Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Tiểu luận môn Xã hội học đại cương Vũ Ngọc Mai Hương K63 USSH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.86 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

***

BÀI TIỂU LUẬN MƠN XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG
Đề tài:Tình trạng đọc sách của sinh viên Việt Nam hiện nay
Giảng viên: Nguyễn Lan Nguyên,Đào Thúy Hằng
Họ và tên sinh viên: Vũ Ngọc Mai Hương(MSSV:18031495)

Hà Nội - 2019


MỤC LỤC
Phần I. MỞ ĐẦU
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
1.6

Lý do chọn đề tài …………………………………………………………….
Mục tiêu và nhiệm vụ NC…………………………………………………...
Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………….
Khách thể nghiên cứu ……………………………………………………….
Câu hỏi nghiên cứu ………………………………………………………….
Giả thuyết nghiên cứu ……………………………………………………….

Phần II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu…………………………..........................
2.1.1 Khái niệm sách,văn hóa đọc sách…………………………………………….


2.1.2 Một số đặc điểm của việc đọc sách…………………………………………...
2.1.3 Tình trạng đọc sách của sinh viên hiện nay…………………..........................
2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………...

Phần III.PHÂN TÍCH,KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Nội dung phương pháp……………………………………………………….
3.1.2 Hình thức phương pháp,lý do lựa chọn………………………………………
3.1.3 Cách thức phương pháp………………………………………………………
3.1.4 Các lưu ý khi nghiên cứu……………………………………………………...
3.5 Phân tích thực trạng văn hóa đọc……………………………………………
3.5.1 Lý do,mục đích,loại sách đang đọc………………………………………….
3.5.2 Hình thức,cách thức,thời điểm,khơng gian………………………………….
3.3.3 Các yếu tố chọn sách………………………………………………………...
3.6 Phân tích thời tgian đọc sách………………………………………………...
3.6.1 Theo độ tuổi………………………………………………………………….

Hà Nội - 2019


3.6.1 Theo khu vực sống…………………………………………………………...
3.6.2 Theo mức thu nhập…………………………………………………………...
3.7 Kết quả…………………………………………………………………………
3.8 Một số giải pháp để nâng cao thời gian đọc sách của sinh viên
3.8.1 Đánh giá chung………………………………………………………………...
3.8.2 Một số giải pháp……………………………………………………………….

Phần 4. KẾT LUẬN

Hà Nội - 2019



Phần I.MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Ngày nay với sự bùng nổ mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã tác động khơng nhỏ
tới giới trẻ. Tích cực cũng nhiều mà tiêu cực cũng khơng ít. Một trong những vấn
đề đó nổi lên là văn hóa đọc sách của giới trẻ hiện nay – Vấn đề đáng để chúng ta
cùng suy nghĩ.
Chúng ta đều biết trước khi có các phương tiện nghe nhìn, sách là con đường lớn
nhất để con người tiếp cận thơng tin, văn hóa, tri thức. Đọc sách là một trong
những cách thức giúp con người thư giãn, tích lũy kiến thức, tăng cường khả năng
tư duy. Thế nhưng giới trẻ ngày nay có vẻ thờ ơ, lãnh cảm với văn hóa đọc sách.
Phải chăng họ nghĩ với những thông tin hiện đại họ không cần tới sách nữa? Nhà
văn hóa Hữu Ngọc đã có một lần nêu câu hỏi: “Thế kỷ XXI liệu có cần đến thơ
nữa khơng? Đến văn hóa đọc nữa khơng?” Và ông tự trả lời rằng: “có, dù cho ca
nhạc trữ tình có làm được ít phần việc của thơ ca thì thơ ca vẫn sẽ mãi mãi được
người đời ưa chuộng”. Cịn đối với văn hóa đọc thì ơng khẳng định: “bản thân hình
ảnh thì thoảng qua, từ ngữ mới đọng lại lâu bền”.
Văn hóa đọc sách đang đứng trước một cơ hội và một nguy cơ. Cơ hội bởi mỗi
người chúng ta đều được tiếp cận với một khối lượng tri thức khổng lồ. Nhưng nó
lại tiềm ẩn một nguy cơ làm mai một thói quen đọc vốn có bởi sự lấn át của các
phương tiện nghe nhìn quá nhiều, quá hấp dẫn. Vậy sẽ có tương lai nào cho văn
hóa đọc sách trong thời đại bùng nổ thơng tin?
Khác với vài chục năm về trước, thị trường sách hiện nay vô cùng phong phú về
nội dung cũng như hình thức. Giới trẻ ngay nay lười đọc hay họ khơng biết chọn
sách? Có những bạn chạy theo phong trào để đọc sách. Có một thời gian những
cuốn sách như “mãi mãi tuổi 20”, “Lê Vân yêu và sống” làm mưa gió trên thị
trường. Rồi có khi họ đọc theo mốt: “Thế Giới Phẳng” là tên một cuốn sách rất
thành công của nhà kinh tế- xã hội học Thomas Friedman. Cuốn sách trình bày
những quan điểm mới lạ đối với bạn đọc trong nước về xu thế tồn cầu hóa, “Thế
Giới Phẳng” không phải là một cuốn sách dễ đọc, phần lớn người đọc không hiểu

hết tư tưởng của tác giả. Thế là dù khơng thích, khơng hiểu nhưng các bạn trẻ vẫn
chạy đi mua những cuốn sách mà mọi ngừời vẫn đọc để mình khơng trở thành
người lạc hậu. Đó là chưa kể tới việc hiện nay thị trường sách vơ cùng phong phú
về nội dung và hình thức, có nhiều sách được coi là “sách đen” vẫn được giới trẻ

Hà Nội - 2019


truyền tay nhau đọc hăng say. Thật đáng lo ngại! Rồi có những bạn trẻ lại cho rằng
đọc sách là lạc hậu- Đây là thời đại CNTT thì phải lên mạng đọc vừa nhanh, vừa
dễ, vừa đỡ tốn kém. Xin thưa đây là lối suy nghĩ sai lầm. Internet có khối lượng
thông tin phong phú, nhanh và cập nhật nhưng liệu các bạn đọc xong còn đọng
lại trong đầu được bao nhiêu? Bạn có thể “gậm nhấm”, “nhâm nhi” từng câu văn,
từng linh hồn mà tác giả gửi gắm vào đó khơng? Với thực trạng như thế, mỗi
chúng ta ai khơng phải suy nghĩ nhìn nhận lại chính bản thân mình? Văn hóa đọc
đã xuống cấp tới mức báo động chưa? Có thể chưa đến “đèn đỏ” nhưng đèn vàng
đã cảnh báo một nguy cơ có thể đến. Đó là việc thiếu nghiêm túc trong việc đọc,
không thấy rõ được vai trị quan trọng của đọc sách. Thời đại thơng tin dạy chúng
ta phải biết tận dụng cơ hội và nắm bắt thời cơ. Vì vậy các bạn hãy tự tìm và trau
dồi cho mình một thói quen đọc nhé.
1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
 Mục tiêu
Chỉ ra xem tình trạng đọc sách của giới trẻ ở Việt Nam hiện nay
 Nhiệm vụ
Tìm hiểu thực trạng đọc sách của giới trẻ Việt Nam hiện nay
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên hệ đại học chính quy cúa Đại học Khoa học Xã hội và Nhân
văn( sinh viên Nhân văn)
Thời gian điều tra:8-11/7/2019
Trong khoảng tgian điều tra,em đã đưa ra nhiều bảng điều tra online từ khóa

K63,K62,K61 để có thể góp phần nâng cao tính chính xác và hiệu quả cuộc
điều tra.
1.4 Khách thể nghiên cứu
Sinh viên trường Nhân văn
1.5 Câu hỏi nghiên cứu
Tình trạng đọc sách của sinh viên Nhân Văn hiện nay như thế nào?

Hà Nội - 2019


1.6 Giả thuyết nghiên cứu
Tình trạng đọc sách của sinh viên Nhân văn hiện nay đang diễn ra khá nghiêm
trọng khi rất ít sinh viên đọc sách.
Phần II.TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu
Để có được cơ sở lý luận chính xác thì ta cần nghiên cứu những vấn đề sau:
- Thời gian đọc sách của sinh viên
- Thực trạng văn hóa đọc sách
2.1.1 Khái niệm sách,văn hóa đọc sách
* Khái niệm sách
Sách chính là sản phẩm của con người và xã hội: Trong sách có chứa vơ
vàn kiến thức, được ghi chép lại trong toàn nhân loại ở từng thời kỳ, từng nền văn
hóa trên thế giới. Sách là công cụ thể hiện các thành tựu của con người cố gắng đạt
được trong mỗi thời kỳ, từ lịch sử khai sinh đến xã hội phát triển của ngày nay.
Sách cũng là phương tiện cất giữ những kho tàng về di sản của tinh thần vô giá, mà
nhân loại đã cố gắng gây dựng từ xưa đến nay.
Với nguồn kiến thức, sách được xem là chìa khóa vàng giúp mở ra cánh của ước
mơ cho mỗi người. Nhưng để điều đó thành hiện thực, bản thân người đọc sách cần
biết cách áp dụng nó.
Sách cịn là một món ăn tinh thần của lồi người, nó chính là kho tàng của tri thức

mà nhân loại dùng để miêu tả lại tất cả các lĩnh vực. Khi mọi người đọc sách, thì
mỗi lĩnh vực sẽ có cung cấp một dạng tài liệu, thơng tin cũng như kiến thức khác
nhau có liên quan, để giúp con người hiểu hơn vấn đề.
* Văn hóa đọc sách
Văn hố đọc là một khái niệm có hai nghĩa, một nghĩa rộng và một nghĩa
hẹp. Ở nghĩa rộng, đó là ứng xử đọc, giá trị đọc và chuẩn mực đọc của mỗi cá
nhân, của cộng đồng xã hội và của các nhà quản lý và cơ quan quản lý nhà nước.
Như vậy, văn hoá đọc ở nghĩa rộng là sự hợp thành của ba yếu tố, hay chính xác
hơn là ba lớp như ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vòng tròn giao nhau. Còn ở
nghĩa hẹp, đó là ứng xử, giá trị và chuẩn mực đọc của mỗi cá nhân. Ứng xử, giá trị

Hà Nội - 2019


và chuẩn mực này cũng gồm ba thành phần: thói quen đọc, sở thích đọc và kỹ năng
đọc. Ba thành phần này cũng là ba lớp, ba vịng trịn khơng đồng tâm, ba vòng tròn
giao nhau.
2.1.2 Đặc điểm,vai trò của việc đọc sách
Với sự đòi hỏi kiến thức, tài năng tồn diện để là người phát triển hiện nay
thì thế giới đang hướng đến xã hội của học tập. Chính vì thế mà vai trị của sách,
phương tiện quan trọng giúp con người đến gần tri thức được chú trọng nhiều hơn.
Từ đó, sách cũng cho thấy vai trị của mình quan trọng rất nhiều ở đời sống nhân
loại. Điều này được thể hiện cụ thể qua những yếu tố cơ bản sau đây:
Thứ nhất, trong sách có chứa rất nhiều thơng tin, đó chính là giá trị của vật chất,
tinh thần trong nhân loại. Từ đó ta nói, sách chính là nguồn tài ngun chứa đựng
tồn bộ giá trị trong nhân loại, từ quá khứ đến hiện tại, thế hệ đi trước để lại cho
thế hệ sau kế thừa và phát triển là đúng.
Thứ hai, sách là nguồn tri thức cung cấp cho con người. Vì vậy nhờ có sách mà
con người chúng ta có sự hiểu biết, thực sự sống ý nghĩa, có giá trị hơn “con người
thực sự là con người”. Sách cung cấp cho con người tri thức cần thiết ở học tập, ở

công việc, đời sống, các nghiên cứu hay, những phát minh sáng tạo của nhà khoa
học,…
Thứ ba, sách là công cụ để con người có thể giao lưu với bạn bè trên thế giới. Là
người viết sách, tác giả có quyền được bộc lộ nỗi lòng chất chứa của bản thân, chia
sẻ kinh nghiệm, tâm tư và tình cảm của mình,… qua những dịng chữ, những trang
giấy. Với người đọc sách, họ có thể bộc lộ cảm xúc vui buồn của mình, có những
suy nghĩ theo chính cốt truyện trong sách đang bộc lộ. Đó là cảm xúc vui – buồn –
giận hờn – bực bội – căm ghét,… mà những trang thơ, câu chuyện trong sách đang
nói đến.
Thứ tư, sách có một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo dục. Bởi sách có
nhiều thể loại từ tình cảm, văn chương, đạo đức, đời sống, kiến thức chuyên ngành,
… đều có. Áp dụng những gì trong sách đưa ra, ít nhiều con người ta cũng có sẽ ý
thức hơn về cuộc sống, lý tưởng sống của mình.
Qua đó có thể nói, vai trị của sách vơ cùng quan trọng đúng khơng các bạn? Nếu
bạn là một người ít đọc sách, chẳng mấy khi quan tâm đến sách vở thì hãy thay đổi
suy nghĩ, thói quen ngay từ hơm nay đi đó.
2.1.3 Tình trạng đọc sách cúa sinh viên hiện nay

Hà Nội - 2019


Hiện nay công nghệ thông tin quá phát triển làm cho một bộ phận không nhỏ
sinh viên chịu ảnh hưởng tiêu cực của các trang mạng xã hội, các trò giải trí của
internet mà quên đi những lợi ích thiết thực của việc đọc sách đem lại. Thực trạng
đọc sách của sinh viên hiện nay đang rơi vào tình trạng đáng báo động.
1. Mất đi nguồn kiến thức vô tận
Việc đọc sách đem lại rất nhiều lợi ích cho con người chứ khơng riêng gì lứa tuổi
sinh viên. Tuy nhiên sinh viên là thế hệ đang cần phải mở rộng lượng kiến thức của
xã hội mà việc đọc sách sẽ đem lại được nguồn tri thức phong phú cho sinh viên.
Có thể nhận thấy thực trạng đọc sách của giới trẻ hiện nay như : lười đọc sách, hạn

chế các kiến thức về kinh tế, chính trị, xã hội ở trong nước và quốc tế, số lượng
sinh viên đọc sách hiện nay ngày càng giảm sút.
Kiến thức sách vở trên trường lớp chỉ là nền tảng để sinh viên phát triển nhưng
chưa đủ để đáp ứng được lượng kiến thức của xã hội. Chính vì vậy chỉ có sách và
những trải nghiệm thực tế của bản thân mới đủ để sinh viên phát triển tồn diện.
Văn hóa đọc sách đang ngày bị mai một nhưng không thể mất đi mà dần dần sẽ
được cân bằng với văn hóa nghe nhìn. Hiện nay tình trạng sinh viên tiếp thu kiến
thức bằng việc nghe nhìn nhiều hơn nhưng đó vẫn chưa phải là giải pháp hiệu quả
nhất.
2. Hiểu được giá trị nhưng chưa thực hiện
Mặc dù nhiều sinh viên hiểu được những lợi ích mà việc đọc sách đem lại nhưng
vẫn bị cuốn theo các trị giải trí khác nên vẫn chưa thực hiện được việc đọc sách
thường xuyên. Việc đọc không tập trung và bị xao nhãng, đọc không sâu vào từng
vấn đề thì sẽ khơng đem lại hiệu quả cao trong việc đọc sách và dẫn đến tình trạng
lười đọc sách. Nhiều sinh viên đọc sách theo cách cứ lên mạng internet là sẽ tìm
thấy các thơng tin nên ngày càng lười đọc sách hơn.
Ngoài ra cuộc sống hiện đại cũng khiến sinh viên bị cuốn vào vòng quay của cuộc
sống nên cũng khá bận rộn. Việc sinh viên đọc sách và dành thời gian để đọc sách
nhằm mục đích giải trí là điều khá khó khăn. Cầm một quyển sách để đọc sinh viên
sẽ thấy tốn nhiều thời gian và sẵn sàng dành thời gian đó để làm các việc khác như
đi làm thêm, giải trí,… Chính vì vậy văn hóa sinh viên đọc sách ngày càng giảm
sút trầm trọng và đáng báo động.
3. Định hướng thói quen đọc sách

Hà Nội - 2019


Trước thực trạng đọc sách của sinh viên hiện nay, việc đọc sách cần được diễn ra
hàng ngày thì sẽ giúp sinh viên có được lượng kiến thức của nhân loại vơ cùng
phong phú. Tuy nhiên trong q trình học tập tại các trường Đại học Cao đẳng thì

sinh viên cũng không được định hướng về các loại sách, các dịng sách phù hợp và
tạo thói quen cho sinh viên đọc sách hàng ngày. Chính vì vậy, các trường cần có
những chương trình, các buổi hội thảo, đa dạng sách trong thư viện để có thể thu
hút sinh viên vào kỹ năng đọc sách hàng ngày.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
a.Phương pháp điều tra
Sử dụng phiếu hỏi,bảng hỏi để nhằm tìm hiểu về thực trạng đọc sách,văn hóa đọc
của sinh viên,thời gian đọc của sinh viên…
b. Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát là phương pháp thu thập thông tin của nghiên cứu xh học
thực nghiệm thông qua các tri giác như nghe, nhìn,... để thu nhận các thơng tin từ
thực tế xh nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
c. Phương pháp phỏng vấn sâu
Phỏng vấn sâu là những cuộc đối thoại được lặp đi lặp lại giữa nhà nghiên cứu và
người cung cấp thơng tin nhằm tìm hiểu cuộc sống, kinh nghiệm và nhận thức của
người cung cấp thơng tin thơng qua chính ngơn ngữ của người ấy.

Phần III.PHÂN TÍCH,KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1 Nội dung phương pháp
Ở đây em đã chọn và sử dụng phương pháp quan sát và điều tra bằng bảng hỏi
về tình trạng đọc sách của sinh viên Nhân văn để có được kết quả chính xác nhất.
3.1.2 Hình thức phương pháp,lý do lựa chọn
* Hình thức phương pháp
Hình thức quan sát này có thể phân thành các loại:
Có 2 cách khác nhau trong việc thực hiện phương pháp quan sát:
1. Quan sát, nghiên cứu các tài liệu có sẵn trong một thời gian:

Hà Nội - 2019



Chẳng hạn như:
-Quan sát, nghiên cứu và phân tích các bản ghi chép có tính lịch sử hay các bản
quyết tốn tài chính, các dữ liệu kinh tế hoặc các nội dung quảng cáo cạnh tranh.
-Quan sát và phân tích các điều kiện vật chất để nhân viên thu thập thông tin về
doanh số một mặt hàng, các dữ liệu về giá cả, việc trưng bày và cách trưng bày
hàng hóa cũng được ghi nhận trong tiến trình nghiên cứu để xác định điều kiện
cạnh tranh.
Mục tiêu của việc quan sát bước này nhằm đảm báo tính chính xác và khơng phức
tạp cho q trình nghiên cứu tiếp theo.
2. Quan sát để ghi nhận lại thái độ của đối tượng nghiên cứu
Hình thức quan sát này có thể phân thành các loại:
-Thái độ: gồm việc quan sát các động tác, những biểu lộ bằng hành động (cái nhìn,
ánh mắt…).
-Thái độ ngơn ngữ: quan sát nghiên cứu nội dụng trình bày, cách thức truyền đạt
thông tin và số lượng thông tin bao hàm trong nội dung của 1 tình huống nào đó.
-Thái độ ngồi ngơn ngữ: như âm thanh (cao độ, cường độ và âm sắc của lời nói),
nhịp độ (tốc độ nói, khoảng ngừng, tiết điệu), sự tham gia (khuynh hướng, sự ngắt
lời, áp đảo hay e dè) và phong thái (từ ngữ, cách phát âm, từ địa phương).
-Mức độ tương quan: quan sát sự biểu hiện mối tương quan với người khác như
việc giữ khoảng cách và phải giữa người này với người khác.
Khi sử dụng phương pháp quan sát, sự thành công phụ thuộc vào sự nhạy cảm của
người quan sát, thơng tin chính xác và đầy đủ được ghi nhận từ người quan sát.
Ưu thế phương pháp này là kết quả hiển nhiên trực quan, dễ thừa nhận và tương
đối chính xác. Tuy nhiên nó có thể bị hạn chế nếu dùng để nghiên cứu nhóm cố
định người tiêu dùng do khó khăn trong chọn mẫu hoặc do đối tượng quan sát bị
nhầm lẫn.
* Lý do chọn phương pháp
Lý do em chọn phương pháp này là vì phương pháp này khi điều tra sẽ cho ta
kết quả chính xác nhất,nhanh gọn,đỡ tốn sức hơn phương pháp phỏng vấn sâu.
3.1.3 Cách thức phương pháp


Hà Nội - 2019


Nơi quan sát: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Thời gian:8-11/7/2019
Đối tượng quan sát:Sinh viên K63,62,61
Số lượng sinh viên:5-20 sinh viên
3.1.4 Các lưu ý của phương pháp
- Đảm bảo tính chính xác,khơng sử dụng dữ liệu ảo
- Câu hỏi rõ ràng,mạch lạc,tránh dài dịng gây khó hiểu cho sinh viên
3.5 Phân tích thực trạng văn hóa đọc
3.5.1 Lý do,mục đích,loại sách đang đọc

Trong tổng số 6 loại sách ở trên thì sách Kĩ năng sống chiếm khoảng
40%(8/20ng) chọn,tiếp theo là loại sách Giải trí,loại sách khác chiếm khoảng
20%(4ng) chọn cuối cùng là 3 loại sách còn lại chiếm khoảng 10% trong đó sách
ngoại ngữ nhỉnh hơn chút(2ng) còn lại là sách khoa học và chuyên ngành(1ng)
chọn.

Hà Nội - 2019


Về mục đích đọc sách thì có 60%(12ng) chọn để học hỏi,30%(6ng) có mục đích
để giải trí,cịn lại 10%(2ng) đọc sách dùng trong mục đích khác.
3.5.2 Hình thức,các thức,thời điểm,khơng gian

Về khoảng thời gian đọc sách thì các sinh viên chủ yếu lựa chọn Ban đêm là thời
điểm phù hợp nhất để đọc sách khoảng 55%(11ng),35%(7ng) lựa chọn Buổi chiều
là thời gian phù hợp cho họ,cuối cùng có khoảng 10%(2ng) chọn Buổi sáng là thời

điểm tốt nhất để đọc sách.

Hà Nội - 2019


Các sinh viên khi đọc sách đã chọn địa điểm n tĩnh 85%(17ng) để đọc sách vì
đây chính là khoảng tgian chúng ta có thể thu nạp được rất nhiều kiến thức một
cách nhanh chóng mà ko chịu sự tác động bên ngồi,khoảng 15%(3ng) đã chọn có
thể đọc sách ở bất cứ nơi nào kể cả yên tĩnh hay ồn ào.

Về khơng gian lý tưởng để đọc sách thì sinh viên đã chủ yếu chọn nơi rộng
rãi,thống đãng là khơng gian thích hợp nhất để đọc sách,khoảng 35%(7ng) chọn
cả 2 không gian.
3.3.3 Các nhân tố chọn sách

Hà Nội - 2019


Về nhân tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn sách của sinh viên,nhiều nhất 12,5%(2ng)
là chọn nội dung và hình thức,còn lại 6,3%(1ng) chọn các nhân tố tác động đến
việc lựa chọn sách của họ như giá thành,hữu ích,tâm trạng,tên sách….
3.6 Phân tích thời gian đọc sách
3.6.1 Theo độ tuổi

Kết quả cho thấy,đa số sinh viên đều có độ tuổi từ 16-20 chiếm khoảng 90%(18ng)
cịn lại khoảng 10%(2ng) có độ tuổi từ 21.

3.6.2 Theo khu vực sống

Hà Nội - 2019



Nơi sống của các bạn sinh viên sống nhiều nhất ở Thành phố 80%(16ng),cịn lại
15%(3ng) sống ở Nơng thơn.
3.6.2 Theo mức thu nhập

Mức thu nhập của các sinh viên chủ yếu rơi vào khoảng khoản Khác của thu nhập
45%(9ng),tiếp theo dưới 1tr khoảng 35%(7ng),còn lại 10%(2ng) rơi vào mức 2-3tr
và 10%(2ng) vào mức trên 8tr.
BIÊN BẢN QUAN SÁT
ST
T
1
2
3
4
5
6

Độ tuổi Loại sách Thời gian

Mục đích

Địa điểm

Nơi sống

Nhân tố

Thu nhập

Khác
Dưới 1tr

Khác
Dưới 1tr
Khác
Dưới 1tr

16-20
16-20

KNS
KNS

Đêm
Chiều,tối

Học hỏi
Học hỏi

Yên tĩnh
Yên tĩnh

TP

Tên sách
ND,HT

16-20
16-20

16-20
16-20

KNS
KNS
CN
Giải trí

Đêm
Chiều,tối
Đêm
Đêm

Học hỏi
Học hỏi
Học hỏi
Giải trí

Yên tĩnh
Yên tĩnh
Bất cứ đâu
Yên tĩnh

TP
TP
TP
TP

Tên sách
ND,HT

Tên sách
TTrạng

Hà Nội - 2019


7
8
9
10
11
12

16-20
16-20
16-20
16-20
16-20
16-20

Khác
Đêm
Khác
Đêm
KNS
Sáng sớm
Khoa học
Đêm
Khác
Chiều,tối

KNS
Sáng

13
14
15
16
17
18
19
20

16-20
Giải trí
21-25
NN
16-20
Khác
16-20
NN
16-20
Giải trí
16-20
KNS
21-25
KNS
16-20
Giải trí
3.7 Kết quả


Chiều,tối
Chiều,tối
Đêm
Chiều,tối
Chiều,tối
Đêm
Đêm
Đêm

Khác
Học hỏi
Học hỏi
Học hỏi
Khác
Học hỏi

Bất cứ đâu
Yên tĩnh
Yên tĩnh
Yên tĩnh
Yên tĩnh
YT

TP
NT
TP
NT
TP
NT


Giải trí
Học hỏi
Giải trí
Học hỏi
Giải trí
Học hỏi
Giải trí
Giải trí

YT
YT
Bất cứ đâu
YT
Yên tĩnh
Yên tĩnh
Yên tĩnh
Yên tĩnh

TP
TP
TP
TP
TP
TP
TP
TP

Ha
Đam mê
ND


Tiền,tốc độ
đọc
Tiếng ồn
Tiêu đề
Giá
ND
Hữu ích
TS,HT,ND

Trên 8tr
Khác
Khác
2-3tr
Khác

Khác
Trên8tr
Dưới 1tr
Dưới 1tr
Dướ i1tr
Khác
2-3tr
Khác

Từ bảng hỏi ta có thể thấy đc số lượng sinh viên đọc sách hiện nay khá là ít trong
khi họ đang cịn rất trẻ,đang trong độ tuổi có thể học hỏi được mọi thứ từ sách một
cách hiệu quả nhưng họ lại làm ngược lại.Họ nên biết phân bổ thời gian hợp lý để
đọc và tiếp thu được những gì từ cuốn sách vào buổi sáng thay vì ban đêm,họ nên
biết tìm hiểu kiến thức ở các lĩnh vực khác nhau chứ khơng riêng gì chỉ chăm chú

vào lĩnh vực Kỹ năng sống.Một cuốn sách tốt phải là một cuốn sách có đầy đủ 3
yếu tố:Giá thành tốt nhưng chất lượng,nội dung hay,cuốn hút đc người đọc,hình
thức đẹp.Sinh viên thành phố khi đọc sách nên mua cho mình 1-2 cuốn ở các lĩnh
vực khác nhau để đọc,đối với sinh viên ở nơng thơn lên thì họ cũng có thể lên thư
viện đọc được hoặc đọc oln trên mạng tuy mức thu nhập khơng cao.Như vậy,ta có
thể thấy có rất nhiều cách để đọc được một cuốn sách hay đúng không nào?Vậy
hãy bắt đầu thực hiện ngay từ bây giờ để ta có được một khối kiến thức khổng lồ
có thể giúp ích được cho cuộc sống của chúng ta sau này.
3.8 Một số giải pháp để nâng cao thời gian đọc sách của sinh viên
3.8.1 Đánh giá chung
Nhìn chung tình trạng đọc sách của sinh viên đã và đang ngày càng trở nên nghiêm
trọng khi có rất nhiều sinh viên ít khi đọc sách,thay vì đọc sách thì họ đã sử dụng
điện thoại di động,máy tính để chơi game,xem phim… mà họ khơng biết rằng
chính những thứ đồ dùng cơng nghệ đó đang dần dần giết chết họ.Những thói quen

Hà Nội - 2019


hành động này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống và tương lai sau này của
họ.Họ sẽ có những suy nghĩ tiêu cực,sống ảo,bệnh tật…đánh mất cả chính ước mơ
của họ sau này.Vì vậy,chúng ta cần phải có những biện pháp tức thì để nhanh
chóng ngăn chặn những thói quen xấu như vậy.
3.8.2 Một số giải pháp
1. Thu xếp thời gian đọc sách: Có những giờ đọc sách và ngày đọc sách như dành
một ngày trong tuần hoặc vài thời gian trong ngày để đọc sách, ví dụ thói quen đọc
sách trước khi đi ngủ…
2. Chọn sách thích hợp: Bạn chỉ có thói quen tốt khi bạn chọn được một quyển
sách thú vị.
3. Xem qua phần giới thiệu: Trước khi bạn đọc một cuốn sách, hãy xem qua phần
tóm tắt giới thiệu, mục lục để hiểu ý tưởng cuốn sách viết gì.

4. Tham khảo ý kiến phản hồi: Có thể tham khảo ý kiến phản hồi của các độc giả
khác để quyết định có nên đọc cuốn sách đó không.
6. Lập danh sách: Hãy lập một danh sách tất cả những cuốn sách hay ho bạn muốn
đọc.
7. Luôn mang theo một quyển sách: Dù là đi đâu, cũng hãy mang một một quyển
sách theo bên mình.
8. Thực hành thói quen & không từ bỏ: Một hành động được lặp đi lặp lại sẽ trở
thành thói quen.
9. Khơng đặt q nhiều áp lực tạo dựng một mục tiêu quá cao: Hãy thực hành từng
bước nhỏ, từ dễ đến khó. Thói quen đọc sách cần phải trở thành một hoạt động
lành mạnh của sự u thích, nếu khơng việc đọc sách của bạn sẽ trở nên vơ nghĩa.
10. Tìm nơi n tĩnh: Nếu bạn chưa có, hãy tự tạo cho mình.
11. Giảm thiểu TV & Internet: Nếu muốn đọc sách nhiều hơn, hãy giảm thời gian
xem TV, facebook, chat với bạn bè qua mạng internet.
12. Đọc sách cho người thân: Bạn có thể đọc sách cho con bạn, cho chồng bạn
hoặc cho người yêu bạn…
13. Lưu ý đánh dấu trang sách bạn đang đọc dở: Việc này giúp tiết kiệm thời gian
cho việc đọc sách lần sau.

Hà Nội - 2019


14. Tạo thói quen đến thư viện: bạn có thể đọc được rất nhiều quyển sách bổ ích và
miễn phí.
15. Đến hiệu sách cũ: có thể bạn sẽ tìm được nhiều quyển sách hay ho tại đây, lại
rẻ hơn nhiều những quyển sách mới cóng.
16. Hãy tạo dựng thói quen đọc sách cho con bạn từ khi còn nhỏ: Trẻ con chính là
thế hệ tương lai của đất nước. Việc hình thành thói quen đọc sách cho chúng từ khi
cịn bé chính là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi chúng ta.
Phần 4.KẾT LUẬN

Nhìn chung,việc đọc sách rất quan trọng đối với mỗi người trong chúng ta,mỗi lần
chúng ta đọc sách là mỗi lần chúng ta đều có thêm được những bài học bổ ích khác
nhau,trí tuệ của chúng ta sẽ minh mẫn,thoải mái,sảng khối hơn,những áp lực trong
cơng việc và cuộc sống cũng sẽ nhẹ nhàng mỗi khi chúng ta làm việc.Chính những
điều bổ ích đó,mỗi sinh viên chúng ta hãy tự thúc đẩy bản thân của mình,hãy cố
gắng tạo dựng những thói quen đó ngay khi cịn có thể để sau này khi bước ra khỏi
cánh cửa đại học,chúng ta sẽ vẫn có thể tự tin hơn trước con đường bấp bênh.Hãy
cố gắng phát huy sức mạnh này không chỉ bản thân chúng ta mà hãy lan truyền đến
cho cả mọi người chung tay góp sức tạo dựng một lối sống lành mạnh,một tương
lai tươi sáng để có được nhiều thành công trong cuộc sống.
NGUỒN THAM KHẢO
1.
2.
3.
4.

5.

/> /> /> />%C3%AC-tr%C3%ACnh-b%C3%A0y-c%C3%A1c-lo%E1%BA%A1iquan-s%C3%A1t
/>
6.
/>
Hà Nội - 2019


Hà Nội - 2019


Hà Nội - 2019




×