Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Giáo trình Lắp đặt cấu kiện loại nhỏ - Trường Cao đẳng nghề Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (935.13 KB, 28 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG THÁP
KHOA CƠ KHÍ XÂY DỰNG
_______
THÁP
 _______
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG
KHOA CƠ KHÍ - XÂY DỰNG
_______
 _______

SỔ GIÁO ÁN
THỰC HÀNH

GIÁO TRÌNH

Mơn học/Mơ-đun: LẮP ĐẶT CẤU KIỆN LOẠI
NHỎLẮP

ĐẶT CẤU KIỆN LOẠI NHỎ

Lớp: TKX - 15; CKX - 15
Họ và tên giáo viên: LÊ MINH GIANG
Năm học: 2015 - 2016.

LƯU HÀNH NỘI BỘ

Bài 1: Lắp đặt lanh tô cửa đi, cửa sổ
Thiết kế và bố trí đà lanh tơ (lí thuyết và thực hành 4 giờ)


Trường CĐN Đồng Tháp





Khoa CK-XD

1. Khái niệm vị trí đặt lanh tơ:
1.1. Khái niệm
- Lanh tơ thường nằm phía trên cửa sổ, cửa đi ở những khoảng trống của tường (lỗ
trang trí) để đở phần tường ngay trên đó. Lanh tơ là cấu kiện chịu uốn. Việc tính tốn và xác
định kích thước cốt thép cho lanh tơ như tính tốn đà 1 nhịp.
1.2. Cấu tạo:
- Lanh tố có thể làm bằng gạch cốt thép, gỗ chịu lực, bê tông và bê tơng cố thép.
+ Lanh tơ gỗ: gỗ nhóm II, III. Những mặt tiếp xúc với tường phải quét 1 lớp bảo vệ
phịng mục (vec ni hay hắc ín). Lanh tô làm rộng bằng tường cả vửa hồ dày từ 60 ~ 80mm.

Nhóm gỗ

Nén dọc
thớ Rn

IV
V
VI
VII

135  155
130  150
115  130
100  115


Các loại cƣờng độ (kg/cm2)
Nén dọc
Nén ngang
Uốn Ru
thớ Rk
thớ Rn90
120  125
110  115
95  100
80  85

165  185
150  170
120  135
100  120

Trƣợt dọc
thớ Rtr

25  28
24  25
18  20
13  15

25  90
25  30
21  24
19  21

+ Lanh tô BT, BTCT: dùng cho các loại cửa với các độ rộng lớn có thể đúc sẳn hoặc

đổ tại chổ có chiều dày từ 60~80mm rộng bằng tường (chưa tính vửa trát).
+ Lanh tô gạch cốt thép: là lanh tô xây gạch thông thường nhưng trên cốp pha phủ 1
lớp vữa XM mác  50 dày 2~3 cm ở giửa đặt thép  6 hoặc thép bản 20x1 hay còn gọi là thép
la (thép lá).
1.3. Tác dụng đà lanh tô:
- Về vị trí đặt dùng để đở tường xây tại các vị trí chừa cửa đi và cửa sổ.
- Về khả năng chịu lực chịu tác dụng tải trọng của bản thân, tải trọng tường xây tác
dụng lên đà lanh tô.
1.4. Phân loại lanh tô: theo cách thức thi công đƣợc chia làm 2 loại
a. Lanh tô đúc sẳn bằng BTCT tiết diện (100x100) chiều dài phổ biến  1,5m. Áp dụng
với các trường hợp yêu cầu của khoảng nhịp chừa cửa đi, cửa sổ nhỏ. Tường cần xây trên đà
lanh tô là tường 100. Sức chịu tải nhỏ.
- Lanh tô đúc sẳn gác lên tường được ngàm vào tường xây 1 khoản là  200. Nhằm
đảm bảo khả năng chịu lực và độ ổn định cho khối tường cần xây bên trên.
- Lanh tơ gác lên tường trong q trình thi công không cần chờ sắt râu.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

1


Trường CĐN Đồng Tháp




Khoa CK-XD

Xem hình vẽ minh hoạ.
b. Lanh tơ lền khối với cột có tiết diện từ (200x200). Áp dụng đối với các bước nhịp
chừa cửa lớn thường là cửa đi chính. Tường cần xây trên đà liền khối là tường 200. sức chịu
tải lớn.
- Lanh tô được đổ BTCT tồn khối với cột. Đối với lanh tơ tồn khối việc xác định tiết
diện và tính tốn cốt thép giống như đà 1 nhịp.
- Trong quá trình thi công cần chờ sắt để thực hiện công đoạn đổ BT đà lanh tơ sau.
Xem hình vẽ minh hoạ.
2. Các yêu cầu kỹ thuât khi lắp dựng lanh tô:

- Vị trí lắp đặt.
- Chiều của cốt thép chịu lực.
3. Trình tự thi công lắp đặt đà lanh tô cửa đi, cửa sổ.
a. Đối với đà lanh tô đúc sẳn gác lên tƣờng:
- Xác định khoảng cách chừa cửa, tường cần xây trên đà lanh tô. Để lựa chọn đà lanh
tô cho hợp lí về chiều dài và tiết diện. Chú ý khi lực chọn chiều dài cần tính khoảng cách đà
lanh tơ ngàm vào tường.
- Tính tốn lực tác dụng lên đà lanh tô để đảm bảo khả năng chịu lực và ổn định khối
xây trên đà.
- Xem lại thời gian đúc đà để đảm bảo đúng cường độ mác bê tông đã chọn.
- Vận chuyển đà lanh tô lên vị trí cần gác đà. Khơng làm gảy đổ cũng như nức và biến
dạng đà.
- Kiểm tra cao độ, độ bằng phẳng bằng phương pháp xác định đường nằm ngang
(thước ni vơ) khi gác đà vào đúng vị trí.
- Đặt cây chống, chổi để ổn định đà. Sau đó tiến hành thực hiện khối xây tường bên
trên.
b. Đối với đà lanh tơ đổ tồn khối với cột.
- Khi đổ cột cần chừa sắt râu đà nếu xác định đà làm ở giai đoạn xây tường. Sắt chờ là

 bao nhiêu cần xem chi tiết đà lanh tô. Khoảng chờ cốt thép từ 30  35  . Nếu không đảm

bảo khoảng chờ cốt thép này thì cần thực hiện nối thép bằng phương pháp hàn.
- Xác dịnh khoảng nhịp đà lanh tơ, tính tốn trọng lượng khối tường xây bên trên để
xác định tiết diện và tính tốn cốt thép cho hợp lí.
4. Những sai phạm trong q trình thi công đà lanh tô gác lên tƣờng:

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

2


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

a. Những sai phạm trong quá trình thi cơng đà lanh tơ gác lên tƣờng:
- Đà gác vào khơng đúng vị trí.
- Đà lanh tơ khơng nằm ngang và bằng phẳng.
- Đà bị biến dạng trước khi gác vào vị trí.
- Khoảng cách đà ngàm vào tường không đảm bảo khoảng cách  200. dẫn đến khối
tường xây bên trên không ổn định và xảy ra biến dạng trong quá trình sử dụng.
- Chọn tiết diện đà không trùng khớp với tiết diện tường xây. Dẫn đến tạo nên độ

không bằng phẳng giửa tường và đà lanh tô ( gờ chỉ giửa tường và đà).
b. Những sai phạm trong q trình thi cơng đà lanh tơ đúc tồn khối với cột:
- Xác định kích thước và tính tốn cốt thép khơng đúng gây nên hiện tượng đà bị nức,
gãy dẫn đấn không ổn định khối xây bên trên.
- Mác bê tông không đảm bảo trong quá trình thi cơng.
- Đà khơng bằng phẳng dẫn đến khó khăn trong quá trình lắp dựng cửa.
5. Thiết kế và bố trí đà lanh tơ:
Cho mặt bằng kiến trúc như hình vẽ hãy tiến hành bố trí và thiết kế đà lanh tô cửa đi và
cửa sổ, thống kê cửa đi và cửa sổ.
Sinh viên nhận đề bài mặt bằng kiến trúc cơng trình.
* Trình tự thực hiện:
- Từ MB kiến trúc vẽ MB đà lanh tô, ô văng thực hiện trên khổ giấy A3.
- Tính tốn và thiết kế đà lanh tơ: giống như tính tốn và thiết kế đà kiềng 1 nhịp.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

3


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD


- Thiết kế kết cấu đà lanh tô cửa ĐLT1 (200X200) = (bxh), chiều dài đà L=4m:
+ Chọn tiết diện đà lanh tô: qui đinh tiết diện đà lanh tô từ (100x100), (100x200),
(200x200). Để đảm bảo độ bằng phẳng tường xây về tình thẩm mỹ chọn tiết diện đà lanh tô
bằng với chiều dày của tường xây.
+ Xác định tải trọng tác dụng lên đà:
Xác định trong lượng bản thân đà lanh tô:
g1  nxxbxh = 1,3x 2500x0,2x0.2=130(kg/m)

+ Xác định trọng lƣợng của tƣờng xây trên
đà lanh tô:
g 2  nxxbt xht = 1,3x1800x0.1x2=468(kg/m)

(Ghi chú: bt là chiều dày tường xây; ht là chiều
cao tường xây)
+ Tổng tải trọng tác dụng lên đà lanh tô.
g= g1 + g 2 = 130+468 = 598(kg/m).

+ Xác định sơ đồ tính:
+ Xác định moment uốn:
qxl 2 598 x 42
M

 1196 (kg.m)
8
8

Tính tốn cố thép chịu lực cho đà:
h 0  hb  abv = 200-20=180(mm)=18(cm)
M
1196

Fa1 

= 1.11 (cm2) tra bảng STKCCT trang 62 chọn thép
γ  R a  h 0 0.9 x2800 x18
4Ø10 có Fa= 3.14(cm2).

*Tính tốn cốt thép đai cho đà:
Trường hợp h  200mm.
__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

4


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

h
; a  150 chọn thép đai Øđai = Ødọc/4. Chọn Ø6a150.
2 1
3
Gối L/2: a2  h ; a2  500 chọn thép đai Øđai = Ødọc/4. Chọn Ø6a200.
4

Đà lanh tô D9LT1 (200X200) L=5m, SL: 01 CK, bố trí thép chủ 4Ø10 , thép đai

Nhịp L/4: a1 

nhịp Ø6a150, thép đai gối Ø6a200.

Bài 2: Lắp đặt ô văng BTCT (mái hắc)
(lí thuyết và thực hành 4giờ)
1. Khái niệm và tác dụng ơ văng.
a. Khái niệm:
- Ơ văng cịn gọi là mái hắc.
- Vị trí đặt nằm trên cửa sổ đưa ra khỏi tường có tác dụng che mưa, che nắng làm dịu
ánh sáng chiếu vào cửa. Là cấu kiện có thể dùng làm trang trí.
b. Cấu tạo:
- Là cấu kiện chịu uốn dạng bản consol chịu lực. Thường được đúc tồn khối với lanh
tơ cửa. xem hình vẽ minh hoạ.
c. Phân loại theo cách thi cơng chia làm 2 loại:
- Ô văng đúc tại chổ đủ cường độ mác bê tơng sau đó đưa vào vị trí. Áp dụng với
trường hơp tường xây 200 và khoản nhơ consol là  300.
- Ơ văng và lanh tơ đúc toàn khối. Áp dụng với trường hợp khối xây bên trên là tường
200 và tường 100.
2. Yêu cầu kỹ thuật khi thiết kế, thi công và chọn thép cho ô văng.
- Khi thiết kế ô văng phải đảm bảo về hoạt tải sử dụng trong trường hợp người đi lại
trên ô văng.
- Chiều dày của ô văng từ 50  80mm. Độ vương xa consol ô văng từ 400  800.
- Thép được đặt theo cấu tạo từ  6   8 a 150 liên kết với thép đà lanh tơ. Cách đặt thép
ơ văng như consol.
- Ơ văng là cấu kiện dạng bản chịu lực nên việc tính tốn chọn tiết diện nhừ sàn nhưng
việc bố trí cốt thép thì tuân thủ theo qui tắc đặt cốt thép của ơ văng.
3. Trình tự thi cơng lắp đặt ô văng.


__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

5


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

- Đọc bản vẽ xác định vị trí cửa cần bố trí ơ văng. Kích thước, cốt thép và độ vương xa
của ô văng. Là loại ô văng lắp ghép hay là ô văng toàn khối với đà lanh tô (tuỳ vào thiết kế).
- Lắp đặt ô văng kiểm tra độ bằng phẳng bằng phương pháp đường nằm ngang.
- Kiểm tra thời gian đúc BT để Xác định cường độ BT.
- Trong quá trình vận chuyển ô văng vào vị trí không làm biến dạng và phát sinh vết nức
của ơ văng.
- Trong q trình đổ BT ô văng cần chú ý đến chiều và vị trí cốt thép chịu lực đúng như
thép consol.
- Xem hình vẽ minh hoạ.
4. Những sai phạm trong quá trình lắp đặt ơ văng

- Đặt trái chiều thép vì ơ văng (mái hắc) là bản colson nên qui tắc đặt thép hoạt
động chịu lực của nó hướng về phía trên 1/3 tiết diện cấu kiện (chiều dày của cấu

kiện). Nếu đặt sai vị trí thép thì ơ văng khơng phát huy tác dụng và không đảm bảo khả
năng chịu lực.
- Đặt ô văng không đúng vị trí, không đúng cao độ cửa, khơng ngang bằng
phẳng. Dẫn đến gặp khó khăn trong quá trính lắp gáp cửa.
5. Bài tập thiết kế và bố trí ơ văng cửa.
* Bài thực hành đọc bản vẽ chi tiết cửa đi, cửa sổ.
- Cho bản vẽ chi tiết kiến trúc cơng trình nhà ở gia đình hãy tiến hành thống kê số
lượng cửa đi, cửa sổ. Thiết kế qui cách cửa đi, cửa sổ.
- Thực hiện: sinh viên tự đọc bản vẽ kiến trúc và thống kê cửa, thiết kế qui cách và chi
tiết cửa hợp lí.
+ Giáo viên sửa bài trên lớp.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

6


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

Bài 3: Cấu tạo cửa và lắp đặt khn cửa
(lí thuyết và thực hành 4 giờ)

1. Khái niệm chung:
- Cửa là bộ phận dùng để giao thơng (cửa đi), thơng thống, lấy ánh sang, gió làm mát
(cửa sổ) là cấu kiện trang trí tăng vẽ đẹp cho cơng trình.
2. Phân loại:
- Theo tính chất sử dụng: gốm có cửa đi và cửa sổ.
- Theo cách đóng, mở cửa:
+ Cửa cố định.
+ Cửa đóng mở được: trục đứng, trục ngang, xếp, trượt, quay, tự động ….
- Theo cấu tạo:
+ Có khn.
+ Khơng khn.
+ Đơn , kép.
-

Theo vật liệu bao che: kính, gỗ, nhơm, nhựa.

-

Theo kiểu (loại): chớp, pa nơ, kết hợp.

-

Theo vị trí: cửa ngồi, cửa trong, cửa thấp, cao, cửa chính, cửa phụ….

3. Ký hiệu:

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-


GV: Lê Minh Giang

7


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

- Cửa sổ có khn bao (đố cửa): S
- Cửa sổ không khuôn bao (không đố cửa): S 0
- Cửa đi có khn bao (đố cửa): D
- Cửa đi không khuôn bao (không đố cửa): D 0
- Chiều mở của cửa đi và cửa sổ: xem hình vẽ minh họa.
+ Chiều mở cửa đi trong kí hiệu bản vẽ.
+ Chiều mở cửa sổ trong kí hiệu bản vẽ.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

8



Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

4. Cấu tạo cụ thể:
a. Cửa không khuôn (không đố cửa): dùng vữa mác  50 trát hèm cửa. Liên kết
cánh cửa lên tường bằng lề gơng hay cịn gọi là bát cửa có thể
chơn sẳn trong vửa hoặc BTCT.
- Cửa kép: có 2 lớp cánh trong cánh ngồi chớp.
- Cửa đơn: chỉ có 1 lớp cánh.
b. Cửa có khn:
* Cửa sổ: gồm có cửa đơn và cửa kép.
* Cửa đi có khn tương tự như cửa sổ.
- Dùng bật thép  10 hoặc thép dẹt 3x40 làm bát cửa
neo vào trong tường giử cho ổn định cửa rồi sau đó tiến hành
xây chèn.
c. Cấu tạo cành cửa: thường làm bằng kính, chớp
(chớp gỗ hoặc kính), pa nô,…
* Cửa sổ: căn cứ vào nhu cầu lấy sáng và gió vào cơng
trình mà chọn kích thước cửa hợp lí. Chiều rộng cánh cửa b  400 , chiều cao cánh cửa
h  1000 đối với cửa sổ, h  1800 đối với cửa đi.

5. Trình tự thi công lắp đặt cửa đi, cửa sổ.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-


GV: Lê Minh Giang

9


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

- Có 2 cách thi cơng cửa đi và cửa sổ. thực hiện công tác lắp dựng khn bao trước trong
q trình xây tường. Hoặc cửa được lắp dựng ở giai đoạn hoàn thiện khi hoàn thành công tác
tô tường.
- Xem bản vẽ xác định chiều rộng, chiều cao cửa, ký hiệu cửa và khoảng thịt cửa trong
q trình xây tường.
- Việc xác định kích thước cửa này rất quan trọng cần tính tốn và cộng trừ chiều dày
lớp hồ tơ hồn thiện.
- Đặt cửa vào vị trí cần lắp dựng. Đưa bát cửa ngàm cố định vào tường xây sử dụng cây
chống chỏi ổn định cửa kiểm tra cửa đã thắng đứng và ngang bằng. Sau đó tiến hành xây
chèn.
- Trong q trình lắp dựng cửa cần kiểm tra cánh cửa mở ra hay mở vào trong để đặt
chiều cánh cửa cho chính xác. Chú ý chiều của bản lề (goong) cửa chính là chiều cửa mở ra
hay mở vào.

6. Bài tập thiết kế cửa đi cửa sổ, qui định chiều mở cửa.
- Cho mặt bằng kiến trúc cửa như hình vẽ.
a. Hãy tiến hành thiết kế chi tiết cấu tạo cửa, chiều cao cửa và chiều cao xây chừa cửa.
b. Thiết kế chiều mở cửa.

c. Thống kế cửa.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

10


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

Bài 4: lắp chấn song, sen hoa cửa, lam gió
(bơng cửa đi, cửa sổ, lam gió và lam sáng)
(lí thuyết và thực hành 4giờ)
1. Khái niệm chung:
a. Khái niệm:
Bông cửa đi cửa sổ nằm trên cửa có kích h= 400  500, h bằng với chiều rộng cửa cần
đặt bông cửa.
b. Phân loại:
- Sen hoa cửa, lam gió, lam sáng có tác dụng lấy sáng thơng thống cho cơng trình và là
cấu kiện trang trí. Lam gió lam sáng có thể là cấu kiện được gia cơng sẳn với kích thước
chuẩn của khn đổ ngồi thị trường làm bằng vật liệu vữa mác 50 được đưa vào khn đúc
thành hình dáng hoa văn trang trí. Sau đó lắp đặt vào vị trí.

- Lam trang trí mặt tiền có tác dụng tạo bóng mát hạn chế ánh sáng trực tiếp vào cơng
trình. là cấu kiện trang trí tạo vẽ mỹ quang cho cơng trình. Áp dụng với các cơng trình hướng
tây chính diện.
* Xác định hƣớng của cơng trình:
- Việc bố trí lam trang trí để tạo bóng mát hạn chế ành sáng trực tiếp vào cơng trình phụ
thuộc vào hướng cơng trình. Việc xác định hướng cơng trình áp dụng theo phương pháp cổ
điển như sau:
+ Mặt trời mọc ở hướng đông và lặn ở hướng tây. Vậy hướng chính tây là hướng chịu
tác dụng của nằng gió nhiều nhất nên cần bố trí lam ở hướng này. Việc xác định hướng cơng
trình giúp cho người thiết kế lựa chọn phương án lam hợp lí.
+ Phương pháp cắm gậy xác định hướng.
Cắm gậy tại 1 điểm bất kỳ trên thực địa. Đỉnh bóng ban đầu của gậy đặt là điểm T chính
là hướng Tây. Quan sát gậy sau thời gian khoảng 15 đến 20 phút thấy điểm T di chuyển 1
đoạn đặt là điểm Đ chính là hướng Đơng. Nối đường thẳng vng góc với đường TĐ ta được
hướng Bắc Nam.
c. Cấu tạo: có 2 loại cơ bản.
- Loại chế tạo bằng vửa: Lam lấy sáng gió đúc sẳn làm bằng vữa mác 50 đúc thành hình
hoa văn trang trí.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

11


Trường CĐN Đồng Tháp




Khoa CK-XD

- Loại gia cơng theo hình dáng yêu cầu: Lam bông cửa đi, cửa sổ được gia cơng theo
hình dáng u cầu của bản vẽ thiết kế thường làm bằng gỗ và sắt hình.

2. Trình tự và phƣơng pháp lắp của chèn goong:
- Kiểm tra chất lượng cửa.
- Kiểm tra kích thước ơ trống, số lượng và vị trí lỗ goong.
- Xác định cao độ chuẩn (Cao độ mép trên cửa) và tim cửa.
- Đóng nẹp giữ tạm 2 cánh với nhau.
- Buộc goong vào bản lề ở 2 cánh cửa.
- Đưa bộ cửa vào vị trí.
- Điều chỉnh, cố định cửa bằng nêm gỗ và cây chống.
- Tưới nước làm sạch các lỗ goong.
- Xoay cho goong nằm đúng vị trí.
- Chèn chặt goong bằng bê tông sỏi nhỏ (Hoặc vữa xi măng và gạch nhỏ).
- Vệ sinh cửa.
3. Trình tự thi cơng:
- Xem bản vẽ chi tiết lam, chi tiết bông cửa đi, cửa sổ để chọn lựa cho chính xác. Chú ý
đến hình dáng kích thước vật liệu của từng cấu kiện cần lắp đặt.
- Đưa cấu kiện vào đúng vị trí cần lắp đặt.
- Dùng cây chỏi chống đở cho ổn định rồi tiến hành xây chèn hoặc vửa vào để cố định
cấu kiện.
- Khi lắp dựng cần kiểm tra độ ngang bằng phẳng của cấu kiện. Lam đúc sẳn làm từ hồ
vữa mác thấp nên rất dễ bị rạng nức và sức mẻ trong q trình thi cơng nên khi lắp dựng các
loại cấu kiện này cần chú ý đến đặc điểm này.
4. Đọc bản vẽ về chấn xong, bơng gió và hoa sắt trang trí cửa sổ.


__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

12


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

Bài 5: Lắp đặt, bố trí, thiết kế tấm đan BTCT
(lí thuyết và thực hành 4 giờ)
1. Khái niệm chung:
- Đan BTCT là cấu kiện chịu uốn dạng bản chịu lực có chiều dày nhỏ từ 50  100mm.
Vật liệu cấu tạo chính là BT và cốt thép có khả năng chịu lực cao.
- Qui tắc tính tốn và thiết kế bố trí thép như cấu kiện chịu uốn khác.
1.2. Phân loại: có 2 loại chính.
- Loại đan BTCT đúc sẳn tại hiện trường đến khi đủ cường độ thí lắp vào ví trí cần lắp
dựng.
- Loại đan BTCT gia công và lắp dựng đổ BT trực tiếp tại vị trí yêu cầu.
2. Phạm vi áp dụng.
- Thường được áp dụng làm tấm đậy cống rành, hố ga thốt nước, đậy nắp hầm phân,
dùng làm ơ văng lắp ghép, dung làm sân đướng đi,…


3. Trình tự và phƣơng pháp lắp tấm đan bê tông cốt thép:
- Bố trí hiện trường lắp đặt :
+ Chọn vị trí bắc giáo, chọn cần trục thiếu nhi.
+ Chọn vị trí tập kết tấm đan.
- Chuẩn bị vật liệu, phương tiện dụng cụ.
- Kiểm tra hiện trường lắp đặt.
- Kiểm tra chất lượng tấm đan.
- Vệ sinh mặt dưới tấm đan.
- Vận chuyển tấm đan về nơi tập kết.
- Lắp các tấm đan trong tầm với cần trục.
- Lắp các tấm đan ngoài tầm với cần trục.
- Giằng các đầu tấm đan.
- Chèn kẽ tấm đan.
4. Chi tiết cấu tạo hầm phân (hầm tự hoại).
a. Dạng hâm tự hoại đơn giản phổ biến hố ga tách rời.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

13


Trường CĐN Đồng Tháp




Khoa CK-XD

b. Dạng hầm tự hoại có than sĩ hố ga liền kề hầm phân.

- Sinh viên cần đọc và tìm hiểu bản vẽ kỹ lưỡng. Đây là phân quan trong ngoài thực tế.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

14


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

- Cách bố trí và hình dạng hầm tự hoại có thể khác nhau nhung vẫn phải tuân thủ theo
qui tắc chung khi thiết kế và thi cơng.
- Sinh viên cần tự mình vẽ lại bản vẽ hầm tự hoại 1 lần để nắm vững các cấu tạo và qui
cách theo qui định.
- Học thuộc các chi tiết cấu tạo hầm tự hoại như:
+ Chi tiết cấu tạo nắp thăm hầm tự hoại.
+ Chi tiết cấu tạo đáy bể tự hoại.

+ Chi tiết cấu tạo lớp lọc bể tự hoại

* Hãy tiến hành phân tích đưa ra nhận xét sự giống nhau và khác nhau của 2 dạng hầm
phân trên. Ưu nhược điểm từng loại.
- Qui tắc chung thoát nước, thoát phân của hầm tự hoại cũng như qui trình hoạt động.
- Qui cách tường bao và tường chắn của hầm tự hoại.
5. Bái tập vẽ và thiết kế hầm phân ( hầm tự hoại)
- Cho mặt bằng thốt nước của một cơng trình nhà ở gia đình như hình vẽ đã bố trí mặt
bằng hầm tự hoại. Hãy tiến hành thiết kế chi tiết hầm tự hoại gồm:
+ Mặt bằng hầm tự hoại.
+ Chi tiết hệ thống thoát nước hầm tự hoại.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

15


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

+ Chi tiết thép hầm tự hoại.
+ Chi tiết và kích thước đan hầm tự hoại.

+ Mặt cắt ngang va mặt cắt dọc hầm tự hoại.
Sinh viên nhận bản vẽ hệ thống thoát nước và tự thực hiện theo các yêu cầu nêu trên.
Giáo viên sửa bài trên lớp.

Bài 6: Ứng dụng bố trí các cấu kiện loại nhỏ vào cơng trình.

Bố trí mặt bằng cơng trình(lí thuyết và thực hành 20 giờ)
1. Khái niệm cơng trình:
1.1. Khái niệm cơng trình biệt thự ( tiếng anh là Villa):
- Biệt thự là không gian sống đằng cấp và sang trọng hơn các không gian sống khác như
chung cư, nhà liền kề, nhà phố. Có số tầng tù 1 đến 3 tầng được xây dựng trên khú đất rộng
tối thiểu 200m2 có sân vườn và hồ bơi. Có bề rộng mặt tiền tối thiểu 10m trở lên. Có mật độ
xây dựng là 50% diện tích khu đất.
- Biệt thự ngồi khơng gian sống chính với nội tất hiện đại ra cịn kết hợp các khơng
gian giải trí khác như khu thư giản, hồ bơi, khu tiệc ngoài trời và sân vườn. những giá trị cộng
thêm này nhầm mục đích thể hiện đẳng cấp của gia chủ.
- Biệt thự là 1 tài sản lớn có giá trị với mức đầu tư lớn.
1.1.2. Phân loại theo đặc điểm khu đất xây dựng: gồm biệt thự vườn và biệt thự phố:
- Biệt thự vườn: được xây dựng trên khú đất rộng có 4 mặt giáp với thiên nhiên, khơng
gian xung quanh là những vườn cây, tiểu cảnh, đài phun nước và hồ bơi. Thường thì chỉ 1
tầng xây dựng ở vùng nông thôn hay ngoại thành.
- Biệt thự phố: đặc trưng là diện tích sân vườn nhỏ hoặc khơng có sân vườn. xây dựng ở
thành phố hoặc trung tâm nội thành.
1.1.3. Phân loại theo đặc trƣng hình dáng:
- Biệt thự cổ điển: dựa trên đặc trưng của phong cách cổ điển Châu Âu trào lưu thế kỷ
17 cụ thể là nước Pháp. Bao gồm những nét kiến trúc đồ sộ, thiết kế vô cùng tinh vi chi tiết
sắc xảo. các chi tiết phù điêu, hoa văn trang trí vơ cùng bắt mắt và kì cơng.
- Biệt thự tân cổ điển: với nét kiến trúc đơn giản, các chi tiết trang trí và hoa văn được
tối giản hóa, cầu . Tuy nhiên vẫn mang những nét phong cách tương tự biệt thự cổ điển.


__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

16


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

- Biệt thự hiện đại: với đặc trưng màu sắc và vật liệu phong cách hiện đại mới mẻ theo
xu hướng thời đại. đây là phong cách được nhiều gười lựa chon nhất là các gia đình trẻ hiện
nay.
1.2. Khái niệm cơng trình nhà phố (nhà ở liền kề):
- Là loại nhà ở riêng lẻ gồm các căn hộ được xây dựng liền kề nhau, có chiều rộng nhỏ
hơn chiều dài. Được xây dựng ở những trục đường phố, trung tâm nội ô thành phố. Nhà phố
ngồi chức năng để ở cịn sử dụng làm dịch vụ văn phòng, nhà nghỉ, khách sạn.
1.3. Khái niệm nhà ở nơng thơn:
- Là loại hình nhà ở gia đình dành riêng cho các hộ gia đình ở nơng thơn.
2. Các cơ sở để thiết kế cơng trình:
2.1. Cơ sở điều kiện khí hậu:
- Đây là nhân tố quyết định rất lớn đến nội dung và hình thức kiến trúc của nhôi nhà.
Nhằm tạo nên những điều kiện sinh hoạt thoải mái thích dụng khắc phục điều kiện sinh hoạt
đời sống gia đình thoải mái và thích dụng. khắc phục điều kiện bất lợi do tự nhiên nơi đó gây

ra.
- Hương cơng trình: nhà ở hướng tốt là nhà có các phịng ngủ, phịng làm việc và phịng
sinh hoạt chính khơng bị chiếu nắng trực tiếp, đón gió tốt và hưởng thụ được phong cảnh đẹp.
trên thực tế khơng có nhiều cơng trình mà mọi phịng đều đạt được tất cả các những yêu cầu
ấy. trong trường hợp đó phải xác định tầm quan trọng của từng phòng để bố trí theo thứ tự ưu
tiên.
- Thơng gió tự nhiên: gió được tạo ra bởi sự chênh lệch áp lực không khí. Có thể có gió
trực tiếp (ngồi trời vào phịng) hay gián tiếp (qua sân vườ, qua hành lanh).
Người ta ưu tiên thơng gió cho các phịng ngủ.
- Chống nóng: vấn đề cơ bản là chắn được nắng gắt từ ngoài trời vào nhà bằng nhiều
cách như: dùng các loại tấm chắn, mái hắc (ô văng), mái hiên, lô gia, giàn hoa trên mái, tường
phản xạ nhiệt, dùng màu trắng hoặc sáng để giảm mức hấp thụ nhiệt tăng lượng phản xạ hoặc
có thể tăng bề dày kết cấu. tuy nhiên các biện pháp này có nhược điểm là khi bị nóng lên là
truyền nhiệt rất mạnh và giử nhiệt lâu sau khi nguồn nhiệt tắt. Một biện pháp khác được lựa
chọn áp dụng là đệm khơng khí giửa 2 vật liệu như tường, tuy nhiên biện pháp này sẽ làm
tăng tải trọng và tốn kém hơn.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

17


Trường CĐN Đồng Tháp




Khoa CK-XD

- Chống mưa tạt, chống ẩm và che gió lạngh vào mùa đơng: do điều kiện khí hậu nhiệt
đới nóng ẩm, về mùa đơng có gió lạnh (thường xảy ra trong vịng 4 tháng) bố trí các phịng
ngủ có gió mát vào mùa hè và tránh được gió lạnh vào mùa đơng.
- Chống thấm dột: để khắc phục chống thấm dột người thiết kế cần lựa chọn kết cấu bao
che phù hợp và hiệu quả. Để làm tốt điều này cần phải nắm được các chế độ mưa từng vùng,
từng mùa được biểu hiện bằng vũ lượng các trận mưa trong năm.
Độ dốc mái phù hợp từng loại vật liệu:
+Mái BTCT độ dốc mái: 1÷10%
+ Mái tole độ dốc mái: 12÷18%
+ Mái ngối độ dốc mái: 35÷45%
+Mái lá, tre nứa độ dốc mái: 45%
2.2. Cơ sở về đặc điểm cấu trúc gia đình:
Đối tượng phục vụ nhà ở là gia đìnhchính vì vậy cấu trúc nhà ở cần được thỏa mản tốt
nhất các yêu cầu đa dạng , phong phú về các kiểu gia đình khác nhau. Người thiết kế cần nắm
bắt các loại gia đình có sự khác nhau về thành phần, nghề nghiệp, nhân khẩu và tính chát đặc
thù của các mối quan hệ thành viên trong gia đình. Nắm được những vấn đề này chúng ta
mới có thể dự kiến được các diện tích khơng gian buồng phịng dự kiến được mối quan hệ
giửa các hoạt động trong gia đình đó.
Qui mơ nhân khẩu và dự kiến nhân khẩu trong tương lai để có dự trù diện tích và buồng
phịng.
2.3. cơ sở hƣớng đất (đặc điểm khu đất xây dựng) định kiểu nhà
- Đất có diện mạo, vị trị đặt xem tướng để xem khu đất đó có lợi hay hại gì trong việc
xây dựng nhà ở, cho tương lai hậu vận của gia chủ.
+ Đất trơ trọi, khô cần, cây cối không mọc được thì con người cũng khơng sống được
lâu dài trên đó. Vì ở đây mạch nước, khí đất đều xấu. người xưa có câu ‘”tốt sinh cây q”,
đất lành chim đậu, địa linh sinh hiền tài.
+ Nơi giếng nước bị khô cạn đã bị hỏng cũng không ở được. Mạch nước thay đổi giếng

cạn có thể chứa khí độc.
+ Đất ở sát góc ngả đường, ngả 3, ngả 4 đường cái khơng nên ở vì thiếu an tồn.
+ Đất ở ngỏ cụt cũng khơng tốt. vì ở đất khu vực này thường cơ độc hẹp hịi.
+ Đất kề đền thờ miếu khơng nên ở vì khơng n ởn.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

18


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

+ Đất ẩm lạnh không ở được vì có thể mạch nước ngầm q cao, thơng gió kém, hơi ẩm
tích tụ dể đau ốm.
+ Đất ở nơi có dịng nước chảy q mạnh, có luồng gió mạnh lùa thổi vào vì khơng có
lợi cho sức khỏe.
2. Các qui định để thiết kế, bố trí cơng trình:
2.1. Phòng khách: đây là loại phòng lớn và đẹp nhất trong căn hộ và thường thể hiện rỏ
tính cách và sở thích riêng của gia chủ.
- Làm nhiệm vụ giao tiếp và trị chuyện bạn bè người thân. Vị trí thích hợp là cần thuận
lợi ra vào cổng ngỏ với sân vườn bếp và phòng ăn.

- Phòng khách rộng 1,2m cao 2,2m cửa 2 cánh hoăc 4 cánh
- Diện tích từ 14m2 đến 30m2.
- Khơng gian tiện ích cần Kkết hợp trang trí làm cho phịng khách thêm sinh động và
độc đáo.
2.2. Phòng ăn: trên nguyên tắc phòng ăn liên kết với phòng bếp, liên kết với phòng
khách, liên kết phịng sum hợp gia đình.
- Diện tích phịng ăn tư 12 m2 đến 15 m2.
- Khơng gian tiện ích phịng ăn khơng nhất thiết làm cửa kín có thể chỉ ngăn cách bằng
vách, bình phong di động hoăc rèm che. Phịng ăn cũng cần trang trí bằng cây cảnh tạo khơng
gian tươi mát.
2.3. Phịng sum họp gia đình, phịng sinh hoạt chung: đây là khơng gian lớn có tính
chất sử dụng chung. Khơng gian này khách phịng khách vì nó có tính chất sủ dụng nội bộ gia
đình.
- Khơng gian tiện ích tương tự như phịng khách. Gắn liền và kết hợp với phòng ngủ để
tạo cảm giác ấm cúng
- Diện tích từ 14m2 đến 24m2. Tùy theo qui mơ gia đình.
2.4. phịng ngủ: gồm phịng ngủ vợ chồng, phịng ngủ cá nhân, phòng ngủ tập thể
- Phòng ngủ vợ chồng diện tích từ 12 đến 18m2. Phịng ngủ phải kín đáo có ban cơng hoặc lơ
gia tiếp cận khơng gian tự nhiên. Màu sắc thường màu sáng, màu êm dịu để tạo cảm giác mát
mẻ.
- Phòng ngủ cá nhân: diện tích từ 8 đến 10 m2.
- Phịng ngủ tập thể: diện tích từ 12 đến 14m2.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang


19


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

2.5. Phịng làm việc: vị trí có thể bố trí gần cửa sổ, khơng gian n tĩnh, gắn liền với
phịng ngủ. có ánh sáng tự nhiên tốt. diện tích từ 12 đến 16m2.
2.6. Bếp: vị trí bếp cần thuận lợi cho việc đi lại kết nối vối phịng ăn và phịng khách.
Diện tích từ 6 đến 15m2. Do tường bếp thường bám bẩn nên khu vực bếp tường cần dán gạch.
Bếp cần bố trí độ sáng và thơng thống khơng khí tốt tránh hiện tượng bóng mờ.
2.7. Khu vệ sinh: chia làm 2 loại vệ sinh chung và riêng:
- Vệ sinh chungriêng diện tích từ 3 đến 6m2. Thường được bố trí ở phịng ngủ vợ chồng
và phòng ngủ cho người lớn tuổi.
- Vệ sinh chung: gắn liền với phòng ngủ tập thể
Cả 2 loại trẹn đều cần dùng ánh sáng tự nhiên kết hợp nhân tạo. có bố trí cửa sổ thơng hơi và
chiếu sáng từ mặt sàn cao lên 1,2m. nền phòng thường thấp hơn nền phía ngồi từ 50mm trở
lên để tránh tràng nước ra ngoài. Tường vệ sinh cần dán gạch để chống thấm. nền phải dùng
gạch nhám chống trơn trượt.
2.8. Kho và tủ âm tƣờng: thường bố trí để tận dung khơng gian chết ( khơng gian xấu).
kho có thể tận dụng dưới cầu thang. Diện tích kho và tủ âm tường từ 3 đến 6m2.
2.9. Hành lang, sảnh đón (tiền phịng): là bộ phận phụ thuộc vào cửa đi chính của căn
hộ. là đầu nút giao thông để đi đến các khu chức năng khác trong căn hộ. diện tích từ 3,5 đến
6 m2. Là nơi đón và lưu thơng khơng khí ánh sáng từ ngồi vào.
2.10. Ban cơng, lơ gia, giếng trời:
- Ban công, lô gia: là không gian hở là nơi tiếp cận thiên nhiên đón ánh sáng và gió từ
ngồi vào. Là cơng năng mang tính chất trang trí tạo điểm nhấn. diện tích 2 đến 3 m2

- Giếng trời: là khoảng không gian trống nằm bên trong nhà. có tác dụng tạo thơng
thống và đón nhận thiên nhiên bên ngồi vào như ánh sáng, gió đối lưu khơng khí. Giếng
trời được tính tốn giảm mật độ xây dựng đối với nhà cao tầng. diện tích từ 9 đến 12m2.
2.11. Giao thơng bên trong căn hộ: có thể dùng tiền sảnh làm nút giao thơng chính để
đi đến các khu chức năng khác. Gồm có lối đi và cầu thang.
- Lối đi bên trong căn hộ từ 1,2m trở lên.
- Cầu thang có bề rộng từ 0,9m trở lên. Cầu thang là cấu kiện đặc biệt dùng để trang trí.
Có 2 dạng cầu thang uốn và cầu thang bản chịu lực.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

20


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

Bài 7: Bài vẽ khảo sát hiện trạng,
Xác định vị trí các cấu kiện loại nhỏ
(lí thuyết và thực hành 20 giờ)
1. Khái niệm: đo vẽ hiện trạng là việc đo vẽ lại hiện trạng hiện có và đang tồn tại hoạt
động.

- Việc xác định vị trí các cấu kiện loại nhỏ trong cơng trình hồn thiện tương đối khó
hình dung. Vì vậy cần có cơng rác đo vẽ khảo sát để tìm và xác định vị trí các cấu kiện này
được dể dàng hơn.
- Giúp cho sinh viên hình dung và tạo tư duy trong quá trình vẽ. Tạo tiền đề và kỹ năng
khi khảo sát hiện trạng của 1 cơng trình bất kỳ. Việc này là cần thiết và rất sát với thực tế.
- Đo vẽ hiện trạng giúp làm hồ sơ hồn cơng khi xây dựng xong cơng trình. Khảo sát cải
tạo sửa chữa cơng trình.
- Khảo sát hiện trạng gồm khảo sát địa chất, khảo sát địa hình, khảo sát thủy văn, khảo
sát hiện trạng cơng trình phục vụ cho hoạt động xây dựng.
2. Mục đích khảo sát hiện trạng:
Qua q trình khảo sát giúp đánh giá hiện trạng, thu nhập số liệu và đưa ra giải pháp,
phương án xây dựng tối ưu để cơng trình mang tính khả thi nhất.
Ngồi ra khảo sát hiện trang cịn giúp hồn thành hồ sơ hồn cơng để cấp chứng nhận
quyền sở hữu nhà (sổ hồng).
3. Phƣơng pháp áp dụng: là phương pháp quan sát
- Quan sát trực tiếp: là hình thức quan sát bằng mắt, quan sát tại chổ, quan sát tỉ mỉ từng
chi tiết của hiện trạng, quan sát môi trường xung quanh.
- Quan sát gián tếp: là hình thức quan sát từ xa hoặc qua phương tiện số liệu thống kê để
có được bức tranh tổng thể và tình hình hoạt động của hiện trạng.
4. Phạm vi áp dụng:
- Bài tập lớn này sẽ trang bị cho sinh viên kỹ năng đo vẽ hiện trạng 1 cơng trình bất kỳ.
Báo cáo khảo sát hiện trạng. Xác định và cách bố trí các cấu kiện loại nhỏ trong cơng trình.
Qui tắc bố trí các loại cấu kiện này.
- Áp dụng dùng làm hồ sơ hồn cơng cơng trình, hồ sơ khảo sát cải tạo sửa chữa hiện
trạng.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-


GV: Lê Minh Giang

21


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

5. Yêu cầu bài tập lớn:
- Sinh viên được chia thành từng nhóm thực hiện cơng việc khảo sát đo vẽ hiện trang.
Mỗi nhóm gồm 04 sinh viên.
- Trong nhóm chia nhiệm vụ như sau: 02 bạn thực hiện thao tác đo kích thước và xác
định số liệu chính xác, 02 bạn cịn lại trong nhóm làm nhiệm vụ phát thảo hiện trạng trên giấy
(gọi là thao tác phát thảo hiện trạng). Cơng việc này hốn đổi cho nhau trong q trình thực
hiện. Nhằm mục đích từng sinh viên sẽ nắm được công tác đo vẽ.
- Sau khi có đầy đủ số liệu kích thước hiện trạng sau đó thực hiện vẽ trên máy tính.
- u cầu bản vẽ hoàn chỉnh như sau:
+ Bản vẽ hiện trạng mặt bằng trệt. TL1/100.
+ Bản vẽ hiện trạng mặt bằng lầu 1. TL1/100.
+ Bản vẽ hiện trạng mặt bằng mái. TL1/100.
+ Bản vẽ hiện trạng mặt bên (mặt lưng) cơng trình. TL1/100.
+ Bản vẽ hiện trạng mặt cắt ngang (có thể cắt qua cầu thang). TL1/100.
+ Bản vẽ hiện trạng mặt bằng đà lanh tô, ô văng cửa sổ. TL1/100.
+ Bản vẽ hiện trạng chi tiết lam gió, lam sáng, lam cửa đi, cửa sổ. TL1/50.
* Lưu ý: thể hiện rỏ ràng đầy đủ kích thước và các chi tiết cầu tạo cần thiết.
- Thể hiện vị trí kích thước các cấu kiện loại nhỏ bên trong cơng trình như lam gió, lam

sáng, bơng sắt và tấm đan BTCT.
Tỷ lệ bản vẽ có thể thay đổi tuỳ theo từng cơng trình lớn nhỏ cụ thể.
6. Các sai phạm trong quá trình khảo sát đo vẽ hiện trạng
- Số liệu không đầy đủ để vẽ hiện trạng
- Các số liệu khơng xác định vị trí cấu kiện rỏ ràng nên cần đi đo vẽ lại nhiều lần.
- Bản vẽ trình bày chưa đúng tỷ lệ và chưa tuân thủ theo các qui tắc của bản vẽ xây
dựng.
7. Thời gian thực hiện bài tập lớn:
- Đo vẽ khảo sát hiện trang cơng trình: 04 giờ.
- Xử lí số liệu và vẽ trên máy tính:04 giờ.
- Chỉnh sửa bản vẽ hướng dẫn thưc hiện: 01 giờ.
- Hoàn chỉnh nộp bài thu hoạch: 01 giờ.

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

22


Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

* Yêu cầu thực hiện vẽ hiện trạng các khu học tập và các khu nhà ở trong khuông viên

của trường CĐNĐT gồm: khu học tập dãy A, khu học tập dãy B, khu học tập dãy C, khu
KTX nữ, khu giãng đường, khu KTX nam.
* Sinh viên chuẩn bị thước đo từ 5m đấn 7m, giấy vẽ để phát thảo hiện trạng, máy chụp
hình (nếu có).
* Xử lí số liệu đã đo: có thể vẽ trên máy tình hoặc vẽ tay (sinh viên tùy chọn). thực hiện
trên bản vẽ A3 theo yêu cầu đã nêu trên.
Giáo viên sửa bài trên lớp và giải thích các thắc mắc của sinh viên cho bài vẽ được hoàn
chỉnh hơn.

Bài tập thiết kế cấu kiện sàn BTCT
Cho mặt bằng dầm sàn lầu 1 của cơng trình nhà ở gia đình như hình vẽ.
Hãy tên dầm sàn, kích thước tiết diện dầm sàn. Chiều dài, số lượng cấu kiện dầm sàn?
Trình bày bản vẽ dầm sàn với tỷ lệ 1/100. (1,5đ)

DS1(200x300), L= 11,7m. SL=02 CK.
DS2(200x300), L=5m, SL=04 CK.
DS3 (200x300), L=3,5m, SL=01CK.
DS4 (100x300), L=5m, SL=01CK.
a. Hãy thiết kế tính tốn cốt thép và tiết diện 01 ơ sàn kích thước (3500x5000). (3đ)

1. Xử lí số liệu đề bài: Bê tơng mác 200 có: Rn =90 (kg/cm2)
__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

23



Trường CĐN Đồng Tháp



Khoa CK-XD

Thép CI có : Rn =2000 (kg/cm2)
Công thức xác định chiều dày bản sàn:
hb 

D
l1  (1 / 45  1 / 50) x3500 = ( 77,78  70)
m

Chọn hb = 100mm
Xác định tỷ lệ: l2 / l1  3,5 / 3,5  1  2 sàn làm việc 2 phương.
Tra bảng tìm hệ số theo sơ đồ làm việc bản kê 4 cạnh sơ đồ 9.
m91=0.0179; m92=0.0179; k91=0.0417; k92=0.0417
2. Xác định tải trọng:
* Tĩnh tải: trọng lượng bản thân sàn.
- Trọng lượng lớp gạch Ceramic dày d= 20mm. trọng lượng gạch
ceramic   1800(kg / m3)
g1  nxxd = 1,3x 1800x0,02=46,8 (kg/m2)

- Trọng lượng lớp vữa lót dày d=50mm, trọng lượng vữa lót   1600(kg / m3) .
g 2  nxxd = 1,3x 1600x0,03=62,4 (kg/m2).

- Trọng lượng BTCT sàn dày d=100mm, trọng lượng bê tông   2500(kg / m3) .
g3  nxxd = 1,3x 2500x0,1=325 (kg/m2).


- Trọng lượng vữa trát dày d=15mm, trọng lượng bê tông   1600(kg / m3) .
g 4  nxxd = 1,3x 1600x0,015=31.2 (kg/m2).

- Tổng trọng lượng sàn BTCT:
g= g1 + g 2 + g 3 + g 4 = 46,8+62,4+325+31.2= 465,4 (kg/m2).
* Hoạt tải: tra bảng công năng sử dụng nhà ở gia đình phịng ngủ.
P= 200(kg/m2) x n = 200 x 1,3 = 260 (kg/m2).
Tổng tải trọng:
G= g + P = 465,4 + 260 = 725.4 (kg/m2)
3. Tải trọng phân bố trên ô sàn:
G pb  GxSsàn = 725,4 x (3,5x3,5)= 8886.15(kg)

3. Hình vẽ sơ đồ làm việc của sàn BTCT:
G pb  GxSsàn = 725,4 x (1.2x5)=4352.4 (kg)

__________________________________________________________________
Giáo án: lắp đặt cấu kiện loại nhỏ

-

GV: Lê Minh Giang

24


×