Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

tổng hợp đề thi luật full hay nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
KHOA LUẬT KINH TẾ

ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ Hè – Năm học 2020-2021
(Được sử dụng tài liệu và Internet)

MƠN: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
Thời gian: 75 phút
Lớp: 205ST0101
Phần 1: Những nhận định dưới đây là đúng hay sai? Giải thích tại sao
1. Luật sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền của chủ sở hữu tất cả các loại tài sản vơ hình.
(1,5đ)
2. Quyền tác giả có thể được để thừa kế. (1,5đ)
3. Nhà nước có quyền buộc chủ sở hữu bằng độc quyền sáng chế từ bỏ quyền sử
dụng sáng chế của mình vì mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích chung của
cộng đồng. (1,5đ)
4. Khi có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xảy ra theo quy định của Luật
SHTT thì ưu tiên áp dụng hình thức xử lý theo Luật SHTT. (0,5đ)
Phần 2: Sinh viên CHỌN 1 TRONG 2 tình huống dưới đây
Tình huống 1: Bà A là chủ một doanh nghiệp sản xuất bánh mì hoạt động kinh
doanh tại Việt Nam từ năm 2000. Nhận thấy việc kinh doanh ngày càng phát đạt
và mở rộng thị trường ra cả nước, vào năm 2007, bà A đăng ký bảo hộ nhãn hiệu
“Mom’s Bread – Bánh mì của mẹ” cho sản phẩm bánh mì mình sản xuất và nhận
được Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu vào tháng 8/2009. Bánh mì của bà A
dần trở thành một thương hiệu được yêu mến trên cả nước.
Vào năm 2018, tình hình kinh doanh của bà A gặp khó khăn do sự xuất hiện của
nhiều thương hiệu bánh mì ngoại nhập trên thị trường. Tháng 12/2018, tập đồn H
(là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động kinh doanh thực phẩm tại
Việt Nam) chủ động liên hệ với bà A, ngỏ ý muốn mua lại doanh nghiệp và nhãn
hiệu “Mom’s Bread – Bánh mì của mẹ”. Tập đồn H cam kết sẽ duy trì và phát


triển thương hiệu này.
 Hỏi: Bà A có thể chuyển nhượng quyền đối với nhãn hiệu “Mom’s Bread –
Bánh mì của mẹ” cho tập đồn H hay khơng? Nêu rõ căn cứ pháp lý (5đ)
Tình huống 2: Ơng B, một tiểu thuyết gia, xuất bản tác phẩm “Cả Đời Minh
Chứng” vào năm 2010. Năm 2014, hãng phim X ngỏ lời muốn chuyển thể tiểu
thuyết này thành phim và được ông B đồng ý. Hai bên lập Hợp đồng sử dụng


quyền tác giả vào tháng 6/2014, nêu rõ ông B cho phép hãng phim X có quyền
chuyển thể tiểu thuyết “Cả Đời Minh Chứng” thành phim trong vòng 05 (năm)
năm kể từ khi ký kết.
Đến năm 2019 hãng X mới bắt đầu tiến hành sản xuất bộ phim dựa trên tiểu thuyết
này. Trong q trình quay phim, ơng B phát hiện hãng X đã chỉnh sửa kịch bản
làm nhân vật của ông bị thay đổi, thêm bớt đất diễn khiến ơng rất bức xúc.
 Hỏi: Ơng B có quyền u cầu hãng phim X chấm dứt hành vi chuyển thể
tiểu thuyết của mình thành phim hay khơng? Nêu rõ căn cứ pháp lý (5đ)
---Hết--TRƯỞNG KHOA
(ký, ghi rõ họ tên)

GIẢNG VIÊN RA ĐỀ
(ký, ghi rõ họ tên)

TRẦN MINH TÚ


Đề thi cuối kỳ năm học 2020-2021
Môn: Pháp luật về các biện pháp phi thuế quan
Lớp: K18502, K18502C
Thời gian 75 phút
Sinh viên được sử dụng tài liệu

Câu 1: Lý thuyết
Chọn nhận định đúng, giải thích và nêu cơ sở pháp lý:
-

Các Chính phủ có quyền tính phí cao hơn cho việc kiểm soát, kiểm tra và phê duyệt
những thủ tục đối với sản phẩm nhập khẩu so với chi phí đối với sản phẩm nội địa hay

-

Các Chính phủ khơng có quyền tính phí cao hơn cho việc kiểm sốt, kiểm tra và phê
duyệt những thủ tục đối với sản phẩm nhập khẩu so với sản phẩm nội địa.

Câu 2: Bài tập
A và B là Thành viên của WTO và là đối tác thương mại về sản phẩm thực phẩm gia súc. Vào
tháng 8/2012, B có yêu cầu Tham vấn cùng A về các biện pháp mà A vừa ban hành đối với sản
phẩm thịt heo và chế phẩm từ thịt heo của B do sự bùng phát của dịch bệnh lở mồm long móng
(Foots and Mouth Diseases – FMD) bao gồm:
-

Cấm nhập khẩu thịt tươi (ướp lạnh hoặc đông lạnh) từ B;

-

Không công nhận một số khu vực trên lãnh thổ của B là khơng có lây nhiễm FMD; và

-

Chậm trễ q mức trong việc cơng nhận tình trạng vệ sinh động vật của một khu vực
hoặc trong việc cấp phép động vật /chế phẩm động vật từ khu vực đó.


Các Điều khoản dẫn chiếu: 2.1, 2.3, 5.1, 5.7, 8 và Phụ lục C Hiệp định về việc áp dụng các biện
pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS).
Tóm tắt ý chính:
-

B đã yêu cầu một đánh giá mà không nên chậm trễ quá mức đối với các sản phẩm của B.

-

A cho rằng biện pháp của mình là hợp lý vì “dựa trên” (based on) Tiêu chuẩn quốc tế
OIE Terrestrial Animal Health Code, tuy nhiên lập luận rằng sự cho phép nhập khẩu thịt
heo từ các quốc gia được gọi là “không có FMD” do thực hiện hồn chỉnh việc tiêm ngừa
(vac-xin) là không đủ để đạt mức độ bảo vệ của A (Appropriate level of protection –
ALOP).


-

A nhận định rằng việc nhập khẩu heo từ B là rủi ro cực kỳ cao vì trong 80 năm trở lại thì
trong A chưa hề có dịch FMD và cũng khơng hề tiêm chủng vac-xin cho bệnh tương ứng.
Vì vậy việc A đưa ra biện pháp khẩn cấp cấm nhập khẩu heo từ B là cần thiết theo Điều
5.7 SPS.

-

A nhận định rằng chiếu theo Điều 8 và Annex C của SPS Thành viên được toàn quyền
Kiểm tra, thanh tra và thủ tục chấp thuận (Annex C SPS) cho nên không thông báo cho B
(theo yêu cầu) về các giai đoạn của thủ tục xem xét hoặc giải thích sự chậm trễ phát sinh,
và B phải chấp nhận do các Điều khoản đã nêu.


-

B đã yêu cầu xem xét khi A duy trì biện pháp với cơ sở Điều 5.7 mà khơng có các thơng
tin cũng như đánh giá rủi ro bổ sung.

-

B nhận thấy rằng đối với các sản phẩm tương tự từ C và D, là các Quốc gia có điều kiện
tương tự, thì A chấp thuận nhập khẩu mà khơng hề có động thái gì.

Ghi chú:
OEI Terrestrial Animal Health Code công nhân FMD là dịch bệnh xảy ra ở hầu hết mọi
nơi trên thế giới, và yêu cầu một đơn xin từ khu vực xuất khẩu cùng với đánh giá về tình trạng
FMD ở khu vực đó. Qua đó, chấp thuận các sản phẩm từ vùng đã có vac-xin của FMD.
Là Cơ quan giải quyết tranh chấp, hãy cho ý kiến rằng A có tuân thủ các quy định của SPS mà B
đang theo đuổi hay không? Tại sao?
Trưởng bộ môn duyệt

Giảng viên ra đề

PGS. TS. Dương Anh Sơn

Ths. Nguyễn Minh Bách Tùng


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT
KHOA .......Luật................

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ
Học kỳ ...2.... Năm học 2020 – 2021


(Được sử dụng tài liệu)
Môn: Luật Lao động, Thời lượng: 75 phút.
Lớp K19504, K19504 C, K19504T, K18502, K18502C
NỘI DUNG ĐỀ
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU
BẢN ÁN 15/2018/LĐ-PT NGÀY 05/07/2018 VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP
ĐỒNG LAO ĐỘNG
Ngày 05 tháng 7 năm 2018, tại trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau xét xử phúc thẩm công khai
vụ án thụ lý số: 18/2018/TLPT-LĐ ngày 07 tháng 6 năm 2018 về việc “Tranh chấp đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động”.
Do bản án lao động sơ thẩm số: 11/2018/LĐ-ST ngày 29/3/2018 của Tòa án nhân dân thành phố
Cà Mau bị kháng cáo.
Theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử số: 16/2018/QĐPT-LĐ ngày 11 tháng 6 năm 2018, giữa các
đương sự:
- Nguyên đơn: Ông Nguyễn Thanh S, sinh năm 1979; Địa chỉ: Lô 11, đường số 16, khóm 4,
phường 6, thành phố C, tỉnh Cà Mau (có mặt)
Người đại diện hợp pháp của nguyên đơn: Ông Đới Văn S1 - sinh năm 1974.
Địa chỉ: Lơ 13, đường số 16, khóm 4, phường 6, thành phố C, tỉnh Cà Mau. (Theo văn bản ủy
quyền ngày 25/5/2018) (có mặt).
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ơng Sơn: Luật sư Trần Hồng P, Văn phịng luật sư
Trần Hồng P - Đồn Luật sư tỉnh Cà Mau (Vắng mặt).
- Bị đơn: Công ty cổ phần C. Địa chỉ: Số 204, Quang T, khóm 3, phường 5, thành phố C, tỉnh Cà
Mau.
Người đại diện hơp phap của bị đơn: Ơng Ngơ Hồng V – sinh năm 1972 (có mặt) (Theo giấy
ủy quyền số 55/GUQ-CNCM ngày 29/6/2018); Địa chỉ: Số 45/5B đường L, phường 4, thành phố
C, tỉnh Cà Mau.
NỘI DUNG VỤ ÁN
Nguyên đơn ông Nguyễn Thanh S trình bày:
Ngày 01/3/2004 ơng ký hợp đồng lao động với Cơng ty cấp thốt nước và cơng trình đô thị Cà

Mau, nay là Công ty cổ phần C (gọi tắt là Công ty), công viêc ông làm là nhân viên ghi thu thuộc
phòng giao dịch khách hàng. Thời hạn hợp đồng là 01 năm, q hạn đó khơng ký lại hợp đồng
thì xem như hợp đồng dài hạn. Trong q trình làm việc ơng khơng vi phạm quy định, quy chế
Công ty.
Ngày 27/7/2016, Công ty ban hành Quyết định số 147/QĐ-CTN về việc chấm dứt hợp đồng lao
động cho ông nghỉ việc hưởng chế độ và chốt sổ Bảo hiểm xã hội đến ngày 27/7/2016.
Viêc Công ty đơn phương châm dưt hơp đông lao đông đôi vơi ông đa vi phạm các điều sau:
- Vi phạm khoản 3 Điều 44 Bộ luật lao động năm 2012, khoản 2 điêu 31 và điêu 208 BLLĐ.
Công ty đã không xin ý kiến của UBND tỉnh Cà Mau trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối
với 29 người lao động.
Do Công ty đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với ông là trái pháp luật nên ông
yêu cầu tịa án buộc Cơng ty các vấn đề như sau:


- Hủy Quyết định số 147/QĐ- CTN ngày 27/7/2016 về việc chấm dứt hợp đồng lao động đối với
ông và nhận ông trở lại làm việc.
- Chi trả tiền lương trong thời gian khơng được làm việc tính từ ngày 27/7/2016 đến ngày
22/02/2018 là 78.351.000 đồng.
- Chi trả 02 tháng tiền lương theo quy định tại Điều 42 của Bộ luật lao động bằng 7.835.200
đồng do ban hanh Quyêt đinh trai luât.
- Tiền ăn giữa ca là 14.960.000 đồng;
- Tiền thưởng 7.835.200đồng;
- Tiền thưởng lễ 30/4- 01/5 và nghỉ Tết là 4.000.000 đồng;
- Tiền lương 15 ngày nghỉ phép năm 2.938.200 đồng;
- Tiền tổn thất tinh thần 33.200.000 đồng;
- Chi phí nhờ tư vấn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp 10.000.000 đồng;
- Chi phí khác 2.000.000 đồng;
Tổng cộng là 161.120.400 đồng.
Đại diện bị đơn trình bày: Sau khi Công ty thưc hiên xong cô phân hoa , đi vào hoạt động, Công
ty tiến hành tái cơ cấu tổ chức bộ máy.Trường hợp cho ông S nghỉ việc thuộc trường hợp sắp xếp

lao động. Giám đốc Công ty ban hành quyết định số 147/QĐ- CTN ngày 27/7/2016 về việc chấm
dứt hợp đồng lao động đối với ông S là đúng trình tự luật định nên khơng chấp nhận u cầu
khởi kiện của ông S.
Tại bản án lao động sơ thẩm số 11/2018/LĐ-ST ngày 29/3/2018 của Tòa án nhân dân thành phố
Cà Mau quyết định:
Căn cứ vào các Điều 22, 31, 36, 44, 46, 49 và Điều 200, 201, 202 Bộ luật lao động; Điêu 32,
Điều 147 Bộ luật tố tụng dân sự.
Khơng chấp nhận tồn bộ u cầu của ông Nguyễn Thanh S khởi kiện Công ty cổ phần C đôi vơi
cac yêu câu:
- Hủy Quyết định số 147/QĐ-CTN ngày 27/7/2016 về việc chấm dứt hợp đồng lao động đối với
ông và nhận ông trở lại làm việc.
- Chi trả tiền lương trong thời gian không được làm việc tính từ ngày 27/7/2016 đến ngày xét xử
sơ thẩm là 78.351.000 đồng.
- Chi trả 02 tháng tiền lương theo quy định tại Điều 42 của Bộ luật lao động bằng 7.835.200
đồng do ban hanh Quyêt đinh trai luât.
- Tiền ăn giữa ca là 14.960.000 đồng; Tiền thưởng 7.835.200đồng; Tiền thưởng lễ 30/4-01/5 và
nghỉ Tết là 4.000.000 đồng; Tiền lương 15 ngày nghỉ phép năm 2.938.200 đồng; Tiền tổn thất
tinh thần 33.200.000 đồng; Chi phí nhờ tư vấn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp 10.000.000
đồng; Chi phí khác 2.000.000 đồng.
Tiếp tục trả lương và các chế độ khác kể từ ngày tuyên án sơ thẩm cho đến ngày nhận ông trở lại
làm việc tại Công ty.
Ngoài ra, án sơ thẩm cịn tun về án phí và quyền kháng cáo của các đương sự theo luật định.
Ngày 10/4/2018 ông Nguyễn Thanh S kháng cáo với nội dung đề nghị xem xét sửa án sơ thẩm,
chấp nhận đơn khởi kiện của ông. Ông S thay đổi một phần yêu cầu, đề nghị Hội đồng xét xử
chấp nhận điều chỉnh tính lại mức lương cho ơng vì thời gian ơng nghỉ việc mức lương tối thiểu
vùng có thay đổi và yêu cầu được tính lương đến thời điểm xét xử phúc thẩm. Rút kháng cáo đối
với các yêu cầu tiền ăn giữa ca là 14.960.000 đồng; Tiền thưởng 7.835.200 đồng; Tiền thưởng lễ
30/4-01/5 và nghỉ Tết là 4.000.000 đồng; Tiền lương 15 ngày nghỉ phép năm 2.938.200 đồng;
Tiền tổn thất tinh thần 33.200.000 đồng; Chi phí nhờ tư vấn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
10.000.000 đồng; Chi phí khác 2.000.000 đồng.



Nguyên đơn tranh luận: Công ty chấm dứt hợp đồng với ông S nhưng không trao đổi ý kiến với
ban chấp hành cơng đồn, khơng báo trước cho người lao động là vi phạm Luật lao động.
Phía bị đơn tranh luận: Bị đơn xác định việc Công ty cho ông S thôi việc là căn cứ vào phương
án cổ phần hóa, trong phương án này đã quy định sẳn, các trình tự này đã thực hiện đúng theo
quy định của pháp luật. Công ty không vi phạm Điều 44 của Bộ luật lao động vì khi thực hiện
phương án tái cơ cấu, xây dựng phương án sử dụng lao động đều có Ban chấp hành Cơng đồn
tham gia và ký tên, đóng dấu của tổ chức Cơng đồn.
Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cà Mau phát biểu quan điểm:
Về thủ tục tố tụng: Thẩm phán, Hội đồng xét xử tiến hành đúng theo quy định của pháp luật tố
tụng và các đương sự cũng chấp hành đúng với quyền và nghĩa vụ của các đương sự được pháp
luật quy định.
Về nội dung: Đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm áp dụng khoản 2 Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân
sự. Sửa bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau với nội dung chấp nhận kháng
cáo của ông Nguyễn Thanh S, hủy quyết định số 147/QĐ-CTN ngày 27/7/2016 của Công ty,
buộc Công ty nhận ông S trở lại làm việc, buộc Công ty phải thanh tốn chế độ tiền lương, bồi
thường cho ơng S và đóng các khoản bảo hiểm theo quy định. Đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với
các yêu cầu về tiền ăn giữa ca, tiền thưởng lễ tết, tiền nghỉ phép năm, tiền thưởng, chi phí nhờ tư
vấn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chi phí khác, tiền tổn thất tinh thần.
NHẬN ĐỊNH CỦA TỊA ÁN
[1] Cơng ty chấm dứt hợp đồng lao động với ông S theo hình thức là “Thay đổi cơ cấu tổ chức,
tổ chức lại lao động” theo quy định tại khoản 10 Điều 36 Bộ luật Lao động. Để chấm dứt hợp
đồng lao động với ông S, Công ty phải thực hiện các trình tự theo quy định tại Điều 44 và Điều
46 Bộ luật lao động và Công ty phải chứng minh được việc thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại
lao động.
[2] Vấn đề thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại lao động Công ty: Tài liệu hồ sơ thể hiện Cơng ty
có tổ chức lại lao động vì trước khi tái cơ cấu tổ chức lại lao động thì Cơng ty có tổng số lao
động là 267 người, sau khi tổ chức lại lao động thì Cơng ty hoạt động có hiệu quả và chỉ sử dụng
số lao động là 240 người, không phát sinh thêm bất cứ bộ phận mới hay người lao động mới nào,

chỉ thay đổi tên của các Phòng ban và bố trí lại lao động cho phù hợp với điều kiện hoạt động
của Công ty. Điều này chứng minh được Công ty có thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại lao
động.
[3] Về việc tuân thủ theo quy định tại Điều 44 và 46 Bộ luật Lao động thấy rằng: Ngày
09/5/2016 Công ty đã phối hợp với Ban chấp hành Cơng đồn để trao đổi phương án tái cơ cấu
tổ chức bộ máy và bố trí lại lao động, cùng ngày Giám đốc Cơng ty trình Hội đồng quản trị
(HĐQT) thông qua phương án này. Ngày 12/5/2016 HĐQT ban hành Nghị quyết số 05 thông
qua phương án. Trong phương án được HĐQT thông qua theo Nghị quyết số 05 tại trang 17 có
nội dung: “Bước
2: Xây dựng phương án sử dụng lao động. Khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có sự
tham gia của Ban chấp hành Cơng đồn cơ sở Cơng ty”.
[4] Theo khoản 3 Điều 44 Bộ luật Lao động quy định “Việc cho thôi việc đối với nhiều người lao
động theo quy định tại Điều này chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập
thể lao động...”, Khoản 2 Điều 46 Bộ luật Lao động quy định “Khi xây dựng phương án sử
dụng lao động phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở”.
Xét thời điểm xây dựng phương án tái cơ cấu tổ chức chưa có danh sách của những người bị
chấm dứt hợp đồng lao động (ngày 09/5/2016). Tuy nhiên, ngày 16/5/2016 HĐQT, Ban điều
hành, Trưởng phòng tổ chức làm việc với Trưởng bộ phận, đơn vị trực thuộc chốt lại danh sách


người lao động của các bộ phận, đơn vị để xây dựng phương án sử dụng lao động sau khi tái cơ
cấu tổ chức bộ máy (BL 46) khơng có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động. Như
vậy, khi xây dựng phương án tái cơ cấu tổ chức bộ máy thì Cơng ty thực hiện trình tự chặt chẽ là
có họp Ban chấp hành Cơng đồn vào ngày 09/5/2016 để thơng qua phương án. Tuy nhiên, đến
bước quan trọng là xây dựng phương án sử dụng lao động thì khơng có tài liệu nào thể hiện là
Công ty trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
Thực tế khi kết thúc cuộc họp ngày 16/5/2016 (BL 46) thì ngày 17/5/2016 HĐQT đã thông qua
Nghị quyết số 06. Trong thời gian này khơng có tài liệu thể hiện việc trao đổi với Ban chấp hành
Cơng đồn là khơng đúng với Nghị quyết số 05 của Công ty và không tuân thủ theo khoản 3
Điều 44, khoản 2 Điều 46 của Bộ luật Lao động.

[5] Mặc dù trong phương án và các danh sách chấm dứt hợp đồng lao động có chữ ký của bà
Thắm và đóng dấu của Ban chấp hành Cơng đồn nhưng khơng có bất cứ biên bản nào thể hiện
khi xây dựng phương án sử dụng lao động có sự tham gia của Ban chấp hành Cơng đồn. Tại
biên bản làm việc ngày 24/5/2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau đối với Ban chấp hành
Cơng đồn của Cơng ty thì những thành viên của Ban chấp hành Cơng đồn đều thể hiện quan
điểm là khi xây dựng phương án sử dụng lao động, Công ty không mời Ban chấp hành tham gia.
Tại phiên tịa, phía Cơng ty cho rằng khi họp lãnh đạo và các trưởng bộ phận phịng ban xong
vào ngày 16/5/2016 thì Cơng ty có đưa danh sách cho bà Thắm ký tên, việc bà Thắm ký danh
sách chấm dứt hợp đồng lao động là đã thể hiện Cơng ty có trao đổi với Ban chấp hành Công ty.
Như vậy, điều này thể hiện là mọi việc do Ban lãnh đạo của Công ty quyết định, việc bà Thắm
ký tên chỉ là hình thức, không thể hiện được ý kiến của Ban chấp hành Cơng đồn bảo vệ quyền
lợi cho người lao động. Đây là trách nhiệm của Công ty trong việc phối hợp với Ban chấp hành
Cơng đồn nhưng Cơng ty khơng thực hiện là vi phạm khoản 5 Điều 192 Bộ luật Lao động. Do
đó, Cơng ty chưa thể cho thơi việc đối với nhiều người mà chưa trao đổi với tổ chức đại diện tập
thể lao động tại cơ sở.
[6] Quyết định số 147/QĐ-CTN ngày 27/7/2016 được ban hành không đúng trình tự thủ tục như
nhận định nêu trên nên cần chấp nhận kháng cáo của ông S về việc hủy Quyết định này và buộc
Công ty phải nhận ông S trở lại làm việc.
Do chấp nhận yêu cầu hủy Quyết định số 147/QĐ- CTN ngày 27/7/2016 nên Công ty phải có
trách nhiệm vật chất đối với ơng S theo quy định tại khoản 1 Điều 42 Bộ luật Lao động, cụ thể
Công ty phải trả cho ông S các khoản sau:
Chi trả tiền lương trong thời gian không được làm việc: Ơng S u cầu được tính tiền lương từ
ngày 27/7/2016 đến ngày xét xử phúc thẩm, mức lương ông yêu cầu được nhận là 5.065.600
đồng, đây là số tiền lương ơng thực nhận bình qn 06 tháng. Cơng ty khơng chấp nhận u cầu
của ơng S vì ơng S thực hiện cơng việc theo hình thức khốn sản phẩm, khi ơng S thực hiện cơng
việc thì ơng S mới được nhận lương theo mức khốn, thực tế do Cơng ty thay đổi cơ cấu tổ chức
và công việc này khơng cịn, thời điểm ơng S về Phịng tổ chức hành chính thì mức lương của
ơng S sẽ được chi trả theo hệ số 1,18 là mức lương theo giao kết giữa Công ty và ông S và công
lao động được tính 01 tháng là 30 ngày. Việc chi lương của Cơng ty là có căn cứ nên u cầu của
ơng S khơng được chấp nhận, do đó mức lương mà ông S được nhận cụ thể như sau:

- Từ ngày 28/7/2016 đến 30/12/2016 là 05 tháng 03 ngày x 1,18 x 3.100.000 = 18.655.800 đồng.
- Từ ngày 01/01/2017 đến 30/12/2017 là 12 tháng x1,18 x 3.320.000 = 47.011.000 đồng.
- Từ ngày 01/01/2018 đến 05/7/2018 là 06 tháng 05 ngày x 1,18 x 3.530.000 = 25.687.000 đồng.
Tổng cộng tiền lương: 91.353.800 đồng.


- Buộc Công ty bồi thường cho ông S bằng 02 tháng tiền lương (Tại thời điểm xét xử phúc thẩm
theo mức lương cơ bản nhân với mức lương tối thiểu vùng) là 3.530.000 đồng/tháng x 1,18 x 02
tháng = 8.330.000 đồng.
Ngồi ra, Cơng ty cịn phải có nghĩa vụ đóng các khoản bảo hiểm cho ơng S từ ngày 28/7/2016
đến ngày xét xử phúc thẩm. Ơng S có nghĩa vụ phối hợp với Cơng ty để đóng các khoản bảo
hiểm của người lao động theo quy định của pháp luật.
Tại phiên tịa ơng S rút u cầu kháng cáo các nội dung buộc Công ty chi trả tiền ăn giữa ca là
14.960.000 đồng; Tiền thưởng 7.835.200 đồng; Tiền thưởng lễ 30/4- 01/5 và nghỉ Tết là
4.000.000 đồng; Tiền lương 15 ngày nghỉ phép năm 2.938.200 đồng; Tiền tổn thất tinh thần
33.200.000 đồng; Chi phí nhờ tư vấn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp 10.000.000 đồng; Chi
phí khác 2.000.000 đồng. Do ông S rút yêu cầu nên cần đình chỉ xét xử phúc thẩm.
Đối với số tiền trợ cấp thôi việc hiện ông S chưa nhận nên không xem xét đối trừ. Công ty tự
thực hiện thủ tục để nhận lại số tiền này.
[7] Án phí lao động sơ thẩm, phúc thẩm ông S không phải chịu , q trình giải quyết ơng đươc
miên dư nơp nên khơng đăt ra viêc hoan lai . Công ty cổ phần C phải chịu án phí lao động sơ
thẩm.
Vì các lẽ trên,
QUYẾT ĐỊNH
Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 289; khoản 2 Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân sự; Khoản 2 Điều
26 Nghị quyết số 326/2016/NQ-UBTVQH ngày 30/12/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy
định về mức thu miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí, lệ phí Tịa án.
Đình chỉ xét xử phúc thẩm một phần vụ án đối với yêu cầu rút một phần kháng cáo của anh
Nguyễn Thanh S về tiền tiền ăn giữa ca là 14.960.000 đồng; Tiền thưởng 7.835.200 đồng; Tiền
thưởng lễ 30/4- 01/5 và nghỉ Tết là 4.000.000 đồng; Tiền lương 15 ngày nghỉ phép năm

2.938.200 đồng; Tiền tổn thất tinh thần 33.200.000 đồng; Chi phí nhờ tư vấn, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp 10.000.000 đồng; Chi phí khác 2.000.000 đồng.
Chấp nhận một phần kháng cáo của ông Nguyễn Thanh S.
Sửa bản án sơ thẩm số 11/2018/LĐ-ST ngày 29/3/2018 của Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau.
Căn cứ vào các điều 22, 31, 36, 42, 44, 46 Bộ luật lao động; Điêu 147 Bộ luật tố tụng dân sự.
1. Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của ông Nguyễn Thanh S đối với Công ty cổ phần C.
- Hủy Quyết định số 147/QĐ- CTN ngày 27/7/2016 về việc chấm dứt hợp đồng lao động đối với
ông S và buộc Công ty cổ phần C nhận ông Nguyễn Thanh S trở lại làm việc.
- Buộc Công ty cổ phần C thanh tốn cho ơng Nguyễn Thanh S tổng số tiền là 99.683.000 đồng
(Chín mươi chín triệu, sáu trăm tám mươi ba ngàn đồng).
Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án của người được thi hành án cho đến khi thi hành án xong,
tất cả các khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án còn phải chịu khoản tiền lãi của số tiền
còn phải thi hành án theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 468 Bộ luật Dân sự.
Buộc Công ty cổ phần C phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ
tháng 8/2016 đến ngày xét xử phúc thẩm. Ơng S có nghĩa vụ phối hợp với Cơng ty để đóng các
khoản bảo hiểm của người lao động theo quy định của pháp luật.
Công ty có nghĩa vụ thanh tốn tiền lương và các chế độ bảo hiểm khác cho ông Nguyễn Thanh
S từ ngày xét xử phúc thẩm đến khi nhận ông Nguyễn Thanh S trở lại làm việc.
2. Án phí lao động sơ thẩm, phúc thẩm: Ơng S khơng phải nộp, đã được miễn dư nôp nên không
đăt ra viêc hoan lai . Cơng ty cổ phần C phải chịu án phí lao động sơ thẩm là 2.990.000 đồng.
Trường hợp bản án được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật Thi hành án dân sự thì người
được thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân sự có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền


yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án hoặc bị cưỡng chế thi hành án theo quy định tại các
Điều 6, 7, 7a, 7b và 9 Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án được thực hiện theo quy
định tại Điều 30 Luật thi hành án dân sự.
Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.
CÂU HỎI
1. Hãy xác định tranh chấp lao động trong bản án trên là về vấn đề gì và giải thích (3 điểm)

2. Hãy dùng các quy định của BLLĐ 2019 để bình luận về việc áp dụng quy định pháp luật
trong bản án này (quy định của BLLĐ 2019 tương ứng với tranh chấp là quy định nào? Có
thay đổi so với BLLĐ 2012 hay khơng? Việc áp dụng pháp luật có phù hợp hay không?) (4
điểm)
3. Việc yêu cầu bồi thường tổn thất về tinh thần có thể được chấp nhận trong một vụ kiện
về lao động hay không? Tại sao? (3 điểm)
YÊU CẦU LÀM BÀI: Sinh viên diễn đạt gãy gọn, văn phong trong sáng và dễ hiểu. Các ý trả lời
các câu hỏi phải được thể hiện rõ tránh tình trạng mất ý (mất điểm). Bài làm không quá 2 trang.


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT

ĐỀ THI KẾT THÚC MÔN HỌC
HỌC KỲ 2, NĂM HỌC 2020-2021
(Được sử dụng tài liệu)

Môn thi: Maritime Law

Mã đề: 01

Thời lượng: 60 minutes

Question 1 ( 4 marks): The following statements are true or false? Explain your
answers.
1. In accordance with the Vietnam Maritime Code 2015, if an accident occurs
due to the pilot’s fault, the pilot must be responsible for criminal,
administrative, and civil liability related to this accident.
2. In accordance with the Vietnam Maritime Code 2015, those who are
performing the duties of towage of a seagoing vessel shall be entitled to a

salvage reward if they save this seagoing vessel or properties on board from
danger.
Question 2 (6 marks)
A container of sodium was carried on board the barge from Vietnam to Japan, but it was
found to be damaged on arrival in Japan. Sodium is a substance that generates
flammable gas when in contact with water (substances that are dangerous when wet).
During the journey, as the barge was tilted, water had entered the container. The barge
met high winds and seas. The weather was substantially worse than what was to be
expected from the weather forecast, but at the same time not different from what could
be expected in these waters at this time of year. The owners of the goods are claiming
the vessel was unseaworthy.
(a) Is the barge covered by the Vietnam Maritime Code 2015?
(b) Explain the argument of the owners of the goods about ‘unseaworthy vessel’ in this
case. Argue to defend the owner of the goods.
(c) Carrier argues that they did all fundamental obligations stipulated in the contract.
The loss was due to the bad weather, the wrong way of packing the goods, and the
shipper’s non-declaration for dangerous goods. Argue to defend the carrier.
“All good is hard. All evil is easy. Dying, cheating, and mediocrity is easy.
Stay away from easy”./.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT

ĐỂ THI CUỐI KỲ

KHOA LUẬT

Học kỳ 02 Năm học 2020-2021
(Được sử dụng tài liệu)


Môn: Luật Tố tụng hình sự Thời lượng: 75 phút
Mã đề: TTHS202B
Phần 1. Nhận định Đúng hoặc Sai, giải thích (4 điểm)
Câu 1: Mọi sự vật tồn tại khách quan, có liên quan đến VAHS là chứng cứ.
Câu 2: Biện pháp tạm giữ là biện pháp ngăn chặn duy nhất có thể được áp dụng
ngay sau khi bắt được người đang bị truy nã.
Câu 3: Đối với bị cáo không bị tam giam nhưng bị xử phạt tù thì HĐXX bắt buộc phải
ra quyết định bắt tạm giam bị cáo ngay sau khi tuyên án.
Câu 4: Người giám định có thể là người thân thích của bị can bị cáo.
Phần 2. Bài tập (6 điểm)
Giữa A và C có mâu thuẩn từ lâu. Chiều ngày 10/1/2020, A rủ B chặn đường C để
đánh. Sự việc đánh nhau này được D nhìn thấy nhưng vì cịn nhỏ (14 tuổi) nên khơng
dám ngăn cản. Vụ án được khởi tố theo sự yêu cầu của người bị hại (C), trong quá trình
điều tra, phát hiện A bị mắc bệnh hiểm nghèo và có giấy chứng nhận của giám định
pháp y. B là người bình thường và đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
Câu hỏi:
A thực hiện hành vi cướp giật nhưng ngay sau đó đã bị quần chúng nhân dân đuổi theo
và bắt được. A bị dẫn giải đến trụ sở Công an phường vào lúc 7h sáng. Sau khi tiến hành
lập biên bản phạm tội quả tang, A được giải lên trụ sở công an quận vào lúc 16h cùng ngày.
Câu hỏi:
Câu 1: Theo quy định hiện hành của BLTTHS, thủ tục tạm giữ A được thực hiện như
thế nào?
Câu 2: Thời hạn tạm giữ A được tính vào thời điểm nào? A có thể bị tạm giữ tối đa là
bao lâu?
Câu 3: Sau khi ra quyết định khởi tố bị can đối với A, CQĐT có thể ra Lệnh tạm giam
A được khơng?
Câu 4: Giả sử trong quá trình tạm giam, phát hiện A là người bị bệnh nặng và có
người đủ điều kiện bảo lĩnh thì Thủ trưởng CQĐT có thể ra quyết định thay thế bằng biện
pháp bảo lĩnh không? Tại sao?
HẾT

1


TRƯỞNG KHOA MÔN DUYỆT

GIẢNG VIÊN RA ĐỀ

(ký tên, ghi rõ họ tên)

(ký tên, ghi rõ họ tên)

PGS. TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung

ThS. Ngơ Minh Tín

2


ĐỀ THI CUỐI KỲ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT
KHOA LUẬT KINH TẾ

Học kỳ II Năm học 2020 – 2021
(Được sử dụng tài liệu)

Môn: LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ
Thời lượng: 75 phút
(Sinh viên có thể chọn làm bài thi bằng tiếng Anh hoặc tiếng Việt)
On 28 July 2017, a Vietnamese buyer and a Chinese seller conducted a contract for a sale of

Christmas ornaments, with the following clause regarding delivery and payment:
Delivery
Not later than 3 November 2017
Term of payment:
First Payment: 6000 USD in cash at the date of signing contract as advance deposit
to Seller;
Second payment: Balance paid by T/T to Seller.
The buyer paid 6000 USD when signing the contract, but the goods were not delivered.
After the date for delivery has expired, the buyer called the seller to know what happened. The
seller replied that it would deliver the goods but only after paying the entire purchase price.
On 10 November 2017, the buyer came to your office to seek advice on whether he can avoid
the contract and claim the refund of the 6000 USD deposit. Given that the buyer had taken the
course of CISG in university, he raised the question of avoidance relying on a fundamental
breach.
Write a legal memorandum to give your opinion and recommend the next step so that the
buyer can avoid the contract. The governing law is CISG.
The legal memorandum must have question presented, short answer, discussion, and
recommendation.
HẾT
TRƯỞNG BỘ MÔN DUYỆT

GIẢNG VIÊN RA ĐỀ


UNIVERSITY OF ECONOMIC AND LAW

FINAL EXAM

ECONOMIC LAW FACULTY


Semester II, 2020 – 2021
(Students are allowed to use any
written materials)

Subject: Trade Remedy

Duration: 75 minutes

PART I. Tell whether the following statements are TRUE or FALSE. Explain why?
(legal grounds are required, if any) (6 points)
1. When an investigating authority makes a comparison between NV and EP of a product,
the authority must adjust any differences between them including differences in conditions
and terms of sale, taxation, levels of trade, quantities, physical characteristics. (1,5 point)
2. In any case, if a domestic producer, at the moment it receives subsidies from their
Government, has not exported any of their products, such subsidies cannot be considered
as an export subsidy. (1,5 point)
3. In any case, if the Government’s subsidy is provided for a sole domestic industry, such
subsidy will be specific under the regulations of SCM Agreement. (1,5 point)
4. An investigating authority always bases on the transactions price at which a foreign
exporter sells the products to a domestic importer to determine the EP of the products
under investigation of dumping. (1,5 point)

PART III. Practical exercises (5 points)
UELland has an undeveloped domestic car manufacture industry. In recent years, the
domestic market has faced fierce competition from imported car products, especially from
products of Richland. In 2020, UELland’s domestic manufacturers on car products
experienced a slight decline in the market share and some enterprises have gone bankrupt
or forced to stop doing business which leads to rising unemployed workers. UELland’s
major manufacturers whose total output accounts for about 60% in total car products of
UELland, are taking actions to deal with this competition.


These manufacturers from UELland, after conducting some investigations, provided that,
in recent years, Government of Richland has adopted a measure (such measure is
regulated in a statute of Richland) in which Car domestic producers will obtain a tax
1


exemption on their earnings from cars they produce within the Richland but are sold,
leased, or rented for use, consumption, or disposition outside the Richland. Since then,
car products exported from Richland to UELland have increased significantly.

Known that both UELland and Richland are State members of WTO and ratified GATT
1994, and cars which are produced by domestic producers of UELland and cars which are
imported to UELland from Richland are like products under the regulations of SCM
Agreement, please indicate:
a. Whether the measure above of Richland’s Government can be considered as subsidies
covered by SCM Agreement? If any, what kind of subsidy is it? Why? (2 points)
b. Indicate briefly countervailing measures which UELland can apply to counter the
subsidies (if any) from the Government of Richland on car products. (2 points)

(You are encouraged to answer by English)
-END-

HEAD OF SECTION
(Signature)

LECTURER
(Signature)

2



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LUẬT
KHOA .......Luật................

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ
Học kỳ ...2.... Năm học 2020 – 2021

(Được sử dụng tài liệu)
Môn: Luật Lao động, Thời lượng: 75 phút.
Lớp K19504, K19504 C, K19504T, K18502, K18502C
NỘI DUNG ĐỀ
TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH CÀ MAU
BẢN ÁN 15/2018/LĐ-PT NGÀY 05/07/2018 VỀ ĐƠN PHƯƠNG CHẤM DỨT HỢP
ĐỒNG LAO ĐỘNG
Ngày 05 tháng 7 năm 2018, tại trụ sở Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau xét xử phúc thẩm công khai
vụ án thụ lý số: 18/2018/TLPT-LĐ ngày 07 tháng 6 năm 2018 về việc “Tranh chấp đơn phương
chấm dứt hợp đồng lao động”.
Do bản án lao động sơ thẩm số: 11/2018/LĐ-ST ngày 29/3/2018 của Tòa án nhân dân thành phố
Cà Mau bị kháng cáo.
Theo Quyết định đưa vụ án ra xét xử số: 16/2018/QĐPT-LĐ ngày 11 tháng 6 năm 2018, giữa các
đương sự:
- Nguyên đơn: Ông Nguyễn Thanh S, sinh năm 1979; Địa chỉ: Lô 11, đường số 16, khóm 4,
phường 6, thành phố C, tỉnh Cà Mau (có mặt)
Người đại diện hợp pháp của nguyên đơn: Ông Đới Văn S1 - sinh năm 1974.
Địa chỉ: Lơ 13, đường số 16, khóm 4, phường 6, thành phố C, tỉnh Cà Mau. (Theo văn bản ủy
quyền ngày 25/5/2018) (có mặt).
Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ơng Sơn: Luật sư Trần Hồng P, Văn phịng luật sư
Trần Hồng P - Đồn Luật sư tỉnh Cà Mau (Vắng mặt).
- Bị đơn: Công ty cổ phần C. Địa chỉ: Số 204, Quang T, khóm 3, phường 5, thành phố C, tỉnh Cà

Mau.
Người đại diện hơp phap của bị đơn: Ơng Ngơ Hồng V – sinh năm 1972 (có mặt) (Theo giấy
ủy quyền số 55/GUQ-CNCM ngày 29/6/2018); Địa chỉ: Số 45/5B đường L, phường 4, thành phố
C, tỉnh Cà Mau.
NỘI DUNG VỤ ÁN
Nguyên đơn ông Nguyễn Thanh S trình bày:
Ngày 01/3/2004 ơng ký hợp đồng lao động với Cơng ty cấp thốt nước và cơng trình đô thị Cà
Mau, nay là Công ty cổ phần C (gọi tắt là Công ty), công viêc ông làm là nhân viên ghi thu thuộc
phòng giao dịch khách hàng. Thời hạn hợp đồng là 01 năm, q hạn đó khơng ký lại hợp đồng
thì xem như hợp đồng dài hạn. Trong q trình làm việc ơng khơng vi phạm quy định, quy chế
Công ty.
Ngày 27/7/2016, Công ty ban hành Quyết định số 147/QĐ-CTN về việc chấm dứt hợp đồng lao
động cho ông nghỉ việc hưởng chế độ và chốt sổ Bảo hiểm xã hội đến ngày 27/7/2016.
Viêc Công ty đơn phương châm dưt hơp đông lao đông đôi vơi ông đa vi phạm các điều sau:
- Vi phạm khoản 3 Điều 44 Bộ luật lao động năm 2012, khoản 2 điêu 31 và điêu 208 BLLĐ.
Công ty đã không xin ý kiến của UBND tỉnh Cà Mau trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối
với 29 người lao động.
Do Công ty đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với ông là trái pháp luật nên ông
yêu cầu tịa án buộc Cơng ty các vấn đề như sau:


- Hủy Quyết định số 147/QĐ- CTN ngày 27/7/2016 về việc chấm dứt hợp đồng lao động đối với
ông và nhận ông trở lại làm việc.
- Chi trả tiền lương trong thời gian khơng được làm việc tính từ ngày 27/7/2016 đến ngày
22/02/2018 là 78.351.000 đồng.
- Chi trả 02 tháng tiền lương theo quy định tại Điều 42 của Bộ luật lao động bằng 7.835.200
đồng do ban hanh Quyêt đinh trai luât.
- Tiền ăn giữa ca là 14.960.000 đồng;
- Tiền thưởng 7.835.200đồng;
- Tiền thưởng lễ 30/4- 01/5 và nghỉ Tết là 4.000.000 đồng;

- Tiền lương 15 ngày nghỉ phép năm 2.938.200 đồng;
- Tiền tổn thất tinh thần 33.200.000 đồng;
- Chi phí nhờ tư vấn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp 10.000.000 đồng;
- Chi phí khác 2.000.000 đồng;
Tổng cộng là 161.120.400 đồng.
Đại diện bị đơn trình bày: Sau khi Công ty thưc hiên xong cô phân hoa , đi vào hoạt động, Công
ty tiến hành tái cơ cấu tổ chức bộ máy.Trường hợp cho ông S nghỉ việc thuộc trường hợp sắp xếp
lao động. Giám đốc Công ty ban hành quyết định số 147/QĐ- CTN ngày 27/7/2016 về việc chấm
dứt hợp đồng lao động đối với ông S là đúng trình tự luật định nên khơng chấp nhận u cầu
khởi kiện của ông S.
Tại bản án lao động sơ thẩm số 11/2018/LĐ-ST ngày 29/3/2018 của Tòa án nhân dân thành phố
Cà Mau quyết định:
Căn cứ vào các Điều 22, 31, 36, 44, 46, 49 và Điều 200, 201, 202 Bộ luật lao động; Điêu 32,
Điều 147 Bộ luật tố tụng dân sự.
Khơng chấp nhận tồn bộ u cầu của ông Nguyễn Thanh S khởi kiện Công ty cổ phần C đôi vơi
cac yêu câu:
- Hủy Quyết định số 147/QĐ-CTN ngày 27/7/2016 về việc chấm dứt hợp đồng lao động đối với
ông và nhận ông trở lại làm việc.
- Chi trả tiền lương trong thời gian không được làm việc tính từ ngày 27/7/2016 đến ngày xét xử
sơ thẩm là 78.351.000 đồng.
- Chi trả 02 tháng tiền lương theo quy định tại Điều 42 của Bộ luật lao động bằng 7.835.200
đồng do ban hanh Quyêt đinh trai luât.
- Tiền ăn giữa ca là 14.960.000 đồng; Tiền thưởng 7.835.200đồng; Tiền thưởng lễ 30/4-01/5 và
nghỉ Tết là 4.000.000 đồng; Tiền lương 15 ngày nghỉ phép năm 2.938.200 đồng; Tiền tổn thất
tinh thần 33.200.000 đồng; Chi phí nhờ tư vấn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp 10.000.000
đồng; Chi phí khác 2.000.000 đồng.
Tiếp tục trả lương và các chế độ khác kể từ ngày tuyên án sơ thẩm cho đến ngày nhận ông trở lại
làm việc tại Công ty.
Ngoài ra, án sơ thẩm cịn tun về án phí và quyền kháng cáo của các đương sự theo luật định.
Ngày 10/4/2018 ông Nguyễn Thanh S kháng cáo với nội dung đề nghị xem xét sửa án sơ thẩm,

chấp nhận đơn khởi kiện của ông. Ông S thay đổi một phần yêu cầu, đề nghị Hội đồng xét xử
chấp nhận điều chỉnh tính lại mức lương cho ơng vì thời gian ơng nghỉ việc mức lương tối thiểu
vùng có thay đổi và yêu cầu được tính lương đến thời điểm xét xử phúc thẩm. Rút kháng cáo đối
với các yêu cầu tiền ăn giữa ca là 14.960.000 đồng; Tiền thưởng 7.835.200 đồng; Tiền thưởng lễ
30/4-01/5 và nghỉ Tết là 4.000.000 đồng; Tiền lương 15 ngày nghỉ phép năm 2.938.200 đồng;
Tiền tổn thất tinh thần 33.200.000 đồng; Chi phí nhờ tư vấn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
10.000.000 đồng; Chi phí khác 2.000.000 đồng.


Nguyên đơn tranh luận: Công ty chấm dứt hợp đồng với ông S nhưng không trao đổi ý kiến với
ban chấp hành cơng đồn, khơng báo trước cho người lao động là vi phạm Luật lao động.
Phía bị đơn tranh luận: Bị đơn xác định việc Công ty cho ông S thôi việc là căn cứ vào phương
án cổ phần hóa, trong phương án này đã quy định sẳn, các trình tự này đã thực hiện đúng theo
quy định của pháp luật. Công ty không vi phạm Điều 44 của Bộ luật lao động vì khi thực hiện
phương án tái cơ cấu, xây dựng phương án sử dụng lao động đều có Ban chấp hành Cơng đồn
tham gia và ký tên, đóng dấu của tổ chức Cơng đồn.
Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Cà Mau phát biểu quan điểm:
Về thủ tục tố tụng: Thẩm phán, Hội đồng xét xử tiến hành đúng theo quy định của pháp luật tố
tụng và các đương sự cũng chấp hành đúng với quyền và nghĩa vụ của các đương sự được pháp
luật quy định.
Về nội dung: Đề nghị Hội đồng xét xử phúc thẩm áp dụng khoản 2 Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân
sự. Sửa bản án sơ thẩm của Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau với nội dung chấp nhận kháng
cáo của ông Nguyễn Thanh S, hủy quyết định số 147/QĐ-CTN ngày 27/7/2016 của Công ty,
buộc Công ty nhận ông S trở lại làm việc, buộc Công ty phải thanh tốn chế độ tiền lương, bồi
thường cho ơng S và đóng các khoản bảo hiểm theo quy định. Đình chỉ xét xử phúc thẩm đối với
các yêu cầu về tiền ăn giữa ca, tiền thưởng lễ tết, tiền nghỉ phép năm, tiền thưởng, chi phí nhờ tư
vấn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chi phí khác, tiền tổn thất tinh thần.
NHẬN ĐỊNH CỦA TỊA ÁN
[1] Cơng ty chấm dứt hợp đồng lao động với ông S theo hình thức là “Thay đổi cơ cấu tổ chức,
tổ chức lại lao động” theo quy định tại khoản 10 Điều 36 Bộ luật Lao động. Để chấm dứt hợp

đồng lao động với ông S, Công ty phải thực hiện các trình tự theo quy định tại Điều 44 và Điều
46 Bộ luật lao động và Công ty phải chứng minh được việc thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại
lao động.
[2] Vấn đề thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại lao động Công ty: Tài liệu hồ sơ thể hiện Cơng ty
có tổ chức lại lao động vì trước khi tái cơ cấu tổ chức lại lao động thì Cơng ty có tổng số lao
động là 267 người, sau khi tổ chức lại lao động thì Cơng ty hoạt động có hiệu quả và chỉ sử dụng
số lao động là 240 người, không phát sinh thêm bất cứ bộ phận mới hay người lao động mới nào,
chỉ thay đổi tên của các Phòng ban và bố trí lại lao động cho phù hợp với điều kiện hoạt động
của Công ty. Điều này chứng minh được Công ty có thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại lao
động.
[3] Về việc tuân thủ theo quy định tại Điều 44 và 46 Bộ luật Lao động thấy rằng: Ngày
09/5/2016 Công ty đã phối hợp với Ban chấp hành Cơng đồn để trao đổi phương án tái cơ cấu
tổ chức bộ máy và bố trí lại lao động, cùng ngày Giám đốc Cơng ty trình Hội đồng quản trị
(HĐQT) thông qua phương án này. Ngày 12/5/2016 HĐQT ban hành Nghị quyết số 05 thông
qua phương án. Trong phương án được HĐQT thông qua theo Nghị quyết số 05 tại trang 17 có
nội dung: “Bước
2: Xây dựng phương án sử dụng lao động. Khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có sự
tham gia của Ban chấp hành Cơng đồn cơ sở Cơng ty”.
[4] Theo khoản 3 Điều 44 Bộ luật Lao động quy định “Việc cho thôi việc đối với nhiều người lao
động theo quy định tại Điều này chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi với tổ chức đại diện tập
thể lao động...”, Khoản 2 Điều 46 Bộ luật Lao động quy định “Khi xây dựng phương án sử
dụng lao động phải có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở”.
Xét thời điểm xây dựng phương án tái cơ cấu tổ chức chưa có danh sách của những người bị
chấm dứt hợp đồng lao động (ngày 09/5/2016). Tuy nhiên, ngày 16/5/2016 HĐQT, Ban điều
hành, Trưởng phòng tổ chức làm việc với Trưởng bộ phận, đơn vị trực thuộc chốt lại danh sách


người lao động của các bộ phận, đơn vị để xây dựng phương án sử dụng lao động sau khi tái cơ
cấu tổ chức bộ máy (BL 46) khơng có sự tham gia của tổ chức đại diện tập thể lao động. Như
vậy, khi xây dựng phương án tái cơ cấu tổ chức bộ máy thì Cơng ty thực hiện trình tự chặt chẽ là

có họp Ban chấp hành Cơng đồn vào ngày 09/5/2016 để thơng qua phương án. Tuy nhiên, đến
bước quan trọng là xây dựng phương án sử dụng lao động thì khơng có tài liệu nào thể hiện là
Công ty trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
Thực tế khi kết thúc cuộc họp ngày 16/5/2016 (BL 46) thì ngày 17/5/2016 HĐQT đã thông qua
Nghị quyết số 06. Trong thời gian này khơng có tài liệu thể hiện việc trao đổi với Ban chấp hành
Cơng đồn là khơng đúng với Nghị quyết số 05 của Công ty và không tuân thủ theo khoản 3
Điều 44, khoản 2 Điều 46 của Bộ luật Lao động.
[5] Mặc dù trong phương án và các danh sách chấm dứt hợp đồng lao động có chữ ký của bà
Thắm và đóng dấu của Ban chấp hành Cơng đồn nhưng khơng có bất cứ biên bản nào thể hiện
khi xây dựng phương án sử dụng lao động có sự tham gia của Ban chấp hành Cơng đồn. Tại
biên bản làm việc ngày 24/5/2018 của Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau đối với Ban chấp hành
Cơng đồn của Cơng ty thì những thành viên của Ban chấp hành Cơng đồn đều thể hiện quan
điểm là khi xây dựng phương án sử dụng lao động, Công ty không mời Ban chấp hành tham gia.
Tại phiên tịa, phía Cơng ty cho rằng khi họp lãnh đạo và các trưởng bộ phận phịng ban xong
vào ngày 16/5/2016 thì Cơng ty có đưa danh sách cho bà Thắm ký tên, việc bà Thắm ký danh
sách chấm dứt hợp đồng lao động là đã thể hiện Cơng ty có trao đổi với Ban chấp hành Công ty.
Như vậy, điều này thể hiện là mọi việc do Ban lãnh đạo của Công ty quyết định, việc bà Thắm
ký tên chỉ là hình thức, không thể hiện được ý kiến của Ban chấp hành Cơng đồn bảo vệ quyền
lợi cho người lao động. Đây là trách nhiệm của Công ty trong việc phối hợp với Ban chấp hành
Cơng đồn nhưng Cơng ty khơng thực hiện là vi phạm khoản 5 Điều 192 Bộ luật Lao động. Do
đó, Cơng ty chưa thể cho thơi việc đối với nhiều người mà chưa trao đổi với tổ chức đại diện tập
thể lao động tại cơ sở.
[6] Quyết định số 147/QĐ-CTN ngày 27/7/2016 được ban hành không đúng trình tự thủ tục như
nhận định nêu trên nên cần chấp nhận kháng cáo của ông S về việc hủy Quyết định này và buộc
Công ty phải nhận ông S trở lại làm việc.
Do chấp nhận yêu cầu hủy Quyết định số 147/QĐ- CTN ngày 27/7/2016 nên Công ty phải có
trách nhiệm vật chất đối với ơng S theo quy định tại khoản 1 Điều 42 Bộ luật Lao động, cụ thể
Công ty phải trả cho ông S các khoản sau:
Chi trả tiền lương trong thời gian không được làm việc: Ơng S u cầu được tính tiền lương từ
ngày 27/7/2016 đến ngày xét xử phúc thẩm, mức lương ông yêu cầu được nhận là 5.065.600

đồng, đây là số tiền lương ơng thực nhận bình qn 06 tháng. Cơng ty khơng chấp nhận u cầu
của ơng S vì ơng S thực hiện cơng việc theo hình thức khốn sản phẩm, khi ơng S thực hiện cơng
việc thì ơng S mới được nhận lương theo mức khốn, thực tế do Cơng ty thay đổi cơ cấu tổ chức
và công việc này khơng cịn, thời điểm ơng S về Phịng tổ chức hành chính thì mức lương của
ơng S sẽ được chi trả theo hệ số 1,18 là mức lương theo giao kết giữa Công ty và ông S và công
lao động được tính 01 tháng là 30 ngày. Việc chi lương của Cơng ty là có căn cứ nên u cầu của
ơng S khơng được chấp nhận, do đó mức lương mà ông S được nhận cụ thể như sau:
- Từ ngày 28/7/2016 đến 30/12/2016 là 05 tháng 03 ngày x 1,18 x 3.100.000 = 18.655.800 đồng.
- Từ ngày 01/01/2017 đến 30/12/2017 là 12 tháng x1,18 x 3.320.000 = 47.011.000 đồng.
- Từ ngày 01/01/2018 đến 05/7/2018 là 06 tháng 05 ngày x 1,18 x 3.530.000 = 25.687.000 đồng.
Tổng cộng tiền lương: 91.353.800 đồng.


- Buộc Công ty bồi thường cho ông S bằng 02 tháng tiền lương (Tại thời điểm xét xử phúc thẩm
theo mức lương cơ bản nhân với mức lương tối thiểu vùng) là 3.530.000 đồng/tháng x 1,18 x 02
tháng = 8.330.000 đồng.
Ngồi ra, Cơng ty cịn phải có nghĩa vụ đóng các khoản bảo hiểm cho ơng S từ ngày 28/7/2016
đến ngày xét xử phúc thẩm. Ơng S có nghĩa vụ phối hợp với Cơng ty để đóng các khoản bảo
hiểm của người lao động theo quy định của pháp luật.
Tại phiên tịa ơng S rút u cầu kháng cáo các nội dung buộc Công ty chi trả tiền ăn giữa ca là
14.960.000 đồng; Tiền thưởng 7.835.200 đồng; Tiền thưởng lễ 30/4- 01/5 và nghỉ Tết là
4.000.000 đồng; Tiền lương 15 ngày nghỉ phép năm 2.938.200 đồng; Tiền tổn thất tinh thần
33.200.000 đồng; Chi phí nhờ tư vấn, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp 10.000.000 đồng; Chi
phí khác 2.000.000 đồng. Do ông S rút yêu cầu nên cần đình chỉ xét xử phúc thẩm.
Đối với số tiền trợ cấp thôi việc hiện ông S chưa nhận nên không xem xét đối trừ. Công ty tự
thực hiện thủ tục để nhận lại số tiền này.
[7] Án phí lao động sơ thẩm, phúc thẩm ông S không phải chịu , q trình giải quyết ơng đươc
miên dư nơp nên khơng đăt ra viêc hoan lai . Công ty cổ phần C phải chịu án phí lao động sơ
thẩm.
Vì các lẽ trên,

QUYẾT ĐỊNH
Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 289; khoản 2 Điều 308 Bộ luật Tố tụng dân sự; Khoản 2 Điều
26 Nghị quyết số 326/2016/NQ-UBTVQH ngày 30/12/2016 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy
định về mức thu miễn, giảm, thu, nộp, quản lý và sử dụng án phí, lệ phí Tịa án.
Đình chỉ xét xử phúc thẩm một phần vụ án đối với yêu cầu rút một phần kháng cáo của anh
Nguyễn Thanh S về tiền tiền ăn giữa ca là 14.960.000 đồng; Tiền thưởng 7.835.200 đồng; Tiền
thưởng lễ 30/4- 01/5 và nghỉ Tết là 4.000.000 đồng; Tiền lương 15 ngày nghỉ phép năm
2.938.200 đồng; Tiền tổn thất tinh thần 33.200.000 đồng; Chi phí nhờ tư vấn, bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp 10.000.000 đồng; Chi phí khác 2.000.000 đồng.
Chấp nhận một phần kháng cáo của ông Nguyễn Thanh S.
Sửa bản án sơ thẩm số 11/2018/LĐ-ST ngày 29/3/2018 của Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau.
Căn cứ vào các điều 22, 31, 36, 42, 44, 46 Bộ luật lao động; Điêu 147 Bộ luật tố tụng dân sự.
1. Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của ông Nguyễn Thanh S đối với Công ty cổ phần C.
- Hủy Quyết định số 147/QĐ- CTN ngày 27/7/2016 về việc chấm dứt hợp đồng lao động đối với
ông S và buộc Công ty cổ phần C nhận ông Nguyễn Thanh S trở lại làm việc.
- Buộc Công ty cổ phần C thanh tốn cho ơng Nguyễn Thanh S tổng số tiền là 99.683.000 đồng
(Chín mươi chín triệu, sáu trăm tám mươi ba ngàn đồng).
Kể từ ngày có đơn yêu cầu thi hành án của người được thi hành án cho đến khi thi hành án xong,
tất cả các khoản tiền, hàng tháng bên phải thi hành án còn phải chịu khoản tiền lãi của số tiền
còn phải thi hành án theo mức lãi suất quy định tại khoản 2 Điều 468 Bộ luật Dân sự.
Buộc Công ty cổ phần C phải đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp từ
tháng 8/2016 đến ngày xét xử phúc thẩm. Ơng S có nghĩa vụ phối hợp với Cơng ty để đóng các
khoản bảo hiểm của người lao động theo quy định của pháp luật.
Công ty có nghĩa vụ thanh tốn tiền lương và các chế độ bảo hiểm khác cho ông Nguyễn Thanh
S từ ngày xét xử phúc thẩm đến khi nhận ông Nguyễn Thanh S trở lại làm việc.
2. Án phí lao động sơ thẩm, phúc thẩm: Ơng S khơng phải nộp, đã được miễn dư nôp nên không
đăt ra viêc hoan lai . Cơng ty cổ phần C phải chịu án phí lao động sơ thẩm là 2.990.000 đồng.
Trường hợp bản án được thi hành theo quy định tại Điều 2 Luật Thi hành án dân sự thì người
được thi hành án dân sự, người phải thi hành án dân sự có quyền thỏa thuận thi hành án, quyền



yêu cầu thi hành án, tự nguyện thi hành án hoặc bị cưỡng chế thi hành án theo quy định tại các
Điều 6, 7, 7a, 7b và 9 Luật Thi hành án dân sự; thời hiệu thi hành án được thực hiện theo quy
định tại Điều 30 Luật thi hành án dân sự.
Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên án.
CÂU HỎI
1. Hãy xác định tranh chấp lao động trong bản án trên là về vấn đề gì và giải thích (3 điểm)
2. Hãy dùng các quy định của BLLĐ 2019 để bình luận về việc áp dụng quy định pháp luật
trong bản án này (quy định của BLLĐ 2019 tương ứng với tranh chấp là quy định nào? Có
thay đổi so với BLLĐ 2012 hay khơng? Việc áp dụng pháp luật có phù hợp hay không?) (4
điểm)
3. Việc yêu cầu bồi thường tổn thất về tinh thần có thể được chấp nhận trong một vụ kiện
về lao động hay không? Tại sao? (3 điểm)
YÊU CẦU LÀM BÀI: Sinh viên diễn đạt gãy gọn, văn phong trong sáng và dễ hiểu. Các ý trả lời
các câu hỏi phải được thể hiện rõ tránh tình trạng mất ý (mất điểm). Bài làm không quá 2 trang.



×