Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

CÂU hỏi ôn tập THI TRẮC NGHIỆM môn PHÁP LUẬT đại CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 37 trang )

Bài 1: Nhà Nước
Nội dung bài giảng


















Thuyết thần học( thượng đế sáng tạo ra, bảo vệ trật tự)( thời cổ đại trung đại):NN là
lực lượng siêu nhiên,tồn tại trong mọi xã hội, quyền lực vĩnh cữu
Thuyết gia trưởng(thời cổ đại trung đại):kết quả phát triển của gia đình,hình tức tổ
chức tự nhiên của con người
Thuyết khế ước(thế kĩ 16,17 ,18):NN là sản phẩm của 1 khế ước giữa con người sống
trog trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước
Thuyết bạo lực:nhà nước xuất hiện trực tiếp từ sự sử dụng bạo lực giữa các thị tộc mà
kq là thị tộc thắng nghĩ ra 1 hệ thống cơ quan đặc biệt để nơ dịch những thị tộc thua
Thuyết tâm lí:nhà nước xuất hiện do nhu cầu tâm lý của con người nguyên thuỷ luôn
muốn phụ thuộc vào thủ lĩnh ,giáo sĩ=>nhà nước là tổ chức của siêu nhân có sức mạnh
lãnh đaọ xã hội.


Đứng đầu thị tộc là tộc trưởng
Xã hội nguyên thuỷ:đã hình thành quy tắc ứng xử chung, tuân theo do ý thức tự giác,k
có tài sản riêng,chưa có pháp luật,k có giai cấp và nhà nuớc, thị tộc là đơn vị kinh tế đầu
tiên có sự phân cơng lao động tự nhiên,năng suất lao động thấp)
Nhà nước xuất hiện sau 3 lần :Lần phân công lao động thứ nhất(ngành chăn nuôi ra đời)
Lần phân công lao động thứ hai(ngành tiểu thủ công nghiệp ra đời)Lần phân công lao
động thứ ba( ngành thương nghiệp ra đời)
Xã hội cộng sản nguyên thuỷ: cơ sở kinh tế( chế độ sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất và
sản phẩm sản xuất=>xh k có giai cấp và đấu tranh giai cấp),cơ sở xã hội(tổ chức theo
huyết thống dưới hình thức thị tộc.xh chưa phân chia giai cấp,k có đấu tranh giai
cấp),quyền lực xã hội(do toàn xã hội tổ chức ra và phục vụ lợi ịch cộng đồng)
Sự tan rã cd cộng sản nguyên thuỷ:nguyên nhân kinh tế( nắng suất tăng-> dư của cải> chiếm đoạt của dư->chế độ tư hữu, người giàu kẻ nghèo xuất hiện),nguyên nhân xã
hội(phân hoá thành các giai cấp đối kháng và có đấu tranh giai cấp)
Hình thành nhà nước:kinh tế( do sự suất hiện của chế độ tư hữu về tài sản), xã hội( do
có sự phân hoá xh thành các giai cấp đối kháng và có đấu tranh giai cấp-nguyên nhân
chủ yếu)
Khái niệm nhà nước: là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị,bộ máy chuyên
làm nv cưỡng chế và thực hiện các chức năng quản lí đặc biệt nhằm duy trì trật tự xã hội
bảo vệ địa vị của giai cấp thống trị
Bản chất của nhà nước:thể hiện ý chí giai cấp và bảo vệ lợi ịch giai cấp thống trị trong
tổ chức và hoạt động của nhà nước,sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác ở
3 loại quyền lực(chính trị,kinh tế,tư tưởng)
Hình thức nhà nước:các yếu tố (chính thể gồm quân chủ< quyền lực tập trung ở
vua>,cộng hồ)

Nội dung trắc nghiệm





Theo Mác – Lenin thì nhà nước xuất hiện từ thời kỳ Chiếm hữu nô lệ
Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa đc tổ chức theo nguyên tắc nào:nguyên tắc tập
trung thống nhất quyền lực nhưng có sự phân cơng 1 cách khoa học
Hình thức tự quản đầu tiên có ý nghĩa như tiền đề vật chất cho sự xuất hiện nhà
nước là thị tộc

0

0
































Cơ sở kinh tế của nhà nc tư bản là:quan hệ sx tư bản chủ nghĩa ,đó là quan hệ sản xuất
giữa nhà tư bản và công nhân lao động làm thuê
Nhà nc và pháp luật ra đời và tồn tại cùng với sự xuất hiện tồn tại của lịch sử xã hội
loài người(sai)
Bản chất của xã hội đc hiểu như thế nào:nhà nc phải quan tâm đến lợi ích chung của
tồn xã hội,duy trì bảo vệ trật tự xã hội
Theo học thuyết mác lê nin,sự thay thế kiểu nhà nc sau đối với nhà nc trc trog lịch
sử phát triễn xã hội,mang tính:tất yếu khách quan
Cơ sở xã hội của nhà nc chxhcn việt nam là:nhân dân việt nam mà nền tảng là liên
minh giữa giai cấp công dân với giai cấp nơg dân và đội ngũ trí thức
Tiền đề kinh tế trực tiếp dẫn đến sự ra đời nhà nước Xã hội phân chia thành những
giai cấp khác nhau.
‘Nhà nước’mang tính xã hội là một trong những nội dung của:Bản chất nhà nước
Dựa trên cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước có thể phân chia thành
các kiểu nhà nước:nhà nc chuyên chế và nhà nc dân chủ
Hình thức chính thể cộng hồ:là hình thức chính thể mà quyền lực nhà nước đc trao
cho 1 cơ quan đc thành lập theo chế độ bầu cử
Nhà nước Việt Nam Hội đồng nhân dân do nhân dân địa phương bầu ra
Trong bộ máy Nhà nước Việt Nam Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp

luật
Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm Cơ quan quyền lực, cơ
quan quản lý nhà nước, cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát
Quốc hội là cơ quan thược hệ thống các cơ quan Cơ quan quyền lực nhà nước
Học viện tư pháp là cơ quan thuộc Bộ tư pháp
Tổng cục thuế Việt Nam là cơ quan hành chính nhà nước Hành chính nhà nước
cơ quan tư pháp: Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân
Kiểu bộ máy nhà nước đầu tiên là chủ nô
Đảng Cộng sản Việt Nam không là cơ quan hành pháp,lập pháp, tư pháp
Nhà nước pháp quyền là một kiểu bộ máy nhà nước :sai
Nhà nước ra đời là kết quả của sự thỏa thuận được ký kết giữa những người sống
trong trạng thái tự nhiên khơng có nhà nước. Đây là kết quả chứng minh của những
người theo học thuyết: khế ước xã hội
Cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư
pháp là viện kiểm sát nhân dân
cơ quan quyền lực nhà nước là quốc hội
chức danh bắt buộc phải là đại biểu quốc hội : thủ tướng chính phủ
Pháp luật được ban hành với mục đích điều chỉnh các quan hệ xã hội theo một trật
tự phù hợp với ý chí và lợi ích của giai cấp nắm quyền lực nhà nước. Mục đích này
thể hiện bản chất gì của pháp luật: giai cấp
Ý chí của giai cấp thống trị thể hiện trong pháp luật phải phù hợp với các quan hệ
kinh tế xã hội. Luận điểm này thể hiện bản chất xã hội
Nhà nước có quyền độc lập tự quyết định những vấn đề đối nội và đối ngoại của đất
nước khơng phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi là nói đến đặc điểm chủ quyền quốc
gia
Cơ quan hành chính nhà nước là bộ tư pháp

0

0



































Nhà nước có chủ quyền quốc gia mà các tổ chức khác khơng có
Chủ tịch nước Việt Nam là người đứng đầu nhà nước
Theo Hiến pháp 2013, cơ quan có quyền xét xử là toà án nhân dân
Bản chất của nhà nước là tính giai cấp và xã hội
khơng phải là đặc trưng của nhà nước thiết lập trên cơ sở các giai cấp đối kháng trong
xã hội
cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam là chính phủ
Người đứng đầu quốc hội được gọi là chủ tịch quốc hội
Nguyên tắc chung của pháp luật trong nhà nước pháp quyền là Cơ quan, nhân viên
nhà nước chỉ được làm những gì mà pháp luật cho phép cịn Cơng dân và các tổ chức khác
được làm tất cả những gì mà pháp luật khơng cấm
khơng đúng về Quốc hội : cơ quan trong hệ thống cơ quan tư pháp
Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là Kết quả của 3 lần phân công lao động
trong lịch sử
Tính giai cấp của nhà nước thể hiện là bộ máy trấn áp giai cấp, bộ máy của giai cấp này
thống trị giai cấp khác, sản phẩm của xã hội có giai cấp.
Chủ quyền quốc gia là Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội, Quyền
độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại, quyền ban hành pháp luật.
cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương Ủy ban nhân dân các cấp
Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại 4 kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là chủ
nô,phong kiến,tư sản,xhcn
Nhà nước là tổ chức xã hội có giai cấp , tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia, tổ chức
xã hội có luật lệ
Trong bộ máy nhà nước có sự phân cơng ,phối hợp
Cơ quan thường trực của Quốc hội là uỷ ban quốc hội
Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam có quyền Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các Bộ trưởng
Quyền quyết định đặc xá của Chủ tịch nước là quyền trong lĩnh vực tư pháp

Quyền cơng tố trước tịa là Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật
Bộ công an là cơ quan giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội của nhà nước
ta
Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam có nhiệm kỳ 5 năm
chủ nghĩa Mác-Lênin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện nhà nước là Do sự phân
hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản ngun thủy là chưa có nhà nước
Hình thức nhà nước Việt Nam dưới góc độ chính thể là Hình thức chính thể cộng hịa
dân chủ nhân dân
Hình thức cấu trúc của nhà nước Việt Nam là hình thức nhà nước đơn nhất
Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là Nhu cầu về sự cần thiết phải có một tổ
chức để dập tắt xung đột giai cấp.
Thái Lan có hình thức chính thể qn chủ
Campuchia khơng thuộc kiểu nhà nước xhcn

0

0









Hnh thc nhà nc là cách th ức tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương pháp
thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà n ước được thể hiện ch ủ yếu ở 3 khía
cạnh, đó là hình thức chính thể, hình thức cấu trc nhà nước và chế độ chính trị

Nhà nước có 5 đặc trưng đó là quyền lực cơng cộng, chủ quyền quốc gia, thu thuế, đặt ra
pháp luật và có lãnh thổ
Nhà nước là một bộ máy quản lí do giai cấp thống trị lập ra để duy tr ì việc thống trị về
kinh tế, chính trị, tư tưởng đối với tồn xã hội
Chính sách n ào sau đây thuộc về chức n ăng đối n ội của nhà nước : Tăng cường các
mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.
Tổ chức thị tộc trong xã hội Cộng sản nguyên là Một tập đoàn người có cùng quan hệ
huyết thống
Dân cư trong xã hội cộng sản nguyên thủy được phân bố theo Hội đồng thị tộc, hội
đồng bộ lạc



Khi nghiên cứu về nguồn gốc Nhà nước, xem Nhà nước là hiện tượng siêu nhiên, vĩnh
cửu, đó là quan điểm của thuyết thần học




Những quy phạm xã hội tồn tại trong xã hội cộng sản ngun thủy là đạo đức, tập
qn, tín điều tơn giáo
Trong các quan điểm phi mácxít về nguồn gốc Nhà nước thì quan điểm những nhà



nghiên cứu theo thuyết khế ước xã hội là tiến bộ nhất
Bản chất xã hội của Nhà nước được thể hiện Nhà nước bảo đảm trật tự an tồn xã hội
và giải quyết cơng việc chung của xã hội





Nhà nước có 5 thuộc tính
Chủ thể của quyền con người là: công dân việt nam, ng nc ngồi, ng k có quốc tịch




Quyền cơng dân theo hiến pháp 2013:quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
Thuộc tính của Nhà nước được thể hiện Nhà nước có quyền ban hành những nội quy,
điều lệ



Đối nội và đối ngoại là những mặt hoạt động chủ yếu của Nhà nc, đó chính là chức
năng của nhà nước





Hình thức chính thể của Nhà nước bao gồm chính thể quân chủ, cộng hồ
Chính thể qn chủ tuyệt đối thường xuất hiện ở chế độ xã hội phong kiến
Hình thức chính thể cộng hồ đại nghị là phổ biến trên thế giới



Hình thức Nhà nước được tạo thành từ các yếu tố Hình thức chính thể; hình thức cấu
trc Nhà nước, chế độ chính trị





Trong một quốc gia, tổ chức duy nhất được quyền phát hành tiền là nhà nước
Quyền lập pháp được hiểu là soạn thảo và ban hành pháp luật





Quyền hành pháp được hiểu là quyền tổ chức thực hiện pháp luật
Quyền tư pháp được hiểu là quyền bảo vệ pháp luật
Quyền lực Nhà nước tập trung, thống nhất trong các cơ quan quyền lực do dân bầu
ra là hình thức chính thể: Cộng hồ dân chủ nhân dân.

0

0






Đặc điểm của cơ quan nào giúp phân biệt chính thể qn chủ với chính thể cộng
hồ:chính phủ
Tổ chức có quyền lực công: Nhà nước.
Cơ quan quản lý Nhà nước cấp Trung ương là: Bộ và cơ quan ngang Bộ

Bài 2:Pháp Luật

Nội dung bài giảng




















Nguồn gốc pháp luật:Phương đông(phái nho gia, phái pháp gia),phương tây( phái pháp
luật tự nhiên,phái pháp luật thực tại)
Phái thần học:pháp luật do thượng đế tạo nên
Hephen:pháp luật cũng như nhà nước chính là sản phẩm hiện thực của ý niệm đạo đức
,là hiện tượng lý tính của q trình nhận thức
Rousseau:pháp luật là phương tiện để liên kết các thành viên trong xã gội, đó là công
ước chung cho mọi người
Quan điểm của chủ nghĩa mac lenin: về cơ sở kinh tế(khi có sự chuyển biến từ nền kinh
tế tự nhiên nguyên thuỷ sang nền kte mang tính sản xuất ,xã hội,trao đổi),về cơ sở xã hội(

khi xuất hiện sự phân chia xh thành những cực đối lập khơng điều hồ-các giai cấp đối
kháng)
=>Pháp luật là qui tắc xử sự mang tính bắt buộc chung, do nhà nước ban hành hoẵ thừa
nhận , đc nhà nước đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu
tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự ,ỏn định cho sự
phát triển cũa xã hội
Bản chất của pháp luật:tính giai cấp(pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị mục
đích của pháp luật, là công cụ thể hiện sự thống trị của giai cấp cầm quyền,là nhân tố
điều chỉnh các mqh trog xh theo mục tiêu,trật tự phù hợp với ý chí của giai cấp cầm
quyền),tính xã hội(bảo vệ lợi ích xã hội,pl xây dựng trên nền tảng vh và truyền thống dân
tộc,là kết quả kế thừa tiếp nhận tinh hoa nhân loại), tính dân tộc,tính mở.
Tính quy phạm:pháp luật tạo khn mẫu,chuẩn mực , giới hạn cho hành vi xử sự của
người trong xã hội trong khn khổ định tc
Tính phổ biến: pháp luật điều chỉnh hầu hết các quan hệ xã hội,tác động đến mọi cá
nhân, tổ chức,áp dụng chung cho hành vi sử sự của con người trog các trường hợp cụ thể
Bắt buộc chung: mọi người đều phải tuân thủ pháp luật
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức:ngơn ngữ pháp luật phải rõ ràng,chính
xác,chặt chẽ,có khả năng áp dụng trực tiếp,pl đc thể hiện dưới loại(tập quán pháp,tiền lệ
pháp,văn bản quy phạm pháp luật<hiến pháp,bộ luật,luật>)
Tính quyền lực:pl do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận,mang tính bắt buộc, được nhà
nước tổ chức thực hiện pháp luật bằng những biện pháp hiệu quả , nhà nước có bộ máy
cưỡng chế bảo vệ pháp luật=> tính quyền lực chỉ có ở pháp luật ,k thể có ở các loại quy
tắc xử sự)
Kiểu pháp luật(pl chủ nô,pl phong kiến,pl tư sản,pl xhcn):là tổng thể những dấu hiệu
cơ bản,đặc thù của pháp luật,thể hiện bản chất giai cấp,những điều kiện tồn tại và phát
triển của pháp luật trog một hình thái kinh tế xã hội nhất định
Hình thức pháp luật:là cách thức chứa đựng hoặc thể hiện nội dung của pl, hình thức pl
gồm hình thức bên trong(là cơ cấu bên trong của pl bao gồm cac quy tắc xử sự, là mối

0


0


















liên hệ,sự liên kết giữa các yếu tố cấu thành pháp luật),hình thức bên ngồi(là dáng vẻ bề
ngồi ,là dạng tồn tại của pl <tập quán,tiền lệ pháp,văn bản quy phạm pháp luật>)
Tập quán pháp:là hình thức nhà nước thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong xã
hội,phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị và nâng chng nên thành luật=>là nguồn
phổ biến của pháp luật chủ nô và pháp luật phong kiến.Ưu điểm(dễ dàng đc mọi người
hiểu và chấp nhận,k mất công tuyền truyền,phổ biến giáo dục),nhợc điểm(mang tính
cục bộ,địa phương nên các địa phương khác khơng thể chấp nhận hình thức truyền miệng
nên áp dụng khơng thống nhất,bảo thủ,khó thay đổi nên khó đáp ứg linh hoạt các yêu cầu
của cuộc sống.
Tiền lệ pháp:là hình thức nhà nước thừa nhận các quyết định của cơ quan hành chính

hoặc cơ quan xét xử ,đã có hiệu lực pl và áp dụng nó để giai quyết các vụ việc tương
tự.Ưu điểm(hnh thành nhanh, thủ gọn gọn, có tính xác định cụ thể),nhợc điểm( k
phù hợp vi ngun tắc pháp chế địi hỏi phải tơn trọng ngun tắc tối cao của pháp
luật và phải phân định rõ chc năng quyền hạn của các cơ quan bộ máy nhà nc
trog việc xây dựng và thực hiện pl,sự phụ thuộc vào các tnh tiết của vụ việc làm hạn
chế tính linh hoạt bởi v tính bất di bất dịch của tnh huống mẫu trog các vụ việc đã
giải quyết trc.
Văn bản quy phạm pháp luật: là văn bản có chứa qppl , đc ban hành theo đng thẩm
quyền hình thức trình tự thủ tục theo quy định của pl.Ưu điểm(mang tính pháp lý cao,dễ
phổ biến ,dễ kiểm sốt đơn giản khi ban hành hoặc sửa đổi),nhợc điểm(có tính khái
qt cao nên nhiều khi phải ban hành văn bản hng dẫn nên giảm mát tính tích cực
của chúng,chi phí xây dựng khá tốn kém.
Hiến pháp: là một hệ thống quy định những nguyên tắc chính trị căn bản và thiết lập
kiến trc,thủ tục, quyền hạn và trách nhiệm của chính quyền.
Bộ luật và luật: đều là vbqppl do quốc hội ban hành để cục thể hoá hiến pháp nhằm điều
chỉnh các loại qhe xh trong các lĩnh vực hd của xh.đều có giá trị pháp lí cao(sau hiến
pháp)và có phạm vi tác động rộng lớn đến đông đảo tầng lớp nhân dân
Bộ luật:nhằm điều chỉnh và tác động rộng rãi đến các quan hệ xã hội trog mỗi lĩnh vực
hd nào đó của xã hội
Luật : phạm vi các phe xh cần điều chỉnh hẹp hơn ,chỉ trong 1 lĩnh vực hd ,một ngành
hoặc 1 giới
Nghị định:là chính phủ ban hành dùng để hướng dẫn hoặc quy định phát sinh mà chưa
có luật hoặc pháp lệnh nào điều chỉnh.do chính phủ ban hành để qui định những quyền
lợi và nghĩa vụ của người dân theo hiến pháp và luật do quốc hội ban hành
Thông t:dùng để hướng dẫn nghị định , do cấp bộ ban,là văn bản giải thích,hướng dẫn
thực hiện những văn bản của nhà nước ban hành ,thuộc phạm vi quản lý của một ngành
nhất định
Cơng văn:là hình thức vb hành chính dùng phổ biến trog các cơ quan,tổ chức,doanh
nghiệp.là phương tiện giao tiếp chính thức của cơ quan nhà nước với cấp tren,cấp dưới
và với công dân

Quy phạm pháp luật:quy tắc xử sự chung có hiệu lực bắt buộc chung ,đc áp dụng lặp đi
lặplaij đối với cơ quan,tổ chức cá nhân trog phạm vi cả nước,do cơ quan nhà nước,người
có thẩm quyền ban hành đc nhà nước bảo đảm thực hiện
Đặc điểm qppl:thể hiện ý chí nhà nước,có tính lặp đi lặp lại và bắt buộc chug,đc xác
định chặt chẽ về hình thức,đc nhà nc ban hành và bảo đảm thực hiện,chỉ ra các quyền và

0

0





ngĩa vụ pháp lý của các bên tham gia qhe mà nó điều chỉnh,nd thể hiện dưới dạng cho
phép hoặc bắt buộc,có tính hệ thống
Dấu hiệu vi phạm pl:hành vi có xác đinh,có lõi,trái pl,do chủ thể cps ănng lực trách
nhiệm pháp lý thực hiện
Các hình thức thực hiện pl:tuân thủ pl(k làm gì pl cấm),thi hành(thực hiện những gì
pháp luật yêu cầu),sử dụng pl(thực hiện quyền mà pl cho),áp dụg pl(hành động của
người có thẩm quyền)

Nội dung trắc nghiệm




























Nhà nước và pháp luật ra đời và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại của lịch sử xã
hội lồi người (nhận định sai)
Chủ thể bằng hành vi tích cực thực hiện những gì mà pháp luật cho phép thì gọi
là:sử dụng pháp luật
Theo quy định cua pháp luật hiện hành , nguyên thủ quóc gia nước ta là:chủ tịch
nước
Pháp luật phản ánh:ý chí giai cấp thống trị và nhu cầu của xã hội
Cơng đồn là tổ chức chính trị-xã hội là thành viên của mặt trận tổ quốc vn
Nhà nước khác các tổ chức xã hội vì nhà nc thiết lập quyền công cộng đặc biệt
Đâu không phải là bộ phận của quy phạm pháp luật:mặt khách quan

Cơ quan thường trực của quốc hội việt nam:uỷ ban thường vụ quốc hội
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật:những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pl
Quyền nào sau đây của chủ tịch nc là quyền trog lĩnh vực tư pháp
Quyền cơng tố trc tồ là:quyền truy tố cá nhân ,tổ chức ra trc pháp luật
Đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống ngành luật là:quy phạm pháp luật
Những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận,
được nhà nước bảo đảm thực hiện thể hiện được đặc trưng của pháp luật
Nguyên nhân ra đời của nhà nước và pháp luật :do nhu cầu khách quan của xã hội
Con đường hình thành pháp luật là do Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
Văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản pháp luật
nước ta là văn bản Hiến pháp
Thi hành pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó Các chủ thể pháp
luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực
Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan chính phủ ban hành
Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó: Các chủ thể pháp
luật kiềm chế khơng tiến hành những hành vi mà pháp luật ngăn cấm
Lệnh là văn bản quy phạm pháp luật
Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyền ban hành có quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật thông tư
Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó Ln ln có sự tham
gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
Sắp xếp các văn bản gồm: Nghị định, Pháp lệnh, Luật, Chỉ thị theo trật tự thứ bậc
trong hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam: Luật – Pháp lệnh – Nghị định – Chỉ thị
Thực hiện pháp luật là Một q trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định
của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ
thể pháp luật
Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó Các chủ thể pháp luật
thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luât quy định

0


0
































Vi phạm pháp luật được thể hiện qua dấu hiệu : Hành vi trái pháp luật do con người
thực hiện, Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có lỗi, Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có
năng lực trách nhiệm pháp lý
Bản án của Toà án tuyên cho một bị cáo được gọi là Văn bản áp dụng pháp luật
Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm Chủ thể, khách thể, Mặt chủ quan, mặt
khách quan
Tập quán pháp là Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật
Vai trò của thuế là Điều tiết nền kinh tế, Hướng dẫn tiêu dùng, Nguồn thu chủ yếu của
ngân sách nhà nước
Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ là sản phẩm của xã hội có giai cấp, là ý chí
của giai cấp thống trị, là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp
Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì
cần phải Tơn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật , Đảm bảo tính thống nhất của
pháp luật
Hệ thống pháp luật gồm Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và ngành luật
Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các nhà nước
chủ nô và nhà nước phong kiến là Tập quán pháp
Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai
cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử lồi người đã có 3 hình thức pháp luật,
bao gồm tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính Bắt buộc chung do nhà nước ban hành
và bảo đảm thực hiện, thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai câp thống trị để điều chỉnh
các quan hệ xã hội
Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử
dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
Năng lực của chủ thể bao gồm Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
Chế tài có các loại sau Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân

sự
Nguyên tắc đảm bảo tính tối cao của Hiến pháp và luật được thể hiện như sau: Khi
ban hành các văn bản dưới luật không được trái Hiến pháp và luật; trong tổ chức và
thực hiện pháp luật phải coi trọng Hiến pháp và luật
Bảo đảm tính thống nhất của pháp chế trên quy mơ tồn quốc là Sự thống nhất giữa
Hiến pháp, luật và các văn bản dưới luật trong q trình xây dựng pháp luật
Quốc hội có thẩm quyền ban hành các văn bản pháp luật Hiến pháp, Nghị quyết, Bộ
luật, Luật
Chủ tịch nước có quyền ban hành các văn bản lệnh, quyết định
Pháp lệnh do Ủy ban thường vụ Quốc hội ban hành
Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia ở tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội là nói đến thuộc tính phổ biến
Pháp luật có tính quy phạm được hiểu là Pháp luật chứa các quy tắc xử sự có tính bắt
buộc
Pháp luật do nhà nước ban hành khác với Điều lệ của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh ở đặc điểm phổ biến, xác định chặt chẽ về hình thức, bắt buộc chung
Cơ sở để một quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật khi Quan hệ xã hội đó được
điều chỉnh bởi quy phạm pháp luật

0

0


































Giới hạn các quy định của pháp luật do nhà nước ban hành được biểu hiện ở xử sự của
các tổ chức, cá nhân được pháp luật cho phép
Pháp luật bắt đầu xuất hiện vào thời kỳ chiếm hữu nô lệ
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
theo thủ tục trình tự luật định

Văn bản luật có hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật Việt Nam
Thượng tôn pháp luật, tơn trọng tính thứ bậc của pháp luật, đảm bảo quyền con
người là dấu hiệu đặc trưng của nhà nc pháp quyền
Chức năng của pháp luật :Chức năng điều chỉnh các quan hệ xã hội
Đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống ngành luật là quy phạm pháp luật
Quy phạm pháp luật là cách xử sự do nhà nước quy định để Áp dụng cho nhiều lần và
vẫn còn hiệu lực sau những lần áp dụng đó
Hiến pháp hiệu lực cao nhất trong các văn bản sau của hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật Việt Nam
văn bản luật là văn bản quy phạm pháp luật do Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà
nước cao nhất ban hành
Pháp luật khơng tồn tại trong xã hội khơng có tư hữu,k có giai cấp,k có nhà nc
Pháp luật là tiêu chuẩn duy nhất đánh giá hành vi con người(sai)
Pháp luật chỉ do nhà nước ban hành(sai)
Quy phạm xã hội trong xã hội Cộng sản nguyên thủy do Hội đồng thị tộc ban
hành(sai)
Mối quan hệ giữa cộng đồng trong xã hội nguyên thủy được điều chỉnh bởi tập quán
Pháp luật là sản phẩm của đảng phái chính trị
Nhà nước ban hành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội :phổ biến , điển hình
Ưu thế vượt trội của pháp luật so với các quy phạm xã hội khác là tính cưỡng chế
Pháp luật là cơng cụ bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị
Pháp luật công khai quy định về chế độ bóc lột nơ lệ, thể hiện sự bất bình đẳng giữa
chủ nơ và nơ lệ, đây là đặc điểm của kiểu pháp luật chủ nô
Pháp luật quy định đẳng cấp trong xã hội và đặc quyền, đặc lợi của địa chủ, phong
kiến. Đây là đặc trưng của kiểu pháp luật phong kiến
Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai
cấp mình lên thành pháp luật
Kiểu pháp luật và hình thức pháp luật là hai khái niệm khác nhau
Hiện nay Việt Nam áp dụng hình thức pháp luật văn bản quy phạm pháp luật

Việc phân định kiểu pháp luật là dựa trên cơ sở kiểu nhà nước
Việc Nhà nước thừa nhận một số quyết định của cơ quan hành chính và cơ quan xét
xử trước đây làm mẫu để giải quyết các vụ việc tương tự xảy ra về sau gọi là hình
thức pháp luật tiền lệ pháp
Quốc triều hình luật khơng thuộc kiểu pháp luật chủ nơ
Cơ quan nào có thẩm quyền hạn chế năng lực hành vi của cơng dân :Tịa án nhân
dân
Quyết định áp dụng pháp luật: Phải đng hình thức pháp lý và đng mẫu quy định.

0

0


Bài 3: hiến pháp

Nội dung bài giảng




















Nguồn gốc hiến pháp: từ tiếng latin,có nghiã là thiết lập,do hồng đế ban hành,khuôn
thước,khuôn mẫu,kĩ cương.
Hiến pháp thành văn:là sản phẩm của cách mạng tư sản thành công,ra đời từ tk 18.xh
tư sản là cái nôi sinh ra hiến pháp hiện đại
Khái niệm hiến pháp:là 1 văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất, quy định vấn đề cơ bản
về tổ chức quyền lực nhà nước,xác định địa vị pháp lý của cơng dân
Bản chất hiến pháp:Tính giai cấp,tính xã hội,bản chất của hiến pháp đc phản ánh qua
các quy định về( chế độ chính trị, chính sách đối nội đối ngoại,quyền con người,quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân)
Đối tượng điều chỉnh,pp điều chỉnh:nhóm qhxh liênquan đến việc xác lập chế độ nhà
nước(chính trị,kt,vh-gd),nhóm qh cơ bản giữa nn và công dân(quyền con người,quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân),nhóm qh liên quan đến tổ chức và hoạt động của bộ máy
nn(quốc hội,chủ tịch nc,chính phủ)
Luật hiến pháp:do quốc hội ban hành, điều chỉnh những qhxh cơ bản nhất,quan trọng
nhất,có giá trị pháp lý cao nhất,các luật khác đều đc xây dựng trên cơ sửo luật hiến pháp
và k đc trái với nó)
Phương pháp điều chỉnh:PP cho phép(thực hiện quyền của công dân),pp bắt buộc( lq
đến nghĩa vụ cd,nhiệm vụ nhà nc),pp cấm(cđ hành vi k đc thực hiện)-ngoài ra còn dùng
pp xác lập những nguyên tắc chung mang tính định hng
Nhà nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa việt nam:nhà nước là trung tâm của hệ thống
chính trị, nhà nước thực hiện nhiệm vụ quản lý xã hội,nhà nước bảo vệ quyền lợi cho giai
cấp thống trị(nhân dân, đội ngũ tri thức)
Đảng cộng sản việt nam:vị trí(là hạt nhân chính trị, lãnh đạo hệ thống chính trị),vai
trị(là đội tiên phong của giai cấp cn,ndld và toàn dân tộc việt nam,là đại biểu trung

thành lợi ích của giai cấp,là lực lượng lãnh đạo nn và xh)
Uỷ ban mặt trận tổ quốc vn: vị tria(là tổ chức liên minh chính trị,), vai trị(là cơ sở
chính trị của chính quyền nhân dân,đại diện bảo vệ lợi ích hợp pháp chính đáng của
nhân dân)
5 tổ chức chính trị xã hội quan trọng: cơng đồn vn,hội ndvn,đồn thanh niên cshcm,
hội liên hiệp pnvn,hội cựu chiến binh vn
Nguyên tắc cơ bản của nn cnxhcnvn:tất cả quyền lực nha fnc thuộc về nd,đảng cs lãnh
đạo, tập trung dân chủ,pháp chế xhcn
Phân loại các cơ quan nhà nc: cơ quan quyền lưc nn(quốc hội,hội đồng nd các cấp),cơ
quan hành chính nn(chính phủ,ubnd các cấp,các bộ cơ quan ngang bộ),cơ quan kiểm
sát(vksnd và vksqs các cấp), cơ quan xét sử:TAND,TAQS các cấp
Thẩm quyền của quốc hội:bỏ phiếu kín,qdinh trưng cầu ý dâ,qdinh vấn đề chiến tranh
hồ bình,qđinh đặc xá
Chức năng quốc hội:lập hiến lập pháo:ban hành hiến pháp,luật,bộ luật,nghị quyết,giám
sát tối cao đới với nhà nucows,quyết định các vấn đề quan trọng
Cơ cấu uỷ ban thường vụ quốc hội: chủ tịch( chủ tịch quốc hội),4 phó chủ tịch( là cá
pct quốc hội),13 uỷ viên là đại biểu hd chuyên trách,thnahf vuên k đồng thời là thành
viên chính phủ.
Nhiệm vụ uỷ ban thường vụ quốc hội: thực hiện các chức năng của quốc hội trong thời
gian quốc hội k họp.

0

0









Nguyên thủ quốc gia-chủ tịch nước: là người đứng đầu,thay ặmt nhà nc về đối nội và
đối ngoại,do quốc hội bầu,cơng bố hiến pháp ,luật pháp lệnh,quyết định đặc xá
Tồ án nhân dân:là cơ quan thực hiện quyền tư pháp ,chức năng xét xử, nhiệm vụ(bảo
vệ công lý,quyền con người,công dân,chế độ xhcn,lợi ích nhà nước,quyền và lợi ích hợp
pháp của tổ chức cá nhân)
Viện kiểm sát nhân dân:thực hiện quyền tư pháp ,chức năng(thực hành quyền công
tố,nhân danh quyền lực nhà nước để truy cứu trách nhiệm hình sự đối với những người
thực hiện hành vi phạm tội),kiểm sát các hoạt động tư pháp(ktra,giám sát vc tuân theo pl
trong hoạt động tư pháp)
Chính quyền địa phương gồm:hội đồng nhân dân,uỷ ban nhân dân

Nội dung trắc nghiệm





















Nhà nước ta đã có những bản hiến pháp nào: Hiến pháp 1946 - Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 - Hiến pháp 1992
Hiệu lực của Hiến pháp là văn kiện chính trị pháp lý quan trọng nhất,Là đạo luật gốc,
quy định những vấn đề hết sức cơ bản của một Nhà nước,Là văn bản pháp luật có giá trị
pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật
Đảng Cộng sản Việt Nam: Lãnh đạo nhà nước và xã hội
Nhà nước CHXHCN Việt Nam: Quản lý xã hội
Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị-xã hội: Tập hợp nhân
dân
Văn bản luật là văn bản do:cơ quan nhà nc có thẩm quyền ban hành theo trình tự, thủ
tục
Hiến pháp được thơng qua khi ít nhất có: Hai phần ba tổng số đại biểu Quốc hội biểu
quyết tán thành
Những chức danh nào sau đây bắt buộc phải là đại biểu Quốc hội: Thủ tướng Chính
phủ
Hiến pháp đang có hiệu lực thi hành ở Việt Nam hiện nay được ban hành năm nào:
1992
Hiến pháp đầu tiên ra đời năm 1946
Cơ quan nào có nhiệm vụ tổ chức thi hành luật:chính phủ
Phương pháp điều chỉnh của luật hiến pháp là:phương pháp định nghĩa,bắt
buộc,quyền uy
Theo hiến pháp nước ta thì độ tuổi để ứng cử vào quốc hội là đủ 21 tuổi trở lên
Văn bản nào sau đây là văn bản luật:hiến pháp,bộ luật,luật,nghị quyết
Mặt trận tổ quốc việt nam là cơ quan tư pháp
Cơ quan hành chính cao nhất của nc ta là chính phủ
Cơ quan quyền lực nhà n cao nhất của nc cộng hoà xhcn vn là: quốc hội
Theo Hiến pháp Việt Nam 1992, Thủ tướng Chính phủ Nước CHXHCN Việt Nam:

Thủ tướng Chính phủ do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm theo đề nghị của Chủ tịch
nước. Thủ tướng phải là đại biểu Quốc hội
Đạo luật nào dưới đây quy định một cách cơ bản về chế độ chính trị, chế độ kinh tế,
văn hóa, xã hội và tổ chức bộ máy nhà nước: Hiến pháp

0

0


Bài 4: LUẬT HÀNH CHÍNH

Nội dung bài giảng









Nguồn của luật hành chính là văn bản qppl:hiến pháp ,luật,nghị quyết của quốc
hội,pháp lệnh,nghị định của chính phủ
Yếu tố cấu thành qhplhc:chủ thể ,khach thể,nội dung
Cán bộ(khiển trách,cảnh cáo,cách chức đối với cán bộ đc phê chuẩn giữ chức vụ
theo nhiệm kỳ):đc bầu cử,phê chuẩn,bổ nhiệm,giữ chức vụ,chức danh theo nhiệm
kì/trong các cơ quan đảng nhà nước ,tổ chức chính trị-xh ở trung ương cấp
tỉnh,huyện/trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách
Công chức(:đc tuyển dụng ,bổ nhiệm vào ngạch,chức vụ,chức danh trog cơ quan của

đảnh nhà nc ,tổ chức ct-xh ở trung ương cấp tỉnh,cấp huyện
Viên chức:đc tuyển dụng vào vị trí làm việc,việc làm/tại đvi sự nghiệp cơng lập theo chế
độ hợp đồng làm việc/hưởnh lương từ quỹ lương của đvi sự nghiệp công lập thoe qui
định cảu pháp luật
Điều kiện xuất hiện qhplhc:tồn tại qpplhc điều chỉnh tương ứng,tồn tại các chủ thể
cụ thể,xuất hiện sự kiện pháp lý
Đặc điểm qua hệ plhc:quyền và nghĩa vụ các bên tham gia luôn gắn với hành động chấp
hành và điều hành của cơ quan quản lý nhà nuớc,có thể phát sinh do yêu cầu hợp pháp
của bất kỳ bên nào(k có thoả thuận của bên kia),có ít nhất 1 chủ thể mang quyền lực nhà
nước,tranh chấp phát sinh trog ghplhc đc giải quyết theo thủ tục plhc/toà án hc,bên vi
phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý với nhà nước

0

0


Nội dung trắc nghiệm


















Điều kiện để các cơ quan, tổ chức, cá nhân trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật
hành chính là phải có Năng lực chủ thể
Hình thức kỷ luật viên chức không bao gồm:hạ bậc lương
Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính là Những quan hệ xã hội phát sinh trong
quá trình quản lý hành chính giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân với nhau
Vi phạm hành chính bao gồm dấu hiệu Hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, Vi
phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước, Hành vi đó khơng phải là tội phạm
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính, người vi phạm có thể bị xử phạt theo
nguyên tắc Xử phạt một lần
Hình thức xử phạt chính được áp dụng trong xử lý vi phạm hành chính có thể bao
gồm Cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất
Phạt tiền là hình thức xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với đối tượng
Người từ đủ 16 tuổi trở lên thực hiện hành vi vi phạm hành chính và khơng thuộc trường
hợp phạt cảnh cáo
Trục xuất là hình thức xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng là hình phạt
chính,hình phạt bổ sung, Chỉ áp dụng đối với người nước ngoài
Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính là Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm
hành chính
Theo Luật xử lý vi phạm hành chính, độ tuổi tối thiểu có thể chịu trách nhiệm hành
chính là từ đủ 14
Các biện pháp xử lý hành chính khác được áp dụng đối với chủ thể Cá nhân là công
dân Việt Nam vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức phải xử
lý hình sự
Cơ quan được xử phạt hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động xét xử của Toà
án: Toà án

Trường hợp được xem là tồ án đã thụ lý án: Có đơn khởi kiện đúng quy định và nộp
tạm ứng án phí
Bản án hành chính sơ thẩm có hiệu lực: 10 ngày sau khi tuyên án
Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính: Phương pháp mệnh lệnh đơn phương và
phương pháp thoả thuận bình đẳng



0

0


Bài 5: LUẬT LAO ĐỘNG

Nội dung bài giảng















Luật lao động là 1 ngành luật độc lập trog hệ thống pháp luật Vn, gồm tổng thể quy
phạm pháp luật do nhà nước ban hành, điều chỉnh.
Quan hệ lao động giữa người lao động làm công ăn lương với ng sử dụng lao động hình
thành trên cơ sở hợp đồng lao động và các quan hệ xã hội khác liên quan trực tiếp với
quan hệ lao động
Đối tượng điều chỉnh của luật lao động(điều 1 blld 2019): quan hệ giữa ng lao động
và ng sử dụng lao động,quan hệ giữa người sử dụng lao động với cơ quan quản lý nhà
nước về lao động,quan hệ giữa người lao động với nhau.
Phương pháp điều chỉnh: phương pháp thoả thuận(thể hiện rõ nhất),phương pháp
mệnh lệnh(chịu sự quản lý của cấp trên),phương pháp thông qua hoạt động của cơng
đồn tác động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình lao động
Nguyên tắc điều chỉnh:nguyên tắc bảo vệ người lao động, nguyên tắc bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động,ngun tắc kết hợp hài hồ giữa chính sách
kinh tế và chính sách xã hội(kinh tế phát triển thì lao động bị thất nghiệp giảm)
Quan hệ lao động:là quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn,sử dụng lao
động,trả lương giữa người lao động và người sử dụng lao động .
Chủ thể:người lao động (công dân việt nam từ đủ 15t trở lên,người nc ngoài đủ 18 tuổi
trở lên và có visa lao động), người sử dụng lao động(tổ chức đc thành lập hợp pháp,cá
nhân đủ 18 tuổi và nlhvds)
Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữ nguời lao động và người sử dụng lao động về
việc làm có trả lương, điều kiện làm việc,quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trog quan hệ
pháp luật(điều 13-blld 2019)
Các loại hợp đồng:
o k xác định thời hạn k xác định thời điểm chấm dứt hợp đồng,thời hạn k quá
36 tiếng->hợp đồng lao động xác định thời hạn
o cho phép giao kết hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc nhất định>bộ quy định hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo cơng việc nhất
định(điều 16-blld)
Hình thức của hợp đồng lao động(điều 14-blld 2019):
o văn bản(cơng việc có thời hạn từ 3 tháng trở lên), phương tiện điện
tử(dưới hình thức thơng điệp dữ liệu),lời nói(cơng việc có thời hạn dưới 1

tháng)
o Người lao động có thể giao kết hdld với nhiều người sử dụng lao động
nhưng phải bảo đảm thực hiện đầy đủ các nội dung đã giao kết
o Trong trường hợp giao kết hdld với nhiều người sử dụng lao động việc
tham gia bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp của người
lao động được thực hiện theo qui định của pháp luật(đl 19 blld 2019)
Nội dung của hợp đồng lao động(điều luật 21 blld 2019)
o công việc phải làm,thời hạn,
o tiền lương,phụ cấp,bhxh,bhyt
o địa điểm làm việc,thời gian làm việc,

0

0


o thời giờ nghỉ ngơi,bảo hộ lao động
o đào tạo,bồi dưỡng
▪ Thử việc(điều luật 24,25,26,27 blld 2019):
o k bắt buộc thử việc, k thử việc đối với hdld có thời hạn dưới 1 tháng
o nếu thoả thuận việc làm thử-> có thể giao kết hợp đồng thử việc
o quyền huỷ bỏ thoả thuận thử việc nếu việc làm thử không đạt yêu cầu , nếu
việc làm thử đạt yêu cầu-> người sử dụng lao động phải giao kết hdld với
người lao động,tiền lương (thoả thuận,ít nhất 85% mức lương cơng việc
chính thức)
o chỉ thử việc 1 lần /1 cơng việc
o tuỳ vào tính chất mức độ cơng việc phức tạp-chức danh nghề u cầu trình
độ chun mơn kỹ thuật
 tối đa=180 với cv của người quản lý doanh nghiệp
 tối đa =60 với cv cần trình độ cao đẳng trở lên

 tối đa =30 với cv cần trình độ trung cấp,công nhân kỹ
thuật,nhân viên nghiệp vụ
 tối đa =6 với cv khác
o làm thêm giờ:là khoảng thời gian làm việc ngồi giờ làm việc bình thường
đc qui định trong phát luật,thoả ước lao động tập thể hoặc theo nội quy lao
động
▪ Tiền lương :
o Là khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động để thực
hiện công việc theo thoả thuận
o Tiền lương bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh,phụ cấp
lương và các khoản bổ sung khác.tiền lương trả cho người lao động căn cứ
vào năng suất lao động là chất lượng cv
o Người sử dụng lao động phải bảo đảm trả lương bình đẳng,khơng phân biệt
giới tính đối với người lao động làm cv có giá trị như nhau
o Mức lương của người lao động ko đc thấp hơn mức lương tối thiểu
▪ Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật chất: là những qui định về việc tuân theo thời
gian công nghệ và điều hành sản xuất,kinh doanh do người sử dụng lao động ban hành
trog nội qui lao động và phát luật qui định
o Nội quy lao động : người sử dụng lao động sử dụng từ 10 người lao động
trở lên phải có nội quy lao động bằng văn bản
o Nội quy quy định:
 Thời gian làm việc,nghỉ ngơi
 Trật tự nơi làm việc
 An toàn,vệ sinh lao động
 Bảo vệ tài sản,bí mật kinh doanh
 Cáo hành vi vi phạm kỷ luật và hình thức khỷ luật trách
nhiệm vật chất


Hình thức kỷ luật lao động:khiển trách,kéo dài thời hạn nâng lương k quá 6 tháng,cách

chức,sa thải

0

0


0

0


0

0


Nội dung trắc nghiệm
▪ Theo Điều 36, 37 Bộ luật Lao động quy định: đối với hợp đồng lao động khơng xác định thời
hạn, người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động khi: Báo cho người
sử dụng lao động biết trước ít nhất là 45 ngày, Do ốm đau, đã điều trị 6 tháng nhưng chưa khỏi,
Do tai nạn, đã điều trị 6 tháng nhưng chưa khỏi
▪ Nhằm khuyến khích người lao động làm việc có năng suất, chất lượng và hiệu quả người sử
dụng lao động thường chi trả khoản tiền gì cho người lao động: chế độ thưởng
▪ Hợp đồng lao động có thời hạn trên 3 năm là loại hợp đồng gì: Hợp đồng lao động không xác
định thời hạn
▪ Điều 157 Bộ luật Lao động quy định: tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và lợi ích
phát sinh trong quan hệ lao động giữa: người lao động,tập thể lao động với người sử dụng lao
động
▪ Người sử dụng lao động trả lương cho người lao động là loại quan hệ tài sản thuộc đối tượng

điều chỉnh của Bộ luật dân sự:sai
▪ Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm đặc thù của luật lao động:có sự tham gia của tổ chức cơng
đồn
▪ Quan hệ xã hội nào sau đây có liên quan chặt chẽ với quan hệ lao động: Quan hệ về bảo hiểm
xã hội,quan hệ về học nghề,quan hệ về bồi thường thiệt hại
▪ Quan hệ nào sau đây không phải là quan hệ lao động: Tranh chấp giữa các thành viên góp vốn
trong doanh nghiệp về vấn đề chia lợi nhuận
▪ Đối với cơng việc có chức danh nghề cần trình độ trung cấp, cơng nhân kỹ thuật, nhân viên
nghiệp vụ thì thời gian thử việc theo quy định của Bộ luật lao động là:không quá 30 ngày
▪ Đối với HĐLĐ xác định thời hạn hoặc theo mùa vụ khi hết hạn mà người lao động vẫn tiếp
tục làm việc thì trong thời hạn bao lâu kể từ ngày HĐLĐ hết thời hạn hai bên phải ký kết
hợp đồng mới:30 ngày
▪ Người lao động nữ khi mang thai theo chỉ định của thầy thuốc phải nghỉ việc thì theo quy
định của Bộ luật lao động khi nghỉ phải báo cho người sử dụng lao động biết trước bao nhiêu
ngày: không cần báo trước
▪ Trợ cấp mất việc làm là trợ cấp thơi việc: sai
▪ Ơng Tuấn là nhân viên của công ty TNHH Khôi Nguyên từ tháng 6/2008 đến tháng 6/2009.
Do công ty giải thể một bộ phận của công ty nơi ông Tuấn là nhân viên nên ông bị mất việc
làm. Vậy hỏi trong trường hợp này ông Tuấn được trả tiền trợ cấp mất việc làm như thế nào:
02 tháng tiền lương
▪ Tặng cho, tiêu dùng, tiêu hủy, mua, bán, trao đổi là quyền năng của chủ sở hữu thuộc nhóm
quyền: quyền định đoạt
▪ Luật lao động quy định thời gian thử việc đối với lao động có chun mơn kỹ thuật cao (cao
đẳng trở lên) là 60 ngày
▪ Xét về độ tuổi, người có năng lực hành vi dân sự nhưng chưa đầy đủ, khi: từ 6 tuổi đến dưới
18 tuổi

0

0



▪ Theo quy định của Bộ luật lao động hiện hành thì tai nạn lao động được hiểu là tai nạn tại
nơi làm việc, ngoài nơi làm việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động
▪ Luật lao động điều chỉnh quan hệ xã hội nào sau đây: quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp từ
quan hệ lao động
▪ Theo quy định của Bộ luật lao động Việt Nam thì người sử dụng lao động có quyền khơng
nhận người lao động vào làm việc trong trường hợp họ đã hồn thành tốt cơng việc trong
thời gian thử việc: sai
▪ Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam người lao động được làm thêm giờ nhưng
không quá bao nhiêu giờ trong một ngày: 4 giờ
▪ Theo quy định chung của pháp luật lao động Việt Nam, xét về độ tuổi: người sử dụng lao
động( là cá nhân) phải từ đủ 18 tuổi trở lên , còn người lao động phải từ đủ 15 tuổi trở lên
▪ Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, người lao động được nghỉ mấy ngày khi
con họ kết hôn: 01 ngày
▪ Theo quy định của pháp luật lao động trong thời gian 30 ngày đầu khi chuyển sang làm
công việc mới nếu mức lương công việc mới thấp hơn mức lương cơng việc cũ thì người lao
động được hưởng lương: của công việc cũ
▪ A kiện B đã tự ý đột nhập vào email của A để đọc thư và xem hình ảnh cá nhân của A.
Hành vi của B đã xâm nhập đến vấn đề gì của A: quyền nhân thân
▪ Ông Trần Văn An là nhân viên văn phòng của TNHH Hưng Phát từ tháng 5 năm 2005.
Tháng 5/2007, là thời điểm hết hạn hợp đồng nói trên, công ty TNHH Hưng Phát đã chấm
dứt hợp đồng lao động đối với anh An. Trong trường hợp trên, TNHH Hưng Phát phải trả
trợ cấp thôi việc là 01 tháng lương, cộng với phụ cấp lương nếu có
▪ Theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam, một năm có mấy ngày nghỉ lễ:9 ngày
▪ Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trái pháp
luật với người lao động thì phải chịu trách nhiệm: Nhận người lao động trở lại làm việc theo
hợp đồng đã ký, bồi thường 02 tháng tiền lương (cộng phụ cấp lương, nếu có), trả lương trong
những ngày người lao động không được làm việc
▪ Người lao động có 12 tháng làm việc trong điều kiện bình thường trong một doanh nghiệp

hoặc với một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm hưởng nguyên lương trong
thời hạn: 12 ngày
▪ Người lao động làm thêm giờ vào ngày nghỉ lễ, nếu sau đó khơng được nghỉ bù thì được trả
lương làm thêm giờ gấp bao nhiêu so với đơn giá tiền lương hoặc tiền lương của cơng việc
đang làm: ít nhất 300%
▪ Theo quy định của pháp luật lao động trong thời gian thử việc người sử dụng lao động phải
trả lương cho người lao động ít nhất phải bằng: 85% của cơng việc có cùng chuyên môn
▪ Nhận định nào sau đây là đúng: người lao động và người sử dụng lao động đều có quyền đơn
phương chấm dứt hợp đồng lao động nếu có căn cứ và tuân thủ đng thời hạn báo trước theo
quy định của pháp luật lao động
▪ Chọn nhận định sai: năng lực lao động xuất hiện từ khi công dân đủ 16 tuổi
▪ Thỏa ước lao động tập thể là thỏa thuận bằng văn bản giữa tập thể người lao động với
người sử dụng lao động về điều kiện lao động và sử dụng lao động, quyền lợi và nghĩa vụ
của hai bên trong quan hệ lao động
▪ Luật Lao động điều chỉnh quan hệ lao động giữa các chủ thể nào: Người sử dụng lao động
với người lao động, với người học nghề, người gip việc trong gia đình, cơng nhân Việt Nam
làm việc cho người nước ngồi, cơng nhân nước ngồi làm việc cho người Việt Nam

0

0


▪ Hợp đồng lao động và hợp đồng kinh tế khác nhau như thế nào: Hợp đồng lao động cam kết
các quan hệ việc làm, học nghề, tiền lương, bảo hiểm – hợp đồng kinh tế cam kết các quan hệ
kinh doanh, kiếm lãi
▪ Hợp đồng lao động và hợp đồng dân sự khác nhau thế nào Chủ thể của Hợp đồng lao động
là chủ và thợ, nội dung của hợp đồng là việc làm, tiền lương. Chủ thể của hợp đồng dân sự là cá
nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình. Nội dung hợp đồng là quan hệ tài sản và quan hệ nhân
thân phi tài sản.

▪ Các hình thức xử lý vi phạm pháp luật Lao động: Cảnh cáo, phạt tiền, đình chỉ thu hồi giấy
phép, buộc bồi thường thiệt hại, đóng cửa doanh nghiệp
▪ Nhiệm vụ của thanh tra Nhà nước về lao động: Thanh tra việc chấp hành pháp luật lao động.
Điều tra tai nạn lao động – Giải quyết khiếu nại tố cáo về lao động – Xem xét chấp thuận các đề
nghị về tiêu chuẩn, giải pháp an toàn, vệ sinh lao động – xử lý vi phạm.
▪ Thanh tra Nhà nước về lao động gồm mấy loại: Thanh tra lao động, thanh tra an toàn lao
động, thanh tra vệ sinh lao động.
▪ Cơ quan nào có quyền quyết định cuối cùng tính hợp pháp của các cuộc đình cơng Tồ án
nhân dân
▪ Những cuộc đình cơng nào bị coi là bất hợp pháp: Vượt ra ngoài phạm vi quan hệ lao động
trong doanh nghiệp, không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể, do Toà án nhân dân kết
luận.
▪ Người lao động có quyền đình cơng khơng? Trường hợp nào khơng được đình cơng Có
quyền – Khơng được đình cơng ở doanh nghiệp Nhà nước thiết yếu cho nền Kinh tế do Chính
phủ quy định
▪ Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động của Toà án nhân dân tỉnh, thành phố trực
thuộc Trung ương: Xét xử sơ thẩm các vụ đình cơng, các tranh chấp lao động tập thể đã hồ
giải tại hội đồng hồ giải tỉnh mà khơng thành.
▪ Thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động của Tòa án nhân dân cấp huyện: Xét xử sơ
thẩm về tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với người sử dụng lao động đã hoà
giải qua hội đồng hịa giải cơ sở khơng thành.
▪ Hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh được thành lập thế nào: Gồm đại diện cơ quan lao
động, cơng đồn, đại diện các người sử dụng lao động, một số người có uy tín ở địa phương
tham gia do đại diện cơ quan lao động tỉnh làm chủ tịch. Số lượng không quá 9 người.
▪ Hội đồng hoà giải lao động ở cơ sở được thành lập như thế nào: Trong các doanh nghiệp có
10 lao động trở lên, do sự thỏa thuận của người lao động và người sử dụng lao động cử số đại
diện ngang nhau, nhiệm kỳ hai năm, đại diện mỗi bên luân phiên làm chủ tịch Hội đồng
▪ Cơ quan, tổ chức giải quyết tranh chấp lao động cá nhân: Hội đồng hịa giải cơ sở – Hồ
giải viên lao động của cơ quan lao động cấp huyện, quận, Toà án huyện
▪ Nghĩa vụ người lao động, người sử dụng lao động trong việc giải quyết tranh chấp lao

động: Cung cấp đầy đủ tài liệu chứng cứ cho cơ quan giải quyết tranh chấp. Thi hành mọi thỏa
thuận đã đạt, biên bản hồ giải có kết quả, quyết định, bản án đã có hiệu lực.
▪ Quyền của người lao động, người sử dụng lao động trong việc giải quyết tranh chấp lao
động: Trực tiếp hoặc cử đại diện tham gia giải quyết tranh chấp – Rút đơn, thay đổi nội dung
tranh chấp. Thay người đại diện.
▪ Thế nào là bệnh nghề nghiệp: Là bệnh phát sinh do điều kiện lao động độc hại của nghề
nghiệp ảnh hưởng đến người lao động. Danh mục bệnh được 2 Bộ Y tế – Lao động quy định.

0

0


▪ Thế nào là tai nạn lao động: Tai nạn gây tổn thương cho cơ thể hoặc chết người, xảy ra trong
q trình người lao động đang thực hiện cơng việc lao động do người sử dụng lao động giao.
▪ Hình thức sa thải người lao động chỉ được áp dụng trong trường hợp nào: Người lao động
tự ý bỏ việc 7 ngày 1 tháng, 20 ngày 1 năm không có lý do chính đáng, trộm cắp tham ơ, tiết lộ
bí mật của doanh nghiệp, đang bị kỷ luật chuyển làm việc khác lại tái phạm.
▪ Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với người lao động có trình độ chun mơn, kỹ
thuật cao: Bảo hộ quyền tác giả, phát minh sáng chế, bảo đảm cho hưởng một phần lương để
nghiên cứu khoa họ
▪ Người sử dụng lao động có quyền và nghĩa vụ gì khi thu nhận người tàn tật vào làm việc,
học nghề: Được xét giảm hoặc miễn thuế, được vay vốn với lãi suất thấp, phải áp dụng thời giờ
làm việc 7 tiếng một ngày.
▪ Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với người lao động cao tuổi làm việc tại cơ sở
của mình: Áp dụng chế độ làm việc mềm dẻo trong một năm trước khi nghỉ hưu. Nếu hưu vẫn
tiếp tục làm hợp đồng thì ngồi chế độ hợp đồng mới, vẫn hưởng mọi chế độ như khi chưa hưu
(trừ lương)
▪ Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với lao động chưa thành niên làm việc ở cơ sở
mình: Giao việc phù hợp với sức khoẻ, có sổ theo dõi riêng, một ngày làm việc khơng quá 7

tiếng
▪ Người sử dụng lao động có nghĩa vụ gì đối với lao động nữ làm việc tại cơ sở của mình Đối
xử bình đẳng giữa nam và nữ, không giao việc độc hại, nặng nhọc, bảo đảm quyền nghỉ ngơi và
các quyền lợi khác khi có thai, sinh con và các điều kiện vệ sinh.
▪ Theo Luật Lao động, tiền lương của người lao động được trả như thế nào Theo năng suất,
chất lượng, hiệu quả công việc do hai bên thỏa thuận trong hợp đồng nhưng không được thấp
hơn mức tối thiểu do Nhà nước quy định.
▪ Cách thức giải quyết tranh chấp lao động: Thương lượng trực tiếp, tham gia của cơng đồn,
cơng khai, khách quan, kịp thời, thơng qua trọng tài hồ giả
▪ Có mấy loại tranh chấp lao động: Tranh chấp giữa cá nhân người lao động với người sử dụng
lao động, giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động
▪ Tranh chấp lao động là những tranh chấp: Về việc làm, tiền lương, thu nhập, các điều kiện
lao động khác, về học nghề, thực hiện hợp đồng lao động và thoả ước tập thể.
▪ Nguồn thu của quỹ bảo hiểm xã hội: Người lao động đóng 5% tiền lương, người sử dụng lao
động đóng 15% tổng quỹ lương, ngân sách Nhà nước, các nguồn thu khác
▪ Các chế độ bảo hiểm xã hội hiện hành: Ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản,
hưu trí, tử tuất.
▪ Bảo hiểm xã hội gồm mấy loại: Loại bắt buộc, có 10 lao động trở lên thì người sử dụng lao
động, người lao động phải đóng bảo hiểm. Loại khơng bắt buộc, có 10 lao động trở xuống thì
bảo hiểm được tính vào lương, do người lao động tự lo
▪ Thủ tục xem xét kỷ luật lao động: Phải ghi thành văn bản, có đại diện cơng đồn tham dự và
sự có mặt của đương sự.
▪ Các hình thức kỷ luật về vi phạm nội quy lao động: Sa thải, khiển trách. Chuyển làm cơng
việc có mức lương thấp hơn tối đa 6 tháng.
▪ Luật lao động quy định về thời giờ làm việc của người lao động: Trong điều kiện lao động
bình thường 8 giờ 1 ngày, điều kiện nặng nhọc 6 đến 7 giờ một ngày, hai bên có thể thoả thuận
làm thêm giờ nhưng không quá 200 giờ một năm.

0


0


▪ Trường hợp phải ngừng việc, người lao động được trả lương thế nào: Nếu do lỗi của người
lao động thì người lao động khơng được trả lương, do lỗi của người sử dụng lao động thì được
trả đủ lương, do khách quan (mất điện, nước…..) thì hai bên thỏa thuận
▪ Người lao động có quyền nào dưới đây: Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực
tiếp đến tính mạng, sức khỏe trong q trình thực hiện công việc, Đơn phương chấm dứt hợp
đồng lao động, Đình cơng
▪ Hình thức của hợp đồng lao động gồm Bằng văn bản, Bằng lời nói
▪ Hợp đồng lao động bằng lời nói áp dụng trong trường hợp nào: đối với hợp đồng có thời hạn
dưới 01 tháng, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 18, điểm a khoản 1 Điều 145 và khoản
1 Điều 162 của Bộ luật này.
▪ Không áp dụng thử việc đối với người lao động giao kết hợp đồng lao động có thời hạn
dưới bao nhiêu tháng: 01 tháng.
▪ Thời gian thử việc đối với cơng việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chun mơn, kỹ
thuật từ cao đẳng trở lên là bao nhiêu ngày Không quá 60 ngày
▪ Thời gian thử việc đối với cơng việc có chức danh nghề nghiệp cần trình độ chun mơn, kỹ
thuật trung cấp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ là bao nhiêu ngày Không quá 40
ngày
▪ Trường hợp nào dưới đây khơng được tạm hỗn thực hiện hợp đồng lao động Phụ nữ đang
nuôi con nhỏ
▪ Đối với hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn, Người lao động có quyền đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng lao động bao nhiêu
ngày Ít nhất 45 ngày
▪ Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng, Người
lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho
người sử dụng lao động bao nhiêu ngày Ít nhất 30 ngày
▪ Đối với hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn dưới 12 tháng, Người lao động có
quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nhưng phải báo trước cho người sử dụng

lao động bao nhiêu ngày ít nhất 03 ngày làm việc
▪ Thời giờ làm việc bình thường khơng q: 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01
tuần
▪ Người lao động là người Việt Nam được nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương bao nhiêu
ngày trong những ngày lễ tết của năm 11 ngày
▪ Người lao động kết hơn thì được nghỉ hưởng nguyên lương mấy ngày 3 ngày
▪ Hình thức xử lý kỷ luật lao động bao gồm Khiển trách; Kéo dài thời hạn nâng lương không
quá 06 tháng; Cách chức; Sa thải
▪ Lao động nữ được nghỉ thai sản trước và sau khi sinh con là bao nhiêu tháng 06 tháng
▪ Khơng được đình cơng ở nơi sử dụng lao động trong trường hợp nào việc đình cơng có thể
đe dọa đến quốc phịng, an ninh, trật tự cơng cộng, sức khỏe của con người
▪ Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động cá nhân bao gồm
Hòa giải viên lao động; Hội đồng trọng tài lao động; Tòa án nhân dân.
▪ Thẩm quyền bổ nhiệ Hòa giải viên lao động Chủ tịch UBND cấp tỉnh
▪ Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh
theo lộ trình cho đến khi đủ bao nhiêu tuổi đối với lao động nam vào năm 2028 62 tuổi
▪ Tuổi nghỉ hưu của người lao động trong điều kiện lao động bình thường được điều chỉnh
theo lộ trình cho đến khi đủ bao nhiêu tuổi đối với lao động nữ vào năm 2035 : 60 tuổi

0

0


▪ Hình thức Hợp đồng lao động đối với người giúp việc gia đình dưới 1 tháng là Hợp đồng
bằng văn bản
▪ Hình thức hợp đồng lao động đối với người chưa đủ 18 tuổi có thời gian làm việc dưới 01
tháng là Hợp đồng bằng văn bản
▪ Thời giờ làm việc của người chưa đủ 15 tuổi không được quá bao nhiêu giờ trong 01 ngày :
04 giờ

▪ Khi nghiên cứu về quyền của người sử dụng lao động thì khẳng định nào sau đây là sai:
Được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trong mọi trường hợp
▪ Người lao động có nghĩa vụ: Chấp hành đng quy định về an tồn lao động

Luật hình sự
Nội dung bài giảng
▪ Luật hình sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật việt nam ,Bao gồm hệ thống
các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành
▪ nguyên tắc cơ bản của Luật Hình sự: Nguyên tắc pháp chế XHCN(Chỉ có PLHS mới quy định
hành vi nào là tội phạm), Nguyên tắc dân chủ XHCN( tôn trọng và bảo vệ các quyền tự do dân
chủ của công dân, mọi cơng dân có quyền ngang nhau, khơng có phân biệt đối xử ), Nguyên tắc
nhân đạo XHCN(áp dụng hình phạt chủ yếu nhằm mục đích giáo dục và cải tạo họ -quy định
khoan hồng, hưởng án treo, miễn trách nhiệm hình sự…), Ngun tắc kết hợp hài hịa sử chủ
nghĩa yêu nước và tinh thần quốc tế(quy định các tội phá hoại hịa bình, chống lồi người và tội
phạm chiến tranh)
▪ Tội phạm: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội , Được quy định trong bộ luật hình sự, Do người
có năng lực trách nhiệm hình sự , Thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, Xâm phạm các QHXH
được PLHS bảo vệ






Dấu hiệu cơ bản của Tội phạm: Tính nguy
hiểm cho xã hội, Tính có lỗi của tội phạm,
Tính trái pháp luật hình sự,Tính phải chịu hình
phạt
Chủ thể Quan hệ pháp lu ật hình sự:Là biện
pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của nhà

nước ,Nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi
ích của người phạm tội,Được quy định trong bộ
luật hình sự và Do Tồ án quyết định
THỜI HIỆU TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM
HÌNH SỰ: TỘI PHẠM ÍT NGHIÊM
TRỌNG(5 năm), TỘI PHẠM NGHIÊM
TRỌNG(10 năm), TỘI PHẠM RẤT NGHIÊM
TRỌNG(15 năm), TỘI PHẠM ĐẶC BIỆT
NGHIÊM TRỌNG(20 năm)

▪ Hình phạt chính(cá nhân): Cảnh cáo,Phạt tiền,Cải tạo khơng giam giữ ,Trục xuất,Tù có thời
hạn ,Tù chung thân ,Tử hình

0

0


▪ Hình phạt bổ sung(cá nhân): Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc
nhất định, Cấm cư tr, Quản chế, Tước một số quyền công dân, Tịch thu tài sản, Phạt tiền, khi
không áp dụng là hình phạt chính, Trục xuất, khi khơng áp dụng là hình phạt chính
▪ Hình phạt chính(pháp nhân thương mại): Phạt tiền, Đình chỉ hoạt động có thời hạn, Đình chỉ
hoạt động vĩnh viễn
▪ Hình phạt bổ sung(cá nhân): Cấm kinh doanh, cấm hoạt động trong một số lĩnh vực nhất
định, Cấm huy động vốn, Phạt tiền, khi không áp dụng là hình phạt chính
▪ Tuổi chịu trách nhiệm hình sự: Người đủ 14 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự do lỗi cố ý và
tội rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng- Người từ đủ 16 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải chịu
trách nhiệm hình sự đối với mọi loại tội phạm (khơng bị áp dụng hình phạt chung thân, tử hình)Người đủ 18 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự đối với mọi loại tội phạm
▪ Những qui định đối với người chưa thành niên phạm tội Người chưa thành niên phạm tội có
thể được miễn trách nhiệm hình sự nếu phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại

khơng lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và được gia đình hoặc cơ quan, tổ chức nhân giám sát,
giáo dục- Khi xét xử, nếu thấy khơng cần thiết phải áp dụng hình phạt đối với người chưa thành
niên phạm tội, thì Tồ án áp dụng một trong các biện pháp tư pháp- Người chưa thành niên
phạm tội chỉ bị áp dụng một trong các hình phạt sau đây đối với mỗi tội phạm: Cảnh cáo; phạt
tiền; cải tạo khơng giam giữ; tù có thời hạn.
▪ Phạt tiền: người chưa thành niên phạm tội từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu người đó có thu
nhập hoặc có tài sản riêng; Mức phạt tiền áp dụng không quá một phần hai mức tiền phạt mà
điều luật qui định.
▪ Cải tạo không giam giữ: Thời hạn cải tạo không giam giữ được áp dụng không quá một phần
hai thời hạn mà điều luật quy định; Khơng khấu trừ thu nhâp của người đó
▪ Tù có thời hạn: Đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp
dụng qui định hình phạt tù chung thân hoặc tử hình, thì mức phạt cao nhất được áp dụng khơng
q 18 năm tù; nếu là tù có thời hạn thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng khơng q ba phần
tư mức phạt tù mà điều luật qui định ,Đối với người chưa thành niên phạm tội từ đủ 14 tuổi đến
dưới 16 tuổi khi phạm tội, nếu điều luật được áp dụng qui định hình phạt tù chung thân hoặc tử
hình, thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá mười hai năm tù; nếu là tù có thời hạn
thì mức hình phạt cao nhất được áp dụng không quá một phần hai(1/2) mức phạt tù mà điều luật
qui định
▪ Hình phạt chính
 Cảnh cáo:Được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng và
có nhiều tình tiết giảm nhẹ, nhưng chưa đến mức miễn hình phạt
 Phạt tiền :Được áp dụng là hình phạt chính đối với người phạm tội
ít nghiêm trọng xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự công cộng,
trật tự quản lý hành chính và một số tội phạm khác do BLHS quy
định, Mức phạt tiền không được thấp hơn 1 triệu đồng.
 Cải tạo không giam giữ: Được áp dụng từ 06 tháng dến 3 năm đối
với người phạm tội ít nghiêm trọng hoặc phạm tội nghiêm trọng mà
đang có nơi làm việc ổn định hoặc có nơi thường tr rõ ràng, nếu
xét thấy không cần thiết phải cách ly người phạm tội khỏi xã hội.;
nếu người bị kết án đã bị tạm giữ, tạm giam thì thời gian đó được


0

0


trừ vào thời gian chấp hành hình phạt theo tỉ lệ: 1 ngày tạm giữ,
tạm giam bằng 3 ngày cải tạo không giam giữ; Bị khấu trừ một
phần thu nhập từ 5% đến 20% để sung quỹ nhà nước.
 Trục xuất: Là buộc người nước ngoài rời khỏi lãnh thổ Việt nam.
 Tù có thời hạn :Là việc buộc người bị kết án phải chấp hành hình
phạt tại trại giam trong một thời gian nhất định; Mức tối thiểu là 3
tháng, mức tối đa là 20 năm; thời hạn tạm giữ, tạm giam được trừ
vào thời hạn chấp hành hình phạt tù: 1 ngày tạm giữ, tạm giam bằng
1 ngày tù.
 Tù chung thân :Là hình phạt tù khơng thời hạn được áp dụng đối
với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị
xử phạt tử hình; không áp dụng tù chung thân đối với người chưa
thành niên phạm tội.
 Tử hình Áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng;
khơng áp dụng hình phạt tử hình đối với ngươì chưa thành niên phạm
tội, phụ nữ có thai, phụ nữ đang ni con dưới 36 tháng tuổi khi
phạm tội hoặc khi xét xử; không thi hành án tử hình đối với phụ nữ
có thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, trong trường hợp
này, hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân; nếu được ân
giảm thì hình phạt tử hình chuyển thành tù chung thân.


Hình phạt bổ sung
o Cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc

nhất định Thời hạn từ 1 năm đến 5 năm kể từ ngày chấp hành xong
hình phạt tù hoặc từ ngày bản án có hiệu lực nếu hình phạt chính là
cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, hoặc được hưởng án
treo.
o Cấm cư trú :Là buộc người bị kết án phạt tù không được tạm tr và
thường tr ở một số địa phương nhất định; thời hạn từ 1 đến 5 năm
kể từ ngày chấp hành xong án phạt tù
o Quản chế Là buộc người bị kết án phạt tù phải cư tr, làm ăn sinh
sống và cải tạo ở một địa phương nhất định, có sự kiểm sốt giáo
dục của chính quyền và nhân dân địa phương; Khơng được tự ra
khỏi nơi cư tr, bị tước một số quyền công dân, bị cấm hành nghề
hoặc làm công việc nhất định; được áp dụng đối với người phạm tội
xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm; Thời hạn từ
1 đến 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.
o Tước một số quyền cơng dân Áp dụng với CDVN phạm tội xâm
phạm an ninh quốc gia hoặc tội phạm khác do BLHS quy định. Thời
hạn từ 1 năm đến 5 năm kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù
hoặc kể từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật trong trường hợp được
hưởng án treo.
o Tịch thu tài sản Là tước một phần hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở
hưũ của người bị kết án sung quỹ nhà nước; áp dụng đối với người

0

0


×