VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NUÔI CÁ TRA TẠI
TỈNH AN GIANG 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2021
Nguyễn Thanh Trúc1*, Phạm Thị Loan2, Lê Hồng Phước1, Thới Ngọc Bảo1, Đặng Ngọc Thùy1,
Trần Minh Thiện1, Đặng Thị Ngọc Hân1, Lưu Đức Điền1, Lâm Quốc Huy3
TÓM TẮT
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá diễn biến chất lượng nước vùng nuôi cá tra ở tỉnh
An Giang trong 6 tháng đầu năm 2021. Mẫu được thu ở 6 vị trí thuộc các 3 huyện Châu Phú, Chợ
Mới và Phú Tân dọc theo dịng sơng Hậu với các thơng số nhiệt độ, pH, DO (ơxy hịa tan), TAN
(tổng nitơ ammonia), NO2--N, PO43--P, TSS (tổng chất rắn lơ lửng), COD (nhu cầu ơxy hóa học),
Aeromonas tổng số, Aeromonas hydrophila và Edwardsiella ictaluri. Các thông số được quan trắc
với tần suất 2 tuần/lần, riêng tháng 5 với tần suất 1 tuần/lần. Kết quả quan trắc cho thấy nhiệt độ
trung bình 29,3 ± 1,00C, pH = 7,3 ± 0,3, DO = 4,5 ± 0,5 và TSS trung bình 34 ± 31 mg/L. Các thông
số chỉ thị ô nhiễm dao động như sau: TAN 0,54 ± 1,01 mg/L, nitrite 0,068 ± 0,054 mg/L, phosphat
0,055 ± 0,059 mg/L, COD 4,2 ± 2,3 mg/L. Các chất chỉ thị ô nhiễm cao tập trung trong khoảng thời
gian tháng 1 – 2/2021. Vi khuẩn Aeromonas tổng số có mật độ trung bình 1,8 x 103 ± 3,3x103 CFU/
ml. Tần suất dương tính với vi khuẩn Aeromonas hydrophila là 71,4% số lượt quan trắc. Đối với vi
khuẩn Edwardsiella ictaluri ghi nhận sự xuất hiện với tần suất 16,7% số lượt quan trắc và tập trung
nhiều nhất trong tháng 4/2021.
Từ khoá: chất lượng nước, cá tra, An Giang, quan trắc.
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Nuôi trồng thủy sản (NTTS) đã trở thành
một nghề truyền thống ở ĐBSCL nói chung và
tỉnh An Giang nói riêng và tạo ra giá trị kinh tế
lớn cho người dân và đất nước. Bên cạnh các giá
trị do nghề NTTS mang lại, hoạt động NTTS
đang là nguồn gây ô nhiễm cục bộ trên các sông.
Tại những khu vực NTTS, nguồn gây ơ nhiễm
chính là bùn lắng đọng trong ao NTTS thải ra
hàng năm trong quá trình vệ sinh và nạo vét ao
ni. Một vấn đề quan trọng đó là chất thải ao
ni cơng nghiệp, đây là nguồn có thể gây ơ
nghiễm mơi trường và dịch bệnh phát sinh trong
môi trường nước. Sự cố tôm, cá chết do bệnh
thường xảy ra nếu khơng kiểm sốt tốt sẽ gây ảnh
hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nước mặt.
Vấn đề ô nhiễm nguồn nước mặt do nước
thải sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, cũng
như hoạt động NTTS gây ra suy thối mơi
trường xung quanh là những ngun nhân khiến
cho việc ni cá tra ở ĐBSCL nói chung và ở
An Giang nói riêng gặp nhiều khó khăn nếu
khơng có hệ thống giám sát, quản lý mơi trường
kịp thời. Do đó việc đánh giá chất lượng nước
mặt vùng nuôi cá tra thuộc tỉnh An Giang là cần
thiết cho việc giám sát chất lượng nước từ đó
đưa ra những biện pháp quản lý môi trường phù
hợp phục vụ trong việc nuôi và phát triển cá tra
nhằm tăng sản lượng và phòng ngừa dịch bệnh
trên cá do ảnh hưởng của môi trường nước.
Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II
Tổng cục Thủy sản.
3
Trường Đại học Bạc Liêu.
* Email:
1
2
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021
65
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Lựa chọn điểm quan trắc
Các điểm quan trắc vùng nuôi cá tra tập
trung được lựa chọn dựa trên tiêu chí: (1) Phục
vụ vùng ni cá tra trọng điểm ở An Giang, (2)
Vùng nuôi đại diện cho địa phương về diện tích
và sản lượng, (3) Điểm quan trắc thuộc các sông
hoặc kênh rạch cấp trực tiếp vào vùng nuôi, có
tính ổn định và đại diện cho tồn vùng.
Hình 1: Vị trí các điểm thu mẫu.
Bảng 1. Các điểm quan trắc vùng ni cá tra tập trung.
Ký
hiệu
AG1
AG2
AG3
AG4
AG5
AG6
66
Bến đị Phú Lạc –
Địa
điểm
Châu
Cồn Khánh Hịa
Sơng Tiền 1 – Cầu
Vịnh Tre
Sơng Tiền 2 – Cầu
chữ S
Ấp Bình Thành –
Phú Bình
Bến đị Chùa –
Cồn Bình Thủy
Bến đị Sơn Đốt –
Nhơn Mỹ
Phú
Châu
Phú
Châu
Phú
Phú
Tân
Châu
Phú
Chợ
Mới
Điểm thu mẫu
Vĩ độ Bắc
Kinh độ Đơng
10ο41’40.52”
105ο11’23.64”
10ο37’6.53”
105ο12’35.03”
10ο34’57.18”
105ο13’49.91”
10ο29’39.0”
105ο20’18.2”
10ο27’4.38”
105ο23’1.23”
10ο23’33.72”
105ο26’58.42”
Ghi chú
Vùng ni cá tra trên
Cồn Khánh Hịa
Vùng nuôi cá tra
thương phẩm 70 ha
Vùng nuôi cá tra giống
xã Vĩnh Trạch Trung
Vùng nuôi công ty
Trường Giang
Vùng nuôi cá tra trên
Cồn Bình Thủy
Vùng ni cá tra xã
Nhơn Mỹ
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
2.2. Thời gian quan trắc
Từ tháng 1/2021 đến tháng 06/2021, cụ thể
như sau:
11/01/2021
22/03/2021
17/05/2021
18/01/2021
05/04/2021
24/05/2021
01/02/2021
19/04/2021
31/05/2021
22/02/2021
03/05/2021
14/06/2021
08/03/2021
10/05/2021
28/06/2021
2.3. Thông số và tần suất quan trắc
Các thông số quan trắc: Nhiệt độ, pH,
độ mặn, DO (Dissolved Oxygen), độ kiềm,
TAN (NH4+-N), NO2--N, PO43--P, COD, TSS
(Total suspended solids), Aeromonas tổng số,
Edwardsiella ictaluri.
Tần suất quan trắc là 2 tuần/lần, riêng tháng
5 tần suất thu mẫu 1 tuần/lần.
2.4. Phương pháp thu mẫu
2.4.1. Thời điểm thu mẫu
Nhằm đánh giá chất lượng các nguồn nước
cấp cho khu vực nuôi cá tra, mẫu được thu bằng
bathomet ở tầng mặt cách mặt nước 0,5 mét,
vào thời điểm nước lớn trong kỳ triều kém của
mỗi đợt quan trắc.
2.4.2. Phương pháp thu mẫu, bảo quản mẫu
- TCVN 6663-1:2011 – Chất lượng nước –
Lấy mẫu – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình
lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu;
- TCVN 6663-3:2016 – Chất lượng nước
– Lấy mẫu – Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu
nước;
- TCVN 6663-6:2018 – Chất lượng nước –
Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước
sơng và suối.
2.5. Phương pháp phân tích
Bảng 2. Danh mục các phương pháp phân tích.
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Chỉ tiêu
Phương pháp
Nhiệt độ
SMEWW 2550 B
pH
TCVN 6492:2011
DO
TCVN 7325:2016
Độ kiềm
TCVN 6636 – 1: 2000
TAN
SMEWW 4500- NH3 F
SMEWW 4500- NO2 B
NO2—N
3—
SMEWW 4500- P E
PO4 P
COD
TCVN 6186: 1996
TSS
SMEWW 2540 D
Aeromonas tổng số
SMEWW 9260 L
Cặp mồi Fd-Aero/Rs-Aero khuếch đại đoạn
Aeromonas
trình tự có kích thước 209 bp của gen AeroA,
là gen mã hóa cho protein gây độc quan
trọng của Aeromonas hydrophila là AeroA.
12
Cặp mồi Ei-Fd/Ei-Rs khuếch đại đoạn trình
Edwardsiella ictaluri
tự có kích thước 407 bp của gen 16S rDNA
của Edwardsiella ictaluri.
Ghi chú: SMEWW: Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
2.6. Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 để tính các giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá
xử lý số liệu theo phương pháp thống kê mô tả trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn và vẽ đồ thị.
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021
67
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tình hình ni cá tra 6 tháng đầu
năm năm 2021
Theo VASEP tính tới cuối tháng 6/2021,
diện tích thả nuôi cá tra của tỉnh An Giang đạt
1.226 ha, sản lượng xuất khẩu trên 113.000
tấn/năm. Theo báo cáo “Tình hình sản xuất
nơng, lâm nghiệp và thủy sản 6 tháng đầu
năm 2021” của Cục thống kê tỉnh An Giang
ước tính tổng sản lượng thủy sản nuôi trồng
(bao gồm sản lượng lồng bè) khoảng 235,5
ngàn tấn, bằng 99,62% hay giảm 909 tấn so
cùng kỳ. Cụ thể:
Sản lượng cá tra thu hoạch khoảng 208,7
ngàn tấn, bằng 101,27% (tăng 2,6 ngàn tấn).
Do giá cá tra luôn dao động ở mức thấp và một
phần do giá cá lóc tăng cao từ những tháng cuối
năm 2020 nên một số hộ đã chuyển từ nuôi cá
tra sang ni cá lóc góp phần làm cho sản lượng
cá lóc thu hoạch tăng cao. Ước tính tổng sản
lượng cá lóc thu hoạch trong 6 tháng đầu năm
2021 khoảng 8,1 ngàn tấn, bằng 107,98% hay
tăng 599 tấn so cùng kỳ. Với đặc tính dễ ni,
kỹ thuật ni đơn giản, chi phí đầu tư khơng
cao nhưng giá bán ln ổn định nhờ nhu cầu
thị trường nội địa luôn ổn định, đồng thời một
số hộ nuôi cá tra chuyển sang nuôi cá rơ phi
(đỏ, đen) theo hình thức lồng/bè nên sản lượng
thu hoạch của loại cá này tăng cao so cùng kỳ,
với sản lượng thu hoạch hơn 9,5 ngàn tấn, tăng
5,19% (tăng 470 tấn). Dù giá bán cá tra thương
phẩm luôn dao động dưới mức giá thành nhưng
nhờ nhu cầu con giống tăng cao (tiêu thụ trong
và ngoài tỉnh) nên số lượng con giống cá tra
sản xuất ước tính khoảng 910 triệu con, bằng
104,84% so cùng kỳ.
3.2. Diễn biến chất lượng nước vùng nuôi
cá tra
3.2.1. Nhiệt độ
Diễn biến nhiệt độ trong 6 tháng đầu năm
2021 khu vực ven sông Hậu thuộc An Giang
dao động từ 26,0 – 30,5oC. Trong đó, nhiệt độ
68
trung bình ở các điểm quan trắc là 29,3 ± 1,0oC.
Nhiệt độ ghi nhận được ở tất cả các thủy
vực đều nằm trong khoảng giới hạn thích
hợp cho ni cá tra theo QCVN 02-20:2014/
BNNPTNT (25 – 32oC). Theo Boyd và Tucker
(1998), khoảng nhiệt độ thích hợp cho sự phát
triển của cá nhiệt đới là 28 – 32oC; riêng cá tra
có khả năng chịu đựng nhiệt độ từ 16,7oC đến
40,8oC (Dương Thúy Yên, 2003). Sự biến động
nhiệt độ có khả năng ảnh hưởng đến sự phân
hủy và tồn tại các chất khác trong thủy vực.
Ngoài ra, theo Nguyễn Thị Kim Liên và ctv.
(2016) nhiệt độ trên nhánh sông Hậu biến động
trong khoảng 27,1 - 32oC, trung bình 29,29 ±
1,16oC. Theo Nguyễn Thanh Trúc và ctv. (2019)
thì khoảng biến động nhiệt độ trên các lưu
vực sông thuộc sông Tiền và sông Hậu là 25
- 34oC, trong đó các lưu vực thuộc An Giang
dao động 28,9 ± 1,3oC. Theo MRC (2019) đã
khảo sát nhiệt độ nước vào năm 2017 ở lưu vực
sông Bassac (sông Hậu) bao gồm Campuchia (3
điểm) và Việt Nam (2 điểm: Châu Đốc và Cần
Thơ), kết quả cho thấy nhiệt độ nước biến động
trong khoảng 26,8 - 32,60C, 29,8 ± 1,3oC. Hiện
tại nhiệt độ nước ở các thủy vực được quan trắc
dao động trong khoảng chung của lưu vực và
vẫn trong khoảng thích hợp cho sự phát triển
của cá.
3.2.2. pH
Giá trị pH có sự biến động giữa các thủy
vực quan trắc và dao động trong khoảng 6,5
-7,6, trung bình 7,3 ± 0,3. Trong đó các thủy
vực thượng nguồn có giá trị pH trung bình
vào tháng 1 và tháng 2 cao hơn các tháng còn
lại ở hầu hết các thủy vực thu mẫu (Hình 2),
nhưng sự chênh lệch pH này khơng đáng kể
và đều trong giới hạn quy định tại QCVN 08MT:2015/BTNMT cho mục đích bảo tồn thủy
sinh (6-8,5). Tuy nhiên cần lưu ý điểm quan
trắc AG03 có giá trị pH trong các kênh cấp
thấp hơn 7 theo QCVN 02-20: 2014/BTNMT
vào tháng 1 và tháng 2.
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
Theo MRC (2017) đối với pH ở sông
Mekong và sông Bassac, giá trị pH ở phần
thượng lưu (các trạm đặt tại CHDCND Lào và
Thái Lan) cao hơn một chút so với phần hạ lưu
sơng (các trạm đặt tại Campuchia và Việt Nam).
Trong đó trạm Cần Thơ, trạm thấp nhất ở Việt
Nam, báo cáo giá trị dao động từ 6,4 đến 7,3 với
giá trị trung bình là 6,6. Trong năm 2017 ở lưu
vực sơng Bassac (sông Hậu) kết quả cho thấy
pH nước biến động trong khoảng 6,2 – 7,6, 7,0
± 0,4. Bên cạnh đó theo Nguyễn Thị Kim Liên
và ctv. (2016) pH trên nhánh sơng Hậu biến
động trong khoảng 6,3 – 8,0, trung bình 7,1 ±
0,3. Qua đó cho thấy mặc dù pH nước có biến
động giữa các thủy vực khác nhau nhưng vẫn
nằm trong khoảng chung của các lưu vực và vẫn
đảm bảo cho thủy sinh vật.
Hình 2: Diễn biến pH nguồn nước cấp khu vực nuôi cá tra 6 tháng đầu năm 2021.
3.2.3. Hàm lượng ơxy hồ tan (DO)
Hàm lượng ơxy hịa tan trong các thủy vực 2014) hàm lượng DO cần cho quá trình trao đổi
quan trắc dao động trong khoảng 3,5 – 5,5 mg/L chất là 3,0 – 7,0 mg/L. Theo Dao Huy Giap và
với hàm lượng trung bình là 4,5 ± 0,5 mg/L đều ctv. (2010) cũng cho thấy DO trên hạ lưu sông
cao hơn giới hạn cho phép theo QCVN 02- Mekong dao động từ 5 – 8,25 mg/L, trung bình
20:2014/BNNPTNT (≥ 2 mg/L) cho cơ sở ni 6,6 ± 0,9 mg/L, theo MRC (2017) hàm lượng
cá tra trong ao. Hầu hết các thủy vực có hàm ơxy hịa tan trên sơng Bassac là 4,2 – 8,9 mg/L,
lượng DO giảm dần từ tháng 1 – 6/2021. Đặc trung bình 6,3 ± 1,2 mg/L. Nhìn chung hàm
biệt giai đoạn đầu mùa mưa từ tháng 4 – 6/2021, lượng ôxy hịa tan trong các thủy vực có biến
hàm lượng ơxy hòa tan giảm thấp do hiện tượng động và giảm vào tháng 5 và tháng 6/2021, tuy
rửa trôi các chất hữu cơ và phèn trong đất trên nhiên vẫn nằm trong khoảng chung của các lưu
thêm lục địa vào thủy vực. Theo Smith (1982) vực và vẫn đảm bảo cho đời sống thủy sinh vật.
(trích dẫn bởi Phạm Quốc Nguyên và ctv.,
Hình 3: Diễn biến DO nguồn nước cấp khu vực ni cá tra 6 tháng đầu năm 2021.
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021
69
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
3.2.4. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)
Nằm ở khu vực hạ lưu của sông Mekong
nên ĐBSCL hàng năm nhận được tải lượng
phù sa từ thượng nguồn đổ về rất lớn, do đó tần
suất xuất hiện hàm lượng TSS cao vượt ngưỡng
QCVN 08-MT:2015/BTNMT (< 20 mg/L) cho
mục đích bảo vệ đời sống thuỷ sinh khá cao,
chiếm 55% lượt quan trắc. TSS dao động từ 10
– 153 mg/L, trung bình ở các điểm quan trắc
của cả khu vực là 34 ± 31 mg/L, trong đó hàm
lượng TSS đạt giá trị cao nhất vào tháng 1/2021
và thấp nhất tháng 5/2021 (Hình 4).
Hình 4: Diễn biến TSS (mg/L) nguồn nước cấp khu vực nuôi cá tra 6 tháng đầu năm 2021.
Theo báo cáo của Trung tâm Khí tượng khơ trung bình lần lượt là 60 ± 29 mg/L và 46 ±
Thủy văn Quốc gia, theo thông tin của Ủy hội 29 mg/L. Theo MRC (2017) hàm lượng các chất
sông Mekong quốc tế, từ ngày 05-24/01/2021 lơ lửng trên sông Bassac là 12 – 168 mg/L, trung
lưu lượng xả từ hồ chứa Cảnh Hồng (Trung bình 65 ± 36 mg/L. Nhìn chung hàm lượng TSS
Quốc) xuống hạ du ở mức 1.000 m3/s, sau đó sẽ trong các thủy vực có biến động nhưng vẫn nằm
vận hành bình thường trở lại. Từ nữa cuối tháng trong khoảng chung của các lưu vực.
3.2.5. Nhu cầu oxy hóa học (COD)
01 đến cuối tháng 02/2021, tổng lượng dòng
Hàm lượng các chất hữu cơ trong thủy vực
chảy từ thượng nguồn sông Mekong (tại trạm
Kratie-Campuchia) về ĐBSCL ở mức thiếu hụt được đánh giá thơng qua chỉ số COD. Hàm
so với trung bình nhiều năm (TBNN) khoảng lượng COD trung bình trong các kênh cấp được
5-15%; từ tháng 3-5/2021, khả năng ở mức quan trắc dọc theo sông Hậu tại An Giang dao
tương đương TBNN. Đây có thể là nguyên nhân động 0,4 - 11 mg/L, trung bình 4,2 ± 2,3 mg/L,
làm hàm lượng các chất rắn lơ lửng trong thủy chỉ 4% lượt quan trắc có COD cao hơn 10 mg/L.
vực giảm từ tháng 1-5/2021 do lưu lượng nước Nhìn chung COD trong các thủy vực quan trắc
sông về hạ nguồn thấp, đến tháng 5-6/2021 đã khơng có chênh lệch đáng kể. Diễn biến COD
xuất hiện mưa đầu mùa vật chất bị rửa trôi từ trong nguồn nước cấp vùng nuôi cá tra ghi nhận
hai bên bờ sông làm gia tăng lượng phù sa trong có xu hướng giảm từ tháng 1 đến tháng 5/2021
và tăng lại trong tháng 6, đây là khoảng thời
thủy vực.
Theo Nguyễn Thị Kim Liên và ctv. (2016), gian mùa mưa, nước lũ về cuốn theo các vật
TSS trên nhánh sông Hậu vào mùa mưa và mùa chất hữu cơ.
70
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021
VIỆN NGHIÊN CỨU NI TRỒNG THỦY SẢN II
Hình 5: Diễn biến COD (mg/L) nguồn nước cấp khu vực nuôi cá tra 6 tháng đầu năm 2021.
Theo MRC (2017) nhu cầu ôxy hóa học
trên sông Bassac là 0,3 – 5,1 mg/L, trung
bình 2,6 ± 1,3 mg/L. Nhìn chung hàm
lượng COD trong các thủy vực có biến
động và cao hơn so với khảo sát của MRC
(2017) trung bình 1,2 mg/L. COD và TSS
trong các thủy vực tăng ở những tháng mùa
khô, điều này chứng tỏ thực vật phiêu sinh
nhiều, và môi trường nước có dấu hiệu ơ
nhiễm hữu cơ.
3.2.6. TAN
Hàm lượng TAN trong các thủy vực quan
trắc dao động trong khoảng 0,010 – 5,188
mg/L, trung bình 0,54 ± 1,01 mg/L. Tương tự
hàm lượng COD, hàm lượng TAN cũng có xu
hướng giảm từ tháng 1 đến tháng 6/2021. Đặc
biệt trong tháng 1 và tháng 2 hàm lượng TAN
tăng cao hơn QCVN 02-20:2014/BNNPTNT
(<0,3 mg/L) từ 1-17 lần trong thủy vực cuối
nguồn AG05, AG06.
Hình 6: Diễn biến TAN (mg/L) nguồn nước cấp khu vực nuôi cá tra 6 tháng đầu năm 2021.
Theo Nguyễn Thanh Trúc và ctv. (2019) hàm lượng ammonia trung bình ở các thủy vực nhánh
sông Hậu là 0,25 ± 0,37 mg/L, tần suất xuất (2016) hàm lượng TAN trên nhánh sông Hậu là
hiện hàm lượng ammonia cao vượt ngưỡng theo 0,26 ± 0,26 mg/L. Theo MRC (2017) hàm lượng
QCVN 02-20:2014/BNNPTNT (<0,3 mg/L) ở TAN trên sông Bassac là 0 – 0,6 mg/L, trung
các thủy vực thuộc An Giang chiếm 24% số lượt bình 0,1 ± 0,1 mg/L. Nhìn chung hàm lượng
quan trắc. Theo Nguyễn Thị Kim Liên và ctv. TAN trong các thủy vực có biến động và cao
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021
71
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
hơn so với khảo sát của MRC (2017), Nguyễn
Thị Kim Liên và ctv. (2016), Nguyễn Thanh
Trúc và ctv. (2019) từ 2 – 5 lần.
Theo kết quả nghiên cứu của Trung tâm
Khoa học Kỹ thuật và Môi trường của Đại học
Wilkes, hàm lượng NH4+ gây độc đới với các
lồi thủy sản dao động từ 0,53 – 22,8 mg/l (Võ
Thanh Toàn và ctv., 2007). Trương Quốc Phú
và Yang Yi (2005) thấy rằng TAN trong nuôi
cá lồng bè trên sông Tiền là 0,17 – 0,27 mg/L.
Hàm lượng TAN trong thủy vực luôn biến động
theo thời gian và cao trong thời gian mùa khô,
Tuy nhiên, hàm lượng ammonia ở hầu hết các
điểm quan trắc chưa gây ảnh hưởng đến nuôi
thủy sản nước ngọt.
3.2.7. Nitrite (NO2--N)
Hàm lượng nitrite trong các thủy vực quan
trắc dao động trong khoảng 0,006 – 0,236 mg/L,
trung bình 0,068 ± 0,054 mg/L. Ngược lại với
hàm lượng COD và TAN, hàm lượng nitrite có
xu hướng tăng từ tháng 1 đến tháng 6/2021.
Trong đó hàm lượng nitrite đạt giá trị thấp nhất
vào tháng 2 ( 0,023 ± 0,013 mg/L), cao nhất vào
tháng 4 (0,088 ± 0,063mg/L) và AG03 đạt giá
trị cao nhất trong tháng 4/2021.
Dưới tác dụng của một số vi sinh, ammonia
được hình từ quá trình amơn hố sẽ được tiếp
tục chuyển hóa thành nitrite (NO2-) nhờ vi
khuẩn Nitrosomonas và thành nitrate (NO3-)
nhờ vi khuẩn Nitrobacter. Các q trình chuyển
hóa ammonia đều cần sự tham gia của ôxy và
độ kiềm của nước. Theo Nguyễn Thanh Trúc
và ctv. (2019) hàm lượng nitrite cao từ tháng 1
đến đầu tháng 6 trong các thủy vực được quan
trắc trên sông Hậu và dao động từ 0 – 0,413
mg/L, trung bình 0,039 ± 0,048 mg/L. Kết quả
quan trắc trong 6 tháng đầu năm 2021 cho thấy
hàm lượng nitrite trung bình trong các thủy vực
quan trắc trên sông Hậu thuộc địa phận của An
Giang cao hơn các nghiên cứu trước đây. Hàm
lượng nitrite trong thủy vực được quan trắc có
xu hướng tăng từ tháng 1 – 6/2021, ngược lại
so với xu hướng biến động của hàm lượng ơxy
hịa tan.
Hình 7: Diễn biến Nitrite (mg/L) nguồn nước cấp khu vực nuôi cá tra 6 tháng đầu năm 2021.
3.2.8. Phosphate (PO43--P)
Hàm lượng phosphate trong các thủy vực
quan trắc dao động trong khoảng 0 – 0,394
mg/L, trung bình 0,055 ± 0,059 mg/L. Tương
tự TAN và COD, Hình 8 cho thấy hàm lượng
72
phosphate cao trong các tháng đầu năm và sau
đó thấp hơn. Trong đó hàm lượng phosphate ở
thủy vực AG05 va AG06 tăng cao hơn QCVN
08-MT:2015/BTNMT vào tháng 1 và tháng
2/2021.
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
Theo báo cáo của Nguyễn Thanh Trúc và
ctv. (2019) hàm lượng phosphate trong các thủy
vực quan trắc dao động từ 0 – 0,51 mg/L, trong
đó các thủy vực thuộc An Giang có hàm lượng
phosphate trung bình là 0,055 ± 0,069 mg/L.
Theo nghiên cứu của Thái Thị Nguyên (2013)
cho thấy hàm lượng phosphate trên sông Hậu
là 0,017 – 0,415 mg/L. Theo Nguyễn Thị Kim
Liên và ctv. (2016) phosphate trên nhánh sông
Hậu 0,007 – 0,510 mg/L, 0,1 ± 0,07 mg/L. Nhìn
chung hàm lượng phosphate trong các thuỷ vực
quan trắc có biến động nhưng vẫn nằm trong
khoảng chung của các lưu vực và cũng có xu
hướng cao trong các tháng mùa khơ.
Hình 8: Diễn biến Phosphate (mg/L) nguồn nước cấp khu vực nuôi cá tra 6 tháng
đầu năm 2021.
Hình 9: Diễn biến Aeromonas tổng (CFU/mL) nguồn nước cấp khu vực nuôi cá tra
6 tháng đầu năm 2021.
Theo Boyd và Tucker (1998) hàm lượng những thông số chất lượng nước thể hiện sự phú
lân hịa tan thích hợp cho ao nuôi cá là 0,005 – dưỡng của thủy vực do đó hàm lượng phosphate
0,2 mg/L. Đây là nguồn dinh dưỡng để thực vật cao cho thấy thủy vực có sự ơ nhiễm hữu cơ,
phù du phát triển, tảo sẽ không phát triển khi ngược lại khi hàm lượng phosphate thấp thực
phosphate thấp hơn 0,005 mg/L và sẽ nở hoa vật phù du sẽ bị hạn chế gây thiếu thức ăn tự
khi cao hơn 0,02 mg/L. Phosphate là một trong nhiên trong thủy vực.
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021
73
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
3.2.9. Các chỉ tiêu về vi sinh
E. ictaluri là tác nhân gây bệnh gan thận
Mật độ Aeromonas tổng số trung bình trong mủ, gây tỷ lệ chết cao. Trong năm 2021 chỉ ghi
các thủy vực quan trắc là 1,8x103 ± 3,3x103 nhận nước ở một số kênh cấp có kết quả dương
CFU/mL. Tỷ lệ mật độ Aeromonas cao hơn 103 tính với vi khuẩn E. ictaluri và xuất hiện nhiều
CFU/mL là 37% số lượt quan trắc. Trong đó trong tháng 4/2021. E. ictaluri xuất hiện với
ghi nhận các thủy vực AG05 và AG06 có mật tần suất 17% số lượt quan trắc trong thời gian
độ Aeromonas cao hơn 104 CFU/mL vào tháng từ tháng 1 đến tháng 6/2021 (Bảng 3). Theo
2/2021. Bên cạnh đó ghi nhận mật độ vi khuẩn Nguyễn Thanh Trúc và ctv. (2019) E. ictaluri
cao vào tháng 1 và tháng 2/2021 tương ứng khi xuất hiện với tần xuất 20% lượt quan trắc, và tập
hàm lượng các chất hữu cơ ghi nhận cao trong trung nhiều nhất trong tháng 4 và tháng 5/2018.
các lượt quan trắc này (Hình 9).
Bảng 3: Tần suất dương tính với Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila.
Số lần dương tính
Điểm quan trắc
Thời gian xuất hiện E. ictaluri
E. ictaluri
A. hydrophila
AG01
2/14
10/14
Tháng 4, 5
AG02
2/14
10/14
Tháng 4, 6
AG03
3/14
9/14
Tháng 1, 4
AG04
0/14
13/14
--AG05
3/14
10/14
Tháng 2, 4
AG06
4/14
8/14
Tháng 2, 4
Nhận xét chung
Nhiệt độ, pH, DO đều nằm trong khoảng vượt ngưỡng đạt giá trị cao lần lượt là nitrite,
thích hợp cho ni cá tra. Ngồi ra nồng độ ammonia, TSS tương ứng với 56,6%, 29,6% và
các chất ammonia, nitrite, phosphate, COD 56,0%. Mẫu nước ở hầu hết các thời điểm khảo
cao rải rác các thời điểm trong năm, tuy nhiên sát có kết quả dương tính với A. hydrophilla
các thông số này đạt giá trị cao nhất tập trung (chiếm 71,4%), nhưng chỉ có 16,7% mẫu nước
trong khoảng thời gian từ tháng 1 và tháng dương tính với E. ictaluri.
2/2021. Các thơng số chỉ thị ơ nhiễm có tỷ lệ
Bảng 4: Tỷ lệ vượt ngưỡng.
Tỉnh
AG01
AG02
74
TSS
COD
Aeromonas
sp.
E. ictaluri
A. hydrophilla
<0,1
<20
<10
<1000
Dương tính
Dương tính
2
0
8
0
6
2
10
14
14
14
14
14
14
14
14
0
28,6
14,3
0
57,1
0
42,9
14,3
71,4
0
0
9
6
2
9
0
8
3
10
Số lần quan trắc
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14
Tỷ lệ vượt ngưỡng
(%)
0
0
64,3
42,9
14,3
64,3
0
57,1
21,4
71,4
Số lần quan
trắc/tỷ lện vượt
ngưỡng
N-NH4+ P-PO43-
pH
DO
N-NO2-
7-8,5
>2
<0,05
<0,3
Số lần vượt
ngưỡng
0
0
4
Số lần quan trắc
14
14
Tỷ lệ vượt ngưỡng
(%)
0
Số lần vượt
ngưỡng
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
Tỉnh
AG03
Số lần quan
trắc/tỷ lện vượt
ngưỡng
AG05
AG06
COD
Aeromonas
sp.
E. ictaluri
A. hydrophilla
<0,1
<20
<10
<1000
Dương tính
Dương tính
3
2
7
0
4
3
10
14
14
14
14
14
14
14
14
0
57,1
21,4
14,3
50,0
0
28,6
21,4
71,4
DO
N-NO2-
7-8,5
>2
<0,05
<0,3
Số lần vượt
ngưỡng
3
0
8
Số lần quan trắc
14
14
Tỷ lệ vượt ngưỡng
21,4
(%)
AG04
TSS
N-NH4+ P-PO43-
pH
Số lần vượt
ngưỡng
0
0
7
3
1
6
0
1
0
12
Số lần quan trắc
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14
Tỷ lệ vượt ngưỡng
(%)
0
0
50,0
21,4
7,1
42,9
0
7,1
0
85,7
Số lần vượt
ngưỡng
0
0
8
6
3
8
2
6
3
9
Số lần quan trắc
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14
Tỷ lệ vượt ngưỡng
(%)
0
0
57,1
42,9
21,4
57,1
14,3
42,9
21,4
64,3
Số lần vượt
ngưỡng
0
0
9
5
1
9
0
7
3
9
Số lần quan trắc
14
14
14
14
14
14
14
14
14
14
Tỷ lệ vượt ngưỡng
(%)
0
0
64,3
35,7
7,1
64,3
0
50,0
21,4
64,3
IV. KẾT LUẬN
Đối với các thủy vực được quan trắc trên
sông Hậu thuộc địa phận tỉnh An Giang có các
thơng số nhiệt độ, pH, DO, COD đều nằm trong
khoảng thích hợp cho nuôi cá tra. Hàm lượng
TAN, nitrite, phosphate trong các thủy vực có
xu hướng cao trong các tháng mùa khơ. Các
thơng số chỉ thị ơ nhiễm có xu hướng cao hơn so
với các nghiên cứu trước đó cho thấy chất lượng
nước dấu hiệu tích lũy hữu cơ trong thủy vực.
Vi khuẩn Aeromonas tổng số có mật độ
trung bình 1,8x103 ± 3,3x103 CFU/ml. Tần suất
mẫu nước có kết quả dương tính với vi khuẩn A.
hydrophila là 71,4% số lượt quan trắc. Đối với
vi khuẩn E. ictaluri ghi nhận sự xuất hiện với
tần suất 16,7% số lượt quan trắc và tập trung
nhiều nhất trong tháng 4/2021.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2014.
QCVN 02-20:2014/BNNPTNT: Quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia về cơ sở nuôi cá tra (Pangasianodon
hypophthalmus Sauvage, 1878) trong ao – Điều
kiện bảo đảm vệ sinh thú y, bảo vệ mơi trường và
an tồn thực phẩm.
Bộ Tài nguyên Môi trường, 2015. QCVN 08-MT:
2015/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
chất lượng nước mặt.
Nguyễn Thị Kim Liên, Lâm Quang Huy, Dương Thị
Hoàng Anh, Trương Quốc Phú và Vũ Ngọc Út,
2016. Chất lượng nước trên sơng chính và sơng
nhánh thuộc tuyến sơng Hậu. Tạp chí Khoa học
trường Đại học Cần Thơ, 43 (2016) (Phần A): 6879.
Phạm Quốc Nguyên, Lê Hồng Y, Nguyễn Văn Công,
Trương Quốc Phú, 2014. Diễn biến một số chỉ
tiêu chất lượng nước trao ao nuôi cá tra thâm
canh. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ
2014 (Phần A): 128-136.
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021
75
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
Thái Thị Nguyên, 2013. Biến động chất lượng nước
trên sông Hậu. Luận văn cao học, Khoa Thủy
sản, Trường Đại học Cần Thơ, 70 trang.
Trương Quốc Phú và Yang Yi, 2005. Ảnh hưởng
của việc nuôi cá da trơn trong bè đến chất lượng
nước ở huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp. Tạp
chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ 3: 8-17.
Võ Thanh Toàn, Cheng Phen và Eric Baran, 2007.
Nghiên cứu đặc điểm một số chỉ tiêu mơi trường
nước và thành phần lồi tơm, cá tự nhiên ở tỉnh
Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần
Thơ, 2007 (8): 139-148
Nguyễn Thanh Trúc, Lê Hồng Phước, Thới Ngọc
Bảo, Đặng Ngọc Thùy, Trần Minh Thiện, Đặng
Thị Ngọc Hân, 2019. Hiện trạng chất lượng nước
vùng nuôi cá tra trọng điểm ở Đồng Bằng Sông
Cửu Long năm 2018. Tạp chí Nghề cá Sơng Cửu
Long, số 13, tháng 6/2019.
Dương Thúy n, 2003. Khảo sát một sớ tính trạng,
hình thái, sinh trưởng và sinh lý của cá Basa (P.
bocourti), cá tra (P. hypophthalmus) và con lai
của chúng. Luận văn Thạc sĩ. Khoa Thủy sản.
Trường Đại học Cần Thơ.
76
Tài liệu tiếng Anh
Boyd, C.E., and Tucker, C.S., 1998. Pond Aquaculture
Water Quality Management. Kluwer Academic
Publishing, Boston, MA, USA. 700 pp.
Dao
Huy
Giap,
Tatporn
Kunpradid,
ChandaVongsombath, Do Thi Bich Loc and Prum
Somany, 2010. Report on the 2008 biomonitoring
survey of the lower Mekong River and selected
tributaries. MRC Technical paper No.27 Mekong
river Commission, Vientiane. 69 pp.
Mekong River Commission (MRC), 2019. 2017
Lower Mekong regional water quality monitoring
report. www.mrcmekong.org.
Trang web
/>Bản tin cập nhật về hiện tượng enso và nhận định
xu thế khí tượng thủy văn từ nửa cuối tháng 01
năm 2021 đến tháng 7 năm 2021.
Covid-19, giá cá tra ngun liệu
có thể biến động trong thời gian tới
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021
VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
EVALUATION OF WATER QUALITY IN THE FIRST 6 MONTHS OF 2021
OF PANGASIUS FARM AREAS IN AN GIANG PROVINCE
Nguyen Thanh Truc1*, Pham Thi Loan2, Le Hong Phuoc1, Thoi Ngoc Bao1, Dang Ngoc Thuy1,
Tran Minh Thien1, Dang Thi Ngoc Han1, Luu Duc Dien1, Lam Quoc Huy3
ABSTRACT
This study was conducted to evaluate the fluctuation of water quality in the first 6 months of 2021
of Pangasius cultured area in An Giang province. Water samples were collected from 6 sampling
sites that located in Chau Phu, Cho Moi, and Phu Tan districts belong to Hau river. The water
quality parameters were monitored including temperature, pH, DO (Dissolved oxygen), TAN
(Total ammonia nitrogen), NO2--N, PO43--P, TSS (Total suspended solids), COD (Chemical oxygen
demand), total Aeromonas, A. hydrophila and Edwardsiella ictalurid counted. Samples were
collected on a biweekly basis, except May on a weekly basis. The results showed that the average
level of temperature, pH, DO, and TSS were 29.3 ± 1.0oC, 7.3 ± 0.3, 4.5 ± 0.5 mg/L, and 34.0 ±
31.0 mg/L, respectively. For other pollution indicator parameters, concentrations of TAN, nitrite,
phosphate, and COD were 0.54 ± 1.01 mg/L, 0.068 ± 0.054 mg/L, 0.055 ± 0.059 mg/L, and 4.2
± 2.3 mg/L, respectively. A major increase in pollution levels was observed between January and
February 2021. While, total Aeromonas counted was 1.8x103 ± 3.3x103 CFU/ml; of which, A.
hydrophila was the most prominent with the prevalence of 71.4%. A prevalence of 16.7% was
observed for Edwardsiella ictaluri, mainly in April 2021.
Keywords: An Giang, monitoring, Pangasianodon hypophthalmus, water quality.
Người phản biện: PGS. TS. Võ Nam Sơn
Người phản biện: TS. Nguyễn Phúc Cẩm Tú
Ngày nhận bài: 10/11/2021
Ngày nhận bài: 10/11/2021
Ngày thông qua phản biện: 05/12/2021
Ngày thông qua phản biện: 30/11/2021
Ngày duyệt đăng: 26/12/2021
Ngày duyệt đăng: 26/12/2021
Research Institute for Aquaculture No.2
Directorate of Fisheries
3
Bac Lieu University
* Email:
1
2
TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SƠNG CỬU LONG - SỐ 21 - THÁNG 12/2021
77