Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

TINH KHÍ THẦN HUYẾT TÂN DỊCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 49 trang )

vai trị của tinh ,khí,
thần ,huyết, tân dịch

Nhóm 4_CLB YHCT ^.^


Nội dung thảo luận:
1.Định nghĩa:
2.Nguồn gốc:
3.Phân loại:
4.Tác dụng:
5. Biểu hiện bệnh lý:


TINH
Ⅰ. Định nghĩa:
Tinh là vật chất cấu tạo nên cơ thể và dinh dưỡng cơ thể trong
quá trình hoạt động sinh lý luôn luôn bị tiêu hao và luôn luôn
được bổ sung nhờ đó mà duy trì được cuộc sống


Ⅱ. Nguồn gốc
Linh Khu nói: “Cái đến cùng sự sống được gọi là tinh”
Tinh của nam kết hợp với tinh của nữ tạo thành cơ thể con

người (hình thể)
Cơ thể sau khi sinh ra từ thứ tinh ấy nhờ sự dinh dưỡng của các
chất mà ta dung nạp hằng ngày cơ thể càng ngày càng phát triển
to lớn => thứ đó cũng được gọi là tinh
Sách Tố Vấn nói: “thận chủ thủy nhận lấy tinh của ngũ tạng mà
chứa giữ lấy cho nên ngũ tạng thì tinh có thể tràn đầy ra”




Ⅳ. Cơng năng
Tác dụng sinh dục: có nguồn gốc từ thận, là vật chất

khởi nguồn của sự sống, sau đó cơ thể phát triển dần dần
khi thận tinh thịnh thì có thể tràn đầy da
Thúc đẩy cơ thể sinh trưởng và sinh dục: là cơ sở vật
chất hình thành nên bào thai và phát triển thai nhi
Sinh tủy hóa huyết: thận tàng tinh, tinh có thể hóa sinh
tủy


Ⅲ. Phân loại:
1. Tinh tiên thiên
vd: người bt ... Bệnh dao
2. Tinh hậu thiên
vd: béo phì... suy dinh dưỡng
3. Tinh sinh dục
vd: bệnh lý bẩm sinh về giới tính (BD)
4. Tinh tạng phủ
vd: tỳ thổ bị hư


Huyết
(xuè)
I.Định nghĩa


Chất dịch sắc đỏ




Nguồn gốc từ đồ ăn thức uống được
tỳ vị khí hóa mà thành



Ln chuyển khắp cơ thể qua huyết
mạch để dinh dưỡng toàn thân


II.Nguồn gốc hóa
sinh




Thiên Quyết khí sách Linh Khu nói :” Trung
tiêu nhận lấy tinh khí của đồ ăn, đem chất
lịng biến hóa thành sắc đỏ gọi là huyết”.
Vì thế nguồn gốc của huyết là từ tinh khí
của đồ ăn thức uống


III Q trình hình
thành


Từ thận: thận chủ cốt

tủy, tủy hóa sinh thành
huyết.



Từ tỳ vị: tỳ vân hóa thủy
cốc rồi qua tác dụng khí
hóa của tâm,phế mà
thành.


IV. Cơng năng
của huyết



Dinh dưỡng tư nhuận tồn thân.

Huyết mang chất dinh dưỡng dồi dào đi nuôi cơ
thể,sự hoạt động của lục phủ ngũ tạng ngũ quan cửu
khứu đều do huyết.




Duy trì sự bình hằng của âm
dương


V. Quan hệ với các tạng

1.

Huyết và tỳ



Tỳ sinh huyết: chức năng tỳ tốt thì huyết được
sinh ra nhiều. Nếu tỳ hư thì huyết sinh khơng
đủ gây huyết thiếu.



Tỳ nhiếp huyết: chỉ rõ khả năng thu gọn huyết
lưu thông trong lịng mạch, chức năng này tốt
huyết vận hành thơng suốt trong mạch. Ngược
lại tỳ hư huyết loạn huyết tràn ra ngồi lịng
mạch mà gây xuất huyết


2. Huyết và tâm


Tâm chủ huyết mạch,tâm quản về huyết mạch


3. Huyết và phế
- phế là cơ quan tướng phó, chủ trị tiết,biểu
hiện ở phần huyết mạch,nói đến quan hệ giữa
khí và huyết. Tâm chủ về huyết, phế chủ khí,
khí hành thì huyết hành,khí ngưng thì huyết trệ.

Như vậy huyết hành được là nhờ khí.


4. Huyết và can
- Can là kho dự trữ của huyết và điều tiết huyết cho cơ
thể.
Khi cơ thể ở trạng thái hoạt động phần lớn huyết chuyển
từ can đến tận tế bào,cung cấp dinh dưỡng cho hoạt động
của tế bào. Khi nghỉ ngơi,nằm, ngủ đại bộ phận huyết
được trở về can.


5. Huyết và thận
Thận chủ cốt sinh tủy,do vậy các
bệnh về tủy (suy tủy,lao tủy,..) về
huyết (huyết hư) cần nghĩ tới tạng
thận.


VI. Bệnh lý của huyết
1. Huyết hư
- Khái niệm: là các triệu chứng hư tổn do huyết dịch bất túc làm
rối loạn nuôi dưỡng tạng phủ, tổ chức cơ quan gây nên.
- Lâm sàng: + Mơi móng,chân tay nhợt
+ Hoa mắt chóng mặt
+ Hồi hộp trống ngực mất ngủ hay quên
+ Chân tay tê nhức,co duỗi khớp khó
+ Kinh nguyệt số lượng giảm, sắc nhợt, bế kinh
thống
kinh

+ Chất lưỡi nhợt mạch tế vô lực
- Nguyên nhân: sinh huyết không đủ hoặc hao huyết quá nhiều
- Pháp trị: Bổ huyết


2 Huyết ứ
- Khái niệm: là các
chứng biểu hiện do huyết
dịch trong lịng mạch vận
hành chậm lại khơng
thơng nặng thì ứ kết
thành
khốiđau chói,đau cố định,cự án,thường đau tăng về
- Lâm sàng:
đêm,sưng nề,tính chất tương đối cứng, bề mặt xanh tím mà nổi
gồ cao lên, trong bụng nếu có khối u thì khối u khơng di chuyển,
lưỡi có điểm ứ huyết,...
- Nguyên nhân: khí cơ uất trệ,hàn tà xâm nhập phần huyết,lực
bên ngoài làm tổn thương mạch lạc


3. Huyết nhiệt
- Khái niệm: là chứng xuất huyết do nhiệt (hỏa)
xâm nhập phần huyết làm bức huyết vong hành
- Lâm sàng: các chứng huyết hư như ho ra máu,
nôn ra máu, chảy máu cam, chảy máu chân răng,
đại tiện ra máu, huyết ra hồng tươi, sốt về đêm, sắc
mặt hồng,mắt đỏ,mạch huyền sác,...
- Nguyên nhân: nhiệt tà xâm phạm huyết phận,
tình chí uất kết lâu ngày hóa nhiệt

- Pháp trị: thanh nhiệt lương huyết


III. TÂN DỊCH:
- TÂN DỊCH là tên chung chỉ thủy dịch trong cơ thể. Tân dịch có 2
loại khác nhau: gồm Tân và Dịch.


1. TÂN:

- Tân là một loại thể dịch của cơ thể sinh ra từ đồ ăn thức uống
do Tỳ vận hóa.
- Phần thanh lên Phế, qua tác dụng tuyên phát của Phế mà phân
bổ khắp cơ thể phân bố đến cơ nhục, bì phu để ơn dưỡng cơ
nhục và tươi nhuận da lông.




Sau đó, trở thành trọc theo Tam tiêu (dưới sự túc giáng của Phế)
xuống Bàng quang. Ở đây dưới tác dụng của Thận Khí sẽ trở thành 2
phần:



+ Phần thanh đưa trở lại Phế để phục nguyên thành TÂN DỊCH
MỚI.




+ Phần trọc theo khí của Tam tiêu đi ra Tấu lý làm MỒ HÔI. Thứ
thẩu xuống bàng quang là NƯỚC TIỂU.


1. TÂN: (TIẾP)
Như vậy, TÂN theo YHCT bao gồm:

MỒ HÔI

NƯỚC TIỂU


1. TÂN: (TIẾP)

Công dụng: Ở biểu:
+ Làm ấm cơ nhục, làm đầy bì phu, tươi nhuận cho da lơng.
+ Là 1 bộ phận trong huyết: Điều hòa, biến thành đỏ là huyết
+ Hóa sinh: - Đi ra tấu lý là mồ hôi
- Thẩu xuống bàng quang là nước tiểu


Sự thiếu hụt của TÂN thường đưa ra các triệu chứng:
Khơ khát

Tiểu ít


×