Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đề cương bài giảng Làm họa tiết trang trí - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 22 trang )

Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

TRƢ N
N ỒN T P
PKHOA Ơ K Í - XÂY ỰN

U N TN
ỒN T
TRƢ N
ỘN
ỒN
_______
_______


ỒN

T

P

ÀI IẢN
L T, ỐP Ạ
TÊN MH: LĐỀ
T, ỐP

CƢƠNG


BÀI
MÃ MƠN Ọ : M 11
Trình độ đào tạo: AO ẲN N

Thời gian đào tạo: 3 năm

LÀM

GIẢNG

ỌA TIẾT TRAN

TRÍ

(Chương trình ban hành kèm theo Quyết định số:....., ngày..... tháng.....năm......
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp)

1.Tên môn học: Lát, ố
__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

1


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp




Khoa Cơ Khí – Xây dựng

Tên mơn học: Làm Họa Tiết Trang Trí
Mã số mơ đun: M 30
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ (Lý thuyết: 00.giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập:52
giờ; Kiểm tra thƣờng uyên, định kỳ: 04giờ, ôn thi: 00 giờ; Thi/kiểm tra kết thúc mơn học: 04giờ,
hình thức: thực hành)
I. Vị trí và tính chất mơ đun: nội dung học phần gồm các phần nhƣ sau
- Vị trí: Mơ đun làm họa tiết trang trí đƣợc bố trí học sau khi ngƣời học đã học ong các mô đun
MĐ12, MĐ13, MĐ14, MĐ15, MĐ16, MĐ17, MĐ18.
- Tính chất: Là mơ đun đào tạo nghề bắt buộc đòi hỏi ngƣời học phải có năng khiếu và lịng u nghề
nhất định. Thời gian học bao gồm cả lý thuyết và thực hành.
II. Mục tiêu mô đun:
- Kiến thức:
- Mô tả đƣợc đặc điểm, tính chất của hình trang trí trên bề mặt của cơng trình.
- Trình bày đƣợc hình tổng qt và chi tiết các hình cần trang trí, màu sắc dùng cho trang trí.
- Nêu đƣợc các yêu cầu kỹ, mỹ thuật phục vụ cơng tác trang trí.
- Kỹ năng:
- Vẽ đƣợc hình dạng trang trí theo mẫu.
- Phóng to, thu nhỏ theo yêu cầu thiết kế.
- Đúc, đổ đƣợc các loại hoạ tiết trang trí.
- Gắn đƣợc các loại hoạ tiết trang trí đức sẵn.
- Tơ màu trang trí cho hoạ tiết trang trí.
- Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Có trách nhiệm trong cơng việc. Hợp tác tốt với ngƣời cùng
làm, cẩn thận để đảm bảo an toàn khi thực hành trên máy tính. Tạo thái độ, tác phong nghiêm túc và
cẩn thận trong q trình thực hiện.
- Có ý thức giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc.
- Cẩn thận, tỷ mỷ, chính ác.

- Tinh thần trách nhiêm cao trong q trình làm việc.
- Có ý thức tổ chức, kỷ luật, tác phong công nghiệp.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:
Thời gian
Số
TT

1

2

Tên các bài trong mô đun

Tổng
số

Bài 1: khái niệm về họa tiết trang trí
1.1. Khái niệm
4
1.2. Các dạng họa tiết trang trí thƣờng gặp:
họa tiết lỏm; họa tiết lồi
Bài 2: Đắp chỉ nổi
2.1. Bề mặt cần đắp chỉ nổi
2.2. Đặc điểm và phạm vi áp dụng
2.3. Cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật
18
2.4. Kỹ thuật đắp chỉ nổi
2.5. Những sai phạm và cách khắc phục
2.6. Thực hành đắp chỉ nổi

2.7. Kiểm tra sản phẩm sau khi đắp chỉ nổi


thuyết

Thực hành, Kiểm tra
thí nghiệm, (thƣờng
xuyên,
thảo luận,
định kỳ)
bài tập
4

18

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

2


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng


Thời gian
Số
TT

3

4

5

Tên các bài trong mơ đun

Tổng
số

2.8. An tốn và vệ sinh công nghiệp
Bài 3: Chỉ âm
3.1. Bề mặt cần cắt chỉ âm
3.2. Đặc điểm và phạm vi áp dụng
3.3. Cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật
3.4. Kỹ thuật căt chỉ âm
3.5. Những sai phạm và cách khắc phục
3.6. Thực hành cắt chỉ âm
3.7. Kiểm tra sản phẩm sau khi cắt chỉ âm
3.8. An tốn và vệ sinh cơng nghiệp
Kiểm tra
Bài 4: Phào (chỉ) vòm bán nguyệt
4.1. Bề mặt cần đắp vòm bán nguyệt
4.2. Đặc điểm và phạm vi áp dụng

4.3. Cấu tạo và yêu cầu kỹ thuật
4.4. Kỹ thuật đắp vòm bán nguyệt
4.5. Những sai phạm và cách khắc phục
4.6. Thực hành đắp vòm bán nguyệt
4.7. Kiểm tra sản phẩm sau đắp vịm bán
nguyệt
4.8. An tốn và vệ sinh cơng nghiệp
Kiểm tra
Bài 5: Tính khối lƣợng vật liệu, nhân cơng
5.1. Mục đích
5.2. Cách thức thực hiện
5.2.1. Xem bản vẽ TKKTTC
5.2.2. Định mức nhu cầu vật liệu nhân công
của công tác phào (chỉ)
5.2.3. Tìm hiểu về nhu cầu vật liệu và nhân
cơng từng cơng tác phào (chỉ)
5.2.4. Bái tập ví dụ
Thi kết thúc mơn
Tổng cộng:

16


thuyết

Thực hành, Kiểm tra
thí nghiệm, (thƣờng
xun,
thảo luận,
định kỳ)

bài tập

14

2

16

14

2

2

4
60

2

52

4
8

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang


3


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

hƣơng 1: Khái niệm họa tiết trang trí
1.1. Khái niệmvề họa tiết trang trí:
Trong ây dựng họa tiết trang trí đƣợc làm bằng gỗ, vữa, bê tông, gốm, gạch, đất sét nung thành
những dãi định hình đƣợc tạo bởi bàn tay ngƣời thợ. Những họa tiết này có tác dụng, trang trí nội thất
và các mặt đứng ngôi nhà làm cho bề mặt trở lên hồn hảo hơn.
Trát họa tiết trang trí bằng vữa i măng và vữa thạch cao tƣơng đối khó, vì các loại vữa này rất
nhanh cứng mà lại cần trát thành những lớp mỏng.
Để tạo dáng cho công trình ây dựng ngồi việc thiết kế hình khối, gắn vào bề mặt cơng trình
những thanh treo, tấm chắn ngƣời ta cịn đƣa vào cơng trình những chi tiết khác nhƣ ô, lỗ, gờ chỉ, đai
đế.
Theo cấu trúc của họa tiết ta phân thành họa tiết đơn giản gồm các hình trang trí vng, trịn,
hình chữ nhật hay 1 loạt các gờ chỉ… họa tiết phức tạp gồm các họa tiết tả thực hay cách điệu 1 sự
vật, hiện tƣợng nào đó. Theo gia cơng chế tác có các họa tiết nhƣ:
1.1.1. Phân loại làm họa tiết
Làm họa tiết bằng khuôn mẫu
Làm họa tiết bằng dao và bay hồ
Đắp họa tiết
Lắp ghép họa tiết

ình 1:


ình 2:

ọa tiết gờ chỉ

ọa tiết tả thực

ình 3:

ọa tiết cách điệu

1. 1.2. Ƣu, nhƣợc điểm của họa tiết trang trí:
- Ƣu điểm: Họa tiết trang trí rất sang trọng mang phong cách Châu Âu, mẫu mã và kiểu
dáng phong phú với mọi chủng loại từ họa tiết cắt chìm, và họa tiết đắp nổi. Họa tiết trang trí

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

4


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng


phù hợp cho nhiều phong cách thiết kế nội, ngoại thất khác nhau nhất là ở các cơng trình thiết
kế cao cấp.
- Nhƣợc điểm: Thi công tốn nhiều công và thời gian. Do họa tiết có chi tiết nhỏ địi hỏi
sự tỷ mỹ và cẩn thận trong q trình thực hiện.
Thi cơng cầm qua nhiều bƣớc thực hiện, ngƣời thợ cần có sự tƣ duy trừu tƣợng về họa
tiết trƣớc khi tiến hành thực hiện.
1.2. ác dạng họa tiết thƣờng gặp: Hiện nay có nhiều loại họa tiết trang trí khác nhau nhƣng
có thể chia ra thành 3 loại nhƣ sau:
1.2.1.

ọa tiết trang trí hình dạng phù điêu:

Đây là dạng họa tiết rất khó thực hiện do độ phức tạp cao và thực hiện trên 1 diện tích rộng lớn.
Diện tích này tƣơng ứng nhƣ 1 bức tranh. Thi công phải trải qua nhiều cơng đoạn và cần kết hợp
nhiều hình khối lại với nhau. Vật liệu làm phù điêu có thể là hồ vữa, vữa thạch cao và vữa hổ hợp.
Có tác dụng trang trí nội thất hoặc làm 1 điểm nhấn trang trí tại 1 vị trí mong muốn.

ình 2:
1.2.2.

ọa tiết phù điêu

ọa tiết trang trí đắp chỉ nổi:

Đây là dạng họa tiết chỉ đắp nổi sử dụng khá phổ biến ở cơng trình dân dụng. Do chi tiết đơn
giản và dể thực hiện và tốn ít thời gian và nhân cơng. Có thể làm trực tiếp lên bề mặt hoặc có thể
đổ khn theo kích thƣớc và hình dạng mong muốn. Vật liệu đắp chỉ nổi có thể là hồ vữa, vữa
thạch cao và vữa hổ hợp. Có tác dụng trang trí chân cột và đầu cột vng hoặc trịn.


ình 3: hỉ nổi chân cột

ình 4: hỉ nổi đầu cột

ình 4: hỉ nổi đáy cửa sổ

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

5


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp

1.2.2.



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

ọa tiết trang trí cắt chỉ chìm:

Đây là dạng họa tiết chỉ cắt ron chìm sử dụng khá phổ biến ở cơng trình dân dụng. Do chi tiết
đơn giản và dể thực hiện và tốn ít thời gian và nhân cơng. Có thể làm trực tiếp lên bề mặt theo hình
dạng mong muốn. Vật liệu đắp chỉ nổi có thể là hồ vữa, vữa thạch cao và vữa hổ hợp. Có tác dụng
trang trí chân cột và đầu cột vng hoặc trịn


ình 5: ắt chỉ ron chìm

ình 6: ắt chỉ ron chìm

ình 6: ắt chỉ ron chìm

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

6


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

hƣơng 2: ắp chỉ nổi
2.1. huẩn bị bề mặt cần đắp chỉ nổi:
- Lớp vữa trát phải bám dính chắc với kết cấu, khơng bị bong, bộp. Kiểm tra độ bám dính thực
hiện bằng cách gõ nhẹ lên mặt trát. Tất cả những chỗ có tiếng bộp phải phá ra trát lại.
- Bề mặt vữa trát khơng đƣợc có vết rạn chân chim, khơng có vết vữa chảy, vết hằn của dụng cụ
trát, vết lồi lõm, gồ ghề cục bộ, cũng nhƣ các khuyết tật khác ở góc, cạnh, gờ chân tƣờng, gờ chân
cửa, chỗ tiếp giáp với dác vị trí đặt thiết bị điện, vệ sinh thoát nƣớc, v.v.

- Các đƣờng gờ cạnh của tƣờng phải phẳng, sắc nét. Các đƣờng vng góc phải kiểm tra bằng
thƣớc kẻ vng. Các cạnh của cửa sổ, cửa đi phải song song nhau. Mặt trên của bệ cửa có độ dốc theo
thiết kế. Lớp vữa trát phải chèn sâu vào dƣới nẹp khuôn cửa ít nhất là 10.
2.2. ặc điểm và phạm vi áp dụng của chỉ nổi:
- Những họa tiết trang trí có dạng gờ chỉ nổi thẳng hoặc cong hay hẹp, uôi, ngƣợc phối hợp
hay đơn lẻ áp dụng cách trát gờ chỉ, phào để trát trang trí.
- Gờ chỉ nổi áp dụng tại các vị trí nhƣ chỉ nƣớc dƣới đáy sê nô, chỉ cửa sổ, chỉ cửa đi và các vị
trí cần trang trí khác. Có thể áp dụng trang trí nội ngoại thất cho cơng trình. Ngồi ra chỉ nổi cịn có
tác dụng làm gờ nổi để làm chỉ nƣớc.
- Gờ chỉ nổi là những dải vữa định hình chúng có tác dụng trang trí nội thất và ngoại thất ngôi
nhà, làm cho những mặt phẳng những bệ cửa, gờ mái những bức tƣờng thô trở nên sinh động có hình
khối và mềm mại hơn. Thuận lợi trong việc tạo màu sắc khác biệt và tạo điểm nhấn.
2.3. ấu tạo và yêu cầu kỹ thuật:
- Cấu tạo: gờ chỉ nổi đƣợc làm bằng các loại vữa khác nhau: vữa vô, vữa vôi thạch cao, vữa i
măng, vữa tam hợp và vữa trang trí, trong đó cốt liệu là những hạt đá cở to. Trát gờ chỉ nổi bằng vữa
i măng và vữa trang trí là khó hơn cả vì các loại vữa này rất cứng mà lại cần trát thành những lớp
mỏng. gờ chỉ nổi có thể thẳng, cong hoặc hổn hợp. mỗi 1 chi tiết trang trí gồm 1 hoặc 1 số gờ, chỉ tạo
ra các dải ngấn kiến trúc nhƣ phào chỉ nổi trần, phào đai chân cột, phào đai đỉnh cột.
- Yêu cầu kỹ thuật của phào chỉ nổi:
- Đảm bảo đúng vị trí, đảm bảo đúng hình dáng thiết kế, đảm bảo đúng kích thƣớc thiết kế.
- Bề mặt bằng phẳng và nhẳn.
- Cạnh gờ chỉ phải thẳng, sắc cạnh và các góc vng phải ăn ke với nhau.
- Lớp vữa phào chỉ nổi phải bàm dính chắc với lớp vửa trát tƣờng, khơng bị bong, bộp và tróc.
Kiểm tra độ bám dính thực hiện bằng cách gõ nhẹ lên mặt trát. Tất cả những chỗ có tiếng bộp phải
phá ra trát lại.
- Bề mặt vữa trát khơng đƣợc có vết rạn chân chim. Khơng có vết vữa cháy, vết hằn của dụng
cụ trát phào chỉ nổi, khơng có vết lồi lõm, gồ ghề cục bộ, cũng nhƣ các khuyết tật khác ở góc, cạnh,
gờ chân tƣờng, gờ chân cửa, chỗ tiếp giáp với các vị trí đặt thiết bị điện, vệ sinh thốt nƣớc, …
- Các đƣờng gờ cạnh của tƣờng phải phẳng, sắc nét. Các đƣờng vng góc phải kiểm tra bằng
thƣớc ke vuông. Các cạnh của cửa sổ, cửa đi phài song song nhau. Mặt trên của bệ cửa có độ dốc theo

thiết kế. lớp vữa trát phải chèn sâu vào dƣới nẹp khn cửa ít nhất là 10mm.
2.4. Kỹ thuật đắp chỉ nổi:
2.4.1. ắp chỉ nổi thẳng:
- Đắpchỉ nổi tiết diện vng, chữ nhật trát nhƣ trát gờ sau đó đặt thƣớc và dùng bay lá tre hoặc
dao cắt tạo hình, trát chỉ có tiết diện cong dùng thƣớc cữ làm mốc và dùng thƣớc cán tựa lên mốc tạo
chỉ. Với chỉ tiết diện nhỏ cong lồi có thể lấy vữa vào bàn oa cong dựa vào thƣớc thẳng làm cữ gắn
liên tiếp các đoạn chỉ sau đó dùng thƣớc trát chỉ.

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

7


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

ình 7: Khn ni gỗ đắp chỉ lồi

ình 8: Khn ni gỗ đắp chỉ lồi

ình 9: sản phẩm đắp chỉ lồi
- Sau đó dùng dây và nivơ kiểm tra độ thẳng, phẳng, ngang bằng của gờ, dùng thƣớc góc kiểm

tra các góc vuông, dựa trên các số liệu kiểm tra điều chỉnh lớp vữa trát. Làm mốc trát cả ba mặt dạ,
thành, mặt gờ rồi trát lót. Trát lớp mặt: trát dạ gờ – thành gờ – mặt gờ – chỉ. Nếu cửa có khn thì
vữa trát mặt bệ phải ăn sâu vào dƣới khung ít nhất 1 cm. Khi trát nhiều chỉ phức tạp phải dùng khuôn
mẫu. Trát gờ giống trát cột vng, chữ nhật.
2.4.2. ắp chỉ nổi hình dạng phức tạp:
- Chỉ đắp nổi có hình phức tạp nhƣ : cong, trịn, hình vịm, hình ơ van. Thì sau khi trát tạo bề
dày chỉ thì tiến hành vẽ tạo hình chỉ trên mặt trát, sau đó có thể dùng dao cắt tạo chi, đơn giản hơn là
dùng khuôn mẫu; khuôn mẫu đƣợc làm bảng gỗ, nhựa.

ình 7: Khn ni gỗ đắp chỉ lồi dạng cong, trịn
- Để hồn thiện chỉ có hình dạng phức tạp nhƣ cong trịn dùng thƣớc bán kính, một đầu thƣớc
gắn với khn mẫu một đầu gắn với tâm của hình cong trịn. Đầu khn mẫu có đóng một đoạn gỗ
làm tấm trƣợt. Các đầu của tấm trƣợt đƣợc cắt vát để khi trƣợt chúng không cắt vào bề mặt lớp vữa
nền; chiều dài của tấm trƣợt từ 100-400mm tùy theo bán kính cong của đai trang trí. Tấm trƣợt đƣợc
đóng vào đầu ván tạo hình ở một độ cao nào đó để bảo đảm các chỉ có chiều đày cần thiết.
2.4.3. Q trình thi cơng đắp chỉ nổi:
2.4.3.1. ắp chỉ nổi đầu cột:
- Chỉ nổi là những rãnh hình máng thẳng trên cột và phân cách nhau bởi chỉ hẹp.

ình 4: ắp chỉ nổi đầu cột

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

8



Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

- Trên cột các máng lồi đƣợc tạo bởi 1 khuôn đơn giản là mán tạo hình của khn đƣợc bọc
thép và có đóng 2 tấm trƣợt. Trên cột ta treo thƣớc ở 2 phía rồi đặt khn lên. Sau đó đóng 2 càng
trƣợt vào với tấm trƣợt.
- Khi treo thƣớc lên các mặt tạo hình. Khoảng cách giửa các thƣớc sẽ tăng thêm 2 lần chiều dày
của lớp vửa trát. Vì thế mà ta phải đóng thêm 1 thanh gỗ phụ vào với tấm trƣợt. Việc tạo máng lồi
đƣợc tiến hành theo trình tự (kéo, đẩy) các phần phía trên và phía dƣới máng lồi. Đƣợc hồn thiện
bằng tay và phải cùng nằm trên 1 độ cao. Để hồn thiện phía đầu trên của các máng lồi ngoài thƣớc
và dao cắt ra ta còn sử dụng thƣớc san vữa làm bằng gỗ ván hay gỗ dán.
- Đối với những chỗ không thể đẩy đƣợc khơn tới thì ta phải trát vữa vào rồi san bằng bàn oa
nhẵn khối vữa đó theo hình dáng của cột. Trên bề mặt đã trát vữa vạch 1 đƣờng thẳng nằm ngang
đánh dấu vị trí của các đầu máng lõm phía trên rồi dùng khn hay thƣớc san vữa để vạch hình dáng
của chúng. Sau đó dung thƣớc, dao cắt và thƣớc san bề mặt vữa để gạt bỏ số vữa thừa tạo nên đấu
máng lồi.
- Để hồn thiện các đầu máng lồi phía dƣới ta cũng trát vữa vào, rồi san bằng, oa nhẳn và vạch
1 đƣờng thẳng nằm ngang bao quanh cột đánh dấu vị trí của các đầu máng lồi phía dƣới. Sau đó dùng
dao cắt để cắt bỏ số vữa thừa, dùng thƣớc để hoàn thiện các thành bên, dùng bàn san và 1 miếng đệm
bằng vải hay mút để oa nhẵn.
2.4.3.2. hỉ nổi đầu cột bằng khuôn vữa đúc sắn: việc tạo hình cho các cột bằng khn đúc
sắn có hơi khác so với đắp trực tiếp bằng hồ vữa. Việc tạo hình bằng khn này thực hiện nhanh
chống và ít tốn cơng và mức độ hồn thiện đầu cột sẽ có tính thẩm mỹ cao. Chính vì vậy cách thực
hiện này cũng thƣờng đƣợc lựa chọn ápthực hiện.

ình 5: hỉ nổi đầu cột bằng khuôn đúc sắn

- Đầu trên cột dùng dọi để ác định các trục trên các mặt của nó. Sau đó dọc theo cột về 2 bên
so với trục ta treo các thƣớc cách đều trục. Khuôn tạo hình cho cột đƣợc tạo làm theo kích thƣớc của
phần cột rộng nhất có dơi ra ở mỗi đầu 100mm để làm tai và đƣợc bọc thép lá, còn ở các tai thì đƣợc
đục lỗ.
- Khi lắp khn, ngƣời ta lồng các tấm trƣợt vào 2 tai của ván tạo hình rồi dùng đinh to hay
bulơng nhỏ để cố định lại. Sau khi lắp ráp ong các tấm trƣợt phải lúc lắc 1 cách tự do và thay đổi vị
trí của mình so với ván tạo hình tối thiểu 300. Muốn vậy thì tai và lỗ trên tấm trƣợt phải đƣợc làm thế
nào để sau khi lồng chúng không bị khít chặt vào nhau mà giửa chúng vẫn có khe hở khoảng 5 đến
10mm cũng có khi hơn tùy theo độ vát khuôn của cột.
- Khuôn đƣợc đặt lên thƣớc cũng tƣơng tự nhƣ khi tạo hình cho cột bằng (sau khi đặt khn lên
thƣớc mới đóng càng trƣợt vào với tấm trƣợt). Đầu tiên trát vữa vào giửa các thƣớc sau đó đặt khn
và vừa tì tấm trƣợt vào thƣớc vừa đẩy khn lên phía trên.
2.4.3.2. hỉ nổi đầu cột bằng khuôn vữa đúc sắn:
- Áp dụng tại vị trí trên đỉnh sê nơ mái, ơ văng, chắn nƣớc cửa đi, cửa sổ, cột trụ vuông. Chỉ
đƣợc đắp theo phƣơng nằm ngang, thẳng đứng hoặc iên góc. Chỉ có thể đƣợc đắp ở mặt trên, mặt
dƣới hoặc dƣới đáy của kết cấu.
- Hình thức chỉ này có tác dụng trang trí, tách mản tƣờng, tạo điểm nhấn và trang trí bằng màu
sắc tạo nên bề mặt sản phầm trở nên sang trọng và hoàn mỹ hơn.

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

9


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp




Khoa Cơ Khí – Xây dựng

- Hình thức thực hiện khá đơn giản và nhanh chống ít tốn cơng khơng địi hỏi ngƣời thợ có kinh
nghiệm và tay nghề quá cao.
- Công tác này không cần thực hiện 1 nhóm thợ mà chỉ cần đơn lẻ 1 ngƣời là thực hiện đƣợc.

ình 6: hỉ nổi
2.4.3.4. ác bƣớc đắp chỉ nổi đỉnh sê nơ mái:

ình 6: hỉ nổi đỉnh sê nô mái
- Bƣớc 1: kiểm tra mặt trát của sê nơ đua ra tại vị trí cần đắp chỉ nổi.
- Bƣớc 2: làm mốc trát, mốc đƣợc làm ở 2 đầu của của chỉ nổi, mốc có chiều dày bằng chiều
dày của chỉ cần đắp. thƣờng thì chiều dày này từ 2 đến 3mm bằng với chiều dày của thƣớc nhơm
nếu chỉ dày lờn hơn thì cần làm mốc phụ.
- Bƣớc 3: trát vữa tạo bề dày cho chỉ. Đặt mặt của thƣớc trùng với mặt trát, cạnh của thƣớc
bằng với chiều dày của chỉ. Dùng bay lên vữa tựa vào thƣớc nối các mốc trát từ ngoài vào sau đó
vuốt nhẹ phần hồ chát cho bám chặc vào thƣớc, dùng bàn oa chà nhẳn. bỏ đi phần hồ thừa cứ thế
làm kéo dài đến mốc còn lại.
- Bƣớc 4: oa nhẳn, dùng bàn oa, oa dọc theo thƣớc, mặt phẳng bàn oa trùng với mặt phẳng
của thƣớc.
- Bƣớc 5: cắt vữa tạo chỉ nổi. đo bề rộng chỉ bằng cách đặt thƣớc vạch dấu
Đặt thƣớc theo vạch dấu, dùng mũi bay hay dao cắt hoặc dao tựa vào thƣớc cắt dọc theo thƣớc.
khi cắt cần đƣa bay sâu vào hết chiều dày của chỉ. Bay hoặc dao cắt cần vng góc với thƣớc và
mặt trát để chỉ đƣợc vng và sắc cạnh.

ình 7: ắt chỉ nổi đỉnh sê nô mái
Dùng bay đƣa dọc cách chỉ 1cm để lấy vữa thừa. nhúng ƣớc thƣớc hoặc bàn oa sau đó đứ nhẹ

dọc theo chỉ thao tác cần nhẹ nhàn và cẩn thận tránh làm bể cạnh chỉ
4.4. Những sai phạm thƣờng gặp và cách khặc phục:
- Độ gồ ghề và bề mặt chỉ không đƣợc nhẳn. Khắc phục bằng cách dùng thƣớc tầm kéo qua chỉ
và oa nhẳn lại

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

10


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

- Chỉ không đƣợc thẳng, chỉ bị lệch so với cạnh tiêu chuẩn phƣơng thẳng đứng. Khắc phục bằng
cách dùng thƣớc tầm kiểm tra và cắt chỉ lại.
- Chỉ bị lệch so với phƣơng nằm ngang cạnh tiêu chuẩn. Khắc phục bằng cách dùng thƣớc tầm
kiểm tra và cắt chỉ lại.
- Chỉ bị sai lệch kích thƣớc và chiều dày so với bản vẽ thiết kế. Khắc phục bằng cách dùng
thƣớc tầm kiểm tra và cắt chỉ lại.
- Chỉ dể bị bông tróc do khơng bám chặc vào mặt hồ trát. Khắc phục bằng cách thực hiện lại.
2.5. Kiểm tra và đánh giá sản phẩm:
* Kiểm tra nội dung thực hiện

- Kiểm tra độ bám dính.
- Kiểm tra độ thẳng đứng.
- Kiểm tra độ phẳng mặt.
- Kiểm tra độ ngang bằng.
- Kiểm tra góc vng.
* Kiểm tra cơng tác chuẩn bị
- Chuẩn bị thƣớc nhôm, thƣớc tầm, thƣớc ni vô, thƣớc vuông, tƣờng đã trát.
2.6. An toàn lao động và vệ sinh cơng nghiệp:
- Vữa cần rơi vãi ít.
- Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ.
- Bố trí dụng cụ hợp lí.
- Vệ sinh dụng cụ và lau chìu sau khi thực hiện ong bài thực hành.

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

11


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

hƣơng 3: hỉ âm

3.1. huẩn bị bề mặt cần cắt chỉ âm:
- Lớp vữa trát phải bám dính chắc với kết cấu, khơng bị bong, bộp. Kiểm tra độ bám dính thực
hiện bằng cách gõ nhẹ lên mặt trát. Tất cả những chỗ có tiếng bộp phải phá ra trát lại.
- Bề mặt vữa trát khơng đƣợc có vết rạn chân chim, khơng có vết vữa chảy, vết hằn của dụng cụ
trát, vết lồi lõm, gồ ghề cục bộ, cũng nhƣ các khuyết tật khác ở góc, cạnh, gờ chân tƣờng, gờ chân
cửa, chỗ tiếp giáp với dác vị trí đặt thiết bị điện, vệ sinh thoát nƣớc, v.v.
- Các đƣờng gờ cạnh của tƣờng phải phẳng, sắc nét. Các đƣờng vuông góc phải kiểm tra bằng
thƣớc kẻ vng. Các cạnh của cửa sổ, cửa đi phải song song nhau. Mặt trên của bệ cửa có độ dốc theo
thiết kế. Lớp vữa trát phải chèn sâu vào dƣới nẹp khn cửa ít nhất là 10.
3.2. ặc điểm và phạm vi áp dụng của chỉ âm:
- Những họa tiết trang trí có dạng gờ chỉ cắt chìm thẳng hoặc cong hay hẹp, i, ngƣợc phối
hợp hay đơn lẻ áp dụng cách trát gờ chỉ, phào để trát trang trí.
- Gờ chỉ âm áp dụng tại các vị trí nhƣ sê nơ, chỉ cửa sổ, chỉ cửa đi và các vị trí cần trang trí
khác. Có thể áp dụng trang trí nội ngoại thất cho cơng trình.
- Gờ chỉ chìm là những dải vữa định hình chúng có tác dụng trang trí nội thất và ngoại thất ngôi
nhà, làm cho những mặt phẳng những bệ cửa, gờ mái những bức tƣờng thô trở nên sinh động có hình
khối và mềm mại hơn. Thuận lợi trong việc tạo màu sắc khác biệt và tạo điểm nhấn.
3.3. ấu tạo và yêu cầu kỹ thuật:
- Cấu tạo: gờ chỉ chìm đƣợc làm bằng các loại vữa khác nhau: vữa vô cơ, vữa vôi thạch cao,
vữa i măng, vữa tam hợp và vữa trang trí, trong đó cốt liệu là những hạt đá cở to. Trát gờ chỉ âm
bằng vữa i măng và vữa trang trí là khó hơn cả vì các loại vữa này rất cứng mà lại cần trát thành
những lớp mỏng. gờ chỉ nổi có thể thẳng, cong hoặc hổn hợp. Mỗi 1 chi tiết trang trí gồm 1 hoặc 1 số
gờ, chỉ tạo ra các dải ngấn kiến trúc nhƣ phào chỉ nổi trần, phào đai chân cột, phào đai đỉnh cột.
- Yêu cầu kỹ thuật của phào chỉ âm:
- Đảm bảo đúng vị trí, đảm bảo đúng hình dáng thiết kế, đảm bảo đúng kích thƣớc thiết kế.
- Bề mặt bằng phẳng và nhẳn.
- Cạnh gờ chỉ âm phải thẳng, sắc cạnh và các góc vng phải ăn ke với nhau.
- Lớp vữa phào chỉ âm phải bàm dính chắc với lớp vửa trát tƣờng, khơng bị bong, bộp và tróc.
Kiểm tra độ bám dính thực hiện bằng cách gõ nhẹ lên mặt trát. Tất cả những chỗ có tiếng bộp phải
phá ra trát lại.

- Bề mặt vữa trát khơng đƣợc có vết rạn chân chim. Khơng có vết vữa cháy, vết hằn của dụng
cụ trát phào chỉ nổi, khơng có vết lồi lõm, gồ ghề cục bộ, cũng nhƣ các khuyết tật khác ở góc, cạnh,
gờ chân tƣờng, gờ chân cửa, chỗ tiếp giáp với các vị trí đặt thiết bị điện, vệ sinh thoát nƣớc, …
- Các đƣờng gờ cạnh của tƣờng phải phẳng, sắc nét. Các đƣờng vng góc phải kiểm tra bằng
thƣớc ke vuông. Các cạnh của cửa sổ, cửa đi phài song song nhau. Mặt trên của bệ cửa có độ dốc theo
thiết kế. lớp vữa trát phải chèn sâu vào dƣới nẹp khn cửa ít nhất là 10mm.
3.4. Kỹ thuật đắp chỉ âm:
3.4.1. ắt chỉ âm thẳng:
- Cắt chỉ âm có tiết diện vng, chữ nhật trát nhƣ trát gờ sau đó đặt thƣớc và dùng bay lá tre
hoặc dao cắt tạo hình, trát chỉ có tiết diện cong dùng thƣớc cữ làm mốc và dùng thƣớc cán tựa lên
mốc tạo chỉ. Với chỉ tiết diện nhỏ cong lồi có thể lấy vữa vào bàn oa cong dựa vào thƣớc thẳng làm
cữ gắn liên tiếp các đoạn chỉ sau đó dùng thƣớc trát chỉ.

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

12


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

ình 7: Khn ni gỗ cắt chỉ âm


ình 8: Khn ni gỗ cắt chỉ âm

ình 9: sản phẩm cắt chỉ âm
- Sau đó dùng dây và nivơ kiểm tra độ thẳng, phẳng, ngang bằng của gờ, dùng thƣớc góc kiểm
tra các góc vuông, dựa trên các số liệu kiểm tra điều chỉnh lớp vữa trát. Làm mốc trát cả ba mặt dạ,
thành, mặt gờ rồi trát lót. Trát lớp mặt: trát dạ gờ – thành gờ – mặt gờ – chỉ. Nếu cửa có khn thì
vữa trát mặt bệ phải ăn sâu vào dƣới khung ít nhất 1 cm. Khi trát nhiều chỉ phức tạp phải dùng khuôn
mẫu. Trát gờ giống trát cột vng, chữ nhật.
3.4.2. ắt chỉ âm hình dạng phức tạp:
- Chỉ cắt âm có hình phức tạp nhƣ : cong, trịn, hình vịm, hình ơ van. Thì sau khi trát tạo bề
dày chỉ thì tiến hành vẽ tạo hình chỉ trên mặt trát, sau đó có thể dùng dao cắt tạo chỉ, đơn giản hơn là
dùng khuôn mẫu; khuôn mẫu đƣợc làm bảng gỗ, nhựa.

ình 7: Khn ni gỗ cắt chỉ ầm dạng cong, trịn
- Để hồn thiện chỉ có hình dạng phức tạp nhƣ cong trịn dùng thƣớc bán kính, một đầu thƣớc
gắn với khn mẫu một đầu gắn với tâm của hình cong trịn. Đầu khn mẫu có đóng một đoạn gỗ
làm tấm trƣợt. Các đầu của tấm trƣợt đƣợc cắt vát để khi trƣợt chúng không cắt vào bề mặt lớp vữa
nền; chiều dài của tấm trƣợt từ 100-400mm tùy theo bán kính cong của đai trang trí. Tấm trƣợt đƣợc
đóng vào đầu ván tạo hình ở một độ cao nào đó để bảo đảm các chỉ có chiều đày cần thiết.
4.3.3. ắt chỉ âm thắng tiết diện vng, hình chữ nhật:
- Áp dụng tại vị trí trên đỉnh sê nơ mái, ơ văng, chắn nƣớc cửa đi, cửa sổ, cột trụ vuông. Chỉ
đƣợc đắp theo phƣơng nằm ngang, thẳng đứng hoặc iên góc. Chỉ có thể đƣợc đắp ở mặt trên, mặt
dƣới hoặc dƣới đáy của kết cấu.
- Hình thức chỉ này có tác dụng trang trí, tách mản tƣờng, tạo điểm nhấn và trang trí bằng màu
sắc tạo nên bề mặt sản phầm trở nên sang trọng và hồn mỹ hơn.
- Hình thức thực hiện khá đơn giản và nhanh chống ít tốn cơng khơng địi hỏi ngƣời thợ có kinh
nghiệm và tay nghề q cao.
- Cơng tác này cần thực hiện 1 nhóm thợ kgo6ng thể làm đơn lẻ 1 ngƣời mà thực hiện đƣợc.


__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

13


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

ình 6: ắt chỉ âm
3.4.3. ác bƣớc cắt chỉ âm:
- Bƣớc 1: kiểm tra mặt trát của sê nô đua ra tại vị trí cần cắt chỉ âm.
- Bƣớc 2: làm mốc trát, mốc đƣợc làm ở 2 đầu của của chỉ nổi, mốc có chiều dày bằng chiều
dày của chỉ cần đắp. thƣờng thì chiều dày này từ 2 đến 3mm bằng với chiều dày của thƣớc nhôm
nếu chỉ dày lờn hơn thì cần làm mốc phụ.
- Bƣớc 3: trát vữa tạo bề dày cho chỉ. Đặt mặt của thƣớc trùng với mặt trát, cạnh của thƣớc
bằng với chiều dày của chỉ. Dùng bay lên vữa tựa vào thƣớc nối các mốc trát từ ngồi vào sau đó
vuốt nhẹ phần hồ chát cho bám chặc vào thƣớc, dùng bàn oa chà nhẳn. Bỏ đi phần hồ thừa cứ thế
làm kéo dài đến mốc còn lại.
- Bƣớc 4: oa nhẳn, dùng bàn oa, oa dọc theo thƣớc, mặt phẳng bàn oa trùng với mặt phẳng
của thƣớc.
- Bƣớc 5: cắt vữa tạo chỉ nổi. Đo bề rộng chỉ bằng cách đặt thƣớc vạch dấu.
Đặt thƣớc theo vạch dấu, dùng mũi bay hay dao cắt hoặc dao tựa vào thƣớc cắt dọc theo thƣớc.

khi cắt cần đƣa bay sâu vào hết chiều dày của chỉ. Bay hoặc dao cắt cần vng góc với thƣớc và
mặt trát để chỉ đƣợc vuông và sắc cạnh.
Dùng bay đƣa dọc cách chỉ 1cm để lấy vữa thừa. Nhúng ƣớc thƣớc hoặc bàn oa sau đó đứ nhẹ
dọc theo chỉ thao tác cần nhẹ nhàn và cẩn thận tránh làm bể cạnh chỉ
3.4. Những sai phạm thƣờng gặp và cách khặc phục:
- Độ gồ ghề và bề mặt chỉ không đƣợc nhẳn. Khắc phục bằng cách dùng thƣớc tầm kéo qua chỉ
và oa nhẳn lại
- Chỉ không đƣợc thẳng, chỉ bị lệch so với cạnh tiêu chuẩn phƣơng thẳng đứng. Khắc phục bằng
cách dùng thƣớc tầm kiểm tra và cắt chỉ lại.
- Chỉ bị lệch so với phƣơng nằm ngang cạnh tiêu chuẩn. Khắc phục bằng cách dùng thƣớc tầm
kiểm tra và cắt chỉ lại.
- Chỉ bị sai lệch kích thƣớc và chiều dày so với bản vẽ thiết kế. Khắc phục bằng cách dùng
thƣớc tầm kiểm tra và cắt chỉ lại.
- Chỉ dể bị bơng tróc do khơng bám chặc vào mặt hồ trát. Khắc phục bằng cách thực hiện lại.
3.5. Kiểm tra và đánh giá sản phẩm:
* Kiểm tra nội dung thực hiện
- Kiểm tra độ bám dính.
- Kiểm tra độ thẳng đứng.
- Kiểm tra độ phẳng mặt.
- Kiểm tra độ ngang bằng.
- Kiểm tra góc vng.
* Kiểm tra công tác chuẩn bị

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang


14


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

- Chuẩn bị thƣớc nhôm, thƣớc tầm, thƣớc ni vô, thƣớc vuông, tƣờng đã trát.
3.6. An toàn lao động và vệ sinh cơng nghiệp:
- Vữa cần rơi vãi ít.
- Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ.
- Bố trí dụng cụ hợp lí.
- Vệ sinh dụng cụ và lau chìu sau khi thực hiện ong bài thực hành.

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

15


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp




Khoa Cơ Khí – Xây dựng

hƣơng 4: Phào chỉ hình bán nguyệt
4.1. huẩn bị bề mặt cần cắt chỉ âm:
- Lớp vữa trát phải bám dính chắc với kết cấu, không bị bong, bộp. Kiểm tra độ bám dính thực
hiện bằng cách gõ nhẹ lên mặt trát. Tất cả những chỗ có tiếng bộp phải phá ra trát lại.
- Bề mặt vữa trát khơng đƣợc có vết rạn chân chim, khơng có vết vữa chảy, vết hằn của dụng cụ
trát, vết lồi lõm, gồ ghề cục bộ, cũng nhƣ các khuyết tật khác ở góc, cạnh, gờ chân tƣờng, gờ chân
cửa, chỗ tiếp giáp với dác vị trí đặt thiết bị điện, vệ sinh thốt nƣớc, v.v.
- Các đƣờng gờ cạnh của tƣờng phải phẳng, sắc nét. Các đƣờng vng góc phải kiểm tra bằng
thƣớc kẻ vng. Các cạnh của cửa sổ, cửa đi phải song song nhau. Mặt trên của bệ cửa có độ dốc theo
thiết kế. Lớp vữa trát phải chèn sâu vào dƣới nẹp khn cửa ít nhất là 10.
4.2. ặc điểm và phạm vi áp dụng của chỉ hình bán nguyệt:
- Những họa tiết trang trí có dạng hình vịm cong gờ chỉ cắt chìm, nổi hoặc cong hay hẹp, i,
ngƣợc phối hợp hay đơn lẻ áp dụng cách trát gờ chỉ, phào để trát trang trí.
- Gờ chỉ hình bán nguyệt áp dụng tại các vị trí nhƣ chỉ cửa sổ, chỉ cửa đi và các vị trí cần trang
trí khác. Có thể áp dụng trang trí nội ngoại thất cho cơng trình.
- Gờ chỉ hình bán nguyệt là những dải vữa định hình chúng có tác dụng trang trí nội thất và
ngoại thất ngôi nhà, làm cho những mặt phẳng những bệ cửa, gờ mái những bức tƣờng thô trở nên
sinh động có hình khối và mềm mại hơn. Thuận lợi trong việc tạo màu sắc khác biệt và tạo điểm
nhấn.
- Các chi tiết trang trí trên vịm càng có hình dạng phức tạp càng khó trát. Hình dạng của chỉ
đƣơc tạo bởi số điểm hoặc tâm mà từ đó tạo chỉ, các điểm này phải đƣợc ác định thật chính ác để
bảo đảm hình dáng của vịm khơng bị biến dạng.
- Chỉ trang trí có hình cong trịn, hình vịm, hình ơ van. Sau khi trát tạo bề dày chỉ thì tiến hành
vẽ tạo hình chỉ trên mặt trát, sau đó có thể dùng dao cắt tạo chi, đơn giản hơn là dùng khuôn mẫu;
khuôn mẫu đƣợc làm bảng gỗ, nhựa. Để hồn thiện chỉ có hình cong trịn dùng thƣớc bán kính, một
đầu thƣớc gắn với khn mẫu một đầu gắn với tâm của hình cong trịn. Đầu khn mẫu có đóng một
đoạn gỗ làm tấm trƣợt. Các đầu của tấm trƣợt đƣợc cắt vát để khi trƣợt chúng không cắt vào bề mặt
lớp vữa nền; chiều dài của tấm trƣợt từ 100-400mm tùy theo bán kính cong của đai trang trí. Tấm

trƣợt đƣợc đóng vào đầu ván tạo hình ở một độ cao nào đó để bảo đảm các chỉ có chiều đày cần thiết.
4.3. ấu tạo và yêu cầu kỹ thuật:
- Cấu tạo: gờ chỉ hình bán nguyệt đƣợc làm bằng các loại vữa khác nhau: vữa vô cơ, vữa vôi
thạch cao, vữa i măng, vữa tam hợp và vữa trang trí, trong đó cốt liệu là những hạt đá cở to. Trát gờ
chỉ âm bằng vữa i măng và vữa trang trí là khó hơn cả vì các loại vữa này rất cứng mà lại cần trát
thành những lớp mỏng. gờ chỉ nổi có thể thẳng, cong hoặc hổn hợp. Mỗi 1 chi tiết trang trí gồm 1
hoặc 1 số gờ, chỉ tạo ra các dải ngấn kiến trúc nhƣ phào chỉ nổi trần, phào đai chân cột, phào đai đỉnh
cột.
- Yêu cầu kỹ thuật của phào chỉ hình bán nguyệt:
- Đảm bảo đúng vị trí, đảm bảo đúng hình dáng thiết kế, đảm bảo đúng kích thƣớc thiết kế.
- Bề mặt bằng phẳng và nhẳn.
- Cạnh gờ chỉ hình bán nguyệt phải thẳng, sắc cạnh và các góc vng phải ăn ke với nhau.
- Lớp vữa phào chỉ hình bán nguyệt phải bàm dính chắc với lớp vửa trát tƣờng, khơng bị bong,
bộp và tróc. Kiểm tra độ bám dính thực hiện bằng cách gõ nhẹ lên mặt trát. Tất cả những chỗ có tiếng
bộp phải phá ra trát lại.
- Bề mặt vữa trát không đƣợc có vết rạn chân chim. Khơng có vết vữa cháy, vết hằn của dụng
cụ trát phào chỉ nổi, không có vết lồi lõm, gồ ghề cục bộ, cũng nhƣ các khuyết tật khác ở góc, cạnh,
gờ chân tƣờng, gờ chân cửa, chỗ tiếp giáp với các vị trí đặt thiết bị điện, vệ sinh thoát nƣớc, …

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

16


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp




Khoa Cơ Khí – Xây dựng

- Các đƣờng gờ cạnh của tƣờng phải phẳng, sắc nét. Các đƣờng vng góc phải kiểm tra bằng
thƣớc ke vng. Các cạnh của cửa sổ, cửa đi phài song song nhau.
- Mặt trên của bệ cửa có độ dốc theo thiết kế. lớp vữa trát phải chèn sâu vào dƣới nẹp khn
cửa ít nhất là 10mm.
4.4. Kỹ thuật đắp chỉ vịm bán nguyệt:
- Hình 8 là cách tạo chi tiết trang trí trên vịm bán nguyệt.

ình 8: cách tạo chỉ trang trí vịm bán nguyệt
1. Ván trƣợt, 2. Ván tạo hình, 3. Thƣớc bán kính bằng gỗ
- Hình 9 là cách tạo chi tiết trang trí trên vịm cánh cung.

ình 9: cách tạo chi tiết trang trí trên vịm cánh cung
- Tâm vòm đƣợc ác định bằng cách dò chọn. Cung vịm càng cong thì bán kính càng nhỏ.
- Sau khi đã chọn đƣợc tâm, ta gắn một tấm ván vào giữa hai bức tƣờng đỡ vòm và tiến hành đo
vạch chính ác tâm O, đóng thƣớc bán kính vào tâm này rồi tiến hành tạo chỉ, trƣớc tiên tạo chỉ ở
phần cong của vịm sau đó mới tạo ở phần thẳng từ dƣới lên.
- Hình 10 là kiểu vịm ba tâm. Phải ác định tâm của từng đoạn cung vòm.

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang


17


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

ình 10: cách tạo điểm tâm trên vịm cánh cung
- Vị trí các tâm này phải thật chính ác, nếu khơng các đoạn chỉ sẽ không gặp nhau.
- Đầu tiên ác định sơ bộ vị trí các tâm bằng cách tính tốn hoạc dị chọn. Sau đó cố định ván
ngay, vạch chính ác vị trí các tâm vịm. gắn thƣớc bán kính từ tâm O1 tạo chỉ trên đoạn cung AB
trƣớc, sau đó từ các tâm O2 và O3 tạo cung AC và BD. Vịm mũi tên đơn giản (Hình II.9) đƣợc tạo
chỉ từ hai tâm. Tùy theo độ dốc của vòm, các tâm có thể nằm ở những độ cao khác nhau, gần hoặc a
điểm giữa của vòm.
3.4.3. ác bƣớc cắt chỉ âm:
- Bƣớc 1: kiểm tra mặt trát của tại vị trí cần cắt chỉ âm.
- Bƣớc 2: làm mốc trát, mốc đƣợc làm ở 2 đầu của chỉ âm, mốc có chiều dày bằng chiều dày
của chỉ cần cắt chỉ âm. Thƣờng thì chiều dày này từ 2 đến 3mm bằng với chiều dày của thƣớc
nhôm nếu chỉ dày lờn hơn thì cần làm mốc phụ.
- Bƣớc 3: trát vữa tạo bề dày cho chỉ. Đặt mặt của thƣớc trùng với mặt trát, cạnh của thƣớc
bằng với chiều dày của chỉ. Dùng bay lên vữa tựa vào thƣớc nối các mốc trát từ ngồi vào sau đó
vuốt nhẹ phần hồ chát cho bám chặc vào thƣớc, dùng bàn oa chà nhẳn. Bỏ đi phần hồ thừa cứ thế
làm kéo dài đến mốc còn lại.
- Bƣớc 4: oa nhẳn, dùng bàn oa, oa dọc theo thƣớc, mặt phẳng bàn oa trùng với mặt phẳng
của thƣớc.
- Bƣớc 5: cắt vữa tạo chỉ âm. Đo bề rộng chỉ bằng cách đặt thƣớc vạch dấu.
Đặt thƣớc theo vạch dấu, dùng mũi bay hay dao cắt hoặc dao tựa vào thƣớc cắt dọc theo thƣớc.
khi cắt cần đƣa bay sâu vào hết chiều dày của chỉ. Bay hoặc dao cắt cần vng góc với thƣớc và

mặt trát để chỉ đƣợc vuông và sắc cạnh.
Dùng bay đƣa dọc cách chỉ 1cm để lấy vữa thừa. Nhúng ƣớc thƣớc hoặc bàn oa sau đó đứ nhẹ
dọc theo chỉ thao tác cần nhẹ nhàn và cẩn thận tránh làm bể cạnh chỉ
3.4. Những sai phạm thƣờng gặp và cách khặc phục:
- Độ gồ ghề và bề mặt chỉ không đƣợc nhẳn. Khắc phục bằng cách dùng thƣớc tầm kéo qua chỉ
và oa nhẳn lại
- Chỉ không đƣợc thẳng, chỉ bị lệch so với cạnh tiêu chuẩn phƣơng thẳng đứng. Khắc phục bằng
cách dùng thƣớc tầm kiểm tra và cắt chỉ lại.
- Chỉ bị lệch so với phƣơng nằm ngang cạnh tiêu chuẩn. Khắc phục bằng cách dùng thƣớc tầm
kiểm tra và cắt chỉ lại.
- Chỉ bị sai lệch kích thƣớc và chiều dày so với bản vẽ thiết kế. Khắc phục bằng cách dùng
thƣớc tầm kiểm tra và cắt chỉ lại.

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

18


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

- Chỉ dể bị bơng tróc do khơng bám chặc vào mặt hồ trát. Khắc phục bằng cách thực hiện lại.

3.5. Kiểm tra và đánh giá sản phẩm:
* Kiểm tra nội dung thực hiện
- Kiểm tra độ bám dính.
- Kiểm tra độ thẳng đứng.
- Kiểm tra độ phẳng mặt.
- Kiểm tra độ ngang bằng.
- Kiểm tra góc vng.
* Kiểm tra cơng tác chuẩn bị
- Chuẩn bị thƣớc nhôm, thƣớc tầm, thƣớc ni vơ, thƣớc vng, tƣờng đã trát.
3.6. An tồn lao động và vệ sinh cơng nghiệp:
- Vữa cần rơi vãi ít.
- Dụng cụ chuẩn bị đầy đủ.
- Bố trí dụng cụ hợp lí.
- Vệ sinh dụng cụ và lau chìu sau khi thực hiện ong bài thực hành.

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

19


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng


hƣơng 5: tính nhu cầu vật liệu và nhân cơng
1. Mục đích:
- Việc phân tích và tính nhu cầu vật liệu nhân cơng của cơng tác làm họa tiết trang trí
nói chung, phào chỉ nói riêng nhằm chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thiết bị và nhân cơng hợp lí
tƣơng ứng với từng cơng tác thi cơng.
- Tính tốn và phân tích nhu cầu nhân công cần thiết cho từng công tác. Từ đó việc
chuẩn bị nhu cầu vật liệu và nhân cơng hợp lí đảm bảo cho từng cơng tác từ đó thi cơng đúng
tiến độ.
- Việc phân tích này giúp cho tính ra đơn giá ây dựng của từng cơng tác cụ thể.
2. ách thức thực hiện:
a. Xem bản vẽ TKKTT :
- Hãy tiến hành phân tích và tính tốn khối lƣợng theo bản vẽ phần phào chỉ trang trí.
+Tính nhu cầu nhân công tƣơng ứng từng công tác.
+ Tổng hợp giá thành vật liệu và nhân công tƣơng ứng từng công tác.
b. ịnh mức nhu cầu vật liệu nhân công của công tác lát ốp gạch:
- Tra định mức công tác lát ốp gạch nhƣ sau:
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Mã hiệu định mức

AK.24313
AK.51000
AK.51100
AK.51200
AK.52000
AK.53000
AK.55000
AK.30000
AK.31100
AK.31200

11

AK.32200

Tên công tác
Trát gờ chỉ, vữa XM cát mịn mác 50
Công tác Lát gạch
Công tác Lát gạch chỉ, gạch thẻ
Công tác Lát gạch nền, sàn
Công tác Lát gạch chỉ
Công tác Lát bậc tam cấp, cầu thang
Công tác Lát gạch sân, đƣờng vỉa hè
Công tác ốp gạch, đá
Công tác ốp gạch, đá vào tƣờng trụ, cột
Công tác ốp gạch, chân tƣờng, viền trụ, cột
(công tác len chân tƣờng)
Công tác ốp đá hoa cƣơng vào tƣờng trụ, cột

c. Tìm hiểu về nhu cầu vật liệu và nhân công từng công tác cốt thép.

* Định mức nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi cơng cơng tác trát gờ chỉ
ơn vị tính cho: 1m

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

20


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

* Định mức nhu cầu vật liệu, nhân công, máy thi công cơng tác trát phào chỉ
ơn vị tính cho: 1m

1.

ái tập ví dụ: cho bản vẽ chi tiết phần họa tiết hoa sen cách điệu trang trí cơng
trình nhà ở gia đình. Tính tốn nhu cầu vật liệu, nhân cơng, máy thi cơng.

Q trình thực hiện:
- Đánh dấu vị trí để trát làm hoa trang trí với những lớp vữa nền cũ bị khô phải đánh nhám và
thấm nƣớc lên bề mặt sau đó mới trát lót và lớp vữa nền.

- Vẽ hoa trang trí lên bề mặt lớp vữa trát. u cầu hình vẽ phải đúng vị trí, đúng hình thiết kế tỉ
lệ 1:1. Để công việc đƣợc tiến hành nhanh nên gia cơng trƣớc bằng giấy, nhựa hoặc bìa cứng, .. sau
đó dán hoa trang trí này vào mặt lớp vửa trát.
- Dùng dao hoặc bay cắt dọc theo đƣờng bao của hoa trang trí khi cắt cần chú ý cầm dao ở vị trí
dể thao tác nhất khơng cầm dao quá chặt để lƣởi dao dễ oay hƣớng uốn lƣợn, không cầm sát mũi
dao.
- Với những hoa trang trí có cánh sắc nhọn khi cắt phải chú ý đƣa lƣởi dao từ phía nhọn vào
trong để khơng làm đứt cánh.
- Thƣờng uyên nhúng dao vào nƣớc để không bị dính làm đứt cánh.
- Khi cắt phải từ trên uống và từ dƣới lên từ trái sang phải để vữa thừa rơi uống không làm
hỏng phần đã cắt
- Lấy phần vữa thừa: khi lấy cần chú ý không làm lƣợng vữa thừa ô đẩy chèn ép làm đứt hoa
trang trí.
- Với phần thừa ở giửa bị cánh cửa hoa trang trí bao quanh cần phải cắt tạo ra 1 khoảng hở
trƣớc.
- Dựa vào khoản hở ta dể dàng bóc tách đƣợc phần vữa thừa cịn lại.
- Hồn thiện hình trang trí:
- Những nét chƣa sắc hoặc bị sứt mẻ phải đắp vữa vào để đắp lại.
- Lớp vữa nền có thể bị hỏng do cắt do lấy vữa thừa đƣợc gia công lại bằng bay nhỏ kết hợp với
chổi long nhúng nƣớc quét nhẽ trên mặt nền, cho nền đƣợc phẳng.
- Cắt họa tiết trang trí trên nền trang trí chỉ thực hiện với những họa tiết trang trí có diện tích
nhỏ và bề dầy của họa tiết nền trang trí ≤ 30. Những họa tiết trang trí có diện tích lớn có bề dày phải
chia thành nhiều diện tích nhỉ để thao tác nhƣ trên.

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang


21


Trƣờng CĐCĐ Đồng Tháp



Khoa Cơ Khí – Xây dựng

ắp họa tiết nổi
- Những họa tiết có bề dày lớn, những họa tiết yêu cầu nhiều hƣớng nhìn khác nhau, những họa
tiết có mặt ngồi thay đổi phải tiến hành đắp.
- Đắp họa tiết nổi đƣợc tiến hành 3 giai đoạn
- Căn cứ vào loại họa tiết tiến hành đắp tạo cốt khung chịu lực
- Đắp tạo hình: đắp tạo thành khôi cơ bản trên phần khung đã cứng yên cầu ngƣời thợ phải có
cái nhìn tổng qt cân nhắc tƣơng quan về mặt tỉ lệ hình khối để tạo dựng hình khối phù hợp
- Đắp chi tiết: khi vữa đắp tạo hình đã se tiến hành tiến hành cắt gọt hồn thiện gia cơng từng
bộ phận của họa tiết trang trí
* Lắp ghép họa tiết hoa sen cách điệu: họa tiết có thể đƣợc cắt, đắp hoặc tạo hình bằng khn
mẫu sau đó đắp hoắc lắp vào vị trí cần trang trí.
- Lắp ghép bằng keo: với những họa tiết có trọng lƣợng nhẹ ta tạo nhám và thấm nƣớc ấm vào
vị trí cần trang trí. Làm ẩm hoa trang trí, quét lên lớp vữa nền và hoa trang trí mặt cần dán 1 lớp keo
mỏng và dán.
- Keo dán thƣờng là vửa thạch cao hoặc keo i măng kết hợp thạch cao, keo tổng hợp. những
loại keo nhanh đạt cƣờng độ nhƣ thạch cao, keo tổng hợp việc dán nhanh chống và tiện lợi. những
loại keo thời gian đạt cƣờng độ chậm phải neo giữ họa tiết đến khi đạt cƣờng độ mới tháo dở phần
neo dữ ra.
- Họa tiết có trọng lƣợng lớn phần neo giử đƣợc lắp ghép bằng đinh vít nở. ngƣời thợ ác định
vị trí của đinh. Dùng khoan điện tạo lổ đinh. Tƣơng tự nhƣ trên có thể trát lên phần liên kết 1 lớp keo

dán. Dùng vít lien kết chặc họa tiết với nền trang trí.
- Họa tiết lớn đƣợc chế tạo thành từng bộ phận nhỏ có cốt thép. Ngƣời thợ chỉ việc nối buộc các
cột lại với nhau sau đó dùng vữa i măng trát bảo vệ nối liền các chi tiết với nhau theo thiết kế.

__________________________________________________________________
Bài Giảng: Làm Họa Tiết Trang Trí

-

GV: Lê Minh Giang

22



×