Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

BAI tiểu luận unnilever

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (785.25 KB, 32 trang )

BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG SÀI GÒN GIA ĐỊNH

MÔN HỌC: QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG
BÀI TIỂU LUẬN: CHUỔI CUNG ỨNG
UNILEVER VIỆT NAM
SVTH: PHẠM VĂN THÌN

GVHD: ThS Trần Thị Thanh Bình

TP. HCM, Tháng 8/2022

TP. HCM, Tháng 10/2022

1


Ý KIẾN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
…………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

2


………………………………………………………………………………………………
………

3


MỤC LỤC

PHẦN I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...........................................................................1
I.
1.

2.
3.
4.
II.
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Khái niệm, vai trò của chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng...................1
Khái niệm chuỗi cung ứng.....................................................................................1
Vai trò của chuỗi cung ứng....................................................................................1
Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng......................................................................1
Vai trò quản trị chuỗi cung ứng.............................................................................1
Các thành viên trong chuỗi cung ứng....................................................................
Nhà cung cấp vật liệu .............................................................................................
Nhà sản xuất............................................................................................................
Nhà Phân phối.........................................................................................................
Nhà bán lẻ................................................................................................................
Nhà cung cấp dịch vụ .............................................................................................
Tiêu dùng ................................................................................................................

PHẦN II.THÀNH CÔNG TRONG CHUỔI CUNG ỨNG UNILEVER
VIỆT NAM ......................................................................................................
Giới thiệu về công ty ...............................................................................................
Lịch sử hình thành..................................................................................................
Q trình phát triển................................................................................................
Mơ hình chuổi cung ứng Unilever Việt Nam .......................................................

Nhà cung cấp vật liệu .............................................................................................
Nhà sản xuất Unilever Việt Nam............................................................................
Nhà phân phối Unilever Việt Nam.........................................................................
Nhà bán lẻ................................................................................................................
Nhà cung cấp dịch vụ..............................................................................................
Tiêu dùng.................................................................................................................
Thành công Unilever Việt Nam .............................................................................
Những thanh cơng của Unilever Việt Nam ...........................................................
Phân tích các yếu tố thành công.............................................................................
Nhà cung cấp nguyên vật liệu,nhà sản xuất .........................................................
Dịch vụ ....................................................................................................................
Nhận xét...................................................................................................................
Giải pháp cho chuỗi cung ứng Unilever Việt Nam ...............................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................

I.
1.
2.
II.
1.
2.
3.
4.
5.
6.
III.
1.
2.
2.1.
2.2.

3.
4.

4


PHẦN I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

I. Khái niệm, vai trò của chuỗi cung ứng và quản trị chuỗi cung ứng.
1. Khái niệm chuỗi cung ứng
Chuỗi cung ứng (Supply Chain) là một hệ thống những tổ chức, hoạt động,
thông tin, con người và các nguồn lực liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến vân
chuyển hàng hóa hay dịch vụ từ nhà sản xuất, nhà cung cấp đến tay người tiêu
dùng.
2. Vai trị của chuỗi cung ứng
-

Chuỗi cung ứng có vai trò quan trọng ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất,
kinh doanh của doanh nghiệp.

-

Giảm chi phí cho chuỗi cung ứng.

-

Giảm lượng tồn kho.

-


Chính xác trong q trình dự báo sản xuất.

-

Tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

3. Khái niệm quản trị chuỗi cung ứng
Quản trị chuỗi cung ứng (Supply Chain Management) là tập hợp các phương
thức bao gồm thiết kế, lập kế hoạch, triển khai một cách có hiệu quả các thành viên
trong chuỗi: nhà cung cấp, nhà sản xuất, kho bãi, cửa hàng để hàng hóa phân phối
đúng thời điểm, thời gian, chất lượng, số lượng với mục đích giảm chi phí trong
tồn bộ hệ thống trong khi vẫn đảm bảo yêu cầu về dịch vụ khách hàng và tối đa
hóa giá trị cho các thành viên.
4. Vai trị quản trị chuỗi cung ứng
-

Giải quyết cả đầu vào và đầu ra.

-

Tối ưu hóa q trình ln chuyển.

-

Tiết kiệm chi phí.

5


MƠ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG ĐƠN GIẢN VÀ MỞ RỘNG


MƠ HÌNH CHUỖI CUNG ỨNG NƠNG SẢN

6


II. Các thành viên trong chuỗi cung ứng Unilever Việt Nam

1. Nhà cung cấp vật liệu
- Cơng ty khai khống, hóa chất, thép, nơng trại.
- Vật liệu thơ, vật liệu trung gian và phụ tùng.
2. Nhà sản xuất

Nhà sản xuất là các tổ chức sản xuất ra sản phẩm. Nhà sản xuất bao gồm những công
ty sản xuất nguyên vật liệu và công ty sản xuất thành phẩm. Các nhà sản xuất nguyên vật
liệu như khai thác khoáng sản, khoan tìm dầu khí, cưa gỗ… và cũng bao gồm những tổ
chức trồng trọt, chăn nuôi hay đánh bắt thủy hải sản. Các nhà sản xuất thành phẩm sử
dụng nguyên vật liệu và các bộ phận lắp ráp được sản xuất ra từ các công ty khác.
3. Nhà phân phối

Nhà phân phối là những công ty tồn trữ hàng với số lượng lớn từ nhà sản xuất và
phân phối sản phẩm đến khách hàng. Nhà phân phối cũng được xem là nhà bán sỉ. Nhà
phân phối bán sản phẩm cho những nhà kinh doanh khác với số lượng lớn hơn so với
khách hàng mua lẻ. Do sự biến động nhu cầu về sản phẩm, nhà phân phối tồn trữ hàng
hóa, thực hiện bán hàng và phục vụ khách hàng.
Một nhà phân phối điển hình là một tổ chức sở hữu nhiều sản phẩm tồn kho mua từ
nhà sản xuất và bán lại cho người tiêu dùng. Ngoài khuyến mãi sản phẩm và bang hàng,
có những chức năng khác mà nhà phân phối phải thực hiện là quản lý tồn kho, vận hành
cửa hàng, vận chuyển sản phẩm cũng như chăm sóc khách hàng.
7



Nhà phân phối cũng là một tổ chức chỉ đại diện bán hàng giữa nhà sản xuất và khách
hàng, không bao giờ sở hữu sản phẩm đó. Loại nhà phân phối này thực hiện chức năng
chính yếu là khuyến mãi và bán sản phẩm.
Với cả hai trường hợp này, nhà phân phối là đại lý nắm bắt lien tục nhu cầu của
khách hàng, làm cho khách hàng mua sản phẩm từ các công ty sản xuất.
4. Nhà bán lẻ

Nhà bán lẻ tồn trữ sản phẩm và bán cho khách hàng với số lượng nhỏ hơn. Nhà bán
lẻ trong khi bán hàng cũng nắm bắt ý kiến và nhu cầu của khách hàng rất chi tiết. Do nỗ
lực chính là thu hút khách hàng đối với những sản phẩm mình bán, nhà bán lẻ thường
quảng cáo và sử dụng một số kỹ thuật kết hợp về giá cả, sự lựa chọn và sự tiện dụng của
sản phẩm.
5. Nhà cung cấp dịch vụ

Đó là những tổ chức cung cấp dịch vụ cho nhà sản xuất, nhà phân phối, nhà bán lẻ
và khách hàng. Nhà cung cấp dịch vụ có những chun mơn và kỹ năng đặc biệt ở một
hoạt động riêng biệt trong chuỗi cung ứng. Chính vì thế, họ có thể thực hiện những dịch
vụ này hiệu quả hơn và với mức giá tốt hơn so với chính các nhà sản xuất, nhà phân phối,
nhà bán lẻ hay người tiêu dùng làm điều này.
Trong bất kỳ chuỗi cung ứng nào, nhà cung cấp phổ biến nhất là cung cấp dịch vụ
vận tải và dịch vụ nhà kho. Đây là các công ty xe tải và công ty kho hàng và thường được
biết đến là nhà cung cấp hậu cần.
6. Tiêu dùng

Khách hàng hay người tiêu dùng là bất kỳ cá nhân, tổ chức mà mua và sử dụng sản
phẩm. Khách hàng là tổ chức có thể mua một sản phẩm để kết hợp với sản phẩm khác rồi
bán chúng cho khách hàng khác là người sử dụng sản phẩm sau/mua sản phẩm về tiêu
dùng. Là thành tố tiên quyết của chuỗi cung ứng.


8


II.Mơ hình chuổi cung ứng Unilever Việt Nam

9


I. Giới thiệu về cơng ty
1. Lịch sử hình thành và quá trinh phát triển
Năm 1995, tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng Unilever bắt đầu đầu tư vào Việt Nam.
Đến nay tập đoàn đã đầu tư tổng cộng trên 100 triệu USD. Các công ty thành viên của
Unilever Việt Nam bao gồm: Lever Việt Nam, liên doanh với Công ty xà phịng Hà Nội
và Tổng cơng ty hố chất Việt Nam; Công ty ELIDA P/S sản xuất kem đánh răng, liên
doanh với Cơng ty hố mỹ phẩm. Unilever có 5 nhà máy sản xuất tại Hà Nội và Thành
phố. HCM.
Với các nhãn hiệu quen thuộc như OMO, VISO, Lux, LifeBouy, chè Lipton...
Unilever được đánh giá là một trong những tập đồn sản xuất hàng tiêu dùng hoạt động
thành cơng nhất tại thị trường Việt Nam. "Một khi đã quyết định cắm rễ" tại Việt Nam,
chúng tôi xác định sẽ ở lại lâu dài. Khi tốc độ trong kinh doanh là quan trọng thì hành
động đúng lại cịn mang tính quyết định hơn thế nữa. Điều nay có nghĩa là chúng tơi dành
đủ thời gian vào việc tìm hiểu mơi trường kinh doanh và những đặc thù của người tiêu
dùng Việt Nam", ơng Michelle Dallemagne nói. Unilever đãđầu tư tiền cả thời gian để tạo
được niềm tin với Chính phủ và các đối tác Việt Nam. Unilever gọi đây là tham vọng
nhưng kiên trì. Đầu tư lớn của Unilever vào Việt Nam (hơn 100 triệu USD) cũng đã thể
hiện kỳ vọng của công ty: không kiếm lợi trước mắt đầu tư lâu dài tại Việt Nam.
Việc quyết định đầu tư lâu dài tại Việt Nam đã giúp Unilever có thời gian để tìm
hiểu đặc thù thị trường, tâm lý tiêu dùng của người Việt Nam cũng như các nét văn hoá
truyền thống. Sản phẩm kem đánh răng P/S muối là kết hợp hồn hảo giữa văn hố cổ

truyền và hiện đại. Unilever đã giúp người tiêu dùng bảo tồn được thói quen đánh răng có
vị muốn, đem lại một cách chăm sóc răng mới. Hay với dầu gội đầu Sunsulk bồ kết,
người gội không bị mất đi hương vị quen thuộc của quá khứ. Đây chỉ là hai sản phẩm rất
được ưa chuộng ở thị trường Việt Nam Sunsilk bồ kết chiếm 80% trong tổng số Sunsilk,
P/S muối chiếm 40% trong tổng số các loại P/S.
Càng đi sâu về các địa phương, người ta càng thấy nổi bật sự tồn tại của Unilver. Có
lẽở bất cứ một địa phương nào, kể cả miền núi, OMO, VISO, Lux... đều tìm đến với
người tiêu dùng. Mặc dù thu nhập tại nông thôn, nơi 80% dân số, thấp hơn nhiều so với ở
thành thị nhưng Unilver hiểu rằng 60 triệu con người cũng có những nhu cầu nhưở thành
vị. Thách thức ởđây là định giá các thành phẩm vàđa dạng chúng được đến với họ. Những
sản phẩm của Unilever thích hợp với người Việt Nam một cách khó giải thích. Rất nhiều
người (đặc biệt ở nông thôn) đã dùng từ OMO thay cho từ bột giặt, coi như bột giặt
nghiễm nhiên là OMO.
"Tư duy theo kiểu Việt Nam", là chiến lược kinh doanh đi sát với văn hố cũng như
các sản phẩm hồn hảo trên không hề được sao chép từ một quốc gia nào khác. Ông chủ
tịch Unilever, cho biết: "Mỗi quốc gia có những đặc điểm riêng: nhân chủng học, địa lý,
văn hố... Chúng tơi khơng thểáp dụng kế hoạch xây dựng mạng lưới bán hàng của
Philippines, đất nước có hàng gnhìn hịn đảo nhỏ, hay sao chép kinh nghiệm bán thực
phẩm ở thị trường Indonesia, nơi phần lớn dân không ăn thịt lợn. Chính vì thế chúng tơi
phải dành thời gian để hiểu rõ văn hoá, tâm sinh lý của một đất nước khi đã quyết định
đầu tư".
10


Muốn tư duy như người Việt Nam, Unilever đã lựa chọn đội ngũ lãnh ạo có khả năng
thích ứng cao, nhạy cảm trước các vấn đề mang tính văn hố, kiên trì và quyết tâm phát
triển đội ngũ cán bộ nhân viên người Việt Nam. Ngay từ những ngày đầu, người Việt
Nam đã giữ những vai trò quản lý cao cấp then chốt để tạo thuận lợi cho quá trình tìm
hiểu và hồ nhập của cơng ty và tạo mơi trường địa phương.
Ngồi 1500 nhân viên cơng ty, Unilever đang tạo ra 5.500 công ăn việc làm cho các

bên thứ ba. Họ cung cấp khoảng 40% sản lượng, 20% nguyên liệu và 87% vật liệu bao bì
cho tập đồn. Mục tiêu của Unilever là tạo ra mơi trường cũng có lợi cho các doanh
nghiệp bên thứ ba. Unliever đã hỗ trợ về vốn, cơng nghệ, kiểm sốt chất lượng, các tiêu
chẩn an tồn và mơi trường cho nhiều hãng sản xuất và các nhà cung ứng. Xí nghiệp hố
Mỹ phẩm Bicico, nhà cung cấp kem giặt cho Unilever, đã được hỗ trợ về vốn và công
nghệ xây dựng nhà máy sản xuất chất rửa dạng lỏng năm 1997 và nhà máy kế tiếp năm
1999. Nhờ vậy, trong 5 năm qua, sản lượng của xí nghiệp đã tăng gần 8 lần (23.000 tấn
năm 2000), doanh số tăng gần 16 lần (285.000 USD năm 2000). Đối với 76 nhà cung ứng
nguyên liệu và 54 nhà cung ứng bao bì (tổng doanh số 34 triệu USD), Unilever đã xác
định các tiêu chuẩn chất lượng, thiết lập dầu vào công nghệ và hỗ trợ tài chính để đảm
bảo sự tăng trưởng.
Trong mạng lưới phân phối, các đại lý bán buôn, bán lẻ trước kia đã được chuyển
đổi thành các nhà phân phối bao quát hơn 100.000 địa điểm bán lẻ trên toàn quốc.
Unilever đã sử dụng hệ thống bán lẻđể đưa được sản phẩm đến tận vùng xa một cách
nhanh chóng và tin cậy. Unilever hỗ trợ các nhà phân phối băng các khoản cho vay mua
xe cộ, các chương trình đào tạo bán hàng. Nhận biết được thế mạnh của các doanh nghiệp
trong nước, Unilever đã tiếp cận họ trên tinh thần "cộng sinh", chia sẻ thành công thông
qua hợp tác, nhờ vậy Tập đồn có thể giữ được các hoạt động gọn nhẹ, có hiệu quả về chi
phí và linh hoạt trong việc sử dụng các nguồn tài chính của tập đồn.
Unilever là Công ty quốc gia trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm tẩy rửa, chăm sóc
cá nhân và thực phẩm đầu tiên đầu tư vào Việt Nam với 4 dự án cùng nguồn vốn đầu tư
hơn 100 triệu đôla Mỹ. Đây cũng là một trong những công ty nước ngồi đầu tiên được
Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen về những thành cơng trong lĩnh vực và những đóng
góp về mặt xã hội.
Từ năm 1995 đến nay, sau 8 năm hoạt động, mức đóng góp vào ngân sách đã tăng
gấp 13 lần tương ứng với 130 tỷđồng/ năm. Thành cơng của các doanh nghiệp của
Unilever chính là nhờ sự hiểu biết sâu sắc thị trường Việt Nam vàđịa phương hoá các hoạt
động sản xuất kinh doanh như kết hợp thành công công thức quốc tế với chất lượng Việt
Nam, trong đó sử dụng tới 60% nguyên vật liệu và 100% bao bì sản xuất trong nước.
Ngồi 1.800 nhân viên, cơng ty cịn tạo việc làm cho hơn 5.500 lao động vệ tinh.

Trong 8 năm qua, Unilever cũng đã dành 20 tỷ đồng tài trợ cho các hoạt động phát triển
xã hội và nhân đạo. Không chỉ là nhà tài trợ cho đội tuyển quốc gia Việt Nam, tài trợ giải
vơ địch bóng đá quốc gia năm 2001, hàng năm cơng ty cịn tổ chức ngày hội bóng đá của
mình nhằm tăng cường sự giao lưu hiểu biết và hợp tác giữa các thành viên, các đối tác,
các nhà phân phối để cùng sản xuất và kinh doanh thành công hơn.
Unilever Việt Nam có 5 nhà máy ở Hà Nội, Củ Chi, thủ Ðức và khu cơng nghiệp
Biên Hồ, Cơng ty có hệ thống phân phối bán hàng trên tồn quốc thông qua hơn 350 nhà
phân phối và hơn 150.000 cửa hàng bán lẻ. Hiện nay công ty đạt mức tăng trưởng khoảng
35 -40% và tuỷen dụng hơn 2000 nhân viên. Ngồi ra cơng ty hợp tác với nhiều nhà máy
11


xí nghiệp nội địa trong các hoạt động sản xuất gia công, cung ứng nguyên vật liệu sản
xuất và bao bì thành phẩm. Các hoạt động hợp tác kinh doanh này đã giúp Unilever tiết
kiệm nhiều chi phí nhập khẩu, hạ giá thành sản phẩm, và ngược lại giúp các đối tác Việt
Nam phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo thu nhập cho nhân viên và tạo thêm khoảng
5500 công ăn việc làm.
Ngay sau khi đi vào hoạt động, các nhãn hàng nổi tiếng thế giới của Unilever như
OMO, Sunsilk, Clear, Lifebuoy, Lux, Dove, Ponds, Close-Up Cornetto, Padle Pop,
Lipton, Knorr... Cùng với các nhãn hàng truyền thống của Việt Nam là Viso và P/S đã
được giới thiệu rộng rãi, được người tiêu dùng Việt Nam tín nhiệm, đánh giá cao, và luôn
dẫn đầu trên thị trường. Đây là kết quả của những nỗ lực không ngừng của công ty trong
hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm có chất lượng cao, phát huy sức mạnh của các
sản phẩm truyền thống (dầu gội Bồ kết, kem đánh răng muốn), xây dựng hệ thống phân
phối cung ứng phục vụ tiện lợi cho người dân ở mọi nơi, đáp ứng kịp thời nhu cầu và thị
hiếu của người tiêu dùng Việt Nam.
Unilever liên tục tăng cường đóng góp vào các hoạt động xã hội, hoạt động nhân
đạo và phát triển cộng đồng trong 5 năm đầu thiên niên kỷ mới công ty đã cam kết đóng
góp trung bình 2 triệu Dola (30 tỷđồng) một năm cho các chương trình hỗ trợ phát triển
cộng đồng. Tính đến nay, Cơng ty đã giành hơn 70 tỷ đồng cho các hoạt động hỗ trợ cộng

động xã hội, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực y tế, giáo dục, xốđói giảm nghèo, và
phịng chống thiên tại. Công ty đã kết hợp với Bộ y tế, Bộ giáo dục và Đào tạo cùng các
cơ quan ban ngành địa phương thực hiện hỗ trợ các chương trình giáo dục bảo vệ răng
miệng, phòng chống bệnh phong, giáo dục vệ sinh gia đình. Xây dựng trường học, cung
ứng học bổng, hỗ trợ đào tạo giáo viên dạy nghề, cứu trợ cho các địa phương bị thiên tai,
trợ cấp hàng tháng thường xuyên cho các mẹ Việt Nam anh hùng, tài trợ cho các chương
trình văn hố truyền thống thể thao, vui chơi giải trí

12


II.Mơ hình chuổi cung ứng Unilever Tại Việt Nam

1.Nhà cung cấp vật liệu
Các nguôn nguyên liệu nhập khẩu từ Ha Lan và Anh
Mục tiêu của thoả thuận ghi nhớ là đưa Vinachem trở thành nhà cung cấp chiến lược và
là một phần của chuỗi cung ứng toàn cầu của Unilever.Theo nội dung căn bản của thoả
thuận ghi nhớ, Unilever sẽ trợ giúp và cùng hợp tác với Vinachem phát triển sản xuất
và cung ứng các nguyên liệu chính ngay tại Việt Nam, qua đó giảm lệ thuộc vào nhập
khẩu của Việt Nam, tăng cường xuất khẩu và đồng thời giúp cải thiện giá thành sản
xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh của các bên.Cụ thể, hai bên sẽ cùng hợp tác xây
dựng mới các nhà máy hóa chất cơ bản trong sự phát triển chung của ngành cơng




13


nghiệp hóa dầu Việt Nam.Tại Việt Nam, hiện nay, Unilever mua một số ngun liệu

chính từ Vinachem và các cơng ty thành viên của Vinachem. Bên cạnh nhu cầu mua
các nguyên liệu thay thế nhập khẩu, Unilever sẽ tìm kiếm cơ hội để Vinachem xuất
khẩu các ngun liệu chính đó cho các cơng ty con khác thuộc tập đồn Unilever, ban
đầu tập trung vào LAB ở các nước ASEAN, tiếp tới là Châu Á và cuối cùng là toàn

cầu.
2.Nhà sản xuất
Unilever Việt Nam hiện nay có 5 nhà máy sản xuất tại: Hà Nội, Củ chi, Thủ Đức và
khu công nghiệp Biên Hoà.

14


3.Phân phối
Các kênh thuộc hệ thống Unilever
- Hệ thống phân phối Unilever kênh phân phối truyền thống Hệ thống phân phối
Unilever trải dài khắp toàn quốc, bởi hệ thống nhà phân phối Unilever, với việc xây dựng
các nhà phân phối Unilever tại các tỉnh thành, và có đội ngũ nhân sự nhân viên bán hàng
làm việc tại các nhà phân phối này, tiếp cận, chăm sóc các cửa hàng tạp hóa, siêu thị mini
trên tồn quốc. Đối với các tỉnh thành lớn như Hà Nội, TPHCM thì số lượng nhà phân
phối Unilever có thể lên tới 5-7 nhà phân phối, các tỉnh thành khác trên toàn quốc dao
động từ 2-3. Sản phẩm của Unilever có lẽ bất kể gia đình nào trên đất nước Việt Nam
cũng có mặt, ở nhà bếp, ở nhà tắm, ở phòng ngủ với các thương hiệu lớn như: Omo,
Clear, Dove...
Unilever với chiến lược marketing rầm rộ quảng cáo trên truyền hình nhằm đẩy
mạnh thương hiệu sản phẩm cũng như thương hiệu Unilever rộng rãi tới người tiêu
dùng.Nhưng đối với người kinh doanh, khi có nhu cầu tìm kiếm thơng tin các nhà cung
cấp, phân phối Unilever trên tồn quốc thì có thể lại khơng dễ dàng, nhất là đối với những
người mở mới có nhu cầu tìm kiếm nguồn hàng tạp hóa.
- Hệ thống phân phối Unilever kênh MT - Kênh siêu thị Kênh MT là kênh cung cấp

hàng hóa cho các mơ hình kinh doanh hiện đại, tập trung là những mơ hình siêu thị lớn,
hoặc là chuỗi. Đây là kênh xu hướng, với cách phân phối cũng như chính sách khác rất
nhiều so với kênh phân phối Unilever truyền thống

15


16


Quản lý đơn hàng
Trong chuỗi cung ứng, quản lý đơn hàng là q trình duyệt thơng tin
của khách hàng từ nhà bán lẻ đến nhà phân phối nhằm mục đích phục vụ
cho nhà cung cấp và nhàsản xuất. Quá trình này cũng đồng thời duyệt
thông tin về ngày giao hàng, sản phẩm thay thế và những đơn hàng thực
hiện trước đó của khách hàng.
Q trình quản lý đơn hàng theo truyền thống tốn nhiều thời gian và
hoạt độngchồng chéo. Đó là do sự di chuyển dòng dữ liệu trong chuỗi
cung ứng diễn ra chậm. Sự di chuyển chậm này có thể đảm bảo tốt cho
chuỗi cung ứng đơn giản, nhưng với chuỗi cung ứng phức tạp thì cần
phải yêu cầu mục tiêu hiệu quả và nhanh chóng.
Quản lý đơn hàng hiện đại tập trung vào những kỹ thuật có thể giúp
dòng dữ liệu liên quan đến đơn hàng diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn.
Kế hoạch phân phối
Kế hoạch phân phối chịu ảnh hưởng mạnh từ quyết định liên quan đến
cách thức
vận tải sử dụng. Quá trình thực hiện kế hoạch phân phối bị ràng buộc từ
các quyết định
vận tải. Có 2 cách thức vận tải phổ biến nhất trong kế hoạch phân phối
là: phân phối trực

tiếp và phân phối theo lộ trình đã định.
Phân phối trực tiếp
Phân phối trực tiếp là quá trình phân phối từ một địa điểm gốc đến một
địa điểm
nhận hàng. Với phương thức này, đơn giản nhất là lựa chọn lộ trình vận
tải ngắn nhất
giữa hai địa điểm. Kế hoạch phân phối gồm những quyết định về số
lượng và số lần giao
hàng cho mỗi địa điểm. Thuận lợi trong mơ hình này là hoạt động đơn
giản và có sự kết
hợp phân phối. Phương pháp này vận chuyển sản phẩm trực tiếp từ một
địa điểm sản
phẩm được sản xuất/tồn kho đến một địa điểm sản phẩm được sử dụng.
Nó cắt giảm hoạt
động trung gian thơng qua vận chuyển những đơn hàng nhỏ đến một
điểm tập trung, sau
17


đó kết hợp thành một đơn hàng lớn hơn để phân phối đồng thời.
Phân phối theo lộ trình đã định
Phân phối theo lộ trình đã định là phân phối sản phẩm từ một địa điểm
gốc đến
nhiều địa điểm nhận hàng, hay phân phối sản phẩm từ nhiều địa điểm
gốc đến một địa
điểm nhận hàng. Kế hoạch phân phối theo theo lộ trình đã định phức tạp
hơn so với phân
phối trực tiếp. Kế hoạch này cần quyết định về số lượng phân phối các
sản phẩm khác
13

nhau; số lần phân phối. . . Và điều quan trọng nhất là lộ trình phân phối
và hoạt động bốc
dỡ khi giao hàng.
3. Thiết lập chuỗi cung ứng phù hợp với chiến lược kinh doanh
(webite tham khảo [2])
Chuỗi cung ứng của công ty là phần thiết yếu trong phương pháp tiếp
cận đến thị
trường mà công ty phục vụ. Chuỗi cung ứng cần phải đáp ứng yêu cầu
của thị trường và
đáp ứng chiến lược kinh doanh của công ty. Chiến lược kinh doanh mà
công ty sử dụng
xuất phát từ nhu cầu khách hàng mà công ty phục vụ hay sẽ phục vụ.
Dựa vào nhu cầu
khách hàng, chuỗi cung ứng phải thể hiện tính đáp ứng nhanh và tính
hiệu quả. Cùng với
mức chi phí, chuỗi cung ứng của công ty nào đáp ứng nhu cầu khách
hàng càng hiệu quả
thì cơng ty đó sẽ giành được thị phần cũng như có lợi nhuận nhiều hơn.
Có 3 bước để chuỗi cung ứng phù hợp với chiến lược kinh doanh của
công ty
bạn:
+ Buớc 1: hiểu thị trường mà công ty bạn phục vụ
18


+ Bước 2: xác định thế mạnh hay khả năng cạnh tranh cốt lõi của cơng ty
và vai
trị cơng ty có thể thực hiện trong việc phục vụ thị trường
+ Bước 3: phát triển khả năng cần thiết trong chuỗi cung ứng để hỗ trợ
vai trị mà

cơng ty bạn đã chọn
Hiểu thị trường mà công ty bạn phục vụ
Để làm rõ các yêu cầu đối với khách hàng mà công ty phục vụ cần xác
định những
thuộc tính sau:
- Khối lượng sản phẩm cần thiết cho mỗi lô hàng.
- Thời gian đáp ứng để khách hàng hài lịng.
- Đa dạng hố sản phẩm cần thiết.
- Mức độ phục vụ yêu cầu.
- Giá cả của sản phẩm.
- Mức độ mong muốn thay đổi sản phẩm. . .
Xác định năng lực cạnh tranh cốt lõi của cơng ty
Bước tiếp theo chính là xác định vai trị của cơng ty trong chuỗi cung
ứng:
14
- Cơng ty là đối tượng tham gia nào trong chuỗi cung ứng: nhà sản xuất,
nhà
phân phối, nhà bán lẻ hay nhà cung cấp dịch vụ?
- Cơng ty có thể làm gì để trở thành một bộ phận của chuỗi cung ứng?
- Khả năng cạnh tranh cốt lõi của công ty là gì?
- Cơng ty muốn tạo lợi nhuận bằng cách nào?
Phát triển khả năng cần thiết trong chuỗi cung ứng
Bước sau cùng là thực hiện việc phát triển năng lực cần thiết để đáp ứng
vai trị
này. Mỗi trục điều khiển có thể được triển khai, tập trung vào tính kịp
thời hay hiệu quả
trên cơ sở yêu cầu kinh doanh :
+ Sản xuất – tác nhân thúc đẩy này có thể đáp ứng nhanh qua việc xây
dựng nhà máy
19



với công suất thừa, sử dụng kỹ thuật sản xuất linh hoạt nhằm tạo ra đủ
loại sản
phẩm
+ Tồn kho – Tính đáp ứng nhanh có thể đạt được thơng qua việc tồn trữ
sản phẩm ở
mức cao với đủ chủng loại. Tính đáp ứng kịp thời có thể đạt được bằng
cách tồn trữ
sản phẩm nhiều nơi gần với khách hàng, sẵn sàng cung ứng ngay khi cần
+ Địa điểm –Tính kịp thời có thể đạt được thơng qua việc mở nhiều địa
điểm gần nơi
khách hàng.
+ Vận tải – Tính đáp ứng nhanh có thể đạt được thơng qua phương thức
vận chuyển
nhanh và linh hoạt.
+ Thông tin – Sức mạnh của tác nhân thúc đẩy này phát triển mạnh vì kỹ
thuật thu
nhận và chia sẻ thông tin ngày càng phổ biến, dễ sử dụng và rẻ hơn.
Thông tin
là một sản phẩm rất hữu ích vì nó thể được ứng dụng trực tiếp để nâng
cao khả
năng thực thi của 4 tác nhân thúc đẩy khác của chuỗi cung ứng .
Chúng ta cùng xem xét 2 chuỗi siêu thị lớn của Việt Nam: Co-opmart và
Big C:
Co-opmart Big
C
Diện tích
Siêu thị có diện tích trung bình Siêu thị có diện tích lớn
Vịng bao phủ

Phân bổ ở trung tâm thành phố có
mật độ dân cư đơng
Đặt ở cửa ngõ chính của
thành phố
Khách hàng
20


Khách hàng có nhiều nhu cầu, sở
thích
Khách hàng hưởng chiết
khấu khi mua hàng
15
Đặc tính
Khách hàng tìm kiếm sự tiện lợi
chứ khơng phải là giá thấp
nhất.
Khách hàng thì tìm kiếm giá
thấp nhất.
Khách hàng thường vội vã,
chọn cửa hàng ở gần nhất và
có đủ loại sản phẩm để họ có
thể mua hàng hố thường
dùng trong nhà và nhiều loại
thức ăn nhanh chóng
Khách hàng khơng vội vã,
họ sẵn lịng lái xe với
khoảng xa và mua với số
lượng lớn sản phẩm để
được mức giá thấp nhất

có thể.
Chuỗi cung ứng cần phải làm nổi
bật tính đáp ứng kịp thời
Chuỗi cung ứng cần phải tập
trung vào tính hiệu quả cao
Nhóm khách hàng mong muốn sự
tiện lợi và sẵn lòng chi trả cho
điều này
Khách hàng biết rất rõ về giá
nên chuỗi cung ứng cần phải
tìm từng cơ hội để giảm
chi phí để có thể tiết
21


kiệm cho khách hàng
Các chuỗi cung ứng của hai công ty này đều phù hợp với chiến lược kinh
doanh
nên họ thành công trên thị trường.
4. Chuỗi cung ứng của UNILEVER Việt Nam(website tham khảo [1])
4.1 Giới thiệu về Unilever Việt Nam
Có mặt tại Việt Nam từ năm 1994, đến nay Unilever - tập đoàn đa quốc
gia về
ngành hàng thực phẩm và sản phẩm chăm sóc vệ sinh cá nhân, gia đình –
đang đầu tư vào
hai doanh nghiệp: Lever Việt Nam (liên doanh với Tổng cơng ty Hóa
chất Việt Nam –
Vinachem) và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài Unilever Bestfoods &
Elida P/S.
Unilever Việt Nam nằm trong nhóm 5 cơng ty đa quốc gia hàng đầu

trong lĩnh vực sản
xuất hàng tiêu dùng có mức thu nhập bình qn trên đầu người cao nhất
trên thị trường.
Trụ sở chính của tập đồn Unilever Việt Nam tọa lạc tại khu C-11 đại lộ
Nguyễn
Lương Bằng, khu Nam Sài Gịn, có tổng diện tích 10.000 mét vng.
Tịa nhà bốn tầng
này sẽ là nơi làm việc cho trên 600 nhân viên văn phòng của Unilever
Việt Nam.
16
Unilever đã đầu tư 120 triệu đô-la Mỹ vàoViệt Nam, tạo ra 2.000 việc
làm trực tiếp
và 6.000 việc làm gián tiếp cho người lao động địa phương. Các nhà máy
sản xuất của
Unilever Việt Nam tại Thủ Đức và Củ Chi là những cơ sở sản xuất mang
tính cạnh tranh
22


nhất trong số các nhà máy của Unilever và đạt tiêu chuẩn về an toàn,
chất luợng sản
phẩm, năng lực sản xuất và bảo vệ môi trường.
Khai thác yếu tố truyền thống, kết hợp với công nghệ hiện đại và kỹ
năng tiếp thị,
Unilever đã tạo được những thương hiệu mà bất cứ người Việt Nam nào
cũng có thể nhận
biết và chấp nhận.
Giống như mọi công ty khác, con người là tài sản q báu nhất của
Unilever.Chính
sách của cơng ty là ln tuyển dụng những nhân viên giỏi nhất và dành

cho họ một chế
độ đãi ngộ xứng đáng cùng những cơ hội được đào tạo ở trong, ngồi
nước và một mơi
trường làm việc thực sự mang tính quốc tế.
Ngồi ra trong thời gian qua mọi hoạt động Unilever Việt Nam luôn
hướng tới hỗ
trợ phát triển cộng đồng.Trong hơn 10 năm qua, Công ty đã dành hơn
200 tỷ đồng cho
các hoạt động hỗ trợ phát triển cộng đồng xã hội.Công ty đã kết hợp với
Bộ Y tế, Bộ Giáo
dục và Đào tạo cùng các cơ quan ban ngành địa phương thực hiện nhiều
chương trình
trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ cộng đồng.
Khơng chỉ dừng ở các chỉ tiêu tăng trưởng và phát triển kinh doanh,
Unilever đã
thể hiện trách nhiệm của một công ty đa quốc gia khi xác định xu hướng
đầu tư lâu dài tại
Việt Nam. Công ty đã cam kết và coi việc bảo vệ mơi trường và an tồn
lao động là một
trong những việc ưu tiên hàng đầu. Cam kết này thể hiện rất rõ trong
tồn bộ q trình
sản xuất:
o Tất cả các nhà máy đều tiến hành hoạt động sản xuất theo ngun tắc
khơng có nước thải cơng nghiệp ra môi trường.
23


o Đầu tư và sẵn sàng tiếp tục đầu tư cho những thiết bị và phương tiện
hay
thiết lập những hệ thống quản lý cần thiết để duy trì những tiêu chuẩn an

tồn về mơi trường theo quy định của nhà nước Việt Nam và của Công
ty.
o Liên tục phát triển và liên tục cải tiến các hệ thống quản lý tiêu chuẩn
quốc
tế đã được áp dụng trong tất cả các cơ sở sản xuất của Unilever như : hệ
thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001-2000, hệ thống quản lý môi
trường ISO 14001, hệ thống quản lý sức khỏe và an toàn nghề nghiệp
17
OHSAS 18001 và đặc biệt là chương trình TPM – Bảo trì năng suất tồn
diện.

Sơ lược các ngành hàng của Unilever đang tham gia trên thị trường:

Food
Solu
House
hold
Skin
Hair
24


Oral
18
Với danh mục các sản phẩm trải dài trên nhiều ngành hàng khác nhau từ
các sản
phẩm chăm sóc tóc, chăm sóc da, chăm sóc răng miệng cho đến các sản
phẩm nổi tiếng
chăm sóc nhà cửa và cả thực phẩm; Unilever thực sự là một “ông lớn”
trong lĩnh vực

FMCG tại thị trường Việt nam hiện nay.
Việc quản lý hậu cần phải ln linh động, có độ khả chuyển cao để có
thể đáp ứng
được mức độ cạnh tranh cao, thay đổi liên tục của thị trường nhưng vẫn
phải đảm bảo
được mức độ tổn thất (do sự thay đổi nhiều) mức độ tồn kho là thấp nhất,
mức độ đáp ứng
nhu cầu của khách hàng là cao nhất.
Với những thách thức không nhỏ như vậy cho thấy mức độ phức tạp của
Chuỗi
Cung Ứng mà Unilever đang sở hữu.
Trong phạm vi của một bài tập, nhóm chúng tơi cố gắng tìm hiểu và mơ
tả lại các
hoặt động chứ năng chính của chuỗi cung ứng Unilever nhằm rút ra được
những điểm hay
cần chia sẽ với các doanh nghiệp Việt nam trong thời kỳ hội nhập như
hiện nay.
4.2 Các thành phần trong chuỗi cung ứng
Một chuỗi cung ứng thường gồm có 4 thành phần chính, các thành phần
này đều
liên kết chặt chẽ với nhau thành một "chuỗi":
 Hoạch định
 Nguồn lực
 Sản xuất
 Phân phối
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×