Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Đề cương ôn tập thi cao học môn TRUYỀN THÔNG ĐƯƠNG ĐẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.49 KB, 21 trang )

MÔN LÝ LUẬN THỰC TẾ VÀ TRUYỀN THÔNG ĐƯƠNG ĐẠI
Câu 1 - Tự do bc qua các thời kì. Vấn đề trách nhiệm của nhà báo hiện nay
Trách nhiệm về chính trị, đạo đức, pháp lý,TNXH, đạo đức (các anh chị nên link sang câu 5)
Tự do chính là nguyện vọng, mong muốn và năng lực của con người mong
muốn vươn ra khám phá, chinh phục cái tất yếu, những quy luật của tự
nhiện, xã hội và tư diu. Nói cách khác, tất yếu là cái giới hạn, là
đường ranh giới của tự do. Nhận thức, năng lực và điều kiện của con
người vươn ra đến đâu, đường ranh giới nới rộng ra đến đấy. Trong đời
sống xã hội, cái tất yếu đó chính là pháp luật và mơi trường văn hóa,
đạo đức do cộng đồng tạo nên.
Trong cuốn Tinh thần pháp luật, Montesquieu đã định nghĩa “Tự do là
quyền được làm tất cả những điều mà luật cho phép.Như vậy, đối với mỗi
cá nhân, tự do là sự nhận thức được quy luật và năng lực thực hiện
theo quy luật ấy. Không thể và ko bao giờ con người có tự do tuyệt đối
bởi lẽ con người khơng thể sống ko phụ thuộc vào tự nhiên và xã hội và
khơng có mối liên hệ nào với cá nhân hay nhóm xã hội khác.
⇨ Tự do chỉ được thực hiện trong khuôn khổ pháp luật và hệ thống giá
trị văn hóa, do pháp luật và hệ giá trị ấy quy định. Mà pháp luật
trong xã hội dân chủ là do cộng đồng dân cư cùng nhà nước bàn thảo
thong nhất, do nhà nước ban hành và có bộ máy cơng cụ quyền lực bảo
đảm cho pháp luật được thực thi => ko có tự do chung chung trừu tượng,
mà tồn tại hiện hữu trong môi trường cụ thể, mỗi xã hội cụ thể.
Tự do chỉ là phuong tiện để thực hiện mục đích, chứ khơng phải là mục
đích cuối cùng.
Thực tế Chủ tịch Hồ Chí Minh dã khẳng định, dân tộc khơng được độc lập
thì mỗi người khơng thể có tự do. Khơng có gì q hơn độc lập tự do
mục đích là làm sao cho đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng


được học hành. Bằng lịch sử của chính dân tộc mình, bằng thực tế đấu
tranh dựng nước và giữ nước, mỗi người VN đều nhận thức rằng tự do là


mong đợi là khao khát nhưng tự do nói chung và tự do báo chí nói riêng
ko phải lafquaf tặng mà là kết quả của cuộc đúa tranh ko mệt mỏi
Tự do báo chí có thể hiểu là trạng thái khơng bị ràng buoc hay cưỡng
bức, không bị hạn chế hay cám đốn trong q trình tìm kiếm, trao đổi,
giao tiếp, chia sẻ, sản xuất, phổ biến và truyền bá thông tin, thể
hiện ý chí và nguyện vọng của con người một cách cơng khai trên báo
chí và các phuwong tiện truyefn thơng đại chúng.
Lịch sử tự do báo chí
Tự do báo chí là khẩu hiệu chính trị có ý nghĩa tiến bộ bước ngoặt
lịch sử từ thời trung cổ, khi giai cấp tư sản nêu lên để tập hợp lực
lượng xã hội, đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến và tăng lữ để bước
lên vũ đài chính trị. Có thể nói giai cấp tư sản và xã hội tư bản đã
sáng tạo và sử dụng có hiệu quả báo chí và tự do báo chí trong cuộc
đấu tranh lật nhào xiềng xích phong keiens và nắm quyền thống trị xã
hội.
Hoạt động trong xã hội khi giai cấp tư sản đang lên, ngon cừ tự do báo
chí đang được nới lỏng, Các mác đã chớp thời cơ, lợi dụng tình thế để
dùng báo chí tuyên truyền, quảng bá cho giai cấp công nhân về học
thuyết chủ nghĩa cộng sản khoa học, dùng báo chí như phương tiện hữu
hiệu nhất để giác ngộ giai cấp vô sản; đưa giai cấp vô sản từ đáu
trnah tự phát len đấu tranh tự giác, từ đấu tranh kinh tế lên đấu
tranh chính trị, từ đấu tranh chính trị lên đấu tranh tư tưởng. Tuy
nhiên, nhà nước tư bản đã dùng quỳn lực cai trị để hạn chế tự do báo
chí của Mác, cấm đốn tờ Nhật báo Tỉnh Ranh do ông sáng lập và lãnh
đạo


⇨ Từ thực tiễn đáu tranh này, Các mác đã tổng kết vai trị của báo chí,
rằng vũ khí phê phán quyết ko thể thay thế việc phê phán bằng xu khí,
lưc lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bởi lược lượng vật chất,

nhưng khi tinh thần đã thấm vào quần chúng thì chính nó sẽ trở thành
sức mạnh vjaat chất.
Tự do báo chí ở các nước tư bản:
Sau khi hiến pháp Mỹ duoc ban hành, điều bổ sung thứ nhất được cho là
quan trọng nhất vì ko có bất kỳ sự hạn chế nào đối với tự do báo chí
khẳng định: “Quốc hội sẽ khơng đưa ra một luật nào gioi hạn quyền tự
do ngôn luận hay quyền tự do báo chí”. Tuy nhiên, ngay sau đó, Quốc
hội mỹ đã ban hành hàng trăm văn bản làm công cụ điều chỉnh tự do ngôn
luận và tự do báo chí. Chang han, năm 1798, nghĩa là 7 năm sau khi
hiến pháp được ban hành, sợ rằng các tư tưởng cực đoan của cuộc cách
mạng pháp có thể lan tràn qua đại tây dương, quốc hội mỹ đã thông qua
bằng đa số phiếu đạo luật phản loạn quy định “việc viết,, in, phát
biểu hay phố biến... mọi văn bản sai sự thực, có tính xúc phạm hay ác
ý chống shicnh quyền đều là tội”.
⇨ Báo chí tư bản ln nêu cao khẩu hiệu đi đầu trở thành diễn đàn của
nhân dân một cách tự do, dân chủ, bảo vệ lợi ích của người dân, tích
cực tham gia giải quyết những vấn đề toàn cầu nhưng trong nheiefu
trường hợp báo chí bị giai cấp tư sản, tập đồn qn sự và các nhóm
lợi ích lợi dụng trỏ thành cơng cụ tuyen truyền và can thiệt vào.
Hiện nay thị trường truyền thơng tồn cầu nói chung và ở mỹ nói riêng
do hàng chục tập đồn siêu truyền thơng chi phối: AOL Time Warner
(CNN), AT&T Broadband, Bertelsmann, Disney (ABC), New Corp. (Fox
TV)... thì tự do báo chí, ngược lại với ý đồ của Điều bổ sung của Hiến
pháp hoa kỳ, đã chuyển từ các cá nhân sang các tập đồn truyền thơng.


Tức là thay vì cơ hội chia đều cho các cơng dân thì lại tập trung vào
các ơng chủ truyền thơng.
Theo John Nichols và Robert W. Mc Chesney thì cuộc khủng hoảng truyefn
thông ở nước mỹ ko phải bắt nguồn từ nhà báo hay ông hcur tham nhũng,

bất tài mà là hệ quả của một hệ thống truyefn thông hoạt động lấy lợi
nhuận cao làm mục tieu hàng đầu. Kết quả là nó dần tàn phá nền báo chí
và khơng thể cung cấp nhũng thông tin mà một xã hội tự do đang thèm
khát tuyệt vọng. Nền báo chí của chúng ta không tự nhiên sinh ra, cũng
ko phải sản phẩm của thị trường tự do mà được hiefnh thành bởi các
chính sách tham nhũng và các khoản tiền trợ cấp bí mật của các tập
đồn quyền lực và những kể bn bán chính trị ở Washington, D.C. và
nhiều nơi khác
⇨ Rõ ràng là ở mỹ có tự do báo chí, nhwung sự tự do ấy phải phục vụ
lợi ích của mỹ, trước hết là lợi ích của nhà càm quyền, chính phủ mỹ.
Năm 2003, bộ quốc phfong dcuxng bắt đầu huấn luyện các nhà báo và chi
tiền đưa họ đi theo quân đội đến chiến trường Iraq, mặc dù trước đó
báo chí hoặc bị cấm đưa tìn về chiến trường hoặc được đưa tin nhưng
phải theo định hướng của quân đội. Nhà báo kỳ cựu Peter Arnett vì trả
lời phỏng vấn trên đài truyền hình Al – Jazeera ko có lợi cho ý đồ của
Mỹ trong cuộc chiến này, lập tức bị hãng NBC đột ngột chấm dứt hợp
đồng.
Ở Anh: dù BBC tuyên bố rằng mình là hãng truyền thơng độc lập, truyền
thơng cơng cộng nhưng lại được tồn quyenf sử dụng hơn 3 tỷ bảng anh
mỗi năm, và khi bbc cơng khai chỉ trích việc chính phủ anh đưa quân
vào Iraq, lập tức người đứng đầu BBC phải “ra đi”.
Tự do báo chí ở Việt Nam


Lịch sử đã chứng minh rằng, báo chí Việt Nam chỉ thực sự tự do từ khi
nước Việt Nam dân chủ cộng hịa ra đời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tun
ngơn độc lập. Tự do báo chí là kết quả của cuộc đáu tranh cách mạng
giành độc lập dân tộc trong cuộc cách mạng tháng tám năm 1945, dưới sự
lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Mih và Đảng Cộng sản Việt Nam. Như vậy,
trước cách mạng tháng tám 1945, khi chưa dành được độc lập dân tộc,

nhân dân ta khơng có tự do và tự do báo chí.
Từ năm 1946, khi hiến pháp của nước VN dân chủ cộng hịa ra đời cho đến
các văn kiện chính tị của Đảng Cộng sản Vn đều khẳng định quyền tự do
hoạt động báo chí và quyền tự do ngơn luận trên báo chí của cơng dân;
các văn bản quy phạm phapsl uật và văn kiện chính trị đều đảm bảo thực
thi quyền tự do báo chí và tự do ngơn luận trên báo chí. Đó là quan
điểm nhất qn của ĐCS và nhà nước Vn.
Đến nay trên thực tế còn nhiều kos khăn về kinh tế và đời sống, tuy
nhiên nhà nước ta đã thực thi nhwuxng chính sách hỗ trợ, tài trợ đồng
bào các dân tộc vùng sâu vùng xa, nhất là vùng dân tộc thiểu số các
điều kiện cần thiết để bà con tiếp nhậ nsarn phẩm báo chí – truyền
thơng, nhằm từng bước cải thiện đời sống văn hóa và chát lượng cs cho
nhân dân.
Đồng thời, nhờ quan điểm và chính sách phát triển đúng đắn, hệ thống
báo chí Việt nam khơng ngừng phát triển cả về số lượng, chất lượng,
chủng loại về đội ngũ nhà báo, về kỹ thuật và công nghệ... bảo đảm
quyền tự do hoạt động báo chí, tự do ngơn luận trên báo chí và tự do
tiếp nhận sản phẩm báo chí cho cơng dân. Sau giai phóng miền nam 1975
thống nhất nước nhfa, báo chí cách mạng Vn khơng ngừng lớn mạnh. Đến
nay, cả nước ta có hệ thống báo chí phát triển chưa từng có, đyà đủ
báo in, phát thanh, truyefn hình, báo mạng điện tử, và nhiều ấn phẩm
truyền thơng khác\


Câu 2 Tính nhân văn của báo chí (các cấp độ và dạng thức biểu hiện. Liên hệ trách nhiệm
của nhà báo trogn vấn đề này.
Nhân đạo, có thể hiểu là những phẩm chất đạo đức thể hiện ở nhận thức, thái độ và hành vi sự
thương yêu, quý trọng, chăm sóc và bảo vệ con ng
Nhân văn có the hiể là thuộc về văn hố của lồi người, tức là những tinh chất giá trị văn hố
chung của lồi ng, xủa nhân loại. Theo đó, tính nhân văn nhấn mạnh đến việc báo chí đề cao, quý

trọng ca ngợi và bảo vệ nhưngx giá trị văn hoá chung của cộng đồng vì cộng đồng và lợi ích chính
đáng của con ng, và của cộng đồng
Tính nhân văn của báo chí vừa là vấn đề có tính chât trừu tượng nhưng lại rất cụ thể và hiện hữu
trong mỗi tác phẩm hay sản phẩm báo chí. Tựu chung lại, có thể nêu ra các cấp độ khác nhau cua
tính nhân văn:
Thứ 1, mảng đề tài mà báo chí quan tâm, chú trọng hướng tới ưu tiên cho những sự kiện và vấn đề
thời sự - mối quan tâm trong sản xuất và đời sống hằng ngày của cộng đồng mà nếu giải quyết
được những vde ấy sẽ giúp ích cho sự ptrien bền vững nâng cao chất lượng cs; ko nên chú tâm
quá mức vào những góc tù nc đọng để góp phần làm mờ, làm đen tấm gương phản chiếu cs hôm
nay.
T2, khi tiếp cận sự kiện và vde thơng tin, nhà báo chọn lựa góc nhìn nào để làm ánh lên những giá
trị nhân bản. Sự kiện 3 thanh niên ở hà tây (cũ) bị án tù oan ức 10 năm, đc 1 pnu dày cơng tìm
cách lơi ra ánh sáng của cơng lý, dc bchi phân tích dưới góc nhìn văn hố và nhân văn, như vậy
vừa soi rọi vào mảng đen của quyền lực vừa chỉ ra luồng sáng, khơi dậy niềm tin cho công chúng
vào chân lý cuộc đời.
T3, tính nhân văn của bc thể hiện ở cách thức lựa chọn chi tiết thông tin về sự kiện và vde trong
tác phẩm. Nhà báo tập trung lựa chọn chi tiết de khoét sâu nỗi đau bất hạnh của con ng và tra tấn
công chúng bởi những thông tin giật gân, câu khách, hay là ngay trong thông tin sự kiện về những
vụ án mạng dã man, vẫn có thể tìm lựa những gì ko làm đau thêm nỗi đau của ng trong cuộc, ko
làm cho công chúng và cộng đồng bị tra tấn, bị luỵ và nhìn cs den tối thêm.
T4, ngơn từ giọng điệu trong tác phẩm cũng là công cụ qtrong trực tiếp biểu hiện tính nhân văn
của thơngg tin bc, đồng thời đó cũng là chỉ bảo thang đo đẳng cấp vhoa và tính chuyên nghiệp của
nhà báo. Cũng là giọng điêu chỉ trích phê phán nhưng dùng từ chỉ trích phê phán tnao cho lọt tai,
lọt mắt để cơng chúng có thể chấp nhận và bài viết thể hiện sự thiện chí và cái tâm sáng của ng


viết. Tránh dùng từ ngữ chì triết, thố mạ hoặc gây sốc. Những từ dùng sáo rỗng khuyếch trương
của nhà báo chứ bản chất sự kiện ko tới mức như thế; mà dù bản chất sự kiện có đúng như thế,
cũng nên dùng từ ngữ chung tính hơn, thật hơn, gần gũi hơn
Vc lựa chọn chi tiết và cách dùng từ ngữ, giọng điệu lquan mật thiết đến nhau. Ngôn ngữ báo chí

chủ yếu là ngơn ngữ sự kiện; ng viết nên de cho sự kiện và chi tiết giao tiếp trực tiếp vs công
chúng de cho sự kiện và chi tiết nói lên bản chất sự kiện, vde thơng tin và ý đồ của nhà báo, nhà
báo ko cần và ko nên dùng từ ngữ khoa trương, sáo rỗng.
Thứ 5, thời điểm đăng tải tác phẩm - xã hội hố sự kiện và vde thơng tin đúng lúc, đúng liều
lượng, có chừng mực de có thể tạo ra hiệu ứng xã hội tốt nhất, phù hợp vs tâm lý và tâm trạng xã
hội.

Vde cần chú ý là trong khi nhà báo viet ve sự kiện và con ng cụ thể vs tư cách là đối tượng phản
ánh, vs thái độ và qdiem tiếp cận của mình - dù chỉ trích, phê phán hay ngợi ca, nhưng đồng thời
thơng qua tác phảm báo chí dc tiếp nhận, cơng chúng và dư luận xh nhìn vào nhà báo và phán xét
a ta về mọi phương diện. Nhà báo có the phê phán, chỉ trích 1 vde, 1 con ng, nhưng cơng chúng và
dư luận xh cũng hồn tồn có quyền - 1 cách tự nhiên, sẽ nhìn vào nhà báo và toà soạn bc de thẩm
định, phán xét nhân cách nhà báo và lập trg xh của toà soạn
Từ những vde trên day đã và đang đặt ra cho hoat động đào tạo bc những vde vua cơ bản, vừa bức
thiết cần qtam. M gia tăng hàm lượng vhoa và tính nhân văn của thôg tin bc, cần chú trọng tạo lập
những yếu tố nền tảng de có the hình thành nhân cách vhoa cho sv bc ngay trên ghế nhà trg. Phần
đông sv hiện nay nhanh nhạy vs các vde xh và dễ nắm bắt kĩ thuật và công nghệ truyền thơng
nhưng lại ngại đọc sách, thế nên khó có thể có nhân cách vhoa vững vàng - nhất là khó hình thành
hệ kiến thức nền cũng như hệ thống luận điểm... Mặt khác m giúp sv biết hoài nghi và biet cách
thốt khỏi hồi nghi de có năng lực phân tích sự kiện, vde thời sự trên các bình diện pháp lý, ctri,
vh, xh và đạo đức... thì cùng vs việc bản thân sv biet cách và có ý thức tự xây kiến thức nền tảng,
ng thầy cần chú trọng hơn vc trang bị pphap tiếp cận và ptich sự kiện và vde cs cho ng học. Vs tốc
độ phát triển mạng internet và công nghệ số như hiện nay, ng thầy khó có thể đáp ứng nhu cầu
thơng tin cho sv, thay vào đó là pphap truy cập, tìm tịi, cách thức tiếp cận, pphap và kỹ năng điều
tra, phân tích vde 1 cach thuyết phục. rèn nghề, xét cho cùng chủ yếu là rèn cách tư duy, rèn kĩ
năng và cách thức tiếp cận, khai thác và ptich thông tin, rèn cách ptich lập luận thuyết phục và tạo


sự khác biệt có dc trong spham bc; thơng qua đó, lơi kéo và thuyết phục cơng chúng xh vào tầm
ảnh hưởng của mình.

Bảo đảm tính nhân văn, u cầu nhà báo cần tích luỹ điều kiện cần và đủ ve kiến thức và kinh
nghiệm, qdiem và thái độ, bản lĩnh và kĩ năng thể hiện. Mặt khác the hiện tính nhân văn ko phải là
vde trừu tượng hay cao siêu, mà là từ cái tâm của nhà báo và từ những thái độ và kĩ năng, thao tác
hàng ngày trong cs và trong tác nghiệp như thái đô và hành vi đối vs những con ng xung quanh,
những con ng bất hạnh có hồn cảnh éo le, hay thậm chí vs những ng đang vào vịng lao lý mà nhà
báo vừa có the phê phán vùa có the chia sẻ, ko a dua, ko té nc theo mưa.
Câu 3 môn – chứng minh luận điểm Xã hội càng phát triển thì chức năng xã hội của báo chí
càng đa dạng, phong phú” luận điểm này đã được chứng minh qua những giai đoạn thời kỳ lịch
sử cho đến hiện tại với những chức năng và trách nhiệm của báo chí trong từng thời kỳ
Chức năng và trách nhiệm của báo chí trong thời kỳ lịch sử
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng. Cây bút, trang giấy là
vũ khí sắc bén của họ”. Người nói: “Khơng biết rõ, hiểu rõ, chớ nói, chớ viết… chưa điều tra,
chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, chớ nói, chớ viết”.
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nền báo chí cách mạng Việt Nam đã có
sự phát triển mạnh mẽ và tồn diện. Báo chí nước ta đã phát triển nhanh về số lượng ấn phẩm, các
loại hình báo chí (báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử), về chất lượng, về đội ngũ phóng viên,
biên tập viên; về cơ sở vật chất, tiềm lực tài chính.
Với hơn 800 đơn vị, trên 1000 ấn phẩm, kênh, sóng của cả nước và hơn 17.000 người làm báo
chuyên nghiệp được cấp thẻ nhà báo, nội dung thơng tin của các báo có nhiều đổi mới, hấp dẫn,
sinh động, phong phú, kịp thời hơn. Bức tranh hiện thực khách quan, chân thật của đất nước và
thế giới được báo chí phản ánh khá đầy đủ và toàn diện.
Chức năng và Trách nhiệm xã hội của báo chí hiện nay
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khóa X) Về cơng tác tư tưởng, lý luận và báo chí trước
yêu cầu mới - đã chỉ rõ: “Báo chí phải nắm vững và tuyên truyền sâu rộng, kịp thời, có hiệu quả
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, bám sát nhiệm vụ cơng tác
tư tương, tích cực tun truyền, cổ vũ thành tựu của công cuộc đôi mới. Coi trọng đúng mức việc
phát hiện, biểu dương các nhân tố mới, điển hình tiên tiến; tích cực đấu tranh, góp phần ngăn chặn
và từng bước đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, quan liêu các tiêu cực và tệ nạn xã hội; phản bác có



hiệu quả những thông tin, quan điểm sai trái, phản động, thù địch, bảo vệ vững chắc trận dịa tư
tưởng của Đảng; tiếp tục phát huy tiềm lực và ưu điếm, khắc phục những yếu kém, khuyết điếm,
nâng cao chất lượng tư tưởng, tính hấp dẫn, mở rộng đối tượng độc giả, vươn lên hiện đại về mơ
hình tổ chức hoạt động, về cơ sở vật chât, kỹ thuật và cơng nghệ.
Báo chí phải đóng vai trị quan trọng trong việc bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng, làm cho hệ tư tưởng của Đảng, của giai cấp công nhân,
lý tưởng xã hội chủ nghĩa, những giá trị tốt dẹp trong truyền thơng văn hóa dân tộc, những tinh
hoa văn hóa thê giới chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội”
Báo chí là một hoạt động đặc biệt mang đặc tính chính trị - xã hội. Mỗi tác phẩm báo chí
được cơng bố, phát hành rộng rãi đều trực tiêp hay gián tiếp tác động đến nhận thức, tâm tư, tình
cảm và tư tưởng của quần chúng và hành vi của cộng đồng. Vĩ lẽ đó, người làm báo phải hồn
thành tốt trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ cơng dân của mình. Chỉ khi mỗi nhà báo nhận thức được
đẩy đủ vai trò và trách nhiệm xã hội quan trọng của mình thì báo chí cách mạng Việt Nam mới
thực hiện tốt trách nhiệm xã hội của báo chí trong giai đoạn cách mạng hiện nav. Dĩ nhiên, đê thực
hiện được trách nhiệm xã hội của báo chí, đội ngũ những người làm báo cần thấu hiểu và thâm
nhuần chức năng, nhiệm vụ đặc thù của báo chí.
Cũng như mọi nền báo chí trên thế giới, báo chí Việt Nam cũng có nhiều chức năng và nhiệm vụ.
Tuy nhiên, do đặc trưng văn hóa và là một bộ phận trong cơng tác văn hóa - tư tưởng của Đảng
nên báo chí cách mạng Việt Nam cũng có những đặc trưng riêng.
Có thể nêu một số đặc trưng của báo chí Việt Nam như sau:
- Chức năng thông tin: Đây là chức năng cơ bản mang tính tiên quyết của báo chí. Nói đến
báo chí là nói đên thơng tin và một sự kiện, hiện tượng nào đó. Báo chí tồn tại và phát triển chảng
qua là để đáp ứng nhu cầu thông tin ngày càng cao của con người và xã hội. Mặt khác, thơng tin
báo chí cịn là chât liệu và động lực của sự phát triển kinh tê - xã hội. Chính thông tin là nhân tố
trực tiếp tác động đến dư luận xã hội.
- Chức năng định hướng, giáo dục chính trị tư tưởng: Định hướng, giáo dục chính trị, tư tưởng
thực chất là tuyên truyền và bảo vệ hệ tư tưởng của giai cấp cơng nhân. Báo chí nước ta là cơng cụ
truyền thơng của Đảng; vì vậv, trước hêt, cần tuyên truyền, phổ biến chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến



mọi tầng lớp nhân dân đê tạo nên những phong trào, những hành động cách mạng mạnh mẽ thực
hiện các nhiệm vụ cơ bản của từng thòi kỳ cách mạng. Đồng thời, báo chí cũng là diễn đàn của
nhân dân, phản ánh một cách trung thực tâm tư, nguyện vọng, mong muốn của nhân dân đổi vói
Đảng và Nhà nước.
- Chức năng văn hóa, giáo dục: Báo chí là bộ phận cấu thành của văn hóa, vì thế, nó trực tiếp góp
phần phát triển, bảo tồn và giao lưu văn hóa. Trước hết, báo chí tham gia bồi đắp, hướng dẫn,
nâng cao trình độ văn hóa của nhân dân; góp phần định hướng, điều chinh và cổ vũ xây dựng mơi
trường văn hóa mới. Chức năng giám sát, phản biện xã hội: Đây là một chức năng quan trọng của
báo chí nhưng thời gian qua ít được đề cập tới ỏ nước ta; hơn nữa, báo chí của ta cũng chưa thực
hiện tốt chức năng này. Trong xã hội hiện đại, thơng tin có vai trị đặc biệt quan trọng, chính thơng
qua sử dụng và giám sát thơng tin nên báo chí thể hiện được chức năng giám sát và phản biện xã
hội của mình. Chức năng này thể hiện quyền lực của báo chí trong đời sống xã hội. Giám sát xã
hội của báo chí thực chất là thơng qua tai mắt của nhân dân, giám sát bằng dư luận xã hội. Qua
giám sát, theo dõi một cách khách quan và có định hướng mà báo chí thực hiện vai trị phản biện
xã hội của mình; góp phần điều chỉnh các chương trình, chính sách cho phù hợp với thực tế và
vạch rõ những hiện tượng sai phạm, tiêu cực trong đời sống xã hội. Phản biện xã hội theo nghĩa
tích cực và xây dựng là bản chất của báo chí cách mạng.
Chức năng giải trí: Trong xã hội hiện dại, cuộc sống của con người bị xé vụn bởi công việc và áp
lực. Hơn thế, không gian sống trong lành, thân thiện với tự nhiên ngày càng thu hẹp. Môi trường
sống ngày càng bị ô nhiễm. Các khu thư giãn, vui chơi giải trí ngày càng khan hiếm và quá tải.
Con người, nhất là ở các đô thị, ln trong trạng thái căng thắng, bức bối. Chính vì thế, báo chí
khơng thể khơng góp phần thỏa mãn nhu cầu giải trí, tiêu khiến của con người. Đây là lý do giải
thích vì sao chức năng giải trí của báo chí trong xã hội hiện đại ngày càng được quan tâm và đề
cao. Giải trí khơng thuần túy là một chức năng của báo chí, mà cịn là địi hỏi của xã hội đối với
báo chí và báo chí muôn tồn tại và phát triển tốt cần phải đáp ứng những địi hỏi chính đáng của
xã hội.
Chức năng quảng cáo - dịch vụ: Là nguồn cung cấp thông tin cho đời sông xã hội nên quảng cáo dịch vụ báo chí trong điều kiện kinh tế thị trường và tồn cầu hóa đã trở thành một hoạt động tất
yếu. Sự quảng bá thương hiệu, thu hút sự chú ý, giới thiệu sản phẩm, hướng dẫn tiêu dùng, định
hướng thị hiếu, chỉ dẫn... đang là nhu cầu không chỉ của giới kinh doanh, dịch vụ, giải trí, mà cịn

là địi hỏi thiết yếu của đời sông xã hội. Quảng cáo - dịch vụ là nhu cầu sống còn, nhu cầu tồn tại


và phát triển của bản thân xã hội hiện đại. Vì thế, đây là một chức năng cơ bản của báo chí, mặc
dù lĩnh vực này ở nước ta trong thời gian qua chưa thực sự phát triển và chưa mang tính chuyên
nghiệp.
Trách nhiệm xã hội của báo chí hiện nay được thể hiện trên một số lĩnh vực sau
Trách nhiệm xã hội trong cung cấp thông tin: Thông tin tác động trực tiếp đến đời sổng xã hội, nó
ảnh hưởng trực tiếp tới tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của con người; do đó, làm thay đổi nhận
thức, quan niệm, thái độ và hành vi của con người. Nó tạo ra dư luận và áp lực xã hội đối với một
hiện tượng, sự kiện cụ thê. Vì vậy, thơng tin báo chí phải trung thực, khách quan và có tính định
hướng xây dựng cao. Nêu thơng tin bị bóp méo, cắt xén, xuyên tạc sẽ đưa đến những hậu quả xã
hội khôn lường, sẽ làm tổn hại đến uy tín cá nhân, cơ quan, đồn thể, làm phá sản các doanh
nghiệp và khiến hàng ngàn lao động mất việc làm... Bên cạnh đó, có những thơng tin dù là đúng
nhưng sẽ gây sốc, tạo tâm lý hoang mang, hoảng sợ, ghê tởm, mât lòng tin vào con người, vào đời
sống; vì thế, khi đưa tin cũng cần có liều lượng hợp lý và cách tiếp cận cụ thể. Thông tin báo chí,
xét đến cùng, là hướng tới giúp xã hội, con ngưòi ngày càng phát triển tốt đẹp hơn, cao đẹp hơn.
Vì vậy, những thơng tin dẫn đến những hậu quả trái với điều này đều là phản tuyên truyền, độc
hại, chông lại con người.
Trách nhiệm nâng cao dân trí và sự hiểu biết của nhân dân: Nâng cao dân trí là trách nhiệm xã hội
to lớn của báo chí nước ta. Trong điểu kiện dân trí, trình độ văn hóa thấp, đời sống vật chất và tinh
thần của người dân cịn gặp nhiều khó khăn, giáo dục cịn nhiều bất cập, hơn mọi loại hình truyền
thơng khác, báo chí phải đóng vai trị quan trọng trong cơng tác nâng cao dân trí và sự hiếu biêt
của mọi tầng lớp nhân dân. Qua báo chí, người dân ngay tại nhà mình, địa phương mình có thể
tiêp cận được các nguồn thông tin, tri thức quý báu cho đời sông và cho sản xuất, kinh doanh.
Nâng cao dân trí và sự hiếu biết của nhân dân thực chất là xây dựng nền tảng tinh thần cho sự phát
triển của con người và xã hội trong bối cảnh tồn cầu hóa.
Trách nhiệm củng cố và bảo vệ sự ổn định xã hội: Một xã hội bất ổn thì khơng thể phát triển được.
Vì vậy, trong khi tác nghiệp, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình, báo chí cần thực hiện đúng
định hướng, tích cực tun truyền phơ biến đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà

nước; tích cực tuyên truyền những thành tựu to lớn của công cuộc đơi mới; có chính kiến mạnh
mẽ bảo vệ sự nghiệp đổi mới, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Kiên quyết đấu tranh chơng những thế lực cơ hội chính trị, phản động lợi dụng các vấn đề tôn
giáo, dân tộc, nhân quyển xuyên tạc sự thật, kích động, gây hận thù, chia rẽ dân tộc, tôn giáo tạo


bất ổn, bạo lực lật đố và thực hiện “diễn biến hịa bình”. Đây thực sự là những nhân tố tiêu cực,
làm mất ổn định xã hội, phá hoại đời sốngbình yên của nhân dân, phá hoại sự nghiệp đổi mới đang
phát triển mạnh mẽ của đất nước. Báo chí cách mạng cần tích cực góp phần xây dựng và củng cố
lòng tin của nhân dân vào Đảng, vào sự nghiệp đổi mới và chế độ xã hội chủ nghĩa.
Câu 4: Những vấn đề đặt ra trong phát triển kinh tế báo chí hiện nay; liên hệ với một
cơ quan báo chí để làm rõ vấn đề này. Bao gồm hành lang pháp lý, các vấn đề cho các tòa
soạn và phóng viên.
1/ Những vấn đề đặt ra trong phát triển kinh tế báo chí hiện nay:
Trong xã hội phát triển, báo chí Việt Nam khơng chỉ đảm nhận chức năng tuyên truyền,
chức năng tư tưởng do Đảng và Nhà nước giao cho mà còn phải đảm nhận các chức năng cơ bản
khác, và thông qua các chức năng này mới có thể làm tốt chức năng tuyên truyền tư tưởng, như
chức năng thông tin - giao tiếp, chức năng văn hóa, giải trí, chức năng giám sát và phản biện xã
hội, chức năng kinh tế, dịch vụ trong đó có vai trị quảng cáo.
Báo chí Việt Nam và vấn đề kinh tế báo chí có liên quan mật thiết với nhau góp phần giúp
cho tịa soạn báo phát triển, tăng thu nhập cho cán bộ, phóng viên. Tuy nhiên làm thế nào để tăng
doanh thu quảng cáo nhưng vẫn giữ đúng định hướng của Đảng và Nhà nước là một vấn đề đặt ra
của các cơ quan báo chí hiện nay.
Trong nền kinh tế hành chính, quan liêu, bao cấp, hoạt động báo chí khơng chỉ thuần túy là
cơng cụ tuyên truyền, mà sản xuất sản phẩm báo chí cũng hồn tồn “được bao cấp”. Cơng cuộc
đổi mới khởi động từ năm 1986 được đánh dấu trong văn bản Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
dưới sự khởi xướng của Đảng và Nhà nước đã dẫn dắt nền kinh tế - xã hội nước ta từng bước
bước vào nền kinh tế thị trường, mà chúng ta chủ trương xây dựng nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa. Thực tiễn vận động của nền kinh tế thị trường đã chỉ ra những điều mang
tính chân lý, rằng quảng cáo xuất phát từ nhu cầu thiết thân, nhu cầu sống còn và phát triển của

nền kinh tế thị trường.
Trong nền kinh tế thị trường, với sự hỗ trợ của kỹ thuật và công nghệ hiện đại, sản xuất
hàng hóa hàng loạt dẫn đến dư thừa. Điều nay đem đến sự cạnh tranh gay gắt giữa các công ty,
doanh nghiệp sản xuất và quảng cáo là một giải pháp để mở rộng thị trường và khách hàng, đẩy
nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy nếu báo chí làm tốt chức năng quảng cáo sẽ góp phần
kích thích và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Kích thích nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng để phát
triển sản xuất hàng hóa là một trong những vấn đề cơ bản và rất quan trọng của kinh tế thị trường.


Cùng với đó, quảng cáo là nhu cầu cần thiết của mỗi cơ quan báo chí để tăng doanh thu, thu nhập
cho cán bộ, phóng viên từ đó sẽ tái đầu tư đổi mới kỹ thuật và công nghệ làm báo. Nhờ quảng cáo,
mỗi sản phẩm báo chí bán được hai lần; lần thứ nhất bán giá cực đắt - bán cho khách hàng quảng
cáo; lần thứ hai bán giá cực rẻ - bán cho công chúng. Như vậy, doanh thu từ quảng cáo đã làm cho
công chúng được hưởng lợi, mua sản phẩm báo chí hay đăng ký thuê bao có thể dưới giá thành
sản xuất sản phẩm báo chí. Tuy nhiên hiệu quả kinh tế quảng cáo của cơ quan báo chí tùy thuộc
vào phương thức phát hành hay phủ sóng, phụ thuộc vào sản phẩm báo chí thông qua chỉ số phát
hành hay chủ yếu nhờ hợp đồng quảng cáo.
Trong xã hội hiện đại, quảng cáo không còn là quan niệm kiếm tiền để cải thiện đời sống
mà là đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế bằng trách nhiệm xã hội của báo chí. Vì vậy mỗi tòa soạn
báo nên thành lập những đội ngũ chuyên làm quảng cáo thay vì phóng viên phải đi mời quảng
cáo.
Với nhiều hình thức quảng cáo khác nhau nhưng thơng điệp quảng cáo được chuyển tải trên
các sản phẩm báo chí thường đem lại hiệu quả kinh tế xã hội nhất. Vì báo chí là loại hình truyền
thơng đại chúng tác động đến công chúng xã hội thường xuyên và liên tục nhất, tác động nhanh
chóng và kịp thời nhất, tác động trên phạm vi rộng rãi và đến đông đảo người nhất; hình thức và
nội dung thơng điệp phong phú, đa dạng và sinh động nhất…
Do đó, với những đặc tính cố hữu và thế mạnh có một khơng hai của mình, báo chí đảm
nhận vai trị, chức năng quảng cáo sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có hiệu quả nhất; thơng qua vai
trị này để có thể đóng góp thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển.
Tuy nhiên, khơng phải sản phẩm báo chí nào cũng có lợi thế và cơ hội đóng góp vai trị

quảng cáo đối với sự phát triển kinh tế cũng như phát triển chiến lược nguồn thu. Vai trò và cơ hội
này phụ thuộc chủ yếu vào chỉ số phát hành và nhóm cơng chúng hướng tới (đối với báo in và tạp
chí), chỉ số rating và phạm vi phủ sóng (đối với phát thanh, truyền hình), chỉ số truy cập và nhóm
đối tượng truy cập (đối với báo mạng điện tử). Đây cũng là những chỉ báo quan trọng nhất khi
doanh nghiệp lựa chọn sản phẩm báo chí đăng tải thông điệp quảng cáo.
Chức năng quảng cáo sản phẩm hàng hóa và dịch vụ, tịa soạn báo chí khơng bao giờ cho
phép mình được quên chức năng định hướng giá trị văn hóa và thị hiếu tiêu dùng cho cơng chúng
xã hội. Bởi vì bng lơi vấn đề này, sản phẩm báo chí sẽ nhanh chóng bị cơng chúng lãng qn và
khách hàng quảng cáo khó có lý do tìm đến. Sản phẩm báo chí nào càng có nhiều cơng chúng và
nhóm cơng chúng ấy có nhu cầu tiêu dùng lớn thì sẽ có nhiều khách hàng quảng cáo tìm đến. Do


đó, cơ quan báo chí muốn tăng doanh thu quảng cáo, vấn đề quan trọng là nâng cao chất lượng
thông tin báo chí trong sự phù hợp và đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng xã hội.
Để đem lại lợi ích cho cơng chúng các cơ quan báo chí đăng tải quảng cáo cần yêu cầu chủ
thể quảng cáo xuất trình văn bản chứng minh nguồn gốc, chất lượng sản phẩm, dịch vụ để bảo
đảm tính pháp lý và đạo đức. Do đó, sản xuất thơng điệp quảng cáo báo chí có thể cần chú ý một
số yếu tố.
Thứ nhất, thông điệp quảng cáo rất cần và nên được sản xuất từ trong nước để có thể gia
tăng tính phù hợp, tương thích về bảo đảm hệ giá trị văn hóa Việt.
Thứ hai, Thơng điệp báo chí nói chung, quảng cáo nói riêng, khơng được trái với quan
điểm, chủ trương, chính sách và pháp luật của nhà nước ta.
Thứ ba, thông điệp quảng cáo cần thiết phù hợp với văn hóa và thuần phong mỹ tục Việt,
với tâm lý và tâm trạng xã hội, không gây xung đột văn hóa, lối sống. Trước khi đăng tải thơng
điệp quảng cáo trên báo chí, nó cần được xem xét dưới nhiều góc độ như chính trị, pháp luật, văn
hóa, đạo đức, tính nhân văn và tính trung thực…
Mỗi tịa soạn, mỗi sản phẩm báo chí đều có cơng chúng - thị trường của mình; muốn phát
triển cơng chúng - thị trường để phát triển chiến lược nguồn thu, trước hết tịa soạn phải thuyết
phục được, thu phục được cơng chúng mình bằng chất lượng thơng tin báo chí. Trên cơ sở số
lượng, địa bàn… và đặc điểm công chúng báo chí, doanh nghiệp - khách hàng quảng cáo sẽ tìm

đến tịa soạn.
Thơng tin báo chí cần bảo đảm độ tin cậy và thơng điệp quảng cáo báo chí cũng cần bảo
đảm tính trung thực trong mối quan hệ tịa soạn và cơng chúng, vì cơng chúng và bảo đảm lợi ích
của cơng chúng.
Do đó, nên nhớ rằng, quảng cáo trên báo chí là quảng cáo cho cơng chúng mình - khách
hàng tiềm năng được nhà doanh nghiệp hướng tới. Do đó, tịa soạn báo chí đăng tải thơng điệp
quảng cáo cần chú ý bảo vệ lợi ích cơng chúng, vì cơng chúng mình. Tịa soạn cần có một đội ngũ
cán bộ, nhân viên chuyên nghiệp làm thủ tục quảng cáo, kiểm tra thông điệp quảng cáo chuyên
nghiệp để bảo đảm rằng khi đăng tải quảng cáo, lợi ích cơng chúng mình khơng bị xâm hại, thậm
chí cơng chúng khơng bị lừa.
Như vậy, việc đăng tải thông điệp quảng cáo báo chí, tịa soạn khơng chỉ cần bảo đảm tiêu
chí pháp luật, đạo đức mà cịn phải có ý thức rõ ràng để bảo đảm lợi ích của cơng chúng mình. Đó
chính là khía cạnh thể hiện sinh động của việc tuân thủ tiêu chí đạo đức nghề nghiệp và tính nhân


văn của báo chí trong kinh tế thị trường; khơng vì lợi nhuận hay nguồn thu mà đăng tải quảng cáo
bằng mọi giá.
Câu 5- Vấn đề đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội của báo chí hiện nay, từ lý thuyết
đến thực tiễn
Trách nhiệm xã hội của nhà báo: Nguồn: 304,305 cơ sở lý luận báo chí:
Trách nhiệm xã hội, đạo đức nghề nghiệp và lòng yêu nghề. Trách nhiệm xã hội là khái
niệm ngày được dùng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau, là nội dung yêu cầu đang đặt ra ngày
càng bức xúc đối với mọi hoạt động trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo cơ chế kinh tế
thị trường, trong bối cảnh tồn cầu hóa.
Trong lĩnh vực kinh tế, trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (Corporate Social Responsibility hay
CSR) có thể được hiểu là "sự cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền
vững, thông qua những việc làm nâng cao chất lượng đời sống của người lao động và các thành
viên gia đình họ, cho cộng đồng và toàn xã hội, theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như
phát triển chung của xã hội". Doanh nghiệp phải tuân thủ những chuẩn mực về bảo vệ mơi trường,
bình đẳng về giới, an tồn lao động, quyền lợi lao động, trả lương cơng bằng, đào tạo và phát triển

nhân viên, phát triển cộng đồng và tham gia giải quyết những vấn đề xã hội khác đang đặt ra trong
quá trình phát triển…
Đối với hoạt động báo chí, với nhà báo, trách nhiệm xã hội là tiêu chí cơ bản thể hiện tính chuyên
nghiệp và đạo đức hành nghề, bao gồm trách nhiệm chính trị, trách nhiệm pháp lý, trách nhiệm
đạo đức...
Đạo đức là hệ thống giá trị, chuẩn mực ứng xử trong các mối quan hệ xã hội. Hệ thống giá trị đạo
đức do cộng đồng tạo dựng và thừa nhận, được pháp luật và dư luận xã hội bảo vệ. Hệ thống giá
trị đạo đức có tính lịch sử. Bất kể làm nghề gì hay khơng, hễ là con người xã hội thì đều phải tuân
thủ những chuẩn mực đạo đức do cộng đồng và dư luận xã hội đòi hỏi. Tuy nhiên, trong xã hội,
đối với một số nghề, như nghề y, nghề giáo dục, và nhất là nghề báo, đạo đức nghề nghiệp đã và
đang trở thành vấn đề được xã hội quan tâm và đòi hỏi ngày càng gắt gao. Bởi vì, nghề nghiệp báo
chí khơng chỉ tác động và liên quan đến cộng đồng, đến đông đảo cư dân, mà còn quan trọng là
việc tác động vào hệ thống giá trị tinh thần, tư tưởng, những quan niệm giá trị đạo đức và nhân
phẩm, giá trị của con người trong mối quan hệ với dư luận xã hội. Trong xã hội hiện đại, cùng với
q trình đơ thị hóa và tồn cầu hóa, vai trị của báo chí ngày càng gia tăng nhanh chóng và cùng


với nó là sự quan tâm của xã hội đối với vấn đề đạo đức nghề nghiệp. Và trong điều kiện kinh tế
thị trường, đạo đức nghề nghiệp nhà báo ngày càng được dư luận xã hội quan tâm.
* Tích hợp đa kỹ năng của nhà báo hiện đại.
Với sự phát triển của công nghệ thông tin, nhất là công nghệ số hóa, đời sống báo chí đang hình
thành những “Tịa soạn tích hợp”. Đó là nơi gặp gỡ của các loại hình truyền thơng trong cùng một
tịa soạn - một tịa soạn sản xuất nhiều sản phẩm truyền thơng và sự kết hợp giữa chúng, thậm chí
trong cùng một nhà báo, để tận dụng những sức mạnh khác nhau của cả báo in, phát thanh, báo
hình lẫn báo mạng. Mơ hình tịa soạn hội tụ đã làm thay đổi cách thức nhà báo làm tin, viết bài,
nhất là cách thức tịa soạn báo chí huy động, khai thác, kết nối các nguồn tin và nguồn lực xã hội
trong xã hội thơng tin phục vụ q trình sản xuất tin tức, và nó làm thay đổi cung cách cơng chúng
tiếp nhận sản phẩm báo chí.
Trước đây, mỗi nhà báo được đào tạo hay tự đào tạo chỉ để làm một hay một số phần việc để làm
ra sản phẩm riêng rẽ: báo in, báo phát thanh, truyền hình hay báo mạng điện tử. Khi có nu cầu

chuyển đổi cơng việc sang loại hình báo chí khác, cần sự học hỏi bổ sung. Ngày nay yêu cầu đào
tạo cần phải tích hợp “3 trong 1”, thậm chí là “4 trong 1”. Tức là mỗi nhà báo cần phải nắm được,
tác nghiệp được cả bốn loại hình, sản xuất ra được sản phẩm truyền thông đa phương tiện
(multimedia). Anh ta cần phải biết cách tường thuật và đưa tin bằng cả viết, ghi âm, ghi hình và
hồn thiện sản phẩm đa phương tiện ngay lập tức để có thể chuyển về tịa soạn trong từng phút,
từng giờ. Đồng thời, công chúng cũng tiếp nhận sản phẩm báo chí truyền thơng khơng đơn lẻ,
chậm chạp, mà cùng thưởng thức sản phẩm đa phương tiện, cùng trao đổi, giao lưu và tương tác
trên các forum trực tuyến, trên các chương trình trực tiếp thơng qua các đường link không chỉ với
nhà báo, mà cả với các nhân vật trong cuộc và các nhóm cơng chúng khác nhau.
Chẳng hạn, nhà báo tham dự sự kiện quan trọng có thể và cần phải thực hiện các công việc như:
Trước hết là đưa tin về sự kiện vừa mới xảy ra;
Tiếp tục tường thuật diễn biến sự kiện quan trọng này;
Trong lúc mọi người giải lao, anh ta tranh thủ phỏng vấn và chuyển tác phẩm về tòa soạn ngay lập
tức;
Tiếp tục tường thuật;
Sự kiện kết thúc, anh ta ngồi tại chỗ hoặc ra quán café viết ngay bình luận ngắn (bình luận sự
kiện) để kịp chuyển về tịa soạn.
Những cơng việc tiếp nối liên tục với áp lực cao như thế, đòi hỏi nhà báo (hay êkíp) xử lý một


cách thông thạo, chuyên nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của của công chúng đối với
sản phẩm báo chí - truyền thơng online - multimedia.
Tịa soạn tích hợp, tòa soạn hội tụ, nhà báo đa kỹ năng trong kỷ nguyên đa phương tiện và môi
trường truyền thông số đã và đang đặt ra cho các cơ sở đào tạo những thách thức trên nhiều mặt,
cả về quan điểm tiếp cận, năng lực và công nghệ đào tạo những nhà báo tương lai, góp phần bổ
sung ngiồn nhân lực chất lượng cao cho nền báo chí - truyền thơng nước nhà.
* Vai trị xã hội của nhà báo
Dù với vị trí cơng tác nào trong họat động tịa soạn và trong quá trình sản xuất tin tức, nhà báo có
thể và cần phải đảm trách các vai trị quan trọng - mà những vai trị này khơng phải lúc nào và ai
cũng có thể nhận biết một cách tự giác.

- Nhà báo là người đưa tin cho công chúng. Đây là trách nhiệm xã hội hàng đầu được cơng chúng
xã hội trao cho. Do đó, nhà báo phải thể hiện trách nhiệm này đối với nguồn tin, thẩm định nguồn
tin, tính giá trị và thiết dụng của thơng tin anh đưa ra;
- Nhà báo là nhà tư tưởng, tức là anh ta luôn đứng trên lập trường tư tưởng nào đó, đứng về phía
tiến bộ xã hội, đứng về phía nhân dân, ln ln có tinh thấn, thái độ và bản lĩnh bảo vệ chân lí.
Mặt khác, nhà báo là người khởi động, phát động tư tưởng và DLXH bảo vệ, ủng hộ cái mới, nhân
tố mới;
- Nhà báo là nhà chép sử hàng ngày; do đó anh ta phải phản ánh chân thực các sự kiện và vấn đề
đã và đang xảy ra; khơng vo trịn bóp méo…;
- Nhà báo là nhà tổ chức - nhân tố tích cực liên kết sức mạnh xã hội, can thiệp xã hội, tham gia
giải quyết các vấn đề xã hội thơng qua nghề nghiệp của mình;
- Nhà báo là nhà tư vấn, chỉ dẫn cho cơng chúng mình, ln đưa ra những thơng tin và lời khun
bổ ích, đúng lức và thú vị; là người bạn lớn đáng tin cậy của cơng chúng - tức là cơng chúng tin và
có thể cậy nhờ được khi cần thiết;
- Nhà báo là nhà văn hóa - sản phẩm tin tức, bài vở,… mà anh ta cung cấp cho công chúng xã hội
cần có hàm lượng văn hóa cao và tính nhân văn sâu sắc, đưa ra đúng lúc…; trên cơ sở ấy giúp
cơng chúng mở mang hiểu biết, góp phần bảo vệ chuẩn mực giá trị và sang tạo giá trị mới;
- Nhà báo là nhà truyền thông - vận động xã hội có khả năng và kỹ năng thuyết phục cơng chúng
xã hội, lôi kéo họ vào tầm ảnh hưởng của mình;
- Nhà báo là nhà bảo vệ - bảo vệ chân lí lẽ phải, bảo vệ giá trị đạo lí và đạo đức cộng đồng, bảo vệ
pháp luật….


Có thể nêu ra rất nhiều khía cạnh trong trách nhiệm xã hội của nhà báo. Vai trò và trách nhiệm xã
hội là các mối quan hệ giá trị tạo nên địa vị xã hội của nhà báo; uy tín của nhà báo tùy thuộc vào
việc anh ta nhận thức và hồn thành các vai trị, trách nhiệm xã hội của mình
Câu 6 các nguyên tắc hoạt động của báo chí hiện nay đang đặt ra vấn đề gì (câu này nên chủ
động up thêm phần nguyên tắc tôi chưa sure mọi ng lưu ý) –
Những vấn đề đặt ra trong cơng tác quản lý nhà nước về báo chí
Thứ nhất, quản lý báo chí trong điều kiện phát triển mạnh mẽ của truyền thơng xã hội địi hỏi phải

có phương pháp tiếp cận mới. Trên bình diện quốc tế, cuộc cách mạng công nghệ thông tin đã làm
thay đổi cách thức truyền tải và tiếp nhận thông tin trên tồn cầu. Tồn cầu hóa thơng tin đang đặt
ra cho chúng ta nhiều vấn đề trong công tác chỉ đạo, quản lý thông tin. Thông tin ở khắp mọi nơi
trên thế giới được truyền tải liên tục, nhiều chiều và dễ dàng tới công chúng thông qua in-tơ-nét,
với những dạng thức truyền thơng mới, trong đó mạng xã hội đang chiếm ưu thế. Do vậy, quản lý
báo chí trong bối cảnh truyền thơng xã hội phát triển địi hỏi phải hồn thiện cơ chế, chính sách,
pháp luật để tạo điều kiện cho các cơ quan báo chí nhà nước tiếp tục giữ vai trò chủ đạo trong việc
chi phối, định hướng dư luận xã hội; là việc làm chủ thông tin thơng qua gia tăng cung cấp thơng
tin chính thống cho báo chí, là làm rõ cơ chế mở rộng tiếp cận thông tin và phát huy dân chủ trong
thông tin.
Thứ hai, đã có nhiều giải pháp được đưa ra để hạn chế tình trạng thương mại hóa báo chí, nhưng
cho đến nay xu hướng này vẫn chậm được khắc phục. Trong điều kiện kinh tế thị trường, thương
mại hóa báo chí vừa là vấn đề thực tiễn đồng thời lại mang tính lý luận. Một mặt, báo chí phải bảo
đảm nhiệm vụ chính trị; mặt khác, phải cạnh tranh thông tin, lo tăng số lượng phát hành để phát
triển, duy trì sự ổn định của cơ quan báo chí. Thực tiễn cho thấy, hoạt động báo chí vừa chịu sự
tác động của hệ thống các quy luật phát triển văn hóa - tư tưởng, vừa chịu tác động của hệ thống
các quy luật kinh tế. Nếu chỉ chú trọng tới lợi ích kinh tế sẽ dẫn tới thương mại hóa hoạt động báo
chí, làm báo chí xa rời nhiệm vụ chính trị. Do vậy, trong cơng tác quản lý nhà nước về báo chí cần
chú trọng hơn các quy định, biện pháp ngăn ngừa tác hại từ mặt trái của kinh tế thị trường, làm
ảnh hưởng đến định hướng tư tưởng - văn hóa. Tuy nhiên, nếu chỉ đề cao vai trị báo chí ở phương
diện tư tưởng - văn hóa thì báo chí sẽ khơng phát huy hết khả năng đóng góp của mình với xã hội.


Thứ ba, vấn đề thực hiện quy hoạch hệ thống báo chí tồn quốc. Hiện nay, vẫn cịn sự chênh lệch
lớn về sự hưởng thụ thơng tin báo chí giữa các khu vực, địa bàn, vùng, miền. Mặc dù hầu hết các
cơ quan, ban, ngành trong hệ thống chính trị đều có cơ quan báo chí, nhưng chất lượng chưa
tương xứng, cịn trùng chéo về tơn chỉ, mục đích, nội dung, đối tượng phục vụ. Ngồi ra, chưa có
nghiên cứu, phân loại, xác định tính chất, nhiệm vụ của báo chí để có cơ chế, chính sách phù hợp.
Thứ tư, vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ của các cơ quan báo chí và cơ quan quản lý để
làm tốt hơn nữa chức năng quản lý nhà nước về báo chí, kịp thời chấn chỉnh, xử lý những thiếu

sót, khuyết điểm, tạo điều kiện để báo chí phát triển.
Thứ năm, vấn đề phát huy sức mạnh của báo chí trong định hướng dư luận xã hội, tập hợp, đoàn
kết, cổ vũ các giai tầng trong xã hội tích cực tiến hành thắng lợi cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước. Yêu cầu khách quan đó địi hỏi hoạt động báo chí phải nâng cao hơn nữa chất
lượng chính trị, chất lượng văn hóa, chất lượng giáo dục của báo chí, hướng báo chí vào mục tiêu
giữ vững ổn định chính trị, tiếp tục sự nghiệp đổi mới, từng bước xây dựng con người mới, lối
sống mới, làm cho những nguyên lý cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư
tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần xã hội.
Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về báo chí trong tình hình mới
1- Nhóm giải pháp nâng cao chất lượng cơng tác xây dựng pháp luật, chính sách
nâng cao chất lượng cơng tác tham mưu xây dựng chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về
báo chí, bảo đảm bảo nguyên tắc báo chí phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của
Nhà nước, phù hợp với xu thế phát triển chung của xã hội. Cần có cơ chế giám sát chặt chẽ và có
ý kiến kịp thời về các nội dung thể chế hóa chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng về báo chí
trong các văn bản pháp luật của Nhà nước; đồng thời tăng cường đơn đốc để cơng tác thể chế hóa
này bảo đảm tiến độ thời gian và chất lượng. Xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về báo
chí để điều chỉnh kịp thời những vướng mắc, phát sinh từ thực tiễn phát triển của báo chí trong xu
thế truyền thơng đa phương tiện.
Xây dựng cơ chế, chính sách tăng cường vai trò, trách nhiệm của cơ quan chủ quản đối với cơ
quan báo chí thuộc quyền; huy động nguồn lực xã hội tham gia phát triển hệ thống báo chí theo


quy định của pháp luật; quy hoạch, sắp xếp hệ thống báo chí, tạo cơ chế và nguồn lực để báo chí
phát triển. Hồn chỉnh cơ chế, chính sách đặt hàng, hỗ trợ tài chính đối với báo chí làm nhiệm vụ
chính trị, thơng tin, tun truyền thiết yếu; cơ chế, chính sách đối với báo chí có tính chất giải trí
thuần túy.
2- Nhóm giải pháp về nguồn nhân lực
Cùng với sự phát triển của báo chí và đội ngũ những người làm báo, cần tăng cường công tác đào
tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý nhà nước về báo chí, bảo đảm các yêu cầu về
kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, tri thức về khoa học công nghệ thông tin, kiến thức và

tri thức pháp luật, trình độ chính trị vững vàng. Cần quy định hệ thống tiêu chuẩn chức danh, tiêu
chuẩn nghiệp vụ phù hợp với thực tiễn, bảo đảm công tác chuyên môn của từng bộ phận công
việc. Bên cạnh đó, hồn thiện chính sách đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý báo chí để
theo kịp tốc độ phát triển chung của xã hội.
Nhóm giải pháp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động báo chí
tăng cường lực lượng thanh tra chuyên ngành báo chí, nâng cao năng lực của cơ quan quản lý
chuyên ngành báo chí ở Trung ương và địa phương, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật hiện đại và điều
kiện làm việc bảo đảm thực thi công tác quản lý nhà nước đạt hiệu quả; tăng cường công tác chỉ
đạo, định hướng, cung cấp thơng tin cho báo chí, đồng thời tiếp thu ý kiến phản ánh của các tổ
chức, cá nhân và thông tin báo chí để chấn chỉnh, xử lý kịp thời các sai phạm. rà soát, xem xét rút
giấy phép đối với cơ quan báo chí khơng đủ điều kiệt hoạt động, thường xuyên vi phạm các quy
định của pháp luật về báo chí xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia về báo chí, đầu tư nâng cấp hệ
thống thơng tin hiện đại, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý nhà nước về báo chí trong giai đoạn
mới.
Nhóm giải pháp về tăng cường hợp tác quốc tế và ứng dụng khoa học công nghệ trong công tác
quản lý báo chí bên cạnh việc hợp tác khai thác thơng tin quốc tế có chọn lọc, phù hợp với lợi ích
của đất nước, của nhân dân, cần chủ động đưa phóng viên đến nơi diễn ra các sự kiện quốc tế lớn,
phức tạp để có thơng tin trực tiếp, khách quan, tránh phụ thuộc vào thông tin, quan điểm đánh giá
của truyền thơng nước ngồi. chủ động tạo điều kiện để phóng viên nước ngồi đến Việt Nam đưa
thơng tin trung thực, khách quan, qua đó quảng bá hình ảnh Việt Nam ra nước ngồi, góp phần


bác bỏ sự xuyên tạc thông tin của các thế lực thù địch về tình hình đất nước, con người Việt
Nam./.



×