Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Chuẩn bị gì khi đi xin việc thư ký văn phòng? potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.1 KB, 3 trang )

Chuẩn bị gì khi đi xin việc thư ký văn
phòng?
Ngày nay tìm kiếm một công việc phù hợp không đơn giản chỉ là tìm thông
tin tuyển dụng, gửi hồ sơ xin việc và chờ doanh nghiệp gọi mời phỏng vấn;
mà quá trình tìm việc phải được chuẩn bị trình tự bài bản hơn bao gồm việc
tự đánh giá bản thân mình, thu thập thông tin, phân tích công việc và trắc
nghiệm năng lực, tạo hồ sơ thật ấn tượng và chuẩn bị cho buổi phỏng vấn.

Với công việc thư ký văn phòng, ngoài những kỹ năng cơ bản như: thao tác
vi tính văn phòng, kỹ năng sắp xếp thông tin dữ liệu một cách hệ thống cũng
như tạo sự phối hợp nhịp nhàng với các phòng ban khác…, bạn cần phải có
sự chuẩn bị thât tốt về cách trình bày hồ sơ xin viêc, cũng như trang bị
những kiến thức xã hội, kỹ năng giao tiếp và các nghiệp vụ khác liên quan
như: nghiệp vụ hành chánh văn phòng, kế toán căn bản…

Dưới đây là những lời khuyên nhỏ giúp bạn có sự chuần bị tốt hơn khi
đi xin việc:

- Trước tiên bạn cần phải tìm hiểu thật kỹ về các thông tin tuyển dụng mà
bạn đang xin ứng tuyển. Hãy phân tích thật kỹ về nghiệp vụ chuyên môn của
bản thân để từ đó có sự đánh giá đúng đắn về những ưu thế cũng như những
thiếu sót cần phải khắc phục sao cho phù hợp với nghế nghiệp bạn theo
duổi.

- Bạn phải chú ý dến cách trình bày hồ sơ xin việc, vì đây là yếu tố quyết
định bạn có được mời phỏng vấn hay không? Hồ sơ xin việc của bạn phải
thể hiện đựợc vị trí mà bạn đang tìm kiếm, mục tiêu nghề nghiệp, lý do bạn
nộp hồ sơ vào vị trí này và đừng quên liệt kê những điểm mạnh, lợi thế của
bạn giúp tăng phần thuyết phục hơn đối với nhà tuyển dụng.

- Cuối cùng bạn phải chuẩn bị cẩn thận cho buổi phỏng vấn, thu thập thông


tin càng nhiều càng tốt về doanh nghiệp mà bạn xin ứng tuyển. Hãy trang bị
cho mình một tác phong chuyên nghiệp, một kiến thức chuyên môn sâu
rộng
Nhiều bạn trẻ mong ước trở thành kỹ sư, trong đó nhiều bạn trẻ Việt Nam
thích làm kỹ sư tin học, kỹ sư công nghệ thông tin. Tuy nhiên, ngày nay, các
bạn trẻ sẽ thấy rộng đường hơn khi biết thế giới còn có những liên ngành
mới kết hợp giữa kinh doanh và công nghệ thông tin như: kinh doanh điện
tử, kinh doanh công nghệ thông tin, quản trị thông tin chứ không chỉ sản
xuất phần mềm, sản xuất phần cứng.

Một sự thu hút mới khác trong lĩnh vực kỹ thuật là các ngành nguyên vật
liệu (công nghệ hóa học, công nghệ vật liệu xây dựng), điện - điện tử, cơ
khí, viễn thông, kiến trúc dân dụng, thiết kế đồ họa, thời trang, nội thất.

Đặc biệt nhiều ngành còn ít đào tạo ở Việt Nam là công nghệ y –sinh, kỹ
nghệ sinh học, công nghệ siêu nhỏ, kiến trúc quy hoạch, truyền thông đa
phương tiện và các phương tiện không dây.

Việc đi du học là một việc tốn kém, đòi hỏi sự đầu tư lớn cả về tiền bạc và
công sức, thời gian không chỉ của bản thân người học mà còn của gia đình.
Thực tế, có nhiều bạn, do không tìm hiểu thông tin kĩ càng nên chọn lựa
ngành không phù hợp với mình, từ đó học không tốt, không có niềm đam
mêm khi học, hoặc học vài năm rồi lại phải chuyển hướng sang ngành học
khác

×