Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.18 KB, 2 trang )
Biên soạn-Nguyễn Hữu Huy Thịnh
Liên Hệ-0946615072
ĐỀ ÔN LỌC TUYỂN TPHCM-2
1. Hai con chạy A và B chuyển động không gia tốc dọc theo hai phương vng góc, cùng hướng
vào O. Tìm vận tốc và gia tốc của điểm C lúc hai thanh AC và BC vng góc với hai phương
chuyển động của con chạy. Biết rằng lúc đó các con chạy có vận tốc tương ứng là 𝑣𝐴 và 𝑣𝑏 ;
CA = a, CB = b.
2. Chứng minh rằng nếu ta chiếu một chùm tia sáng song song với trục Ox tới một cái gương cầu
lõm có hình dạng là một parabol có phương trình x = 2b𝑦 2 thì ta sẽ thu được chùm tia phản xạ đi
qua một điểm duy nhất được gọi là tiêu điểm của gương. Đồng thời hãy xác định độ dài tiêu cự.
3.
(IPhO-1983) Xét mạch điện trong hình, biết 𝐿1 = 10𝑚𝐻, 𝐿2 = 20𝑚𝐻, 𝐶1 = 10𝑛𝐹, 𝐶2 =
5𝑛𝐹 𝑣à 𝑅 = 100𝑘Ω. Mạch được mắc vào một nguồn điện xoay chiều. Ban đầu khóa K đóng,
dịng điện do nguồn cung cấp có cường độ khơng đổi, tần số của dịng điện có thể thay đổi.
a. Tìm tỉ lệ giữa tần số 𝑓𝑚 khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại 𝑃𝑚
so với hiệu của hai tần số 𝛥𝑓 = 𝑓+ − 𝑓− . Trong đó 𝑓+ và 𝑓− là tần số khi công
suất trong mạch bằng một nửa cơng suất cực đại 𝑃𝑚 .
Khóa K sau đó được mở ra. Gọi 𝑡0 là thời điểm ta mở khóa K, khi đó cường độ dịng
điện trong các cuộn dây 𝐿1 𝑣à 𝐿2 𝑙ầ𝑛 𝑙ượ𝑡 𝑙à 𝑖01 = 0.1 𝐴 𝑣à 𝑖02 = 0.2 𝐴 (chiều dịng
điện như trong hình 2); cùng lúc đó, hiệu điện thế trên tụ điện có điện dung 𝐶1 là 𝑢0 =
40 𝑉:
b. Tính tần số của dao động điện từ trong mạch 𝐿1 𝐶1 𝐶2 𝐿2.
c. Xác định cường độ dòng điện trên đoạn dây AB.
d. Tính cường độ dịng điện cực đại trên cuộn 𝐿1 .
Bỏ qua điện trở của các dây dẫn, bỏ qua hiện tượng cảm ứng lẫn nhau của các cuộn
dây, bỏ qua các sự biến đổi khi khóa K đóng và mở.
4. 4 phần tử lần lượt có khối lượng là m, 2m, 3m và 4m được đặt ở 4 góc của một