Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Chế tạo một số mô hình điện thân xe hệ thống chiếu sáng và tín hiệu hệ thống nâng hạ kính và khóa cửa hệ thống gạt mưa và rửa kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.87 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CNKT Ô TÔ

CHẾ TẠO MỘT SỐ MÔ HÌNH ĐIỆN THÂN XE HỆ THỐNG
CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH
VÀ KHĨA CỬA HỆ THỐNG GẠT MƯA VÀ RỬA KÍNH

GVHD :
SVTH :

ThS. VŨ ĐÌNH HUẤN
TRẦN ANH TÚ
LƯU HỮU VÀNG

SKL007903

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

CHẾ TẠO MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐIỆN THÂN XE
HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH VÀ KHĨA CỬA


HỆ THỐNG GẠT MƯA VÀ RỬA KÍNH

SVTH :
MSSV:

TRẦN ANH TÚ
13145312

SVTH :

LƯU HỮU VÀNG

MSSV:

16345035

GVHD: TH.S VŨ ĐÌNH HUẤN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2018
2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô

Tên đề tài


CHẾ TẠO MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐIỆN THÂN XE
HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG VÀ TÍN HIỆU
HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH VÀ KHĨA CỬA
HỆ THỐNG GẠT MƯA VÀ RỬA KÍNH

SVTH :
MSSV:

TRẦN ANH TÚ
13145312

SVTH :

LƯU HỮU VÀNG

MSSV:

16 345035

GVHD:

TH.S VŨ ĐÌNH HUẤN

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2018

3


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TP HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TP. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: 1. Trần Anh Tú ........................................... MSSV: 13145312 ....
Hệ đào tạo: Chính quy .................................................. Mã hệ đào tạo: ...................
Khóa: 2013 .................................................................... Lớp: 131452A.....................
2. Lưu Hữu Vàng ........................................ MSSV: 16345035 ....
Hệ đào tạo: Liên thông .................................................. Mã hệ đào tạo: ...................
Khóa: 2015 .................................................................... Lớp: 163450A.....................
Chun ngành: Cơ khí động lực ................................... Mã ngành đào tạo: ..............
1. Tên đề tài
Chế tạo một số mơ hình hệ thống điện thân xe
2. Nhiệm vụ đề tài
-Tìm hiểu sơ đồ mạch điện các mơ hình.
-Thiết kế thi cơng mơ hình chiếu sáng tín hiệu.
-Thiết kế thi cơng mơ hình điều khiển gạt mưa rửa kính.
-Thiết kế thi cơng mơ hình điều khiển nâng kính khóa cửa.

3. Sản phẩm của đề tài
- Ba mơ hình: hệ thống chiếu sáng tín hiệu, hệ thống gạt mưa rửa kính, hệ thống nâng hạ
kính-khóa cửa.
-Một file word thuyết minh.
- Một file powerpoint.
-Một đĩa CD.

4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 16/10/2017
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 09/01/2018

TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

SINH VIÊN
4


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên đề tài: : Chế tạo một số mơ hình hệ thống điện thân xe
Họ và tên Sinh viên: Trần Anh Tú
Lưu Hữu Vàng

MSSV: 13145312
MSSV: 16345035

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................

2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): .. .............................................................. 2.

Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): .... ..............................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 1 năm 2018
Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)

5


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Tên đề tài: Chế tạo một số mơ hình điện thân xe
Họ và tên Sinh viên: Trần Anh Tú
Lưu Hữu Vàng


MSSV: 13145312
MSSV: 16345035

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
I. NHẬN XÉT
1. Về hình thức trình bày & tính hợp lý của cấu trúc đề tài:

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)

......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ
1. Đề nghị (Cho phép bảo vệ hay không): . .............................................................. 2.

Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): .... ..............................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018
Giảng viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)


6


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN

Tên đề tài: Chế tạọ một số mơ hình điện thân xe
Họ và tên Sinh viên:

Trần Anh Tú

MSSV: 13145312

Lưu Hữu Vàng

MSSV: 16345035

Ngành: Công nghệ Kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện
và các thành viên trong Hội đồng bảo về. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng theo
yêu cầu về nội dung và hình thức.
Chủ tịch Hội đồng:

Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện:


Tp. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng 1 năm 2018

7


LỜI MỞ ĐẦU
Trong q trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa của nước ta hiện nay thì việc phát triển các
ngành công nghiệp kỹ thuật là hết sức cần thiết. Một trong số đó là ngành cơng nghiệp ơtơ.
Việc áp dụng công nghệ ôtô trong việc phát triển nền kinh tế là hết sức cần thiết, thấy được
tầm quan trọng đó, trong những năm gần đây nhà nước ta đã khơng ngừng đầu tư và có
những chính sách nhằm phát triển nền công nghiệp ô tô nước nhà. Một trong những chính
sách đó là việc mở rộng và tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cho nhóm ngành này.Trường
ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HCM là một trường đầu ngành trong việc đào tạo ra nguồn
nhân lực nhằm đáp ứng cho nhu cầu nhân lực ngành công nghiệp ô tô. Trong những năm
gần đây trường đã tiến hành đào tạo theo hướng công nghệ nhằm phù hợp với nhu cầu và
thực tế hiện nay.
Trải qua 4 năm học tại trường chúng em đã tích lũy được lượng lớn khối lượng kiến thức
chuyên ngành và đây là giai đoạn cuối của khóa học, chúng em được giao nhiệm vụ thực
hiện đồ án tốt nghiệp nhằm tổng hợp và củng cố lại khối lượng kiến thức đã được học nhằm
phục vụ cho việc làm sau này.
Với những tiêu chí trên nhóm chúng em chọn và được phân bố thực hiện đề tài “Chế tạo một
số mơ hình hệ thống điện thân xe: Hệ thống chiếu sáng - tín hiệu, hệ thống gạt mưa rừa
kính, hệ thống nâng hạ kính và khóa cửa” do thầy Vũ Đình Huấn hướng dẩn.

8


LỜI CÀM ƠN
Trước tiên chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy cô giáo trong
trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật nói chung và các thầy cơ giáo trong Khoa Cơ Khí Động

Lực nói riêng đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho chúng em những kiến thức, kinh nghiệm
thật quý báu trong suốt thời gian chúng em học tại trường.
Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy Vũ Đình Huấn, thầy đã tận tình
giúp đỡ, trực tiếp chỉ bảo, quan tâm hướng dẫn chúng em trong suốt q trình làm đồ án tốt
nghiệp giúp chúng em hồn thành sớm đúng thời hạn đề ra. Thầy đã cung cấp các tài liệu
cần thiết cho mơ hình , đúc thúc công việc của chúng em và sửa chữa những lỗi sai sao cho
đúng nội dung cũng như hình thức đặt ra. Trong thời gian làm việc với thầy, chúng em
khơng ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà còn học tập được tinh thần làm việc,
thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, đây là những điều rất cần thiết cho chúng
em trong quá trình học tập và công tác sau này.
Chúng em cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến thầy hướng dẫn và các thầy phản biện
nhiêt tình chỉ bảo giúp chúng em khắc phục được những lỗi lầm, thiếu sót trong q trình
làm và hồn thiện mơ hình để đạt kết quả tốt nhất có thể.
Mặc dù chúng em đã cố gắng rất nhiều nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những sai
lầm, thiếu sót khơng mong muốn, chúng em mong nhận được những đóng góp ý kiến từ q
thầy cơ, bạn bè.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!
TP HCM, ngày tháng năm 2018
Nhóm thực hiện đề tài:
Trần Anh Tú
Lưu Hữu Vàng

9


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ...................................................................................... 2
PHIẾU NHẬN X ÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên hướng dẫn) ................ 3
PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho giảng viên phản biện) ................... 6

XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN ............................................................................... 9
LỜI NĨI ĐẦU ....................................................................................................................... 10
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................................ 11
MỤC LỤC.............................................................................................................................. 12
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU................................................................. 14
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ............................................................................................ 16
NỘI DUNG ............................................................................................................................ 18
Chương 1. MỞ ĐẦU.............................................................................................................. 19
1.1 Đặt vấn đề ........................................................................................................................ 19
1.2 Giới hạn đề tài .................................................................................................................. 19
1.3 Mục tiêu và nhiệm nghiên cứu ......................................................................................... 19
1.4 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................................. 20
1.5 Các bước thực hiện .......................................................................................................... 20
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................... 21
2.1 Mô hình chiếu sáng tín hiệu ............................................................................................. 21
2.1.1. Ngun lý hệ thống chiếu sáng tín hiệu ....................................................................... 23
2.1.2. Một số sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng tín hiệu thực tế ..................................... 27
2.2 Mơ hình điều khiển gạt mưa rửa kính .............................................................................. 30
2.2.1. Nguyên lý hệ thống gạt mưa rửa kính.......................................................................... 33
2.2.2. Một số sơ đồ mạch điện hệ thống gạt mưa rửa kính thực tế ........................................ 36
2.3 Mơ hình điều khiển hệ thống nâng hạ kính và khóa cửa ................................................ 37
2.3.1. Nguyên lý hệ thống điều khiển nâng hạ kính và khóa cửa .......................................... 39
2.3.2. Một số sơ đồ mạch điện hệ thống điều khiển nâng hạ kính thực tế ............................ 41
CHƯƠNG III: MƠ HÌNH THỰC HIỆN ............................................................................... 42
3.1 Ý tưởng thiết kế thi cơng mơ hình ................................................................................... 42
3.1.1 Thiết kế mơ hình ........................................................................................................... 42
3.1.2 Tiến hành thi cơng mơ hình .......................................................................................... 42
3.2Tài liệu sử dụng mơ hình .................................................................................................. 42
10



3.2.1 Cách xác định chân mô tơ, công tắc điều khiển ........................................................... 42
3.2.2 Cách đấu dây điện cho các mô hình.............................................................................. 48
3.3 Một số phiếu thực hành ứng dụng trên mơ hình .............................................................. 51
CHƯƠNG IV: Kết luận ........................................................................................................ 63
4.1 Kết luận ............................................................................................................................ 63
4.2 Đề nghị ............................................................................................................................. 63
4.3 Tài liệu tham khảo............................................................................................................ 63

.

11


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU

12


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Hệ thống đèn đầu và đèn hậu. ................................................................................. 20
Hình 2.2 Sơ đồ mạch điện đèn đầu ........................................................................................ 22
Hình 2.3 Sơ đồ mạch điện xinhan hazard .............................................................................. 24
Hình 2.4 Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng toyota RAV4 2003 ..................................... 25
Hình 2.5 Sơ đồ mạch điện hệ thống tín hiệu xe toyota RAV4 2003 ..................................... 26
Hình 2.6 Cấu tạo chung của hệ thống .................................................................................... 27
Hình 2.7 Cấu tạo motor gạt nước ........................................................................................... 28
Hình 2.8 Cấu tạo cuộn dây của motor.................................................................................... 28
Hình 2.9 Cơ cấu dừng tự động ............................................................................................... 29
Hình 2.10 Cơ cấu dãn động gạt nước..................................................................................... 30

Hình 2.11 Motor bơm nước ................................................................................................... 30
Hình 2.12 Cơng tắc đa năng ................................................................................................... 31
Hình 2.13 Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt mưa - rửa kính ...................................................... 33
Hình 2.14 Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt nước-rửa kính (trước) toyota CAMRY 2007 ....... 36
Hình 2.15 Phân loại 2 dạng nâng kính .................................................................................. 37
Hình 2.16 Cơ cấu nâng kính dạng cái kéo ............................................................................. 38
Hình 2.17 Cơ cấu nâng kính dạng cáp đơn ............................................................................ 39
Hình 2.18 Cơ cấu nâng kính dạng cáp kép ........................................................................... 39
Hình 2.19 Cơng tắc nâng hạ kính và khóa cửa chính ............................................................ 40
Hình 2.20 Sơ đồ mạch điện điều khiển hệ thống nâng hạ kính ............................................. 41
Hình 2.21 Sơ đồ mạch điện hệ thống khóa cửa ..................................................................... 44
Hình 2.22 Sơ đồ mạch điện hệ thống nâng hạ kính toyota TACOMA 1998 ......................... 46
Hình 3.1 Mạch cơng tắc đèn đầu nissan ................................................................................ 48
Hình 3.2 Sơ đồ chân flasher ................................................................................................... 48
Hình 3.3 Sơ đồ ngun lý mơ tơ gạt nước trước ( sử dụng trong mơ hình) .......................... 49
Hình 3.4 Mạch cơng tắc điều khiển gạt mưa –rửa kính loại âm chờ ..................................... 51
Hình 3.5 Mach cơng tắc điều khiển gạt mưa - rửa kính loại dương chờ ............................... 51
Hình 3.6 Sơ đồ mạch điện hệ thống gạt mưa toyota cressida 1991 ....................................... 52
Hình 3.7 Mạch cơng tắc chính điều khiển nâng hạ kính toyota tacoma 1999.................... 53
Hình 3.8 Sơ đồ mạch điện hệ thống khóa cửa ...................................................................... 54
Hình 3.9 Bố trí thiết bị liên quan đến hệ thống chiếu sáng và tín hiệu lên mơ hình ............. 56
13


Hình 3.10 Đấu dây trên mơ hình chiếu sáng - tín hiệu .......................................................... 56
Hình 3.11 Bố trí các thiết bị liên quan đến hệ thống gạt mưa và rửa kính lên mơ hình ........ 58
Hình 3. 12 Đấu dây điện trên mơ hình điều khiển gạt mưa - rửa kính .................................. 58
Hình 3.13 Bố trí thiết bị liên quan đến hệ thống nâng kính và khóa cửa lên mơ hình .......... 59
Hình 3.14 Đấu dây điện trên mơ hình điều khiển nâng hạ kính và khóa cửa.......................60


14


NỘI DUNG

15


Chương 1. MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề.
Khoa học và kỹ thuật công nghệ ngày nay đã và đang phát triển một cách nhanh chóng
trên mọi lĩnh vực và nó liên tục được ứng dụng trong lĩnh vực ôtô. Ở các nước phát triển và
đang phát triển đều chú trọng việc phát triển nghành cơng nghiệp ơtơ vì sự phát triển của nó
kéo theo sự phát triển cũng như tạo ra diện mạo mới cho nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác
như: cơ khí chế tạo, điện tử, điện, trang trí nội thất, cơ điện tử, điều khiển tự động, điện
lạnh,…
Nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển ngành công nghiệp ôtô đối với nền kinh tế
nước nhà nên việc đào tạo ngành cơ khí ơtơ ở nước ta rất được chú trọng, đặt biệc là tại
trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật đã có từ cách đây hơn 35 năm.
Trường liên tục đổi mới chương trình đào tạo, phương pháp dạy nhằm phù hợp với thực
tế đồng thời chú trọng đến thực hành nhiều hơn, vì vậy việc tạo ra các mơ hình nhằm phục
vụ cho học thực hành là cần thiết.
Chính vì lẽ người nghiên cứu như chúng em đã quyết định chọn đề tài “ Chế tạo một số
mơ hình điện thân xe: Hệ thống chiếu sáng - tín hiệu; hệ thống gạt mưa - rửa kính; hệ
thống nâng hạ kính và khóa cửa” với mong muốn củng cố kiến thức đã học và tạo ra phương
tiện giảng dạy thực hành. Từ dó giúp các bạn sinh viên tiếp thu bài dễ dàng hơn, đạt kết quả
học tập tốt nhất có thể.
1.2 Giới hạn đề tài.
Việc thiết kế, thi cơng, sưu tầm tài liệu thích hợp, thu thập thơng tin, soạn thuyết minh,
kiểm tra địi hỏi phải có rất nhiều thời gian, kinh phí cũng như kiến thức. Do đó đề tài chỉ

tập trung giải quyết một số vấn đề sau:
 Thiết kế và thi cơng mơ hình.
 Biên soạn tài liệu thực hành trên mơ hình.
1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
 Mục tiêu.
-Nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên hướng dẫn
sinh viên trong quá trình thực tập.
-Sinh viên có điều kiện quan sát các mơ hình một trực quan, dễ cảm nhận được vị trí, hình
dạng của một số chi tiết trong hệ thống điện thân xe.
-Giúp cho sinh viên ứng dụng được ngay bài học lý thuyết vào bài thực hành.
-Giúp kiểm tra , đo đạc, xác định các chân của công tắc điều khiển; motor, relay...
16


 Nhiêm vụ.
-Tìm hiểu, nghiên cứu tổng quan các mơ hình điện thân xe chuẩn bị thực hiện.
-Chuẩn bị, kiểm tra trang thiết bị trước khi làm mơ hình.
-Thực hiện việc thiết kế và thi cơng mơ hình đã được phân bố.
-Biên soạn tài liệu hướng dẫn sử dụng mô hình.
1.4 Phương pháp thực hiện.
Để đề tài được hồn thành chúng em đã kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu. Trong đó
đặc biệt là phương pháp thực nghiệm kết hợp học hỏi kinh nghiệm của thầy cô, tham khảo
tài liệu, thu thập các thông tin liên quan, bạn bè, nghiên cứu các mơ hình giảng dạy cũ,…
Từ đó tìm ra những ý tưởng mới và chọn ra phương án khả thi nhất để hình thành đề cương
của đề tài. Song song với nó, chúng em cịn kết hợp cả phương pháp quan sát và thực
nghiệm, tìm hiểu trang thiết bị trước khi mua để có thể chế tạo được mơ hình và biên soạn
tài liệu hướng dẫn một cách dễ hiểu nhất.
1.5 Các bước thực hiện đề tài.
-Tham khảo tài liệu, hỏi ý kiến thầy hướng dẫn.
-Lập kế hoạch thực hiện đề tài.

-Thiết kế và thi cơng mơ hình.
-Đo đạc và xác định các chân, giấc nối.
-Nghiệm thu các kết quả đo được.
-Biên soạn tài liệu hướng dẩn thực hành.

17


CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT.
2.1Mơ hình hệ thống chiếu sáng- tín hiệu:
Hệ thống chiếu sáng - tín hiệu trên ô tô giúp cho tài xế phát hiện được chướng ngại vật trên
đường khi điều kiện ánh sáng hạn chế, đổng thời báo hiệu các tình huống dịch chuyển đề
mọi người xung quanh biết. Ngoài ra, hệ thống chiếu sáng - tín hiệu hiển thị tình trạng hoạt
động của các hệ thống trên ô tô đền tài xế thông qua bảng tableau vả soi sáng không gian
trong xe.
-Hệ thống đèn đầu
Đây là hệ thống cơ bản và quan trọng nhất trên xe, nhằm đảm bảo điều kiện làm việc cho
người lái ô tô nhất là vào ban đêm và bảo đảm an tồn giao thơng. Đèn đầu phải có cường
độ sáng lớn nhưng khơng làm lóa mắt tài xế xe chạy ngược chiều. Đèn đầu có hai chế độ :
chiếu xa từ 180 - 250m và chiếu sáng gần từ 50 -75m. Đèn đầu là một trong những thiết bị
tiêu thụ công suất lớn trên ô tô, ở chế độ chiếu xa là 45 -70W, ở chế độ chiếu gần là 35 40W

Hình 2.1 Hệ thống đèn đầu và đèn hậu

18


-Hệ thống đèn hậu
Để nhận biết kích thước trước và sau xe
- Đèn sương mù

Đèn sương mù phía trước(Fog lamps):
Trong điều kiện sương mù, nếu sử dụng đèn đầu chính có thể tạo ra vùng ánh sáng chói phía
trước gây trở ngại cho các xe đối diện và người đi đường. Nếu sử dụng đèn sương mù sẽ
giảm được tình trạng này.Dòng cung cấp cho đèn sương mù thường được lấy sau relay đèn
kích thước.
Đèn sương mù phía sau( Rear fog guard):
Đèn này dùng để báo hiệu cho các xe phía sau nhận biết trong điều kiện tầm nhìn hạn chế.
Dòng cung cấp cho đèn này lấy sau đèn cốt ( Dipped beam). Một đèn báo được gắn vào
tableau để báo hiệu cho tài xế khi đèn sương mù phía sau hoạt động
- Hệ thống đèn xi nhan và báo nguy
giúp cho người lái xe ra tín hiệu báo rẽ và báo tình trạng hư hongrcuar xe cho các xe khác
tránh, như khi động cơ chết máy giữa đường.

- Đèn báo tableau (warning indicator)
Dùng để hiển thị các thông số, tình trạng hoạt động của các hệ thống, bộ phận trên xe,
đồng thời báo hiệu lỗi khi các bộ phận trên xe hoạt động khơng bình thường.

2.1.1 Ngun lý hệ thống chiếu sáng - tín hiệu.
 Nguyên lý hoạt động của hệ thống chiếu sáng.
 Sơ đồ mạch điện:

19


Hình 2.2 Sơ đồ mạch điện đèn đầu
(toyota electrical wiring diagram workbook) .

20



Ngun lý hoạt động:
-Khi cơng tắc máy ở vị trí ON và cơng tắc điều khiển ở vị trí HEAD, dòng điện từ cực +
ắc qui đi qua hộp cầu chì đến chân 1 của relay → chân 2, chân 3 của công tắc tổ hợp →
mass làm cho relay hoạt động đóng tiếp điểm. lúc này dịng điện từ chân 5 → chân 4 của
relay và đi qua hai đèn cốt trái- phải và về mass làm đèn sáng cốt.
-Khi công tắc pha- cốt được được bật đến vị trí HIGH, dịng điện sẽ đi từ chân 4 của relay
qua hai đèn pha trái- phải → chân 1 của công tắc tổ hợp → chân 9 → mass làm đèn pha
sáng. Dòng điện cũng qua đèn báo pha trên taplo và về mass thông qua công tắc pha- cốt
làm đèn báo pha sáng báo cho người lái biết chế độ chiếu xa đang được bật.
-Khi công tắc pha-cốt bật đến vị trí FLASH,dịng điện sẽ tương tự như ở chế độ HIGH,
đèn sẽ sáng ở chế độ chiếu xa. Tuy nhiên, ở chế độ này dù công tắc đèn đầu khơng được bật
thì FLASS vẫn hoạt động bình thường.
 Nguyên lý hoạt động của hệ thống điều khiển tín hiệu.
 Nguyên lý hoạt động:
-Khi công tắc máy được bật lên, công tắc báo rẽ bật sang trái, hazard ở vị trí OFF, dịng điện
đi từ cực + ắc qui đi qua cầu chì → chân 10 → chân 7 của công tắc hazard qua cục chớp →
mass, đồng thời dòng điện từ chân 1 của cục chớp → chân 1 → chân 5 của công tắc báo rẽ
rồi đi đến các đèn báo rẽ trước trái, sau trái, đèn báo trên táp lô rồi về mass.
-Khi công tắc báo rẽ bật sang phải, hazard ở vị trí OFF, dịng điện đi từ cực + ắc qui đi -qua
cầu chì → chân 10 → chân 7 của công tắc hazard qua cục chớp → mass, đồng thời dòng
điện từ chân 1 của cục chớp → chân 1 → chân 8 của công tắc báo rẽ rồi đi đến các đèn báo
rẽ trước phải, sau phải, đèn báo trên táp lô rồi về mass.
-Khi cơng tắc hazard bật ON, dịng điện đi từ cầu chì → chân 8 → 7 của công tắc hazard
→ chân 2 → chân 3 của cục chớp → mass, đồng thời, dòng điện đi từ chân 1 của cục chớp
→ chân 9, 6, 5 của công tắc hazard rồi qua tất cả các đèn báo rẽ và đèn trên táp lô→ mass.

21


 Sơ đồ mạch điện:


Hình 2.3 Sơ đồ mạch điện xinhan hazard
(toyota electrical wiring diagram workbook)
2.1.2. Một số sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng thực tế.
22


Hình 2.4 Sơ đồ mạch điện hệ thống chiếu sáng toyota RAV4 2003
23


Hình 2.5 Sơ đồ mạch điện hệ thống tín hiệu xe toyota RAV4 2003.
24


2.2 Hệ thống điều khiển hệ thống gạt mưa - rửa kính.
Hệ thống gạt nước và rửa kính là một hệ thống đảm bảo cho người lái nhìn được rõ ràng
bằng cách gạt nước mưa phía trước và phía sau xe..
Hệ thống có thể làm sạch bụi bẩn trên kính chắn gió phía trước nhờ thiết bị rửa kính. Vì vậy
đây là thiết bị cần thiết cho sự an toàn của xe khi chạy.

Cấu tạo chung
Hệ thống gạt nước – rửa kính bao gồm các bộ phận sau:
1. Cần gạt nước/lưỡi gạt nước
2. Motor và cơ cấu dẫn động gạt nước
3. Vịi phun của bộ rửa kính
4. Bình chứa nước rửa kính ( có chứa motor rửa kính )
5. Cơng tắc gạt nước – rửa kính

Hình 2.6 Cấu tạo chung của hệ thống

Cấu tạo và hoạt động của các bộ phận trong hệ thống
a. Động cơ điện gạt nước
Motor gạt nước là động cơ điện một chiều kích từ bằng nam châm vĩnh cửu. Motor
gạt nước gồm có motor và bộ truyền bánh răng để làm giảm tốc độ ra của motor. Motor gạt
nước có 3 chổi than tiếp điện: chổi than tốc độ thấp, chổi than tốc độ cao và chổi than dùng
chung ( để nối mát ). Một cơng tắc dạng cam được bố trí trong bánh răng để gạt nước dừng ở
vị trí cố định trong mọi thời điểm.

25


×