Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Giáo án Mĩ thuật lớp 3_cánh Diều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.47 KB, 21 trang )

BÀI 1: NHỮNG MÀU SẮC KHÁC NHAU (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Năng lực mĩ thuật: Bài học giúp học sinh đạt được một số yêu cầu sau:
– Biết được các màu thứ cấp và cách tạo các màu đó từ màu cơ bản. Bước đầu làm quen với
tìm hiểu tác giả, tác phẩm mĩ thuật có sử dụng màu thứ cấp và biết được màu thứ cấp có ở xung
quanh.
– Tạo được sản phẩm có các màu thứ cấp và tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành.
– Trưng bày, chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngôn ngữ, khoa
học… thông qua: Trao đổi, chia sẻ trong học tập; biết được màu thứ cấp có thể tìm thấy trong tự
nhiên và đời sống; sử dụng đồ dùng, vật liệu, họa phẩm… phù hợp với hình thức thực hành, sáng
tạo sản phẩm…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, lịng nhân ái… thơng qua một số biểu
hiện, như: Có ý thức tìm hiểu vẻ đẹp của hình ảnh trong tự nhiên đời sống và sản phẩm, tác phẩm
mĩ thuật, sản phẩm thủ cơng có các màu thứ cấp; u thích, tơn trọng những sáng tạo của bạn bè
và người khác; chuẩn bị đồ dùng giấy màu hoặc màu vẽ để thực hành, sáng tạo…
II. Đồ dùng, thiết bị DH: màu (màu sáp hoặc màu dạ, màu gốt), giấy màu, bút chì, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung mỗi tiết học
Tiết – Nhận biết: Màu thứ cấp, cách tạo màu thứ cấp từ các cặp màu cơ bản.
1
– Thực hành: Tạo màu thứ cấp. Vẽ hình ảnh u thích (lọ hoa, quả, đồ vật, con vật,…)
bằng nét bút chì/màu.
Tiết – Nhắc lại: Nội dung tiết 1, giới thiệu nhiệm vụ tiết 2.
2
– Thực hành: Tiếp tục vẽ màu hoặc xé, dán hoàn thành sản phẩm.
TIẾT 1
HĐ chủ yếu của GV
Hoạt động khởi động (khoảng 3 phút)



HĐ chủ yếu của HS

Tổ chức trị chơi “Màu sắc em thích”
- Viết tên một số màu
Nội dung: Viết tên các màu đã biết, kết hợp nhắc lại màu cơ bản và - Giới thiệu màu cơ bản có
gợi mở nội dung bài học.
trong và giới thiệu
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 9 phút)
1.1. sử dụng hình minh họa tr.5, sgk:
- Yêu cầu HS quan sát, thảo luận và trả lời câu hỏi trong SGK
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; Gv nhận xét…).
- Giới thiệu các màu cơ bản và kết quả pha trộn ở mỗi cặp màu (Xem
thêm gợi ý trong SGV)

- Quan sát, thảo luận
(nhóm… HS), trả lời câu
hỏi. Nhận xét trả lời của bạn
và bổ sung.
- Lắng nghe, quan sát GV
giải thích/thị phạm
1.2. Sử dụng hình ảnh tr.6, sgk:
- Quan sát, trao đổi
- Tổ chức HS quan sát mỗi hình 1, 2, 3 và trao đổi, chỉ ra màu thứ cấp - Giới thiệu màu thứ cấp
1


HĐ chủ yếu của GV

HĐ chủ yếu của HS

trong mỗi hình ảnh.
trong mỗi hình ảnh
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
- Nhận xét, bổ sung câu trả
- Giới thiệu màu thứ cấp và một số thơng tin về hình 1, 2, 3 (tác giả, lời của bạn.
tác phẩm, sản phẩm, nét văn hóa ẩm thực…).
- Chia sẻ, lắng nghe
- Gợi mở Hs quan sát, tìm màu thứ cấp trong lớp, trường; liên hệ với
đời sống thực tiễn
- Tóm tắt nội dung quan sát, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, kết hợp
sử dụng câu chốt trong SGK, tr.6.
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 16 phút):
2.1. Hướng dẫn cách thực hành
- Quan sát
a. Tạo màu thứ cấp từ các màu cơ bản (tr.6, sgk).
- Giới thiệu cách tạo mỗi
- Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa, giới thiệu cách tạo màu mỗi màu thứ cấp
thứ cấp từ các màu cơ bản bằng màu sáp.
- Nhận xét trả lời của bạn và
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
bổ sung
- Hướng dẫn Hs trộn màu theo từng cặp màu cơ bản để tạo màu tím, - Thực hành theo hướng dẫn
màu xanh lá, màu cam
của thầy/cô
b. Tạo sản phẩm tranh bằng cách vẽ màu; xé, cắt xé dán giấy (Tr.7, - Quan sát, trao đổi, tìm hiểu
Sgk)
cách vẽ tranh
- Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa và trao đổi: Kể tên một số hình - Trả lời câu hỏi; nhận xét,
ảnh trong mỗi bức tranh? Hình ảnh nào là chính, phụ? Nêu cách vẽ bổ sung câu trả lời của bạn
màu; cách vẽ, xé, cắt dán? Mỗi bức tranh có màu thứ cấp nào? Có - Lắng nghe, quan sát

màu nào khác?...
thầy/cô thị phạm, hướng dẫn
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
- Có thể nêu câu hỏi, ý kiến
- Giới thiệu, hướng dẫn cách vẽ màu; vẽ, xé, cắt dán tạo bức tranh
tĩnh vật có các màu thứ cấp là chính, có thể thêm màu khác. Nhấn
mạnh bước vẽ hình.
2.2. Tổ chức HS thực hành, thảo luận
- Giới thiệu thời lượng của bài học: Gồm 2 tiết
- Thực hành tạo sản phẩm cá
- Giao nhiệm vụ tiết 1 cho HS:
nhân
+ Thực hành: Vẽ hình ảnh (hoa, quả, đồ vật… yêu thích) bằng nét.
- Quan sát, trao đổi với bạn
+ Quan sát bạn thực hành và trao đổi/nêu câu hỏi…, chia sẻ về
trong nhóm
hình ảnh sẽ được vẽ trong tranh của mình. , hình ảnh nào vẽ trước, ở
giữa bức tranh…
- Gợi mở HS: Sắp xếp hình ảnh trên khổ giấy/trang vở thực hành; có
thể vẽ bằng nét bút chì hoặc bút màu.
- Quan sát HS thực hành, trao đổi, gợi mở: chọn, sắp xếp hình ảnh
phù hợp với khổ giấy; các hình ảnh cần có to, có nhỏ…
- Nếu cịn thời gian, có thể gợi mở HS vẽ màu hoặc xé, cắt dán, sử
dụng màu thứ cấp (màu vẽ, giấy màu) là chính.
3. Cảm nhận, chia sẻ (khoảng 5 phút):
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và quan sát, gợi mở giới thiệu: Sản - Trưng bày SP của mình
phẩm có những hình ảnh nào? Hình ảnh nào to, hình ảnh nào nhỏ? - Quan sát SP của mình, của
Thích hình vẽ của bạn nào nhất?...
các bạn
2



HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
- GV tổng kết, nhận xét kết quả thực hành; gợi mở HS chia sẻ ý - Giới thiệu, chia sẻ cảm
tưởng sẽ hoàn thành sản phẩm bằng cách vẽ màu hay xé, cắt, dán?...
nhận, ý tưởng…
4. Vận dụng (khoảng 2 phút):
- Chia sẻ
- Gợi mở HS liên hệ hình ảnh yêu thích trên sản phẩm của mình hoặc - Lắng nghe dặn dị của
của bạn với đời sống, VD: tên lồi hoa, quả, đồ vật, cách sử dụng…. ; thầy/cô
kết hợp bồi dưỡng phẩm chất.
- Nhắc Hs bảo quản sản phẩm và mang đến lớp vào tiết học tiếp theo
để hoàn thành sản phẩm.
- Lưu ý HS: Chuẩn bị màu hoặc giấy màu phù hợp với cách thực
hành vẽ hoặc xé, cắt dán. Có thể kết hợp vẽ màu với giấy màu.
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động khởi động (khoảng 2 phút): Trò chơi tiếp sức: “Ai nhanh, ai đúng”
- Nội dung: Giới thiệu màu thứ cấp
- Hình thức: Làm việc nhóm (6 thành viên/nhóm)
- Chuẩn bị Một số tờ giấy (theo số lượng nhóm chơi), trên tờ giấy (A3)
có sẵn 3 ơ hình (trịn hoặc vng, hình quả, lá…) và dán trên bảng.
- Cách chơi: Mỗi thành viên lên vẽ một màu thứ cấp vào ơ hình có
sẵn (có thể khơng cần vẽ kín màu); thành viên khác viết tên màu vào
phần bên cạnh mỗi ơ hình đã vẽ màu.
- Đánh giá: Nhanh, đúng 3 màu thứ cấp ở hình và tên màu.

=> Tổng kết trò chơi, nhắc lại kiến thức của bài học đã tìm hiểu ở tiết 1.
Gợi mở nội dung tiết 2.
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 5 phút)
- Tổ chức HS quan sát một số sản phẩm tham khảo ở tr.8, Sgk và sản
phẩm/tác phẩm sưu tầm; gợi mở HS nêu theo cảm nhân:
+ Hình ảnh, màu thứ cấp, màu khác có trên mỗi sản phẩm
+ Hình thức thực hành (vẽ; xé, cắt, dán, nặn, in).
- Thực hiện đánh giá
- Giới thiệu rõ hơn: hình ảnh, hình thức, chất liệu thực hành ở mỗi SP
- Tổ chức HS đặt trên bàn sản phẩm đã vẽ bằng nét ở tiết 1 và gợi mở
HS quan sát. Kích thích HS mang sản phẩm lên bục và giới thiệu một số
hình ảnh vẽ trên sản phẩm, chia sẻ ý tưởng hoàn thành sản phẩm bằng
cách nào (vẽ; cắt, xé, dán…).
- Tóm tắt nội dung quan sát. Gợi mở HS: Có thể vẽ màu; có thể xé, cắt,
dán hoặc kết hợp vẽ màu với xé dán để hoàn thành bức tranh đã vẽ nét
ở tiết 1.
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 20 phút):
2.1. Hướng dẫn cách thực hành
- Nhắc lại cách thực hành vẽ màu; xé, cắt dán và hoàn thành tạo sản
3

- Một số nhóm tham gia
chơi
- Các nhóm khác/học
sinh khác cỗ vũ, nhận
xét.

- Quan sát, trao đổi
- Giới thiệu màu thứ cấp
trong mỗi hình ảnh

- Nhận xét, bổ sung câu
trả lời của bạn.
- Chia sẻ, lắng nghe

- Quan sát, lắng nghe
- Có thể nêu câu hỏi


HĐ chủ yếu của GV

HĐ chủ yếu của HS

phẩm
– Lưu ý HS: Dùng màu thứ cấp (màu vẽ, giấy màu) là chính và nhiều
hơn màu khác.
2.2. Tổ chức HS thực hành, thảo luận
- Giao nhiệm cho HS:
- Thực hành: vẽ màu
+ Sử dụng màu vẽ hoặc giấy màu dể hoàn thành sản phẩm đã vẽ nét ở hoặc cát, xé, dán giấy
tiết 1. Gợi mở HS: Có thể vẽ màu; có thể xé, cắt, dán hoặc kết hợp vẽ màu để hồn thành sản
màu với xé dán; có thể vẽ, xé, dán thêm hình ảnh khác (mây, trời, ơ cửa phẩm đã vẽ nét ở tiết 1.
sổ…).
- Quan sát, trao đổi với
+ Quan sát bạn thực hành và trao đổi/nêu câu hỏi…, chia sẻ về cách thực bạn
hành, sử dụng màu cho mỗi hình ảnh và phần nền xung quanh…
- Quan sát HS thực hành, trao đổi và có thể hướng dẫn một số thao tác,
cách giữ vệ sinh hoặc hỗ trợ HS thực hành tốt hơn…
3. Cảm nhận, chia sẻ (khoảng 5 phút):
- Trưng bày SP của mình
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và quan sát, gợi mở giới thiệu: Cách - Quan sát SP của mình,

thực hành? Hình ảnh nào có màu thứ cấp, màu khác? Thích sản phẩm của các bạn
của bạn nào nhất?...
- Giới thiệu, chia sẻ cảm
- Tóm tắt nhận xét chia sẻ của HS, kết quả thực hành và nội dung bài nhận…
học.
4. Vận dụng (khoảng 3 phút):
- Chia sẻ
- Hướng dẫn HS quan sát một số hình ảnh và gợi mở: nêu tên sản phẩm, - Lắng nghe dặn dò của
giới thiệu một số hình ảnh, màu sắc...
thầy/cơ
- Tóm tắt chia sẻ của HS, gợi nhắc HS: Có thể sử dụng màu thứ cấp và
các màu khác để vẽ thêm bức tranh về phong cảnh, về khám chữa bệnh
và các hoạt động khác trong đời sống hàng ngày.
- Tổng kết bài học, hướng dẫn HS chuẩn bị học bài 2.
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...............................................................................................................................................................
BÀI 2: SÁNG TẠO VỚI VẬT LIỆU CÓ MÀU ĐẬM, MÀU NHẠT (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp học sinh đạt được một số yêu cầu sau:
– Nêu được màu đậm, màu nhạt ở vật liệu sẵn có và cách tạo sản phẩm thủ cơng bằng cách
cắt, đan, dán giấy hoặc bìa giấy…
– Tạo được sản phẩm có màu đậm, màu nhạt từ vật liệu sẵn có… và tập trao đổi, chia sẻ.
– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chỉ ra được màu đậm, màu nhạt trên sản phẩm của
mình, của bạn và chia sẻ cảm nhận.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngơn ngữ, tính
tốn… thơng qua: Trao đổi, chia sẻ; xác định độ dài, rộng của các nan giấy, khổ giấy dùng làm
nan đan, khung tranh để tạo sản phẩm có màu đậm, màu nhạt...
4



3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, lịng nhân ái, ý thức trách nhiệm
thơng qua một số biểu hiện: Có ý thức sưu tầm, chuẩn bị đồ dùng, vật liệu… phù hợp với bài học;
u thích, tơn trọng những sản phẩm thủ cơng do bạn bè và người khác tạo ra; giữ vệ sinh trong và
sau khi thực hành…
II. CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ GV: Vật liệu sẵn có có màu đậm, màu nhạt, màu, bút chì, giấy
màu….
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
Tiết 1 – Nhận biết: Màu đậm, đậm vừa, nhạt qua các thẻ màu và một số vật liệu sẵn có.
– Thực hành: Sử dụng vật liệu có màu đậm, màu nhạt để tạo sản phẩm bằng cách đan
nong mốt
Tiết 2 – Nhắc lại: Nội dung tiết 1, giới thiệu nhiệm vụ tiết 2.
– Thực hành: Sử dụng vật liệu có màu đậm, màu nhạt để tạo sản phẩm khung tranh, ảnh
bằng cách cắt, dán, ghép...
TIẾT 1
HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Hoạt động khởi động (khoảng 3 phút)
– Sử dụng bảng màu (vòng tròn màu sắc) gồm các màu cơ bản và thứ
cấp (hoặc chỉ 3 màu thứ cấp).
- Kích thích HS giới thiệu màu thứ cấp, màu cơ bản và gợi mở nội
dung bài học.
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 8 phút)
1.1. Trị chơi: Tìm màu dậm, màu nhạt (tr.9, sgk):
- Yêu cầu các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ nêu trong Sgk.
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; Gv nhận xét…).
- Nhận xét kết quả và thực hiện nhiệm vụ của các nhóm.

- Gợi nhắc HS: Màu sắc có màu đậm, màu nhạt
1.2. Sử dụng hình ảnh tr.10, sgk:
- Tổ chức HS quan sát hình 1, 2, 3 và trao đổi, trả lời câu hỏi trong
Sgk.
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
- Giới thiệu rõ hơn mỗi sản phẩm thủ công: tên, vật liệu, màu đậm,
màu nhạt và công dụng.
- Gợi mở Hs quan sát, giới thiệu vật liệu sẵn màu đậm, màu nhạt có
trong lớp (hoặc trong đời sống).
- Giới thiệu thêm một số sản phẩm sưu tầm/có trong lớp và được tạo
nên từ vật liệu có màu đậm, màu nhạt.
- Tóm tắt nội dung quan sát, kết hợp sử dụng câu chốt trong SGK,
tr.6.
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 16 phút):
Giới thiệu thời lượng của bài học (2 tiết) và nội dung mỗi tiết:
- Tiết 1: Tìm hiểu cách tạo sản phẩm từ cách đan nong mốt
5

- Quan sát, trao đổi, chia sẻ
- Nhận xét, bổ sung trả lời,
chia sẻ của bạn.

- Quan sát, thảo luận nhóm,
thực hiện trị chơi
- Báo cáo kết quả; Nhận xét
kết quả của nhóm bạn.
- Nghe GV đánh giá kết quả
- Quan sát, trao đổi
- Trả lời câu hỏi trong Sgk
theo cảm nhận.

- Nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
- Chia sẻ, lắng nghe


HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
- Tiết 2: Tìm hiểu cách tạo sản phẩm khung tranh, ảnh
2.1. Hướng dãn HS cách tạo sản phẩm có màu đậm, màu nhạt - Quan sát, trao đổi
bằng cách đan nong mốt (tr.10, sgk).
- Chỉ ra màu đậm, màu nhạt
- Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa và trao đổi, giới thiệu màu đậm, của giấy và giới thiệu cách
màu nhạt của giấy màu và cách đan.
đan theo cảm nhận.
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
- Nhận xét trả lời của bạn và
- Hướng dẫn Hs thực hành (thị phạm minh họa/trình chiếu clip):
bổ sung
+ Chuẩn bị giấy màu/bìa giấy có màu đậm, màu nhạt;
- Quan sát, lắng nghe Gv
+ Các thao tác (bước) thực hành
hướng dẫn thực hành.
- Giới thiệu một số cách tạo hình ảnh theo ý thích (quả, lá cây, hình
trịn, hình trái tim, con vật…) và sử dụng cách đan nong mốt để tạo
sản phẩm.
- Tổ chức HS quan sát một số sản phẩm tham khảo trong sgk và sản
phẩm sưu tầm, gợi mở HS chỉ ra màu đậm, màu nhạt, hình dạng của
mỗi sản phẩm.
2.2. Tổ chức HS thực hành:
- Quan sát, trao đổi

- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân:
- Trả lời câu hỏi; nhận xét,
+ Sử dụng giấy màu hoặc bìa giấy, giấy báo… có màu đậm, màu nhạt bổ sung câu trả lời của bạn
để tạo nan đan và đan tạo sản phẩm theo ý thích.
- Lắng nghe, quan sát
Gợi mở HS: Có thể cắt giấy tạo hình ảnh theo ý thích như: hình trịn, thầy/cơ thị phạm, hướng dẫn
hình tam giác…; quả táo, quả cam, trái tim, lá cây, con vật,… và cắt - Có thể nêu câu hỏi, ý kiến
các nan giấy có màu đạm, màu nhạt để đan tạo sản phẩm.
+ Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn và quan sát, tìm hiểu, học hỏi cách
thực hành… của bạn
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ….
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 5 phút)
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm
- Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ
- Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực
hành;
liên hệ bồi dưỡng phẩm chất (tham khảo trong SGV).
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học tiết 2 của bài học (khoảng 3 phút)
- Sử dụng hình 1, 2 và gợi mở HS nhận ra: những ứng dụng của sản - Quan sát, trao đổi, chia sẻ
phẩm vào đời sống.
theo cảm nhận
- Sử dụng hình 3, gợi mở và giới thiệu đến HS cách đan khác
- Lắng nghe thầy cô hướng
- Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2: Tạo khung tranh ảnh.
dẫn học tiết 2 của bài học
- Nhắc HS: bảo quản sản phẩm đan nong mốt để có thể cho sản phẩm
vào khung tranh ảnh.
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
TIẾT 2


6


HĐ chủ yếu của GV
Hoạt động khởi động (khoảng 3 phút)

HĐ chủ yếu của HS

Có thể sử dụng trị chơi tr.9, sgk và thay đổi hình dạng, màu sắc của - Quan sát, trao đổi, chia sẻ
các thẻ.
- Nhận xét, bổ sung trả lời,
chia sẻ của bạn.
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 6 phút)
Sử dụng hình 2, tr.10, sgk và một số khung tranh, ảnh làm từ vật liệu có màu đậm, màu nhạt (hình
ảnh sưu tầm hoặc nguyên mẫu)
- Tổ chức HS quan sát, trao đổi, giới thiệu:
- Quan sát, trao đổi
+ Hình dạng của các khung tranh, ảnh
- Trả lời câu hỏi theo cảm
+ Một số vật liệu sẵn có sử dụng làm khung tranh, ảnh
nhận.
+ Chỉ ra màu đậm, màu nhạt của vật liệu trên mỗi khung tranh, ảnh
- Nhận xét, bổ sung câu trả
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
lời của bạn.
- Giới thiệu rõ hơn mỗi sản phẩm khung tranh, ảnh: tên, vật liệu, màu - Chia sẻ, lắng nghe
đậm, màu nhạt và cách sử dụng.
- Tóm tắt nội dung quan sát, gợi mở nội dung thực hành và kích thích
hứng thú ở HS.

2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 18 phút)
2.1. Hướng dẫn HS cách tạo sản phẩm khung tranh, ảnh có màu - Quan sát, trao đổi
đậm, màu nhạt (tr.10, sgk).
- Chỉ ra màu đậm, màu nhạt
- Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa và trao đổi, giới thiệu cách thực của giấy và giới thiệu cách
hành và màu đậm, màu nhạt trên sản phẩm.
đan theo cảm nhận.
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
- Nhận xét trả lời của bạn và
- Hướng dẫn Hs thực hành thị phạm minh họa một số thao tác (hoặc bổ sung
trình chiếu clip)
- Quan sát, lắng nghe Gv
- Tổ chức HS quan sát hình 4 (Sgk, tr.11) và một số khung tranh, ảnh hướng dẫn thực hành.
sưu tầm; gợi mở HS: Nhận ra hình dạng, vật liệu khác nhau (hình
elip, trịn, chữ nhật…; vật liệu là bìa giấy, cành cây, vỏ sị, hạt ngũ
cốc, que kem…) và chỉ ra màu đậm, màu nhạt trên sản phẩm.
- Kích thích HS sẵn sàng thực hành.
2.2. Tổ chức HS thực hành:
- Quan sát, trao đổi, tìm hiểu
- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân:
cách vẽ tranh
+ Sử dụng vật liệu đã chuẩn bị để tạo khung tranh, ảnh có hình dạng - Trả lời câu hỏi; nhận xét,
và màu đậm, màu nhạt theo ý thích.
bổ sung câu trả lời của bạn
+ Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn và quan sát, tìm hiểu, học hỏi cách
- Lắng nghe, quan sát
thực hành… của bạn
thầy/cô thị phạm, hướng dẫn
- Gợi mở HS: Có thể làm khung tranh, ảnh phù hợp với kích thước - Có thể nêu câu hỏi, ý kiến
của sản phẩm đan nong mốt đã tạo được ở tiết 1 (hoặc đã làm thêm ở

nhà).
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ…
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 6 phút)
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm
- Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ
7


HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
- Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực
hành; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất (tham khảo SGV).
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học bài 3 (khoảng 2 phút)
- Sử dụng hình 4 và gợi mở HS nhận ra: Ứng dụng của sản phẩm - Quan sát, trao đổi, chia sẻ
khung tranh, ảnh vào đời sống.
theo cảm nhận
- Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng sử dụng sản phẩm để cho ảnh: Chân - Lắng nghe
dung (bản thân, người thân,…), phong cảnh cắt từ sách, báo…), sản
phẩm mĩ thuật (tranh vẽ, tranh in…)…
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 3
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
BÀI 3: SỰ THÚ VỊ CỦA HÌNH ẢNH NỔI BẬT (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp học sinh đạt được một số yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết được hình ảnh nổi bật trong sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật; bước đầu làm quen với
tìm hiểu tác phẩm mĩ thuật có thể hiện hình ảnh nổi bật.
- Bước đầu tạo được hình ảnh nổi bật trên sản phẩm theo ý thích và tập trao đổi trong thực hành.
- Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, hình ảnh nổi bật trong sản phẩm của mình, của bạn và

chia sẻ cảm nhận.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số năng lực chung và năng lực ngôn ngữ,
khoa học… như: Trao đổi, chia sẻ; lựa chọn hình ảnh, màu sắc khác biệt với hình ảnh ở xung
quanh để tạo nổi bật cho sản phẩm; quan sát phát hiện hình ảnh nổi bật có thể có trong thiên
nhiên, cuộc sống, trong sản phẩm/tác phẩm mĩ thuật...
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, ý thức trách nhiệm, lịng nhân ái…
thơng qua một số biểu hiện, như: Chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết để thực hành, sáng tạo; u
thích, tơn trọng cách tạo hình ảnh nổi bật tâm trên sản phẩm mĩ thuật của bạn và sáng tạo của
người khác; Giữ vệ sinh đôi tay, đồ dùng, trang phục và lớp học sau khi thực hành,…
II. CHUẨN BỊ CỦA GV và HS: Màu, giấy màu, bút chì…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
Tiết 1 – Nhận biết: Hình ảnh nổi bật/trọng tâm ở hình ảnh quan sát.
– Thực hành tạo SP cá nhân: Chủ đề yêu thích, như con vật, hoa, quả, đồ dùng…; thể
hiện hình ảnh nổi bật ở SP. Có thể kết hợp vẽ và cắt, xé, dán.
– Nhắc lại: Nội dung tiết 1, giới thiệu nhiệm vụ tiết 2.
Tiết 2 – Thực hành tạo SP nhóm: Chủ đề u thích, thể hiện hình ảnh nổi bật trên SP. Có thể
kết hợp vẽ và cắt, xé, dán.
8


TIẾT 1
HĐ chủ yếu của GV
Khởi động (khoảng 2 phút, tham khảo thêm sgv)
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 6 phút)
1.1. Sử dụng hình ảnh tr.14, sgk:
- Tổ chức HS quan sát, trao đổi, trả lời câu hỏi:
+ Nêu các bước tạo SP?

+ Hình ảnh nào nổi bật trên SP? Màu sắc của hình ảnh, chi tiết nổi bật?
Hình ảnh đó ở vị trí nào trên SP?
- Vận dụng đánh giá…
- Hướng dẫn HS các bước hoặc một số thao tác thực hành (trực
tiếp/trìnhchiếu). - Gợi mở HS: các chi tiết nổi bật có thể: Mỏ, mào, chân,
dùng màu tươi sáng…
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 20 phút)
2.1. Cách thực hành
2.2.1. Tạo hình ảnh nổi bật về chủ đề con vật (tr.15, sgk).
- Tổ chức HS quan sát, trao đổi và giao nhiệm vụ:
+ Nêu các bước tạo SP?
+ Hình ảnh nào nổi bật trên SP?
– Vận dụng đánh giá…
- Hướng dẫn HS cách thực hành một số thao tác chính (hoặc trình chiếu).
– Lưu ý HS: Tạo hình ảnh nổi bật bằng cách vẽ hình hoa to, có màu tươi
vào vị trí khoảng giữa bức tranh
- Giới thiệu một số sản phẩm sưu tầm, gợi mở HS nhận ra chủ đề, hình
ảnh nổi bật trên mỗi sản phẩm.
2.2.2. Tạo hình ảnh nổi bật về chủ đề hoa, lá (tr.15, Sgk)
- Tổ chức HS quan sát, trao đổi và giao nhiệm vụ:
+ Nêu các bước tạo SP?
+ Hình ảnh nào nổi bật trên SP?
– Vận dụng đánh giá…
- Hướng dẫn HS cách thực hành một số thao tác chính (hoặc trình chiếu).
– Lưu ý HS: Tạo hình ảnh nổi bật bằng cách vẽ hình hoa, lá to và ở vị trí
trung tâm, màu sắc tươi sáng
2.2. Thực hành, sáng tạo
– Bố trí HS ngồi theo nhóm và giao nhiệm vụ:
+ Tạo SP cá nhân có hình ảnh nổi bật (mức độ đơn giản).
+ Trao đổi, chia sẻ với bạn về ý tưởng thực hành của mình, tìm hiểu ý

tưởng thực hành của bạn, như: chọn hình ảnh/chủ đề, cách thực hành,
hình ảnh/màu sắc nổi bật,…
– Gợi mở HS:
+ Chọn cách thực hành (vẽ, cắt, dán/vẽ màu); nhắc HS sử dụng cơng cụ
an tồn, giữ vệ sinh,…
+ Chọn chủ đề u thích, như: cây, nhà, con vật, hoa, quả,…
– Quan sát HS thực hành, trao đổi; có thể hướng dẫn, giải thích, gợi mở
9

HĐ chủ yếu của HS

- Quan sát, thảo luận
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung trả
lời của bạn.

- Quan sát, trao đổi
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét trả lời của
bạn và bổ sung
- Quan sát, lắng nghe
Gv hướng dẫn thực
hành.

- Thực hành tạo sản
phẩm cá nhân
- Quan sát bạn thực
hành.
- Chia sẻ, trao đổi với
bạn.



HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
hoặc hỗ trợ HS và vận dụng vào đánh giá
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 5 phút)
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm
- Trưng bày, quan sát
- Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ
- Trao đổi, chia sẻ
- Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành;
- Lắng nghe bạn, thầy
liên hệ bồi dưỡng phẩm chất…

4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học tiết 2 của bài học (khoảng 2 phút)
- Gợi mở HS có thể vận dụng sản phẩm khung tranh, ảnh đã tạo được ở - Lắng nghe
bài 2 để cho sản phẩm vào và trang trí nhà/lớp…
- Nhắc HS mang SP đến lớp vào tiết học thứ 2 của bài học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2: Tạo sản phẩm nhóm
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Khởi động (khoảng 2 phút)
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 5 phút)
- Yêu cầu HS đặt SP tiết 1 trên bàn và giới thiệu cách thực hành
- Vận dụng đánh giá, nhắc lại nội dung chính của tiết 1
- Giới thiệu một số sản phẩm có nhiều hình ảnh theo chủ đề; gợi mở HS trao
đổi, nhận ra và giới thiệu: Chủ đề, các hình ảnh và hình ảnh nổi bật trên sản

phẩm.
- Tóm tắt nội dung quan sát; giới thiệu tiết 2 của bài học.

- Quan sát, trao đổi
- Trả lời câu hỏi theo
cảm nhận
- Nhận xét, bổ sung
trả lời của bạn.
- Lắng nghe bạn,
thầy/cô

2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 20 phút):
- Giao nhiệm vụ cho HS: Tạo SP nhóm bằng vẽ hoặc cắt, xé, dán.
- Trao đổi
– Hướng dẫn HS cách làm việc nhóm…
- Thực hành tạo sản
– Quan sát các nhóm, nắm bắt mức độ thực hiện nhiệm vụ, có thể hướng phẩm nhóm
dẫn, gợi mở,…; vận dụng đánh giá thường xuyên.
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 6 phút)
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm
- Trưng bày, quan
- Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ
sát, trao đổi, chia sẻ
- Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của nhóm HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành; - Lắng nghe bạn,
liên hệ bồi dưỡng phẩm chất…
nghe thầy/cô
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học bài 4 (khoảng 2 phút)
- Tóm tắt nội dung chính của bài học
- Lắng nghe
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 4

Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................

BÀI 4: ĐỒ VẬT TRONG GIA ĐÌNH (2 tiết)
10


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp học sinh đạt được một số yêu cầu cần đạt sau:
- Nhận biết, nêu được đặc điểm, hình ảnh nổi bật trên một số đồ vật trong gia đình và cách tạo
sản phẩm đồ vật theo ý thích.
- Sáng tạo được sản phẩm đồ vật thân quen trong gia đình, bước đầu sử dụng được hình ảnh, chi
tiết trọng tâm, để trang trí cho sản phẩm và tập trao đổi, chia sẻ trong thực hành.
- Trưng bày, giới thiệu được đặc điểm, hình ảnh nổi bật ở sản phẩm và công dụng trong đời
sống. Chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngơn ngữ, tính
tốn… như: Kết hợp được một số kĩ năng như gấp, cắt, dán, vẽ… để tạo sản phẩm; Trao đổi, chia
sẻ cùng bạn;biết xác định kích thước giữa hình ảnh nổi bật với tồn bộ sản phẩm và vị trí của
hình ảnh đó trên sản phẩm…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, sự khéo léo, lòng nhân ái, ý thức trách
nhiệm thông qua một số biểu hiện, như: Chuẩn bị đồ dùng, vật liệu…; khéo léo thực hiện một số kĩ
năng trong thực hành tạo sản phẩm thủ công; tôn trọng sự lựa chọn đồ dùng để tạo hình và cách
tạo hình ảnh, chi tiết trọng tâm trên sản phẩm của bạn; có ý thức giữ gìn, bảo quản và làm sạch,
đẹp đồ vật dùng trong gia đình và ở trường, lớp…
II. CHUẨN BỊ GV và HS: Giấy màu, màu vẽ, bút chì, kéo, hồ dán…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết

Tiết 1 – Nhận biết: Đặc điểm một số đồ vật và hình ảnh, chi tiết trang trí hình ảnh/chi tiết nổi
bật
– Thực hành tạo SP cá nhân: Tạo hình đèn lồng và trang trí hình ảnh nổi bật
Tiết 2 – Nhắc lại: Nội dung tiết 1, giới thiệu nhiệm vụ tiết 2.
– Thực hành tạo SP cá nhân: Tạo hình chiếc cốc và trang trí hình ảnh nổi bật
TIẾT 1
HĐ chủ yếu của GV
Hoạt động khởi động (khoảng 3 phút)

HĐ chủ yếu của HS

Tổ chức HS hát bài hát: Đồ vật bé yêu của Hồng Cơng Dụng và gợi
mở nội dung bài học
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 8 phút)
- Tổ chức HS quan sát hình 1, 2,3 và trao đổi, trả lời câu hỏi ý 1 và 2
trong Sgk.
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
- Giới thiệu rõ hơn đặc điểm hình dáng và hình ảnh nổi bật (hình,
màu,
vị trí…) ở mỗi sản phẩm.
- Sử dụng câu hỏi ý 3 (Sgk) và gợi mở HS giới thiệu, chia sẻ
- Tóm tắt nội dung quan sát, kết hợp sử dụng câu chốt tr.17.
11

- Hát, giới thiệu một số đồ
vật có trong lời bài hat
- Quan sát, trao đổi
- Trả lời câu hỏi trong Sgk
theo cảm nhận.
- Nhận xét, bổ sung câu trả

lời của bạn.
- Chia sẻ, lắng nghe


HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 17 phút):
Giới thiệu thời lượng của bài học (2 tiết) và nội dung mỗi tiết:
- Tiết 1: Tìm hiểu cách tạo hình đèn lồng và trang trí
- Tiết 2: Tìm hiểu cách tạo hình chiếc cốc và trang trí
2.1. Hướng dẫn HS cách tạo hình đèn lồng và trang trí (tr.18, sgk). - Quan sát, trao đổi
- Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa và trao đổi, giới thiệu cách thực - Giới thiệu cách các bước
hành theo cảm nhận
thực hành theo cảm nhận.
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
- Nhận xét trả lời của bạn và
- Hướng dẫn Hs thực hành (thị phạm minh họa/trình chiếu clip)…
bổ sung
- Giới thiệu một số sản phẩm thủ công là đèn lồng và đồ vật khác có - Quan sát, lắng nghe Gv
trang trí hình ảnh nổi bật. Gợi mở HS nhận ra hình ảnh nổi bật có thể hướng dẫn thực hành.
là con vật, bông hoa,… và được nổi bật bằng cách dùng màu đậm,
màu nhạt, màu thứ cấp, màu tươi sáng…
2.2. Tổ chức HS thực hành:
- Thực hành
- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân:
- Quan sát, trao đổi, chia
+ Sử dụng giấy màu hoặc bìa giấy để tạo hình đèn lồng (hoặc đồ vật sẻ…
khác) có trang trí hình ảnh nổi bật theo ý thích (con vật, hoa, quả,
lá…).
+ Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn và quan sát, tìm hiểu, học hỏi cách

thực hành… của bạn
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ….
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 5 phút)
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm
- Trưng bay, quan sát sản
- Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ
phẩm
- Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực - Trao đổi, chia sẻ cảm nhận
hành;
- Lắng nghe bạn, thầy cô
liên hệ bồi dưỡng phẩm chất.
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học tiết 2 của bài học (khoảng 3 phút)
- Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng sử dụng đèn lồng vào cuộc sống
- Chia sẻ ý tưởng
- Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2: Tạo hình cốc nước và trang trí
- Lắng nghe thầy cô hướng
- Nhắc HS: bảo quản sản phẩm và mang đến lớp vào tiết học tuần dẫn học tiết 2 của bài học
sau.
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 6 phút)
Sử dụng hình minh họa Tạo hình chiếc cốc và trang trí (tr.18, sgk)
- Tổ chức HS quan sát, trao đổi, giới thiệu:
+ Vật liệu cần chuẩn bị
+ Cách tạo hình chiếc cốc
+ Giới thiệu hình ảnh nổi bật và cách tạo hình.


- Quan sát, trao đổi
- Trả lời câu hỏi theo cảm
nhận.
- Nhận xét, bổ sung câu trả
12


HĐ chủ yếu của GV
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
- Giới thiệu rõ hơn cách thực hành (thị phạm/trình chiếu) các bước
- Giới thiệu một số sản phẩm thủ công là chiếc cốc và gợi mở HS
nhận ra: Cấu trúc, hình dạng, màu sắc, hình ảnh nổi bật…
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 17 phút)
- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân:
+ Sử dụng giấy màu/bìa giấy để tạo hình chiếc cốc có hình dạng, màu
sắc và trang trí hình ảnh nổi bật theo ý thích.
+ Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn và quan sát, tìm hiểu, học hỏi cách
thực hành… của bạn.
- Nhắc HS tham khảo sản phẩm tr.19, sgk và gợi mở HS có thể tạo
hình đồ vật theo ý thích (quật, mũ, đồ chơi…) và trang trí hình ảnh
nổi bật
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ…
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 6 phút)
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm và kết hợp sản phẩm
tiết 1 để tạo sản phẩm nhóm.
- Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ; liên hệ sử dụng sản phẩm vào
đời sống.
- Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực
hành; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất (tham khảo SGV).
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học bài 3 (khoảng 2 phút)

- Hướng dẫn HS quan sát một số sản phẩm và gợi mở HS nhận ra:
cách tạo hình sản phẩm là đồ dùng khác như: quát, túi xách… và liên
hệ sử dụng sản phẩm vào đời sống.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị bài 3

HĐ chủ yếu của HS
lời của bạn.
- Chia sẻ, lắng nghe

- Thực hành
- Quan sát, trao đổi, chia sẻ
với bạn

- Trưng bày, quan sát
- Trao đổi, chia sẻ.

- Quan sát, trao đổi, chia sẻ
theo cảm nhận
- Lắng nghe

Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
BÀI 5: HÌNH DÁNG CƠ THỂ EM (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu sau:
– Nhận biết được hình dáng cơ thể người và liên hệ với một số hình cơ bản; phân biệt dáng
người tư thế tĩnh và tư thế động.
– Bước đầu biết sử dụng hình cơ bản để tạo được dáng người ở tư thế tĩnh và động theo ý thích.
– Trưng bày và chia sẻ được cảm nhận về sản phẩm dáng người động của mình, của bạn.

2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL tính tốn, NL thể
chất thơng một số biểu hiện như: Vận dụng kiến thức về tỉ lệ, hình học phẳng dạng cơ bản trong
mơn tốn để thực hành, tạo sản phẩm; sử dụng cơng cụ an tồn; có ý thức và hành động bảo vệ
sức khỏe cho mình và mọi người…
13


3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở học sinh đức tính chăm chỉ, trách nhiệm, lịng nhân ái,
như: Chuẩn bị được một số vật liệu, dụng cụ để thực hành tạo sản phẩm; Yêu quý bản thân và
chăm chỉ tập thể dục nâng cao sức khỏe; biết giữ vệ sinh cá nhân và lớp học trong và sau khi thực
hành; tôn trọng cách tạo dáng người tư thế động của bạn bè…
II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DH
- HS: Giấy màu, màu vẽ, bút chì, tẩy….
- GV: Máy tính, máy chiếu, các hình ảnh liên quan đến nội dung bài học, nhạc bài hát “ Ồ sao bé
không lắc’’. Giấy màu, màu vẽ, bút chì,…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Phân bố nội dung mỗi tiết học
Tiết
Nội dung chính
1
- Nhận biết dáng người ở tư thế tĩnh và động, liên hệ với các hình cơ bản.
- Thực hành tạo sản phẩm cá nhân
2
- Nhắc lại nội dung chính của tiết 1
- Thực hành: tạo sản phẩm nhóm
TIẾT 1
Hoạt động chủ yếu của GV
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 7 phút):

1.1. Giới thiệu dáng người tư thế tĩnh và động (Sử dụng hình 1
và 2, SGK, tr.21):
- Yêu cầu HS quan sát, thảo luận, trả lời câu hỏi: Chỉ ra sự khác
nhau về tư thế dáng người ở hình 1 và hình 2?
- Thực hiện đánh giá…
- Tổ chức Hs trải nghiệm: Tạo dáng người tư thế tĩnh và động
- Tóm tắt …
1.2. Giới thiệu đặc điểm hình dáng bên ngoài cơ thể người và
liên hệ với một số hình cơ bản (sử dụng hình 3 và 4, SGK, tr.21):
- Yêu cầu quan sát, trả câu hỏi: Chỉ ra các hình cơ bản ở hình 3
tương ứng với mỗi bộ phận chính của hình dáng bên ngồi cơ thể
người, kết hợp với hình 4?
- Tổ chức Hs chia sẻ, nhận xét, bổ sung câu trả lời.
- Nhận xét chia sẻ của HS và giới thiệu rõ hơn đặc điểm một số bộ
phận chính của hình dáng bên ngồi của cơ thể người tương ứng
với hình cơ bản như: đầu có dạng hình trịn; cổ thân, tay, chân có
dạng hình chữ nhật...
- Tóm tắt và chốt kiến thức: Sử dụng câu chốt trong SGK.
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 22 phút):
2.1. Tạo dáng người tư thế đứng yên (dáng tĩnh) và tư thế động
a. Tổ chức HS quan sát video và yêu cầu HS nêu các bước tạo
hình dáng tĩnh.
- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của Hs, kết hợp trình chiếu các hình
1, 2, 3 (SGK, trang 22) và giới thiệu rõ hơn các - Kích thích HS
14

HĐ chủ yếu của HS
- Thảo luận: Nhóm đơi
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét trả lời của bạn và bổ

sung.
- Một số HS lên tạo dáng tư thế
tĩnh và động; các bạn khác chia
sẻ, nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, thảo luận, trả lời
câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung câu trả lời
của bạn.
- 4 HS thể hiện cho cả lớp đốn
về dáng mình tạo. (Dáng tĩnh
và dáng động)
- Các HS không tham gia trải
nghiệm: Quan sát, trả lời, nhận
xét, bổ sung.

- Quan sát
- Thảo luận nhóm 4 và nêu
cách thực hành
- Nhận xét trả lời của bạn và bổ
sung


Hoạt động chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
hứng thú với tạo dáng người tư thế động từ dáng người tư thế tĩnh - Quan sát, nghe Gv hướng dẫn
vừa vẽ.
thực hành. Có thể nêu câu hỏi
b. Tổ chức HS quan sát video và yêu cầu HS nêu các bước tạo - Quan sát video
hình dáng động
- Nêu các bước thực hành

- Nhận xét câu trả lời, bổ sung của Hs, kết hợp trình chiếu các hình - Nhận xét trả lời của bạn và bổ
1, 2, 3, 4 (SGK, trang 22) và giới thiệu, thị phạm một số thao tác - sung
Giới thiệu thêm một số sản phẩm dáng người tư thế động khác - Quan sát, nghe Gv thị phạm,
nhau, gợi mở HS chia sẻ.
giới thiệu. Có thể nêu câu hỏi
2.2. Tổ chức HS thực hành, thảo luận
- Thực hành tạo sản phẩm cá
- Giao nhiệm vụ tiết 1 cho HS:
nhân
+ Thực hành: Vẽ tạo dáng tĩnh và cắt, sắp xếp tạo dáng động theo - Quan sát, trao đổi với bạn
ý thích.
trong nhóm
+ Quan sát các bạn trong nhóm và trao đổi, chia sẻ về ý tưởng tạo
dáng động của mình, hỏi ý tưởng của bạn…
- Quan sát HS thực hành, trao đổi…
- Gợi mở HS: Có thể vẽ thêm hình ảnh u thích (mây, trời chim,
cây, hoa…) ở sản phẩm tạo hình dáng động.
3. Cảm nhận, chia sẻ
- Tổ chức HS trưng bày sản phẩm và quan sát, gợi mở nội dung
HS nhận xét, chia sẻ.
- Trưng bày sản phẩm
- Tóm tắt, trao đổi chia sẻ của HS, nhận xét kết quả thực hành; gợi - Quan sát các sản phẩm
nhắc nội dung chính của tiết học và liên hệ bồi dưỡng phẩm - Chia sẻ cảm nhận
chất…
4. Vận dụng (khoảng 2 phút):
- Em có thể tự làm thêm một số sản phẩm dáng người từ chất liệu Nghe, chia sẻ cách tạo thêm
khác như: vẽ, nặn, xé dán...
sản phẩm mĩ thuật tại nhà.
- Nhắc Hs bảo quản sản phẩm và có thể mang sản phẩm làm ở nhà
đến lớp để tạo sản phẩm nhóm ở tiết 2.

Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)……..
BÀI 6: TRỊ CHƠI THÚ VỊ (2 tiết)
BÀI 7: THIỆP CHÚC MỪNG (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt sau:
– Nêu được hình dạng, công dụng của một số thiệp chúc mừng và hình ảnh nổi bật trên tấm
thiệp. Biết thêm được ý nghĩa của một số ngày lễ, tết quen thuộc trong năm học.
– Tạo được thiệp chúc mừng có hình ảnh nổi bật theo ý thích, tập trao đổi trong thực hành
và liên hệ sử dụng sản phẩm vào đời sống.
– Trưng bày, giới thiệu sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác
Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngơn ngữ, tính
tốn… thơng qua: Trao đổi, chia sẻ; xác định ví trị tạo hình ảnh, chi tiết nổi bật trên tấm thiệp…
15


3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm như: Quan tâm, biết nói lời
chúc mừng với người thân vào dịp lễ, tết, kỉ niệm…; tôn trọng ý tưởng sáng tạo thiệp chúc mừng
của bạn bè và người khác…
II. CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ GV: Lá cây, màu sáp, màu dạ, bìa giấy màu, giấy màu, hồ dán…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
Tiết 1 – Nhận biết: Đặc điểm về hình dạng và trang trí hình ảnh nổi bật trên một số thiệp chúc
mừng.
– Thực hành tạo sản phẩm cá nhân: Tạo tấm thiệp chúc mừng gửi tặng người thân hoặc
Thầy Cơ, bạn bè,… có trang trí hình ảnh nổi bật trên tấm thiệp. (Thực hiện một số bước
ban đầu với các tạo sản phẩm theo ý thích)
Tiết 2 – Nhắc lại: Nội dung tiết 1, giới thiệu nhiệm vụ tiết 2.

– Thực hành tạo sản phẩm cá nhân: Hoàn thành sản phẩm đã thực hiện được một số
bước ở tiết 1.
TIẾT 1
HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Khởi động (khoảng 2 phút; Tham khảo SGV)
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 7 phút)
- Yêu cầu Hs quan sát, trao đổi, trả lời câu hỏi trong Sgk (tr.28) và gợi mở
thêm: Giới thiệu màu cơ bản, màu thứ cấp, màu đậm, màu nhạt ở mỗi tấm
thiệp
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; Gv nhận xét…).
- Giới thiệu rõ hơn: hình dạng, màu sắc, hình ảnh/chi tiết nội bật trên mỗi
tấm thiệp và liên hệ sử trong đời sống (bồi dưỡng phẩm chất)…
- Có thể giới thiệu thêm một số thiệp chúc mừng có hình dạng, cách trang
tạo hình ảnh/chi tiết nổi bật khác nhau.
- Tóm tắt nội dung quan sát, gợi nhắc: Vị trí hình ảnh/chi tiết nổi bật trên
sản phẩm; hình dạng, màu sắc… của hình ảnh/chi tiết nổi bật ở sản phẩm.
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 18 phút)
2.1. Hướng dẫn HS cách tạo sản phẩm
- Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa mỗi cách thực hành và trao đổi, giới
thiệu: Cách thực hành, hình ảnh nổi bật trên sản phẩm theo cảm nhận
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
- Hướng dẫn Hs thực hành (thị phạm minh họa/trình chiếu clip)
- Tổ chức HS quan sát một số sản phẩm sử dụng hình thức in chà xát, gấp,
cắt dán; gợi mở HS nêu: Hình dạng, màu thứ cấp, màu cơ bản, màu đậm,
màu nhạt… hình ảnh/chi tiết nổi bật trên mỗi tấm thiệp.
- Tóm tắt, nhấn mạnh một số thao tác chính và lưu ý trong thực hành ở mỗi
cách.
2.2. Tổ chức HS thực hành và tập trao đổi, chia sẻ:
- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân:

+ Tạo tấm thiệp chúc mừng gửi tặng người thân (Thầy Cô, bố mẹ, bạn
16

- Quan sát, thảo luận
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
- Nghe GV giới thiệu

- Quan sát, trao đổi
- Nêu cách thực hành,
giới thiệu hình ảnh nổi
bật.
- Nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn
- Quan sát, lắng nghe
Gv hướng dẫn thực
hành.
- Quan sát, trao đổi
- Trả lời câu hỏi; nhận
xét, bổ sung câu trả lời


HĐ chủ yếu của GV

HĐ chủ yếu của HS
bè…).
của bạn
Gợi mở HS: Có thể chọn hình thức thực hành: in chà xát hoặc gấp, cắt dán, - Lắng nghe, quan sát
vẽ để tạo sản phẩm

thầy/cô thị phạm,
Lưu ý HS: Trên thiệp có hình ảnh nổi bật. Với mỗi cách, hết tiết 1 cần thực hướng dẫn
hiện được: In chà xát xong phần hình ảnh (cách 1); thực hiện xong bước 3 - Có thể nêu câu hỏi, ý
(cách 2).
kiến
+ Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn và quan sát, tìm hiểu, học hỏi cách thực
hành.
- Tổ chức HS quan sát một số sản phẩm tham khảo (sgk, tr.30 và vở thực
hành), gợi mở HS nêu: hình dạng, hình thức tạo sản phẩm, màu cơ bản,
màu thứ cấp, màu đậm, màu nhạt, hình ảnh nổi bật.
- Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng thực hành.
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ….
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 5 phút)
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm
- Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ
- Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành;
liên hệ bồi dưỡng phẩm chất (tham khảo trong SGV).
4. Vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2 của bài học (khoảng 3 phút)
- Gợi mở HS chia sẻ ý tưởng tạo hình ảnh nổi bật ở sản phẩm.
- Chia sẻ ý tưởng
- Nhắc HS: Bảo quản sản phẩm và hoàn thành ở tiết học tiếp theo.
- Lắng nghe
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Khởi động (khoảng 3 phút; Tham khảo SGV)
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 6 phút)
- Yêu cầu Hs đặt sản phẩm đã tạo ở tiết 1 trên bàn, tại vị trí ngồi và quan

sát sản phẩm của mình, của bạn.
- Gợi mở HS: Giới thiệu cách thực hành đã tạo sản phẩm ở tiết 1 và chia sẻ
cách hoàn thiện sản phẩm của mình.
- Tóm tắt chia sẻ của HS, hướng dẫn chung một số thao tác để hoàn thành
sản phẩm.
- Có thể giới thiệu thêm một số thiệp chúc mừng có hình dạng, cách tạo
hình ảnh/chi tiết nổi bật khác nhau.
- Tóm tắt nội dung quan sát, gợi nhắc: cách thực hành đã hướng dẫn ở tiết 1
và gợi mở hướng hoàn thiện sản phẩm.
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 18 phút)
- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân:
+ Thực hiện tiếp các bước thực hành đã chọn (cách 1/cách 2) để hoàn thành
sản phẩm thiệp chúc mừng.
Lưu ý HS: Xác định hình dạng, kích thước, màu sắc của hình ảnh nổi bật
17

- Quan sát, thảo luận
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
- Nghe GV giới thiệu

- Hoàn thành sản
phẩm đã tạo ở tiết 1
- Quan sát , trao đổi,
chia sẻ với bạn.


HĐ chủ yếu của GV


HĐ chủ yếu của HS

và vị trí trên sản phẩm…
+ Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn; quan sát, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm
đang thực hành…
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ…; gợi mở HS đặt tên cho sản phẩm
- Hướng dẫn HS sắp xếp các sản phẩm cá nhân tạo sản phẩm nhóm và đặt
tên; có thể vẽ/cắt/xé, dán, in thêm hình ảnh trên sản phẩm nhóm.
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 5 phút)
- Hướng dẫn các nhóm HS trưng bày
- Gợi mở nội dung trao đổi, chia sẻ cảm nhận và liên hệ sử dụng sản phẩm
vào đời sống; liên hệ bồi dưỡng phẩm chất...
- Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành.
4. Vận dụng và hướng dẫn HS chuẩn bị học bài 8 (khoảng 3 phút)
- Hướng dẫn Hs quan sát hình ảnh, gợi mở HS nhận ra: Cách sử dụng sợi - Quan sát, chia sẻ
len và bìa giấy để tạo thêm sản phẩm thiệp chúc mừng; sử dụng sản phẩm - Lắng nghe
thiệp chúc mừng vào dịp năm mới; liên hệ ứng dụng sản phẩm vừa tạo
được vào đời sống.
- Nhắc HS: Chuẩn bị đồ dùng… để học bài 8.
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
BÀI 8: NGÀY HỘI Ở TRƯỜNG EM (2 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực mĩ thuật
Bài học giúp HS đạt được một số yêu cầu cần đạt sau:
– Nêu được một số hoạt động trong dịp lễ, hội ở trường và cách tạo sản phẩm tranh đề tài.
– Sáng tạo được bức tranh về ngày hội ở trường theo ý thích, biết vận dụng dáng người ở
tư thế động (màu thứ cấp, màu đậm, màu nhạt…) vào thực hành, kết hợp trao đổi, chia sẻ.
– Trưng bày, giới thiệu được sản phẩm, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
2. Năng lực chung và năng lực đặc thù khác

Bài học góp phần hình thành, phát triển ở HS một số NL chung và NL ngôn ngữ, khoa
học (tìm hiểu tự nhiên, xã hội), thể chất… thơng qua: Trao đổi, chia sẻ; vận dụng hiểu biết về một
số hoạt động lễ hội trong trường và dáng người ở tư thế vận động khác nhau vào thực hành, tạo
sản phẩm phù hợp với chủ đề, bài học;…
3. Phẩm chất
Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS đức tính chăm chỉ, lịng nhân ái, tinh thần đồn
kết… thơng qua một số biểu hiện: Tích cực tìm hiểu, tham gia hoạt động tập thể trong nhà trường;
tôn trọng cách thể hiện hình ảnh, màu sắc… trên sản phẩm của bạn…
II. CHUẨN BỊ CỦA HS VÀ GV: Màu, giấy màu, bút chì, tẩy, hồ dán…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
Phân bố nội dung chính ở mỗi tiết
Tiết 1 – Nhận biết: Một số sự kiện vui vẻ trong trường và một số dáng người tư thế động
– Thực hành tạo sản phẩm cá nhân: Vẽ tranh về sự kiện vui vẻ trong trường, có một số
18


Tiết 2

dáng người ở tư thế động. Có thể kết hợp vẽ và cắt, xé, dán.
– Nhắc lại: Nội dung tiết 1, giới thiệu nhiệm vụ tiết 2.
– Thực hành tạo sản phẩm nhóm: Xé, cắt, dán tạo bức tranh về sự kiện vui vẻ trong
trường, có một số dáng người ở tư thế động. Có thể kết hợp vẽ và cắt, xé, dán.
TIẾT 1

HĐ chủ yếu của GV
Khởi động (khoảng 2 phút, tham khảo thêm sgv)
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 7 phút)
1.1. Sử dụng hình ảnh tr.31, sgk:
- Yêu cầu các nhóm HS thực hiện nhiệm vụ nêu trong Sgk.
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; Gv nhận xét…).

- Nhận xét kết quả và thực hiện nhiệm vụ của các nhóm.
- Giới thiệu thêm một số hoạt động khác trong nhà trường, kết hợp bồi
dưỡng phẩm chất ở HS…
1.2. Sử dụng hình ảnh tr.32, sgk:
- Tổ chức HS quan, trao đổi, trả lời câu hỏi trong Sgk.
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
- Giới thiệu rõ động tác, tư thế động ở mỗi dáng người.
- Tóm tắt nội dung quan sát, kết hợp sử dụng câu chốt trong SGK, tr.6.
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 19 phút):
Giới thiệu thời lượng của bài học (2 tiết) và nội dung mỗi tiết:
- Tiết 1: Tìm hiểu và thực hành vẽ tranh tạo sản phẩm cá nhân.
- Tiết 2: Tìm hiểu và thực hành vẽ, xé, cắt, dán tạo sản phẩm nhóm.
2.1. Hướng dẫn cách vẽ tranh chào mừng ngày 8.3 (tr.32, sgk).
- Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa và trao đổi, giới thiệu:
+ Cách vẽ tranh?
+ Hình dáng người ở tư thế động?
+ Hình ảnh chính, hình ảnh phụ trên sản phẩm?
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
- Hướng dẫn Hs thực hành (thị phạm minh họa/trình chiếu clip)…
- Tổ chức HS quan sát một số sản phẩm tham khảo trong sgk (tr.34) và
sản phẩm sưu tầm, gợi mở HS giới thiệu: Sự kiện vui vẻ, dáng người tư
thế động, màu thứ cấp, màu đậm, màu nhạt… ở mỗi sản phẩm.
2.2. Tổ chức HS thực hành:
- Bố trí HS ngồi theo nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân:
+ Sử dụng màu sắc sẵn có (màu sáp, màu dạ…) để vẽ tranh về sự kiện vui
vẻ theo ý thích.
Lưu ý HS: Chú ý vẽ dáng người ở tư thế động.
+ Trao đổi (hỏi/chia sẻ) với bạn và quan sát, tìm hiểu, học hỏi cách
thực hành… của bạn
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ….

3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 5 phút)
19

HĐ chủ yếu của HS

- Quan sát, thảo luận
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung trả
lời của bạn.

- Quan sát, trao đổi
- Trả lời câu hỏi theo
cảm nhận. Nhận xét, bổ
sung trả lời của bạn.
- Chia sẻ, lắng nghe

- Quan sát, trao đổi
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét trả lời của
bạn và bổ sung
- Quan sát, lắng nghe
Gv hướng dẫn thực
hành.

- Thực hành tạo sản
phẩm cá nhân
- Quan sát bạn thực
hành.
- Chia sẻ, trao đổi với
bạn.



HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm
- Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ
- Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành;
liên hệ bồi dưỡng phẩm chất…
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học tiết 2 của bài học (khoảng 2 phút)
- Nhắc HS: Nếu vẽ màu chưa kín hình và nền xung quanh, có thể hồn - Lắng nghe
thiện ở nhà và mang sản phẩm đến lớp.
- Hướng dẫn HS chuẩn bị học tiết 2: Tạo sản phẩm nhóm
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................
TIẾT 2
HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
Khởi động (khoảng 2 phút)
1. Quan sát, nhận biết (khoảng 5 phút)
- Giới thiệu một số sản phẩm của HS đã thực hành ở tiết 1 (có thể chưa vẽ
kín màu) và một số sản phẩm tham khảo tr.34, sản phẩm sưu tầm.
- Yêu cầu hs quan sát, trao đổi, giới thiệu:
+ Nội dung hoạt động
+ Hình thức thực hành (vẽ, nặn, xé, dán…)
+ Hình dáng các nhân vật (động, tĩnh)…
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; Gv nhận xét…).
- Tóm tắt nội dung quan sát và nội dung tiết 1 đã học; gợi mở cách thực hành
xé, cắt, dán tạo sản phẩm nhóm.
2. Thực hành, sáng tạo (khoảng 20 phút):
2.1. Hướng dẫn cách cắt, xé, dán tranh chào mừng ngày 20.11 (tr.33, sgk).

- Yêu cầu Hs quan sát hình minh họa và trao đổi, giới thiệu:
+ Các bước thực hành
+ Tư thế động, tĩnh của các nhân vật?
+ Hình ảnh/chi tiết liên quan đến kết quả thực hành của bài 7….
- Thực hiện đánh giá (HS nhận xét, bổ sung; GV nhận xét…)
- Hướng dẫn Hs một số thao tác (thị phạm minh họa/trình chiếu clip)…
- Nêu vấn đề, gợi mở HS liên hệ nhiệm vụ của mình, của bạn với cách tạo
sản phẩm nhóm, có nhiều nhân vật. Kích thích HS sẵn sàng thực hành.
2.2. Tổ chức HS thực hành:
- Giao nhiệm vụ: Tạo sản phẩm nhóm về sự kiện vui vẻ theo ý thích bằng
cách xé, cắt, dán.
- Gợi mở HS: Có thể chọn nội dung các hoạt động như: tặng hoa, múa hát,
đọc sách…; Có thể vẽ nét tạo hình các dáng người, hình ảnh phụ và xé theo
nét vẽ
- Hướng dẫn HS cách thực hiện, phối hợp tạo sản phẩm nhóm.
- Lưu ý HS: Các nhân vật nên ở tư thế động.
- Quan sát HS thực hiện nhiệm vụ….
20

- Quan sát, thảo luận
- Trả lời câu hỏi theo
cảm nhận
- Nhận xét, bổ sung
trả lời của bạn.

- Quan sát, trao đổi
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét trả lời của
bạn và bổ sung
- Quan sát, lắng nghe

Gv hướng dẫn thực
hành.

- Thực hành tạo sản
phẩm nhóm


HĐ chủ yếu của GV
HĐ chủ yếu của HS
3. Cảm nhận chia sẻ (khoảng 6 phút)
- Hướng dẫn HS trưng bày, quan sát sản phẩm
- Trưng bày, quan
- Gợi mở nội dung HS trao đổi, chia sẻ
sát, trao đổi, chia sẻ
- Tóm tắt trao đổi, chia sẻ của nhóm HS, nhận xét kết quả học tập, thực hành; - Lắng nghe bạn,
liên hệ bồi dưỡng phẩm chất…
nghe thầy/cô
4. Vận dụng và hướng dẫn chuẩn bị học bài 9 (khoảng 2 phút)
- Gợi mở HS: Chia sẻ ý tưởng sử dụng sản phẩm cá nhân, sản phẩm nhóm
- Lắng nghe
vào đời sống (trang trí, tặng…).
- Nhắc HS: Mang đến lớp vở thực hành và sản phẩm đã tạo được trong học
kì 1 và đồ dùng học tập.
Nội dung điều chỉnh bổ sung sau tiết dạy ( nếu có)
...................................................................................................................................................

21




×