Tải bản đầy đủ (.pptx) (72 trang)

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG SAU ĐỘT QUỴ NÃO BS YHCT PHCN NGUYỄN QUYẾT CHIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.15 MB, 72 trang )

PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
SAU ĐỘT QUỴ NÃO
BS. YHCT-PHCN
NGUYỄN QUYẾT CHIẾN


Nội dung
1. Di chứng – Tiên lượng đột quỵ não
2. Các khiếm khuyết thường gặp sau đột quỵ
3. Các biến chứng thường gặp sau đột quỵ
não
4. Phục hồi chức năng sau đột quỵ não


Định nghĩa đột quỵ não
(Theo tổ chức y tế thế giới)
Tai biến mạch máu não (đột quỵ não) là các thiếu sót
chức năng thần kinh xảy ra đột ngột với các triệu
chứng khu trú hơn là lan tỏa, tồn tại quá 24 giờ và
để lại di chứng hoặc tử vong trong vòng 24 giờ, do
nguyên nhân tổn thương hệ thống mạch máu nuôi
dưỡng não, loại trừ các nguyên nhân khác.
Warlow C et al. Stroke. Lancet 2003


Tình hình đột quỵ não ở Việt Nam
• Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc đột quỵ đang gia tăng ở mức đáng lo
ngại đối với cả hai giới nam và nữ ở các lứa tuổi. Hàng năm có
khoảng 230,000 ca mới và ước tính ngành Y tế VN chi phí
khoảng 48 triệu USD/năm.
• Khoảng >86% BN đột quỵ được điều trị tại khoa cấp cứu, khoa


điều trị tích cực và đơn vị can thiệp tim mạch.
• Số lượng bệnh nhân bị tàn tật do đột quỵ có xu hướng tăng
mạnh, chiếm 90% với nhiều di chứng nặng nề như: liệt nửa
người, rối loạn nuốt, thất ngôn, viêm phổi, co cứng, suy giảm
trí nhớ, trầm cảm, loét tỳ đè,…


Yếu tố nguy cơ
1. Tăng huyết áp
2. Các bệnh lý tim mạch: suy tim, rung nhĩ, bệnh mạch vành…
3. Đái tháo đường
4. TĂNG MỠ MÁU
5. Uống rượu
6. Hút thuốc lá
7. Thuốc tránh thai
8. Các yếu tố khác: Béo phì, tăng Hematocrit, chủng tộc, tiền sử
gia đình, ăn nhiều muối...


Phục hồi vận động sau đột quỵ:
Các yếu tố tiên lượng

















Kích thước vùng nhồi máu
Vị trí vùng nhồi máu
Các bệnh lý kèm theo trước đột quỵ
Kinh nghiệm, học vấn, tuổi
Mức độ nặng của những thiếu sót thần kinh ban đầu do
đột quỵ
Mức độ của những khiếm khuyết sau đột quỵ
Những can thiệp trong giai đoạn cấp
Thuốc sử dụng trong giai đoạn hồi phục
Mức độ điều trị sau đột quỵ
Các phương pháp điều trị sau đột quỵ
Những biến chứng sau đột quỵ
Tình trạng kinh tế xã hội
Trầm cảm
Tình trạng người chăm sóc
Cơ địa (loại gen)

Phục hồi


Đột quỵ não và Hậu Quả
►Di chứng: 1/3 bệnh nhân đột quỵ bị tàn tật và hoàn toàn phụ
thuộc, 1/3 phụ thuộc một phần, 50% không hồi phục chức năng tay

(Broeks,1999)
►Trong số những người đột quỵ sống sót, 50% liệt nửa người ở các
mức độ, 30% khơng có khả năng đi lại nếu khơng có trợ giúp, 20%
phụ thuộc trong sinh hoạt hàng ngày (ADL) (Rosamond và CS 2007


Phục hồi vận động sau đột quỵ
• >80 % bệnh nhân có liệt vận động/ liệt nửa người
• Sau đột quỵ, khả năng phục hồi của chi trên là
kém và khó chấp nhận
- 60% bệnh nhân khơng có chức năng bàn tay trong
vịng 1 tuần sau đột quỵ sẽ khơng hồi phục được
- 55% bệnh nhân bị hạn chế hoặc khơng có khả năng
thực hiện các hoạt động tinh vi bàn tay sau 18 tháng
• Sự phục hồi thường trong 8-12 tuần đầu tiên,
thậm chí có thể thấy sự cải thiện về chức năng sau
6 tháng, 1 năm.


Các khiếm khuyết thường gặp
sau đột quỵ não


CÁC KHIẾM KHUYẾT VẬN ĐỘNG
1. Liệt
Giảm hoặc mất vận động chủ động ở nửa
người bên đối diện
2. Hiện tượng đồng động (Syncinesia):
Là những vận động khơng tự chủ, khơng có ý
thức của các cơ bên liệt, xảy ra cùng với các

vận động tự chủ
3. Tăng trương lực cơ – Co cứng (Spasticity)
- Nhiều mức độ: Phản xạ gân xương nhạy, đa
động, lan tỏa, rung giật...
- Mẫu co cứng kiểu tháp: Ưu thế ở các nhóm
cơ gấp ở chi trên và các cơ duỗi ở chi dưới
4. Các rối loạn vận động khác
Các tăng trương lực cơ ngoại tháp, các cử
động bất thường, hiện tượng loạn trương lực
(đặc biệt ở các ngón chân)


CÁC KHIẾM KHUYẾT KHÁC (tiếp)
1. Các rối loạn cảm giác nông và sâu

2. Rối loạn nuốt: Nguy cơ sặc, viêm phổi do hít, suy dinh dưỡng….
3. Rối loạn tiểu tiện không tự chủ
4. Các rối loạn về thị giác và thị trường


CÁC KHIẾM KHUYẾT KHÁC (tiếp)
5. Rối loạn các chức năng thần kinh cao cấp
* Các rối loạn nhận thức
* Các rối loạn ngôn ngữ
* Hội chứng lãng quên không gian nửa người bên liệt
* Các rối loạn về thực dụng
* Hội chứng mất nhận thức nửa người bên liệt
* Hội chứng mất nhận thức bệnh
* Rối loạn chức năng điều hành
* Các rối loạn về hành vi, thái độ, cách cư xử



LƯỢNG GIÁ
1. Thang điểm NIHSS (The National Institutes of Health Stroke Scale)
2. Đánh giá co cứng: thang điểm Ashworth cải biên (Modified Ashworth
Scale-MAS)
- Độ 0:
     Trương lực cơ bình thường
   ­ Độ 1:
     Trương lực cơ tăng nhẹ, biểu hiện lực cản nhẹ ở cuối tầm vận động khi gấp/duỗi, 
dạng/ khép, hoặc sấp/ ngửa đoạn chi thể
   ­ Độ 1+:
     Trương lực cơ tăng, biểu hiện lực cản nhẹ và sức cản nửa cuối tầm vận động chi 
thể
   ­ Độ 2:
     Trương lực cơ tăng rõ ràng hơn trong suốt tồn bộ tầm vận động, tuy nhiên đoạn 
chi thể vẫn có thể vận động được dễ dàng
   ­ Độ 3 Trương lực cơ tăng mạnh, vận động thụ động đoạn chi thể khó khăn
   ­ Độ 4
     Đoạn chi thể bị cố định cứng đờ ở tư thế gấp hoặc duỗi (gấp, duỗi, khép hoặc 
dạng…). Vận động thụ động là khơng thể được (co rút)
   Dấu hiệu báo trước:rung giật tự phát khi có kích thích, PXGX tăng


Lượng giá











3. Bậc thử cơ.
Để thực hiện kỹ thuật thử cơ bằng tay, cần dựa vào 3 yếu tố đó là: Dấu
hiệu co cơ, khả năng hoạt động hết tầm của khớp và lực đề khỏng bằng tay
đối với một cơ hay một nhóm cơ. Hiện nay sử dụng 6 bậc thử cơ:
+Bậc 0 (liệt hoàn toàn), ở bậc này cơ liệt hồn tồn, khơng thấy có dấu hiệu
của sự co cơ
+ Bậc 1 (rất yếu) co cơ rất yếu, chỉ có co cơ nhẹ, có thể sờ thấy nhưng
khơng tạo ra cử động của khớp
+Bậc 2 (yếu) co cơ thực hiện được hết tầm vận động của khớp với điều
kiện loại bỏ trọng lực của chi thể.
+Bậc 3 (khá) co cơ thực hiện hết tầm vận động của khớp và thắng được
trọng lực chi thể
+Bậc 4 (tốt) co cơ thực hiện được hết tầm vận động của khớp, thắng được
trọng lực chi thể và sức cản vừa phải từ bên ngồi.
+Bậc 5 (như người bình thường): Co cơ thực hiện được hết tầm hoạt động 
của khớp, thắng được trọng lực chi thể và sức cản mạnh từ bên ngoài.


Một số biến chứng thường
gặp sau đột quỵ não


Biến chứng thứ cấp thường gặp sau đột quỵ



Biến chứng thứ cấp thường gặp sau đột quỵ (tiếp)


Biến chứng thứ cấp thường gặp sau đột quỵ (tiếp)


Bán trật khớp vai, đau khớp vai
• Phịng ngừa:
• * Khơng được kéo vào tay liệt khi tập
• * Khi mặc áo và bắt đầu bằng luồn tay liệt vào ống tay áo
• * Hướng dẫn cho bệnh nhân dùng tay lành nâng đỡ cho tay
bên liệt
• * Tư thế nằm ngồi đúng


Phịng ngừa bán trật khớp vai và
hội chứng vai tay
• Khi trợ giúp bệnh nhân đứng lên: KTV ở phía sau hoặc phía
trước, vịng tay bắt chéo thân mình bệnh nhân và nâng bệnh
nhân lên
• Dùng đai nâng vai khi di chuyển, đi lại hoặc khi ngồi mà xe lăn
không có bộ phận đỡ tay


RỐI LOẠN NUỐT
• Rối loạn nuốt sau TBMN trong khoảng 25-40% trường
hợp (Paciaroni và cs, 2004)
• Sau 6 tháng, có bằng chứng trên lâm sàng về rối loạn
nuốt từ 11- 50% các trường hợp
• Hít phải dị vật vào phổi là biến chứng nặng nhất của

nhưng trường hợp không kiểm sốt được rối loạn nuốt.
• Hít phải dị vật thầm lặng: khoảng 2/3 trường hợp hít
phải dị vật sau khi đột quỵ là thầm lặng


Các can thiệp rối loạn nuốt
Phát hiện và can thiệp sớm rối loạn nuốt làm giảm biến chứng mắc
phải: viêm phổi do hít sặc, suy dinh dưỡng  giảm tỷ lệ tử vong,
thời gian nằm viện & các chi phí phát sinh.


Hướng dẫn tư thế nuốt an tồn
Lợi ích:
 Bình thường hóa trương lực cơ
 Cải thiện chức năng
 Giảm thiểu nguy cơ như hít sặc

Các phương pháp thường áp dụng
Ngồi thẳng
Nằm tựa
Gập cằm
Quay đầu


Phục hồi chức năng
sau đột quỵ


Phục hồi chức năng sau đột quỵ
Tổng thể các phương pháp nhằm giảm thiểu các biến

chứng và các thương tật thức cấp từ đó giúp nâng
cao khả năng độc lập, hòa nhập cộng đồng và nâng
cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh.


×