Tải bản đầy đủ (.pdf) (80 trang)

nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam địnhnâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng tmcp đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh nam định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.9 KB, 80 trang )

B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
TR

NGăĐ IăH CăTHĔNGăLONG
---o0o---

KHịAăLU NăT TăNGHI P
Đ TÀI:

NỂNGăCAOăCH TăL
NGăTệNăD NGăT Iă
NGỂNăHÀNGăTMCPăĐ UăT ăVÀăPHÁTăTRI Nă
VI TăNAMă- ChiănhánhăNamăĐ nh

SINHăVIểNăTH CăHI N
MÃăSINHăVIểN
NGÀNH

: PH MăHOÀNGăDUY
: A14433
: NGỂNăHÀNG

HÀăN Iă- 2014


B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O
TR

NGăĐ IăH CăTHĔNGăLONG
---o0o---


KHịAăLU NăT TăNGHI P
ĐềătƠi:

NỂNGăCAOăCH TăL
NGăTệNăD NGăT Iă
NGỂNăHÀNGăTMCPăĐ UăT ăVÀăPHÁTăTRI Nă
VI TăNAMă- ChiănhánhăNamăĐ nh

Giáoăviênăhư ngăd n
Sinhăviênăth căhi n
Mƣăsinhăviên
ChuyênăngƠnh

: Th.SăTr năTh ăThùyăLinh
: PhạmăHoƠngăDuy
: A14433
: NgơnăhƠng

HÀăN Iă- 2014

Thang Long University Library


CH

NG I. C

S

M CăL C

Lụ LU N V TệN D NG VÀ CH T L

NG TệN D NG

C A NGỂN HÀNG TH
NG M I ........................................................................... 1
1.1. Tín dụng vƠ vai trị tín dụng của Ngơn hƠng Thương mại....................................... 1
1.1.1. Khái niệm ngơn hƠng thương mại ........................................................................ 1
1.1.2. Hoạt động tín dụng của NHTM ........................................................................... 1
1.1.2.1. Khái niệm tín dụng NHTM ............................................................................... 1
1.1.2.2. Đặc điểm của tín dụng Ngơn hƠng thương mại ................................................. 2
1.1.2.3. Các hình thức tín dụng ngơn hƠng thương mại ................................................. 3
1.1.3. Vai trị của hoạt động tín dụng trong NHTM ....................................................... 6
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế ............................................................................................ 6
1.1.3.2. Đối với khách hƠng ........................................................................................... 7
1.1.3.3 Đối với ngơn hƠng.............................................................................................. 7
1.2. Chất lượng tín dụng của NHTM ............................................................................. 7
1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng của NHTM.......................................................... 7
1.2.2. Các ch tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của NHTM ......................................... 8
1.2.2.1. Các ch tiêu định lượng ..................................................................................... 8
1.2.2.2 Các ch tiêu định tính ....................................................................................... 11
1.3. Các nhơn tố ảnh hư ng đến chất lượng tín dụng của NHTM ................................... 12
1.3.1. Các nhơn tố thuộc về ngơn hƠng ........................................................................ 12
1.3.2. Các nhơn tố thuộc về khách hƠng vay vốn ......................................................... 14
1.3.3. Nhơn tố thuộc về môi trư ng kinh doanh. .......................................................... 15
CH
NG II. TH C TR NG CH T L NG TệN D NG T I NGỂN HÀNG Đ U
T VÀ PHÁT TRI N VI T NAM - Chi nhánh Nam Định........................................ 17
2.1. Khái quát về Ngơn hƠng TMCP Đ u tư vƠ Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam
Định. ............................................................................................................................ 17

2.1.1. Lịch sử hình thƠnh vƠ phát triển......................................................................... 17
2.1.2. Tổ chức bộ máy của Ngơn hƠng Đ u tư vƠ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam
Định ............................................................................................................................. 17
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Nam Định ...................................... 20
2.2. Các văn bản áp dụng tại BIDV Nam Định ............................................................ 24
2.3. Thực trạng chất lượng tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Nam Định ........................ 25
2.3.1. Một số ch tiêu dư nợ tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Nam Định ...................... 25
2.3.2. Chất lượng tín dụng tại BIDV - Chi nhánh Nam Định....................................... 33
2.3.3. Tình hình trích lập dự phịng rủi ro từ năm 2010 đến năm 2013 ........................ 34
2.3.4. Thu nhập từ hoạt động tín dụng: ........................................................................ 35
2.3.5. Một số ch tiêu định tính .................................................................................... 36


2.4. Đánh giá chung về chất lượng tín dụng của BIDV Nam Định .............................. 43
2.4.1. Kết quả đạt được ................................................................................................ 43
2.4.2. Những hạn chế, t n tại ....................................................................................... 44
2.4.3. Nguyên nhơn của những hạn chế t n tại. ........................................................... 45
2.4.3.1. Nguyên nhơn từ phía Ngơn hƠng:.................................................................... 45
2.4.3.2. Nguyên nhơn từ phía khách hƠng vay vốn: ..................................................... 47
2.4.3.3. Nguyên nhơn khác. ......................................................................................... 48
CH
NG III. Đ NH H
NG VÀ M T S GI I PHÁP NH M NỂNG CAO
CH T L NG TệN D NG NGỂN HÀNG TMCP Đ U T VÀ PHÁT TRI N
VI T NAM - CHI NHÁNH NAM Đ NH. .................................................................. 49
3.1. Định hướng phát triển Ngơn hƠng TMCP Đ u tư vƠ Phát triển Nam Định đến
2015. ............................................................................................................................ 49
3.1.1. Định hướng phát triển chung. ............................................................................ 49
3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng ......................................................... 51
3.2. Một số giải pháp nơng cao chất lượng tín dụng tại BIDV Nam Định ................... 52

3.2.1. Tuơn thủ nghiêm ngặt quy trình tín dụng ........................................................... 52
3.2.2. Nơng cấp hệ thống thơng tin đảm bảo minh bạch, chính xác ............................. 55
3.2.3. Đẩy mạnh vƠ hoƠn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ. .......................................... 56
3.2.4. HoƠn thiện chính sách tín dụng, xơy dựng vƠ hoƠn thiện quy trình kiểm tra giám
sát, tiếp tục hoƠn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng ..................................................... 59
3.2.5. Tiếp cận, tìm kiếm khách hƠng tốt ..................................................................... 60
3.2.6. Phịng ngừa phát sinh nợ xấu vƠ phương án xử lỦ nợ quá hạn nợ xấu. .............. 61
3.2.7. Xơy dựng chính sách đƠo tạo vƠ đƠo tạo lại cán bộ quản lỦ khách hƠng vƠ cán bộ
thẩm định tín dụng. ...................................................................................................... 62
3.3. Một số kiến nghị ................................................................................................... 66
3.3.1. Đối với Chính phủ vƠ các Bộ ngƠnh .................................................................. 66
3.3.2. Đối với ngơn hƠng nhƠ nước .............................................................................. 67
3.3.3. Đối với Hội s BIDV ......................................................................................... 68
K T LU N ................................................................................................................. 70

Thang Long University Library


DANHăM CăB NG,ăBI U,ăS ăĐ
Sơ đ 2.1. Mơ hình tổ chức của Chi nhánh BIDV Nam Định ...................................... 19
Bảng 2.1: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Nam Định giai đoạn
2010-2013 .................................................................................................................... 21
Bảng 2.2: Ngu n vốn huy động của BIDV Nam Định giai đoạn 2010-2013 ............... 22
Biểu đ : 2.1: Ngu n vốn huy động của BIDV Nam Định 2010-2013 ......................... 22
Bảng 2.3: Dư nợ tín dụng ............................................................................................ 25
Biểu đ 2.2: Dư nợ qua các năm .................................................................................. 25
Bảng 2.4: Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hƠng ................................................. 26
Biểu đ 2.3: Dư nợ tín dụng theo đối tượng khách hƠng ............................................. 26
Bảng 2.5: Dư nợ tín dụng theo ngƠnh nghề ................................................................. 28
Bảng 2.6: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn tại BIDV Nam Định từ 2010-2013 .................. 29

Biểu đ 2.4: Dư nợ cho vay theo kỳ hạn ...................................................................... 30
Bảng 2.7: Dư nợ tín dụng theo tiền tệ. ......................................................................... 30
Biểu đ 2.5: Dư nợ tín dụng theo tiền tệ. ..................................................................... 31
Bảng 2.8: Dư nợ cho vay theo tƠi sản bảo đảm 2010-2013 .......................................... 31
Biểu đ 2.6: Dư nợ cho vay theo tƠi sản bảo đảm ........................................................ 32
Bảng 2.9. Tỷ trọng dư nợ trên tổng ngu n vốn huy động ............................................ 32
Bảng 2.10: Tình hình nợ quá hạn, nợ xấu, nợ mất vốn của BIDV - Chi nhánh Nam
Định Giai đoạn 2010 -2013 ......................................................................................... 33
Bảng 2.11: Trích lập dự phòng rủi ro từ năm 2010 đến năm 2013 .............................. 34
Bảng 2.12: Tình hình thu nhập từ hoạt động tín dụng.................................................. 35
Bảng 2.13: Chính sách tín dụng của BIDV .................................................................. 37
Bảng 2.14: Bảng mục tiêu về th i gian cấp tín dụng ................................................... 41
Bảng 3.1: Kế hoạch kinh doanh của BIDV Nam Định trong năm 2014. ..................... 51
Bảng 3.2. Bảng chi phí dự kiến cho kế hoạch đƠo tạo cán bộ ...................................... 64


DANHăM CăCÁCăCH ăVI TăT T
ATM
BIDV
BSMS
CBQLKH
CNTT
CNV
CLTD
DN
HĐV
NH
NHNN
NHTM
POS

RRTD
KH
KHKD
KQKD
TCTD
TD
TDH
VCB

Máy rút tiền tự động - Automatic Teller Machine
Ngơn hƠng TMCP Đ u tư vƠ Phát triển Việt Nam
Dịch vụ nh n tin tự động
Cán bộ quản lỦ khách hƠng
Công nghệ thông tin
Công nhơn viên
Chất lượng tín dụng
Doanh nghiệp
Huy động vốn
Ngơn hƠng
Ngơn hƠng nhƠ nước
Ngơn hƠng thương mại
Điểm bán hƠng hay Điểm chấp nhận thẻ - Point of Sale
Rủi ro tín dụng
Khách hƠng
Kế hoạch kinh doanh
Kết quả kinh doanh
Tổ chức tín dụng
Tín dụng
Trung dƠi hạn
Ngơn hƠng thương mại cổ ph n ngoại thương Việt Nam


Vietinbank
VNN
SXKD
WU

Ngơn hƠng thương mại cổ ph n công thương Việt Nam
Việt Nam Đ ng
Sản xuẩt kinh doanh
Công ty chuyển tiền nhanh - Western Union

Thang Long University Library


L IăM ăĐ U
1. Tínhăcấpăthi tăc aăđềătƠi.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trư ng, nhu c u vốn cho hoạt động đ u
tư, phát triển kinh tế ngƠy cƠng gia tăng vƠ hoạt động tín dụng của các ngơn hƠng v n
lƠ kênh cung cấp vốn hấp d n đƣ ph n nƠo đáp ứng nhu c u vốn cho sản xuất kinh
doanh, góp ph n hỗ trợ tăng trư ng kinh tế. Trong bối cảnh hiện nay, hoạt động tín
dụng v n lƠ hoạt động chủ yếu của các NHTM Việt Nam, lƠ ngu n doanh thu chủ yếu
của các ngơn hƠng đ ng th i tín dụng rất nhạy cảm với các biến động của nền kinh tế
vƠ luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Trong th i kỳ kinh tế có nhiều bất ổn, cạnh tranh ngƠy cƠng gay g t như hiện
nay, các ngơn hƠng không ngừng m rộng danh mục các sản phẩm cho vay, nới l ng
các điều kiện vay vốn để giữ chơn khách hƠng vƠ thu hút các khách hƠng tiềm năng
nh m tăng trư ng tín dụng.Thực tế cho thấy dư nợ cho vay của các NHTM hiện nay
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tƠi sản của ngơn hƠng (dao động từ 65% đến 80%) do đó
chất lượng tín dụng có tính chất quyết định lớn đến kết quả, hiệu quả kinh doanh của
ngơn hƠng.Chất lượng tín dụng vƠ nơng cao chất lượng tín dụng đang lƠ một trong

những mục tiêu hƠng đ u của các ngơn hƠng nh m tạo sự tăng trư ng tín dụng một
cách ổn định, bền vững góp ph n thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xƣ hội của đất nước
trong những năm tới.
LƠ một chi nhánh của BIDV Việt Nam BIDV Nam Định luôn giữ vững vị thế lƠ
nhƠ cung cấp đ y đủ các dịch vụ tƠi chính hƠng đ u trong lĩnh đ u tư xơy dựng cơ bản,
trong các hoạt động truyền thống như: kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng, tƠi trợ
dự ánầ cũng như mảng dịch vụ NH hiện đại: Kinh doanh ngoại tệ, các công cụ phái
sinh, dịch vụ thẻ, ngơn hƠng điện tửầ
Trong các hoạt động kinh doanh thì hoạt động tín dụng v n đóng vai trị chủ yếu
của BIDV Việt Nam Chi nhánh Nam Định vƠ góp ph n thúc đẩy phát triển kinh tế - xƣ
hội của t nh Nam Định cũng như đất nước trong th i gian qua.
Tổng tƠi sản đến năm 2013 của BIDV Nam Định lƠ 7.050 tăng 29,4% so với năm
2012 lợi nhuận trước thuế năm 2013 đạt 150 tỷ, tín dụng tăng trư ng 27% so với năm
2012.
Kết quả tƠi chính phản ánh sự phát triển trong hoạt động kinh doanh của BIDV
Việt Nam Chi nhánh Nam Định, bao g m gia tăng quy mơ vƠ chất lượng dịch vụ tín
dụng.Với mục tiêu lƠ một trong những Ngơn hƠng tốt nhất cho các doanh nghiệp lƠ
một trong những ưu tiên hƠng đ u trong chiến lược dƠnh cho khách hƠng trong giai
đoạn 2010-2015 nh m biến các tiềm năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thƠnh
hiện thực để các doanh nghiệp có thể d dƠng tiếp xúc với ngu n vốn từ ngơn hƠng,


BIDV Nam Định đƣ luôn chú trọng tới việc tăng trư ng tín dụng đảm bảo an toƠn hiệu
quả. Tuy nhiên thực tế hoạt động tín dụng tại BIDV Nam Định còn nhiều bất cập, tỷ lệ
nợ quá hạn còn cao gơy ảnh hư ng không nh tới sự phát triển của chi nhánh vì thế
Em đƣ chọn đề tƠi ắNơngăcaoăchấtălượngătínăd ngătạiăNgơnăhƠngăTMCP Đ uătưăvƠă
phátătri năVi tăNamă- ChiănhánhăNamăĐ nhẰ lƠm đề tƠi nghiên cứu trong luận văn
với hy vọng góp một ph n nh nh m nơng cao hiệu quả hoạt động của Ngơn hƠng.
2.ăM căđíchănghiênăcứu
Hệ thống hóa những lỦ luận cơ bản về chất lượng tín dụng của ngơn hƠng thương

mại.
Phơn tính, đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng của Ngơn hƠng TMCP Đ u tư
vƠ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định từ đó, phát hiện những điểm còn hạn
chế, còn t n tại về chất lượng tín dụng tìm hiểu ngun nhơn.
Trên cơ s tìm hiểu được nguyên nhơn d n đến những hạn chế trong chất lượng
tín dụng, đề xuất quan điểm vƠ giải pháp cơ bản để nơng cao chất lượng tín dụng tại
Ngơn hƠng TMCP Đ u tư vƠ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định.
3.ăĐốiătượngăvƠăphạmăviănghiênăcứuă
Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu chất lượng tín dụng của NHTM.
Hoạt động tín dụng của NHTM bao g m cho vay, bao thanh toán, chiết khấu
chứng từ, cho thuê tƠi chínhầ. luận văn tập trung nghiên cứu chất lượng tín dụng
trong hoạt động cho vay tại Ngơn hƠng TMCP Đ u tư vƠ Phát triển Việt Nam Chi
nhánh Nam Định trong khoảng th i gian từ năm 2010 đến năm 2013.
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chất lượng tín dụng tại Ngơn hƠng
TMCP Đ u tư vƠ Phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định th i gian từ 2010-2013.
4.ăPhư ngăphápănghiênăcứu
Phương pháp Phơn tích - Tổng hợp lƠm rõ vƠ bổ sung những vấn đề cơ s lỦ luận
về tín dụng vƠ chất lượng tín dụng, thực trạng quản lỦ chất lượng tín dụng tại BIDV
Nam Định một cách khách quan, khoa học.
Phương pháp định tính vƠ định lượng dùng excel để liệt kê, tổng hợp, lựa chọn so
sánh thông tin.
Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu phơn tích đánh giá bao g m: dữ liệu thứ cấp vƠ
sơ cấp.
Dữ liệu thứ cấp bao g m các báo cáo tổng kết thư ng niên của Ngơn hƠng TMCP
Đ u tư vƠ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định từ năm 2010 - 2013.
5.ăK tăcấuălu năvăn
NgoƠi ph n m đ u vƠ kết luận, danh mục, tƠi liệu tham khảo được kết cấu g m
3 chương:

Thang Long University Library



- Chương 1: Cơ s lỦ luận về tín dụng vƠ chất lượng tín dụng của ngơn hƠng
thương mại.
- Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngơn hƠng TMCP Đ u tư vƠ Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định.
- Chương 3: Giải pháp nơng cao chất lượng tín dụng tại Ngơn hƠng TMCP Đ u
tư vƠ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Nam Định.


CH

NGăI. C ăS ăLụăLU NăV TệNăD NGăVÀ CH TăL
C A NGỂNăHÀNGăTH
NGăM I

NGăTệNăD NGă

1.1. Tínăd ngăvƠăvaiătrịătínăd ngăc aăNgơnăhƠngăThư ngămại
1.1.1. Kháiăni măngơnăhƠngăthư ngămại
Lịch sử hình thƠnh vƠ phát triển của ngơn hƠng g n liền với lịch sử phát triển của
nền sản xuất hƠng hóa, Ngơn hƠng thương mại ra đ i lƠ kết quả của một quá trình hình
thƠnh vƠ phát triển lơu dƠi, phù hợp vƠ g n liền với tiến trình phát triển của nền sản
xuất hƠng hóa. Nó được coi lƠ sản phẩm của nền sản xuất hƠng hóa, lƠ một bộ phận
khơng thể tách r i vƠ t n tại như một tất yếu trong nền kinh tế hiện đại.
Theo Peter S.Rose đưa ra khái niệm NHTM trên phương diện những dịch vụ mƠ
Ngơn hƠng cung cấp: ắNHTM lƠ loại hình tổ chức tƠi chính cung cấp một danh mục
các dịch vụ tƠi chính đa dạng nhất - đặc biệt lƠ tín dụng, tiết kiệm vƠ dịch vụ thanh
toán - vƠ thực hiện nhiều chức năng tƠi chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh
doanh nƠo trong nền kinh tếẰ.

Hay NHTM lƠ một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ. Thực
hiện toƠn bộ hoạt động ngơn hƠng vƠ các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.
Hoạt động của ngơn hƠng với nội dung chủ yếu vƠ thư ng xuyên lƠ huy động vốn dưới
hình thức tiền gửi vƠ sử dụng số vốn đó để cho vay, đ u tư tƠi chính vƠ cung cấp các
hoạt động thanh tốn của ngơn hƠng.
Việt Nam, Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khố 10 thơng qua vƠo ngƠy
12/12/1997 vƠ Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng số
47/2010/QH 12 định nghĩa:
ắNgơn hƠng thương mại: LƠ loại hình ngơn hƠng được thực hiện tất cả các hoạt
động ngơn hƠng vƠ các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật nƠy nh m
mục tiêu lợi nhuậnẰ.
Luật nƠy cũng định nghĩa: tổ chức tín dụng lƠ doanh nghiệp thực hiện một, một
số hoặc tất cả các hoạt động ngơn hƠng, tổ chức tín dụng bao g m Ngơn hƠng, tổ chức
tín dụng phi ngơn hƠng, tổ chức tƠi chính vi mơ vƠ quỹ tín dụng nhơn dơn.
Như vậy Ngơn hƠng thương mại lƠ một doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh về tiền
tệ với hoạt động thư ng xuyên lƠ huy động vốn, cho vay, triết khấu, bảo lƣnh, cung
cấp các dịch vụ tƠi chính vƠ các hoạt động khác có liên quan, NHTM lƠ tổ chức tƠi
chính trung gian cung cấp danh mục các dịch vụ tƠi chính đa dạng nhất.
1.1.2. Hoạtăđộngătínăd ngăc aăNHTM
1.1.2.1. Khái niệm tín dụng NHTM
NHTM lƠ một chủ thể trong nền kinh tế, g n với chức năng của nó thì NHTM
vừa đóng vai trị lƠ ngư i đi vay (huy động vốn dưới dạng tiền gửi của khách hƠng)
vừa đóng vai trị ngư i cho vay (cấp tín dụng). Dưới góc độ ngư i đi vay NHTM huy
1

Thang Long University Library


động vƠ tập trung các ngu n tiền nh lẻ tạm th i nhƠn rỗi của các chủ thể trong nền
kinh tế để hình thƠnh ngu n vốn cho vay đối với nền kinh tế.

Đứng trên phương diện ngư i cho vay NHTM chuyển nhượng cho khách hƠng
(cá nhơn, doanh nghiệp vƠ chủ thể khác) quyền sử dụng một lượng giá trị từ ngu n vốn
huy động vƠ vốn chủ s hữu (có thể dưới hình thức hƠng hố hoặc tiền tệ) với những
điều kiện vƠ trong một th i gian nhất định mƠ hai bên đƣ thoả thuận dựa trên nguyên
t c có hoƠn trả.
Trong luận văn nƠy Em nghiên cứu tín dụng NHTM chủ yếu trên phương diện
nghiệp vụ cho vay.
Vì vậy tín dụng NHTM lƠ quan hệ vay mượn phát sinh từ việc NHTM sử dụng
ngu n vốn tự có, ngu n vốn huy động để thực hiện cho vay đối với các tổ chức kinh
tế, cá nhơn, dơn cư với những điều kiện vƠ trong một th i gian nhất định mƠ hai bên
đƣ thoả thuận dựa trên nguyên t c có hoƠn trả.
Trong hoạt động, tín dụng ngơn hƠng có những đặc trưng cơ bản sau:
- Thứ nhất, hoạt động tín dụng ngơn hƠng dựa trên nguyên t c có hoƠn trả.
- Thứ hai, giá trị hoƠn trả phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, tức phải trả thêm ph n
lƣi ngoƠi vốn gốc.
- Thứ ba, hoạt động tín dụng ngơn hƠng dựa trên nguyên t c có th i gian.
- Thứ tư, hoạt động tín dụng ngơn hƠng rất nhạy cảm tình hình kinh tế, chính trị,
xƣ hội vƠ chịu sự giám sát chặt ch của luật pháp.
- Thứ năm, hoạt động tín dụng ngơn hƠng luôn chứa đựng rủi ro.
1.1.2.2. Đặc điểm của tín dụng Ngân hàng thương mại
Đơy lƠ hình thức cấp tín dụng để tƠi trợ cho mục đích thương mại của tổ chức
kinh tế hay cá nhơn nên loại hình tín dụng thư ng áp dụng cho chủ thể vay nƠy thư ng
lƠ tín dụng ng n hạn vƠ được sử dụng để cho vay bổ sung vốn lưu động hoặc nhu c u
thiếu hụt tạm th i về vốn của các chủ thể vay. N m rõ đặc điểm nƠy, các tổ chức tín
dụng cho vay phải đảm bảo ngu n lực cũng như có chính sách thích hợp để giải quyết
được nhu c u vay vốn.
- Thứ nhất: Đặc điểm d nhận nhận thấy của hoạt động tín dụng phụ thuộc vƠo
chu kỳ kinh tế. Khi nền kinh tế m rộng, tăng trư ng tốt vƠ ổn định thì nhu c u tín
dụng cho thương mại tăng lên vƠ ngược lại, khi nền kinh tế lơm vƠo suy thối, thì các
chủ thể vay với mục đích thương mại s hạn chế tối đa trong việc vay mượn ngơn

hƠng. Bên cạnh đó, hoạt động tín dụng cho thương mại chịu ảnh hư ng rất lớn vƠo thị
trư ng; môi trư ng kinh tế trong vƠ ngoƠi nước, như: biến động tỷ giá ngoại tệ, giá
vƠng, giá bất động sảnầ
- Thứ hai: Tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin

2


Danh từ tín dụng xuất phát từ chữ la tinh "credo" nghĩa lƠ tin tư ng, tín nhiệm
l n nhau. Ngơn hƠng ch cấp tín dụng khi có cơ s tin vƠo việc khách hƠng sử dụng
vốn vay đúng mục đích, hiệu quả vƠ có khả năng hoƠn trả nợ vay (gốc, lƣi) đúng hạn.
Đơy lƠ yếu tố hết sức cơ bản trong quản trị tín dụng, lƠ lỦ do mƠ ngơn hƠng phải thực
hiện phơn tích kỹ lư ng trước khi quyết định cho vay.
- Thứ ba: Là sự chuyển nhượng một lượng giá trị (tiền tệ hoặc hiện vật) có thời
hạn.
Ngơn hƠng lƠ trung gian tƠi chính "đi vay để cho vay", nên mọi khoản tín dụng
của ngơn hƠng đều phải có th i hạn, bảo đảm cho ngơn hƠng hoƠn trả vốn huy động.
- Thứ tư: Tính hồn trả.
Nếu khơng có sự hoƠn trả thì khơng được coi lƠ tín dụng. Giá trị hoƠn trả phải
lớn hơn giá trị ban đ u, nghĩa lƠ ngoƠi việc hoƠn trả giá trị gốc, khách hƠng phải trả
cho ngơn hƠng một khoản lƣi, đơy chính lƠ giá của quyền sử dụng vốn vay. Khoản lƣi
nƠy bù đ p chi phí hoạt động vƠ tạo lợi nhuận cho ngơn hƠng, phản ánh bản chất hoạt
động kinh doanh của ngơn hƠng.
- Thứ năm: Tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng.
Việc thu h i tín dụng phụ thuộc khơng những vƠo bản thơn khách hƠng, mƠ cịn
phụ thuộc vƠo môi trư ng hoạt động ngoƠi t m kiểm soát của khách hƠng như sự biến
động về giá cả, lƣi suất, tỷ giá, lạm phát, thiên tai,... khi khách hƠng gặp khó khăn do
mơi trư ng kinh doanh thay đổi, d n đến khó khăn trong việc trả nợ, điều nƠy khiến
cho ngơn hƠng gặp rủi ro tín dụng.
- Thứ sáu: Tín dụng trên ngun tắc hồn trả vơ điều kiện.

Q trình xin vay vƠ cho vay di n ra trên cơ s những căn cứ pháp lỦ chặt ch
như: hợp đ ng tín dụng, khế ước vay tiền, hợp đ ng bảo đảm tiền vay, bảo lƣnh,...
trong đó bên đi vay phải cam kết hoƠn trả vơ điều kiện khoản vay cho ngơn hƠng khi
đến hạn.
Từ các đặc điểm trên cho thấy, tín dụng ngơn hƠng phải bảo đảm hai nguyên t c
sau:
- Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích.
- Vốn vay phải được hoƠn trả cả gốc vƠ lƣi đúng th i hạn đƣ cam kết trong hợp
đ ng.
1.1.2.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng thương mại
Căn cứ vƠo các tiêu thức khác nhau ngư i ta có thể phơn loại tín dụng NH như
sau:
Căn cứ vào thời gian vay:
Tín dụng ng n hạn: LƠ loại tín dụng có th i hạn dưới một năm. Đối với khoản tín
dụng nƠy thư ng được dùng để bù đ p sự thiếu hụt nhu c u vốn lưu động vƠ nhu c u
3

Thang Long University Library


chi tiêu cá nhơn.
Tín dụng trung hạn: LƠ loại tín dụng có th i hạn từ 1 năm đến 5 năm, được sử
dụng chủ yếu đ u tư tƠi sản cố định, m rộng SXKD, xơy dựng các dự án mới có quy
mơ nh vƠ th i gian thu h i vốn nhanh. Bên cạnh đ u tư tƠi sản cố định, nó cịn lƠ
ngu n hình thƠnh vốn lưu động thư ng xuyên của các DN vƠ nhu c u tiêu dùng cá
nhơn như: mua s m các tƠi sản có giá trị lớn hay đ u tư bất động sảnầ
Tín dụng dƠi hạn: LƠ loại tín dụng có th i hạn trên 5 năm, được sử dụng để đáp
ứng các nhu c u đ u tư sản xuất kinh doanh hay dự án dƠi hạn như: xơy dựng nhƠ ,
phương tiện vận tải, xơy dựng nhƠ xư ng mới,... Hiện nay các NHTM đang nơng d n
tỷ trọng cho vay trung vƠ dƠi hạn trong tổng số dư nợ của ngơn hƠng.

Căn cứ theo tính chất đảm bảo nợ vay:
Tín dụng có đảm bảo: Trong hợp đ ng tín dụng khách hƠng đi vay cam kết đảm
bảo về việc dùng tƠi sản mƠ mình đang s hữu hoặc sử dụng để trả nợ cho NHTM như:
NhƠ cửa, vật kiến trúc, quyền sử dụng đất, máy móc thiết bị, ôtô, TSCĐ khácầ hoặc
sự bảo lƣnh của ngư i thứ ba. Khi không thực hiện việc trả nợ gốc vƠ lƣi theo đúng
th i hạn quy định trong hợp đ ng, NHTM s phát mại những tƠi sản đảm bảo đó trên
thị trư ng nh m thu h i vốn vƠ lƣi.
Tín dụng khơng có đảm bảo: LƠ loại cho vay khơng có tƠi sản thế chấp, c m cố
hoặc sự bảo lƣnh của ngư i thứ ba mƠ việc cho vay ch dựa vƠo uy tín của khách hƠng.
Đối với những khách hƠng có uy tín, có tƠi chính lƠnh mạnh, quản lỦ có hiệu quả, lƠm
ăn thư ng xun có lƣi, khơng xảy ra tính trạng nợ n n thì ngơn hƠng có thể cấp tín
dụng dựa vƠo uy tín của bản thơn khách hƠng mƠ khơng c n một ngu n thu nợ thứ hai
bổ sung.
Căn cứ theo hình thức tài trợ tín dụng:
Cho vay: ắLƠ hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao
cho khách hƠng một khoản tiền để sử dụng vƠo mục đích xác định trong một th i gian
nhất định theo th a thuận với nguyên t c có hoƠn trả cả gốc vƠ lƣiẰ. Cho vay lƠ tƠi sản
lớn nhất trong khoản mục tín dụng.
Cho vay từng l n: Áp dụng cho các trư ng hợp khách hƠng vay vốn bổ sung vốn
lưu động theo món th i gian theo nhu c u của khách hƠng khơng q 12 tháng
Cho vay theo hạn mức tín dụng: Áp dụng trong các trư ng hợp khách hƠng có
nhu c u bổ sung vốn lưu động thư ng xuyên, có mục đích sử dụng vốn rõ rƠng vƠ có
uy tín với ngơn hƠng. Khi hợp đ ng tín dụng theo hạn mức có hiệu lực, khách hƠng
c n rút vốn s không c n phải kỦ thêm hợp đ ng tín dụng mƠ ch c n lập giấy nhận nợ
kèm bảng kê vƠ bản sao chứng từ tƠi liệu chứng minh mục đích sử dụng tiền vay.
Cho vay theo dự án đ u tư: Ngơn hƠng cho khách hƠng vay vốn để thực hiện các
dự án đ u tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ vƠ các dự án đ u tư phục vụ đ i
4



sống.
- Cho vay hợp vốn (đ ng tƠi trợ): Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối
với một dự án vay vốn hoặc phương án vay vốn cuả khách hƠng; trong đó, có một tổ
chức tín dụng lƠm đ u mối, phối hợp các tổ chức tín dụng khác để thực hiện.
- Cho vay trả góp: Khi vay vốn, tổ chức tín dụng vƠ khách hƠng xác định vƠ thoả
thuận số lƣi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc được chia ra để trả nợ theo nhiều kỳ
hạn trong th i hạn cho vay.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: Ngơn hƠng cam kết đảm bảo sẵn
sƠng cho khách hƠng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định. Ngơn hƠng
vƠ khách hƠng thoả thuận th i hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phịng, mức phí
trả cho hạn mức tín dụng dự phịng.
- Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hƠnh vƠ sử dụng thẻ tín dụng: Ngơn hƠng
chấp thuận cho khách hƠng được sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng
để thanh tốn tiền mua hƠng hoá, dịch vụ vƠ rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc
điểm ứng tiền mặt lƠ đại lỦ của ngơn hƠng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: LƠ việc cho vay mƠ ngơn hƠng thoả thuận cho
khách hƠng chi vượt số tiền có trên tƠi khoản tiền gửi thanh toán của khách hƠng trong
phạm vi hạn mức tín dụng.
+ Cho thuê tƠi chính: LƠ việc ngơn hƠng b tiền mua tƠi sản cho khách hƠng thuê,
dựa trên hợp đ ng thuê tƠi sản được kỦ kết với điều kiện thoả thuận nhất định.
+ Chiết khấu thương phiếu: LƠ việc khách hƠng được ngơn hƠng ứng trước một
số tiền tương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi ph n thu nhập của ngơn hƠng để
s hữu một thương phiếu (giấy t có giá khác) chưa đến hạn thanh toán.
+ Bảo lƣnh: LƠ việc NHTM cam kết thực hiện các nghĩa vụ tƠi chính hộ cho
khách hƠng. Nghiệp vụ nƠy NHTM chưa phải xuất tiền ra, song ngơn hƠng đƣ cho
khách hƠng sử dụng uy tín của mình để thu phí.
Căn cứ vào đối tượng khách hàng:
Tín dụng đối với khách hƠng pháp nhơn: LƠ những khách hƠng có tư cách pháp
nhơn t n tại dưới hình thức DN NhƠ nước vƠ các DN ngoƠi quốc doanh, có nhu c u
vốn vay cao, phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, dự án đ u tưầ

Tín dụng đối với khách hƠng thể nhơn: có nhu c u vay đa dạng với những món
vay nh lẻ, chủ yếu cho nhu c u tiêu dùng vƠ sản xuất kinh doanh nh .
Dựa vào quy mô khách hàng:
Tín dụng đối với DN lớn: Chủ thể vay đơy lƠ các DNNN, cơng ty cổ ph n, DN
có vốn đ u tư nước ngoƠi có quy mơ hoạt động kinh doanh lớn, có khả năng cung cấp
hƠng hố dịch vụ với số lượng lớn vƠ ảnh hư ng chi phối nền kinh tế.
Tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa vƠ nh : Các DN sản xuất kinh doanh
5

Thang Long University Library


trong các lĩnh vực khác nhau có quy mơ nh lẻ, nhu c u vốn không lớn. Tiêu thức
phơn loại nƠy có thể thay đổi trong q trình phát triển kinh tế.
Tín dụng đối với các cá nhơn vƠ hộ gia đình: có nhu c u vay vốn để kinh doanh
vƠ tiêu dùng lƠ chủ yếu.
1.1.3. Vaiătrịăc a hoạtăđộngătínăd ngătrongăNHTM
1.1.3.1 Đối với nền kinh tế
Vai trò kinh tế cơ bản của tín dụng ngân hàng là luân chuyển vốn:
Từ những chủ thể trong xƣ hội (cá nhơn, hộ gia đình, cơng ty vƠ chính phủ) có
ngu n vốn thặng dư đến những chủ thể thiếu hụt ngu n vốn để đáp ứng nhu c u sản
xuất vƠ tiêu dùng. Giúp phơn bổ hiệu quả các ngu n lực tƠi chính trong nền kinh tế,
thúc đẩy tăng trư ng kinh tế một cách hiệu quả.
Thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề, hình thành nên cơ cấu hiện đại và
hiệu quả:
Thơng qua việc đ u tư vốn tín dụng vƠo các ngƠnh nghề, khu vực kinh tế trọng
điểm s thúc đẩy sự phát triển của các ngƠnh nghề đó, hình thƠnh nên cơ cấu hiện đại
vƠ hiệu quả. Mặt khác, việc áp dụng các lƣi suất cho vay khác nhau đối với những lĩnh
vực, ngƠnh nghề khác nhau s giúp cho nhƠ nước điều tiết sản xuất, chuyển dịch cơ
cấu kinh tế phát triển cơn đối, hợp lỦ.

Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp nước ngoài:
Trong điều kiện nền kinh tế của quốc gia g n liền với kinh tế thế giới, tín dụng
ngơn hƠng tr thƠnh một trong những phương tiện nối liền kinh tế các nước với nhau.
Góp ph n lưu thơng tiền tệ, hƠng hố, điều tiết thị trư ng, kiểm soát giá trị đ ng tiền
vƠ thúc đẩy m rộng giao lưu kinh tế giữa các nước. Trong hoạt động xuất nhập khẩu,
tín dụng ngơn hƠng đóng vai trị tƠi trợ thông qua cho vay hoặc m thư thanh toán
quốc tếầ, tạo điều kiện cho các nước giao lưu hợp tác với nhau về mọi mặt, đặc biệt
lƠ lĩnh vực sản xuất vƠ kinh doanh hƠng hoá. NgoƠi ra, từ việc cho vay tƠi trợ hoạt
động xuất nhập khẩu các doanh nghiệp có đủ ngu n lực để cải tiến máy móc, thiết bị,
khoa học cơng nghệ, từ đó nơng cao được năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, tạo
uy tín trên thị trư ng.
Trong nền kinh tế, hoạt động tín dụng của ngân hàng đóng vai trị vơ cùng quan
trọng đối với chính sách điều tiết vĩ mô của nền kinh tế:
Mang lại ngu n thu lớn cho ngơn sách nhƠ nước thông qua thuế thu nhập vƠ lƣi
từ uỷ thác đ u tư vốn của chính phủ. LƠ kênh truyền tải vốn tƠi trợ của nhƠ nước đến
nơng nghiệp nơng thơn, góp ph n xố đói giảm nghèo, ổn định chính trị xƣ hội. Đơy
được coi lƠ một cơng cụ mƠ chính phủ các nước v n sử dụng để điều tiết vĩ mô nền
kinh tế. Thơng qua kiểm sốt các hoạt động tín dụng của NHTM b ng các công cụ như
lƣi suất, chiết khấu, hoạt động của thị trư ng m , tỷ lệ dự trữ b t buộc,... chính phủ
6


kiểm sốt được lượng tiền lưu thơng, kiềm chế lạm phát, ổn định sức mua của đ ng
tiền.
1.1.3.2. Đối với khách hàng
Đáp ứng kịp thời nhu cầu về số lượng và chất lượng vốn cho khách hàng:
Với các ưu điểm như an toƠn, thuận tiện, nhanh chóng, d tiếp cận vƠ có khả
năng đáp ứng được nhu c u vốn lớn, tín dụng ngơn hƠng thoả mƣn được nhu c u đa
dạng của khách hƠng. Với công nghệ ngơn hƠng hiện đại vƠ kinh nghiệm trong lĩnh
vực huy động vốn, các NHTM đƣ giúp cho quá trình tập trung vốn di n ra nhanh

chóng, kịp th i với chi phí thấp.
Giúp nhà đầu tư nắm bắt được những cơ hội kinh doanh:
Hoạt động tín dụng ngơn hƠng cƠng phát triển, doanh nghiệp có vốn để chủ động
m rộng sản xuất, các cá nhơn có đủ khả năng tƠi chính để trang trải cho các khoản chi
tiêu nh m nơng cao chất lượng cuộc sống. Tín dụng ngơn hƠng đóng vai trị quan trọng
trong q trình nơng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Trên thực tế, ngu n vốn chủ yếu phục vụ cho quá trình m rộng sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp lƠ vốn vay của các ngơn hƠng. Mặt khác, điều kiện để các
doanh nghiệp có thể vay vốn được của Ngơn hƠng lƠ doanh nghiệp phải không ngừng
đổi mới, năng động tìm kiếm thị trư ng, áp dụng cơng nghệ sản xuất nơng cao năng
suất lao động, hạ giá thƠnh sản phẩm, nơng cao chất lượng sản phẩm, nỗ lực tận dụng
hết khả năng của mình để sử dụng vốn vay hiệu quả, đẩy nhanh quá trình tái sản xuất,
đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp vƠ đảm bảo nghĩa vụ trả nợ cho ngơn hƠng.
1.1.3.3 Đối với ngân hàng
Tín dụng lƠ hoạt động truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tƠi sản
có vƠ mang lại ngu n thu nhập chủ yếu cho ngơn hƠng (từ 55 đến 75%).
Thơng qua hoạt động tín dụng mƠ ngơn hƠng đa dạng hố danh mục tƠi sản có,
giảm thiểu rủi ro.
Thơng qua hoạt động tín dụng mƠ ngơn hƠng m rộng được các loại hình dịch
vụ khác như thanh tốn, kinh doanh ngoại tệ, tư vấn...
1.2.ăChấtălượngătínăd ngăc aăNHTM
1.2.1.ăKháiăni măchấtălượngătínăd ngăc aăNHTM
Chất lượng lƠ "sự phù hợp với mục đích vƠ sự sử dụng", lƠ "một trình độ dự kiến
trước về độ đ ng đều vƠ độ tin cậy với chi phí thấp vƠ phù hợp với thị trư ng" hay
chất lượng lƠ "năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ nh m thoả mƣn những
nhu c u của ngư i sử dụng" Khi đánh giá chất lượng dịch vụ ngư i ta thư ng xem xét
các khía cạnh:
- Sự hƠi lòng của khách hƠng;
- Sự hoƠn hảo của dịch vụ;
7


Thang Long University Library


- Sự gia tăng của quy mô, thu nhập, thị ph n, khả năng cạnh tranh.
Chất lượng dịch vụ s tạo lên uy tín vƠ danh tiếng cho nhƠ cung cấp. Tín dụng lƠ
một dịch vụ của ngơn hƠng. Trong hoạt động tín dụng nếu chất lượng tín dụng cao s
lƠm cho khách hƠng g n bó lơu dƠi với ngơn hƠng, đem lại kết quả kinh doanh cho
ngơn hƠng. B i vậy chất lượng tín dụng lƠ sự đáp ứng yêu c u của khách hƠng, đảm
bảo sự t n tại vƠ phát triển của ngơn hƠng vƠ phù hợp với sự phát triển kinh tế xƣ hội.
- Đối với khách hƠng: Chất lượng tín dụng được thể hiện chỗ các dịch vụ của
ngơn hƠng th a mƣn được nhu c u khách hƠng, số tiền mƠ ngơn hƠng cho vay phải có
lƣi suất vƠ kỳ hạn hợp lỦ, thủ tục đơn giản, thuận lợi, thu hút được nhiều khách hƠng
nhưng v n đảm bảo nguyên t c tín dụng.
- Đối với ngơn hƠng thương mại: Chất lượng tín dụng được thể hiện mục tiêu
tăng trư ng, an toƠn vƠ sinh l i về vốn kinh doanh phù hợp với mục tiêu kế hoạch vƠ
các quy định pháp luật trong từng th i kỳ. Thu hút được nhiều khách hƠng nhưng v n
đảm bảo nguyên t c tín dụng. Cụ thể:
+ Mức độ an toƠn về vốn: để đảm bảo an toƠn cho đ ng vốn vay, về sự an toƠn
của vốn, địi h i trước khi cấp tín dụng cho ngư i vay NHTM phải xem xét thận trọng
năng lực pháp lỦ, năng lực tƠi chính, khả năng đáp ứng các điều kiện vay vốn, kế
hoạch sử dụng vốn của ngư i vay,ầ Đ ng th i ngơn hƠng phải đánh giá mức độ tín
nhiệm của khách hƠng vay vốn. Nếu mức độ tín nhiệm của khách hƠng vay vốn thấp
đ ng nghĩa với việc rủi ro cao, điều nƠy có nghĩa lƠ chất lượng tín dụng thấp.
+ Mức độ sinh l i: hoạt động tín dụng phải có hiệu quả, có nghĩa lƠ ngơn hƠng
phải thu được gốc vƠ lƣi khi cho vay. B i vậy, việc hạn chế thấp nhất các khoản nợ
xấu s đem lại lợi nhuận cho ngơn hƠng, giúp ngơn hƠng m rộng quy mơ, mạng lưới
hoạt động,ầ
Tóm lại chất lượng tín dụng lƠ ch tiêu tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động tín
dụng của NHTM. Chất lượng tín dụng thể hiện năng lực quản lỦ hoạt động tín dụng

nh m đáp ứng yêu c u phát triển kinh tế vƠ hạn chế rủi ro đảm bảo an toƠn về vốn vƠ
khả năng sinh l i của ngơn hƠng.
1.2.2.ăCácăchỉătiêuăđánhăgiáăchấtălượngătínăd ngăc aăNHTM
Như đƣ đề cập trên đơy, chất lượng tín dụng được phản ánh thông qua nhiều yếu
tố, song để d dƠng vƠ thư ng xuyên n m b t được thực trạng tín dụng của ngơn hƠng,
các nhƠ phơn tích, nghiên cứu thư ng sử dụng các ch tiêu sau để phản ánh chất lượng
tín dụng:
1.2.2.1. Các chỉ tiêu định lượng
Các ch tiêu định lượng lƠ những ch tiêu có thể tính tốn vƠ biểu hiện b ng các
phép tính, các con số. Từ những con số nƠy s giúp đánh giá được chất lượng tín dụng
của ngơn hƠng.
8


* Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy mơ, cơ cấu tín dụng của NHTM
- Doanh số cho vay: ch tiêu nƠy phản ánh quy mơ cấp tín dụng của ngơn hƠng
đối với nền kinh tế. Đơy lƠ ch tiêu phản ánh chính xác, về hoạt động cho vay trong
một th i gian dƠi, thấy được khả năng hoạt động tín dụng qua các năm.
- Dư nợ tín dụng: ch tiêu nƠy phản ánh ngu n vốn cho vay của NHTM được đ u
tư vƠo nền kinh tế tại th i điểm xác định.
Dư nợ
Dư nợ
Doanh số cho
Doanh số thu
=
+
cuối kỳ
đ u kỳ
vay trong kỳ
nợ trong kỳ

- Tốc độ tăng dư nợ tín dụng
Dư nợ tín dụng kỳ nƠy - Dư nợ tín dụng kỳ trước
Tốc độ tăng dư
nợ tín dụng

Dư nợ tín dụng kỳ trước
Ch tiêu nƠy cho ta biết tỷ lệ tăng trư ng tín dụng của NHTM. Nếu các NHTM
đẩy nhanh tốc độ tăng trư ng tín dụng quá cao trong th i gian ng n s d n đến RRTD
ảnh hư ng đến chất lượng tín dụng.
- Tổng dư nợ trên tổng ngu n vốn huy động
Tổng dư nợ tín dụng
Tổng dư nợ trên tổng
=

ngu n vốn huy động

Tổng ngu n vốn huy động
Nếu ch tiêu nƠy quá thấp chứng t ngơn hƠng bị đọng vốn, vốn huy động về
khơng có khả năng cho vay vƠ đ u tư. Ngược lại, nếu ch tiêu nƠy cao cùng với quy mô
huy động vƠ cho vay lớn chứng t khả năng chiếm lĩnh thị trư ng tốt. Tuy nhiên, nếu
tỷ lệ quá lớn cũng ảnh hư ng đến an toƠn thanh khoản của ngơn hƠng.
=

- Tỷ trọng dư nợ tín dụng thƠnh ph n kinh tế so với tổng dư nợ tín dụng
Dư nợ tín dụng của thƠnh ph n kinh tế
Tỷ trọng dư nợ
tín dụng

Tổng dư nợ tín dụng
Ch tiêu nƠy phản ánh tập trung vốn đ u tư vƠo đối tượng khách hƠng của ngơn

hƠng tại từng th i điểm. Qua đó đánh giá mức độ đa dạng hoá khách hƠng cho vay của
NHTM. Tuỳ thuộc vƠo chính sách khách hƠng của mỗi ngơn hƠng m rộng hay thu
hẹp phạm vi cho vay đối với từng nhóm khách hƠng. Nếu một NHTM quá tập trung
cho vay vƠo một nhóm khách hƠng nƠo thì mức độ rủi ro cao vƠ ảnh hư ng đến chất
lượng tín dụng của NHTM.
- Tỷ trọng dư nợ tín dụng của từng ngƠnh sản xuất kinh doanh so với tổng dư nợ
tín dụng
Dư nợ tín dụng của từng ngƠnh sản xuất kinh doanh
Tỷ trọng dư nợ
tín dụng

=

=

Tổng dư nợ tín dụng

9

Thang Long University Library


Ch tiêu nƠy phản ánh danh mục đ u tư của ngơn hƠng tại từng th i điểm. Qua
đó đánh giá mức độ phơn tán rủi ro trong lĩnh vực đ u tư của NHTM. Tuỳ từng th i
kỳ điều hƠnh chính sách tiền tệ của NHNN mƠ mỗi ngơn hƠng m rộng hay thu hẹp
phạm vi đ u tư trong lĩnh vực ngƠnh hợp lỦ. Nếu một NHTM quá tập trung đ u tư
một lĩnh vực ngƠnh nƠo thì mức độ rủi ro cao vƠ ảnh hư ng đến chất lượng tín dụng
của NHTM.
* Nhóm chỉ tiêu phản ánh sinh lời từ hoạt động tín dụng
- Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng

Thu nhập lƣi từ hoạt động cho vay
Tỷ trọng thu nhập từ hoạt
động tín dụng

Tổng thu nhập của ngơn hƠng
Ch tiêu nƠy đánh giá khả năng sinh l i từ hoạt động tín dụng, qua đó thấy được
t m quan trọng của nó để có biện pháp nơng cao chất lượng của hoạt động cho vay.
Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng cƠng cao,cƠng chứng t chất lượng tín dụng
cƠng cao vƠ ngược lại.
=

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ rủi ro trong hoạt động tín dụng
- Tỷ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn lƠ hiện tượng phát sinh từ mối quan hệ tín dụng khơng hoƠn hảo khi
ngư i đi vay khơng thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình cho ngơn hƠng đúng hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn lƠ tỷ lệ ph n trăm giữa nợ quá hạn vƠ tổng dư nợ của
ngơn hƠng thương mại một th i điểm nhất định, thư ng lƠ cuối tháng, cuối
quỦ, cuối năm.
Nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ
quá hạn

=

Tổng dư nợ

Xét về mặt bản chất, tín dụng lƠ sự hoƠn trả, do đó tính an toƠn lƠ yếu tố quan
trọng bậc nhất để cấu thƠnh chất lượng tín dụng. Khi một khoản vay không được trả
đúng hạn như đƣ cam kết, mƠ không có lỦ do chính đáng thì nó s bị chuyển sang nợ
quá hạn với lƣi suất cao hơn lƣi suất bình thư ng. Trên thực tế, ph n lớn các khoản nợ

quá hạn lƠ các khoản nợ có vấn đề có khả năng mất vốn. Như vậy, tỷ lệ nợ quá hạn
cƠng cao thì ngơn hƠng thương mại cƠng gặp khó khăn trong kinh doanh vì s có nguy
cơ mất vốn, mất khả năng thanh toán vƠ giảm lợi nhuận, tức lƠ tỷ lệ nợ quá hạn cƠng
cao, chất lượng tín dụng cƠng thấp.
- Tỷ lệ nợ xấu.
Tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu

Tổng dư nợ cho vay
Tỷ lệ nợ xấu lƠ một trong những ch tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng tín
dụng của Ngơn hƠng, nó phản ánh những rủi ro tín dụng mƠ ngơn hƠng phải đối mặt.
Nếu ch tiêu nƠy cao, ngơn hƠng s bị đánh giá lƠ có chất lượng tín dụng thấp vƠ ngược
=

10


lại. Tuy nhiên nợ xấu lƠ lƠ một vấn đề khó tránh kh i trong hoạt động tín dụng Ngơn
hƠng, do đó điều quan trọng lƠ NHTM c n duy trì tỷ lệ nợ xấu mức thấp nhất lƠ có
thể chấp nhận được theo quy định thì tỷ lệ nƠy
được.
- Tỷ lệ mất vốn
Tỷ lệ mất vốn

mức dưới 5% lƠ có thể chấp nhận

Số tiền vốn khơng thể thu h i
Tổng dư nợ


=

Tỷ lệ mất vốn cƠng lớn thì chất lượng tín dụng cƠng thấp
NgoƠi ra trong phơn tích chất lượng tín dụng ngư i ta cịn sử dụng một số ch
tiêu khác như:
- Tỷ lệ của ngu n vốn ng n hạn được sử dụng để cho vay trung hạn vƠ dƠi hạn
theo quy định hiện hƠnh tối đa lƠ 30% đối với các NHTM. Ch tiêu nƠy cho thấy các
NHTM không cơn đối được ngu n vốn, sử dụng quá mức ngu n vốn huy động ng n
hạn để cho vay hoặc tƠi trợ vƠo các dự án dƠi hạn, khi đến hạn trả, ngơn hƠng khơng có
ngu n trả, d n đến tình trạng thiếu hụt thanh khoản (rủi ro thanh khoản).
- Tỷ lệ cấp tín dụng so với ngu n vốn huy động
Dư nợ cho vay

Tỷ lệ cấp tín dụng so với
ngu n vốn huy động

Tổng vốn huy động
Ch tiêu nƠy cho biết khả năng sử dụng ngu n vốn vay đ u tư cho các hoạt động
kinh tế xƣ hội, nó cũng phản ánh một ph n chất lượng tín dụng.
=

- Tỷ số giữa phơn bổ dự phịng tổn thất tín dụng hƠng năm so với tổng dư nợ.
Dự phòng rủi ro hƠng năm
Tỷ lệ phơn bổ dự phòng
RRTD hƠng năm

Tổng dư nợ
Tỷ lệ nƠy phản ánh khả năng bù đ p rủi ro từ hoạt động tín dụng.
1.2.2.2 Các chỉ tiêu định tính
Các ch tiêu định tính (cịn được hiểu lƠ ch tiêu phi tƠi chính) lƠ những ch tiêu

khơng thể lượng hóa được b ng con số. Đó khơng ch lƠ những ch tiêu về môi trư ng
bên ngoƠi cũng như bên trong của ngơn hƠng mƠ còn liên quan đến khách hƠng vƠ nền
kinh tế vĩ mơ. Điều nƠy có ảnh hư ng trực tiếp hoặc gián tiếp đến chất lượng tín dụng
của ngơn hƠng cũng như tình trạng tín dụng của khách hƠng.
Các tiêu chí định tính được thể hiện qua quy chế, quy trình tín dụng khoa học, sự
th a mƣn, độ tín nhiệm của khách hƠng đối với ngơn hƠng, Ngơn hƠng cung cấp các
sản phẩm cho khách hƠng khách hƠng hướng d n vƠ tư vấn khách hƠng sử dụng sản
phẩm của Ngơn hƠng nhiệt tình, chu đáo lƠm cho khách hƠng hƠi lòng khi đến với
Ngơn hƠng.
=

11

Thang Long University Library


Cảm giác an tơm của khách hƠng khi đến giao dịch với ngơn hƠng. Nếu ngơn
hƠng có bảo vệ, có bƣi gửi xe, có nhơn viên trơng xe khơng thu lệ phí, một ban l tơn
niềm n vƠ hướng d n khách hƠng tận tình, chu đáo, một khơng khí lƠm việc nghiêm
túc, có sơ đ lƠm việc của các phịng ban s giúp khách hƠng khơng bị b ng vƠ đ
tốn th i gian thì ngơn hƠng s tạo được một ấn tượng rất tốt đẹp trong lòng khách
hƠng.
Cách bố trí s p xếp trong phịng lƠm việc của ngơn hƠng, trang phục của nhơn
viên, đặc biệt lƠ thái độ của cán bộ tín dụng ảnh hư ng rất lớn tới chất lượng tín dụng
của ngơn hƠng. Nếu chất lượng tín dụng cao thì ch c ch n ngơn hƠng s giữ chơn được
khách hƠng truyền thống vƠ thu hút được nhiều khách hƠng mới đến với Ngơn hƠng.
1.3.ăCácănhơnătốă nhăhư ngăđ năchấtălượngătínăd ngăc aăNHTM
1.3.1. Các nhơnătố thuộc về ngơnăhƠng
Một là Chính sách tín dụng của ngân hàng.
Chính sách tín dụng lƠ kim ch nam cho hoạt động tín dụng của ngơn hƠng, nó có

Ủ nghĩa quyết định sự thƠnh cơng hay thất bại của ngơn hƠng. Nếu một chính sách tín
dụng của ngơn hƠng mang tính cạnh tranh với các NHTM khác, duy trì được khách
hƠng hiện tại vƠ thu hút được các khách hƠng mới thì chứng t chất lượng tại ngơn
hƠng được đánh giá cao vƠ ngược lại.
Hai là: Quy trình tín dụng:
Được cụ thể hố việc phơn rõ chức năng, nhiệm vụ của từng đối tượng tham gia
thực hiện cơng tác tín dụng, đề ra cụ thể từng công việc c n phải thực hiện từ khơu tìm
kiếm khách hƠng, xử lỦ h sơ vay vốn, cấp tín dụng, kiểm sốt sau khi thu h i nợ vay.
Nếu một NHTM thực hiện chuẩn các bước của quy trình tín dụng thì chất lượng tín
của ngơn hƠng s được nơng cao vƠ ngược lại.
Ba là: Công tác kiểm tra - kiểm sốt nội bộ:
Kiểm sốt chính sách tín dụng vƠ các thủ tục c n thiết có liên quan đến khoản
vay. Đơy lƠ công tác mƠ bất cứ một ngơn hƠng nƠo cũng phải tiến hƠnh thư ng xuyên
nh m nơng cao chất lượng cũng như hiệu quả kinh doanh, đáp ứng được yêu c u, mục
tiêu đƣ đề ra. Để thực hiện tốt công tác nƠy, ngơn hƠng c n s p xếp một đội ngũ cán bộ
gi i chuyên môn nghiệp vụ, trung thực, đạo đức tốt lƠm công tác nƠy đ ng th i có chế
độ thư ng phạt nghiêm minh. Có như vậy cơng tác tín dụng mới được thực hiện đúng
quy trình nh m nơng cao chất lượng tín dụng.
Bốn là: Hệ thống cơng cụ đánh giá tín nhiệm đối với khách hàng vay vốn
Hiện nay các NHTM trước khi quyết định cho vay thư ng đánh giá mức độ tín
nhiệm khách hƠng, thơng qua hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ. Đánh giá mức độ tín
nhiệm nội bộ nh m phản ánh khả năng trả nợ của khách hƠng. Khả năng trả nợ của
khách hƠng thấp thì mức độ xếp hạng giảm vƠ đ ng nghĩa với tăng RRTD cho Ngơn
12


hƠng tăng lên vƠ ngược lại. Đánh giá mức độ tín nhiệm của khách hƠng hiện nay g m
có hệ thống đánh giá khác nhau cho hai đối tượng khách hƠng pháp nhơn vƠ thể nhơn
mƠ từng NHTM xơy dựng. Trong đó việc xác định khả năng trả nợ của khách hƠng
pháp nhơn lƠ một trong nhơn tố ảnh hư ng đến CLTD của mỗi NHTM hiện nay, khi có

tỷ trọng khách hƠng pháp nhơn chiếm tỷ trọng chủ yếu trên dư nợ tín dụng.
Năm là: Hệ thống thơng tin tín dụng của NHTM
Thơng tín tín dụng c n có về khách hƠng để NHTM xem xét, quyết định cho vay
vƠ giám sát khoản vay bao g m: thông tin về h sơ pháp lỦ của khách hƠng, thông tin
về tình hình tƠi chính, về tình hình quan hệ tín dụng của khách hƠng; về xếp loại tín
dụng của khách hƠng từ các cơ quan xếp hạng bên ngoƠi vƠ kết quả xếp loại tín dụng
nội bộ của NHTM; thơng tin liên quan đến dự án xin vay vốn của khach hƠng ; thông
tin về môi trư ng kinh doanh có liên quan đến ngƠnh nghề, lĩnh vực hoạt động của
khách hƠng vay vốn, thông tin kinh tế, thị trư ng, xu thế phát triển, tiềm năng của
ngƠnh. Thông tin tín dụng có chất lượng giúp nhƠ ngư i quản lỦ, cán bộ quản lỦ khách
hƠng có thể đưa ra những quyết định c n thiết liên quan đến việc cho vay, quản lỦ đảm
bảo tiền vay, giảm thiểu RRTD, nơng cao chất lượng tín dụng mỗi NHTM.
Sáu là: Cơng tác tổ chức bộ máy
Nhơn tố nƠy không ch tác động đến chất lượng tín dụng mƠ cịn tác động đến
mọi hoạt động của ngơn hƠng. Một ngơn hƠng có cơ cấu tổ chức được s p xếp khoa
học, sự phơn công công việc một cách cụ thể, rõ rƠng có sự g n kết giữa các bộ phận
thì việc đáp ứng các yêu c u của khách hƠng s được thực hiện kịp th i, cơng tác quản
lỦ tín dụng tr nên hiệu quả vƠ an toƠn hơn. Những quyết định đúng đ n của cấp lƣnh
đạo s giúp hoạt động tín dụng phù hợp với khách hƠng vƠ nền kinh tế.
Bảy là: Chất lượng nhân sự của ngân hàng.
Chất lượng nhơn sự lƠ yếu tố quyết định đến sự thƠnh bại trong hoạt động kinh
doanh nói chung vƠ đặc biệt trong hoạt động ngơn hƠng. Cán bộ nhơn viên lƠ bộ mặt
của ngơn hƠnh lƠ hình ảnh của ngơn hƠng đối với khách hƠng. Hơn nữa nghiệp vụ ngơn
hƠng cƠng ngƠy cƠng phát triển đòi h i chất lượng nhơn sự ngƠy cƠng cao. Việc tuyển
dụng nhơn viên có đạo đức tốt, gi i chun mơn nghiệp vụ s giúp phịng ngừa tối đa
sai phạm trong q trình kinh doanh, đem lại sự tin tư ng về chất lượng từ phía khách
hƠng.
Tám là: Hệ thống cơng nghệ ngân hàng.
Trong lĩnh vực tƠi chính - ngơn hƠng lƠ ngƠnh có mức độ ứng dụng cơng nghệ
thơng tin cao. Hệ thống công nghệ thông tin hiện đại s đáp ứng yêu c u về độ chính

xác, khối lượng giao dịch của khách hƠng, tìm kiếm thơng tin khách hƠng, giúp ngơn
hƠng ra các quyết định vƠ xử lỦ khoản vayầ

13

Thang Long University Library


Tóm lại, qua nghiên cứu nội dung nhơn tố ảnh hư ng tới quản lỦ chất lượng tín
dụng ta thấy, tuỳ theo sự phát triển, điều kiện kinh tế xƣ hội vƠ sự hoƠn thiện môi
trư ng pháp lỦ của từng nước cũng như khả năng quản lỦ, cơ s vật chất kỹ thuật vƠ
trình độ cán bộ của từng NHTM mƠ các nhơn tố nƠy có ảnh hư ng khác nhau tới cơng
tác quản lỦ chất lượng tín dụng. Vấn đề cơ bản đặt ra lƠ chúng ta phải n m ch c các
nhơn tố ảnh hư ng tới chất lượng tín dụng vƠ biết vận dụng sáng tạo sự ảnh hư ng của
các nhơn tố nƠy trong hoƠn cảnh thực tế, từ đó tìm được những biện pháp quản lỦ chất
lượng tín dụng có hiệu quả, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro, s tạo điều kiện cho sự
thƠnh cơng của hoạt động tín dụng nói riêng cũng như của toƠn bộ hoạt động NHTM
nói chung.
1.3.2.ăCácănhơnătố thuộc về kháchăhƠngăvayăvốn
Một là: Tư cách đạo đức của người đi vay
Trong quan hệ tín dụng, muốn có hiệu quả cao địi h i phải có sự hợp tác từ cả
hai phía: ngư i cho vay vƠ ngư i đi vay. Khách hƠng lƠ ngư i n m quyền chủ động
trong việc sử dụng các khoản vay trong phạm vi những cam kết với ngơn hƠng. Khách
hƠng cũng lƠ ngư i cung cấp cho ngơn hƠng những thông tin trong quá trình trước,
trong vƠ sau khi vay. Nếu khách hƠng cung cấp những thông tin sai lệch hoặc sử dụng
vốn vay khơng đúng mục đích so với phương án mƠ ngơn hƠng đƣ xét duyệt thì s gơy
ra những hậu quả khó lư ng. Mặt khác nếu như khách hƠng khơng có thiện chí thì s
rất khó khăn cho ngơn hƠng trong việc thu h i nợ. B i vậy, việc thẩm định vƠ phơn
tích cẩn thận các yếu tố có liên quan đến tính trung thực vƠ uy tín của ngư i đi vay,
việc giám sát chặt ch sau khi cho vay s lƠ biện pháp hữu hiệu góp ph n nơng cao

chất lượng tín dụng của ngơn hƠng, ảnh hư ng đến hoạt động kinh doanh của khách
hƠng vƠ ngơn hƠng từ đó ảnh hư ng đến chất lượng tín dụng ngơn hƠng.
Hai là: Năng lực của khách hàng
Năng lực khách hƠng lƠ một trong những nhơn tố quan trọng trong việc quyết
định đến khách hƠng có khả năng quản lỦ vƠ sử dụng vốn vay có hiệu quả hay không?
Không một khách hƠng nƠo khi đi vay lại mong muốn món vay của mình khơng hiệu
quả, tuy nhiên có thể do năng lực có hạn, đơi khi họ khơng thể thực hiện tốt được kế
hoạch của mình. Điều nƠy ảnh hư ng đến cả ngơn hƠng vƠ khách hƠng trong quá trình
thu h i các khoản nợ vay đến hạn.
Để đảm bảo chất lượng tín dụng trong hoạt động của ngơn hƠng, việc đánh giá
năng lực của khách hƠng có thể theo nhiều tiêu chí trong đó thư ng đề cập đến các tiêu
chí sau:
- Năng lực tài chính: Năng lực tƠi chính của khách hƠng thể hiện khối lượng
vốn tự có, tỷ trọng vốn tự có trong tổng ngu n vốn, tính thanh khoản của tƠi sản,
khả năng thanh toán ng n hạn, thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Năng lực tƠi chính
14


biểu hiện khả năng độc lập tự chủ của doanh nghiệp, do đó năng lực tƠi chính cƠng cao
cƠng thuận lợi cho ngơn hƠng trong việc thu h i nợ từ đó đảm bảo chất lượng tín dụng.
Chẳng hạn với những doanh nghiệp có vốn tự có ít, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh lớn,
vốn vay quá nhiều thì doanh nghiệp khơng có khả năng tự chủ về tƠi chính, bị động
trong sản xuất kinh doanh. Còn đối với những doanh nghiệp lớn, trang bị thiết bị hiện
đại, có thị trư ng rộng, sức cạnh tranh cao thì khả năng hoƠn trả các khoản vốn vay
ngơn hƠng đúng hạn cũng cao hơn. Do vậy đ u tư tín dụng vƠo các doanh nghiệp có
năng lực tƠi chính tốt, phương án kinh doanh khả thi, phù hợp với tình hình thực tế s
lƠ một nhơn tố quan trọng thúc đẩy nơng cao chất lượng tín dụng của ngơn hƠng.
- Năng lực quản lý: Năng lực quản lỦ của doanh nghiệp thể hiện sự gọn nhẹ,
tính linh hoạt năng động của bộ máy tổ chức, khả năng thích nghi của bộ máy quản
lỦ với sự biến động của cơ chế thị trư ng. Khi năng lực quản lỦ của doanh nghiệp tốt,

hoạt động sản xuất kinh doanh s di n ra thông suốt, có hiệu quả, việc xơy dựng các
phương án sản xuất kinh doanh có tính khả thi, phù hợp với thực tế, do đó khả năng trả
nợ của doanh nghiệp được đảm bảo, nh đó chất lượng tín dụng được nơng cao.
-Năng lực sản xuất kinh doanh: Tín dụng lƠ c u nối giữa hoạt động kinh doanh
của ngơn hƠng với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi biểu hiện
xấu hay tốt của doanh nghiệp s có ảnh hư ng tương ứng tới hoạt động tín dụng thông
qua cơ chế tác động của những mối quan hệ tín dụng. Do đó c n quan tơm đúng mức
tới năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong quá trình xét duyệt cho vay.
Ba là: Tài sản đảm bảo
Bất cứ khách hƠng nƠo cũng s hữu một lượng tƠi sản nhất định để sản xuất kinh
doanh. Việc s hữu tƠi sản biểu hiện khả năng nhƠ nước công nhận về mặt s hữu tƠi
sản đó như: quyền khai thác, sử dụng, đ u tư, sửa chữaầhay có toƠn quyền quyết định
tƠi sản đó.
Thơng thư ng khi khách hƠng muốn sử dụng ngu n tín dụng của ngơn hƠng thì
việc bảo đảm b ng tƠi sản thế chấp c m cố s lƠ ngu n trả nợ thứ hai vƠ lƠ cơ s để
ngơn hƠng thu h i vốn nếu khách hƠng khơng có khả năng trả nợ. Vì vậy tƠi sản đảm
bảo có vai trị quan trọng, lƠ cơ s cho ngơn hƠng cho khách hƠng vay vốn.
1.3.3. Nhơnătố thuộc về môiătrư ng kinh doanh.
Thứ nhất: Môi trường kinh tế vĩ mô
Điều kiện kinh tế của khu vực mƠ ngơn hƠng phục vụ có ảnh hư ng lớn tới chất
lượng tín dụng của ngơn hƠng. Một nền kinh tế ổn định vƠ tăng trư ng s tạo điều kiện
thuận lợi cho các khoản tín dụng có chất lượng cao, cịn nền kinh tế khơng ổn định thì
các yếu tố lạm phát, khủng hoảng s lƠm ảnh hư ng đến chất lượng tín dụng,vƠ khả
năng trả nợ vay biến động lớn lƠm ảnh hư ng trực tiếp đến việc thu nợ vƠ hiệu quả sử
dụng vốn của ngơn hƠng.
15

Thang Long University Library



Chu kỳ phát triển kinh tế có tác động khơng nh tới hoạt động tín dụng. Trong
th i kỳ đình trệ, sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, hoạt động tín dụng gặp nhiều tr ngại.
Nhu c u vốn tín dụng giảm, nếu có cho vay thì khả năng thu h i vốn rất khó khăn do
hạn chế khả năng sử dụng vốn của khách hƠng. Ngược lại, th i kỳ hưng thịnh, nhu c u
vốn tín dụng cho quá trình sản xuất kinh doanh tăng cao, rủi ro tín dụng giảm. Nhưng
cũng không loại trừ trư ng hợp chạy đua trong sản xuất kinh doanh, nạn đ u cơ tích
trữ lƠm cho nhu c u vốn tín dụng quá nóng vƠ có q nhiều khoản tín dụng được thực
hiện. Những khoản nƠy cũng có thể khó được hoƠn trả nếu sự phát triển sản xuất kinh
doanh khơng có kế hoạch nói trên d n đến suy thối vƠ khủng hoảng kinh tế.
NgoƠi ra chính sách kinh tế của nhƠ nước điều tiết để ưu tiên hay hạn chế sự phát
triển của một ngƠnh, mét lĩnh vực nƠo đó nh m đảm bảo sự cơn đối trong nền kinh tế
cũng ảnh hư ng đến chất lượng tín dụngầ
Thứ hai: Mơi trường pháp lý.
Pháp luật lƠ bộ phận không thể thiếu được của nền kinh tế thị trư ng có sự điều
tiết của nhƠ nước. Khơng có pháp luật hoặc pháp luật không phù hợp với yêu c u phát
triển của nền kinh tế thì mọi hoạt động trong nền kinh tế đó khơng thể tiến hƠnh trơi
chảy. Với vai trị đảm bảo cho việc dịch chuyển nền kinh tế thị trư ng tự phát, kém tổ
chức sang một nền kinh tế thị trư ng văn minh thì pháp luật có nhiệm vụ tạo lập một
môi trư ng pháp lỦ cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hƠnh thuận lợi vƠ đạt
kết quả cao, lƠ cơ s pháp lỦ để giải quyết các vấn đề khiếu nại khi có tranh chấp xảy
ra. Vì vậy ch với điều kiện các chủ thể tham gia quan hệ tín dụng tuơn thủ pháp luật
một cách nghiêm ch nh thì quan hệ tín dụng mới đem lại lợi ích cho cả hai vƠ chất
lượng tín dụng mới được đảm bảo.
Thứ ba: Mơi trường tự nhiên.
Điều kiện th i tiết có tác động lớn đến một số ngƠnh đặc biệt lƠ những ngƠnh
chịu ảnh hư ng trực tiếp b i điều kiện tự nhiên như nông nghiệp, thủy sản, hƠng hải,
công nghiệp chế biếnầ Vì vậy việc cho vay, đ u tư vƠo những ngƠnh nƠy có thể d n
đến những rủi ro do môi trư ng tự nhiên gơy ra, lƠm ảnh hư ng xấu đến chất lượng tín
dụng của ngơn hƠng.
Bên cạnh đó những yếu tố thiên tai, h a hoạn, dịch bệnhầ cũng lƠ những

nguyên nhơn ảnh hư ng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hƠng từ đó tác
động lớn đến chất lượng tín dụng của ngơn hƠng.

16


×