SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH ĐỒNG THÁP
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề gồm 01 trang)
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
NĂM HỌC 2021 – 2022
Môn Ngữ văn
Ngày thi: 08/6/2021
Thời gian làm bài 120 phút không kể thời gian phát đề
Câu 1: (2 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện u cầu:
“ Tơi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tơi là một cơ gái khá. Hai bím
tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như cái đài hoa Loa kèn. Cịn mắt
tơi thì các anh lái xe bảo: “cơ có cái nhìn sao mà xa xăm!”.
Xa đến đâu mặc kệ nhưng tơi thích ngắm mắt tơi trong gương. Nó dài dài, màu nâu,
hay nheo lại như chói nắng”
(Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục, tr.115)
a, Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
b, Hãy nêu nội dung chính của đoạn trích trên.
c. Xác định và gọi tên một biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu: xa đến
đâu mặc kệ, nhưng tơi thích ngắm mắt tơi trong gương. Nó dài dài, màu nâu,
hay nheo lại như chói nắng.
Câu 2: (3,0 điểm)
Jamson Chia chia sẻ: “Một khi bạn bắt đầu làm việc gì, hãy dồn hết nỗ lực để thực
hiện nó và tìm cách để nó trở nên thú vị.”
(Jamson Chia, những bài học khơng có nơi giảng đường,
Nguyễn Ngọc Ưu dịch, NXB Thanh niên, tr,34)
Từ ý kiến trên , em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày sự suy nghĩ
về vai trò của sự nỗ lực thực hiện mục tiêu trong cuộc sống của mỗi người.
Câu 3: (5,0 điểm)
Cảm nhận của em về vẻ đẹp hình tượng người lính thời kháng chiến chống Pháp trong
đoạn thơ sau:
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà không, mặc kệ gió lung lay
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
Anh với tơi biết từng cơn ớn lạnh
Sốt run người vầng trán ướt mồ hơi
Áo anh rách vai
Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.
Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo.
(Trích Đồng chí, Chính Hữu, Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục,
tr, 128,129)
---Hết---
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu
Nội dung
a. Đoạn thơ được trích từ văn bản: Những ngơi sao xa xơi của
tác giả Lê Minh Khuê.
1
b. Nội dung chính: miêu tả vẻ đẹp của một thiếu nữ Hà Nội
(2,0 đ) cũng là nữ thanh niên xung phong dũng cảm.
c. Biện pháp tu từ: liệt kê: dài dài, màu nâu, hay nheo lại.
Tác dụng; khắc họa vẻ đẹp của đôi mắt cô gái Phương Định.
2
Nghị luận xã hội về sự nỗ lực
Điểm
0,5
0,5
1,0
0,5
1. Mở bài
(3,0 đ) Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Câu nói của Jamson Chia:
"Một khi bạn bắt đầu làm việc gì, hãy dồn hết nỗ lực để thực
hiện nó và tìm cách để nó trở nên thú vị".
Lưu ý: Học sinh lựa chọn cách viết mở bài trực tiếp hoặc gián
tiếp tùy theo năng lực của bản thân.
0,5
2. Thân bài
a. Giải thích
Sự nỗ lực là nhẫn nại, cố gắng, quyết tâm vươn lên, theo đuổi
mục tiêu của mình cho dù gặp nhiều khó khăn, trở ngại và vấp
ngã.
b. Phân tích
Tất cả mọi việc trên đời này không phải dễ dàng mà thành công
được, để đạt được thành công, chúng ta phải cần kiên trì theo
đuổi mục tiêu. Có thể nói, lịng kiên trì chính là một trong
những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến thành công của
con người.
Nếu trong xã hội con người ai khi gặp khó khăn cũng bỏ cuộc
thì xã hội sẽ khơng phát triển được như hiện nay, con người sẽ 1,5
rơi vào bế tắc.
Người có lịng kiên trì ln là tấm gương sáng để chúng ta học
tập và noi theo, giúp xã hội này tiến bộ hơn.
c. Chứng minh
Học sinh tự lấy dẫn chứng để minh họa cho bài làm văn của
mình.
Lưu ý: dẫn chứng phải xác thực, tiêu biểu, được nhiều người
biết đến.
Gợi ý: nhà giáo Nguyễn Ngọc Kí, chủ tịch Hồ Chí Minh, nhà
bác học Thomas Edison,…
d. Phản đề
Trong xã hội vẫn còn có nhiều người nóng vội, muốn đạt được
thành quả nhanh chóng, lại có người dễ nản chí, bỏ cuộc khi
gặp khó khăn,… những người này đáng bị xã hội chỉ trích, phê 0,5
phán.
3. Kết bài
Khái quát và khẳng định lại tầm quan trọng của sự nỗ lực; đồng
thời rút ra bài học, liên hệ bản thân.
3
(5 đ)
1. Mở bài
Giới thiệu tác giả Chính Hữu, bài thơ Đồng chí và dẫn dắt vào
đoạn thơ.
2. Thân bài
a. Đoạn thơ Anh với tôi… nắm lấy bàn tay
Quay lại thực tại chiến đấu: cơn sốt rét rừng (từng cơn ớn lạnh,
sốt run người, trán đẫm mồ hơi) → hồn cảnh chiến đấu vơ
cùng khắc nghiệt, gian khổ.
Thực tế ở chiến trường: người chiến sĩ khơng có lấy một manh
áo lành lặn để mặc, chiếc quần cũng là từ chắp vá từ mảnh vải
bỏ đi mà thành thế mà vẫn phải chống chọi với cái rét. Sự lạc
quan của người lính được thể hiện ở nụ cười tươi rói giữa mùa
đơng buốt giá.
Giữa nơi rừng núi hoang vu đầy gai góc, chưa kể đến bom đạn
nguy hiểm, người chiến sĩ khơng có lấy một đơi giày để đi bảo
vệ đơi chân của mình, chính vì hồn cảnh khó khăn thế mà họ
hiểu nhau hơn, họ trao nhau cái nắm tay thay cho tình thương,
sự đồng cảm, thấu hiểu.
b. Khổ thơ cuối cùng
Không gian: ban đêm, nơi rừng hoang sương muốn.
Hình ảnh người lính: đứng canh gác cạnh nhau giữa trời đất để
chờ giặc tới.
“Đầu súng trăng treo” hình ảnh liên tưởng thú vị, mũi súng
ngửa lên trời giống như chiếc giá đỡ ánh trăng tròn, tạo cảm
giác thi vị, làm cho người đọc hiểu thêm về khung cảnh chiến
đấu.
3. Kết bài
Nêu khái quát lại nội dung, nghệ thuật và giá trị của đoạn trích
cũng như của tác phẩm.
0,5
3
1
0,5