Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ôn tập chương điện li (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.5 KB, 5 trang )

ÔN TẬP ĐIỆN LI (1)
Câu 1. Dung dịch nào sau đây không dẫn điện được ?
A. HCl.

B. CH3OH.

C. Al2(SO4)3.

D. CaSO4

Câu 2. Dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,01 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất ?
A. HCl

B. HNO2

C. HNO3

D. H2SO4

Câu 3. Các dd sau đây có cùng nồng độ mol, dd nào dẫn điện tốt nhất ?
A. Ca(OH)2

B. H2SO4

C. NH4NO3

D. Na3PO4

Câu 4. Có 4 dung dịch (đều có nồng độ 0,1 mol/lit). Mỗi dung dịch chứa một trong bốn chất tan sau: natri
clorua, rượu etylic, axit acetic, kali sunfat. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào
trong các thứ tự sau đây?


A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4 < NaCl D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4
Câu 5. Nước đóng vai trị gì trong q trình điện li các chất trong nước
A. Mơi trường điện li

B. Dung môi không phân cực

C. Dung môi phân cực

D. Tạo liên kết hidro với các chất tan

Câu 6. Dãy gồm các chất điện li yếu là
A. BaSO4, H2S, NaCl, HCl.

B. CuSO4, NaCl, HCl, NaOH.

C. H2S, H3PO4, CH3COOH, Bi(OH)3.

D. Na2SO3, NaOH, CaCl2, CH3COOH.

Câu 7. Chất nào sau đây không phải chất điện li?
A. BaSO4.

B. CH3COOH.

C. Ca(OH)2.

D. C2H5OH.

Câu 8. Các dung dich axit, bazơ, muối dẫn được điện ḷà do:

A. Trong dung dich axit, bazơ, muối có khả năng phân li ra ion
B.

Các ion hợp phần có khả năng dẫn điện.

B. Có sự di chuyển của electron tạo thành dịng electron.
C. Phân tử của chúng dẫn được điện.
Câu 9. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?
A. HI, H2SO4, KNO3

B. HNO3, MgCO3, HF

C. HCl, Ba(OH)2, CH3COOH

D. NaCl, H2S, (NH4)2SO4

Câu 10. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li?
A. Na2CO3, NH4NO3, H3PO4

B. HNO3, NH3, P2O5

C. NaNO3,H3PO4, CO2

D. NaOH, (NH4)2CO3, SiO2

Câu 11. Dung dịch chất điện li dẫn được điện là do
A. Sự chuyển động của các electron.

B. Sự chuyển dịch các electron.


C. Sự chuyển dịch của các phân tử hòa tan. D. Sự chuyển dịch của cả cation và anion.
Câu 12. Cơng thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe3+ và NO3‒ là


A. Fe(NO3)2.

B. Fe(NO3)3.

C. Fe(NO2)2.

D. Fe(NO2)3.

Câu 13. Trong dung dịch HClO (dung mơi là nước) có thể chứa
A. HClO, H+, ClO‒.

B. H+, ClO‒.

C. HClO

D. H+, HClO

Câu 14. Trong dung dịch HCl (dung mơi là nước) có thể chứa
A. HCl, H+, Cl‒.

B. H+, Cl‒.

C. HCl

D. H+, HCl


C. không dẫn điện

D. không dẫn nhiệt

Câu 15. Dung dịch điện li là một dung dịch
A. bán dẫn

B. dẫn điện

Câu 16. Chất nào sau đây không dẫn điện được ?
A. HCl lỏng, nguyên chất.

B. MgCl2 nóng chảy.

C. NaOH nóng chảy.

D. Dung dịch HCl trong nước.

Câu 17. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện được:
A. KCl rắn, khan.

B. Nước sông, hồ, ao. C. Nước biển.

D. dd KCl trong nước.

Câu 18. Cho các chất sau: H3PO4, HF, C2H5OH, HClO2, Ba(OH)2, HClO3, CH3COOH, K2SO4, FeCl3, Na2CO3,
HI. Trong các chất trên, số chất điện li mạnh là
A. 4.

B. 6.


C. 5.

D. 7.

Câu 19. Theo thuyết A-re-ni-ut axit là chất
A. khi tan trong nước phân li ra ion OH‒

B. khi tan trong nước chỉ phân li ra ion H+

C. khi tan trong nước phân li ra ion H+

D. khi tan trong nước chỉ phân li ra ion OH‒

Câu 20. Theo Areniut những chất nào sau đây là hiđroxit lưỡng tính
A. Al(OH)3, Fe(OH)2 B. Cr(OH)2, Fe(OH)2. C. Al(OH)3, Zn(OH)2. D. Mg(OH)2, Zn(OH)2.
Câu 21. Trong dung dịch H3PO4 (dung mơi là nước) có thể chứa anion nào sau đây ?
A. H2PO4‒, HPO42‒, PO43‒

B. PO43‒, H3PO4, H+

C. PO43‒, H+

D. H3PO4, HPO42‒, PO43‒

Câu 22. Dung dịch axit HCl loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây ?
A. NaOH, Cu và Na2CO3

B. Na, NaCl và CuO


C. NaHCO3, Na, CaCO3

D. Al2O3, NaOH và AlCl3

Câu 23. Cho dãy các chất: NaOH, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3. Số chất trong dãy có tính chất lưỡng
tính là


A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Câu 24. Cho dãy các chất: Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3, Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng được với
dung dịch HCl, vừa phản ứng được với dung dịch NaOH là
A. 2

B. 5

C. 3

D. 4

Câu 25: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. HCl.

B. Na2SO4.


C. NaOH.

D. KCl.

Câu 26: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ?
A. HCl.

B. K2SO4.

C. KOH.

D. NaCl.

Câu 27: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. HCl.

B. Na2SO4.

C. Ba(OH)2.

D. HClO4.

Câu 28: Đối với dung dịch axit yếu CH3COOH 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về
nồng độ mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M.

B. [H+] < [CH3COO-]. C. [H+] > [CH3COO-].

D. [H+] < 0,10M.


Câu 29: Đối với dung dịch axit mạnh HNO3 0,10M, nếu bỏ qua sự điện li của nước thì đánh giá nào về nồng độ
mol ion sau đây là đúng?
A. [H+] = 0,10M.

C. [H+] > [NO3-].

B. [H+] < [NO3-].

D. [H+] < 0,10M.

C. Ca(HCO3)2.

D. CH3COOK.

Câu 30: Muối nào sau đây là muối axit?
A. NH4NO3.

B. Na3PO4.

Câu 31: Cho các muối sau: NaHSO4, NaHCO3, Na2SO4, Fe(NO3)2. Số muối thuộc loại muối axit là
A. 0.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 32: Dãy gồm các axit 2 nấc là:

A. HCl, H2SO4, H2S, CH3COOH.

B. H2CO3, H2SO3, H3PO4, HNO3.

C. H2SO4, H2SO3, HF, HNO3.

D. H2S, H2SO4, H2CO3, H2SO3.


Câu 33: Đặc điểm phân li Zn(OH)2 trong nước là
A. theo kiểu bazơ.

B. vừa theo kiểu axit vừa theo kiểu bazơ.

C. theo kiểu axit.

D. vì là bazơ yếu nên khơng phân li.

Câu 34: Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà
dung dịch axit đã cho là:
A. 15ml.

B. 20ml.

C. 10ml.

D. 25ml.

Câu 35: Trộn lẫn 200ml dung dịch Na2SO4 0,2 M với 300ml dung dịch Na3PO4 0,1M thu được 500ml dung
dịch Y. Nồng độ mol/lit của ion Na+ trong dung dịch Y là

A. 0,34M.

B. 0,4M.

C. 0,16M.

D. 0,18M.

Câu 36: Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol Mg2+, c mol Cl–, và d mol HCO3–. Lập biểu thức liên hệ
giữa a, b, c, d
A. a + b = c + d

B. 2a + 2b = c + d

C. 40a + 24b = 35,5c + 61d

D. 2a + 2b = -c - d

Câu 37: Một dd Y có chứa các ion: Mg2+ (0,05 mol), K+ (0,15 mol), NO3- (0,1 mol), và SO42- (x mol). Khối
lượng chất tan có trong ddY là.
A. 22, 5gam

B. 25,67 gam.

C. 20,45 gam

D. 27,65 gam

Câu 38: Trong 2 lít dung dịch A chứa 0,2 mol Mg2+ ; x mol Fe3+ ; y mol Cl- và 0,45 mol SO42-. Cô cạn dung
dịch X thu được 79 gam muối khan.Tính giá trị của x và y?

A.0,1 và 0,3.

B. 0,5 và 0,1

C. 0,3 và 0,4.

Câu 39: Phương trình điện li viết đúng là
A.

B.

C.

D.

Câu 40: Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng?

D. 0,2 và 0,5


A.

B.

C.

D.

Câu 41: Trộn 200 ml dung dịch chứa 12 gam MgSO 4 với 300 ml dung dịch chứa 34,2 gam Al2(SO4)3 thu được
dung dịch X. Nồng độ ion SO42- trong X là

A. 0,2M.

B. 0,8M.

C. 0,6M.

D. 0,4M.

Câu 42: Khi cho 100 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch HCl thì phản ứng xảy ra vừa đủ. Nồng độ
mol của HCl trong dung dịch đã dùng là
A. 1,0M.

B. 0,25M.

C. 0,5M.

D. 0,75M.

Câu 43: Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M, H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau, thu được dung
dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ V ml
dung dịch Y. Giá trị của V là
A. 600.

B. 1000.

C. 333,3.

D. 200.




×