Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Đề cương ôn tập môn QPAN dạng câu hỏi và trả lời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.81 KB, 39 trang )

Đề cương ôn tập môn QPAN dạng câu hỏi và trả lời

Câu 1. Văn kiện Đại hội XII: “Xây dựng nền quốc phịng tồn dân, nền an ninh nhân
dân vững chắc, xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng
bước hiện đại, ưu tiên hiện đại hóa một số quân chủng, binh chủng, lực lượng”. Để góp
phần thực hiện mục tiêu đó, trên cương vị cơng tác đồng chí cần làm gì để xây dựng lực
lượng dân quân tự vệ tại cơ quan địa phương mình.
* Quan điểmbảo vệ Tổ quốc trong thời kỳ mới
Một là, giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt của Đảng đối
với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc;
Hai là, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; lấy việc
giữ vững mơi trường hịa bình, ởn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất
của TQ;
Ba là, kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội với bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam; coi sức mạnh bên trong là nhân
tố quyết định, nắm chắc nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là
nhiệm vụ then chốt. Kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ kinh tế, QP AN, đối ngoại;
Bốn là, xây dựng sức mạnh tởng hợp về chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã
hội, quốc phịng - an ninh, đối ngoại; phát huy sức mạnh của cả khối đại đồn kết tồn
dân tộc, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành
thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũ trang làm nịng cốt; tăng cường tiềm lực quốc
phịng, an ninh; khơng ngừng xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, gắn với thế trận
an ninh nhân dân phù hợp với hoàn cảnh mới;
Năm là, ra sức phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa và khai thác mọi thuận
lợi bên ngoài. Quán triệt đường lối độc lập tự chủ, kiên trì chính sách đối ngoại rộng
mở, đa dạng hóa, đa phương hóa theo phương châm “thêm bạn, bớt thù”, vừa hợp tác
vừa đấu tranh, cố gắng gia tăng hợp tác, tránh xung đột, đối đầu; tránh bị cô lập, lệ
thuộc;
1



Sáu là, quán triệt tinh thần cách mạng tiến công, chủ động phòng ngừa, sớm phát
hiện và triệt tiêu những nhân tố có thể dẫn đến đột biến bất lợi.
* Khái niệm dân quân tự vệ
Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng khơng thốt ly sản xuất, công
tác; là thành phần của lực lượng vũ trang nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam; sự thống lĩnh của Chủ tịch
nước; sự quản lý điều hành của Chính phủ; sự chỉ đạo, quản lý, điều hành của UBND
các cấp; sự chỉ huy thống nhất của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng và sự chỉ huy của cơ quan
quân sự địa phương các cấp.
Như vậy, theo khái niệm này, dân quân tự vệ là lực lượng bán vũ trang chuyên
nghiệp, vừa tham gia sản xuất, công tác, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, vừa tham
gia nhiệm vụ quốc phòng, an ninh trên địa bàn; Dân quân tự vệ được tổ chức, tác chiến
rộng khắp, là công cụ bạo lực sắc bén bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chính
quyền địa phương, cơ sở, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân, cơ quan, tở chức; là
lực lượng xung kích trong sản xuất, làm chủ và phát triển khoa học công nghệ; là nguồn
bổ sung cho lực lượng thường trực…
* Nội dung xây dựng lực lượng dân quân tự vệ.
Thứ nhất, xây dựng về tổ chức
Trong xây dựng lực lượng dân quân tự vệ về tổ chức cần quán triệt nguyên tắc:
Dân quân tự vệ đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự thống lĩnh của
Chủ tịch nước, sự quản lý điều hành của Chính phủ mà trực tiếp là sự lãnh đạo, chỉ đạo
của cấp ủy đảng, chính quyền địa phương các cấp; sự chỉ huy thống nhất của Bộ trưởng
Bộ Quốc phòng và sự chỉ huy trực tiếp của chỉ huy trưởng cơ quan quân sự địa phương.
Tổ chức và hoạt động của dân quân tự vệ phải tuân thủ Hiến pháp và pháp luật;
dựa vào dân, phát huy sức mạnh tởng hợp của tồn dân và hệ thống chính trị để thực
hiện nhiệm vụ.

2



Tổ chức, biên chế của dân quân tự vệ phải căn cứ vào nhiệm vụ quốc phòng - an
ninh, gắn với địa bàn và nhiệm vụ của đơn vị sản xuất, công tác; bảo đảm thuận tiện cho
chỉ đạo, quản lý, chỉ huy và phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của từng địa phương.
- Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ phải có cả lực lượng nòng cốt và lực lượng
rộng rãi.
Dân quân tự vệ nịng cốt là lực lượng gồm những cơng dân trong độ tuổi thực
hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vê, được tuyển chọn vào phục vụ có thời hạn trong
các đơn vị dân quân tự vệ;
Dân quân tự vệ cơ động là lực lượng thuộc dân quân tự vệ nịng cốt được tở chức
thành các đơn vị sẵn sàng cơ động làm nhiệm vụ trên các địa bàn khi có lệnh của cấp có
thẩm quyền;
Dân quân tự vệ tại chỗ là lực lượng thuộc dân quân tự vệ nòng cốt được tổ chức
và hoạt động ở thôn, ấp, bản, bn, phum, sóc, khóm, tở dân phố và ở cơ quan, tổ chức
làm nhiệm vụ tại chỗ, sẵn sàng tăng cường cho dân quân tự vệ cơ động;
Dân quân tự vệ biển là lực lượng thuộc dân quân tự vệ nịng cốt được tở chức ở
cấp xã ven biển, xã đảo và cơ quan, tở chức có phương tiện hoạt động trên biển để làm
nhiệm vụ trên các vùng biển Việt Nam;
Dân quân tự vệ thường trực là lực lượng dân quân tự vệ nòng cốt làm nhiệm vụ
thường trực sẵn sàng chiến đấu tại các địa bàn trọng điểm về quốc phòng - an ninh;
Dân quân tự vệ rộng rãi là lực lượng gồm những công dân trong độ tuổi thực
hiện nghĩa vụ tham gia dân quân tự vệ đã được đăng ký, quản lý để sẵn sàng mở rộng
lực lượng và huy động khi có lệnh của cấp có thẩm quyền.
- Quy mơ xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, được xây dựng theo Điều 18 và 19
Luật Dân quân tự vệ quy định:
Cấp thôn tổ chức tổ, tiểu đội, trung đội dân quân tại chỗ;
Cấp xã tổ chức trung đội dân quân cơ động; theo yêu cầu nhiệm vụ có thể có tở
chức tở, tiểu đội trinh sát, thơng tin, cơng binh, phịng hóa, y tế. Cấp xã trọng điểm và
3



quốc phịng - an ninh tở chức tiểu đội dân quân thường trực trong trung đội dân quân cơ
động của xã. Cấp xã ven biển, xã đảo tổ chức tiểu đội, trung đội dân quân biển; Cơ
quan, tổ chức tổ chức tiểu đội, trung đội, đại đội, tiểu đoàn, tự vệ.
Cơ quan, tở chức có phương tiện hoạt động trên biển tở chức tiểu đội, trung đội,
hải đồn tự vệ biển;
Trên cơ sở các đơn vị dân quân tự vệ, căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, trên địa bàn
cấp huyện có thể tở chức đại đội dân qn tự vệ cơ động, trung đội dân qn tự vệ
phịng khơng, pháo binh, trung đội dân quân tự vệ luân phiên thường trực;
Trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, có thể tở chức đại đội dân
qn tự vệ phịng khơng, pháo binh.
- Về cán bộ, theo quy định tại Điều 20 Luật Dân tuân tự vệ, bao gồm:
+ Chỉ huy đơn vị dân quân tự vệ gồm: Tiểu đội trưởng, khẩu đội trưởng; Trung
đội trưởng; Đại đội trưởng, chính trị viên đại đội; Hải đội trưởng, chính trị viên hải đội;
Tiểu đồn trưởng, chính trị viên tiểu đồn; Hải đồn trưởng, chính trị viên hải đồn.
+ Chỉ huy quân sự ở cơ sở gồm: Thôn đội trưởng; Chỉ huy trưởng, chính trị viên
ban chỉ huy quân sự cấp xã; Chỉ huy trưởng, chính trị viên ban chỉ huy quân sự cơ quan,
tổ chức ở cơ sở; Chỉ huy trưởng, chính trị viên ban chỉ huy quân sự bộ, ngành trung
ương.
Chức trách, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác, cơ chế chính sách của cán bộ dân
quân tự vệ được quy định chi tiết trong Nghị định 58/2010/NĐ-CP ngày 06/1/2010 của
Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Dân quân tự vệ.
- Về vũ khí trang bị
Dân quân tự vệ được trang bị vũ khí, cơng cụ hỗ trợ và phương tiện kỹ thuật.
Nguồn vũ khí của dân quân tự vệ gồm: Vũ khí qn dụng do Bộ Quốc phịng trang bị;
Vũ khí tự tạo và cơng cụ hỗ trợ do địa phương sản xuất, mua sắm; Việc trang bị, chế độ
đăng ký, quản lý, sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ và phương tiện kỹ thuật của dân quân
tự vệ theo quy định của pháp luật; Vũ khí, trang bị cho dân quân tự vệ phải phù hợp với
4



yêu cầu, nhiệm vụ của từng địa phương, cơ sở; ưu tiên trang bị cho lực lượng chiến đấu
ở các vùng trọng điểm về quốc phòng - an ninh; Vũ khí chỉ trang bị cho những người tin
cậy và phải thực hiện đúng quy định về quản lý, sử dụng, bảo quản vũ khí; Vũ khí trang
bị của dân quân tự vệ bất cứ từ nguồn nào đều phải đăng ký, quản lý chặt chẽ, sử dụng
đúng mục đích, đúng quy định của pháp luật.
- Về tở chức đảng, đồn trong xây dựng lực lượng dân quân tự vệ:
Tập trung xây dựng các tổ chức đảng trong lực lượng dân quân tự vệ trong sạch,
vững mạnh. Tích cực phát triển đảng viên, bảo đảm tỷ lệ hợp lý. Chú trọng nâng cao
chất lượng đảng viên, nhất là đảng viên giữ cương vị lãnh đạo, chỉ huy trong lực lượng
dân quân tự vệ. Thường xuyên chăm lo đến các tổ chức quần chúng trong lực lượng dân
quân tự vệ, bảo đảm hoạt động có hiệu quả thiết thực; trú trọng nâng cao chất lượng của
tở chức đồn thanh niên, tạo khơng khí, trách nhiệm trong thực hiện có hiệu quả nhiệm
vụ quốc phịng tồn dân.
Thứ hai, giáo dục chính trị và huấn luyện quân sự.
- Về giáo dục chính trị:
Giáo dục chính trị, tinh thần cho lực lượng dân quân tự vệ giữ vị trí đặc biệt quan
trọng, là vấn đề cơ bản xuyên suốt, nhằm củng cố giữ vững trận địa tư tưởng, tạo niềm
tin chính trị vững chắc cho cán bộ, chiến sĩ trong lực lượng dân quân tự vệ.
Yêu cầu giáo dục chính trị là làm cho cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ tuyệt đối
trung thành với Đảng, với Nhà nước xã hội chủ nghĩa, với nhân dân; kiên định, vững
vàng trong mọi tình huống, sẵn sàng chiến đấu hy sinh vì độc lập tự do của Tở quốc, vì
chủ nghĩa xã hội.
Nội dung giáo dục chính trị là giáo dục cho dân quân tự vệ nắm vững đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tư tưởng quân sự của Đảng, từ đó nâng
cao giác ngộ cách mạng, xây dựng ý chí, quyết tâm cho dân quân tự vệ.
Giáo dục cho dân quân tự vệ hiểu rõ hai nhiệm vụ chiến lược, nắm chắc âm mưu
thủ đoạn của địch để luôn chủ động nâng cao cảnh giác, không ảo tưởng, mơ hồ, không
để kẻ địch tác động xấu vào đội ngũ cán bộ, chiến sĩ dân quân tự vệ.
5



- Về huấn luyện quân sự: Trong huấn luyện quân sự cho lực lượng dân quân tự
vệ, yêu cầu huấn luyện phải đúng, đủ nội dung theo nội dung chương trình Bộ Quốc
phịng quy định;
+ Mục tiêu huấn luyện qn sự:
Đối với chiến sĩ dân quân tự vệ năm thứ nhất, huấn luyện cho chiến sĩ hiểu được
vị trí, nhiệm vụ của lực lượng dân quân tự vệ trong tình hình mới; âm mưu, thủ đoạn
chiến lược “diễn biến hịa bình”, gây bạo loạn lật đở của các thế lực thù địch; nắm và
biết sử dụng các loại vũ khí được trang bị, chiến thuật từng người và tở; có khả năng
hoàn thành nhiệm vụ được giao;
Đối với chiến sĩ dân quân tự vệ cơ động, tại chỗ từ năm thứ 2 đến năm thứ 4,
huấn luyện để các chiến sĩ hiểu rõ âm mưu, thủ đoạn chiến lược “diễn biến hịa bình”,
gây bạo loạn lật đở của các thế lực thù địch; hiểu được nhiệm vụ quốc phòng, quân sự
của địa phương; kỹ thuật chiến đấu bộ binh, sử dụng vũ khí tự tạo, chiến thuật tiểu đội,
trung đội dân qn tự vệ, phịng thủ dân sự; có khả năng thực hiện nhiệm vụ được quy
định tại Điều 8 Luật Dân quân tự vệ; từ năm thứ 5 trở đi được huấn luyện nâng cao trình
độ chun mơn nghiệp vụ theo yêu cầu nhiệm vụ của địa phương, cơ quan, tở chức; căn
cứ chương trình khung do Bộ Quốc phòng quy định, Bộ Chỉ huy quân sự cấp tỉnh quy
định nội dung cụ thể.
Huấn luyện chiến sĩ dân quân tự vệ phịng khơng, pháo binh, cơng binh, thơng
tin, trinh sát, phịng hóa, y tế, dân qn tự vệ biển từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 hiểu rõ
âm mưu, thủ đoạn chiến lược chiến lược “diễn biến hòa bình”, gây bạo loạn lật đở của
các thế lực thù địch; hiểu được nhiệm vụ quốc phòng, quân sự của địa phương; kỹ thuật
chiến đấu bộ binh, sử dụng vũ khí tự tạo, chiến thuật tiểu đội, trung đội dân qn tự vệ,
phịng thủ dân sự; có khả năng thực hiện nhiệm vụ được quy định tại Điều 8 Luật Dân
quân tự vệ; từ năm thứ 5 trở đi được huấn luyện nâng cao trình độ chun mơn nghiệp
vụ, chun ngành gắn với nhiệm vụ sẵn sàng chiến đấu, chiến đấu, phòng thủ dân sự
theo yêu cầu nhiệm vụ của địa phương, cơ quan, tổ chức; huấn luyện dân quân thường
trực nắm chắc âm mưu, thủ đoạn chiến lược “diễn biến hịa bình”, gây bạo loạn lật đở
của các thế lực thù địch; hiểu rõ nhiệm vụ quốc phòng, quân sự của địa phương, thành

6


thạo kỹ thuật chiến đấu bộ binh, kỹ thuật đánh gần, sử dụng thành thạo vũ khí tự tạo,
chiến thuật tở, tiểu đội dân qn tự vệ, phịng thủ dân sự; nắm và hiểu được pháp luật về
biên giới biển, đảo, an ninh quốc gia; có khả năng hồn thành tốt nhiệm vụ được quy
định tại Luật Dân quân tự vệ.
- Về yêu cầu huấn luyện quân sự:
Đối với chiến sĩ dân quân tự vệ năm thứ nhất cần nắm chắc chức trách, nhiệm vụ
của dân quân tự vệ, nắm được những nội dung cơ bản về kỹ thuật, sử dụng vũ khí trang
bị, thành thạo chiến thuật từng người, biết chiến thuật cấp tổ; vận dụng kiến thức được
huấn luyện vào thực hiện nhiệm vụ được giao.
Đối với chiến sĩ dân quân tự vệ cơ động, tại chỗ từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 cần
nắm vững chức trách, nhiệm vụ dân quân tự vệ, sử dụng thành thạo các loại vũ khí được
trang bị, chiến thuật cấp trung đội và các hoạt động phòng thủ dân sự; kết hợp huấn
luyện với rèn luyện, nâng cao khả năng sẵn sàng chiến đấu, phối hợp với các lực lượng
bảo vệ an ninh trật tự, an toàn xã hội và các hoạt động khác ở địa phương, cơ sở.
Đối với chiến sĩ dân qn tự vệ phịng khơng, pháo binh, cơng binh, thơng tin,
trinh sát, phịng hóa, y tế, dân quân tự vệ biển từ năm thứ 2 đến năm thứ 4 cần nắm
vững chức trách, nhiệm vụ, thành thạo kỹ, chiến thuật chuyên ngành, hợp luyện với các
lực lượng theo các phương án sẵn sàng chiến đấu và tham gia các hoạt động khác.
- Về thời gian huấn luyện hàng năm được quy định:
Thời gian huấn luyện, 15 ngày đối với dân quân tự vệ năm thứ nhất; 12 ngày đối
với dân quân tự vệ cơ động, dân quân tự vệ biển, dân qn tự vệ phịng khơng, pháo
binh, cơng binh, trinh sát, thơng tin, phịng hóa, y tế; 7 ngày đối với dân quân tự vệ tại
chỗ; 60 ngày đối với dân quân thường trực.
Liên hệ địa phương

7



Câu 2. Để thực hiện “…, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập,
chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước,
nhân dân và chế độ XHCN;...” chúng ta cần quán triệt quan điểm, nội dung nào
trong hoạt động thực tiễn.
* Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo của Đảng và nhiệm vụ trong chiến lược bảo
vệ Tổ quốc trong tình hình mới bao gồm các vấn đề sau:
- Về mục tiêu.
Mục tiêu tổng quát: Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất, tồn vẹn
lãnh thở; giữ vững chủ quyền biển đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước,
nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ởn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội;
chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù
địch và sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính tồn
cầu, khơng để bị động, bất ngờ trong mọi tình huống. Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác
quốc tế trong lĩnh vực quốc phòng - an ninh
Mục tiêu cụ thể:
Một là, tạo được chuyển biến rõ rệt, khắc phục những hạn chế, yếu kém trong
công tác xây dựng Ðảng, xây dựng Nhà nước, đẩy lùi suy thối về tư tưởng chính trị,
đạo đức lối sống "tự diễn biến", tự chuyển hoá, củng cố lòng tin của nhân dân với Ðảng,
Nhà nước, tăng cường mối đại đồn kết dân tộc
Hai là, hình thành cơ cấu nền kinh tế, đởi mới mơ hình tăng trưởng, đưa nền kinh
tế ra khỏi tình trạng khó khăn, có tốc độ tăng trưởng cao, bền vững, tập trung phát triển
các ngành công nghiệp cơ bản, tạo nền tảng CNH-HÐH cho cơng nghiệp quốc phịng-an
ninh; chính trị xã hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận được củng cố, đời sống
vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên rõ rệt.

8


Ba là, khắc phục tình trạng sơ hở, mất cảnh giác, ngăn ngừa, làm thất bại mọi âm

mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, phòng chống có hiệu quả các nguy
cơ xung đột, chiến tranh biên giới, biển đảo, chiên tranh mạng, không để xảy ra bạo
loạn, khủng bố, hình thành các tở chức chính trị đối lập trong nước; bảo đảm an ninh
trên các lĩnh vực, kiềm chế gia tăng tội phạm tạo chuyển biến rõ rệt về trật tự an toàn xã
hội; xây dựng LLVT có chất lượng tởng hợp và sức chiến đấu cao, đủ sức ứng phó
thắng lợi với mọi tình huống
Bốn là, giữ vững mơi trường hồ bình, ởn định cho sự phát triển đất nước, gia
tăng mức độ đan xen lợi ích với các đối tác, nhất là các nước láng giềng, các đối tác
quan trọng, nâng cao và tận dụng có hiệu quả vị thế Việt Nam ở khu vực và trên thế
giới; giải quyết xong các vấn đề biên giới trên bộ, thúc đẩy giải quyết từng bước những
vấn đề trên biển với các nước láng giềng.
- Về quan điểm chỉ đạo
Một là, giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt của Đảng đối
với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc;
Hai là, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; lấy việc
giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất
của TQ;
Ba là, kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội với bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam; coi sức mạnh bên trong là nhân
tố quyết định, nắm chắc nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là
nhiệm vụ then chốt. Kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ kinh tế, QP AN, đối ngoại;
Bốn là, xây dựng sức mạnh tổng hợp về chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã
hội, quốc phòng - an ninh, đối ngoại; phát huy sức mạnh của cả khối đại đoàn kết toàn
dân tộc, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành
thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũ trang làm nòng cốt; tăng cường tiềm lực quốc
phịng, an ninh; khơng ngừng xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, gắn với thế trận
an ninh nhân dân phù hợp với hoàn cảnh mới;
9



Năm là, ra sức phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa và khai thác mọi thuận
lợi bên ngoài. Quán triệt đường lối độc lập tự chủ, kiên trì chính sách đối ngoại rộng
mở, đa dạng hóa, đa phương hóa theo phương châm “thêm bạn, bớt thù”, vừa hợp tác
vừa đấu tranh, cố gắng gia tăng hợp tác, tránh xung đột, đối đầu; tránh bị cô lập, lệ
thuộc;
Sáu là, quán triệt tinh thần cách mạng tiến công, chủ động phòng ngừa, sớm phát
hiện và triệt tiêu những nhân tố có thể dẫn đến đột biến bất lợi.
- Về nhiệm vụ cơ bản
Một là, giữ vững hịa bình, ổn định để thực hiện thắng lợi sự nghiêp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đây là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Chiến lược bảo vệ Tở quốc. Bởi vì:
Đặc điểm nởi bật trong thời đại ngày nay là các nước với chế độ xã hội và trình độ phát
triển khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp tác, vừa đấu tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia dân
tộc. Dân tộc Việt Nam cũng như các dân tộc trên thế giới đang đứng trước những vấn đề
tồn cầu cấp bách có liên quan đến vận mệnh của dân tộc mình nói riêng và lồi người
nói chung. Đó là giữ gìn hịa bình, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, chống khủng bố, bảo vệ
mơi trường và ứng phó với biến đởi khí hậu toàn cầu...Cuộc đấu tranh của nhân dân các
nước trên thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân sinh, dân chủ và tiến bộ xã hội tiếp
tục phát triển. Vì vậy, duy trì được một mơi trường quốc tế thuận lợi, một mặt sẽ tạo ra
qua thách thức, đẩy lùi các nguy cơ đưa đất nước phát triển tiến lên.
Hai là, phát triển kinh tế - xã hội, gắn với tăng cường quốc phòng an ninh đáp
ứng mọi yêu cầu bảo vệ Tổ quốc.
Phát triển kinh tế - xã hội gắn với tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh ln
giữ vai trị quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi quốc gia dân tộc.
Sự ổn định và phát triển bền vững mọi mặt đời sống kinh tế-xã hội là nền tảng
vững chắc của quốc phòng - an ninh; quốc phòng- an ninh vững mạnh sẽ là điều kiện rất
thuận lợi để giữ vững hịa bình, tạo mội trường an tồn cho xây dựng và phát triển đất
nước, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền quốc gia và chế độ xã hội chủ nghĩa.
10



Ba là, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, kết hợp chặt chẽ với bảo vệ Đảng,
bảo vệ vững chắc an ninh chính trị nội bộ.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng cầm quyền, Đảng là một bộ phận trong hệ
thống chính trị, Đảng có trách nhiệm lãnh đạo hệ thống chính trị ấy. Đảng lãnh đạo Nhà
nước và toàn xã hội để đưa đất nước đi lên theo con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh
và nhân dân ta đã lựa chọn.
Để đảm đương được vai trò lãnh đạo, Đảng phải vững mạnh về chính trị, tư tưởng
và tổ chức; thường xuyên tự đổi mới, chỉnh đốn, ra sức nâng cao trình độ, trí tuệ, năng
lực lãnh đạo. Giữ vững truyền thống đoàn kết thống nhất trong Đảng, đảm bảo đầy đủ
dân chủ và kỷ cương trong sinh hoạt đảng. Thường xuyên tự phê bình và phê bình, đấu
tranh chống chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ hội và mọi hành động chia rẽ, bè phái.
Bốn là, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, mở rộng dân chủ xã
hội chủ nghĩa đi đôi với việc tăng cường trật tự, kỷ cương chú trọng giải quyết các vấn
đề dân tộc, tôn giáo, nâng cao vai trị của Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể nhân dân
trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Đại đoàn kết toàn dân tộc là đường lối chiến lược của cách mạng Việt Nam; là
nguồn sức mạnh, động lực chủ yếu và là nhân tố có ý nghĩa quyết định bảo đảm thắng
lợi của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tở quốc.
Mặt trận Tở quốc Việt Nam, các đồn thể nhân dân có vai trị rất quan trọng trong
sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân tộc xây dựng và bảo vệ Tở quốc: Đó là người đại diện,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích của các
đồn viên, hội viên; Thực hiện dân chủ và xây dựng xã hội lành mạnh; tham gia xây
dựng Đảng, Nhà nước; giáo dục lý tưởng và đạo đức cách mạng, quyền và nghĩa vụ
công dân, tăng cường mối liên hệ giữa nhân dân với Đảng, Nhà nước.
Thực hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp đỡ nhau giữa các dân
tộc, tạo mọi điều kiện để các dân tộc cùng phát triển, gắn bó mật thiết với sự phát triển
chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam.

11



Năm là, tiếp tục triển khai thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, mở
rộng, đa dạng hóa, đa phương hóa.
Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác và
phát triển; đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế;
nâng cao vị thế của đất nước; vì lợi ích quốc gia, dân tộc, vì một nước Việt Nam xã hội
chủ nghĩa giàu mạnh; là bạn, đối tác tin cậy và thành viên có trách nhiệm trong cộng
đồng quốc tế, góp phần vào sự nghiệp hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã
hội trên thế giới.
Liên hệ thực tiễn

Câu 3: Trong VK ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ 12 của Đảng đã chỉ rõ: “kiên quyết,
kiên trì đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ
của tổ quốc, bảo vệ đảng, nhà nước, nhân dân và chế độ XHCN”. Để thực hiện
thắng lợi quan điểm đó theo đồng chí cần làm gì trong việc vận dụng nghệ thuật
quân sự VN để bảo vệ tổ quốc trong tình hình mới. khi địch sử dụng chiến tranh xâm
lược công nghệ cao.
* Quan điểm bảo vệ Tổ quốc thời kỳ đổi mới
Một là, giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt của Đảng đối với
sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc;
Hai là, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; lấy việc
giữ vững môi trường hịa bình, ởn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất
của TQ;
Ba là, kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội với bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam; coi sức mạnh bên trong là nhân
tố quyết định, nắm chắc nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là
nhiệm vụ then chốt. Kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ kinh tế, QP AN, đối ngoại;
Bốn là, xây dựng sức mạnh tởng hợp về chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã
hội, quốc phịng - an ninh, đối ngoại; phát huy sức mạnh của cả khối đại đoàn kết toàn

12


dân tộc, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành
thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũ trang làm nòng cốt; tăng cường tiềm lực quốc
phịng, an ninh; khơng ngừng xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, gắn với thế trận
an ninh nhân dân phù hợp với hoàn cảnh mới;
Năm là, ra sức phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa và khai thác mọi thuận
lợi bên ngoài. Quán triệt đường lối độc lập tự chủ, kiên trì chính sách đối ngoại rộng
mở, đa dạng hóa, đa phương hóa theo phương châm “thêm bạn, bớt thù”, vừa hợp tác
vừa đấu tranh, cố gắng gia tăng hợp tác, tránh xung đột, đối đầu; tránh bị cô lập, lệ
thuộc;
Sáu là, quán triệt tinh thần cách mạng tiến công, chủ động phòng ngừa, sớm phát
hiện và triệt tiêu những nhân tố có thể dẫn đến đột biến bất lợi.
* Nêu khái niệm nghệ thuật quân sự
Nghệ thuật quân sự là lý luận và thực tiễn chuẩn bị và tiến hành chiến tranh, chủ
yếu là đấu tranh vũ trang. Gồm chiến lược quân sự, tổ chức tiến hành chiến lược và
chiến thuật.
Về lý luận, nghệ thuật quân sự là bộ phận chủ yếu của khoa học quân sự, nghiên
cứu các quy luật và tích chất, đặc điểm chiến tranh, xác định những nguyên tắc và
phương thức tiến hành đấu tranh vũ trang.
Về thực tiễn, nghệ thuật quân sự chỉ đạo và thực hành đấu tranh vũ trang ở mọi quy
mô (chiến lược quân sự, tổ chức tiến hành chiến lược và chiến thuật)
Nghệ thuật quân sự việt nam được kế thừa truyền thống chông ngoại xâm của dân
tộc đã được Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta phát huy, nâng cao trong cuộc kháng chiến
chống thực dân pháp, phát triển hoàn chỉnh trong cuộc kháng chiến chơng Mỹ. Đó là
nghệ thuật lấy nhỏ thắng lớn, lấy yếu chống mạnh về kinh tế và vật chất kỹ thuật, lấy ít
đánh nhiều về lực lượng vũ trang tập trung, lấy trang bị kỹ thuật ít hơn và kém hiện đại
đánh thắng kẻ thù có trang bị kỹ thật hiện đại hơn.
* Nội dung nghệ thuật quân sự Việt Nam

1. Nghệ thuật của chiến tranh nhân dân
Xuất phát từ tính chính nghĩa của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tở quốc
của nhân dân Việt Nam; nghệ thuật quân sự Việt Nam đã giải quyết đúng đắn và phát triển
13


sáng tạo việc phát động toàn dân chủ động đánh giặc; đánh địch ở mọi nơi, mọi lúc, đánh
bằng mọi thứ vũ khí, đánh trong mọi điều kiện. Đồng thời, xác định đúng đắn nhiệm vụ
của lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ trang trong cuộc chiến tranh nhân dân.
Mặt khác, kết hợp chặt chẽ quân sự với chính trị, công tác binh, địch vận làm tiền đề,
kết hợp tiêu diệt lực lượng quân sự của đối phương với phát động quần chúng đấu tranh
chính trị đã trở thành những nguyên tắc chỉ đạo tác chiến chiến lược của đường lối chiến
tranh nhân dân Việt Nam.
Trong chiến tranh nhân dân Việt Nam, để phát huy sức mạnh của dân tộc, chỉ đạo hoạt
động tác chiến của bộ đội chủ lực, đồng thời chỉ đạo hoạt động tác chiến của lực lượng vũ
trang địa phương. Phối hợp chặt chẽ hoạt động tác chiến của bộ đội chủ lực, bộ đội địa
phương và dân quân tự vệ, kết hợp đánh du kích và đánh tập trung, kết hợp đánh nhỏ, đánh
vừa và đánh lớn, vừa đấu tranh vũ trang vừa đấu tranh chính trị.
2. Tư tưởng tích cực tiến cơng là bản chất, cốt lõi của nghệ thuật quân sự Việt
Nam
Quán triệt tư tưởng tiến công của chiến tranh cách mạng, trong đấu tranh vũ trang,
nghệ thuật quân sự Việt Nam thể hiện ở sự tiến công kẻ thù một cách kiên quyết, liên tục và
toàn diện, bằng mọi lực lượng, mọi loại vũ khí, mọi hình thức, trên mọi quy mô, ở mọi nơi
và ừong mọi lúc. Nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân là biết phát huy tối đa sức
mạnh của minh, đánh vào chỗ yếu cùa quân đôi phương, chủ động tạo ra so sánh lực lượng
có lợi để tiến cơng và phát triển thế tiến cơng từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ đến tồn bộ.
Trong việc vận dụng các phương án tác chiến có tiến cơng, có phịng ngự nhưng tư
tưởng chủ đạo là chủ động tiến cơng. Khi cần thiết có lúc, có nơi nghệ thuật quân sự Việt
Nam thực hành phòng ngự để hỗ trợ cho tiến cơng, nhưng phịng ngự chỉ là bộ phận để
đảm bảo phần lớn lực lượng tiến công, chỉ là tạm thời để tạo điều kiện chuyển sang tiến

công, luôn chủ động tạo thời cơ tiến công địch.
3. Nghệ thuật quân sự mang tính tổng hợp ngày càng cao
Trong chiến tranh chống xâm lược của quân và dân ta ln phải lấy ít địch nhiều, lấy
nhỏ thắng lớn. Vì vậy, phải làm thay đởi so sánh lực lượng, tạo được sức mạnh to lớn hơn
đối phương từ phạm vi cục bộ đến toàn cục cách mạng mới giành được thắng lợi. Con
đường giải quyết mâu thuẫn là phát huy sức mạnh của toàn dân, kết hợp mọi lực lượng,
14


mọi hình thức và quy mơ tác chiến, kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời
đại, tạo nên sức mạnh tổng hợp lớn nhất để đánh thắng kẻ thù xâm lược.
Về quân sự: tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực và phương tiện chiến tranh của
kẻ thù; thu hồi hoặc giữ vững một khu vực đất đai, đánh bại mọi biện pháp tác chiến chiến
lược của địch...
Về chính trị: giải phóng hoặc bảo vệ nhân dân, bảo vệ căn cứ hậu phương, hỗ trợ quần
chúng đấu tranh chính trị, diệt tề, trừ gian, nởi dậy giành quyền làm chủ, đánh bại mọi âm
mưu chính trị của đối phương.
Lực lượng tồng hợp của nghệ thuật quân sự Việt Nam bao gồm lực lượng vũ trang ba
thứ quân và lực lượng chính trị của quần chúng. Tính tởng hợp cịn được thể hiện ở sự kết
hợp chặt chẽ giữa lực, thế, thời, mưu. Tạo được thế tốt và sử dụng đúng thời cơ với sự mưu
trí, cơ động, linh hoạt thì lực lượng nhỏ cũng có tác dụng lớn, lực lượng lớn thì sức mạnh
càng tăng lên gâp bội. Kết hợp tác chiến tập trung với tác chiến du kích để phát huy hết
khả năng của các lực lượng, mọi loại vũ khí, phương tiện cả hiện đại, nửa hiện đại và thô
sơ, vận dụng sáng tạo nhiều cách đánh linh hoạt,.
Bước phát triển cao nhất của phương thức tổng hợp là sự kết hợp tác chiến của lực
lượng vũ trang ba thứ quân với đấu tranh chính trị, nởi dậy của quần chúng giành quyền
làm chủ, cùng một lúc tiến công đối phương bằng cả qn sự, chính trị và binh vận. Kết
hợp hai hình thức đấu tranh cơ bản là đấu tranh vũ trang và đấu tranh chính trị. Đây là một
sáng tạo độc đáo của nghệ thuật quân sự trong thế trận của chiến tranh nhân dân Việt Nam.
4. Nghệ thuật quân sự Việt Nam lấy lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nịng cốt

cho tồn dân đánh giặc.
Để đánh thắng những đạo qn xâm lược nhà nghề, qn đơng, vũ khí hiện đại, Việt
Nam không chỉ dựa vào lực lượng vũ trang mà đã dựa vào sức mạnh toàn dân, tiến hành
chiến tranh nhân dân, tồn dân, tồn diện, trong đó lực lượng vũ trang ba thứ quân (bộ đội
chủ lực, bộ đội địa phương và dân quân, du kích) làm nịng cốt.
Tính chất chiến tranh chính nghĩa giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc là bản chất
của nền nghệ thuật quân sự Việt Nam, là “lấy đại nghĩa để thắng hung tàn, lấy chí nhân để
thay cường bạo”. Quần chúng nhân dân tự nguyện tham gia trong các cuộc chiến tranh
chính nghĩa, “giặc đến nhà trẻ già cùng đánh” đã thể hiện ý chí, quyết tâm bảo vệ norì
sơng, đất nước của người Việt Nam. Nhân dân Việt Nam vốn u chuộng hịa bình, cơng lý
15


và hiếu khách, nhưng quyết không chịu khuất phục trước cường quyền, áp bức của các đạo
quân xâm lược. Vì vậy, nghệ thuật quân sự Việt Nam là huy động sức mạnh toàn dân đánh
giặc, đánh giặc toàn diện; chỉ đạo đấu tranh quân sự kết hợp với các mặt trận đấu tranh
khác; chỉ đạo tác chiến tập trung chính quy của bộ đội chủ lực, chi đạo tác chiến du kích
phân tán.
Đảng Cộng sàn Việt Nam kế thừa truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc, trong 30
năm chiến tranh giải phóng đã lãnh đạo chiến tranh “thực sự tồn dân, thực sự tồn diện”.
Tính nhân dân được phát huy liên tục từ thấp đến cao, từ chiến tranh du kích đến chiến
tranh nhân dân ở khắp các địa phương, bám đất chiến đấu giữ làng “một tấc không đi, một
ly không rời”, kết hợp chặt chẽ chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy, kết hợp đánh
địch trên mặt trận với đấu tranh chính trị, với ba mũi giáp cơng (qn sự, chính trị, binh
vận), trên cả ba vùng chiến lược (rừng núi, nông thôn đồng bằng và đô thị).
5. Nghệ thuật quân sự Việt Nam là nghệ thuật kết hợp phương thức chiến tranh du
kích với tác chiến chính quy
Trong lĩnh vực đấu tranh vũ trang, tiến hành chiến tranh du kích và chiến tranh
chính quy, kết hợp chiến tranh du kích với chiến tranh chính quy là nội dung rất cơ bản
của nghệ thuật phát động cả dân tộc đứng lên đánh giặc. Chiến tranh du kích và chiến

tranh chính quy đều giữ vai trị chiến lược trong chiến tranh nhân dân Việt Nam.
Chiến tranh du kích là hình thức chiến đấu rộng khắp của tồn dân, là cơ sở của tác
chiến chính quy. Chiến tranh chính quy là trụ cột của chiến tranh du kích, có tác dụng
quyết định trong việc tiêu diệt sinh lực chủ yếu của địch và giành thắng lợi cuối cùng.
Chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy kết hợp chặt chẽ với nhau, thúc đẩy lẫn
nhau, tiêu hao, tiêu diệt sinh lực địch đưa chiến tranh đến thắng lợi. Đây là vấn đề có
tính quy luật của chiến tranh nhân dân Việt Nam, một dân tộc nhỏ, yếu chống lại các
đạo quân xâm lược hùng mạnh.
Ba thứ quân kết hợp với nhau, hai hình thức chiến tranh hỗ trợ nhau, thúc đẩy nhau
phát triển, cùng kết hợp với đấu tranh chính trị trên các mặt trận đấu tranh khác càng
làm cho sức mạnh to lớn của chiến tranh nhân dân Việt Nam được phát huy mạnh mẽ.
6. Nghệ thuật quân sự Việt Nam kết hợp chặt chẽ giữa lực, thế, thời, mưu, phát
huy quyền chủ động đánh địch.
16


Trong quân sự, thế là tổng thể các mối quan hệ tạo thành điều kiện và xu thế vận
động, phát triển của các bên tham chiến. Có thế chủ động và thế bị động, thế tiến cơng
và thế phịng ngự, thế bao vây chia cắt và thế bị vây hãm, bị cơ lập, thế phát triển và thế
suy thối. Tởng hợp các thế đó tạo thành thé mạnh và thế yếu, thế thắng và thế thua.
Vấn đề bày mưu, lập thế vây hãm địch vào chỗ bất lợi để đánh thắng chúng đã
được nhiều cuốn binh pháp của nhiều nhà quân sự trên thế giới từ thời cổ, trung, cận đại
đề cập đến và trong thực tế tác chiến, quân đội của các nước, ít hoặc nhiều đã vận dụng.
Lực trong nghệ thuật quân sự Việt Nam là lực tổng hợp: cả quân sự, chính trị, binh
vận, cả con người và vũ khí, ý chí quyết tâm, trình độ tở chức chỉ huy, kỹ, chiến thuật,
không gian, thời gian, địa hình, khí hậu thời tiết...
Chọn đúng thịi cơ để đánh thì lực lượng nhỏ thành sức mạnh lớn, lực lượng lớn
thành sức mạnh lớn hơn, có lực, có thế mà khơng khéo dùng mưu vẫn có thể khơng
thắng mà có thắng cũng hạn chế.
Mưu sinh ra thế, thế của Việt Nam trước hết là thế chiến tranh nhân dân. Nó đã tạo

nên thế vây hãm, chia cắt quân địch về chiến lược, căng kéo, phân tán, chia nhỏ chúng
ra bị động đối phó khắp nơi, thế đánh hiểm, đánh đau đánh bất ngờ. Để cho lực lượng
chiến tranh có thể phát huy sức mạnh lớn nhất, Việt Nam đã xây dựng thế chiến lược
của chiến tranh nhân dân có lợi, vây hãm kẻ thù vào thế chiến lược khơng có lợi.
Dựa vào thế chiến lược có lợi cho mình, qn và dân Việt Nam vận dụng sáng tạo kế
nghi binh đánh lừa địch, buộc chúng phải đối phó một cách bị động... để dùng lực lượng
thích hợp đánh những địn bất ngờ giành thắng lợi.
Thời cơ có tầm quan trọng quyết định trong khởi nghĩa và cũng rất quan trọng trong
chiến tranh. Chọn đúng thời cơ, Việt Nam thường làm cho lực lượng đối phương bị phân
tán, khơng đề phịng hay ở trong tình thế rối loạn khơng thể đối phó được và dễ dàng bị
tiêu diệt, giành được thắng lợi lớn như cuộc phản công chiến lược của Quang Trung, tiến
công chiến lược tết Mậu Thân năm 1968, Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975.
7. Nghệ thuật quân sự Việt Nam vận dụng cách đảnh linh hoạt, sáng tạo, phù
hợp với đối tượng tác chiến
Nghệ thuật quân sự Việt Nam biết phát huy sức mạnh và cách đánh sở trường của
Việt Nam không cho địch phát huy những tiềm lực quân sự của chúng, lấy cái mạnh của
Việt Nam đánh thẳng vào chỗ yếu của đối phương, liên tiếp tiêu diệt lực lượng và phá tan
17


mọi âm mưu chiến lược của đối phương trên quy mơ ngày càng lớn, tiến tới đánh bại
chúng hồn tồn. Bị thất bại trước đường lối quân sự ưu việt và chỉ đạo chiến tranh đúng
đắn sáng tạo, trước sức mạnh to lớn của nhân dân Việt Nam, đối phương muốn đánh nhanh
mà phải đánh lâu dài; bị động đối phó với thế trận xen kẽ, cài răng lược; muốn tập trung
lực lượng mà phải phân tán; chúng muốn chủ động sức mạnh và phát huy cách đánh sở
trường mà phải bị động đối phó với sức mạnh và cách đánh của Việt Nam; muốn tiến cơng
phải phịng ngự, muốn tiêu diệt lực lượng Việt Nam, nhưng lại bị Việt Nam tiêu diệt; muốn
dùng sức mạnh để hủy diệt lực lượng của ta nhưng kết quả chính tiềm lực của chúng lại bị
tiêu mòn nghiêm trọng, các âm mưu chiến lược của địch từng bước bị phá sản liên tiếp,
ngày càng thảm hại hơn và đi tới thất bại hoàn toàn.

8.Nghệ thuật quân sự Việt Nam kết hợp tác chiến với các mặt đấu tranh, coi
trọng và phát huy cao độ yếu tố chính trị tình thần
Việt Nam phải có đường lối chiến lược đúng, đánh địch một cách toàn diện, phải
đánh cả về quân sự, đồng thời phải kết hợp đánh địch trên các mặt trận chính trị, kinh tế,
văn hóa, ngoại giao... phải dùng nhiều hình thức đấu tranh, trong đó đấu tranh vũ trang và
đấu tranh chính trị là những hình thức đấu tranh cơ bản nhất.
Đấu tranh chính trị ln là cơ sở cho đấu tranh vũ trang phát triển, tiến cơng kẻ địch.
Đấu tranh chính trị nhằm động viên, tổ chức nhân dân, đưa nhân dân đấu tranh chống địch
từ hình thức thấp đến hình thức cao, bóc trần và đánh bại mọi thủ đoạn lừa bịp của chúng,
bảo vệ cuộc sống và sản xuất của nhân dân, bảo vệ thực lực kháng chiến. Sự kết hợp đấu
tranh vũ trang với đấu tranh chính trị là phổ biến, là quy luật của đường lối cách mạng Việt
Nam.
Nghệ thuật quân sự Việt Nam coi trọng yếu tố chính trị - tinh thần, dựa trên tính chất
chính nghĩa của cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, giác ngộ mục đích chiến đấu vì nước, vì
dân và vì chính bản thân mình. Mỗi khi Tở quốc lâm nguy thì tồn dân lại đồn kết đứng
lên, lớp lớp thanh niên tình nguyện lên đường tịng qn xung trận.

18


Câu 4. Tại sao trong nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới Đảng ta xác định: Phòng
chống chiến lược di Diễn biến hịa bình, bạo loạn lật đổ là nhiệm vụ cơ bản thường
xuyên, cấp bách hang đầu của QPAN? Đồng chí cần làm gì để thực hiện thắng lợi quan
điểm đó tại địa phương cơ quan mình
19


* Quan điểm bảo vệ tổ quốc thời kỳ mới
Một là, giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp, về mọi mặt của Đảng đối
với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc;

Hai là, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội; lấy việc
giữ vững mơi trường hịa bình, ởn định để phát triển kinh tế - xã hội là lợi ích cao nhất
của TQ;
Ba là, kết hợp chặt chẽ giữa hai nhiệm vụ chiến lược: xây dựng thành công chủ
nghĩa xã hội với bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam; coi sức mạnh bên trong là nhân
tố quyết định, nắm chắc nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là
nhiệm vụ then chốt. Kết hợp chặt chẽ các nhiệm vụ kinh tế, QP AN, đối ngoại;
Bốn là, xây dựng sức mạnh tởng hợp về chính trị, tư tưởng, kinh tế, văn hóa, xã
hội, quốc phịng - an ninh, đối ngoại; phát huy sức mạnh của cả khối đại đồn kết tồn
dân tộc, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý điều hành
thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũ trang làm nòng cốt; tăng cường tiềm lực quốc
phòng, an ninh; khơng ngừng xây dựng thế trận quốc phịng tồn dân, gắn với thế trận
an ninh nhân dân phù hợp với hoàn cảnh mới;
Năm là, ra sức phát huy nội lực, đồng thời tranh thủ tối đa và khai thác mọi thuận
lợi bên ngoài. Quán triệt đường lối độc lập tự chủ, kiên trì chính sách đối ngoại rộng
mở, đa dạng hóa, đa phương hóa theo phương châm “thêm bạn, bớt thù”, vừa hợp tác
vừa đấu tranh, cố gắng gia tăng hợp tác, tránh xung đột, đối đầu; tránh bị cô lập, lệ
thuộc;
Sáu là, quán triệt tinh thần cách mạng tiến cơng, chủ động phịng ngừa, sớm phát
hiện và triệt tiêu những nhân tố có thể dẫn đến đột biến bất lợi.
* Khái niệm diễn biến hịa bình
“Diễn biến hịa bình” là chiến lược cơ bản của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù
địch; sử dụng tổng hợp các phương thức phi vũ trang để thẩm thấu, công phá vào tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội; làm suy yếu, chuyển hóa từ bên trong nhằm lật đổ chế
20


độ của các nước xã hội chủ nghĩa, đưa các nước này đi theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư
bản mà không cần chiến tranh (mặc dù kết quả mà nó mang lại giống như một cuộc
chiến tranh).

Bạo loạn lật đổ
Bạo loạn lật đổ là một phương thức chống phá các nước xã hội chủ nghĩa và độc lập
dân tộc, bằng thủ đoạn bạo lực, là hoạt động có tở chức, bao gồm cả chính trị, vũ trang;
do bọn phản động trong nước tiến hành, được sự chỉ đạo và hỗ trợ, phối hợp của chủ
nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch bên ngồi; nhằm lật đở chế độ, dựng chính quyền
phản động ở Trung ương hoặc địa phương. Bạo loạn lật đổ thường gắn liền với chiến
lược "Diễn biến hịa bình"
Âm mưu, thủ đoạn với cách mạng VN
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là một trọng điểm
trong chiến lược "DBHB" chống chủ nghĩa xã hội
tuyên truyền, xuyên tạc nhằm loại bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, loại bỏ vai trị lãnh đạo của Đảng đối với xã hội, qua đó làm suy yếu hệ thống
chính trị, sụp đổ chế độ xã hội chủ nghĩa.
Thực hiện diễn biến hịa bình đối với Việt Nam, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực
phản động xác định phá hoại về chính trị - tư tưởng là then chốt, là khâu quan trọng
hàng đầu trong chiến lược diễn biến hịa bình đối với Việt Nam. Các thế lực thù địch ra
sức chống phá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chính sách của
Đảng và Nhà nước. Chúng triệt để lợi dụng những sơ hở, thiếu sót của Đảng, Nhà nước
để xuyên tạc, vu cáo nhằm phủ nhận quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng; tăng cường quảng bá tư tưởng
tư sản, lối sống thực dụng của một bộ phận người Việt Nam, đặc biệt là trong tầng lớp
thanh niên, sinh viên nhằm “cấy” vào xã hội Việt Nam những tư tưởng phi xã hội chủ
nghĩa, thân Mỹ.
Mục tiêu cơ bản là loại bỏ chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ra khỏi
nền tảng tư tưởng của Đảng, loại bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản và xóa bỏ chế
độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
21


Để đạt được mục tiêu trên, các thế lực thù địch sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi,

xảo quyệt như: nhấn mạnh đến sự khác nhau giữa văn hóa Đơng - Tây, từ đó cho rằng
chủ nghĩa Mác Lênin khơng phù hợp với văn hóa phương Đơng; đối lập với tư tưởng
Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Mác, tuyệt đối hóa tư tưởng dân tộc, chủ nghĩa yêu nước
của Người như một thứ chủ nghĩa dân tộc cực đoan; tung ra những quan điểm trái chiều
để tạo sự khủng hoảng về lý luận; ca ngợi chủ nghĩa tư bản, lái dư luận theo chủ nghĩa
xã hội dân chủ, dân tộc tư sản; xuyên tạc làm biến chất tính chất giai cấp của Đảng,
ngầm “đấu tranh”, đòi thay cương lĩnh, đường lối của Đảng.
Về biện pháp, chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch sử dụng tổng hợp biện
pháp để chống phá. Song trước hết đó là việc dùng viện trợ nhân đạo, viện trợ đầu tư để
gây áp lực và đặt điều kiện nhằm tạo cơ hội cho bọn phản động trong và ngoài nước tiến
hành các hoạt động chống phá về chính trị- tư tưởng; hỗ trợ cho bọn phản động tổ chức
viết và phát tán tài liệu dưới dạng như thư nặc danh, danh nghĩa góp ý kiến xây dựng
Đảng; tổ chức các cuộc hội thảo, nghiên cứu khoa học; đưa lên mạng internet những
thông tin tuyên truyền phản động theo chủ đề và theo thời gian, hoặc sự kiện chính trị
trong nước; sử dụng các đài RFA, Hoa kỳ, BBC, mạng internet để tung tin thất thiệt,
đánh lừa dư luận và kích động, lơi kéo học sinh, sinh viên, trí thức vào các hoạt động
chống đối về chính trị - tư tưởng.
- Thủ đoạn về chính trị, tư tưởng, văn hóa – xã hội:
Một là, xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lênin và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam . Chúng quy kết chủ nghĩa Mác – Lênin có sai lầm từ gốc rễ. Hoặc cho rằng,
chủ nghĩa Mác – Lênin đã lỗi thời, lạc hậu khơng cịn phù hợp với thời đại ngày nay,
đặc biệt, đối với phương Đông và Việt Nam.
Hai là, phủ nhận tư tưởng Hồ Chí Minh. Chúng nhấn mạnh đến tính dân tộc trong
tư tưởng của Người để đối lập với chủ nghĩa Mác – Lênin, thực chất là phủ nhận tư
tưởng Hồ Chí Minh. Mặt khác, công khai, trực diện phủ nhận tư tưởng Hồ Chí Minh.
Chúng mở chiến dịch bịa đặt, dựng phim, xuất bản một số tác phẩm nhằm hạ thấp uy
tín, hình ảnh cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh như: phim “Sự thật về Hồ Chí Minh”,

22



“Hồ Chí Minh sinh bình khảo” của Hồ Tuấn Hùng, “Đỉnh cao chói lọi” của Dương Thu
Hương.
Ba là, chống lại quan điểm, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam. Lực lượng cơ
hội chính trị trong nước nhận định: Đảng Cộng sản có hai chiến tuyến đó là chủ nghĩa
Mác – Lênin và vai trị thống trị độc tơn. Muốn loại bỏ sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam trước hết phải loại bỏ hai chiến tuyến này, đồng thời tập trung “đánh” vào vấn
đề nhân sự và các báo cáo chính trị trong các kỳ đại hội của Đảng.
Bốn là, các thế lực thù địch kích động địi thực hiện chế độ "đa nguyên chính trị,
đa đảng đối lập", "tự do hoá" mọi mặt đời sống xã hội, từng bước phá bỏ vai trò lãnh
đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Chúng tập hợp,
nuôi dưỡng các tổ chức, phần tử phản động trong nước và ngoài nước, lợi dụng các vấn
đề "dân chủ', "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo" để chia rẽ mối quan hệ giữa Đảng với
nhân dân và khối đại đoàn kết dân tộc, làm mất đi vai trò lãnh đạo của Đảng. Tận dụng
những sơ hở trong đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước ta, sẵn sàng can thiệp
trắng trợn bằng sức mạnh quân sự để lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Năm là, đòi “tự do dân chủ, tự do báo chí, tự do bầu cử”. Chúng huy động tối đa
các phương tiện thông tin đại chúng và tăng cường liên kết giữa các tổ chức phản động
người Việt lưu vong ở nước ngoài để chống phá Việt Nam. Ở trong nước chúng lơi kéo
một số phóng viên, nhà báo trẻ làm báo theo kiểu “tự do” của phương Tây. Lợi dụng
triệt để thong tin để phát tán các tài liệu có nội dung xấu, phản động. Lợi dụng xu thế
mở rộng hợp tác quốc tế, du nhập những sản phẩm văn hoá đồi trụy, lối sống phương
Tây, để kích động lối sống tư bản trong thanh niên, từng bước làm phai mờ bản sắc văn
hoá và giá trị văn hoá của dân tộc Việt Nam.
Sáu là, sử dụng địn lật án để đánh vào uy tín của Đảng. Chúng tuyên truyền, đề
nghị Đảng: “phải công khai xin lỗi nhân dân về những vụ án oan sai, nhất là vụ xét lại
chống Đảng và các vụ án khác, phục hồi danh dự” cho những kẻ chống đối.
Bảy là, tìm cách “bơi đen”, hạ uy tín các đồng chí lãnh đạo chủ chốt nhằm kích
động chia rẽ đồn kết nội bộ.
23



Chúng tập trung vào “chiến lược con người” để đào tạo một lớp người thân Mỹ và
phương Tây. Chúng đã bộ lộ rõ ý đồ lợi dụng hợp tác giáo dục, đào tạo để chuyển hóa
Việt Nam.
- Thủ đoạn về kinh tế:
Thứ nhất, gây khó khăn, cản trở các hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam.
Thông qua “rào cản kỹ thuật” để ngăn chặn hàng hóa Việt Nam xuất khẩu sang thị
trường các nước tư bản phát triển nhằm gây khó khăn cho ta.
Thứ hai, sử dụng các thiết chế tài chính, tiền tệ quốc tế để ép ta cải cách chính trị,
điều chỉnh pháp luật
Thứ ba, Chúng muốn chuyển nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam dần theo quĩ đạo kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, khích lệ thành
phần kinh tế tư nhân phát triển, từng bước làm mất vai trò chủ đạo của thành phần kinh
tế Nhà nước. Lợi dụng sự giúp đỡ, viện trợ kinh tế, đầu tư vốn, chuyển giao công nghệ
cho Việt Nam để đặt ra các điều kiện và gây sức ép về chính trị, từng bước chuyển hố
Việt Nam theo con đường tư bản chủ nghĩa.
Thứ tư, sử dụng vấn đề kinh tế để chia rẽ, chuyển hóa nội bộ. Các lực lượng phản
động hiện nay cho rằng, trong Ban chấp hành Trung ương và Bộ chính trị Đảng cộng
sản Việt Nam xuất hiện hai phái: “phái kinh tế” và “phái chính trị”, cần tập trung chia rẽ
hai phái này.
Thứ năm, sử dụng đồng minh tại Asean để bao vây, cô lập, chuyển hóa Việt Nam.
- Thủ đoạn trong lĩnh vực dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo:
Một là, xuyên tạc, vu cáo Đảng, Nhà nước ta vi phạm dân chủ, nhân quyền, đàn áp
tôn giáo, dân tộc. Các thế lực thù địch liên tục lợi dụng các phương tiện thông tin đại
chúng, phát tán tài liệu, tổ chức các cuộc hội thảo, họp báo, điều trần ra các nghị quyết,
báo cáo để tuyên truyền xuyên tạc tình hình, vu cáo Việt Nam “thiếu dân chủ, vi phạm
nhân quyền, khơng có tự do tôn giáo, đối xử không công bằng với người dân tộc”,…

24



Hai là, chỉ đạo, tiếp tay cho lực lượng phản động người Việt Nam ở nước ngoài
phối hợp với bọn phản động trong nước chống phá cách mạng Việt Nam.
Theo thống kê chưa đầy đủ, đến nay có khoảng 300 tở chức, nhóm phản động lưu
vong được thành lập ở nước ngồi.
Chúng cơng khai hậu th̃n cho những đối tượng chống đối trong các tôn giáo cả
về tinh thần lẫn vật chất để thúc đẩy chủ trương ly khai trong nội bộ một số tổ chức tôn
giáo. Thời gian qua, chúng liên tục kích động, kêu gọi địi lại đất đai, cơ sở vật chất như
vụ 42 Nhà Chung, giáo sứ Thái Hà, La Vang,…
Được bên ngoài hỗ trợ, bọn phản động, cực đoan trong nước tích cực viết và phát
tán tài liệu xuyên tạc quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta, vu cáo
ta “vi phạm nhân quyền, tự do tơn giáo”; tìm cách tụ tập lực lượng, nhất là lực lượng
người dân tộc thiểu số, kích động chia rẽ đồn kết dân tộc, kích động ly khai, di cư tự
do của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, Tây Bắc, Tây Thanh Hóa, Nghệ An
và Tây Nam Bộ.
- Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng - an ninh:
Các thế lực thù địch lợi dụng xu thế mở rộng hợp tác quốc tế, thực hiện xâm nhập,
tăng cường hoạt động tình báo thu thập bí mật quốc gia. Chúng kích động địi phủ nhận
vai trò lãnh đạo của Đảng trong lĩnh vực quốc phòng, an ninh và đối với lực lượng vũ
trang. Đối với quân đội và công an, các thế lực thù địch chủ trương vơ hiệu hố sự lãnh
đạo của Đảng với luận điệu "phi chính trị hố" làm cho các lực lượng này xa rời mục
tiêu chiến đấu.
- Thủ đoạn trên lĩnh vực đối ngoại:
Các thế lực thù địch lợi dụng chủ trương Việt Nam mở rộng hội nhập quốc tế, mở
rộng quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới để tuyên truyền và hướng Việt Nam
theo quĩ đạo của chủ nghĩa tư bản. Hạn chế sự mở rộng quan hệ hợp tác của Việt Nam
đối với các nước trên thế giới, tìm cách ngăn cản những dự án đầu tư quốc tế vào Việt
Nam. Đặc biệt chúng rất coi trọng việc chia rẽ tình đồn kết hữu nghị giữa Việt Nam với


25


×