Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Đại cương Huyệt FULL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 32 trang )

Trường Đại Học Y Dược Thái Bình
Câu lạc bộ Y Học Cổ Truyền

Buổi thảo luận chuyên đề

ĐẠI CƯƠNG HUYỆT

Thực hiện: Nhóm 1
Thời gian: 17h ngày 14/11/2017
Địa điểm: Giảng đường 4.01


Tổng quan chuyên đề
I. Định nghĩa
II. Phân loại
III. Huyệt đặc định
IV. Cách xác định huyệt
V. Thực hành xác định một số huyệt


I. Định nghĩa
Huyệt là nơi thần khí hoạt động ra vào, là nơi kinh khí và khí của tạng phủ đến
và đi ra ngoài cơ thể, là nơi dùng để áp dụng thủ thuật châm cứu chữa bệnh.


Đặc điểm của huyệt




Có quan hệ chặt chẽ với kinh mạch và tạng phủ mà nó phụ thuộc


Là nơi dinh khí, vệ khí vận hành qua lại ra vào, là nơi tạng phủ và kinh mạch dự vào đó mà thơng suốt với bên ngồi
cơ thể.




Là cửa ngõ xâm lấn của tà khí.
Là nơi phản áinh tạng phủ kinh lạc bị bệnh.


II. Phân loại

1.

Huyệt trên đường kinh

Có 371 huyệt trên 12 đường kinh chính và 52 huyệt trên 2 đường kinh phụ( nhâm, đốc)=> tổng có (371*2) + 52= 690 huyệt 

2. Huyệt ngồi kinh
Huyệt khơng nằm trên 12 đường kinh chính và 2 đường kinh phụ. Có trên 200 huyệt

3. Huyệt a thị
Là điểm đau bất kỳ( thống điểm, thiên ứng huyệt), khơng có vị trí cố định, khơng tồ tại mãi mãi, chỉ xuất hiện nơi đau.


III. Huyệt đặc định

1. Huyệt nguyên






Là nơi tập trung nguyên khí của tạng phủ và đường kinh, là nơi trọng yếu nhất trong một đường kinh=> có 12 huyệt nguyên.
Vị trí: hầu hết nằm quanh khớp cổ tay, cổ chân.
Tác dụng: huyệt có quan hệ mật thiết với tam tiêu, tác động vào đó là thúc đẩy chức năng cơ quan điều hòa hoạt động nội tạng, giúp trong
vấn đề chẩn đoán bệnh của tạng phủ kinh lạc.



VD: thái uyên là huyệt nguyên kinh phế, khi có bệnh ở kinh phế châm thái uyên có tác dụng chữa bệnh.


2. Huyệt lạc



Lạc mang ý nghĩa liên lạc làm cho các kinh âm và kinh dương có quan hệ biểu lý tương thơng với nhau. Có 14 huyệt lạc của 14 kinh và 1
huyệt tổng lạc=> có 15 huyệt lạc.



Tác dụng: dùng chữa bệnh trên kinh và kinh mà nó quan hệ biểu lý.
VD: phong long là huyệt trên kinh vị, là lạc huyệt với kinh tỳ nên khi tỳ bị bệnh châm các huyệt trên kinh tỳ và phong long
của kinh vị.


3. Huyệt khích






Là nơi khinh khí tụ ở sâu
Vị trí: phân phối ở tứ chi, phần lớn ở phía dưới khuỷu tay và đầu gối.
Tác dụng: chẩn đoán và điều trị các bệnh cấp tính trên kinh và của tạng phủ mà nó mang tên.
VD: khi bị đau dạ dày cấp châm lương khâu là khích huyệt của kinh vị.
      Khi đau vùng tim, đau ngực- huyệt khích mơn kinh tâm.


4. Huyệt mộ



Ý nghĩa: mộ là tụ lại, kết lại



Vị trí: vùng ngực bụng



Tác dụng: điều chỉnh hoạt động quá hưng phấn hoặc ức chế của tạng

phủ.
VD: bệnh dạ dày lấy huyệt trung quản, bệnh bàng quang lấy huyệt trung
cực


5. Huyệt du




Ý nghĩa: du nghĩa là luân chuyển



Vị trí: vùng lưng, nằm trên kinh bàng quang và mang tên tạng phủ tương ứng với nó.



Tác dụng: chữa chứng âm dương quá vượng của tạng phủ. Khi tạng phủ bị bệnh du huyệt trên lưng sẽ có cảm giác ấn đau hoặc tê tức nên nó cịn có tác dụng để
chẩn đoán bệnh của tạng phủ VD bệnh kinh tỳ châm tỳ du.



Ngoài tác dụng trên tạng phủ tương ứng , du huyệt còn chữa các vị quản liên quan vd can khai khiếu ở mắt, châm can du chữa bệnh ở mắt.


6. Huyệt hợp



Nơi từ 2 đường kinh trở nên gặp nhau



Dùng điều trị các bệnh trên đường kinh

VD:  đại chùy giao 3 đường kinh dương 

      Tam âm giao là giao 3 đường kinh âm


7. Ngũ du huyệt










Gồm 5 huyệt trên cùng đường kinh, vận hành theo học thuyết ngũ hành.
Vị trí: từ khuỷu tay, gối đến đầu chi.
Bao gồm: tỉnh-huỳnh-du-kinh-hợp
Tỉnh: xuất- nơi dòng nước đi ra
Huỳnh: lưu-nơi dòng nước chảy siết
Du: trú- nơi dòng nước dồn lại
Kinh: hành-nơi dòng nước đi qua
Hợp: nhập- nơi dòng nước đi vào


Ứng dụng:

 Tỉnh huyệt chữa đầy tức dưới tâm ví dụ đầy bụng chích nặn máu thiếu thương, thương dương
 Huỳnh huyệt chữa mình nóng sốt vd bị sốt chích hoặc châm hành gian nội đình
 Du huyệt chữa mình nặng khớp đau
 Kinh huyệt chữa ho hắng nóng rét

 Hợp huyệt chữa nghịch khí mà tiết.



8. Bát hội huyệt
Là 8 huyệt có tác dụng chữa bệnh tốt cho 8 loại tổ chức trong cơ thể gồm: tạng, phủ, khí, huyết,cân, mạch, cốt, tủy.

Tạng hội = chương mơn

Phủ hội = trung quản

Khí hội = chiên trung

Huyết hội = cách du

Cân hội = dương lăng tuyền

Mạch hội = thái uyên

Cốt hộ i= đại trữ

Tủy hội = huyền chung

 


9. Lục tổng huyệt
Hợp cốc

Chủ vùng đầu mặt, miệng, răng


Liệt khuyết

Chủ vùng cổ gáy

Nội quan

Chủ vùng ngực

Túc tam lý

Chủ vùng bụng trên, bụng giữa

ủy trung

Chủ vùng lưng, thắt lưng

Tam âm giao

Chủ vùng bụng dưới, tiết niệu sinh dục.



IV. Cách xác định huyệt
Có 4 cách xác định:

 Dựa vào các mốc giải phẫu hay hình thể tự nhiên
 Dựa vào tư thế hoạt động của một bộ phận
Dựa theo phương pháp đo
Dựa vào cảm giác khi dùng ngón tay đè và di chuyển trên

da vùng huyệt


1. Dựa vào các mốc giải phẫu hay hình thể tự nhiên :

- Dựa vào các cấu tạo cố định : mắt, mũi, miệng, lông mày....

Huyệt

Huyệt


- Dựa vào nếp nhăn da

Huyệt

Huyệt


- Dựa vào đặc điểm xương làm mốc


-Dựa vào đặc điểm gân cơ làm mốc huyệt


2. Dựa vào tư thế hoạt động của một bộ phận


3. Dựa theo phương pháp đo


- Dùng các phần ngón tay của người bệnh

- Chia đoạn từng phần cơ thể để lấy huyệt

Phân đoạn độc đầu

Phân đoạn của mặt trước cơ thể


4. Dựa vào cảm giác khi đè, di chuyển trên da vùng huyệt

Cảm giác của người bệnh khi đắc khí
Cảm giác của thầy thuốc có thể thấy dưới da là bó co cứng cơ


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×