Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.17 KB, 12 trang )

Mối quan hệ giữa vật chất
và ý thức. ý nghĩa rút ra
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức. ý nghĩa rút ra đối với đồng 
chí trong nhận thức cũng như trong chỉ đạo họat động thực 
tiễn.
Theo Ăng ghen, vấn đề cơ bản lớn nhất của mọi triết học, đặc biệt là 
triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại. Đó là 
chính là vấn đề quan hệ giữa vật chất và ý thức. Giữa vật chất và ý 
thức, cái nào có trước, cái nào có sau và cái nào quyết định cái 
nào ? ý thức của chúng ta  có phải là sự phản ánh trung  thực thế 
giới khách quan khơng ? Đảng và Nhà nước ta đã vận dụng  mối 
quan hệ giữa vật chất và ý thức như thế nào trong tiến trình cách 
mạng Việt nam và nhất là trong giai đoạn cách mạng mới hiện nay .
Chủ nghĩa duy tâm tơn giáo thừa nhận sự tồn tại của thế giới vật 
chất, phủ nhận sự tồn tại  khách quan vốn có của thế giới vật chất.
Chủ nghĩa duy vậy trước Mac thừa nhận sự tồn tại khách quan vốn 
có của thế giới vật chất nhưng lại đồng nhất v/c với những vật dạng 
cụ thể.
Triết học trong thời kỳ cổ đại họ xem vật chất là một hiện tượng cụ 
thể cảm tính, vật chất đồng nghĩa với vật thể, cụ thể : Talet cho vật 
chất là nước; Heraclit cho vật chất là lửa; Lơ­xip và Đêmơcrit cho vật
chất là ngun tử .
Mác đề cập đến đời sống vật chất và đời sống tinh thần; đời sống vật
chất quyết định đời sống tinh thần; đời sống tinh thần tác động trở lại
đời sống vật chất. Ăngghen cho rằng tổng số tất cả sự vật hiện 
tượng bằng con đường nào đó, người ta trừu tượng hố, khái qt 


hố để có phạm trù vật chất : vật chất vừa là cái này nhưng khơng 
phải là cái này, vừa là cái kia nhưng khơng phải là cái kia.
Trong tác phẩm"Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê 


phán" LêNin đã định nghĩa“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để
chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm 
giác,được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại phản ánh và tồn 
tại khơng lệ thuộc vào cảm giác ”
Lênin định nghĩa phạm trù vật chất dưới góc độ cái chung, khơng 
tách rời cái cụ thể, gắn liền với cái cụ thể, gắn nó trong mối quan hệ 
cái chung ­ riêng, trừu tượng ­ cụ thể, vơ hạn ­ hữu hạn ; giải quyết 
vấn đề cơ bản trong triết học; đặt nó trong sự đối lập với ý thức để 
định nghĩa đồng thời đã thể hiện sự thống nhất giữa bản thể luận và 
nhận thức luận. Vật chất là một phạm trù triết học, phạm trù là khái 
niệm phản ánh những mặt, những thuộc tính chung tồn tại trong hiện
thực khách quan, sản phẩm của tư duy bắt nguồn từ sự vật hiện 
tượng. Vật chất muốn chỉ tất cả các sự vật hiện tượng trong thế giới 
hiện thực khách quan mà các sự vật hiện tượng đó có thuộc tính 
chung nhất đó là tồn tại khách quan độc lập với ý thức của con 
người. Nó là một dạng cụ thể của vật chất và nó là vật chất, cơ sở 
phân biệt duy tâm với duy vật. Ví dụ viên phấn là một dạng cụ thể 
của vật chất nên nó thuộc về vật chất, nhưng vật chất khơng thể là 
viên phấn. Sự tồn tại vật chất bao giờ cũng thơng qua các SV­HT cụ 
thể cảm tính, ví dụ người ta có thể ăn trái lê, mận, xồi . . . nhưng 
khơng thể ăn trái cây với tính cách trái cây, từ định nghĩa làm rõ vai 
trị của con người trong thế giới vật chất hay nói cách khác con 
người nhận thức được thế giới vật chất .

You'll also like


(12 chịm sao) Những pháp sư tuyệt vời
By MunNhoi_TLL


  56.3K    2.6K

[Fanfic][VMin] Xun Qua Hoa Lá Và Bão Tố
By Nhem98

  817   94

(12 chịm sao) Tình u tuổi học trị
By ngtdiemquynh

  31.1K    981


[THEORY ] BTS ­ WINGS ( STILL UPDATE) VIETNA...
By Babywolfcute

  366   17

[ YoonTae ] Những câu chuyện không mang tên...
By maikits

  204   43

[NamMin][2Shot] Em mãi là giấc mộng
By maikits

  738    136


[HopeGa­BTS] The Light Of My Eyes

By wasbornin1998

  471   71

Ý thức, theo chủ nghĩa Duy vật biện chứng là sự phản ảnh đối với 
thế giới khách quan vào đầu óc con người thơng qua hành động 
thực tiễn nhờ đó con người có sự hiểu biết những thơng tin cần thiết 
nảy sinh trong thế giới vật chất, thơng qua đó mà nhận thức và hành 
động cho phù hợp. Ý thức chính là hình ảnh chủ quan của thế giới 
khách quan, là hình ảnh chứ khơng phai bản thân sự vật. Ý thức có 
tính độc lập tương đối so với vật chất, thơng qua hành động và nhận 
thức của con người nó có tác dụng biến đổi thế giới vật chất. Bởi ý 
thức có tác dụng định hướng cho nhận thức và hành động cải tạo 
thế giới vật chất. Nó vạch ra mục đích, phương hướng, biện pháp 
cho nhận thức và hành động biến đổi vật chất. Hành động của con 
người bao giờ cũng là hành động có ý thức, trong những điều kiện 
cụ thể nhất định thì ý thức có vai trị quyết định đối với vật chất thơng
qua hành động của con người đó là những lúc khó khăn khan hiếm 
về vật chất; năng lực sáng tạo của ý thức, thơng qua hành động vật 
chất của con người sẽ tạo được điều kiện vật chất mới.
Khi ý thức phản ánh phù hợp với quy luật phát triển của vật chất nó 
tạo được động lực thúc đẩy sự biến đổi của vật chất, cịn ngược lại 
nó kìm hãm, phá hoại sự tồn tại của vật chất đặc biệt là trong xã hội.


Vật chất và ý thức là hai phạm trù của triết học, tuy nhiên giữa chúng
có mối quan hệ biện chứng với nhau. Theo triết học duy vật biện 
chứng thì mối quan hệ đó được thể hiện ở những khía cạnh sau:
­ Vai trị quyết định của vật chất đối với ý thức. Chủ nghĩa duy vật 
biện chứng khẳng định rằng vật chất có trước, ý thức có sau, vật 

chất quyết định ý thức. Vật chất tồn tại khách quan độc lập với y thức
và là nguồn gốc sinh ra ý thức.V/c quyết định nguồn gốc và bản chất 
của ý thức. nguồn gốc ý thức bao gồm nguồn gốc tự nhiên(óc người 
và hiện thực khách quan) và nguồn gốc xã hội(Lao động và ngơn 
ngữ)việc quyết định đó thể hiện theo 2 khuynh hướng: Thế giới v/c 
tồn tại như thế nào thì ý thức con người phản ánh như thế đó và thế 
giới v/c biến đổi khơng ngừng thì ý thức vận động và biến đổi theo. 
Quan điểm này thể hiện trong đời sống xã hội, có nghĩa là tồn tại xã 
hội có trước, ý thức xã hội có sau, tồn tại xã hội quyết định ý thức xã 
hội.ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất vào não người, lafhinhf 
ảnh của thế giới khách quan. Thế giới khách quan là nguồn gốc của 
ý thức, quyết định nội dung của ý thức.  Triết học Mác đã giải quyết 
vấn đề cơ bản của triết học một cách khoa học  vì thế triết học Mác 
là triết học duy vật biện chứng khác về chất so với duy tâm và triết 
học duy vật  siêu hình  trước Mác .
­ Ý thức có tính độc lập tương đối so với vật chất tác động trở lại v/c 
theo 2 khuynh hướng.
Ý thức có tính năng động sáng tạo nên thơng qua hoạt động thực 
tiễn của con người có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm ở một mức độ nhất
định các điều kiện v/c, góp phần cải biến thế giới khách quan.Ý thức 
phản ánh đúng  hiện thực khách quan thì có tác dụng thúc đẩy hoạt 
động thực tiễn của con người trong cải tạo thế giới. Ngược lại, ý 
thức sẽ kìm hãm hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới của con người 


nếu tiêu cực lạc hậu, phản khoa học, khơng phản ánh đúng thế giới k
quan làm cho thực tiễn vận động theo chiều hướng đi xuống.
Ý nghĩa
­ Vật chất có trước qđịnh ý thức vì vậy trong nhận thức cũng như 
trong chỉ đạo hoạt động thực tiễn chúng ta phải xây dựng và tơn 

trọng Nguyên tắc khách quan trong hoạt động thực tiễn phải 
luôn luôn xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động 
theo các quy luật khách quan.
Nguyên tắc này đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và 
hành động phaỉ tơn trọng sự tồn tại khách quan vốn có của 
SVHT,. từ thực tế khách quan, không được xuất phát từ ý 
thức chủ quan, không lấy ý muốn chủ quan của mình làm 
chính sách, không lấy ý chí áp đặt thực tế. Nắm vững 
nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tôn trọng sự thật, 
tránh thái độ chủ quan, nóng vội, định kiến, không trung 
thực.
­ Nói như vậy không có nghóa là quan điểm khách quan coi 
nhẹ tính năng động của ý thức. cần nâng cao tính năng động 
chủ quan khơng nên thụ động chỉ đề cao tính khách quan vốn có của
svht.Quan điểm khách quan không những không loại trừ mà
còn đòi hỏi phát huy tính năng động và sáng tạo của ý 
thức trong quá trình phản ánh sự vật. Bởi vì quá trình đạt 
tới tính khách quan đòi hỏi chủ thể phải phát huy tính 
năng động chủ quan trong việc tìm ra những con đường, 
những biện pháp để từng bước thâm nhập  sâu vào bản
chất của sự vật. Điều đó phân biệt quan điểm khách 
quan với chủ nghóa khách quan. Nguyên tắc khách quan có 
ý nghóa ngăn ngừa tư duy khỏi những sai lầm  do việc chủ 
thể nhận thức đưa vào sự vật (khách thể nhận thức) một


số yếu tố chủ quan vốn không có trong bản thân sự vật. 
Tuân theo quan điểm khách quan góp phần ngăn ngừa 
bệnh chủ quan, duy ý chí.
Yêu cầu của nguyên tắc khách quan đòi hỏi phải tôn 

trọng quy luật khách quan và hành động theo quy luật 
khách quan. Vì vậy Cần xem xét các ngun nhân vi phạm ngun 
nhan khách quan đẻ khắc phục như: Do trình độ chun mơn văn 
hố; do xa rời thực tiễn rơi vào chủ quan duy ý chí; do chủ thể nhận 
thức cố tình vi phạm...
­ Cần trán việc tuyệt đối hố vai trị duy nhất của v/c trong quan hệ 
giữa v/c và ý thức. Nghĩa là cần chống lại "chủ nghĩa khách quan" 
thái độ thụ động, trơng chờ ỷ lại vào ddk v/c. đồng thời cần chống lại 
bệnh chủ quan duy ý chí, tuyệt đối hố vai trị của ý thức, tinh thần, 
hạ thấp đánh giá vai trị k đúng vai trị của v/c trong hoạt động thực 
tiễn.
Trong đời sống xã hội và hoạt động thực tiễn của con người, những 
vấn đề tình cảm, tư tưởng, ý chí, kể cả ý thức đời thường của mỗi 
con người cho đến mọi đường lối chủ trương chính sách đều phải 
xuất phát từ hiện thực khách quan, những nhân tố vật chất .
Ngày nay xuất phát từ những tình hình thực tiễn cách mạng nước ta 
trong những năm vừa qua. Đảng ta đã đề ra đường lối đổi mới từ 
Đại hội đảng lần thứ VI, lần thứ VII đến nay, và cũng đạt được 
những thắng lợi bước  đầu trong những năm gần đây.
Bản thân ý thức tư tưởng tự nó khơng làm thay đổi được gì cho hiện 
thực, trong q trình cải tạo hiện thực khách quan, dù ý thức của con
người có khả năng phản ánh đúng hiện thực khách quan cũng phải 
thơng qua hoạt động vật chất của xã hội.


Đó là q trình tạo ra những phương tiện, cơng cụ lao động cũng 
như việc hình thành những biện pháp những hình thức cụ thể phù 
hợp với sự thay đổi trong hiện thực .
Trong hoạt động thực tiễn của xã hội nhân tố vật chất giữ vai trị 
quyết định đối với nhân tố tinh thần, điều đó khơng có nghĩa là nhân 

tố tinh thần giữ vai trị thứ yếu thụ động .
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: ý thức của con người khơng
phải là sự phản ánh giản đơn, mà là sự phản ánh của thế giới vật 
chất .
Muốn cải tạo thế giới khách quan con người phải nhận thức đúng 
quy luật khách quan. Từ việc nhận thức đúng quy luật khách quan 
con người xác định được đối tượng đề ra mục tiêu và phương 
hướng hoạt động phù hợp, cũng như sự lựa chọn cách thức, 
phương pháp thực hiện. Có nghĩa là trang bị cho con người sự hiểu 
biết về hiện thực khách quan. Tiếp theo con người với ý thức của 
mình xác định các biện pháp để thực hiện và tổ chức các hoạt động 
thực tiễn. Cuối cùng phải bằng nổ lực và ý chí mạnh mẽ của con 
người có thể thực hiện được mục tiêu đề ra .
Muốn ý thức tác động trở lại tích cực đối với hoạt động thực tiễn 
“phải bằng lực lượng vật chất”  Mác nói: “vũ khí của sự phê phán 
khơng chỉ thay thế được sự phê phán bằng vũ khí. Lực lượng vật 
chất chỉ có thể đánh đổ bằng lực lượng vật chất nhưng lý luận cũng 
sẽ trở thành lực lượng vật chất một khi nó thâm nhập vào quần 
chúng .”
Như vậy khi nói đến tính tích cực, năng động của ý thức có nghĩa là 
nói đến con người, đến hoạt động có mục đích của con người. Sức 
mạnh của ý thức tuỳ thuộc vào mức độ thâm nhập, phổ biến của nó 
vào con người, vào trình độ tổ chức hoạt động thực tiễn và vào các 


điều kiện vật chất và hồn cảnh khách quan mà ý thức được thực 
hiện .
LêNin đã  đánh giá: Khơng có lý luận cách mạng thì cũng khơng thể 
có phong trào cách mạng.
Tóm lại, trong mối quan hệ vật chất ý thức, theo quan điểm của chủ 

nghĩa duy vật biện chứng vật chất bao giờ cũng giữ vai trị quyết 
định với ý thức. Nhưng ý thức có tính tích cực, năng động, tác động 
trở lại với vật chất. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức diễn ra thơng
qua hoạt động của con người. Vì vậy việc nâng cao vai trị của ý 
thức đối với vật chất là nâng cao năng lực nhận thức những quy luật 
khách quan và vận dụng các quy luật ấy trong hoạt động thực tiễn 
của con người .
Từ đó, mỗi chúng ta cần rút ra ý nghĩa trong nhận thức và chỉ đạo 
họat động thực tiễn, cụ thể :
­ Lấy chủ nghĩa  Mác ­Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng 
tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động cách mạng của mình.
­ Phải ln ln xuất phát từ thực tế, tơn trọng và hành động theo 
quy luật khách quan nếu khơng tơn trọng bài học này sẽ phải dẫn 
đến sai lầm chủ quan nóng vội.
­ Nắm vững mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong hoạt động 
thực tiễn giúp chúng ta khắc phục tính tiêu cực, thụ động và ỷ lại 
trơng chờ vào điều kiện khách quan.
­ Vật chất là điều kiện tiên quyết nhất để hình thành nên ý thức, nên 
trong hoạt động của con người phải có những điều kiện vật chất 
trước, ít ra những điều kiện đó đang cịn trong mầm mống, nếu 
khơng đảm bảo yếu tố vật chất cần thiết sẽ gặp nhiều khó khăn, 
thậm chí thất bại trong thực hiện.


­ việc đề ra đường lối chủ trương c/s phải theo thực tế tơn trọng các 
quy luật khách quan đồng thời phải nâng cao tính năng động chủ 
quan...
­ Kiên quyết đấu tranh chống lại những quan điểm duy tâm siêu hình 
chỉ biết nhấn mạnh vào vai trị của ý thức tư tưởng .
Theo quan điểm của Đảng ta: Sự biến đổi về tinh thần dẫn đến sự 

biến đổi về sinh hoạt của quần chúng nhu cầu ngày càng cao, cho 
nên nhu cầu phát triển kinh tế càng cao, nó nảy sinh ra ý thức nhu 
cầu mới về sự hiểu biết về khoa học kỹ thuật mới, trình độ và tay 
nghề mới để phù hợp với trình độ sản xuất. Những hiện tượng nảy 
sinh trong tơn giáo và những nhận thức sai lệch trong quần chúng về
niềm tin đối với Đảng, đối với nhà nước, xuất phát từ những nhu cầu
bức bách trong sản xuất và đời sống của quần chúng mà một bộ 
phận trong lực lượng lãnh đạo chưa quan tâm đúng mức. Vì thế tăng
cường giáo dục ý thức mới là cần thiết, thường xun củng cố mối 
quan hệ sản xuất tạo ra yếu tố vật chất góp phần giải quyết trong 
phương hướng sản xuất của quần chúng. Trong tổ chức thực hiện 
đường lối chính sách cần kết hợp một cách biện chứng mối quan hệ 
giữa vật chất và ý thức để tạo ra động lực thúc đẩy đời sống xã hội 
phát triển một cách đồng bộ. Chống siêu hình, phiến diện; Quan tâm 
giáo dục giác ngộ ý thức cho quần chúng tạo ra những điều kiện vật 
chất cần thiết để quần chúng phấn khởi hăng hái sản xuất, kết hợp 
khuyến khích vật chất với tinh thần nâng cao trình độ chun mơn, 
cho nên bài học xun suốt trong sự nghiệp đổi mới được Đảng ta 
tổng kết ở Đại hội VII: phải xuất phát từ thực tế, tơn trọng từ quy luật,
phát huy tính năng động chủ quan trong nhận thức và vận dụng quy 
luật khách quan phù hợp với thực tiễn, chống chủ quan duy ý chí, 
hành động bất chấp quy luật, khơng có cơ sở khoa học nào . Bài học
này đã được Đại hội VII cụ thể hố ra là mọi chủ trương chính sách 
của đảng và nhà nước phải xuất phát từ ý chí nguyện vọng lợi ích 


chính đáng của quần chúng, tơn trọng thực tế và phát huy tính năng 
động trong tổ chức thực hiện đường lối . Bài học này được Đại hội 
VII phân tích cụ thể hơn : Cách mạng là sự nghiệp của dân, do dân 
và vì dân . Như thế sự nghiệp đổi mới phải phát huy sức mạnh vật 

chất của  quần chúng một cách tối đa, trí tuệ của quần chúng để 
phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đổi mới mang lại kết quả.
Để hồn thành sự nghiệp đổi mới đất nước, Đảng và Nhà nước ta 
đã vận dụng một cách sáng tạo mối quan hệ giữa vật chất và ý thức 
để đưa đất nước ta tiến lên CNXH.



×