Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ÔN tập chương điện LI (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.04 KB, 4 trang )

ÔN TẬP ĐIỆN LI (5)
Câu 1. Phương trình ion thu gọn: H+ + OH− → H2O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào sau đây?
A. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2HCl

B. 3HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O

C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O

D. H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O

Câu 2. Đánh giá nào sau đây đúng về pH của dung dịch CH3COOH 0,1M ?
A. pH = 1

B. pH < 1

C. 1 < pH < 7

D. pH > 7

Câu 3. Trong dd A có chứa đồng thời các cation: K+ , Ag+ , Fe2+ , Ba2+. Biết A chỉ chứa một anion, đó là:
A. Cl-

B. SO42-

C. CO32-

D. NO3-

Câu 4. Chất nào dưới đây vừa tác dụng được với HCl và vừa tác dụng với NaOH?
A. Fe(NO3)3


B. NaHCO3

C. Na2CO3

D. K2SO4

Câu 5. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện li ?
A. NaHCO3.

B. H2SO4.

C. KOH.

D. C2H5OH.

C. Na2SO4.

D. Na2HPO4.

Câu 6. Muối nào cho dưới đây là muối axit ?
A. Na2HPO3.

B. CH3COONa.

Câu 7. Câu nào dưới đây là đúng khi nói về sự điện li
A. Sự điện li là sự hoà tan một chất vào nước thành dd.
A. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
B. Sự điện li thực chất là q trình oxi hố - khử.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước.
Câu 8. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li xảy ra khi :

A. Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa hoặc chất bay hơi hoặc chất điện li yếu
B. Sản phẩm tạo màu
C. Chất phản ứng là các chất dễ tan
D. Chất phản ứng là các chất điện li mạnh
Câu 9. Khi bị đau bao tử, để đỡ bị đau người bệnh thường uống loại thuốc có chứa chất làm giảm nồng độ H+
trong bao tử. Trong các chất sau, chất nào khơng thể có trong thành phần của thuốc đau bao tử:
A. CH3COOH.

B. NaHCO3.

C. Mg(HCO3)2.

Câu 10. Phản ứng nào sau đây tạo kết tủa ?
A. HCl + Na2CO3

B. HClO4 + NaOH

C. Ca(HCO3)2 + NaOH

D. NaHCO3 + NaOH

D. Ba(HCO3)2.


Câu 11. Cho các dd sau: NaNO3 (1), CH3COOK (2), Na2S (3), BaCl2 (4), AlCl3 (5). Các dung dịch có pH > 7 là
A. (1), (5)

B. (2), (3)

C. (3), (4), (5)


D. (1), (2), (4)

Câu 12. Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn: CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
A. CaCO3 + H2SO4

B. CaCO3 + HCl

C. BaCO3 + HCl

D. K2CO3 + H2SO4

Câu 13. Trong các dung dịch có cùng nồng độ mol sau, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ?
A. K2S

B. H2SO4

C. NaOH

D. (NH4)3PO4.

Câu 14. Hiđroxit khơng phải là hiđroxit lưỡng tính ?
A. Pb(OH)2

B. Al(OH)3

C. Ca(OH)2

D. Zn(OH)2


Câu 15. Câu nào sau đây sai ?
A. pH = - lg[H+].

B. [H+]=10a thì pH = a.

C. pH + pOH = 14.

D. [H+] . [OH‒] = 10‒14.

Câu 16. Cho dung dịch X có chứa a mol K +, b mol Al3+, c mol SO42-, d mol NO3-. Biểu thức liên hệ giữa a, b, c,
d là:
A. a + 3b = 2c + d

B. a + 3b = 2c + 2d

C. 3a + b = 2c + d

D. a + 3b = c + 2d

Câu 17. Trong các chất sau, chất nào không phải là chất điện li ?
A. NaHCO3.

B. H2SO4.

C. KOH.

D. C2H5OH.

Câu 18. Trường hợp nào sau đây không dẫn điện?
A. Dd NaF trong nước.


B. NaF nóng chảy.

C. NaF rắn, khan.

D. Dd HF trong nước.

Câu 19. Trong các dung dịch có cùng nồng độ mol sau, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất ?
A. K2S

B. H2SO4

C. NaOH

D. (NH4)3PO4.

Câu 20: Chất điện li là:
A. Chất tan trong nước.

B. Chất dẫn điện.

C. Chất phân li trong nước thành các ion.

D. Chất không tan trong nước.

Câu 21: Dãy các chất điện li mạnh là:
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3.

B. HNO3, H2SO4, KOH, NaNO3.


C. H2SO4, NaOH, Ag3PO4, HF.

D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.

Câu 22: Trong 200ml dung dịch BaCl2 0,2M có chứa:
A. 0,4 mol BaCl2.

B. 0,04 mol ion Ba2+ và 0,08 mol ion Cl- .

C. 0,0024 mol BaCl2.

D. 0,04 mol ion Ba2+ và 0,04 mol ion Cl-.


Câu 23: Dung dịch của một bazơ ở 25o C có

A. [ H ] =1,0.10-7M.

C. [ H ] >1,0.10-7M.


B. [ H ] <1,0.10-7M.


D. [ H ] [OH ] > 1,0.10-14.

Câu 24. Phương trình điện li được biểu diễn sai là:

 2Na+ + CO3-.
A. Na2CO3 


 H+ + Cl-.
B. HCl 

 Na+ + OH- . D. NaHS 
 Na   HS  .
C. NaOH 
Câu 25. Dung dịch X chứa 0,23 gam ion Na +; 0,12 gam ion Mg2+; 0,355 gam ion Cl‒ và m gam ion SO42–. Số
gam muối khan sẽ thu được khi cô cạn dung dịch X là:
A. 1,185 gam.

B. 1,19 gam.

C. 1,2 gam.

D. 1,158 gam.

Câu 26. Dung dịch H2SO4 0,005 M có pH bằng:

A. 3

B. 2

C. 5

Câu 27. Dung dịch KOH 0,001M có pH bằng:

A. 3

B. 11 C. 2


D. 4

D. 12

Câu 28. Hoà tan 4,9 gam H2SO4 vào nước để được 10 lít dung dịch A. Dung dịch A có pH bằng:
A. 4

B. 1

C.3

D. 2

Câu 29. Cho 10 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M. Thể tích dung dịch NaOH 1M cần để trung hoà
dung dịch axit đã cho là:
A. 10ml.

B. 15ml.

C. 20ml.

D. 25ml.

Câu 30. Cho 30ml dung dịch H2SO4 0,002M vào 20 ml dung dịch Ba(OH)2 0,008M. Sau phản ứng thu được
dung dịch X. pH của dung dịch X bằng
A. 7

B. 10,33


C. 1,39

D. 11,6.


Câu 31. Nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 có pH = 2 là
A. 0,010 M

B. 0,020 M

C. 0,005 M

D. 0,002 M

Câu 32. Cho 200ml dd hỗn hợp HCl 0,005M và H2SO4 0,0025M tác dụng với 300ml dd KOH, được dd có pH
= 12. pH của dd KOH là:
A. 12,36;

B. 12,1;

C. 11,4;

D.12,26

Câu 33. Có 10 ml dd axit HCl có pH = 3. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dd axit có pH = 4?
A. 90 ml

B. 100 ml

C. 10 ml


D. 40 ml

Câu 34. Thêm 900 ml nước vào 100 ml dung dịch HCl có pH = 2 thì thu được dung dịch mới có pH bằng:
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Câu 35: Trộn 100ml dung dịch KOH 1M với 400 ml dung dịch NaOH 0,375M thu được dung dịch A. Nồng độ

mol/l ion OH trong dung dịch thu được là:

A. 0,5M.

B. 0,1M.

C. 0,2M.

D. 0,3M.

Câu 36. Trộn 100 ml dd X chứa CuSO4 0,1M và MgCl2 0,3M tác dụng với 400 ml dd Y gồm Ba(OH)2 0,05M
và KOH 0,2M. Kết tủa thu được sau phản ứng có khối lượng là:
A. 2,72 gam.

B. 5,05 gam.


C. 0,98 gam.

D. 1,74 gam.



×