Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

VẬN DỤNG QUY LUẬT mâu THUẪN vào GIẢI QUYẾT mối QUAN hệ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH tế và bảo vệ môi TRƯỜNG ở TỈNH đắk lắk HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1015.16 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN
KHOA Y

TIỂU LUẬN
Môn học: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN VÀO GIẢI
QUYẾT MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO
VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY

Sinh viên

: Trần Minh Thành

Lớp

: Yk19A4

Ngành

: Y đa khoa

Đắk Lắk, tháng 8 năm 2021

3

0


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................
iv


DANH MỤC CÁC HÌNH.............................................................................
v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ.......................................................................
vi
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................
1
PHẦN NỘI DUNG .......................................................................................
2
1. QUY LUẬT MÂU THUẪN.......................................................................
2
1.1. Khái quát nội dung quy luật mâu thuẫn.............................................
2
1.2. Phân tích nội dung quy luật mâu thuẫn..............................................
2
1.2.1. Định nghĩa về các “mặt đối lập”. “mâu thuẫn biện chứng”, sự “thống
nhất” và “đấu tranh” của các mặt đối lập .......................................................
2
1.2.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển........................
3
1.2.3. Phân loại mâu thuẫn..............................................................................
4
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập.............................................................................
5

01

3

0



1.3.1 Để nhận thức đúng bản chất của sự vật và tìm ra phương hướng, giải
pháp đúng cho hoạt động thực tiễn, ta phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu
thuẫn của sự vật..............................................................................................5
1.3.2 Phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn..........5
1.3.3 Để thúc đẩy sự vật phát triển, ta phải tìm mọi cách để giải quyết mâu
thuẫn, khơng được điều hịa mâu thuẫn..........................................................5
2. VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN VÀO GIẢI QUYẾT MỐI
QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở
TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY.........................................................................6
2.1 Tình hình phát triển kinh tế và hiện trạng môi trường ở tỉnh Đắk Lắk
hiện nay..........................................................................................................6
2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế....................................................................6
2.2.2 Hiện trạng môi trường............................................................................9
2.2 Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở tỉnh Đắk
Lắk hiện nay..................................................................................................10
2.2.1 Sức ép của phát triển kinh tế đối với môi trường..................................10
2.2.2 Tác động của ô nhiễm môi trường.........................................................12
2.2.3 Thực tiễn trong bảo vệ môi trường........................................................13
2.2.3.1 Thành tựu............................................................................................13
2.2.3.2 Hạn chế...............................................................................................15
2.2.4 Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế song song với bảo vệ môi
trường trong những năm tiếp theo..................................................................16
PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................18
PHẦN ĐÁNH GIÁ........................................................................................19

02


3

0


..

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. Sản lượng các loại cây trồng chủ lực trên địa bàn tỉnh giai đoạn
2016 - 2020

Bảng 1.2. Sản lượng các vật nuôi chủ lực trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016
- 2020

3

0


Bảng 2.1. Số ca mắc các bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tình Đắk Lắk

Bảng 2.2. Hiện trạng tai biến thiên nhiên trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

DANH MỤC CÁC HÌNH

02

3


0


Hình ảnh 1.1, 1.2, 1.3, 1.4. Một số hình ảnh huyện bị khô hạn trên địa
bàn tỉnh

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1. Tổng sản phẩm các ngành kinh tế giai đoạn 2016 - 2020

3

0


Nguồn: Cục Thống kê Đắk Lắk, 2020

PHẦN MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, sự phát triển vượt bậc về kinh tế ở Đắk Lắk
đã giúp cho Đắk Lắk từng bước trở thành trung tâm kinh tế của vùng Tây
02

3

0


Ngun, khơng chỉ dừng tại đó mà cịn nhiều lĩnh vực có sức vươn ra tầm
quốc gia, quốc tế.
Bên cạnh sự phát triển, Đắk Lắk còn phải đối mặt với nhiều thách thức,
trong đó có vấn đề về suy thối mơi trường hiện nay. Ơ nhiễm mơi trường tại

các khu đô thị, khu công nghiệp, các sông suối, hồ trên địa bàn tỉnh đã trở
thành những vấn đề quan tâm của xã hội.
Khi nhìn nhận vấn đề dưới góc độ của triết học Mác- Lênin, bằng phép
biện chứng duy vật, ta có thể thấy sự liên quan mật thiết tới quy luật thống
nhất và đấu tranh các mặt đối lập (quy luật mâu thuẫn), bởi vấn đề nguyên
nhân, động lực của sự vận động, phát triển. Qua đó, sự phát triển kinh tế luôn
luôn tồn tại những mâu thuẫn làm kìm hãm và gây cản trở, mấu chốt ở đây là
môi trường. Mâu thuẫn tồn tại không chỉ một mà còn nhiều mâu thuẫn và sự
vật trong cùng một lúc có nhiều mặt đối lập dẫn đến mâu thuẫn sẽ mất đi và
hình thành cái khác. Với mong muốn tìm hiểu thêm về vấn đề này, em đã
chọn nghiên cứu đề tài “ Vận dụng quy luật mâu thuẫn vào giải quyết mối
quan hệ phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở tỉnh Đắk Lắk hiện
nay” cho bài tiểu luận của mình. Tuy nhiên, do kiến thức cịn hạn hẹp nên bài
tiểu luận của em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được
sự giúp đỡ và góp ý của cơ để em có thể hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu
của mình.
Sinh viên thực hiện

Trần Minh Thành

PHẦN NỘI DUNG
1. QUY LUẬT MÂU THUẪN.
1.1 Khái quát nội dung quy luật mâu thuẫn.

3

0


Nội dung quy luật phát biểu rằng: “Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng

những mặt, những khuynh hướng, lực lượng… đối lập tạo thành những mâu
thuẫn trong chính nó; sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập này là
nguyên nhân, động lực bên trong của sự vận động và phát triển, làm cho cái
cũ mất đi và cái mới ra đời”.
1.2 Phân tích nội dung quy luật mâu thuẫn.
1.2.1. Định nghĩa về các “mặt đối lập”. “mâu thuẫn biện chứng”, sự “thống
nhất” và “đấu tranh” của các mặt đối lập.
Thứ nhất: Mặt đối lập.
Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những
tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, tồn tại một cách
khác quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy.
Ví dụ: Trong hoạt động kinh doanh, các mặt đối lập là cung và cầu.
Thứ hai: Mâu thuẫn biện chứng.
“ Mâu thuẫn” là khái niệm để chỉ sự liên hệ và tác động lẫn nhau của
các mặt đối lập trong một sự vật, hiện tượng nhất định.
Mâu thuẫn biện chứng là khái niệm dùng đề chỉ sự liên hệ, tác động
theo cách vừa thống nhất, vừa đấu tranh, vừa địi hỏi, vừa loại trừ, vừa chuyển
hóa lẫn nhau giữa các mặt đối lập.
Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan và phổ biến trong
tự nhiên, xã hội và tư duy. Mâu thuẫn biện chứng trong tư duy là phản ánh
mâu thuẫn trong hiện thực và nguồn gốc phát triển của nhận thức.
Yếu tố tạo thành mâu thuẫn biện chứng là các mặt đối lập, các bộ phận, các
thuộc tính… có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau, nhưng cùng tồn tại
khách quan trong mỗi sự vật, hiện tượng của tự nhiên, xã hội và tư duy. Trong
mỗi mâu thuẫn, các mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa đấu tranh lẫn
nhau tạo nên trạng thái ổn định tương đối của sự vật, hiện tượng.
Thứ ba: Sự “thống nhất” của các mặt đối lập.
Sự “thống nhất” của các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự liên
hệ giữa chúng và được thể hiện ở:
02


3

0


Một là, các mặt đối lập cần đến nhau, nương tựa vào nhau, làm tiền đề
cho nhau tồn tại, không có mặt dày thì khơng có mặt kia.
Hai là, các mặt đối lập tác động ngang nhau, cân bằng nhau thể hiện
sự đấu tranh giữa cái mới đang hình thành với cái cũ chưa mất hẳn.
Ba là, giữa các mặt đối lập có sự tương đồng, đồng nhất do trong các
mặt đối lập còn tồn tại những yếu tố giống nhau.
Thứ tư: Sự “đấu tranh” của các mặt đối lập.
Sự “đấu tranh” của các mặt đối lập là khái niệm dùng để chỉ sự tác
động qua lại theo hướng bài trừ, phủ định lẫn nhau giữa chúng và sự tác động
đó cũng khơng tách rời sự khác nhau, thống nhất, đồng nhất giữa chúng trong
một mâu thuẫn.
Hình thức đấu tranh của các mặt đối lập hết sức phong phú, đa dạng,
tùy thuộc tính chất, mối quan hệ qua lại giữa các mặt đối lập và điều kiện diễn
ra cuộc đấu tranh. Tính tuyệt đối của đấu tranh gắn với sự tự thân vận động,
phát triển diễn ra không ngừng của sự vật, hiện tượng. Về vấn đề này,
V.I.Lênin nhấn mạnh đến tính tuyệt đối của “đấu tranh” đã viết: “Sự phát triển
là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập”.
1.2.2 Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
Một là, sự thống nhất và sự đấu tranh của các mặt đối lập là hai xu
hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập.
Hai là, đấu tranh của các mặt đối lập quy định một cách tất yếu sự thay
đổi của các mặt đang tác động và làm cho mâu thuẫn phát triển.
Ba là, sự phát triển là cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập.
Qua đó cho ta thấy rõ khơng có thống nhất của các mặt đối lập thì sẽ khơng

có đấu tranh giữa chúng. Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là
không thể tách rời nhau trong mâu thuẫn biện chứng.
1.2.3. Phân loại mâu thuẫn.
Căn cứ vào sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, hiện tượng có
mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn khơng cơ bản. Mâu thuẫn cơ bản tác động

3

0


trong suốt quá trình tồn tại của sự vật, hiện tượng; nó quy định bản chất, sự
phát triển của chúng từ khi hình thành đến lúc tiêu vong. Mâu thuẫn khơng cơ
bản đặc trưng cho một phương diện nào đó, chỉ quy định sự vận động, phát
triển của một hay một số mặt của sự vật, hiện tượng và chịu sự chi phối của
mâu thuẫn cơ bản.
Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của
sự vật, hiện tượng trong mỗi giai đoạn nhất định, có thể phân chia thành mâu
thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu. Mâu thuẫn chủ yếu luôn nổi lên hàng
đầu ở mỗi giai đoạn phát triển của sự vật, hiện tượng, có tác dụng quy định
đối với các mâu thuẫn khác trong cùng giai đoạn đó của quá trình phát triển.
Mâu thuẫn thứ yếu là mâu thuẫn khơng đóng vai trị quyết định trong sự vận
động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
Căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập với một sự vật, hiện tượng có
mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngồi. Mâu thuẫn bên trong là sự tác
động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng… đối lập nằm trong chính mỗi
sự vật, hiện tượng. Mâu thuẫn bên ngoài xuất hiện trong mối liên hệ giữa các
sự vật, hiện tượng với nhau.
Căn cứ vào tính chất của lợi ích cơ bản là đối lập nhau trong mối quan
hệ giữa các giai cấp ở một giai đoạn lịch sử nhất định, trong xã hội có mâu

thuẫn đối kháng và mâu thuẫn khơng đối kháng. Mâu thuẫn đối kháng là mâu
thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người, lực lượng, xu hướng xã hội… có lợi
ích cơ bản đối lập nhau và khơng thể điều hịa được. Đó là mâu thuẫn giữa
các giai cấp bóc lột và bị bột lột, giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị…
Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa các giai cấp, tập đoàn người,
lực lượng, xu hướng xã hội… có lợi ích cơ bản không đối lập nhau nên là
mâu thuẫn cục bộ, tạm thời.
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ quy luật thống nhất và đấu
tranh của các mặt đối lập

02

3

0


1.3.1 Để nhận thức đúng bản chất của sự vật và tìm ra phương hướng, giải
pháp đúng cho hoạt động thực tiễn, ta phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu
thuẫn của sự vật.
Muốn phát hiện ra mâu thuẫn phải tìm ra trong thể thống nhất những
mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau, tức là tìm ra những mặt đối lập và
tìm ra những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa những mặt đối lập
đó.
1.3.2 Phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn
Khi phân tích mâu thuẫn, ta phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển
của từng mâu thuẫn. Ta phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí
của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng. Chỉ có như
vậy ta mới có hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hướng vận động,
phát triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn.

1.3.3 Để thúc đẩy sự vật phát triển, ta phải tìm mọi cách để giải quyết mâu
thuẫn, khơng được điều hòa mâu thuẫn.
Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát
triển của mâu thuẫn. Phải tìm ra phương thức, phương tiện và lực lượng giải
quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều kiện đã chín muồi.
Một mặt, ta phải chống thái độ chủ quan, nóng vội. Mặt khác, ta phải
cực kỳ thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết
mâu thuẫn đi đến chín muồi.
Mâu thuẫn khác nhau phải có phương pháp giải quyết khác nhau. Do
đó, ta phải tìm ra các hình thức giải quyết mâu thuẫn một cách linh hoạt, vừa
phù hợp với từng loại mâu thuẫn, vừa phù hợp với điều kiện cụ thể.

3

0


2.VẬN DỤNG QUY LUẬT MÂU THUẪN VÀO GIẢI QUYẾT MỐI
QUAN HỆ GIỮA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Ở TỈNH ĐẮK LẮK HIỆN NAY.
2.1 Tình hình phát triển kinh tế và hiện trạng môi trường ở tỉnh Đắk Lắk
hiện nay
2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế.
Giai đoạn 2016 – 2020 kinh tế Đắk Lắk đạt tốc độ tăng trưởng khá,
dịch vụ tăng nhanh, đóng góp quan trọng vào việc duy trì tốc độ tăng trưởng
và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại.
Tăng trưởng kinh tế (GRDP theo giá so sánh 2010) bình quân đạt
7,35%/năm (trong đó: Nơng, lâm, thủy sản tăng 5,64%; cơng nghiệp – xây
dựng tăng 9,1%; thương mại – dịch vụ tăng 11,96%; thuế nhập khẩu, thuế sản
phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 3,17%). Quy mô nền kinh tế tăng cao, năm

2020 đạt 59.475 tỷ đồng, gấp 1, 34 lần so với năm 2016 (theo giá so sánh
2010). ( Bảng 1.1. Tổng sản phẩm các ngành kinh tế giai đoạn 2016 – 2020)
Cơ cấu kinh tế (theo giá hiện hành) chuyển dịch mạnh mẽ ở 2 khu nông
– lâm – thủy sản (giảm từ 45,03% năm 2016 xuống còn 36% năm 2020) và
dịch vụ (tăng từ 37,69% năm 2016 lên 45,2% năm 2020); thuế sản phẩm trừ
trợ cấp sản phẩm chiếm 2,3% năm 2020. Ngành dịch vụ ngày càng giữ vai trò
dẫn dắt, đóng góp quan trọng vào mức tăng trưởng chung. GRDP bình quân
đầu người (theo giá hiện hành) đạt 54,55 triệu đồng (tương đương 2.363
USD). Cụ thể như sau:
Thứ nhất: Phát triển công nghiệp.
Giá trị tổng sản phẩm (GRDP – giá so sánh năm 2010) ngành công
nghiệp trong giai đoạn 2016 – 2020 đạt 27.715 tỷ đồng, tăng trưởng bình
quân đạt 6,08%; năm 2020 đạt 6.800 tỷ đồng, cao gấp 1,34 lần so với năm
2016.
Các khu, cụm công nghiệp được quan tâm đầu tư, từng bước đáp ứng
nhu cầu về mặt bằng cho các nhà đầu tư, doanh nghiệp. Tỷ lệ lấp đầy tại Khu
cơng nghiệp Hịa Phú đạt 100% và 67% đối với 8 cụm cơng nghiệp cịn lại.
02

3

0


Thứ hai: Phát triển xây dựng.
Giai đoạn 2016 – 2020, giá trị tổng sản phẩm (GRDP – giá so sánh năm
2010) ngành xây dựng đạt 15.074 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân đạt
16.54%/năm; năm 2020 đạt 3.650 tỷ đồng, cao gấp 2,15 lần so với năm 2016.
Cùng với đó, 100% quy hoạch chung đô thị được phê duyệt; quy hoạch
4 đơ thị mới với tổng diện tích 2.201 ha; tỷ lệ quy hoạch phân khu đô thị của

thành phố Buôn Ma Thuột đạt 91,80%.
Thứ ba: Phát triển năng lượng
Đối với thủy điện: Đã có 19 nhà máy đang vận hành, phát điện thương
mại với tổng công suất lắp đặt khoảng 825MW, hàng năm sản xuất lượng điện
khoảng 3,3 – 3,5 tỷ kWh cho hệ thống điện quốc gia.
Đối với điện mặt trời: Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 6 dự án điện mặt
trời đã đi vào vận hành với tổng công suất 810 MWp. Đến ngày 31 tháng 12
năm 2020 có 648 MWp điện mặt trời mái nhà đã được nghiệm thu và đưa vào
hoạt động.
Đối với điện gió: Đã có 47 dự án đăng ký đầu tư tại địa bàn Tỉnh với
tổng công suất khoảng 10.000MW. Đến nay, đã có 10 dự án đã được chấp
nhận bổ sung vào quy hoạch với tổng công suất 780,8 MW.
Thứ tư: Phát triển giao thông, vận tải.
Giai đoạn 2016 – 2020, các dự án hạ tầng giao thông trọng điểm trên
địa bàn như tuyến Quốc lộ 26, Quốc lộ 14, đường liên tỉnh Gia Lai - Đắk
Lắk… Năm 2020, có 134 đợn vị kinh doanh vận tải hàng hóa và hành khách.
Doanh thu vận tải đạt 2.857,8 tỷ đồng (năm 2016 là 1.740,6 tỷ đồng).
Thứ năm: Phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản.
Giá trị tổng sản phẩm (GRDP – giá so sánh năm 2010) ngành nông,
lâm, thủy sản đạt 102.215 tỷ đồng trong giai đoạn 2016 – 2020, bình quân
tăng 5.64%/năm. Sản lượng lương thực đạt 6.514 ngàn tấn (tăng 380 ngàn tấn
so với giai đoạn 2010 – 2015). (Bảng 1.1. Sản lượng các loại cây trồng chủ
lực trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020)

3

0


Số trang trại chăn nuôi công nghiệp, trang trại quy mô lớn, công nghệ

cao tăng từ 342 trang trại năm 2015 lên 559 trang trại năm 2019. Sản lượng
thủy sản năm 2020 đạt 26.700 tấn, tăng 6.071 tấn so với năm 2015 (29,4%).
Trong lâm nghiệp, dự kiến trồng mới được 10.308 ha rừng (thấp hơn 4.914 ha
so với giai đoạn trước), bình quân 2.061,6 ha/năm. (Bảng 1.2. Sản lượng các
vật nuôi chủ lực trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020).
Thứ sáu: Hoạt động y tế.
Đến năm 2020, có 27 giường bệnh/vạn dân; 6,85 bác sỹ/vạn dân;
100% số xã có bác sỹ.
Hệ thống cơ sở y tế trên địa bàn gồm có:
Tuyến tỉnh: 02 Bệnh viện đa khoa, 02 Chi cục, 04 Bệnh viện chuyên
khoa, 06 Trung tâm Y tế, 02 Bệnh viện ngành.
Tuyến huyện: 15 Trung tâm Y tế huyện/thị xã/thành phố.
Tuyến xã: có 185 Trạm y tế xã/phường thị trấn.
Hệ thống y tế tư nhân: 03 Bệnh viện Đa khoa tư nhân, 02 Bênh viện
chuyên khoa tư nhân.
Thứ bảy: Phát triển du lịch, dịch vụ, kinh doanh, thương mại và xuất
nhập khẩu.
Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ trong giai đoạn 2015 – 2020 đạt
350.674 tỷ đồng, năm 2020 đạt 82.650 tỷ đồng, gấp 1,73 lần so với năm 2015.
Tỷ trọng dịch vụ trong GRDP (theo giá hiện hành) tăng từ 35,32% năm 2015
lên 454,19% vào năm 2020. Tổng doanh thu du lịch đạt 3.566 tỷ đồng, tổng
lượt khách đạt 3.846.000 lượt khách, trong đó 302.000 lượt khách quốc tế.
Tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 2.935 triệu USD, bằng 77,95% kế hoạch 5
năm. Kim ngạch nhập khẩu đạt 311 triệu USD, bằng 420,27% kế hoạch 5
năm.

02

3


0


2.2.2 Hiện trạng môi trường.
Thứ nhất: Môi trường nước.
Qua kết quả quan trắc hàng năm, diễn biến chất lượng nước hồ giai
đoạn 2016 – 2020, về cơ bản đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước mặt, nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương
khác. Một số hồ có chất lượng tốt (hồ Ea Súp Thượng, Hồ Ea Chu Cáp, hồ
Sen - Krơng Ana) có thể đáp ứng được mục đích sử dụng cho sinh hoạt.
Thứ hai: Mơi trường khơng khí.
Kết quả đánh giá chất lượng khơng khí giai đoạn 2016 – 2020 thơng
qua chỉ số chất lượng khơng khí Việt Nam (VN_AQI) cho thấy, tại khu vực
thành phố Buôn Ma Thuột và khu vực trung tâm các huyện, chỉ số AQI phần
lớn ở mức tốt (AQI từ 0-50) và trung bình (AQI từ 51-200), một số thời điểm
kém (AQI từ 151-200).
Thứ ba: môi trường đất
Hầu hết các địa phương trên địa bàn tỉnh đều xảy ra hiện tượng đất bị
thối hóa ở các mức độ trên 60% diện tích điều tra của huyện. Điển hình là
huyện Krơng Bơng, huyện Krơng Ana, huyện Krông Búk, huyện Ea Súp,…
Theo kết quả nghiên cứu, cây trồng hấp thụ trung bình khoảng 40 – 50%
lượng phân bón, lượng cịn lại được thải ra ngồi mơi trường. Với tổng diện
tích đất trồng trọt là 493.960 ha, tổng lượng phân bón vơ cơ sử dụng trong
năm 2020 là 516.314 tấn, như vậy lượng phân bón vơ cơ thải ra mơi trường
hằng năm là rất lớn. (Hình ảnh 1.1, 1.2, 1.3, 1.4. Một số hình ảnh huyện bị
khơ hạn trên địa bàn tỉnh).
Thứ tư: đa dạng sinh học.
Đa dạng sinh cảnh và cảnh quan ở Đắk Lắk vô cùng phong phú như
thác Bay, thác Ea Mai – Cà te, Ea sô, Hồ Lắk, quần thể 3 hồ Ea Boune, Ea Tyr
và Ea R’Bin ở Nam Ka, Vườn quốc gia Yok Don,…

Đối với động vật hoang dã có 1.880 lồi, thực vật hoang dã có 3.853
lồi; trong đó có nhiều lồi q, hiếm, có nguy cơ bị đe dọa và đăc hữu của
vùng Tây Nguyên.

3

0


2.2 Mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường ở tỉnh Đắk
Lắk hiện nay.
2.2.1 Sức ép của phát triển kinh tế đối với môi trường.
Việc sử dụng công nghệ sản xuất lạc hậu, hiểu quả sử dụng năng lượng,
tài nguyên chưa cao, hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải đã tạo
ra một lượng lớn chất thải độc hại như nhóm bụi, nhóm khí vơ cơ (SO2,
NO2, CO…) nhóm các chất hữu cơ và kim loại nặng. Trong đó
lượng phát thải NO2, SO2 và TSP chiếm phần lớn trong tổng
lượng phát thải các chất gây ơ nhiễm, cịn lại là các chất ơ
nhiễm khơng khí khác. Nước thải cơng nghiệp chưa có hệ
thống xử lý nước thải tập trung làm cho nồng độ và thành
phần chất ô nhiễm ngày càng phức tạp. Năm 2020, nhiều
doanh nghiệp trong Cụm công nghiệp Tân An 1 và Tân An 2
(thành phố Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk) đã lén xả thải nước (không được
xử lý) trực tiếp ra môi trường.
Các hoạt động vận chuyển vật liệu xây dựng, thi cơng cơng trình xây
dựng nếu khơng thực hiện việc che chắn bụi, xử lý chất thải xây dựng, chất
thải sinh hoạt trong quá trình xây dựng sẽ là nguồn tác động chính gây ảnh
hưởng đến mơi trường.
Đối với mỗi cơng trình thủy điện được quy hoạch, khi tiến hành lập dự
án đầu tư xây dựng đều thực hiện việc đánh giá tác động môi trường nhưng

công tác này trên thực tế chưa được thực hiện đầy đủ và cịn mang tính chủ
quan; chưa nghiên cứu tồn diện về tác động của hệ thống hồ chứa, kênh dẫn,
diễn biến tình trạng hạn hán, các xung đột về sử dụng nước, các hiện tượng
xảy ra do biến đổi khí hậu,... Một số cơng trình đầu mối hồ chứa thủy điện do
thiết kế kỹ thuật thi cơng xây dựng khơng có cống xả bùn cát, qua một thời
gian các hồ chứa bị bồi lắng làm thay đổi dung tich, mực nước của hồ chứa
dẫn đến vận hành liên hồ không được thực hiện theo thiết kế và phương án
phòng chống lũ lụt khơng theo quy luật của dịng sơng, đồng thời không đủ bù
02

3

0


đắp phù sa về phía hạ lưu cũng là một ngun nhân làm xói lở bờ sơng, thay
đổi dịng chảy.
Hoạt động giao thông vận tải không ngừng phát triển làm tăng ơ nhiễm
mơi trường khơng khí và tiếng ồn. Bên cạnh đó, việc xây dựng, hồn thiện
các tuyến đường giao thông theo quy hoạch phát triển cũng gây ô nhiễm cục
bộ do phát sinh bụi, khí thải, tiếng ồn, rung trong q trình thi cơng.
Sản xuất nơng nghiệp của tỉnh cịn yếu, nhất là hạ tầng đáp ứng sản
xuất cơng nghệ cao, nước sạch, vệ sinh môi trường. Công tác quản lý, sử dụng
giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y và thức ăn chăn nuôi,
thủy sản vẫn còn nhiều tồn tại, bất cập đang tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường; chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm nơng sản chưa được đảm bảo
Theo thống kê của Sở y tế, mức độ phát sinh chất thải y tế trên địa bàn
tỉnh trung bình là khoảng 1,3 kg/giường bệnh, trong đó mức độ phát sinh chất
thải lây nhiễm trung bình khoảng 0,19 kg/giường bệnh. Tổng lượng chất thải
y tế phát sinh năm 2020 là 1.687.296 tấn. Nước thải, định mức cấp nước là

1.000 lít/giường bệnh, với số lượng giường bệnh là 6.116 giường, lượng nước
thải phát sinh hàng ngày là tương đối lớn. Khí thải chủ yếu phát sinh từ các lò
đốt chất rắn y tế, đa số các đơn vị có lị đốt chất rắn y tế. Đầu tư xây dựng hệ
thống xử lý nước thải y tế khơng đủ, chưa có văn bản hướng dẫn làm thủ tục
ra khỏi danh sách các cơ sơ gây ơ nhiễm nghiêm trọng của cấp có thẩm
quyền; các dịch bệnh mới (như Covid 19) tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi
trường và tác động lên con người.
Hoạt động du lịch làm tăng lượng chất thải sinh hoạt làm tăng nguy cơ
ô nhiễm đất, nguồn nước; ảnh hường đến đời sống các loài sinh vật nếu khai
thác khơng hợp lý; săn bắt các lồi sinh vật q hiếm; làm gia tăng sức ép lên
quỹ đất do việc xây dựng các khách sạn, đồng thời quá trình xây dựng cũng
tạo ra một lượng lớn chất thải gây ô nhiễm môi trường.

3

0


2.2.2 Tác động của ô nhiễm môi trường
Thứ nhất: Tác động đến sức khỏe con người.
Sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm có thể dẫn đến mắc một số bệnh như
tiêu chảy, dịch tả, lỵ, thương hàn, bệnh do muỗi truyền nhiễm, bại liệt, viêm
gan A,B, bệnh ký sinh trùng, giun sán, ghẻ lở, hắc lào, bệnh mắt hột, bệnh
phụ khoa,... Nước nhiễm Asen có thể mắc bệnh ung thư da, gây độc hệ thống
tuần hồn. Người nhiễm chì lâu ngày có thể mắc bệnh thận, thần kinh. Nhiễm
Amoni, Nitrat, Nitrit gây mắc bệnh xanh da, thiếu máu. Nhiễm Natri gây bệnh
cao huyết áp, bệnh tim mạch, lưu huỳnh gây bệnh về đường tiêu hóa. Hợp
chất hữu cơ, thuốc trừ sâu, thuộc diệt côn trùng, diệt cỏ, thuốc diệt côn
trùng,... gây ngộ độc, viêm gan, nôn mửa. Hiện tại vẫn cịn nhiều khu vực
nơng thơn chưa được sử dụng nước hợp vệ sinh, người dân vẫn tự khoan

giếng, đào và sử dụng nước mặt để phục vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
(Bảng 2.1. Số ca mắc các bệnh truyền nhiễm trên địa bàn tình Đắk Lắk).
Ơ nhiễm khơng khí gây nên các bệnh như nhiễm trùng đường hô hấp
dưới cấp tính, gây đột quỵ, suy nhược thần kinh, đau tim, hen suyễn, viêm
phế quản, viêm phổi, ung thư phổi,... dưới tác dụng của bụi mịn PM2.5. Hiện
nay trên địa bản tỉnh hầu hết các cơ sở sản xuất, chế biến có quy mơ vừa và
nhỏ, tập trung chủ yếu trong nông nghiệp, mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe
của cộng đồng dân cư chưa thực sự lớn.
Thứ hai: Tác động đến kinh tế.
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí gây biến đổi khí hậu gây ra hạn hán ở
khu vực Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng làm giảm năng suất
cây trồng và chất lượng các sản phẩm nơng nghiệp, các cây cơng nghiệp đặc
trưng. Ơ nhiễm môi trường nước gây ra thiệt hại đối với ngành chăn nuôi gia
súc, gia cầm. Dịch bệnh bùng phát trên các đàn gia súc, gia cầm làm ảnh
hưởng đến đời sống, kinh tế của người chăn nuôi. Tại Đắk Lắk những năm
gần đây ngành chăn ni gặp nhiều khó khăn do dịch bệnh xảy ra nhiều trên
02

3

0


gia súc, gia cầm như: lỡ mồm long móng, tụ huyết trùng, dịch tả lợn cổ điển,
dịch tả châu phi, cún gia cầm,...
Thứ ba: Tác động đến cảnh quan và hệ sinh thái
Biến đổi khí hậu làm suy giảm diện tích rừng và ơ nhiễm mơi trường đã
tác động, ảnh hưởng đến cảnh quan và hệ sinh thái. Theo số liệu thống kê của
Sở Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thơn đến năm 2020 diện tích rừng
508.564 ha, độ che phủ rừng là 38,75%, so với năm 2015 thì diện tích và độ

che phủ rừng giảm. Diện tích, độ che phủ rừng bị suy giảm, làm thu hẹp diện
tích, nơi cư trú và thay đổi thói quen sinh sống, giảm số lượng của các loại
động thực vật. (Bảng 2.2. Hiện trạng tai biến thiên nhiên trên địa bàn tỉnh Đắk
Lắk)
2.2.3 Thực tiễn trong bảo vệ môi trường.
2.2.3.1 Thành tựu.
Vườn quốc gia Chư Yang Sin tổ chức tổ giám sát đa dạng
sinh học hàng năm và phối hợp các trạm kiểm lâm triển khai
giám sát trên 10 tuyến cố định. Kết quả đO phát hiện nhiều
khu vực sinh sống của các lồi thú móng guốc có giá trị như
Sơn dương, Mang, Bị tót và các lồi linh trưởng; đặc biệt phát
hiện 03 đàn bị tót có dấu hiệu sinh sản tại vườn quốc gia Chư
Yang Sin, riêng các loài linh trưởng qua điều tra giám sát có
06 lồi với 27 đàn được ghi nhận.
Cơng tác nhận khốn của các cộng đồng, hộ dân vùng
đệm vườn quốc gia Chư Yang Sin, thực hiện các nhiệm vụ
đồng hành tuần tra của các hộ dân nhận khoán với cán bộ
nhân viên vườn quốc gia góp phần kịp thời ngăn chặn các
hành vi xâm hại rừng. Vườn quốc gia Chư Yang Sin có tổng
diện tích giao khoán bảo vệ rừng đặc dụng cho các đối tượng
trong khu vực vùng đệm rừng đặc dụng từ 2014 đến 2019:
248.660 ha. Tổng kinh phí khốn bảo vệ rừng cho các đối
tượng trong khu vực vùng đệm rừng đặc dụng từ 2014 đến

3

0


2019: 58.680 triệu đồng, nguồn kinh phí được chi trả từ nguồn

dịch vụ mơi trường rừng. Năm 2019, diện tích được chi trả tiền
dịch

vụ

môi

trường

rừng quy đổi theo hệ số K là 224.535 ha (gồm 179 chủ rừng
và UBND cấp xO).
Dịch vụ cơng ích về thu gom, vận chuyển chất thải rắn
sinh hoạt đO được các địa phương thực hiện xO hội hóa. Tồn
tỉnh có 17 đơn vị hoạt động trong lĩnh vực thu gom, vận
chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo hình thức xO hội
hóa, 100% các đơ thị và trung tâm huyện lỵ đều có tổ chức
dịch vụ vệ sinh đô thị. Tỷ lệ chất thải rắn thu gom, xử lý tăng
trung bình trên 5%/năm. Đồng thời, các đơn vị dịch vụ cơng
ích thơng qua các chính sách hỗ trợ nguồn vốn đầu tư trang
thiết bị, phương tiện, chất lượng và địa bàn dịch vụ từng bước
được nâng cao.
Một số nghiên cứu khoa học công nghệ điển hình ở tỉnh
Đắk Lắk như sau: “Nghiên cứu ứng dụng công cụ kinh tế môi
trường để đánh giá tác động của việc trồng cao su trên đất
rừng khộp tại tỉnh Đắk Lắk” năm 2018 của Phùng Chí Sỹ và
đồng nghiệp; “Nghiên cứu mức độ ô nhiễm và ứng dụng công
nghệ xử lý một số yếu tố gây ô nhiễm nước sinh hoạt trên địa
bàn tỉnh Đắk Lắk” năm 2019 của Nguyễn Ngọc Tuấn và đồng
nghiệp; “Nghiên cứu chế tạo, thử nghiệm lị đốt rác thải sinh
hoạt đạt cơng suất 500- 700kg/h” của Nguyễn Đăng Phong và

đồng nghiệp.
Trong giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Đắk Lắk cũng đO có
nhiều chương trình hành động nhằm nâng cao nhận thức cộng
đồng về vấn đề bảo vệ môi trường; tiêu biểu là chương trình
phát động phong trào bảo vệ mơi trường, thu gom, xử lý rác
02

3

0


thải nhựa trên địa bàn tỉnh nhằm hưởng ứng lời kêu gọi “toàn
dân chung tay chống rác thải nhựa và túi nilon” của Thủ
tướng Chính phủ vào tháng 4 năm 2019.
Giai đoạn 2016 - 2020 trên địa bàn tỉnh nhận vốn từ
nguồn vốn ODA với hạng mục quản lý môi trường, chất thải
rắn và xây dựng bOi chôn lấp, xây dựng tuyến đường chiến
lược Trần Quý Cáp - Mai Thị Lựu với tổng mức vốn trên 862 tỷ
đồng, riêng vốn vay ADB hơn 658,5 tỷ đồng; 07 Bệnh viện đa
khoa thuộc khu vực cơng ích: Trong giai đoạn từ năm 2016 2018, Bộ Y tế đO đầu tư “Hỗ trợ xử lý chất thải bệnh viện” tại
07 bệnh viện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk với tổng mức đầu tư
và nguồn vốn theo thỏa thuận tài trợ là 79.032 triệu đồng.
2.2.3.2 Hạn chế.
Trên địa bàn tỉnh chưa áp dụng các công nghệ tái chế,
tái sử dụng, thu hồi năng lượng hoặc sản xuất phân hữu cơ.
Hiện trạng cơ sở hạ tầng tại các bOi chôn lấp chất thải rắn
thông thường do địa phương quản lý phần lớn là bOi tạm, quy
mô nhỏ, chưa được xây dựng theo đúng tiêu chuẩn BOi chôn
lấp hợp vệ sinh. Rác thải được thu gom và chôn lấp thủ công,

xử lý sơ bộ bằng cách phun thuốc diệt ruồi, các chất khử mùi
và đốt.
Các chất thải từ sản xuất nơng nghiệp như bao bì đựng
thuốc bảo vệ thực vật, thức ăn chăn nuôi, rơm rạ, bùn thải,...
và các chất thải rắn khác khơng có khả năng tái sử dụng thì
hầu hết khơng được phân loại mà để lẫn lộn, bao gồm cả các
loại rác có khả năng phân hủy và khó phân hủy như túi nilon,
thủy tinh, cành cây, lá cây. Các khu vực nông thôn, đặc biệt là
các

khu

vực vùng sâu vùng xa trên địa bàn tỉnh vẫn chưa được thu
gom, xử lý triệt để do hệ thống giao thơng khó khăn nên một

3

0


số nơi xe lấy rác không thể vào được, đồng thời, vị trí địa lý lại
cách xa khu trung tâm gây nên tình trạng ơ nhiễm mơi trường
cục bộ xung quanh.
Những cơ sở sản xuất, kinh doanh nhỏ lẻ và đặc biệt là ở
khu vực nơng thơn cịn trốn tránh việc lập hồ sơ mơi trường
hoặc có lập nhưng chỉ mang tính chất đối phó với quy định về
thủ tục hành chính, chưa quan tâm thực hiện các biện pháp
bảo vệ mơi trường như đO cam kết. Điển hình như hoạt động
sấy nông sản (lúa, ngô, cà phê) đO gây ô nhiễm môi trường
không khí cục bộ tại các khu vực xung quanh.

Hoạt động nghiên cứu và ứng dụng khoa học cơng nghệ
vẫn

chưa

tương xứng với tiềm năng và chưa có nhiều đóng góp đột phá
trong

cơng

tác

bảo vệ mơi trường. Các kết quả nghiên cứu khoa học chưa
cung cấp đầy đủ luận cứ cho việc hoạch định chính sách,
pháp luật cũng như các giải pháp khoa học, kỹ thuật và công
nghệ trong công tác bảo vệ môi trường. Hoạt động nghiên cứu
và triển khai áp dụng vào thực tế bảo vệ môi trường cịn
nhiều hạn chế, khơng đảm bảo tính bền vững và chưa hiệu
quả. Thị trường công nghệ môi trường chậm được hình thành
và chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn.
2.2.4 Phương hướng và giải pháp phát triển kinh tế song song với bảo vệ môi
trường trong những năm tiếp theo
Xây dựng và thực hiện các đề án, chương trình bảo vệ
môi trường tương ứng để khắc phục các vấn đề bức xúc về
mơi trường; hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật bảo vệ
mơi trường; hồn thiện hệ thống tổ chức quản lý môi trường;
nâng cao hiệu quả áp dụng các công cụ trong quản lý môi
trường; tăng cường tài chính, đầu tư cho bảo vệ mơi trường;
02


3

0


nâng cao nhận thức cộng đồng và vấn đề xO hội hóa cơng tác
bảo vệ mơi trường; tăng cường giải pháp bảo vệ môi trường
liên quan đến một số ngành.
Thực hiện nghiêm, chặt chẽ các tiêu chí mơi trường từ
khâu xét duyệt, thẩm định đến triển khai, vận hành của các
dự án đầu tư. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đôn
đốc việc thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường của dự
án, đặc biệt là các đối tượng có lưu lượng nước thải lớn có
nguy cơ cao về ô nhiễm môi trường. Yêu cầu các khu công
nghiệp, cụm cơng nghiệp phải có đầy đủ hạ tầng kỹ thuật bảo
vệ môi trường theo quy định. Chỉ đạo xử lý dứt điểm các cơ sở
gây ô nhiễm môi trường, không để phát sinh thêm cơ sở gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trọng trên địa bàn tỉnh.
Cần tinh gọn bộ máy, nâng cao chất lượng, năng lực cán bộ ngành Tài
ngun và Mơi trường; rà sốt, giải quyết tốt tình trạng lấn chiếm, tranh chấp
đất đai, không để phát sinh khiếu kiện kéo dài; quan tâm công tác quản lý, xử
lý chất thải, rác thải sinh hoạt, trong đó chú ý đến tiêu chuẩn, cơng nghệ xử lý
và khuyến khích doanh nghiệp, người dân cùng tham gia; khai thác, sử dụng
hiệu quả nguồn nước, phát triển hệ thống thủy lợi trong bối cảnh biến đổi khí
hậu; xây dựng và thực hiện tốt quy hoạch chung, quy hoạch sử dụng đất phục
các quy hoạch, kế hoạch phát triển và thu hút đầu tư.
Thực hiện công tác truyền thông bảo vệ môi trường, giúp
nâng cao nhận thức của cộng đồng và doanh nghiệp trong
công tác bảo vệ môi trường thông qua các hình thức tổ các
ngày lễ bảo vệ mơi trường, phối hợp với các tổ chức chính trị

xO hội, cơ quan truyền thông về bảo vệ môi trường, tập huấn
triển khai các văn bản quy phạm pháp luật.
PHẦN KẾT LUẬN
Mâu thuẫn là một hiện tượng khách quan phổ biến, tồn tại trong bản
thân sự vật, hiện tượng… Do đó, trong thực tiễn cần phải phân tích mặt độc

3

0


lập tạo thành mâu thuẫn để nhận thức được bản chất khuynh hướng vận động,
phát triển của sự vật, hiện tượng. Muốn giải quyết mâu thuẫn, ta cần hiểu
rằng: “Sự đấu tranh giữa hai mặt đối lập diễn ra theo quy luật phá vỡ cái cũ để
thiết lập cái mới tiến bộ hơn”. Vì vậy, trong đời sống xã hội mọi hành vi đấu
tranh cần được coi là chân chính khi nó thúc đẩy sự phát triển. Giai đoạn 2016
– 2020, tăng trưởng kinh tế của tỉnh Đắk Lắk đO được những thành
tựu nhất định, góp phần nâng cao đời sống vật chất cho người
dân, đảm bảo an ninh chính trị và trật tự an toàn xO hội được
giữ vững. Hiện trạng mơi trường tỉnh cịn khá tốt, diễn biến
chất lượng nước và khơng khí tương đối ổn định, giá trị các
thơng số phân tích hầu hết năm trong quy chuẩn cho phép và
phù hợp với mục đích sử dụng từng khu vực. Tuy nhiên, sức ép
từ quá trình phát triển kinh tế cùng với những tác động của
biến đổi khí hậu và thiên tai đO và đang tiếp tục làm gia tăng
nhiều áp lực đối với môi trường, gây ra khơng ít vấn đề bức
xúc về mơi trường, tác động tới sức khỏe cộng đồng, ảnh
hưởng và làm thiệt hại đến kinh tế, làm gia tăng các xung đột
liên quan đến môi trường trong xO hội. Qua nghiên cứu đề tài
này, ta phần nào thấy được nền kinh tế ở tỉnh Đắk Lắk hiện

nay còn chứa đựng nhiều mâu thuẫn khi đi song song với bảo
vệ môi trường cần được giải quyết, có như thế nền kinh tế mới
phát triển, xO hội mới cân bằng, ổn định, tình Đắk Lắk mới
vững mạnh. Tuy nhiên, đề tài này mới chỉ đề cập đến những
khía cạnh nào đó và đưa ra những biện pháp giải quyết căn
bản những mâu thuẫn trong mối quan hệ phát triền kinh tế và
bảo vệ môi trường ở tỉnh Đắk Lắk. Vì vậy, cịn rất nhiều vấn
đề đặt ra cần được nghiên cứu xem xét và giải quyết về mối
quan hệ này.

02

3

0


×