Tải bản đầy đủ (.docx) (125 trang)

Giáo án công nghệ 3 cánh diều cv 2345 soạn tách tiết cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.2 MB, 125 trang )

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (tiết 1)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ.
- Nêu được tác dụng của một số sản phẩm cơng nghệ trong gia đình.
- Có ý thức giữ gìn một số sản phẩm cơng nghệ trong gia đình.
2. Năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác tìm tịi, nghiên cứu nội dung bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, hợp tác, giúp đỡ nhau trong quá trình học
tập.
3. Phẩm chất:
- Học tập và tìm hiểu cơng nghệ để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, có ý thức
trách nhiệm trong cơng việc giữ gìn sản phẩm cơng nghệ.
II. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, học liệu điện tử.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, bút.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
a. Mục tiêu:
- Giới thiệu sơ lược về cấu trúc sách - HS lắng nghe
CN.
- Kích thích sự tị mị khám phá kiến
thức của HS.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh - HS quan sát hình ảnh đưa ra NX.
SP do con người tạo ra và một số hình
ảnh tồn tại trong tự nhiên khơng do con
người tạo ra.


- HS thảo luận nhóm đơi.
- HS quan sát hình ảnh sgk/6 thảo luận
nhóm đơi cho biết:
- Báo cáo KQ.
- Trong hình có những sự vật gì?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Sự vật nào do con người tạo ra? Sự vật - Gọi HS NX các nhóm.
nào khơng do con người tạo ra?
- Để tìm hiểu ….
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về đối tượng tự
nhiên và công nghệ.
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được đối tượng tự nhiên và
sản phẩm công nghệ trong đời sống.
b. Tổ chức thực hiện:
- HS thảo luận nhóm, làm việc theo


- GV chiếu các hình 1, 2, 3, 4 ở trong
sgk/6 (quan sát hình ảnh sgk) cho biết
đâu là đối tượng tự nhiên, đâu là SP
cơng nghệ?
+ Hình 1 thể hiện cây cối mọc tự nhiên,
nếu khơng có tác động của con người thì
cây vẫn phát triển.
+ Hình 4: Hang động được hình thành
do biến đổi địa chất tự nhiên khơng có
dấu tích đục đẽo của con người. Như
vậy H1 và H4 có sẵn trong tự nhiên

(khơng phải do con người tạo ra) được
gọi là đối tương tự nhiên.
+ Sách trong H3 do con tạo ra nên là SP
công nghệ.
+ Hình 2: Ngơi nhà do con người tạo ra
là SP công nghệ, cây cối xung quang
nhà là đối tượng tự nhiên.
* GV chốt:
- Đối tượng tự nhiên là đối tượng có sẵn
trong tự nhiên.
- SP cơng nghệ là những sản phẩm do
con người tạo ra.
- GV yêu cầu HS đọc mục em có biết.
3. Luyện tập:
a. Mục tiêu: Nhận biết được sự khác
nhau giữa đối tượng tự nhiên và sản
phẩm cơng nghệ.
b.Tổ chức thực hiện: Thực hiện trị chơi
“Ai kể đúng”.
- GV giới thiệu luật chơi trò chơi tổ
chức theo nhóm (4-8 HS).
-Dựa và ĐT tự nhiên và SP cơng nghệ
vùa học luân phiên theo thứ tự vòng
tròn mỗi bạn kể một ĐT tự nhiên hoặc 1
SP công nghệ ai kể đún được 1 điểm, ai
kể sai không được điểm ai kể chậm sẽ
chuyển cho bạn kế tiếp thực hiện luân
phiên liên tục cho đến khi không ai kể
được nữa thì dừng lại


cặp.
- Báo cáo KQ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Gọi HS NX, bổ sung.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các các kiến thức đã học về đối tượng tự nhiên và SP
công nghệ.


- YC học sinh chuẩn bị bài tiết sau.

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 1: TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆ (tiết 2)
I. Yêu cầu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Phân biệt được đối tượng tự nhiên và sản phẩm công nghệ.
- Nêu được tác dụng của một số sản phẩm cơng nghệ trong gia đình.
- Có ý thức giữ gìn một số sản phẩm cơng nghệ trong gia đình.
2. Năng lực:
- Tự chủ và tự học: Tự giác tìm tòi, nghiên cứu nội dung bài học.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm, hợp tác, giúp đỡ nhau trong quá trình học
tập.
3. Phẩm chất:
- Học tập và tìm hiểu công nghệ để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày, có ý thức
trách nhiệm trong cơng việc giữ gìn sản phẩm công nghệ.

II. Thiết bị dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh, học liệu điện tử.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở ghi, bút.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Khởi động:
a. Mục tiêu:
- Kích thích sự tị mị khám phá kiến - HS lắng nghe
thức của HS.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS kiểm tra các hình ảnh - HS thảo luận, báo cáo KQ.
vật thật là những sản phẩm cơng nghệ - HS quan sát hình ảnh đưa ra NX.
trong gia đình.
- Gọi HS báo cáo kết quả.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sản phẩm
cơng nghệ trong gia đình.
a. Mục tiêu:
- Nhận biết được sự khác nhau một số
sản phẩm cơng nghệ trong gia đình
b. Tổ chức thực hiện:
- HS quan sát hình ảnh sgk/8 trả lời câu - HS làm việc theo cặp.
hỏi:
+ SP công nghệ nào trong hình được sử - HS trình bày trước lớp.
dụng trong gia đình?
+ Quạt điện: để làm mát…


+ Nêu tác dụng của các sản phẩm công + Ti vi: để xem tin tức, thời sự…

nghệ trong gia đình?
+ Nồi cơm điện: để nấu cơm
+ Đèn học: để chiếu sáng….
- GV gọi đại diện các nhóm - Gọi HS NX, bổ sung ý kiến.
đứng dậy trả lời.
- GV nhận xét, nhắc lại đúng
tên gọi và tác dụng của các
sản phẩm cơng nghệ theo các
hình trong sgk.
- Từ kết luận rút ra, GV tích hợp
giáo dục HS về bảo vệ môi
trường: Một số sản phẩm công
nghệ thường được sử dụng
trong sinh hoạt hằng ngày ở
gia đình như: nồi cơm điện,
quạt điện, tủ lạnh, máy thu
thanh, tivi… Khi sử dụng, em
cần cẩn thận đảm bảo an toàn,
tiết kiệm điện để giảm chi phí
cho gia đình và nguồn tài .

- HS thảo luận nhóm, làm việc theo
cặp.
- Báo cáo KQ.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Gọi HS NX, bổ sung.

Hoạt động 2. Các bước sử dụng
sản phẩm và giữ gìn sản phẩm - HS lắng nghe, ghi nhớ.
công nghệ trong gia đình.

a. Mục tiêu: HS biết được các
bước sử dụng cũng như cách
bảo quản các sản phẩm cơng
nghệ trong gia đình.
b. Cách thức thực hiện:
- GV chia lớp thành các nhóm 4
và yêu cầu HS: Chia sẻ với bạn
về cách sử dụng và giữ gìn sản
phẩm cơng nghê trong gia đình
theo gợi ý:
- GV gọi đại diện các những
đứng tại chỗ trình bày kết quả
thảo luận của nhóm mình.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.


- GV cùng HS rút ra kết luận.
- GV hướng dẫn HS cách sử
dụng một số sản phẩm công
nghệ thông dụng như quạt
máy, ti vi, điện thoại,…
- GV nhắc nhở HS: Khi sử dụng
sản phẩm cơng nghệ trong gia
đình, chúng ta cần phải biết
giữ gìn và bảo quản các sản
phẩm đó bằng cách: Chỉ sử
dụng khi cần thiết, sử dụng
đúng chức năng và thường
xuyên lau chùi vệ sinh sạch

sẽ…

- HS quan sát hình ảnh, trả lời
câu hỏi:
+ Máy sấy tóc: Làm khơ tóc
+ Máy giặt: giặt quần áo

+ Bàn là: là quần áo
Hoạt động 3. Nghe tác dụng,
đoán sản phẩm
+ Đài: cung cấp thơng tin, giải
trí
a. Mục tiêu: HS xác định tác
dụng của các sản phẩm công + Bếp ga: Đun nấu
nghệ trong gia đình.
+ Tủ lạnh: Bảo quản thực
b. Cách thức thực hiện: Thực phẩm
hiện trò chơi “Nghe tác dụng,
đốn sản phẩm”
- HS nhận xét bạn.
- GV chiếu hình ảnh, yêu cầu
HS trả lời câu hỏi: Quan sát
hình ảnh dưới đây, nghe và mơ
trả tác dụng và đốn tên của
sản phẩm công nghệ?

- HS lắng nghe, trả lời câu hỏi.

+ Tre, gỗ, làm nhà, giường, tủ,
bàn ghế..


- GV gọi lần lượt HS đứng dậy
trả lời, mỗi HS chỉ trả lời tên 1 - HS chăm chú lắng nghe, tiếp
sản phẩm và tác dụng của sản thu.
phẩm đó.
- GV đánh giá, kết luận chốt
- HS tham gia chơi trò chơi
đáp án đúng.
- GV đặt câu hỏi: Em hãy kể
thêm một số sản phẩm cơng
nghệ trịn gia đình mà em biết

- HS tập trung lắng nghe.


và nêu tác dụng của chúng?
- GV gọi HS đứng dậy trả lời - HS nhắc lại kiến thức
(mỗi HS nêu tên 1 sản phẩm và
- HS lắng nghe và tiếp thu.
tác dụng).
- Em biết các đối tượng tự nhiên nào có
liên quan đến các SP cơng nghệ trong
gia đình?
- GV tổng kết lại: Trong gia
đình có rất nhiều sản phẩm
cơng nghệ. Mỗi sản phẩm có
một chức năng khác nhau. Ví
dụ xoong nồi để nấu ăn, xe
đạp để di chuyển, bát đũa để
ăn cơm, thùng rác để đựng rác,

ghế để ngồi…Chúng ta cần
phải có ý thức giữ gìn và bảo
vệ chúng.
3. Vận dụng:
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến
thức đã học để giữ gìn SP cơng
nghệ trong gia đình, trong thực
tiễn hàng ngày.
b. Cách thức thực hiện:
- HS thực hiện ở nhà liệt kê các SP
cơng nghệ trong gia đình và những việc
đã làm để giữ gìn và sử dụng một cách
hiệu quả sau đó trình bày và chia sẻ với
các bạn trong lớp.
IV. Củng cố - Dặn dò:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các các kiến thức đã học về đối tượng tự nhiên và SP
công nghệ.
- YC học sinh chuẩn bị bài tiết sau.

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG


Bài 2: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC (tiết 1)

I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn học.
- Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.
- Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học.
- Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an tồn khi sử dụng đèn
học.

1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ:
+ Nêu được công dụng của đèn học;
+ Mơ tả được hình dáng, chức năng các bộ phận chính của đèn học.
- Giao tiếp công nghệ: Nhận biết được một số loại đèn học thơng dụng.
- Sử dụng cơng nghệ:
+ Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học;
+ Nhận biết và phịng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn
học.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: HS biết tự đọc sách, tìm hiểu tài liệu, thơng tin về các loại đèn
học có tại gia đình.
- Giao tiếp và hợp tác: Học sinh làm việc nhóm trao đổi về tác dụng và mơ tả được
các bộ phận chính của đèn học; phân biệt được một số loại đèn học thông dụng,
phối hợp với nhau hiệu quả trong các nhiệm vụ thực xác định vị trí đặt đèn; bật,
tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học..
3. Phẩm chất:


- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập thảo luận nhóm, cá nhân giáo viên đưa
ra; tập trung và kiên trì nhận biết tác dụng của các bộ phận chính của đèn học, một
số loại đèn học thơng dụng, biết được cách sử dụng đèn học một cách an tồn, hiệu
quả và tiết kiệm trong q trình học.
- Trách nhiệm: có ý thức trong việc sử dụng các loại đèn học trong gia đình an
tồn, hiệu quả, tiết kiệm điện.
II. Thiết bị - PT dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên công nghệ lớp 3.
- Phiếu học tập.

- Một số đèn học thơng dụng.
- Máy chiếu, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu sách giáo khoa.
- Sưu tầm tranh ảnh về các loại đèn học
- Quan sát trước đèn học ở nhà.
- Dụng cụ học tập: bút, thước, …
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
1. Khởi động

Hoạt động của trò

a.Mục tiêu: Tạo tâm thế học tập cho học sinh
vào bài học mới, kích thích sự tị mị học tập
của học sinh.
b. Tổ chức thực hiện:
- Ngày xưa chưa khi chưa có đèn điện lúc học + Trả lời: đèn đom đóm,, đèn dầu,


tập và làm việc thì mọi người thường lấy ánh nến, đèn điện...
+ HS trả lời theo hiểu biết của mình.
sáng từ đâu?
- HS xem video
- GV chho HS quan sát hình Sgk/10 bằng
- HS trả lời.
hiểu biết của mình về đèn học:
- HS quan sát hình sgk bằng hiểu
- Đèn nào dưới đây được em sử dụng làm đèn
biết của mình trả lời câu hỏi.

học?
+ Đèn số 1. Vì nó phù hợp cho việc
- Vì sao em chọn đèn đó?
học tập. Đèn pin có ánh sáng mạnh,
- GV yêu cầu 4 học sinh đóng hết tất cả cửa
chỉ dùng để đi đường hoặc soi tìm
của phịng học lại. Sau đó quan sát giáo viên
khi trời tối; đèn chùm có ánh sáng
mở, tắt công tác điện
yếu, chủ yếu dùng để trang trí..
+ Khi tắt bóng đèn các em cảm thấy như thế
- HS NX bạn.
nào?
+ Khi bật đèn lên các em cảm thấy như thế - HS trả lời.
nào?
-Học sinh chia sẻ cảm nhận của mình.
- GV nhận xét.
- Kết nối: Như các em đã thấy, ánh sáng đèn
có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống - HS chia sẻ trước lớp.
hằng ngày và đặc biệt quan trọng trong quá
trình học tập của các em, để nắm rõ hơn về
tác dụng cũng như cấu tạo của đèn học,
chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay,
bài: Đèn học của em.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của đèn
học
a. Mục tiêu:
b. Tổ chức thực hiện: Tổ chức học sinh làm
việc theo cặp đơi.

- HS quan sát hình mục 1 sgk/10.

- HS lắng nghe.


- Học sinh đọc yêu cầu bài và trình
bày:
+ Bạn dùng để chiếu sáng giúp cho
việc đọc sách hay viết bài thuận lợi
và không hại mắt
- GV chia sẻ các bức tranh và nêu câu hỏi. - Học sinh quan sát đèn học đã
Sau đó mời học sinh quan sát và trình bày kết chuẩn bị.
quả.
- HS làm cơng tác tổ chức nhóm để
+ Em hãy quan sát và Cho biết bạn nhỏ dùng
cùng thực hiện nhiệm vụ.
đèn học để làm gì?
- Các nhóm trình bày.
- GV mời các HS khác nhận xét.
- GV nhận xét chung, tuyên dương.
- HS nhận xét, bổ sung.
- GV chốt HĐ1 và mời HS đọc lại.
Đèn học cung cấp ánh sáng hỗ trợ việc học
tập, giúp bảo vệ mắt.Đèn học có nhiều kiểu - HS trả lời.
dáng, màu sắc đa dạng
- Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về
một số bộ phận chính của đèn học

- HS lắng nghe


- GV hướng dẫn HS tổ chức nhóm để thực
hiện nhiệm vụ:
- Trình bày tác dụng của đèn học?
- Ngoài tác dụng để chiếu sáng đèn học cịn
có tác dụng gì?
- Em hãy kế tên một số tác dụng khác của
đèn học mà em biết?
- GV chốt kiến thức: Tác dụng chính của đèn
học là dùng để chiếu sáng, ngồi ra đèn học
cịn có tác dụng làm giảm mỏi mắt, cận thị
giúp HS chú ý học tập….
3. Luyện tập
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về tác dụng
của đèn học để giải thích được sự cần thiết - HS đóng vai


của đèn học.
b. Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS - HS trả lời.
đóng vai tình huống trong sgk.

- HS NX bạn.

- Tình huống trên ai đúng? Ai sai?
- GV chốt: Chị đúng.
Hoạt động 3: Một số đèn học thông dụng.
Mục tiêu: HS nhận biết và nêu tên được tên
của một số đèn học thông dụng.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS quan sát hình sgk/11
thảo luận theo nhóm đơi để so sánh điểm

khác nhau giữa hai loại đèn.
-Yêu cầu học sinh trong các nhóm chia sẻ và - HS trả lời.
nêu tên được các loại đèn học trong sách giáo + Học sinh nêu lý do và chọn theo ý
thích của mình
khoa và tranh ảnh đã sưu tầm sẵn.
- Mời HS các nhóm trình.
- Nhận xét, bổ sung: Cho HS xem thêm một

- HS NX bạn.

số loại đèn học.
Một số đèn học thông dụng:

+ Đèn bàn học dây tóc hay cịn được gọi - HS chú ý lắng nghe.
là đèn sợi đốt, đây là thiết kế được xếp vào
lâu đời nhất và cổ nhất. ...
+ Đèn bàn học dùng bóng Halogen. ...
+ Đèn bàn học huỳnh quang Compact. ...
+ Đèn bàn học chống cận.

+ Nếu được chọn 1 chiếc đèn học trong hình
em chọn đèn nào?
- GV chốt lại nội dung kiến thức trong hoạt
động này: Đèn học sử dụng các loại công tắc


vừa bật, tắt vừa điều chỉnh được độ sáng.
IV. Điều chỉnh sau bài dậy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

.....................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 2: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC (tiết 2)

I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được tác dụng và mô tả được các bộ phận chính của đèn học.
- Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.
- Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học.
- Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an tồn khi sử dụng đèn
học.
1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ:
+ Nêu được công dụng của đèn học;
+ Mơ tả được hình dáng, chức năng các bộ phận chính của đèn học.
- Giao tiếp công nghệ: Nhận biết được một số loại đèn học thơng dụng.
- Sử dụng cơng nghệ:
+ Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học;
+ Nhận biết và phịng tránh được những tình huống mất an toàn khi sử dụng đèn
học.


2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: HS biết tự đọc sách, tìm hiểu tài liệu, thơng tin về các loại đèn
học có tại gia đình.
- Giao tiếp và hợp tác: Học sinh làm việc nhóm trao đổi về tác dụng và mơ tả được
các bộ phận chính của đèn học; phân biệt được một số loại đèn học thông dụng,
phối hợp với nhau hiệu quả trong các nhiệm vụ thực xác định vị trí đặt đèn; bật,
tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học..
3. Phẩm chất:

- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập thảo luận nhóm, cá nhân giáo viên đưa
ra; tập trung và kiên trì nhận biết tác dụng của các bộ phận chính của đèn học, một
số loại đèn học thông dụng, biết được cách sử dụng đèn học một cách an toàn, hiệu
quả và tiết kiệm trong quá trình học.
- Trách nhiệm: có ý thức trong việc sử dụng các loại đèn học trong gia đình an
tồn, hiệu quả, tiết kiệm điện.
II. Thiết bị - PT dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên công nghệ lớp 3. Phiếu học tập. Một số đèn học
thông dụng. Máy chiếu, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu sách giáo khoa. Sưu tầm tranh ảnh về các loại đèn học, Dụng cụ học
tập: bút, thước, …
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
1. Khởi động:
a.Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn
khởi trước giờ học.

Hoạt động của trò


b.Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức trò chơi “Đố bạn” hoặc
thiết kế chọn quà hay lật mảnh ghép để
khởi động bài học.
- HS tham gia chơi bằng cách bấm vào
loại quả em thích và trả lời các câu hỏi:
+ Câu 1: Nêu tên từng bộ phận của đèn - HS tham gia chơi khởi động theo

học
nhóm.
+ Câu 2: Kể tên một số loại đèn học mà
em biết.
- GV Nhận xét, tuyên dương.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá:
Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng và các
bộ phận cơ bản của đèn học:
a.Mục tiêu: Nêu được tác dụng và mơ tả
được các bộ phận chính của đèn học.
b. Tổ chức thực hiện:
- Cho học sinh quan sát đèn học, hình
sgk/12.

Học sinh quan sát đèn học đã chuẩn bị.

- HS làm cơng tác tổ chức nhóm để
cùng thực hiện nhiệm vụ.
- GV hướng dẫn HS tổ chức nhóm để
thực hiện nhiệm vụ:
- GV phát PHT, giao nhiệm vụ (nhóm 4
HS): Nhóm trưởng điều hành nhóm mình
đọc và tự tìm hiểu gọi tên, nhận dạng các
bộ phận và tác dụng của các bộ phận của
đèn học, hoàn thành vào PHT.
Câu hỏi gợi ý:

- Các nhóm trưởng điều hành nhóm
mình đọc và tự tìm hiểu gọi tên, nhận

dạng các bộ phận và tác dụng của đèn
học.
- HS trong nhóm cùng nhau đọc các
thơng tin và quan sát hình SGK.
- HS trong nhóm cùng nhau thảo luận


1. Quan sát và gọi tên các bộ phận có của để kể tên các bộ phận của đèn học và
đèn học

tác dụng của đèn học

2. Liệt kê các bộ phận của đèn học vào

- Nhóm trưởng tập hợp ý kiến của bạn

bảng.

trong nhóm.

- GV quan sát, hỗ trợ HS.

- Giơ thẻ báo cáo kết quả.

3. Nêu tác dụng của từng bộ phận trong - Đại diện HS trình bày kết quả hoạt
đèn học .

động của nhóm.

- Mời đại diện HS trình bày kết quả hoạt - Nhận xét và bổ sung.

động của nhóm.

- HS trả lời: Cơng tắc.

- GV tổ chức cho HS nhận xét, bổ sung.

- HS nhận xét.

- Bộ phận nào dùng để bật, tắt điều chỉnh
độ sáng của đèn học?
- GV chốt lại nội dung kiến thức về các - HS lắng nghe, ghi nhớ.
bộ phận chính của đèn học gồm: đế đèn,
cơng tắc, bóng đèn, chụp đèn, thân đèn,
dây nguồn, tác dụng của từng bộ phận.
IV. Điều chỉnh sau bài dậy:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 2: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC (tiết 3)


I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được tác dụng và mơ tả được các bộ phận chính của đèn học.
- Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.
- Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học.
- Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an tồn khi sử dụng đèn
học.
1. Năng lực công nghệ

- Nhận thức công nghệ:
+ Nêu được công dụng của đèn học;
+ Mô tả được hình dáng, chức năng các bộ phận chính của đèn học.
- Giao tiếp công nghệ: Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.
- Sử dụng công nghệ:
+ Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học;
+ Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an tồn khi sử dụng đèn
học.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: HS biết tự đọc sách, tìm hiểu tài liệu, thơng tin về các loại đèn
học có tại gia đình.
- Giao tiếp và hợp tác: Học sinh làm việc nhóm trao đổi về tác dụng và mơ tả được
các bộ phận chính của đèn học; phân biệt được một số loại đèn học thông dụng,
phối hợp với nhau hiệu quả trong các nhiệm vụ thực xác định vị trí đặt đèn; bật,
tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học..
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập thảo luận nhóm, cá nhân giáo viên đưa
ra; tập trung và kiên trì nhận biết tác dụng của các bộ phận chính của đèn học, một


số loại đèn học thông dụng, biết được cách sử dụng đèn học một cách an toàn, hiệu
quả và tiết kiệm trong q trình học.
- Trách nhiệm: có ý thức trong việc sử dụng các loại đèn học trong gia đình an
tồn, hiệu quả, tiết kiệm điện.
II. Thiết bị - PT dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên công nghệ lớp 3. Phiếu học tập. Một số đèn học
thông dụng. Máy chiếu, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:

- Nghiên cứu sách giáo khoa. Sưu tầm tranh ảnh về các loại đèn học, Dụng cụ học
tập: bút, thước, …
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
1. Khởi động:
a.Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn
khởi trước giờ học.
b.Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động theo nhóm thiết
kế các thẻ gồm các bộ phận và tác dụng
của đèn học
- HS tham gia chơi bằng cách dán các tấm
thẻ ấy vào các bộ phận của đèn học...
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá:
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách đặt và điều
chỉnh đèn học
a.Mục tiêu: Xác định được vị trí đặt, cách
điều chỉnh đèn.

Hoạt động của trò

- HS tham gia chơi khởi động


b. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS quan sát hình sgk/12 - HS thực hiện.
hoặc đặt đèn học lên bàn như vị trí đặt đèn
học ngồi khi ngồi học ở nhà.


- HS trả lời.
- HS Nhận xét bạn

- Đèn học lên đặt bên trái hay bên phải
người học?

- HS lắng nghe, ghi nhớ.

- Điều chỉnh đèn như thế nào để khơng gây
chói mắt?
- GV nhận xét.
- GV sử dụng hình ảnh sgk/12 chốt kiến
thức: Đặt đèn học ở vị trí chắc chắn, bên
trái người học. Điều chỉnh đèn có độ sáng
vừa phải, điều chỉnh hướng chiếu sáng để
ánh sáng khơng chiếu thẳng vào mắt gây
chói mắt.
3. Luyện tập:
Hoạt động 6: Tìm hiểu trình tự thao tác
sử dụng đèn học.
a. Mục tiêu: Xác định được trình tự thao
tác sử dụng đèn học.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Ai
nhanh, ai đúng”
- GV phát cho các nhóm thẻ màu về trình - HS thực hiện.
tự thao tác sử dụng đèn học và 3 mũi tên


để chơi trị chơi.


- HS trả lời.

- Khi có hiệu lệnh của GV, HS dùng thẻ - HS Nhận xét bạn
màu và mũi tên xếp đúng trình tự thao tác
sử dụng đèn lên bảng nhóm.
- GV nhận xét, chốt KT: Đặt đèn đúng vị
trí ->Bật đèn -> Điều chỉnh độ sáng và - HS lắng nghe, ghi nhớ.
hướng chiếu sáng ->Tắt đèn khi không sử
dụng.
Hoạt động 7 : Thực hành sử dụng đèn
học
Mục tiêu: Thực hành một số thao tác sử
dụng đèn học.
b. Tổ chức thực hiện:
Giới thiệu quy trình sử dụng đèn học:
- GV giới thiệu tờ hướng dẫn sử dụng đèn
học.
- Cho HS đọc quy trình cách sử dụng đèn
học
- GV hướng dẫn HS những thao tác bật,
tắt, điều chỉnh độ sáng khi sử dụng đèn
học.
- Mời HS thực hiện biểu diễn những thao
tác bật, tắt , điều chỉnh độ sáng khi sử dụng

- HS quan sát, lắng nghe.
- HS quan sát, nhận biết cách sử
dụng.
- HS thực hiện trước lớp.

- Nhận xét và bổ sung.

đèn học trước lớp.
- GV nhận xét cách thực hiện thao tác,
động viên, khuyến khích HS.
*Tổ chức cho học sinh thực hành theo
nhóm:
-Sau khi HS đã nắm được quy trình sử
dụng đèn học;

- Các nhóm đọc hướng dẫn, tìm hiểu
và làm theo hướng dẫn


-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - HS lên thực hiện (mỗi nhóm có thể
6 những thao tác đặt, bật, tắt, điều chỉnh độ cử đại diện 2 HS, 1 HS thực hiện
thao tác và 1 HS trình bày theo các
sáng khi sử dụng đèn học.
thao tác đó)
- GV lưu ý HS đảm bảo an tồn, hiệu quả - HS nhận xét.
- HS lắng nghe
trong quá trình thực hiện.
- GV quan sát và hỗ trợ các nhóm thực
hiện.
- Mời các nhóm lên thực hiện các thao tác
bật, tắt, điều chỉnh độ sáng.
-Mời các nhóm khác quan sát, nhận xét, bổ
sung.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.


HS lên thực hiện .

- HS nhận xét.
- GV chốt lại nội dung kiến thức trong hoạt - HS lắng nghe
động này: Cần nắm đúng quy trình và lưu
ý an tồn khi sử dụng.
IV. Điều chỉnh sau bài dậy:
.....................................................................................................................................
..
.....................................................................................................................................
..
.....................................................................................................................................
..

CHỦ ĐỀ 1: CÔNG NGHỆ VÀ ĐỜI SỐNG
Bài 2: SỬ DỤNG ĐÈN HỌC (tiết 4)


I. Yêu cầu cần đạt:
- Nêu được tác dụng và mơ tả được các bộ phận chính của đèn học.
- Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.
- Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học.
- Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an tồn khi sử dụng đèn
học.
1. Năng lực công nghệ
- Nhận thức công nghệ:
+ Nêu được công dụng của đèn học, Mô tả được hình dáng, chức năng các bộ phận
chính của đèn học.
- Giao tiếp công nghệ: Nhận biết được một số loại đèn học thông dụng.
- Sử dụng công nghệ: Xác định vị trí đặt đèn; bật, tắt, điều chỉnh được độ sáng của

đèn học; Nhận biết và phòng tránh được những tình huống mất an tồn khi sử
dụng đèn học.
2. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: HS biết tự đọc sách, tìm hiểu tài liệu, thơng tin về các loại đèn
học có tại gia đình.
- Giao tiếp và hợp tác: Học sinh làm việc nhóm trao đổi về tác dụng và mơ tả được
các bộ phận chính của đèn học; phân biệt được một số loại đèn học thông dụng,
phối hợp với nhau hiệu quả trong các nhiệm vụ thực xác định vị trí đặt đèn; bật,
tắt, điều chỉnh được độ sáng của đèn học..
3. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Hồn thành nhiệm vụ học tập thảo luận nhóm, cá nhân giáo viên đưa
ra; tập trung và kiên trì nhận biết tác dụng của các bộ phận chính của đèn học, một


số loại đèn học thông dụng, biết được cách sử dụng đèn học một cách an toàn, hiệu
quả và tiết kiệm trong q trình học.
- Trách nhiệm: có ý thức trong việc sử dụng các loại đèn học trong gia đình an
tồn, hiệu quả, tiết kiệm điện.
II. Thiết bị - PT dạy học:
1.Chuẩn bị của giáo viên:
- Nghiên cứu yêu cầu cần đạt, lựa chọn nội dung dạy học.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên công nghệ lớp 3. Phiếu học tập. Một số đèn học
thông dụng. Máy chiếu, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Nghiên cứu sách giáo khoa. Sưu tầm tranh ảnh về các loại đèn học, Dụng cụ học
tập: bút, thước, …
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:

a.Mục tiêu: Tạo khơng khí vui vẻ, khấn
- HS tham gia chơi khởi động
khởi trước giờ học.
b.Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức hoạt động theo nhóm thiết
kế các thẻ gồm các bộ phận và tác dụng
của đèn học
- HS tham gia chơi bằng cách dán các
tấm thẻ ấy vào các bộ phận của đèn
học...
- GV dẫn dắt vào bài mới.
2. Khám phá:
Hoạt động 9: Sử dụng đèn học an toàn
hiệu quả
a. Mục tiêu: Nhận biết và phịng tránh
được những tình huống mất an toàn khi


sử dụng đèn học.
b.Tổ chức hoạt động:
- GV đưa 4 bức tranh u cầu HS quan
sát và mơ tả tình huống mất an toàn khi
sử dụng đèn học.
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp.

- Học sinh chú ý quan sát, thảo luận
- Yêu cầu học sinh quan sát, thảo luận
nhóm đơi.
- GV gọi 4 nhóm đơi, mỗi nhóm mơ tả
tình huống mất an tồn khi sử sử dụng

đèn học ở 4 tình huống.

-HS trình bày
-HS nhận xét, đưa cách xử lí khác nếu

-HS lắng nghe

- YC các nhóm thảo luận xử lí tình
huống đó. Các nhóm khác lắng nghe,
nhận xét.
+ GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo

-Thảo luận nhóm đơi

luận
+ Mời các nhóm trình bày

- Đại diện nhóm nêu cách xử lí

+ Mời các nhóm khác nhận xét

- Các nhóm khác nhận xét.

+ GV nhận xét, tuyên dương.
+ GV chốt lại các tình huống mất an
tồn có thể xảy ra khi sử dụng đèn học.
- GV chốt KT:
+ Hình 1: Cần đặt đèn ở vị trí chắc
chắn.
+ Hình 2: Khơng sử dụng đèn có ánh

sáng yếu hoặc nhấp nháy.
+ Hình 3: Điều chỉnh hướng chiếu sáng

- Lắng nghe


không để ánh sáng chiếu thẳng vào mắt.
+Hinh 4: Không sờ tay vào bóng đèn khi
đèn đang sáng.
- Giáo viên nhận xét tun dương những
nhóm có cách xử lí hay, hiệu quả.
- GV liên hệ thực tế giáo dục HS
- GV chốt ý kết luận: Nhấn mạnh những
lưu ý để sử dụng đèn học tiết kiệm, an
toàn và hiệu quả.
2. Thực hành:
a. Mục tiêu: Xác định được cách sử
dung đèn học an toàn.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho hoạt động nhóm 4 thảo
luận cách sử dụng đèn học.
- Y/c các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Gọi các nhóm trình bày, chia sẻ trước
lớp.
- Gọi các nhóm nhận xét sản phẩm của - HS thảo luận nhóm 4.
các nhóm khác.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm - HS trưng bày SP.
làm tốt, bổ sung ý kiến.
- GV chốt kiến thức.
4. Luyện tập:

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức về an
toàn khi sử dụng đèn học để xác định
được đâu là việc lên và không nên khi
sử dụng đèn học.
b. Cách tổ chức thực hiện:
- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi.

- Các nhóm báo cáo chia sẻ.
- Nhận xét, bổ sung.


- GV chia HS thành các đội. Nhiệm vụ
của các đội là phân loại được thẻ nên và
không nên để dán nhanh nhất vào bảng
nhóm.
- GV quan sát, nhận xét tuyên dương các
đội.
- GV chốt lại kiến thức những việc nên
làm và không nên làm khi sử dụng đèn

- HS chia thành các đội.
- Nhận nhiệm vụ.

học.
5. Vận dụng:
a. Mục tiêu:Củng cố những kiến thức đã
học trong tiết học để học sinh khắc sâu
nội dung.
+ Vận dụng kiến thức đã học vào thực
- HS lắng nghe, ghi nhớ.

tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
- GV nhận xét chung về việc thực hiện
nhiệm vụ của cả lớp. Tuyên dương, ghi
nhận sự cố gắng của các cá nhân trong
lớp.
- Trải nghiệm thực tế tại nhà: Yêu cầu
HS thực hành cách sử dụng đèn học hiệu
quả tại nhà và chú ý an toàn khi sử dụng.
- Ghi lại những việc sử dụng đèn học an
toàn hàng ngày vào vở. Tiết sau chia sẻ
trước lớp.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
IV. Điều chỉnh sau bài dậy:
.....................................................................................................................................
..


×