Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

BÀI THUYẾT TRÌNH: VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA NGOẠI THƯƠNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 41 trang )

GV: Ths.Mai Thị Linh
NHÓM 3:
1. Nguyễn Thị Liên
2. Nguyễn Thị Hằng
3. Hoàng Vũ Minh Hằng
4. Bùi Thị Kim Duyên
5. Lê Thị Tuyết Hạnh
Phương thức thuê tàu chợ
Tàu chợ là tàu chạy thường
xuyên trên một tuyến đường
nhất định, ghé qua những
cảng nhất định theo một lịch
trình định trước
KHÁI NIỆM TÀU CHỢ
Ðặc điểm tàu chợ
Tàu chợ thường chở hàng bách
hoá có khối lượng nhỏ.
Cấu tạo của tàu chợ phức tạp
hơn các loại tàu khác
Tàu chạy giữa các cảng theo
một lịch trình công bố trước
Cước phí
tàu chợ
Chi phí xếp hàng lên tàu(In-I)
Chi phí san cào(Trimming-T)
Chi phí vận chuyển(Freight-F)
Chi phí dở hàng khỏi tàu( Out-O)
Chi phí sắp xếp(Stowage-S)
Phương thức thuê tàu chợ
Thuê tàu chợ hay còn gọi là lưu cước tàu chợ
(booking shipping space) là việc chủ hàng liên


hệ với chủ tàu hoặc đại lý của chủ tàu để dành
chỗ trên tàu để chuyên chở hàng hoá từ cảng
này đến cảng khác.
 Tàu chạy giữa các cảng theo một lịch trình công bố
trước.
 Chứng từ điều chỉnh các mối quan hệ trong tàu chợ là
vận đơn đường biển(B/L). Vận đơn đường biển là bằng
chứng của một hợp đồng vận tải đường biển được ký
kết.
 Khi thuê tàu chợ, chủ hàng không được tự do thỏa
thuận các điều kiện chuyên chở mà chủ hàng phải mặc
nhiên chấp nhận các điều kiện và điều khoản do các
hãng tàu quy định và được in sẵn trên vận đơn đường
biển.
 Giá cước tàu chợ do các hãng tàu quy định và công
bố sẵn trên biểu cước.
ĐẶC ĐIỂM
FROM:CAT LAI PORT HOCHIMINH , VIETNAM(VNCLP)
TO:SINGAPORE ,
SINGAPORE(SGSIN)
z
N
O.
First SERVICE NAME ETD WEEKLY
Transit
Days
Detail
1 (JSV)Japan Kansai-Vietnam Service SATURDAY 12,19 detail
2 (JCV)Japan-China-Vietnam Service THURSDAY
10,8,9,1

5
detail
3 (FDR) MONDAY 3,5,4 detail
4 (KVS)Korea-Vietnam Service WEDNESDAY 14,12 detail
ALL SERVICE DETAIL
TIẾN TRÌNH THUÊ TÀU CHỢ
(6)
(1)
(3)
(4)
(5)
(2)

Số lượng hàng hóa
không hạn chế.

Thủ tục đơn giản.
Việc tính toán điều kiện
giao nhận trong mua
bán dễ dàng.

Thuận tiện cho chủ
hàng trong việc tính
toán hiệu quả kinh
doanh.

Chủ hàng rất chủ động
trong việc lưu cước.

Cước thuê tàu trên

một đơn vị hàng hóa
thường cao hơn
cước thuê tàu
chuyến.

Về mặt pháp lý
người thuê tàu chợ
thường ở thế yếu.

Không linh hoạt khi
cảng xếp, dỡ nằm
ngoài lịch trình chạy
của tàu
Ưu điểm Nhược điểm
Vận đơn đường biển là chứng từ chuyên chở
hàng hóa bằng đường biển được người
chuyên chở kí phát cho người gửi hàng xác
nhận việc người chuyên chở đã nhận hàng để
vận chuyển theo yêu cầu của người gửi hàng.
Là một biên lai xác nhận người chuyên chở
đã nhận hàng để chở.
Là bằng chứng về những điều khoản của một
hợp đồng vận tải đường biển.
Là chứng từ sở hữu hàng hóa, quy định hàng
hóa sẽ giao cho ai ở cảng đích, do đó cho
phép mua bán hàng hóa bằng cách chuyển
nhượng B/L
Chức
năng
của

vận
đơn
Chức
năng
của
vận
đơn
Phân loại vận đơn
Vận đơn đã bốc
hàng lên tàu
(shipped on board, on
board, shipped hoặc
Laden On Board)
Vận đơn nhận
hàng để chở
(received for
shipment B/L)
Căn cứ vào tình trạng bốc dỡ hàng hóa

Vận đơn đã bốc
hàng lên tàu là
chứng từ xác
nhận hàng đã
được bốc qua
lan can tàu, thể
hiện người bán
đã giao hàng
theo đúng hợp
đồng đã ký với
người mua.


Vận đơn nhận
hàng để chở là
chứng từ xác
nhận người
chuyên chở đã
nhận hàng để
chở và cam kết
sẽ bốc hàng lên
tàu tại cảng quy
định trong vận
đơn.
Căn cứ vào phê chú trên vận đơn
Vận đơn hoàn hảo
(Clean B/L)
Vận đơn không
hoàn hảo
(Unclear B/L)

Vận đơn hoàn hảo
là vận đơn không
có ghi chú xấu rõ
ràng về hàng hóa
hoặc bao bì hàng
hóa.

Vận đơn không hoàn
hảo là vận đơn có
những phê chú xấu
rõ ràng ( bao bì

không đáp ứng cho
vận tải biển, một
thùng bị vỡ, hàng bị
ướt, hàng có mùi
hôi, ký mã hiệu
không rõ ràng )
Căn cứ vào tính sở hữu
Vận đơn
đích danh
(Straight
B/L)
Vận đơn
theo lệnh (To
order B/L)
Vận đơn
vô danh
(To bearer
B/L)
Vận đơn vô danh là vận đơn mà không ghi tên
người nhận hàng
Vận đơn theo lệnh là vận đơn mà trên đó ghi
giao hàng theo lệnh của một người nào đó.
Vận đơn đích danh là vận đơn mà trên đó ghi rõ
tên, địa chỉ người nhận hàng, và nhà chuyên chở
chỉ giao hàng cho người có tên trên vận đơn đó.
Vận đơn
đi thẳng
(Direct B/L,
Straight
B/L)

Vận đơn
chở suốt
(Throught
B/L)
Vận đơn
vận tải đa
phương
thức
(Multimodal
Transport
B/L)
Vận đơn
vận tải liên
hợp
(Combined
Transport
B/L)
Căn cứ vào hành trình chuyên chở
hay
Vận đơn đi thẳng được dùng khi hàng hóa được vận chuyển
thẳng từ cảng bốc hàng tới cảng dở hàng mà không phải qua
bất cứ một lần chuyển tải nào.
Vận đơn chở suốt được sử dụng trong trường hợp hàng hóa
phải chuyển tải qua một con tàu trung gian.
Vận đơn vận tải đa phương thức là vận đơn dùng khi hàng
hóa được chuyên chở từ nơi đi đến nơi đến bằng hai hay
nhiều phương thức vận tải khác nhau
Vận đơn do
người giao nhận
cấp

Vận đơn theo hợp đồng
thuê tàu ( Charter Party
B/L
Vận đơn đã xuất
trình tại cảng gửi
(B/L Surrendered)
Giấy gửi hàng
đường biển
(Sea WayBill)
Vận đơn bên thứ
ba (Third Party
B/L)
Vận đơn có thể
thay đổi (Switch
B/L)
NGUỒN LỰC ĐIỀU CHỈNH VẬN ĐƠN
ĐƯỜNG BIỂN
Quy tắc
Hamburg
Quy tắc
Hague
Quy tắc
Hague- Visby
QUY TẮC HAGUE
Phạm vi áp dụng: Các vận đơn phát hành ở một nước tham gia
công ước Brussels 1924.
(Quy tắc này không áp dụng cho hợp đồng thuê tàu.)
Phạm vi áp dụng: Các vận đơn phát hành
ở một nước tham gia công ước Brussels
1924.

(Quy tắc này không áp dụng cho hợp
đồng thuê tàu.)
QUY TẮC HAGUE-VISBY
Phạm vi áp dụng: Mọi vận đơn liên quan
đến chuyên chở hàng hóa giữa các
cảng,nếu:
+ Vận đơn được phát hành ở một nước
tham gia quy tắc này hoặc chấp nhận
quy tắc này.
+ Chuyên chở từ một nước tham gia hoặc
vận đơn quy định rằng quy tắc này là
nguồn lực điều chỉnh hợp đồng.

×