Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Chuyên đề chẩn đoán kỹ thuật ô tô ngành công nghệ kỹ thuật ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 103 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CƠNG NGHỆ KỸ THUẬT Ơ TƠ

CHUN ĐỀ CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ô TÔ

GVHD: ThS. TRẦN ĐÌNH QUÝ
SVTH: TRẦN VĂN ĐÔ
ĐÀO THANH TIỀN

S K L0 0 8 0 1 0

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ

Tên đề tài:

CHUN ĐỀ CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ô TÔ

SVTH: TRẦN VĂN ĐÔ
MSSV: 13145072
SVTH: ĐÀO THANH TIỀN


MSSV: 13145269
GVHD: THS. TRẦN ĐÌNH Q

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MƠN KHUNG GẦM

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TP. Hồ Chí Minh, ngày

tháng

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ
Họ tên sinh viên 1: TRẦN VĂN ĐÔ

MSSV: 13145072

Họ tên sinh viên 2: ĐÀO THANH TIỀN

MSSV: 13145269

Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ơ tơ

Hệ đào tạo: Đại học chính quy.

Mã ngành đào tạo: 52510205
Mã hệ đào tạo:

1. Tên đề tài:CHUN ĐỀ CHẦN ĐỐN KỸ THUẬT Ơ TƠ
2. Nhiệm vụ đề tài:
I.
II.

Đặt vấn đề; giới hạn đề tài
Nội dung:
1. Giới thiệu về cơng việc chẩn đốn kỹ thuật ơ tơ
2. Phương pháp chẩn đốn các hệ thống trên ơ tơ
3. Một số ví dụ thực tế

III.

Kết luận – đề nghị

3 . Sản phẩm đề tài: 01 tập báo cáo kết quả nghiên cứu và 02 đĩa CD.
4. Ngày giao đề tài:
5. Ngày nộp đề tài:
TRƯỞNG BỘ MÔN

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

Trần Đình Quý

năm 2018



TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Tên đề tài: CHUN ĐỀ CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ơ TƠ
Họ và tên sinh viên: Trần Văn Đô

MSSV: 13145072

Đào Thanh Tiền

MSSV: 13145269

Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ.
I. NHẬN XÉT:
1. Về hình thức trình bày và tính hợp lý của cấu trúc đề tài:
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….

III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ:
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): ……………………………………………………………...
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): ……………………………………………………………….
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018
Giảng viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)


TRỪONG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
Tên đề tài: CHUN ĐỀ CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ơ TƠ
Họ và tên sinh viên: Trần Văn Đô

MSSV: 13145072

Đào Thanh Tiền

MSSV: 13145269

Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật ơ tơ.
I. NHẬN XÉT:
1. Về hình thức trình bày và tính hợp lý của cấu trúc đề tài:
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
2. Về nội dung (đánh giá chất lượng đề tài, ưu/khuyết điểm và giá trị thực tiễn)
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………….
II. NHỮNG NỘI DUNG CẦN ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG:
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………………………….
III. ĐỀ NGHỊ VÀ ĐÁNH GIÁ:
1. Đề nghị (cho phép bảo vệ hay không): ……………………………………………………………...
2. Điểm đánh giá (theo thang điểm 10): ……………………………………………………………….
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2018
Giảng viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
XÁC NHẬN HỒN THÀNH ĐỒ ÁN

Tên đề tài: CHUN ĐỀ CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ơ TƠ
Họ và tên sinh viên: Trần Văn Đô

MSSV: 13145072

Đào Thanh Tiền

MSSV: 13145269

Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô.
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản biện
và các thành viên trong Hội đồng bảo vệ. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh đúng theo

yêu cầu về nội dung và hình thức.

Chủ tịch hội đồng:

_____________________

_____________________

Giảng viên hướng dẫn:

_____________________

_____________________

Giảng viên phản biện:

_____________________

_____________________

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 01 năm 2018


LỜI CẢM ƠN!
Sau bốn năm học tập tại trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM, bằng tất cả tấm lòng
biết ơn và tri ân sâu sắc. Chúng em xin kính gửi lời cảm ơn đến ban giám hiệu, quý thầy cơ
trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM nói chung và q thầy cơ khoa Cơ Khí Động Lực
nói riêng đã trang bị cho chúng em một nền tảng kiến thức và những hành trang để chúng
em có thể ra đời, tìm được những cơng việc phù hợp.
Đặc biệt chúng em xin chân thành cảm ơn thầy ThS. Trần Đình Quý đã tận tình giúp đỡ,

truyền thụ những kiến thức quý báu, giúp chúng em vượt qua những khó khăn để hồn thành
đồ án “CHUN ĐỀ CHẦN ĐỐN KỸ THUẬT Ơ TƠ”.
Trong q trình làm đồ án, do bản thân tài liệu, kiến thức thực tế cịn hạn chế nên khơng
thể tránh khỏi sai sót, vì vậy chúng em kính mong sự góp ý, giúp đỡ của các thầy trong bộ
mơn để đề tài của em được hoàn thiện hơn.
Những kiến thức chúng em học tại trường sẽ là hành trang không thể thiếu cho công việc
sau này của chúng em. Một lần nữa chúng em xin kính gửi đến tồn thể quý thầy cô trường
ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM lời chúc sức khỏe và lòng biết ơn sâu sắc nhất!
Xin chân thành cảm ơn
TP. Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2018
Sv: Trần Văn Đô
Đào Thanh Tiền


TÓM TẮT NỘI DUNG
Chương 1: Tổng quan đề tài.
Chương 2: Giới thiệu về chẩn đốn kỹ thuật của ơ tơ.
Chương 3: Chẩn đốn hệ thống trên ơ tơ.
Chương 4: Một số ví dụ thực tế.
Chương 5: Kết luận
Các vấn đề nghiên cứu:
1. Biên tập quy trình xử lý sự cố trên ô tô, giới thiệu các phương pháp xác định nguyên
nhân gây ra sự cố.
2. Cách kiểm tra hệ thống trên ơ tơ.
3. Ví dụ minh họa về quy trình xử lý sự cố.
Các hướng tiếp cận:
Chúng em đã tiếp cận đề tài này qua quyển sách “ Advance automotive fault diagnostic” của
Tom Denton, “ Automotive technology” của James D Halderman. Các tài liệu về xử lý sự
cố của hãng TOYOTA, YAMAHA, cũng như sự giúp đỡ, chỉ dẫn của Thầy hướng dẫn đồ án
tốt nghiệp.

Các cách giải quyết vấn đề:
Đưa ra quy trình xử lý sự cố chung trên ô tô. Các phương pháp giải quyết vấn đề gồm có ba
phương pháp FISHBONE (mạnh về lý thuyết), cây logic và phương pháp Apolo kết hợp với
phần mềm RealityCharting V7.9, chúng em đã tiến hành phân tích cụ thể các nguyên nhân
khả dĩ của từng vấn đề phổ biến trên ơ tơ, từ đó tìm ra được các giải pháp phù hợp để khắc
phục vấn đề đó.


Một số kết quả đạt được:
1. Quy trình xử lý sự cố trên ô tô.
2. Hiểu được cách hoạt động của fishbone, cây logic, phương pháp Apolo kết hợp với
RealityCharting V7.9
3. Giới thiệu một số ví dụ thực tế.


MỤC LỤC

Nội Dung

Trang

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI ...................................................................................... 1
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .................................................................................................. 1
1.2 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................... 1
1.3 CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU ........................................ 1
CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ơ TƠ ......................................... 2
2.1 GIỚI THIỆU CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ơ TƠ .......................................................... 2
2.2 CÁC QUY TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CHẨN ĐỐN ................................... 2
2.2.1 Quy trình chẩn đốn xử lý sự cố của YAMAHA. ................................................... 2
2.2.2 Quy trình chẩn đốn xử lý sự cố củaTOYOTA ....................................................... 4

2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN KHẢ DĨ ................................. 9
2.3.1 Biểu đồ xương cá. .................................................................................................. 10
2.3.2 Cây logic ................................................................................................................ 11
2.3.3 Phương pháp Apolo ............................................................................................... 12
2.3.4 Ưu, nhược điểm của từng phương pháp ................................................................ 14
2.3.5 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GỐC RỄ ................................. 16
CHƯƠNG 3 CHẨN ĐỐN CÁC HỆ THỘNG TRÊN Ơ TƠ ............................................... 17
3.1 CHẨN ĐỐN CƠ KHÍ. ............................................................................................... 17
3.1.1 Tiếng ồn, rung động và độ sốc ............................................................................... 17
3.1.2 Điều kiện tiếng ồn .................................................................................................. 17
3.1.3 Điều kiện rung động .............................................................................................. 18
3.1.4 Bài kiểm tra trên đường ......................................................................................... 18


3.1.5 Tiếng ồn của động cơ ............................................................................................. 18
3.1.6 Tiếng ồn động cơ ................................................................................................... 19
3.2

KỸ THUẬT CHẨN ĐOÁN ĐIỆN. .......................................................................... 20

3.2.1 Đèn thử và đồng hồ đo dạng analog. ..................................................................... 20
3.2.2 Quy trình kiểm tra điện. ......................................................................................... 21
3.2.3 Kiểm tra sụt áp ....................................................................................................... 23
3.2.4 Kiểm tra ngắn mạch ............................................................................................... 23
3.2.5 Kiểm tra có tải và khơng tải ................................................................................... 24
3.2.6 Kỹ thuật hộp đen .................................................................................................... 24
3.3 CHẨN ĐOÁN CẢM BIẾN. ......................................................................................... 25
3.3.1 Cảm biến điện từ .................................................................................................... 25
Ví dụ: Cảm biến vị trí trục khuỷu và trục cam ............................................................... 26
3.3.2 Cảm biến loại biến trở............................................................................................ 27

Ví dụ: cảm biến vị trí bớm ga. ........................................................................................ 28
3.3.3 Cảm biến loại dây nóng ......................................................................................... 29
Ví dụ: Cảm biến đo lưu lượng khơng khí - loại dây nóng .............................................. 29
3.3.4 Điện trở nhiệt ......................................................................................................... 30
Ví dụ: Cảm biến nhiệt độ nước làm mát ......................................................................... 31
3.3.5 Cảm biến hall ......................................................................................................... 32
Ví dụ: Bộ chia điện sử dụng cảm biến hall .................................................................... 33
3.3.6 Cảm biến kích nổ .................................................................................................. 34
3.3.7 Cảm biến oxy ......................................................................................................... 35
3.3.8 Cảm biến áp suất .................................................................................................... 38
3.3.9 Cảm biến quang học .............................................................................................. 40


3.4 CƠ CẤU CHẤP HÀNH. ............................................................................................. 41
3.4.1 Motor...................................................................................................................... 41
3.4.2 Motor bước ............................................................................................................ 42
3.4.3 Soilenoid ................................................................................................................ 45
3.4.4 Van điều khiển tốc độ khơng tải ............................................................................ 46
3.5 MỘT SỐ DẠNG SĨNG TRONG ĐỘNG CƠ ............................................................. 47
3.5.1 Cuộn dây sơ cấp ..................................................................................................... 47
3.5.2 Cuộn dây thứ cấp ................................................................................................... 49
3.5.3 Bugi xông ............................................................................................................... 50
3.5.4 Dạng sóng của máy phát điện ................................................................................ 51
CHƯƠNG 4 MỘT SỐ VÍ THỰC TẾ ..................................................................................... 53
4.1 ĐỘNG CƠ KHƠNG KHỞI ĐỘNG. ............................................................................ 53
4.2 XE ĐÁNH LÁI KHÔNG ĐƯỢC ................................................................................. 62
4.3 XE KHĨ SANG SỐ...................................................................................................... 65
4.4 KHI BẬT CƠNG TẮC KHỞI ĐỘNG MÔ TƠ KHỞI ĐỘNG KHÔNG QUAY ........ 71
4.5 HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU KHÔNG HOẠT ĐỘNG. ................................................. 78
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN ....................................................................................................... 83

5.1 NHỮNG KẾT QUẢ SƠ BỘ ĐẠT ĐƯỢC ................................................................... 83
5.2 ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ .............................................................................................. 83
5.3 KẾT LUẬN CUỐI ........................................................................................................ 83


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CTS : Coolant temperature sensor - Cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
ECU: Electronic control unit - bộ sử lý và điều khiển điện tử trung tâm.
NTC thermistors: Negative Temperature Coefficient thermistors – nhiệt điện trở âm ( nghịch
nhiệt trở).


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Trang

Hình 2.1 Trình tự chẩn đốn xử lý sự cố của YAMAHA......................................................... 3
Hình 2.2 Trình tự chẩn đốn xử lý sự cố của TOYOTA .......................................................... 4
Hình 2.3 Quy trình chẩn đốn sáu giai đoạn............................................................................. 6
Hình 3.1 Biểu đồ chẩn đốn điện chung ................................................................................. 22
Hình 3.2 Kiểm tra ngắn mạch ................................................................................................. 23
Hình 3.3 Sơ đồ khối “hộp đen” ............................................................................................... 24
Hình 3.4 Cấu tạo cảm biến điện từ. ........................................................................................ 25
Hình 3.5 Tín hiệu đầu ra cảm biến trục khuỷu ....................................................................... 27
Hình 3.6 Tín hiệu dạng sóng của cảm biến khối lượng khơng khí loại dây nóng .................. 30
Hình 3.7 Cảm biến nhiệt độ .................................................................................................... 31
Hình 3.8 Sự giảm điện áp từ cảm biến nhiệt độ...................................................................... 32
Hình 3.9 Hiệu ứng Hall ........................................................................................................... 33
Hình 3.10 Bộ chia điện có sử dụng cảm biến hall (Nguồn: Bosch Press) .............................. 33

Hình 3.11 Dạng sóng đầu ra của Hall ..................................................................................... 34
Hình 3.12 Cảm biến kích nổ ................................................................................................... 34
Hình 3.13 Tín hiệu đầu ra cảm biến kích nổ ........................................................................... 35
Hình 3.13 Cảm biến oxy ......................................................................................................... 36
Hình 3.14 Đầu ra cảm biến oxy zirconia ................................................................................ 37
Hình 3.15 Tín hiệu cảm biến oxy trước và sau bộ xúc tác. .................................................... 37
Hình 3.17 Cấu tạo của cảm biến áp suất ................................................................................. 38
Hình 3.18 Tín hiệu áp suất nhiên liệu, màu xanh là từ đầu ra cảm biến loại tín hiệu tương tự
một dấu vết màu đỏ là từ đầu ra cảm biến loại tín hiệu kỹ thuật số (PWM) .......................... 40


Hình 3.19 Cảm biến quang học ............................................................................................. 40
Hình 3.20 Motor cửa sổ và gạt nước ...................................................................................... 42
Hình 3.21 Nguyên lý động cơ bước ........................................................................................ 43
Hình 3.22 Motor bước và bộ phận chiết áp trên thân ga ........................................................ 44
Hình 3.23Tín hiệu motor bước ............................................................................................... 44
Hình 3.24 Một loại tín hiệu motor bước khác loại trên .......................................................... 45
Hình 3.25 Dạng sóng điện áp đầu ra của kim phun đơn điểm ................................................ 46
Hình 3.26 Van điều khiển tốc độ khơng tải ............................................................................ 46
Hình 3.27 Tín hiệu được sinh ra bởi van điều khiển tốc độ khơng tải ................................... 47
Hình 3.28 Cuộn dây trên bugi (COP) ..................................................................................... 47
Hình 3.29 Tín hiệu điện áp và điện thiết của cuộn dây sơ cấp ............................................... 48
Hình 3.30 Bugi (Nguồn: Bosch) ............................................................................................. 49
Hình 3.31 Tín hiệu đánh lửa trên cuộn thứ cấp ...................................................................... 50
Hình 3.32 Dịng điện trên bugi xơng ...................................................................................... 51
Hình 3.33 Máy phát điện (Nguồn: Bosch Media) .................................................................. 51
Hình 3.34 Điện áp gợn sóng của máy phát điện ..................................................................... 52
Hình 4.1 Sơ đồ ngun nhân chính. ........................................................................................ 54
Hình 4.2 Sơ đồ nguyên nhân phụ............................................................................................ 55
Hình 4.3 Sơ đồ nguyên nhân ................................................................................................... 56

Hình 4.4 Loại dần nguyên nhân. ............................................................................................. 57
Hình 4.5 Loại dần các nguyên nhân. ...................................................................................... 58
Hình 4.6 Nguyên nhân gây ra vấn đề..................................................................................... 59
Hình 4.7 Nguyên nhân mất nguồn bơm xăng gây ra vấn đề. ................................................. 60
Hình 4.8 Sơ đồ nguyên nhân gây mất nguồn. ......................................................................... 61
Hình 4.9 Nguyên nhân gây ra vấn đề động cơ khơng khởi động. .......................................... 61
Hình 4.10 Sơ đồ ngun nhân khả dĩ. ..................................................................................... 63
Hình 4.11 Xác định nguyên nhân gây ra sự cố ....................................................................... 64
Hình 4.12 Sơ đồ logic ngun nhân khiến xe khó sang số ..................................................... 68
Hình 4.13 Sơ đồ logic sau khi tìm được nguyên nhân gây khó sang số. ................................ 70


Hình 4.14 Sơ đồ logic nguyên nhân hư hỏng máy khỏi động ............................................... 74
Hình 4.15 Sơ đồ logic sau khi tìm được ngun nhân gây khó khởi động............................. 77
Hình 4.16 Biểu đồ các nguyên nhân khiến hệ thống nhiên liệu khơng hoạt động ................. 81
Hình 4.17 Báo cáo sau khi xác nhận hư hỏng. ....................................................................... 82
Hình 4.18 Thơng tin để theo dõi quá trình tìm kiếm nguyên nhân và quá trình sửa chữa thay
thế. ........................................................................................................................................... 82


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Trang

Bảng 3.1 Chẩn đoán tiếng ồn .................................................................................................. 19
Bảng 3.2 Tiếng ồn động cơ ..................................................................................................... 20
Bảng 3.3 Các phương pháp chẩn đoán thiết bị truyền động ................................................... 41



CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay ngành công nghiệp kỹ thuật ô tô đã và đang phát triển rất mạnh mẽ trên thế giới và
ở nước ta cũng vậy. Song song đó là các yêu cầu liên quan đến ngành công nghiệp mũi nhọn
này như là bảo dưỡng, sửa chữa, thiết kế cũng cần được nâng cao khơng ngừng.
Bởi vì sự phát triển đó, có nhiều quy trình xử lý sự cố khác nhau tùy thuộc vào mỗi hãng. Có
nhiều phương pháp tiếp xúc với vấn đề chẩn đốn, vì thế chúng tơi xin được biên tập quyển
sách “ Advance automotive fault diagnostic” của Tom Denton, một quyển sách được sử
dụng nhiều trong các chương trình đào tạo. Chúng tơi dựa trên quyển sách này để đưa ra quy
trình xử lý sự cố của tác giả Tom Denton, các cách tiếp cận chẩn đoán của quyển sách này.
1.2 MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Giới thiệu quy trình chẩn đốn chung, một số phương pháp tìm kiếm nguyên nhân khả dĩ,
một phần chần đoán các hệ thống trên xe.
Chúng em giới thiệu quy trình này đến q thầy cơ và minh họa nó vào việc xử lý hư hỏng
cụ thể trên ơ tơ với hy vọng có cái nhìn chung về bảo dưỡng và sửa chữa của ngành ơ tơ nói
riêng, phân tích và xử lý các vấn đề trong cuộc sống nói chung.
1.3 CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU
Do thời gian và trình độ của chúng em cịn hạn chế nên khơng thể nào đưa hết các phương
pháp chẩn đốn cũng như tìm kiếm ngun nhân khả dĩ và các ví dụ sâu sắc.

1


CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ơ TƠ
2.1 GIỚI THIỆU CHẨN ĐỐN KỸ THUẬT Ơ TƠ
Chẩn đốn kỹ thuật ơ tơ là một loại hình tác động kỹ thuật vào q trình khai thác sử dụng
ơ tơ nhằm đảm bảo cho ơ tơ hoạt động có độ tin cậy, an toàn và hiệu quả cao bằng cách phát
hiện và dự báo kịp thời các hư hỏng và tình trạng kỹ thuật hiện tại mà khơng cần phải tháo
rời ô tô hay tổng thành máy của ô tô.
Để chẩn đoán được vấn đề hư hỏng cần kiến thức về các hệ thống nơi đang có hư hỏng,

cũng như có khả năng suy luận logic, kết hợp sử dụng các cơng cụ chẩn đốn để xử lý
vấn đề.
Chẩn đốn kỹ thuật là một quá trình suy luận logic, mà q trình này sẽ suy luận khơng biết
đâu là điểm dừng. Vậy khi nào dừng suy luận, dừng tư duy trong giải quyết sự cố, nó sẽ phụ
thuộc yêu cầu, điều kiện nơi làm việc.Có nghĩa nếu yêu cầu của nơi sửa chữa chỉ thay thế
tổng thành, thì khơng cần thiết phải suy luận logic tới các chi tiết.
Trong quá trình phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ,chẩn đốn kỹ thuật ô tô là công cụ tốt
nhất phục vụ cho quá trình sửa chữa, giúp quá trình sửa chữa nhanh hơn, hiệu quả hơn.
Một quy trình chẩn đốn tốt có sự logic sẽ mang lại nhiều lợi ích giúp cải thiệnchất lượng
dịch vụ của hãng ơ tơ. Chính vì vậy mà nhiều hãng ô tô đã tập trung nghiên cứu, phát triển
một quy trình chẩn đốn riêng phù hợp với từng hãng như TOYOTA, YAMAHA, FORD...
Bên cạnh các hãng ô tơ cũng có nhiều tác giả bỏ nhiều cơng sức, trí tuệ để tìm hiểu, phát
triển kỹ thuật chẩn đốn trên ơ tơ. Dưới đây là quy trình chần đốn xử lý sự cố của một số
hãng và một số tác giả.
2.2 CÁC QUY TRÌNH THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CHẨN ĐỐN
2.2.1 Quy trình chẩn đốn xử lý sự cố của YAMAHA.
Quy trình chẩn đốn xử lý sự cố của Yamaha gồm có 4 giai đoạn nối tiếp nhau và trong mỗi
giai đoạn có những bước, những cơng việc khác nhau.
2


Hình 2.1 Trình tự chẩn đốn xử lý sự cố của YAMAHA
Giai đoạn tiếp nhận: Phỏng vấn khách hàng  Lặp lại hiện tượng  Đánh giá hiện tượng
 Xác định có hư hỏng hay khơng?
Giai đoạn tiếp nhận là xác nhận và tái hiện lại hiện tượng mà khách hàng đã nói, từ đó xác
định hư hỏng, cần đưa ra quyết định xem nó có phải là sự cố hay không. Nếu đúng ta tiến
hành giai đoạn kế tiếp.
Giai đoạn sửa chữa:Liệt kê những nguyên nhân  Thu hẹp các nguyên nhân  Kiểm tra
 Xác định nguyên nhân chính  Thay thế phụ tùng và điều chỉnh.
Tại giai đoạn sửa chữa phỏng đoán nguyên nhân của hiện tượng bằng cách lặp đi lặp lại dựa

trên thông tin thu được ở giai đoạn tiếp nhận và xác định được nguyên nhân thực sự của vấn
đề
Giai đoạn kiểm tra: Kiểm tra cuối.
Kiểm tra lần cuối để chắc chắn rằng vấn đề đã hoàn toàn được khắc phục, cũng như ngăn
ngừa hư hỏng quay trở lại và khơng có vấn đề nào khác.
3


Giai đoạn chấp thuận: Giải thích cho khách hàng.
Mục đích của giai đoạn này là để cho khách hàng biết được chi tiết của cơng việc sửa chữa.
2.2.2 Quy trình chẩn đốn xử lý sự cố củaTOYOTA
Quy trình xử lý sự cố của Toyota gồm có 5 giai đoạn.

Kiểm tra và tái tạo lại triệu chứng hư hỏng.

Xác định xem đó có phải là hư hỏng hay khơng.

Dự đốn ngun nhân hư hỏng.

Kiểm tra khu vực có nghi ngờ và phát hiện.

Ngăn chặn tái xuất hiện hư hỏng.

Hình 2.2 Trình tự chẩn đoán xử lý sự cố của TOYOTA

4


Giai đoạn 1: Kiểm tra và tái tạo lại triệu chứng hư hỏng.
Quan sát chính xác hiện tượng trục trặc thực tế mà khách hàng nêu ra.

Giai đoạn 2: Xác định xem đó có phải là hư hỏng hay khơng.
Khi khách hàng khiếu nại, có nhiều trường hợp khác nhau. Không phải tất cả các triệu chứng
đều liên quan đến hư hỏng, mà có thể là đăc tính vốn có của chiếc xe đó. Nếu kỹ thuật viên
sữa chữa một chiếc xe không hư hỏng, anh ta không chỉ lãng phí thời gian q giá mà cịn
làm mất lịng tin của khách hàng.
Giai đoạn 3: Dự đoán nguyên nhân hư hỏng.
Cần phải tiến hành dự đoán nguyên nhân hư hỏng một cách có hệ thống, căn cứ vào sự cố
mà kỹ thuật viên đã xác nhận, để dự đốn chính xác nguyên nhân của hư hỏng.
Giai đoạn 4: Kiểm tra khu vực có nghi ngờ và phát hiện.
Việc chẩn đốn hư hỏng là một quá trình nhắc lại từng bước để tiếp nhận đúng nguyên nhân
của hư hỏng, căn cư vào các sự việc thực tế qua các kiểm tra.
Giai đoạn 5: Ngăn chặn tái xuất hiện hư hỏng.
Thực hiện công việc sửa chữa không chỉ loại bỏ sự cố này, mà còn loại bỏ sự tái xuất hiện
của sự cố này.
2.2.3 Quy trình chẩn đốn kỹ thuật theo tác giả JAMES D HALDERMAN.
Dưới đây là quy trình chẩn đốn xử lý xự cố theo tác giả JAMES D HALDERMEN phù hợp
để chẩn đoán cho các hệ thống hiện đại, sử dụng các phần mền tự chẩn đoán lỗi.

5


Xác minh mối quan tâm của khách hàng.
Kiểm tra bằng mắt và kiểm tra các nguyên nhân có thể.
Sử dụng công cụ và kiểm tra mã lỗi.
Kiểm tra thông tin dịch vụ.

Kiểm tra thông tin dịch vụ và làm theo tất cả các bảng chẩn đốn
Xác định vị trí và nguyên nhân gốc rễ của vấn đề.
Xác minh việc sửa chữa và ghi lại hóa đơn đặt hàng làm việc
2.2.4 Quy trình chẩn đốn sáu giai đoạn của tác giả TOM DENTON.

Tom Denton đã nghiên cứu và viết các sách giáo khoa về ô tô bán chạy nhất trong hơn 25
năm. Ông đã xuất bản hơn 20 sách giáo khoa, tác phẩm được xuất bản của ông được xác
nhận bởi tất cả các tổ chức chuyên nghiệp hàng đầu và được sử dụng bởi các sinh viên ơ tơ
trên tồn thế giới. Là một thành viên của Viện Công nghiệp ô tô, một thành viên của Viện
Kỹ sư Giao thông Vận tải và Hiệp hội kỹ sư ô tô.
Xác nhận sự
cố

Thu thập
thơng tin

Đánh giá
hư hỏng

Kiểm tra
hư hỏng

Khắc
phục

Kiểm tra
sau sửa
chữa

Hình 2.3 Quy trình chẩn đốn sáu giai đoạn.
1. Xác nhận sự cố: Xe có thật sự hư hỏng, xác nhận được triệu chứng đúng như khách
hàng mô tả.
2. Thu thập thông tin: Tìm hiểu thêm thơng tin về hư hỏng bằng các câu hỏi, bằng quan
sát, bằng các công tác kiểm tra của bản thân.
6



3. Đánh giá hư hỏng: Suy nghĩ về những nguyên nhân hư hỏng có thể xảy ra.
4. Kiểm tra hư hỏng: Thực hiện các bước đo kiểm, điều chỉnh sơ bộ.
5. Khắc phục: Sửa chữa.
6. Kiểm tra sau sửa chữa: Kiểm tra xem hư hỏng đã được giải quyết dứt điểm chưa và
đảm bảo khơng có vấn đề mới xảy ra.
NHẬN XÉT:
Các bước trong quá trình xử lý sự cố của hai cơng ty TOYOTA và YAMAHA, cũng như quy
trình chẩn đoán của hai tác giả Jams D Halderman và Tom Denton tuy có tên gọi có khác
nhau, số lượng giai đoạn và các bước khác nhau nhưng về căn bản vẫn có những ý nghĩa
giống nhau.
Để hiểu rõ hơn về mục đích và ý nghĩa của quy trình xử lý sự cố một cách chung nhất. Dưới
đây là quy trình chẩn đốn sáu giai đoạn của tác giả TOM DENTON.
Giai đoạn 1: Xác nhận sự cố.
Chủ đề chính giai đoạn xác nhân sự cố là xác nhận và lặp lại hiện tượng mà khách hàng
khiếu nại. Thực hiện một số bài kiểm tra nhỏ để đưa ra quyết định đây có phải là sự cố thật
sự hay khơng. Nếu khơng đúng là sự cố mà đó là đặc tính của xe thì cần giải thích cho khách
hàng để khách hàng hiểu rõ. Nếu đó thật sự là một sự cố thì tiến hành giai đoạn 2.
Giai đoạn 2: Thu thập thông tin.
Sau khi tiếp nhận ý kiến của khách hàng và xác nhận các ý kiến của khách hàng chính là hư
hỏng của xe tiến hành giai đoạn thu thập thơng tin. Có thể đặt câu hỏi thêm về các triệu
chứng cụ thể của xe bằng các câu hỏi 5W- 1H, có nghĩa đặt các câu hỏi “ Khi nào?”, “Tại
sao?”, “ Cái gì?”, “ Ai?”, “ Ở đâu?” , “ Thế nào?”. Tiến hành một số bài kiểm tra cụ thể, lặp
lại biểu hiện của sự cố để xác nhận chính xác những sự cố có thể xảy ra của xe. Ngồi ra
cũng có thể kiểm tra hồ sơ sữa chữa của xe về những hư hỏng đã được sữa trước đây phục
vụ cho cơng việc chẩn đốn.

7



Giai đoạn 3: Đánh giá hư hỏng.
Giai đoạn này sẽ suy nghĩ về những nguyên nhân hư hỏng có thể có từ các biểu hiện đã được
ghi nhận. Việc thực hiện tốt giai đoạn 1 và 2 sẽ giúp rất nhiều trong giai đoạn này, giúp loại
bớt đi những nguyên nhân không liên quan đến vấn đề.
Giai đoạn 4: Kiểm tra hư hỏng.
Sau khi đánh giá hư hỏng, tiến hành kiểm tra xác nhận những hư hỏng đã được đánh giá ở
giai đoạn 3 bằng các công cụ kiểm tra và công việc cụ thể, với mỗi nguyên nhân được ghi
nhận ở giai đoạn 3 thực hiện một hoạt một vài bài kiểm tra để xác nhận đây chính là nguyên
nhân của hư hỏng hay không, mỗi nguyên nhân sau khi kiểm tra và chứng minh nó khơng
phải là ngun nhân gây ra hư hỏng thì chúng ta loại bỏ nó từ đó chúng ta thu hẹp nguyên
nhân và cuối cùng xác định được nguyên nhân chính gây ra hư hỏng cho xe.
Giai đoạn 5: Khắc phục.
Sau khi xác định được nguyên nhân chính gây ra hư hỏng của xe, tiến hành giai đoạn 5 giai
đoạn sữa chữa, khắc phục hư hỏng của xe.
Giai đoạn 6: Kiểm tra sau sửa chữa
Sau khi tiến hành sữa chữa, khắc phục các hư hỏng trên xe, cần phải kiểm tra lại xem các
nguyên nhân của hư hỏng có được sửa chữa dứt điểm hay chưa?, có phát sinh gì mới hay
khơng? Nếu có bắt đầu lại giai đoạn 3 đánh giá các hư hỏng đó.
Dưới đây là một số thói quen, hành vi chẩn đốn bỏ qua các giai đoạn của quy trình chẩn
đốn xử lý sự cố gây ảnh hưởng đến cơng việc chung.
-

Sau khi tiếp nhận thông tin từ khách hàng, bắt đầu suy nghĩ về những nguyên nhân
mà không hiểu đầy đủ về hiện tượng. Trong thực tế có nhiều biểu hiện mà khách
hàng cho là sự cố nhưng thực chất nó khơng phải là sự cố mà nó chỉ là những biểu
hiện của xe sau quá trình sử dụng hay do thói quen của khách hàng vì vậy cần loại bỏ
thói quen này để khơng làm mất thời gian và làm giảm uy tín của cơ sở sửa chữa.
8



×