Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Đề cương ôn tập môn xây dựng đảng 15 câu hỏi và trả lời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.09 KB, 41 trang )

ĐỀ CƯƠNG XÂY DỰNG ĐẢNG

1


Câu 1:Trình bày những tư tưởng của CacMac, Ăng ghen về xây dựng chính
đảng độc lập của giai cấp cơng nhân?
1, Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa xã hội khoa học và phong trào
công nhân
-Từ việc xác định vai trò, sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, CM và AG đã đi
đến sựu cần thiết phải thành lập một đảng cách mạng của giai cấp cơng nhân, một
chính đảng độc lập.
-CNXHKH và PTCN đều có chung nguồn gốc là những quan hệ KTTBCN, nhưng lại
sinh ra với những tiền đề khác nhau
+ Phong trào công nhân
Ra đời từ tiền đề trực tiếp là những cuộc đấu tranh hàng ngày của gc công nhân
chống lại gc tư sản
PTCN chuyển từ tự phát sang tự giác
PTCN ra đời trước khi hình thành CNXHKH
=>> Phải có hệ tư tưởng, tổ chức lãnh đạo là ĐCT để đề ra cương lĩnh, đường lối đấu
tranh
+ CNXHKH
Kế thừa những tư tưởng, thành tựu đã đạt được từ đầu TK XIX của Triết học cổ điển
Đức, KTCT học Anh, CNXH ko tưởng ở Pháp
Tiền đề về kĩ thuật: sự phát triển của lực lượng sản xuất
Tiền đề CT_XH: mâu thuẫn giữa QHSX và LLSX
2, ĐCS là đội tiên phong, là 1 tổ chức chiến đấu của những người CM, là lãnh tụ
của GCVS
-Về mặt thực tiễn: những người cộng sản là bộ phận kiên quyết nhất trong các đảng
công nhân ở tất cả các nước, là bộ phận luôn thúc đẩy phong trào tiến lên
-Về mặt lí luận: Họ hơn những bộ phận còn lại của GCVS ở chỗ họ hiểu rõ những


điều kiện, tiến trình và kết quả chung của phong trào cộng sản
- Là 1 tổ chức chiến đấu của những người CM: “Đảng ko phải là tc biệt phái, ko phải
là tc bí mật đầy âm mưu như những chính trị gia tư sản quan niệm, mà là 1 tc chiến
đấu của những người CM”
=>> phải duy trì được tính chính trị độc lập của mình
=>> phải có bộ mặt chính trị riêng và tuân theo nguyên tắc của CNXHKH
-“Những người xuất thân từ tầng lớp nhân dân khơng phải vơ sản thì phải hạn chế và
thận trọng khi kết nạp”.
- Là lãnh tụ của GCVS
+ Nắm vững được bản chất CM và KH của CNXHKH để hướng đến mục đích phát
triển cao hơn cho quần chúng nhân dân
+ Đưa yếu tố tự giác vào phong trào CM của công nhân và nhân dân lao động
+ Nắm vững đặc điểm và điều kiện của cuộc đấu tranh
3, Tập trung dân chủ là tư tưởng cơ bản chỉ đạo tổ chức xây dựng Đảng
-Những nội dung của nguyên tác này được 2 ông thể hiện trong các văn kiện của Liên
đoàn những người Cộng sản và Quốc tế I
-“tất cả các hội viên của Liên đồn đều bình đẳng, họ là anh em và trong mọi trường
hợp, đều có nghĩa vụ giúp nhau như anh em. Hội viên được tự do thảo luận những
2


vấn đề về sinh hoạt Đ, được phép tranh luận trong tính Đ, được tham gia vào việc bầu
cử của các cơ quan lãnh đạo, vào việc dự thảo và thông qua cương lĩnh, điều lệ”.
- Các cơ quan lãnh đạo của Liên đồn do bầu mà ra, có thể bị thay thế, bãi miễn bất
cứ lúc nào nếu không hồn thành nhiệm vụ được giao.
- Tính tập trung được thể hiện trong cơ cấu của Liên đồn:
+cơng xã gồm từ 3 đến 20 thành viên
+nhiều công xã hợp thành 1 quận, đứng đầu là quận ủy của Đảng
+Cơ quan cao nhất là Đại hội hàng năm
+Giữa 2 kì ĐH là BCH TW

4, Đảng là đội quan có tổ chức và đoàn kết, kiên quyết đấu tranh chống CN biệt
phái
-CNBP làm cho Đ khơng cịn đồn kết, làm suy yếu sức mạnh và quyền lực của Đ
=>> Để làm trong sạch Đ, phải thẳng tay sa thải những đảng viên xa rời nhân dân
-Nếu ko kiên quyết chống CNBP sẽ ko thể thu hút được quần chúng lao động
-Nguyên tắc đấu tranh: ko khoan nhượng, chống lại những quan điểm sai trái
- Phương pháp đầu tranh: đặc biệt coi trọng TPB và PB trong Đảng (ko dịch được
TPB và PB là j, các bợn xem lại vở nhé :v)
5, Đảng chỉ có thể trở thành chân chính và CM khi phong trào của quần chúng
nhân dân đã lớn mạnh
-QCND là người sáng tạo nên lịch sử
- Đảng phải thúc đẩy các phong trào của QCND
-CM và AG luôn khẳng đinh vai trị của QCND trong lịch sử: “Những cơng việc và tư
tưởng của lịch sử đều là những công việc và tư tưởng của quần chúng”
- CM và AG căn dặn
+ Những người CS phải thường xuyên chiến đấu, giành lấy quần chúng
+ Quan tâm đến như cầu và tâm trạng của họ
+ Tích cực làm việc cho các tổ chức và đoàn thể của người lao động
+Biết lãnh đạo các tổ chức và đồn thể đó
6, Sự lãnh đạo của Đảng là sự lãnh đạo khoa học
-Thứ nhất, vì sự lãnh đạo của Đảng dựa trên những quy luật phát triển khách quan
của xã hội
+ Nó xa lạ với CN chủ quan, CN giáo điều, CN kno, CN duy ý chí
+ AG coi mưu toan làm cho cuộc đấu tranh CM của giai cấp VS phải phục tùng chủ
nghĩa cải lương là 1 âm mưu nhằm làm cho những cặn bã dơ bản của của xã hội tư
bản cũ được tự do “mọc rễ” vào xã hội XHCN
-Thứ hai, sự lãnh đạo của Đảng dựa trên quyết định tập thể
7, CNQT VS
-CNQT VS được nảy sinh ở:
+Địa vị của GCVS

+Trên cơ sở thống nhất lợi ích căn bản và mục tiêu cuối cùng của VS tất cả các nước
-CNQTVS là bản chất của ĐCS. Bản chất đó được bắt nguồn tư fvai trị, sứ mệnh lịch
sử tồn TG của GCCN
- GCTS có sức mạnh của TBQT, vì vậy GCVS phải lấy sự thống nhất quốc tế của
mình chống lại sức mạnh quốc tế của TB
3


Câu 2: Trình bày những nguyên lý về xây dựng Đảng kiểu mới của V.I.Lênin
1.Hoàn cảnh ra đời học thuyết về Đảng kiểu mới của LêNin
a. HC quốc tế
- Cuối TK XIX, đầu TK XX, CNTB chuyển sang CNĐQ, CNTB độc quyền thay thế
CNTB tự do cạnh tranh
-Trong XHTB có 3 mẫu thuẫn cơ bản:
+ >< giữa GCVS và GCTS
+ >< giữa các nước đế quốc với nhau =>> các cuộc chiến tranh nổ ra: TG I
+ >< giữa các nước đế quốc với các nước thuộc địa và phụ thuộc
VD: Trong 10 năm, dưới ách thống trị của thực dân Anh có 10 triệu người Ấn Độ
chết đói, tuổi thọ TB là 24 tuổi
-Các Đảng XH dân chủ trong QT II ko đảm đương được nhiệm vụ, CN cơ hội đang
lớn mạnh
b. Hoàn cảnh nước Nga
- Nước Nga đang chứa đựng tất cả các >< của TG
- GCCN Nga ngày càng trưởng thành về SL và CL
2. Hệ thống nguyên lý về Đảng kiểu mới của LN
a.CNM là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam cho hành động của Đảng
-Thứ nhất, học thuyết M là học thuyết CM và KH
+CNM chỉ ra quy luật phát triển của XH lồi người: trải qua 5 hình thái KT_XH cơ
bản
+Là kết quả của sự phát triển 1 các KH những tư tưởng tiên tiến của XH loài người

+HTM là 1 HT mở
-Thứ hai, CNM là 1 hệ thống lí luận thống nhất được hình thành từ 3 bộ phận: Triết
học Macxit, KTCT học Macxit, CNXHKH
b. Đảng là đội tiên phong, là đội quan có tổ chức và là hình thức tổ chức cao
nhất của giai cấp công nhân.
-Thứ nhất, Đảng tiên phong trên phương diện lý luận
+CNM là cơ sở KH để Đảng lãnh đạo trong công tác XD Đ
+là ngọn cờ đoàn kết những người VS
+là cơ sở để vạch ra cương lĩnh hành động, chiến lược và sách lược CM
+ko nên áp dụng CNM 1 cách cứng nhắc, giáo điều
-Thứ hai, Đ tiên phong trên phương diện tổ chức
+Đ là hiện thân của tính tổ chức, kỷ luật và nghiêm minh
+Thông qua đường lối, chủ trương, quan điểm của Đ biến thành hành động CM của
cán bộ, DV và quần chúng lao động
+TC làm cho sức mạnh của Đ tăng lên gấp bội
-Thứ ba, Đ tiên phong trên phương diện hành động
+Nhằm biến những mục tiêu lý tưởng thành hiện thực của cuộc sống
+đòi hỏi ĐV phải gương mẫu đi đầu trong cuộc đấu tranh chống các tập tục lạc hậu,
những thói quen xấu đang cản trở q trình thực hiện nhiệm vụ CT của Đ
c. Khi giành được chính quyền, Đ là hạt nhân lãnh đạo của chuyên chính vơ sản
-Khi giành được chính quyền, Đ lãnh đạo Nhà nước thực hiện những nhiệm vụ mới,
trong điều kiện và hoàn cảnh lịch sử mới.
4


- Chun chính VS được thiết lập thì Đ là 1 bp trong hệ thống và là hạt nhân lãnh đạo
của chun chính VS
-Bởi vì, Đ là lực lượng duy nhất có đủ bản lĩnh chính trị, năng lực và uy tín để lãnh
đạo XH, đủ sức lãnh đạo và tổ chức 1 XH mới, làm người dẫn đường để tổ chức đời
sông XH mới.

-Đ phải thống nhất lãnh đạo mọi mặt, phối hợp hành động và hướng hoạt động của
Nhà nước và các tổ chức khác vào mục tiêu chung theo đường lối, chính sách của Đ
d. Tập trung dân chủ là nguyên tắc cơ bản trong xây dựng tổ chức, sinh hoạt và
hoạt động của Đ
- Tập trung dân chủ được xuất phát từ bản chất của Đ
+là đội tiền phong chiến đấu của GCCN
+là liên minh tự nguyện của mỗi nước cùng chí hướng
-Mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ
+Tập trung trên cơ sở dân chủ, tập trung là tiền đề, là điều kiện quy định và mở rộng
dân chủ chân chính
+Dân chủ dưới sự lãnh đạo của tập trung, làm cho dân chủ có mục đích, có định
hướng
đ. Đảng là khối thống nhất ý chí và hành động, tự phê bình và phê bình là quy
luật phát triển của Đ
-Điều kiện thống nhất là nguồn sức mạnh vô địch, là nhân tố cơ bản để đảm bảo
thắng lợi của CM
- Sự thống nhất của Đ trước hết phải là sự thống nhất về tư tưởng trên cơ sở hệ tư
tưởng của GCCN
- Sự thống nhất về tư tưởng phải được củng cố bằng sự thống nhất về tổ chức, thống
nhất hành động và kỷ luật phải nghiêm minh
-LN khẳng định: tự phê bình là cần thiết khơng thể thiếu được đối với bất kì 1 Đ chân
chính và đầy sức sống nào.
- Yêu cầu tự phê bình và phê bình: khơng chỉ vạch ra sai lầm, thiếu sót mà phải vạch
ra con đường, biện pháp khắc phục. Tự phê bình và phê bình phải có tính Đ, tính giáo
dục và tính ngun tắc cao.
e. Đảng phải luôn giữ vững mối liên hệ chặt chẽ với quần chúng, kiên quyết đấu
tranh để ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, xa rời quần chúng
- Xuất phát từ mqh biện chứng giữa Đ với nhân dân
-Mọi chủ trương chính sách của Đ chỉ trở thành hiện thực khi được sự ủng hộ của
quần chúng

-Đ phải kiên quyết đấu tranh ngăn ngừa và khắc phục bệnh quan liêu, xa rời quần
chúng.
g. Đ được tăng cường do tích cực phát triển Đ và thường xuyên đưa những
người không còn đủ tiêu chuẩn ĐV ra khỏi Đ
- 1 là, tích cực kết nạp những đại biểu ưu tú của GCCN và QCLĐ vào Đ
+Để tiếp thêm sinh lực, cải thiện thành phần, nâng cao chất lượng của Đ
+là đk quan trọng để nâng cao uy tín và giữ vững sự lãnh đạo của Đ
-2 là, thường xuyên đưa những người khơng cịn đủ tiêu chuẩn ĐV và những phần tử
cơ hội ra khỏi Đ
5


+ Có những phần tử cơ hội chui vào Đ, mưu đồ đặc quyền, đặc lợi, phá hoại sự thống
nhất trong đội ngũ Đv, làm niềm tin của QC vào Đ bị giảm sút
+>>Biện pháp quan trọng là: như tên :v thường xuyên...ra khỏi Đ
h. Tính chất QT của ĐCS
-Trung thành với CNQT vô sản là nét đặc trưng nổi bật của ĐCS kiểu mới
-CNQT VS là bản chất của ĐCS
=>>CNQT VS là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho GCVS giành thắng lợi trong cuộc
đấu tranh chống GCTS, lật đổ sự thống trị của GCTS, xóa bỏ chế độ TBCN, xây
dựng XHCN
Câu 3: Trình bày nội dung xây dựng Đảng về chính trị
1. Khái niệm và vai trị
Khái niệm
- Chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, các dân tộc, các quốc gia trong vấn đề
giành, giữ, sử dụng quyền lực nhà nước.
- Xây dựng Đảng về chính trị:
+ Là q trình xác lập, củng cố hệ tư tưởng chính trị trong Đảng và xuất phát từ thực
tiễn
+ để xây dựng đường lối chính trị đúng đắn, lãnh đạo thực hiện thắng lợi đường lối

đó
+ nhằm đảm bảo, nâng cao vai trị lãnh đạo, uy tín chính trị của Đảng đối với tồn xã
hội
Vai trị
- Vấn đề xây dựng Đảng về chính trị có vai trị vơ cùng quan trọng:
+ Nó góp phần nâng cao trình độ và năng lực lãnh đạo của Đảng
+ Xây dựng Đảng về chính trị là nội dung quan trọng để xây dựng lực lượng, tập hợp
quần chúng nhân dân và mọi tầng lớp giai cấp, mọi thành phần kinh tế
+ XDĐ về chính trị là cơ sở để thống nhất tư tưởng và hành động
+ XDĐ về chính trị là cơ sở để xác định hệ thống tổ chức bộ máy của Đảng
2. Nội dung
2.1 Không ngừng bồi dưỡng, nâng cao nhận thức, kiên định nền tảng tư tưởng
của Đảng
- Lênin đã khẳng định: chỉ Đảng nào được một lý luận tiên phong hướng dẫn thì mới
có khả năng làm trịn vai trò chiến sĩ tiên phong
=> Đối với Đảng ta, nền tảng tư tưởng đó là CN Mác Lênin và tư tưởng HCM
- Đổi mới XDĐ về chính trị khơng phải là xa rời CN Mác Lênin và tư tưởng HCM,
mà là làm cho chúng được trở thành nền tảng tư tưởng vững chắc trong Đảng => Lấy
đó làm kim chỉ nam cho hành động của mình
- Đổi mới khơng phải là phủ định thành tựu lý luận và cách làm trước đây trên nền
tảng tư tưởng đó, mà là:
+ khẳng định những gì đã hiểu đúng và làm đúng
+ loại bỏ những gì đã hiểu sai, làm sai, hoặc những gì trước kia đúng nhưng nay
khơng cịn phù hợp
+ bổ sung nhận thức mới và cách làm mới, đáp ứng yêu cầu của tình hình mới
6


VD: Sự sụp đổ của LX do Gorbachov đã phủ định hết những thành tựu trước đó, tiến
hành cuộc cải tổ sai lầm, xa rời lý luận của CN Mác-Lênin, blah blahh……

=> Đảng ta đã không đi theo sai lầm đó, mà tiến hành đổi mới => ptriển kt thị
trường định hướng xhcn…………………
2.2 Xây dựng đường lối chính trị đúng
* Về cơ sở lý luận: cần chú trọng vận dụng sáng tạo:
+ CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM
+ những kinh nghiệm xây dựng đưởng lối của các ĐCS trên thế giới
+ đặc biệt là những kinh nghiệm xây dựng đường lối, chính sách của Đảng ta
* Về cơ sở thực tiễn: cần dựa vào tình hình thực tiễn cách mạng trong và ngồi nước,
đặc biệt là ý chí, nguyện vọng chính đáng của nhân dân để xây dựng đường lối chính
trị phù hợp.
* Về yêu cầu của việc xây dựng đường lối:
- Một là: phải nắm vững và vận dụng sáng tạo những nguyên lí cơ bản của CN MácLênin, tư tưởng HCM, lấy đó là cơ sở lý luận, phương pháp luận nền tảng để :
+ phân tích tình hình thế giới, trong nước
+ Phát hiện ra tình huống có vấn đề cần giải quyết
+ đưa ra được các quyết định chính trị đúng để giải quyết vấn đề đó
=> Nhằm đưa đất nước vững bước trên con đường XHCN.
- Hai là: phải xuất phát từ thực trạng tình hình và xu hướng phát triển của đất nước
với tất cả các vấn đề có thể nảy sinh cần giải quyết. Thực tiễn là cơ sở của nhận thức,
là mục đích của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lý
=> Nhu cầu thực tiễn bức xúc của đất nước hiện nay là phải tranh thủ cơ hội, vượt
qua thách thức, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ, phát triển nhanh và
bền vững hơn để nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện
dại.
- Ba là: Kế thừa một cách sáng tạo kinh nghiệm lịch sử dân tộc và thời đại đã được
tích lũy.
+ Đường lối chính trị đúng là đường lối được xây dựng trên cơ sở khoa học. Mà khoa
học, theo như Lênin đã nói: “buộc chúng ta phải chú ý đến kinh nghiệm các nước
khác”.
+ Trong quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước, nhân dân ta đã tích lũy được
những kinh nghiệm chính trị vơ cùng phong phú

+ Từ khi ra đời đến nay, trải qua thực tiễn lãnh đạo của mình, Đảng ta cũng đã có
khơng ít kinh nghiệm trong hoạch định đường lối chính trị
+ Cùng với đó cịn có kinh nghiệm xây dựng đường lối chính trị của các đảng chính
trị, các thiết chế chính trị đa dạng, phong phú trên thế giới (kể cả thành công hay thất
bại của họ)
=> Kế thừa những kinh nghiệm đó, phát huy mặt tích cực, hạn chế, tránh những vấp
váp, sai lầm của quá khứ cũng là một nhân tố ko thể thiếu để có thể hoạch định được
một chiến lược phát triển đất nước đúng đắn cho dân tộc ta ngày nay.
2.3 Lãnh đạo thực hiện thắng lợi đường lối chính trị

7


- Xây dựng được đường lối chính trị đúng là vấn đề hết sức quan trọng. Song, dù
đúng đắn đến đâu, thì để góp phần cải biến hiện thực, đường lối chính trị phải được
đưa vào nhân dân.
=> Nói cách khác, việc lãnh đạo thực hiện có hiệu quả đường lối chính trị có vai trị
quyết định đối với sự thay đổi hiện thực, nhằm hiện thực hóa mục tiêu mà đường lối
chính trị đã đặt ra. Đó là:
+ năng lực đưa các quyết định chính trị của Đảng vào thực tiễn cuộc sống
+ năng lực quy tụ sức mạnh của nhân dân, phát huy được năng lực sáng tạo của nhân
dân
- Đây vừa là yêu cầu, vừa là thước đo đánh giá trình độ trưởng thành về chính trị của
Đảng. Do đó cách thực hiện là:
+ thể chế hóa đường lối, nghị quyết của Đảng thành chương trình, kế hoạch của Nhà
nước, thành chương trình hành động của các tổ chức chính trị - xã hội
+ triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục, phát động phong trào quần
chúng
2.4 Củng cố và nâng cao uy tín chính trị của Đảng
- Đưa ra được đường lối chính trị đúng, có khả năng tổ chức thực hiện thắng lợi

đường lối đó, tạo ra những bước tiến trong thực tế với những kết quả thiết thực là
những vấn đề có ý nghĩa quan trọng trong việc xác lập, củng cố uy tín của Đảng trong
nhân dân.
- Uy tín của Đảng còn được củng cố, tăng cường qua việc phát huy vai trò tiên phong
gương mẫu của đảng viên và các tổ chức đảng. => cho nên XDĐ về chính trị cũng
địi hỏi phải xây dựng ý thức chính trị vì nước, vì dân cho từng đảng viên và tổ chức
đảng.
Câu 4: Trình bày nội dung xây dựng Đảng về tư tưởng
1. Khái niệm và vai trò
- Khái niệm
- Hệ tư tưởng chính trị là
+ hệ thống lý luận, quan điểm của một giai cấp, 1 chính đảng
+ nhằm bảo vệ lợi ích cho giai cấp đó
+ được biểu hiện thành các quan điểm chính trị
+ cụ thể hóa trong cương lĩnh, đường lối, chính sách của đảng, pháp luật của Nhà
nước.
Hệ tư tưởng của ĐCSVN hiện nay là CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM
- Công tác tư tưởng là hoạt động có mục đích của một giai cấp, 1 chính đảng nhằm
hình thành, phát triển, truyền bá hệ tư tưởng trong quần chúng, thúc đẩy quần chúng
hành động vì lợi ích của chủ thể hệ tư tưởng.
- XDĐ về tư tưởng là:
+ Xây dựng và bảo vệ hệ tư tưởng của Đảng
+ Truyền bá, giáo dục hệ tư tưởng đó
+ giáo dục đạo đức cách mạng cho đảng viên, tạo sự thống nhất tư tưởng và hành
động trong toàn Đảng
+ đấu tranh chống các tư tưởng sai trái và thù địch, góp phần bảo vệ nền tảng tư
tưởng của Đảng.
8



- Vai trị :
+ Góp phần nâng cao vai trị tiên phong của Đảng
+ Góp phần thực hiện dân chủ, thống nhất ý chí và hành động trong Đảng
+ Góp phần bảo vệ, phát triển hệ tư tưởng của Đảng
+ Góp phần dự báo và định hướng tư tưởng trong Đảng
2. Nội dung
a. Xây dựng nền tảng tư tưởng của Đảng
- ĐCSVN lấy chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng HCM làm nền tảng tư tưởng và kim
chỉ nam cho hành động
- Trong bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, khó lường, từ sau sự sụp đổ của
mơ hình CNXH ở Liên Xơ và Đơng Âu, các thể lực thù địch sử dụng chiến lược diễn
biến hịa bình tấn công vào Đảng, Nhà nước và chế độ ta
=> do đó vần có sự nghiên cứu, phát triển về mặt lý luận, đồng thời phải kiên định
CN mác-Lênin, tư tưởng HCM, tiếp tục xây dựng vững chắc nền tảng tư tưởng của
Đảng.
b. Giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên
- Đạo đức cách mạng có vai trị to lớn trong sự phát triển tồn diện của người cán bộ,
đảng viên của Đảng :
+ Giúp cho người cán bộ, đảng viên hoàn thiện nhân cách, nêu cao ý chí chiến đấu
trước kẻ thù, trước khuyết điểm của bản thân
+ Giúp phát triển năng lực lãnh đạo quản lý, phát triển trí tuệ
- HCM : ‘‘Người cách mạng phải có đạo đức, ko có đạo đức thì tài giỏi mấy cũng ko
lãnh đạo được nhân dân’’ => đạo đức được coi là cái gốc của người cách mạng.
- Đạo đức CM theo HCM gồm có 5 điều : nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Đảng ta ta đã
cụ thể hóa và phát triển tư tưởng của chủ tịch HCM về đạo đức CM thành các nội
dung :
+ Trung thành với lý tưởng CM
+ Trung thành với quyền lợi của Tổ quốc, giai cấp, nhân dân lao động
+ Đặt lợi ích của Đảng lên trên lợi ích của cá nhân
+ Lao động gương mẫu, sáng tạo

+ Thường xuyên nỗ lực học tập, cầu tiến
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật nghiêm, giữ gìn sự đồn kết thống nhất trong Đảng
+ Luôn trau dồi tinh thần tập thể, chống chủ nghĩa cá nhân, trung thành với chủ nghĩa
quốc tế của GCCN.
c. Giáo dục nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ, đảng viên của Đảng
- Trong diễn văn khai mạc lớp lý luận khóa I trường Nguyễn Ái Quốc, HCM nói :
trong đảng ta trình độ lý luận cịn thấp kém. Do đó phải nêu cao tinh thần khiêm tốn,
thật thà, đào sâu suy nghĩ khi nghiên cứu các tác phẩm của Mác – Lênin.
- Người cho rằng, cán bộ, đảng viên nói chung, cán bộ nghiên cứu lý luận nói riêng,
khi nghiên cứu phải gắn chặt với thực tiễn, hướng đến mục đích thực tiễn.
- Khi nghiên cứu lý luận phải có tư duy độc lộc, sáng tạo, tránh giáo điều, máy móc.
d. Nghiên cứu, bổ sung phát triển lý luận, tổng kết thực tiễn

9


- HCM khẳng định : Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyên tắc căn bản của
CN Mác – Lênin. Thực tiễn ko có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù qng. Lý
luận mà ko có liên hệ với thực tiễn là lý luận suông.
- Như vậy, thống nhất giữa lý luận và thực tiễn phải được hiểu trên tinh thần biện
chứng :
+ Thực tiễn cần lý luận soi đường, dẫn dắt, chỉ đạo, hướng dẫn, định hướng để ko
mắc phải bệnh kinh nghiệm
+ Lý luận phải dựa trên cơ sở thực tiễn, phản ánh thực tiễn và phải luôn liên hệ với
thực tiễn, nếu ko sẽ mắc phải bệnh giáo điều.
=> thực tiễn và lý luận cần đến nhau, nương tựa vào nhau, hậu thuẫn, bổ sung cho
nhau.
- Phải không ngừng học tập lý luận, nâng cao trình độ lý luận. Khi có lý luận thì phải
vận dụng vào thực tiễn, phải biết tổng kết thực tiễn để làm giàu lý luận bằng những
kinh nghiệm thực tiễn mới. Đồng thời thực tiễn mới sẽ được chỉ đạo bởi lý luận, sẽ

khơng bị mị mẫm, vấp váp hay chệch hướng.
=> Bệnh kinh nghiệm và giáo điều ko còn chỗ đứng.
e. Xây dựng sự thống nhất về tư tưởng, làm cơ sở để xây dựng khối đoàn kết,
thống nhất về ý chí và hành động trong tồn Đảng
- HCM khẳng định : Đoàn kết, đoàn kết, đại đồn kết. Thành cơng, thành cơng, đại
thành cơng.
- Để có đoàn kết, giữa các bộ phận hợp thành chỉnh thể phải có cái chung, cái đồng
nhất, cái giống nhau. Trên nền tảng đó mà có được sự thống nhất tư tưởng và hành
động. Đối vs Đảng ta, dân tộc ta lúc này, cái chung, cái thơng snhất chính là :
+ Hệ tư tưởng chính trị, mục tiêu chính trị, mục đích vì dân vì nước
+ Vì độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
+ Vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Thống nhất tư tưởng ko có nghĩa là hồn tồn loại trừ mọi khác biệt, trong Đảng
hồn tồn ko có ý kiến khác nhau. Qua trao đổi, tranh luận trên cơ sở thực tiễn, chân
lý được phát hiện và nhận thức đúng sẽ trở thành tư tưởng chủ đạo trong Đảng, tạo
thành sự đồng thuận trong nhân dân.
f. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng, bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng
- Ngay khi mới ra đời, hệ tư tưởng của GCVS – CN Mác đã phải đương đầu với cuộc
đấu tranh gay go, quyết liệt, toàn diện từ các thế lực thù địch cả trên lĩnh vực thế giới
quan, phương pháp luận lẫn tư tưởng chính trị.
+ Về thế giới quan : Hệ tư tưởng của GCVS phải đấu tranh chống lại quan điểm duy
tâm, quan điểm duy vật tầm thường về sự phát triển nói chung, về sự phát triển xã hội
nói riêng.
+ Về phương pháp luận : phải đấu tranh chống lại phương pháp tư duy siêu hình,
chiết trung, nguy biện
+ Về tư tưởng chính trị : phải đấu tranh chống lại chủ nghĩa cải lương, tư tưởng phiêu
lưu mạo hiểm, xét lại, cơ hội hữu và tả khuynh… dưới mọi biểu hiện, mọi biến dạng
của chúng.

10



- Nếu ko đấu tranh có hiệu quả trên lĩnh vực tư tưởng, sự kiên định tư tưởng trong
Đảng sẽ có nguy cơ bị lung lay, vai trị lãnh đạo của Đảng khó bề giữ vững, phát
triển, thậm chí có thể bị thủ tiêu.
- Ở nước ta hiện nay cần phải :
+ Đấu tranh bác bỏ những luận điệu sai trái, đấu tranh chống sự phá hoại của các thế
lực thù địch, trước hết là những luận điệu xuyên tạc CN Mác-Lênin và tư tưởng
HCM.
+ Xuyên tạc đường lối phát triển đất nước theo định hướng XHCN
+ Phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phá hoại mối quan hệ gắn bó mật thiết giữa
Đảng và nhân dân
+ phá hoại đồn kết thống nhất trong Đảng.
Câu 5: Phân tích chức năng, nhiệm vụ của tổ chức cơ sở đảng
Khái niệm:
Tổ chức cơ sở đảng (TCCSĐ) là tổ chức đảng ở đơn vị cơ sở như “Ở xã, phường, thị
trấn có từ 3 đảng viên chính thức trở lên, lập TCCSĐ (trực thuộc cấp ủy cấp huyện).
Ở cơ quan, hợp tác xã, doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp, đơn vị cơ sở trong quân đội,
công an và các đơn vị cơ sở khác có từ 3 đảng viên chính thức trở lên, lập tổ chức
đảng (có thể là TCCSĐ hoặc chi bộ trực thuộc đảng ủy cơ sở).”
(Điều 21 – chương V – Điều lệ ĐCSVN)
Chức năng của TCCSĐ
TCCSĐ là hạt nhân chính trị ở cơ sở
Vận dụng sáng tạo đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phù hợp
với đặc điểm của đơn vị
Nắm vững, phản ánh nguyện vọng của ND => định ra đường lối phù hợp
Định hướng xây dựng tổ chức và hoạt động của các tổ chức trong hệ thống chính trị ở

Tập hợp lực lượng => thực hiện nhiệm vụ chính trị
TCCSĐ là nơi tiến hành các hoạt động xây dựng nội bộ Đảng

Giữ vững nguyên tắc XDĐ của Việt Nam ở cơ sở
Kiện toàn và đổi mới hoạt động tổ chức của Đảng
Chăm lo đào tạo đội ngũ cán bộ, đảng viên
Nhiệm vụ của TCCSĐ
Chấp hành đường lối,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đề ra chủ
trương, nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ và lãnh đạo thực hiện có hiệu quả
“Chấp hành đường lối,chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước”
Nhiệm vụ quan trọng hàng đầu
Nêu cao ý thức kỷ luật
Nghiêm túc trong việc tổ chức học tập, quán triệt thực hiện đường lối chính sách =>
bảo đảm cán bộ, đảng viên và nhân dân hiểu, nhận thức đúng và chấp hành theo.
“đề ra chủ trương, nhiệm vụ chính trị của đảng bộ, chi bộ và lãnh đạo thực hiện có
hiệu quả”
Tuyên truyền cho cán bộ, đảng viên nắm vững: tình hình, đặc điểm, tiềm năng của cơ
sở và ý nguyện của ND.
Phát huy tính dân chủ rộng rãi trong nội bộ và toàn dân.
11


Nhiệm vụ khẳng định vai trò lãnh đạo và xây dựng lòng tin trong quần chúng.
Xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ
chức; thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; nâng cao chất lượng sinh
hoạt đảng, thực hiện tự phê bình và phê bình, giữ gìn kỷ luật và tăng cường
đoàn kết thống nhất trong Đảng; thường xuyên giáo dục, rèn luyện và quản lý
cán bộ, đảng viên, nâng cao phẩm chất đạo đức cách mạng, tính chiến đấu, trình
độ kiến thức, năng lực cơng tác; làm cơng tác phát triển đảng viên.
“Xây dựng đảng bộ, chi bộ trong sạch, vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức”
Nhiệm vụ thể hiện vị trí nền tảng của TCCSĐ
Yêu cầu: phải thực hành đồng bộ, toàn diện các mặt công tác XDĐ
Tùy thực tế từng thời kỳ => lựa chọn công tác trọng tâm

“thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ”
Bảo đảm thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ cụ thể: về chế độ bầu cử, hệ thống
cơ quan lãnh đạo của Đảng, nhiện vụ cấp ủy các cấp, vấn đề chấp hành, vấn đề tự do
thảo luận và phê bình và quyền hạn của các tổ chức Đảng
Nhằm phát huy tối ưu vai trò lãnh đạo, tổ chức hoạt động của TCCSĐ
(Mn tham khảo qua để hiểu qua nguyên tắc:
1. Cơ quan lãnh đạo các cấp của Đảng do bầu cử lập ra, thực hiện tập thể lãnh đạo, cá
nhân phụ trách.
2. Cơ quan lãnh đạo cao nhất của Đảng là Đại hội đại biểu toàn quốc. Cơ quan lãnh
đạo ở mỗi cấp là đại hội đại biểu hoặc đại hội đảng viên. Giữa hai kỳ đại hội, cơ quan
lãnh đạo của Đảng là Ban Chấp hành Trung ương, ở mỗi cấp là ban chấp hành đảng
bộ, chi bộ (gọi tắt là cấp uỷ).
3. Cấp uỷ các cấp báo cáo và chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trước đại hội
cùng cấp, trước cấp uỷ cấp trên và cấp dưới; định kỳ thơng báo tình hình hoạt động
của mình đến các tổ chức đảng trực thuộc, thực hiện tự phê bình và phê bình.
4. Tổ chức đảng và đảng viên phải chấp hành nghị quyết của Đảng. Thiểu số phục
tùng đa số, cấp dưới phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức, các tổ chức trong
toàn Đảng phục tùng Đại hội đại biểu toàn quốc và Ban Chấp hành Trung ương.
5. Nghị quyết của các cơ quan lãnh đạo của Đảng chỉ có giá trị thi hành khi có hơn
một nửa số thành viên trong cơ quan đó tán thành. Trước khi biểu quyết, mỗi thành
viên được phát biểu ý kiến của mình. Đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số được
quyền bảo lưu và báo cáo lên cấp uỷ cấp trên cho đến Đại hội đại biểu toàn quốc,
song phải chấp hành nghiêm chỉnh nghị quyết, không được truyền bá ý kiến trái với
nghị quyết của Đảng. Cấp uỷ có thẩm quyền nghiên cứu xem xét ý kiến đó; khơng
phân biệt đối xử với đảng viên có ý kiến thuộc về thiểu số.
6. Tổ chức đảng quyết định các vấn đề thuộc phạm vi quyền hạn của mình, song
khơng được trái với nguyên tắc, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà
nước và nghị quyết của cấp trên.)
“Nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng, thực hiện tự phê bình và phê bình, giữ gìn kỷ
luật và tăng cường đồn kết thống nhất trong Đảng”

Nâng cao chất lượng sinh hoạt đảng (chém gió)
Bảo đảm tổ chức học tập, nhận thức đúng những chủ trương, đường lối của Đảng,
Nhà nước
12


Tuyên truyền tình hình, thế mạnh của cơ sở và ý nguyện của nhân dân
Tạo môi trường thân thiện cởi mở cho các cán bộ, đảng viên học hỏi, trao đổi và giao
lưu
Thực hiện tự phê bình và phê bình – là quy luật phát triển của Đảng được tiến hành
trong tổ chức
Nhằm mục đích giúp nhau tiến bộ
Có thái độ cương quyết, triệt để, đúng mực, thật thà
Biết tư pb và pb sáng suốt, khơn khéo
Có thái độ cầu thị lắng nghe
Giữ gìn kỷ luật: mọi cán bộ, đảng viên nghiêm túc chấp hành kỷ cương của TCCSĐ
Tăng cường đồn kết thống nhất trong Đảng
Sự nhất trí về chính trị, tư tưởng; về tổ chức và hành động
Làm cho Đảng thành 1 tổ chức vững chắc, cùng phân đấu thực hiện thắng lơi mục
đích, lý tưởng, chủ trương, đường lối đã đề ra.
“thường xuyên giáo dục, rèn luyện và quản lý cán bộ, đảng viên, nâng cao phẩm chất
đạo đức cách mạng, tính chiến đấu, trình độ kiến thức, năng lực công tác”
Xdung TCCSĐ phải gắn với nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên về mọi
mặt bao gồm cả đạo đức và trình độ
Phát huy sức mạnh tổng hợp của tồn hệ thống
“làm cơng tác phát triển đảng viên” (chém gió)
Khơng ngừng bồi dưỡng, giáo dục, đào tạo để nâng cao chất lượng đảng viên
Bảo đảm nguồn nhân lực cán bộ, đảng viên chất lượng phục vụ cho cơng tác thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của TCCSĐ
Lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự nghiệp,

quốc phịng, an ninh và các đồn thể chính trị - xã hội trong sạch, vững mạnh;
chấp hành đúng pháp luật và phát huy quyền làm chủ của nhân dân
“Lãnh đạo xây dựng chính quyền, các tổ chức kinh tế, hành chính, sự nghiệp, quốc
phịng, an ninh và các đồn thể chính trị - xã hội trong sạch, vững mạnh”
TCCSĐ phải xây dựng và hoàn thiện các quy chế, quy định về chức năng, nhiệm
vụ… của từng tổ chức.
Củng cố, kiện toàn, bảo đảm bộ máy gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả
Coi trọng giáo dục về phẩm chất đạo đức chính trị và bồi dưỡng nâng cao kiến thức
chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, đảng viên. Đbiệt là cán bộ chủ chốt cơ sở
“chấp hành đúng pháp luật và phát huy quyền làm chủ của nhân dân”
Chấp hành đúng pháp luật là nhiệm vụ bắt buộc đề cao với mọi cán bộ, đảng viên và
TCCSĐ
TCCSĐ cần tạo điều kiện phát huy quyền làm chủ của nhân dân thông qua: các cuộc
chưng cầu dân ý; tổ chức các diễn đàn đối thoại, lắng nghe ý kiến và nguyện vọng
của nhân dân; bảo đảm thực hiện quyền bầu cử công bằng ở mọi tổ chức…
Liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ
lợi ích chính đáng của nhân dân; lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng và thực
hiện đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
“Liên hệ mật thiết với nhân dân, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần và bảo vệ lợi ích
chính đáng của nhân dân”
13


Là nguyên tắc xây dựng Đảng, là nguồn sức mạnh cả Đảng, là điều kiện tiên quyết
bảo đảm thắng lọi nhiệm vụ cách mạng
Hiểu rõ tư tưởng, nguyện vọng chính đáng của ND
Vận dụng chính sách sáng tạo để khai thác hiệu quả tiềm năng của cơ sở => phát triển
sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhậnp cho ND
“lãnh đạo nhân dân tham gia xây dựng và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng
và pháp luật của Nhà nước”

Thực hiện quyền làm chủ của ND với nội dung quyền được quy định thành chế độ,
thể lệ cụ thể
Giác ngộ, vận động ND theo dõi, kiểm tra công việc quản lý chính quyền
Tổ chức cho quần chúng bàn bạc các vấn đề trọng yếu của cơ sở
Kiểm tra việc thực hiện, bảo đảm các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật
của Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh; kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên
chấp hành Điều lệ Đảng
+ Kiểm tra giám sát là 1 trong những chức năng lãnh đạo của Đảng, nhiệm vụ thường
xuyên và không thể thiếu
+ Nêu lên biện pháp phát huy ưu điểm, rút kinh nghiệm và khắc phục hạn chế.
“Kiểm tra việc thực hiện, bảo đảm các nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của
Nhà nước được chấp hành nghiêm chỉnh”
Nhằm bảo đảm việc thực hiện các nghị quyết, chỉ thị và pháp luật luôn đi theo đúng
định hướng Đảng và Nhà nước đã đề ra
Xử lý và điều chỉnh mọi hành vi chấp hành khơng nghiêm chính để đưa các hoạt
động trở về quỹ đạo của tổ chức
“kiểm tra tổ chức đảng và đảng viên chấp hành Điều lệ Đảng”
“Điều lệ Đảng là văn bản pháp lý cơ bản của Đảng, xác định tơn chỉ, mục đích, hệ tư
tưởng, các nguyên tắc về tổ chức, hoạt động, cơ cấu bộ máy của Đảng; quy định trách
nhiệm, nghĩa vụ, quyền hạn của đảng viên và của tổ chức đảng các cấp”
Kiểm tra để bảo đảm tổ chức đảng và đảng viên luôn thống nhất tư tưởng, tổ chức và
hành động trong toàn Đảng, thực hiện mục tiêu của Đảng.
Câu 6: Trình bày quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ trong giai
đoạn hiện nay?
Khái niệm “Cán bộ”
Theo từ điển, khái quát theo 2 nghĩa:
Người làm cơng tác có chun mơn, nghiệp vụ đạt trình độ đại học trở lên, trong một
cơ quan, một tổ chức của hệ thống chính trị
Người làm cơng tác có chức vụ, phân biệt với người bình thương khơng có chức vụ
trong cơ quan, tổ chức của hệ thống chính trị

Theo HCM: “Cán bộ là nhưngc người đem chính sách của Đảng, của Chính phủ giải
thích cho dân hiểu rõ và thi hành. Đồng thời đem tình hình của dân chúng báo cáo
cho Đảng, cho Chính Phủ rõ, để đặt chính sách cho đúng”
Quan điểm của Đảng về xây dựng đội ngũ cán bộ
Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, là khâu then chốt
trong XDĐ. Phải thường xuyên chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ, đổi mới công
tác cán bộ gắn với phương thức lãnh đạo của Đảng.
14


nhấn mạnh vai trò của đội ngũ cán bộ dưới sự lãnh đạo của Đảng
Phải xuất phát từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ tổ quốc, từ yêu
cầu nhiệm vụ của thời kì đẩy mạnh tồn diện cơng cuộc đổi mới, cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giầu, nước
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên CNXH.
Đội ngũ cán bộ có vai trị quan trọng, việc xây dựng đội ngũ cán bộ cần thiết phải dựa
trên tình hình thực tế. Từ cái thực tiến của thế giới, của đất nước (các bạn có thể phân
tích thêm 1 chút về bối cảnh thế giới phức tạp, khó lường ảnh hưởng đến VN như thế
nào, VN đang đẩy mạnh CNH-HĐH), để xây dựng đội ngũ cán bộ tốt.
Nêu đường lối, chính sách là điều kiện tiên quyết để xây dựng đội ngũ cán bộ tốt thì
ngược lại đội ngũ cán bộ tốt sẽ góp phần xây dựng đường lối đúng đắn, thể hiện tính
đúng đắn của đường lối chính trị. Quan điểm này đòi hỏi sự nỗ lực, quyết tâm cao của
Đảng.
Quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng, phát huy sức mạnh toàn
dân tộc, truyền thống yêu nước, đại đồn kết và gắn bó mật thiết vs nhân dân;
tập hợp rộng rãi các loại cán bộ, trọng dụng nhân tài, không phân biệt dân tộc,
người trong nước hay người Việt Nam định cư ở nước ngoài
“Quán triệt quan điểm giai cấp công nhân của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc,
truyền thống yêu nước, đại đoàn kết và gắn bó mật thiết vs nhân dân”
Đề cao truyền thống u nước, đồn kết của dân tộc, từ đó khơi dậy quyết tâm xây

dựng đất nước => phát huy sức mạnh tồn dân
“gắn bó mật thiết vs nhân dân”
Vai trị của nhân dân
Bản chất của ĐCS
Đội ngũ cán bộ phải gần gũi trong tập hợp lực lượng, tuyên truyền và giáo dục ND;
đồng thời ln đề cao lợi ích và quyền làm chủ của ND
“tập hợp rộng rãi các loại cán bộ, trọng dụng nhân tài, không phân biệt dân tộc, người
trong nước hay người Việt Nam định cư ở nước ngồi”
Thể hiện tính đúng đắn, cơng bằng, bình đẳng của Đảng trong việc trọng dụng nhân
tài.
Tất cả cá nhân muốn cống hiến, xây dựng đất nước đều được trọng dụng, tránh định
kiến, hẹp hòi hoặc sa vào chủ nghĩa thành phần.
Gắn việc xây dựng đội ngũ cán bộ với việc xây dựng tổ chức và đổi mới cơ chế,
chính sách, với việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Xây dựng đội ngũ cán bộ:
Phải bám sát vào định hướng của tổ chức cùng với đó là những thay đổi trong chính
sách, cơ chế => đội ngũ cán bộ đảm bảo chất lượng tốt phục vụ XDĐ
Luôn gắn liền với tấm gương đạo đức HCM => đội ngũ cán bộ đủ tài đủ đức
Thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của nhân dân, nâng
cao trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để tuyển chọn,
giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng cán bộ. Phải dựa vào nhân dân để phát triển, kiểm
tra, giám sát cán bộ

15


“Thông qua hoạt động thực tiễn và phong trào cách mạng của nhân dân, nâng cao
trình độ dân trí, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để tuyển chọn, giáo dục,
rèn luyện, bồi dưỡng cán bộ”
Xây dựng đội ngũ cán bộ phải gắn liền với thực tiễn

Đặc biệt trong bối cảnh đất nước đang tiến hành CNH – HĐH
“Phải dựa vào nhân dân để phát triển, kiểm tra, giám sát cán bộ”
“lãnh đạo là phải kiểm tra, không kiểm tra coi như không lãnh đạo”
Để bảo đảm chất lượng đội ngũ cán bộ ngày càng nâng cao
Khen thưởng
Kịp thời xử lý những bộ phận lệch lạc về tư tưởng và hành vi trong công tác XDĐ
Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ theo
nguyên tắc tập trung dân chủ, đi đôi với phát huy trách nhiệm của các tổ chức
và người đứng đầu các tổ chức trong hệ thống chính trị
Trong công tác xây dựng đội ngũ cán bộ phải luôn đảm bảo nguyên tắc “dân chủ” mà
“tập trung” – bình đẳng về quyền lợi, trách nhiệm, thảo luận quyết định, báo cáo công
khai với sự nghiêm minh trong kỷ luật, cấp dưới phục tùng cấp trên và nắm rõ hệ
thống tổ chức thống nhất trong Đảng
Người đứng đầu tổ chức phải là người luôn trách nhiệm và đi đầu trong việc thực
hiện mọi nguyên tắc
Trong thời kỳ đổi mới đứng trước nhiều khó khăn và thách thức cả trong và ngồi
nước,địi hỏi Đảng phải xây dựng đội ngũ cán bộ tốt, toàn diện trên tất cả các lĩnh
vực, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
[THAM KHẢO]
Theo Tổng kết 10 năm thực hiện Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước trong Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương
(khoá X) đã đưa ra:
Sau hơn 10 năm thực hiện Nghị quyết, đội ngũ cán bộ nước ta có bước trưởng thành
và tiến bộ về nhiều mặt
Đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm trong thời kỳ mới đẩy mạnh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế;
Là lực lượng nịng cốt cùng tồn Đảng, toàn dân, toàn quân làm nên những thành tựu
to lớn trong công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Số đông cán bộ giữ vững được bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống lành
mạnh, gắn bó với nhân dân.

Cơng tác cán bộ đã bám sát nhiệm vụ chính trị, thể chế hố, cụ thể hố được nhiều
chủ trương, quan điểm, giải pháp lớn đề ra trong Chiến lược cán bộ.
Nội dung, phương pháp, cách làm có đổi mới, tiến bộ;
Dân chủ, cơng khai trong cơng tác cán bộ được mở rộng;
Nguyên tắc Đảng thống nhất lãnh đạo công tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ,
đồng thời phát huy trách nhiệm của các tổ chức trong hệ thống chính trị về cơng tác
cán bộ được giữ vững.
Tuy nhiên, nhiều khuyết điểm, yếu kém trong công tác cán bộ chậm được khắc phục;

16


Việc lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện của một số cấp uỷ, tổ chức đảng chưa
quán triệt đầy đủ và sâu sắc quan điểm công tác cán bộ là khâu then chốt trong cơng
tác xây dựng Đảng.
Chính sách, môi trường làm việc của cán bộ chưa tạo động lực để khuyến khích, thu
hút, phát huy năng lực, sự cống hiến của cán bộ.
Nhìn chung, việc đổi mới cơng tác cán bộ chưa tồn diện và cịn chậm so với đổi mới
kinh tế - xã hội.
Chất lượng đội ngũ cán bộ còn những mặt yếu;
Cơ cấu đội ngũ cán bộ vẫn mất cân đối, thiếu đồng bộ, chưa hợp lý;
Thiếu cán bộ lãnh đạo, quản lý giỏi, cán bộ đầu ngành, cán bộ có trình độ cao, có khả
năng dự báo, xử lý tốt những vấn đề phức tạp nảy sinh...
Thời gian qua, việc thực hiện Chiến lược cán bộ mới tập trung nhiều vào đối tượng
cán bộ lãnh đạo, quản lý, chưa chú ý đúng mức, toàn diện đến các đối tượng cán bộ
khác.
Tình trạng suy thối về tư tưởng, chính trị, đạo đức, lối sống, bệnh cơ hội, chủ nghĩa
cá nhân, thực dụng, quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thiếu trách nhiệm, thiếu tự giác
rèn luyện, phấn đấu, thiếu tinh thần đồng chí trong một bộ phận không nhỏ cán bộ
diễn ra nghiêm trọng, kéo dài nhưng chậm có giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn và kịp

thời xử lý, làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng, với chế độ.
Do vậy cần tích cực hơn nữa thực hiện theo đúng quan điểm của Đảng về xây dựng
đội ngũ cán bộ, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, để đội ngũ cán bộ đóng góp tích
cực cho cơng cuộc đổi mới.
Câu 7: Phân tích quan điểm của Đảng về công tác dân vận trong thời kì mới
HCM “muốn vận động ND thì phải vận thế nào cho dân động” – dẫn thôi
Khái niệm
Dân:
Người trong 1 xứ, 1 vùng.
Chỉ con ng nói chung trong XH.
Dân vận:
Vận động tất cả lực lượng của quần chúng nhân dân.
Ko để sót một người dân nào.
Góp thành lực lượng toàn dân -> thực hành những việc nên làm – những việc CP và
đoàn thể giao cho.
Ctac dân vận của Đảng
Cơng tác dân vận của Đảng:
Là những hđ có tính quy luật để tuyền truyền, vận động, tập hợp mỗi ng dân.
Nội dụng: nêu cao quyền lợi và trách nhiệm của mỗi ng dân -> tập hợp lực lượng.
Mục đích:
Xây dựng khối đại đồn kết, nhất trí tồn dân -> thực hiện tốt đường lối, chính sách
của Đảng.
Tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng & ND.
Phương thức: tuyên truyền, vận động, giáo dục.
Quan điểm của Đảng về ctac dân vận
17


Quan điểm được chỉ rõ và có sự thay đổi qua các NQ TW 8B – khóa VI; mới nhất là
NQ TW 25 - Hội nghị TW 7 – khóa XI.

5 quan điểm:
1, CM là sự nghiệp của dân, do dân, vì dân, nhân dân là chủ, nhân dân làm chủ.
Vận động dân để thực hiện nhu cầu, nguyện vọng của nhân dân -> chức năng, nhiệm
vụ của Đảng, các tổ chức trong bộ máy chính trị.
ND tạm thời giao nhiệm vụ quản lí cho 1 nhóm ng thơng qua bầu cử.
Đảng cần tôn trọng, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tin dân, tôn trọng ý kiến
của dân, -> thực hiện “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra”.
Tăng cường ctac dân vận trong thời kì mới: CNH, HĐH, xây dựng XHCN, hội
nhập…
Nhưng hiện nay: việc làm chủ của dân cịn nhiều hạn chế (lấy ví dụ: như các đạo luật,
quyết định thông qua và thi hành khi ko tham khảo ý kiến ND; ND k nhận thức được
vai trị của mình; cịn bị hạn chế - bị chính chính quyền chèn ép, làm khó…)
2, (là những ý dưới đây gộp lại)
động lực thúc đẩy ptrao ND là phát huy quyền làm chủ, đáp ứng lợi ích thiết thực của
ND.
Kết hợp hài hịa các lợi ích.
Lợi ích vật chất – lợi ích tinh thần
Lợi ích tập thể - cá nhân
Lợi ích quốc gia, dtoc – lợi ích cơng dân
Lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể, lợi ích xh gắn chặt, thống nhất với nhau; lợi ích cá
nhân là động lực trực tiếp,
Ctac dân vận cần bảo vệ, đáp ứng lợi ích thực tế của ng dân – kết hợp hài hịa các lợi
ích, gắn quyền lợi với nghĩa vụ.
Quyền lợi phải đi đôi với nghĩa vụ cơng dân
Trách nhiệm của cơng dân với tổ quốc: ví dụ nhập ngũ, trách nhiệm xây dựng, bảo
vệ… -> vi phạm vì bị xử phạt.
Quyền lợi ntn thì phải có nghĩa vụ ra sao? -> Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có
quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội
đồng nhân dân & nghĩa vụ là phải bầu ra cán bộ có năng lực, có trách nhiệm...
Chú trọng lợi ích của ng dân

ng dân cần được hưởng gì? Hưởng lợi ích về vật chất, tinh thần: ăn no, mặc đủ, được
hưởng chế độ giáo dục…
Ví dụ: lợi ích của sv trường Báo khi được kết nạp vào Đảng, được làm khóa luận…
Huy động sức dân phải đi đơi với bồi dưỡng sức dân
Giao nhiệm vụ cho dân thực hiện thì phải đi kèm với chế độ, chính sách đảm bảo lợi
ích hưởng thụ cho họ. VD: chế độ dành cho thương binh, ng có cơng; tăng lương …
Những gì có lợi cho dân thì hết sức làm, những gì có hại cho dân thì hết sức tránh
Thực hiện dân chủ gắn liền với kỉ cương, chống quan lieu, tham nhũng, lãng phí.
Bồi dưỡng nâng cao tinh thần yêu nc, ý thức độc lập dtoc, thống nhất tổ quốc, tinh
thần tự lực tự cường xdung đất nước.
3, phương thức lãnh đạo phải gắn liền với ctac xd đảng, Nhà nước trong sạch,
vững mạnh. Mọi quan điểm, chủ trương, chính sách của đảng, PL của NN phải
18


phù hợp với lợi ích của nhân dân, do dân, vì dân. Mỗi cán bộ, đảng viên, cơng
chức, viên chức phải gương mẫu để ND tin tưởng, noi theo.
Phương thức lãnh đạo gắn với ctac xd Đảng….
Lực lượng làm ctac dân vận là Đảng, NN, các tổ chức trong hệ thống ctri.
Muốn làm tốt ctac dân vận thì Đảng, NN, các tổ chức trong hệ thống ctri phải trong
sạch, vững mạnh.
Pthuc lãnh đạo gắn liền với ctac xd đảng, xd chính quyền, đồn thể.
Mọi quan điểm, chủ trương, chính sách…
Dân là gốc, lợi ích ND là gốc của quan điểm, chủ trương, chính sách.
Phải đi sâu, đi sát ND, gắn bó mật thiết với ND, nắm nhu cấu, nguyện vọng của dân
để kịp thời đề ra biện pháp, chủ trương.
Mở rộng & đa dạng hóa các hthuc tập hợp ND: xh hóa hthuc tập hợp phù hợp với đối
tượng, tình huống (game show, hội thảo…)
Đi sát dân, hiểu dân thông qua các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức quần chúng…
Mỗi cán bộ, đảng viên…

Đội ngũ cán bộ… chí công vô tư, gương mẫu.
Ctac dân vận phải đi liền với ctac xây dựng đôi ngũ cán bộ, đảng viên, công chức…
4, ctac dân vận là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của cán bộ, đảng viên,
cơng chức, viên chức, đoàn viên, hội viên các đoàn thể nd, cán bộ chiến sỹ lực
lượng vũ trang. Trong đó đnagr lãnh đạo , chính quyền tổ chức thực hiện, mặt
trận đồn thể làm tham mưu và nịng cốt.
Ctac dân vận là trách nhiệm của cả hthong chính trị…
Đảng:
Dân vận là chức năng của đảng, nhiệm vụ quan trọng nhất trong mọi thời kì CM.
Đảng tồn tại phụ thuộc vào khả năng dân vận
Các tổ chức đảng từ TW – chi bộ lấy ctac dân vận, chăm lo lợi ích của quần chúng
làm ND chủ yếu.
Kế hoạch thường xuyên tìm hiểu đời sống, tâm tư, nguyện vọng ND -> chủ trương,
biện pháp kịp thời xử lý đúng đắn
Phân công cán bộ chuyên trách ctac quần chúng
Đang viên làm ctac dân vận phải gương mẫu
Khắc phục quan lieu, xa rời quần chúng…
Nhà nước:
Bản chất là NN của dân, do dân, vì dân
Là công vụ, ptien được Đảng sử dụng để tiến hành vận động ND
Quản lí XH bằng PL & thơng qua ctac dân vận
Thể chế hóa đg lối, chính sách của đảng thành hthogn PL -> quy định quyền nghĩa vụ
ND.
Đại biểu quốc hội thay dân bày tỏ quan điểm, nguyện vọng  tuyên truyền vận động
cử tri thực hiện luật, làm trịn nghĩa vụ cơng dân
Phối hợp tốt giữ chính quyền các cấp với mặt trận, các đoàn thể.
Báo cáo định kì hđ của CP, UB ND các cấp trước cử tri, tiếp thu ý kiến phê bình của
dân.
Mặt trận và các đoàn thể:
19



Giữ vai trò to lớn trong củng cố, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, vận động nd.
Là hthuc tổ chức, tập hợp quần chúng
Hướng dẫn nội dung, hình thức hđ của các đoàn thể, các tổ chức quần chúng, đồn
kết đồn viên, chăm lo lợi ích.
Bảo vệ quyền lợi chính đáng của quần chúng, tạo sự gắn bó trong tổ chức, nâng cao
long yêu nc…
Nguyên tắc: tự quản, tự lựa chọn cán bộ.
5, NN thể chế hóa cơ chế “đảng lãnh đạo, NN quản lí, ND làm chủ” thành quy
chế, quy định để các tổ chức trong hthong chính trị, cán bộ, đảng viên, cơng
chức, viên chức, cán bộ chiến sĩ lực lowngj vũ trang thực hiện ctac dân vận. Các
hình thức tập hợp ND phong phú, đa dạng, hiệu quả.
Hướng tới huy động mọi lực lượng có trách nhiệm thực hiện.
Kte phát triển, dân trí cao, ctac dân vận phải mở rộng và đa dạng hóa các hình thức
tập hợp -> phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của mọi tầng lớp.
Tư tưởng chỉ đạo việc mở rộng và đa dạng hóa các hthuc tập hợp ND
Chủ động tích cực vận động quần chúng thực hiện đg lối,chủ trương, chính sách của
Đảng…
Hthuc tập trung cần đặt dưới sự lãnh đạo của đảng, có sự quản lý của NN
Tổ chức quần chúng thành lập trên ng tắc tự nguyện, tự quản, tự trang trải tài chính –
quy mơ địa phương hoặc tồn quốc
Hthuc tập hợp ND chủ yếu hiện nay:
Mặt trận tổ quốc: liên minh chính trị - xh, tổ chức XH, các cá nhân tiêu biểu của của
các giai cấp, tầng lớp xh…
Các đoàn thể chính trị - xh: tổng liên đồn lđ VN, Hội Nông dân, Hội Cựu binh…
Các tổ chức xh: hội mang tính nghề nghiệp, nhân đạo, giới tính, tơn giáo: hội ng cao
tuổi, hội phụ huynh hs,
Tóm lại: 5 quan điểm có quan hệ chặt chẽ, biện chứng với nhau, tác động qua lại và
thống nhất với nhau.

Vừa có tính lý luận vừa có tính thực tiễn, kiểm định
Cần qn triệt, thực hiện nghiêm túc, đem lại hiệu quả tích cực
Câu 8. Phân tích tiêu chuẩn của đảng viên ĐCS VN. Liên hệ bản thân
* khái niệm tiêu chuẩn đảng viên:
- yêu cầu cơ bản, khái quát nhất về phẩm chất, năng lực ng đảng viên cần có.
- ứng với từng giai đoạn CM cụ thể
- là cơ sở để đảng viên rèn luyện, phấn đấu xứng đáng với danh hiệu đảng viên
- cơ sở đánh giá, phân loại, nâng cao năng lực đảng viên.
* nội dung tiêu chuẩn đảng viên
- được đề rõ tại khoản 1 – điều 1 – chương I - văn kiện đại hội Đảng lần XI.
+ suốt đời phấn đấu cho mục đích, lý tưởng của Đảng, đặt lợi ích của Tổ quốc,
của giai cấp CN và ND lao động lên trên lợi ích cá nhân.
Ðảng viên phải luôn là người đi tiên phong
Tuyệt đối trung thành với mục đích, lý tưởng CM của Đảng
Phấn đấu vì tập thể, tổ quốc, dân tộc.
Mục tiêu và lý tưởng chính là cơ sở để phân biệt Đảng viên với quần chúng.
20


Là Đảng viên phải luôn xác định được định hướng phấn đấu cho mục đích và lý
tưởng cách mạng của mình.
+ chấp hành nghiêm chỉnh cương lĩnh chính trị, điều lệ đảng, nghị quyết của
đảng và pháp luật của NN.
Chấp hành nghiêm chỉnh Cương lĩnh chính trị, Ðiều lệ Ðảng, nghị quyết, chỉ thị của
Ðảng, pháp luật của Nhà nước để làm gương cho dân chúng.
Tự giác, chủ động tiếp cận và nắm rõ những chủ trương, đường lối của Đảng cũng
như chính sách, pháp luật mới ban hành của Nhà nước để thực hiện đúng theo đường
lối và tuân thủ pháp luật.
+ có lao động, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao
Có lao động, lao động hang say và chủ động lao động.

Hồn thành tốt nhiệm vụ, có trách nhiệm và k thoái thác
K ngừng học tập, thu nạp thêm kiến thức mới
+ có đạo đức và lối sống lành mạnh
Có động cơ, tình cảm, ý chí và những hđ đạo đức
Nêu cao tính tiên phong, gương mẫu, tự phê bình, phê bình, có lý có tình, thấu tình
đạt lý, yêu thương đồng chí
Phong cách làm việc tận lực, chuyên nghiệp, nghiêm túc.
+ gắn bó mật thiết với ND -> bản chất, sự sống còn của đảng
Nắm bắt tâm tư nguyện vọng.
Kịp thời đáp ứng tâm tư nguyên vọng đó
+ phục tùng tổ chức, kỷ luật của đảng, giữ gìn đồn kết thống nhất trong đảng
Nghiêm túc thực hiện ngun tắc, quy định làm việc, hoạt động
Giữ gìn đồn kết trong đảng: thực hiện đồn kết đồng chí, kêu gọi đoàn kết.
Liên hệ
- Bản thân là sinh viên học viện Báo chí & TT:
+ sinh viên trường đảng
+ đặc trưng của ngành học: cống hiến những gì, có mối quan hệ mật thiết ntn với
đảng và hệ thống chính trị
- Tầm quan trọng và nghĩa vụ, quyền lợi của việc vào Đảng ở VN.
- Khao khát, nguyện vọng được cống hiến, hi sinh ra sao?
- Thực trạng vào Đảng hiện nay và những mong muốn của bản thân để thay đổi, khắc
phục những hạn chế đó...
Câu 9: Phân tích vị trí, vai trị của cơng tác kiểm tra, giám sát của Đảng. Ý
nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này.
Khái niệm:
Kiểm tra : là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét =>giúp nhận biết tính
hợp pháp, mức độ đúng –sai, tốt – kém,...
Giám sát : là theo dõi và kiểm tra có thực hiện đúng những điều đã quy định không
=> là hoạt động đầu tiên, tiền đề cho công tác kiểm tra.
Công tác kiểm tra của Đảng: + Là 1 trong những chức năng lãnh đạo của Đảng.

+ Là việc các tổ chức Đảng xem xét,
đánh giá, KL về ưu điểm, khuyết điểm hoặc vi phạm của đảng viên, cấp ủy, tổ chức
21


đảng cấp dưới trong việc chấp hành cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ trương,
nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
Về bản chất, kiểm tra là 1 hoạt động tất yếu khách quan, có ý thức và tổ chức trong
xh.
Công tác giám sát của Đảng: Là việc các tổ chức Đảng theo dõi, xem xét, đánh giá
hoạt động nhằm kịp thời tác động để đảng viên, cấp ủy, tổ chức đảng cấp dưới được
giám sát chấp hành nghiêm chỉnh cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ trương,
nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
==>KT,GS là để củng cố, tăng cường kỷ luật: Chủ thể (cấp trên) Biểu dương –
ngăn ngừa – xử lý để Đối tượng (cấp dưới) làm đúng hơn, đạt chất lượng hơn.
Lưu ý: Chỉ có tự kiểm tra, khơng có tự giám sát
Vị trí, vai trị của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng:
Từ thời Mác, Awngghen vẫn chưa nhấn mạnh tầm quan tọng của KT, GT. Đến Lenin
đã nhấn mạnh. Thời HCM thì Bác rất chú trọng cơng tác này, Bác từng nói: “9/10
trong công việc của chúng ta là thiếu sự kiểm tra”.
KTGS là 1 trong những chức năng lãnh đạo của Đảng
Thực tiễn đã chứng minh lãnh đạo là phải kiểm tra, giám sát việc thực hiện. Lenin
cho rằng việc lựa chọn ng và kiểm tra thực hiện là vấn đề then chốt nhất => Nếu
không kiểm tra coi như không lãnh đạo.
KTGS sẽ góp phần cung cấp thơng tin cho hoạt động lãnh đạo của Đảng.
Về thực chất công tác kiểm tra giám sát của Đảng chính là hồn thiện q trình lãnh
đạo của Đảng.
KTGS là 1 bộ phận quan trọng trong công tác Xây dựng Đảng
Việc xd Đảng vững mạnh về chính trị, tư tưởng, tổ chức ln cần có tính khách quan
=> muốn vậy phải ln tự đổi mới và tiến hành đồng bộ các mặt của công tác xd

Đảng, trong đó phải coi trọng và thực hiện tốt cơng tác KTGS.
Thơng qua việc KTGS sẽ góp phần tổng kết các kiểu dạng vi phạm để chú ý và
phòng tránh việc:
+ Thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu quả xấu
+ Xa rời quần chúng
+ Mang tính hình thức, qua loa đại khái, tức dung túng, nuôi dưỡng hành vi vi phạm
+ Quá khắt khe, gây khó dễ cho hoạt động của tổ chức, cá nhân; hoặc quan trọng hóa
những vi phạm nhỏ gây tâm lý hoang mang cho đối tượng được KTGS.
Một Đảng không thể thiếu công tác KTGS:
+Nếu không KTGS sẽ dễ lộng quyền, quan liêu, tham nhũng. => địi hỏi khách quan
phải có cơng tác KTGS trong Xây dựng Đảng
KTGS có tầm quan trọng đặc biệt trong thực hiện nhiệm vụ chính trị và xây dựng
Đảng, đảm bảo cho sự tồn tại, hoạt động và phát triển của Đảng.
KTGS là nhiệm vụ trực tiếp, thường xuyên của toàn Đảng trong sự nghiệp đổi
mới và CNH HĐH đất nước.
Trong văn kiện ĐH Đảng VIII đã xác định: “Công tác KT có vị trí cực kì quan trọng
trong tồn bộ hoạt động lãnh đạo của Đảng. Kiểm tra và giữ gìn kỷ luật của Đảng là
nhiệm vụ của tồn Đảng”. => Để đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng, đòi hỏi các cấp
ủy, tổ chức Đảng, ủy ban kiểm tra các cấp và chi bộ phải chú trọng và thường xuyên
22


tiến hành công tác KTGS các tổ chức đảng và đảng viên trong q tình chấp hành
cương lĩnh chính trị, Điều lệ Đảng, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của Đảng và pháp
luật của Nhà nước.
Sự nghiệp lãnh đạo của Đảng chưa hề có tiền lệ trong lịch sử, vì vậy địi hỏi phải có
sự sáng tạo, nhưng để tránh việc sáng tạo quá làm đi chệch hướng xhcn, cần chú
trọng công tác KTGS => kỷ luật nghiêm minh mới đảm bảo cho đường lối không bị
chệch hướng, năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng không ngừng được tăng
cường.

Ý nghĩa của việc nghiên cứu vấn đề này:
Ðể bảo đảm cho tổ chức Ðảng thật sự trong sạch, vững mạnh trong tình hình hiện
nay, khơng thể thiếu hoạt động kiểm tra, giám sát của Ðảng. Tăng cường kiểm tra,
giám sát trở thành tất yếu khách quan giúp cho Ðảng nâng cao năng lực lãnh đạo và
sức chiến đấu góp phần hồn thành vai trị lãnh đạo Nhà nước và xã hội.
Kế thừa các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê-nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Ðảng
Cộng sản Việt Nam trong q trình phát triển ln chú trọng cơng tác kiểm tra, giám
sát. Ðặc biệt trong 20 năm đầu của thời kỳ đổi mới, công tác kiểm tra của Ðảng đã
góp phần quan trọng vào việc bảo vệ đường lối, quan điểm, các nguyên tắc của Ðảng;
thúc đẩy thực hiện các nhiệm vụ chính trị; xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên; nâng
cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức đảng; góp phần tăng cường, giữ
gìn sự đồn kết, thống nhất trong Ðảng...
Để thực hiện nhiệm vụ kiểm tra của Đảng, Ban thường vụ Trung ương Đảng đã
quyết định thành lập Ban Kiểm tra Trung ương, cơ quan kiểm tra chuyên trách đầu tiê
n của Đảng ta, sau đó là Ban kiểm tra của cấp uỷ (nay là uỷ ban kiểm tra) được
thành lập từ trung ương đến cơ sở.
Những năm qua, cùng với việc hoàn thiện cơ cấu, tổ chức, UBKT các cấp đã thực
hiện tương đối toàn diện nhiệm vụ KTGS theo quy định của Điều lệ Đảng; trong đó,
tập trung vào kiểm tra các tổ chức đảng, đảng viên có dấu hiệu vi phạm và giải quyết
kịp thời đơn, thư tố cáo, phục vụ cho công tác nhân sự đại hội đảng, bầu cử đại biểu
Quốc hội, hội đồng nhân dân, kiện toàn cấp ủy và các chức danh lãnh đạo, quản lý
các cấp. Công tác KTGS đã chú trọng kiểm tra đảng viên, tổ chức đảng làm nhiệm vụ
ở những lĩnh vực dễ nảy sinh khuyết điểm; tăng cường kiểm tra tài chính đảng đối
với cấp ủy cấp dưới và cấp ủy cùng cấp, góp phần tích cực vào thực hành tiết kiệm,
phịng, chống tham nhũng, lãng phí, tiêu cực trong nội bộ Đảng. UBKT các cấp đã
chủ động tham mưu, giúp cấp ủy xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra, bảo đảm
có trọng tâm, trọng điểm và tính khả thi cao.
Đảng ta luôn xác định: Kiểm tra là một chức năng lãnh đạo chủ yếu của Đảng, là một
khâu quan trọng của tổ chức thực hiện. Vì vậy, nhận thức được vị trí và vai trị của
cơng tác KTGS là hết sức cần thiết để mỗi cá nhân chú trọng tính tiền phong, gương

mẫu của đảng viên và nâng cao ý thức chấp hành Cương lĩnh chính trị, Điều lệ
Đảng,... tránh những hành vi vi phạm.
Câu 10: Phân tích các nội dung và phương thức Đảng lãnh đạo hệ thống chính
trị. Liên hệ thực tiễn tại địa phương.
Khái niệm:
23


Theo nghĩa hẹp, hệ thống chính trị là một phạm trù của chính trị học, dùng để chỉ một
chỉnh thể các thiết chế tổ chức bao gồm các đảng chính trị, nhà nước và các tổ chức
chính trị - xh hợp pháp với những nguyên tắc, cơ chế vận hành nhất định, hoạt động
theo mục tiêu chính trị nhằm thực hiện lợi ích của các g/c, tầng lớp trong xh của 1
QG.
Hệ thống chính trị: hiện nay, hệ thống chính trị ở Việt Nam được xác định là hệ
thống các tổ chức chính trị và các tổ chức chính trị- xã hội bao gồm Đảng, Nhà nước,
Mặt trận và một số tổ chức chính trị xã hội như Cơng đồn, Đồn Thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Cựu chiến binh.
Nội dung Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị:
Nội dung lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống chính trị là các vấn đề của đất nước,
trong từng lĩnh vực cụ thể, từ chính trị, kinh tế đến văn hóa, xã hội ở các cấp, các
ngành; trong các mối quan hệ với Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân
dân và toàn thể xã hội.
Sự lãnh đạo của Đảng biểu hiện tập trung nhất là lãnh đạo về chính trị và tư tưởng,
nội dung lãnh đạo toàn diện và trực tiếp, gồm 2 nội dung cơ bản:
Thứ nhất, Đảng lãnh đạo chính trị đối vs việc xác định chức năng nhiệm vụ của các
tổ chức thành viên trong hệ thống chính trị, lãnh đạo các tổ chức thành viên thực hiện
nhiệm vụ chính trị trong từng thời kỳ cách mạng.
Thứ hai, Đảng lãnh đạo việc xd, củng cố hệ thống tổ chức bộ máy của các thành viên
trong hệ thống chính trị. Đảng thống nhất lãnh đạo cơng tác cán bộ và quản lý đội
ngũ cán bộ của cả hệ thống chính trị.

Với nhà nước, Đảng lãnh đạo:
+ Làm cho hệ tư tưởng, đường lối, chủ trương, nghị quyết của Đảng được thể chế
hóa thành luật pháp và chính sách. Hoạt động của Nhà nước phải thể hiện được
đường lối chính trị của Đảng
+ Đảng lãnh đạo nhà nước đổi mới theo hướng dân chủ- pháp quyền, lãnh đạo xây
dựng thể chế luật pháp, lãnh đạo công tác tổ chức, cán bộ, thực hiện dân chủ, đấu
tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng.
Với Mặt trận, Đảng lãnh đạo Mặt trận thực hiện đại đoàn kết, tập hợp lực lượng, gây
dựng các phong trào xã hội để thực hiện nghị quyết của Đảng, chấp hành luật pháp
Nhà nước, phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân
Với các đoàn thể, Đảng lãnh đạo các đoàn thể ham gia xây dựng Đảng, xây dựng
nhà nước, phát huy tính chủ động, sáng tạo, phối hợp hoạt động để biến đường lối,
nghị quyết của đảng thành hiện thực
=> Nội dung lãnh đạo của Đảng rất toàn diện: lãnh đạo xây dựng kinh tế, xã hội,
văn hóa và chính trị; lãnh đạo bằng cương lĩnh của Đảng, đường lối, nghị quyết của
các kỳ đại hội Đảng,...
Phương thức lãnh đạo của Đảng
Lãnh đạo bằng tuyên truyền giáo dục, thuyết phục, không áp đặt, không bao biện làm
thay
Lãnh đạo thông qua tổ chức đảng và đảng viên

24


Lãnh đạo bằng phương thức dân chủ, với Mặt trận là hiệp thương dân chủ, tôn trọng
Nhà nước, Mặt trận, đồn thể, phát huy vai trị gương mẫu, tiên phong của Đảng và
Đảng viên
Lãnh đạo thông qua kiểm tra, giám sát
Liên hệ thực tiễn tại địa phương:
Với vị trí, vai trị Thủ đơ, văn hóa Hà Nội ln ln tiêu biểu cho những giá trị tốt

đẹp của truyền thống văn hóa đất nước. Về yêu cầu xây dựng, phát triển văn hóa
tương xứng với vị trí Thủ đơ là trung tâm lớn về văn hóa, khoa học, giáo dục và giao
dịch quốc tế của cả nước, trong từng nhiệm kỳ Đại hội, Đảng đã xây dựng và tập
trung chỉ đạo Đảng ủy thành phố thực hiện các chương trình cơng tác lớn trên lĩnh
vực văn hóa, nổi bật là: Chương trình số 08 (khóa XIV) về “Phát triển văn hóa, xây
dựng người Hà Nội thanh lịch - văn minh, thiết thực kỷ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội”
Với các nội dung:
+ Ngành Giáo dục - Đào tạo Hà Nội biên soạn và đưa vào giảng dạy đại trà tại các
trường trong hệ thống giáo dục quốc dân của Thành phố bộ tài liệu “Giáo dục nếp
sống thanh lịch - văn minh cho học sinh Hà Nội”
+ Thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, với nhiều
mơ hình tiêu biểu, như: gia đình văn hóa, làng văn hóa, tổ dân phố, đơn vị văn hóa...
+ Thực hiện nếp sống văn minh trong việc tổ chức lễ cưới theo tinh thần “Vui tươi Lành mạnh - Tiết kiệm”. Khắc phục tình trạng tổ chức tang lễ rườm rà, kéo dài nhiều
ngày, ăn uống tràn lan + Bảo tồn, xây dựng, gắn với tu bổ, tôn tạo và nâng cấp, phát
huy các giá trị, di sản văn hóa như: Tứ trấn Thăng Long, Khu di tích Văn Miếu Quốc Tử Giám, Cổ Loa, Hoàng thành Thăng Long,...
Phương thức Đảng lãnh đạo:
+ Đảng lãnh đạo nhà nước tăng cường vai trò quản lý đối với các lĩnh vực của văn
hóa. Đảng định hướng chính trị nhưng khơng cầm tay chỉ việc.
+ Kiểm tra, giám sát; thanh tra văn hóa; Tạo mơi trường, cơ chế để nhân dân giám
sát, phản biện các chương trình, đề án phát triển văn hóa
+ Tun truyền thơng qua cá nhân đảng viên nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong lĩnh
vực văn hóa, nghệ thuật.
Câu 11: Phân tích nội dung và phương thức Đảng lãnh đạo kinh tế. Liên hệ thực
tế tại địa phương
Đảng lãnh đạo mọi lĩnh vực đời sống xã hội là tất yếu của lịch sử; là nhân tố quyết
định thắng lợi các lĩnh vực đời sống xh, đảm bảo các lĩnh vực ấy ptrien, nhân dân có
cs ấm no hanh phúc. Trong đó, có lãnh đạo kinh tế.
Kinh tế là: + tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau giữa con người – XH liên
quan trực tiếp đến: sản xuất, trao dổi, phân phối, tiêu dùng các sản phẩm
Thỏa mãn nhu cầu vật chất của con người

Tính tất yếu khách quan: (nêu qua)
Đảng lãnh đạo KT là 1 tất yếu LS:
Đảng lãnh đạo kinh tế -> khẳng định vị trí vai trị của Đảng
Kinh tế chi phối các lĩnh vực khác, lãnh đạo KT thì mới đủ khả năng, sức ảnh hưởng
để lãnh đạo các lĩnh vực khác
25


×