Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

viêm họng Triệu chứng viêm họng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 22 trang )

CHUYÊN ĐỀ THẢO LUẬN:

BỆNH VIÊM HỌNG CẤP TÍNH
THỰC HIỆN: NHÓM 2-CLB YHCT Trường
ĐHYDTB


Y HỌC HIỆN ĐẠI

I. Mục tiêu
- Nguyên nhân gây viêm họng
- Triệu chứng viêm họng và chẩn đoán
- Điều trị viêm họng đỏ thơng thường và viêm họng mạn tính


Y HỌC HIỆN ĐẠI
II. Nguyên nhân
1. Viêm họng cấp
- Virut: adenovirus, virus á cúm
- Vi khuẩn: liên cầu, phế cầu, liên cầu beta
tan huyết nhóm A
- Yếu tố thuận lợi: lạnh, bia rượu, thuốc lá…
2. Viêm họng mạn
- Viêm mũi xoang mãn tính đbiêt viêm
xoang sau
- Tắc mũi mạn tính: vẹo vách ngăn..
- Tiếp xúc khói bụi, thuốc lá mơi trường ô
nhiễm..


Y HỌC HIỆN ĐẠI


III. Phân loại
1. Viêm họng cấp:
- Viêm họng cấp không đặc hiêu: viêm họng đỏ thông thường,
viêm họng tấy toả lan…
- Viêm họng đặc hiệu: viêm họng trắng: viêm họng zona, bạch
hầu, vincent
- Viêm họng trong các bệnh về máu: bệnh bạch cầu, suy tuỷ…
2. Viêm họng mạn tính:
- VHMT xuất tiết
- VHMT quá phát
- VHMT teo


Y HỌC HIỆN ĐẠI
IV. Triệu chứng
Viêm họng cấp đỏ thông thường:
1. Toàn thân: gai rét, sốt vừa hoặc sốt cao,
đau mình mẩy, ăn uống kém
2. Cơ năng:
- khơ nóng ở trong họng, nuốt đau, đau
lan lên tai, tăng khi nuốt, khi ho
- ho khan hoặc ho có đờm
- giọng nói mất trong, khàn tiếng nhẹ
- thường kèm theo chảy mũi ngạt mũi


Y HỌC HIỆN ĐẠI
3. Thực thể:
- niêm mạc họng đỏ, nhiều dịch xuất tiết
- tổ chức bạch huyết thành sau họng đỏ mọng có những mao

mạch nổi rõ
- trụ trước trụ sau xung huyết
- amidan khẩu cái, amidan đáy lưỡi sưng có chấm mủ
- hạch góc hàm sưng đau
4. Cận lâm sàng:
- CTBC có thể thay đổi
- Định lượng ASLO tăng chậm và không liên tục
- Quệt dịch họng nuôi cấy và làm KSĐ


Y HỌC HIỆN ĐẠI
Viêm họng mạn tính
1. Tồn thân: nghèo nàn
2. Cơ năng: ngứa rát họng ho nuốt vướng…
3. Thực thể:
 Viêm họng xuất tiết:
- Niêm mạc xung huyết tăng sinh mạch máu
- Bề mặt nhiều dịch nhày
 Viêm họng quá phát: tổ chức lympho thành sau họng, amidan
phát triển mạnh, có trụ giả
 Viêm họng teo: niêm mạc nhợt, tổ chức lympho teo có cảm giác
họng rộng ra


Y HỌC HIỆN ĐẠI
V. Chẩn đốn: triệu chứng tồn thân, cơ năng, thực thể, cận lâm
sàng.
VI. Điều trị:
1. Viêm họng cấp
Toàn thân:

Dùng kháng sinh nguyên nhân do vi khuẩn
Chống viêm giảm đau, hạ sốt
Tại chỗ:
Xơng họng
Khí dung họng
Xúc họng bằng dung dịch kiềm nhẹ: BBM, natribicacbonat


Y HỌC HIỆN ĐẠI
2. Viêm họng mạn tính:
 Nguyên tắc: điều trị tại chỗ và điều trị triệu chứng kết hợp điều
trị bệnh lý toàn thân khi nghĩ tới
 Phác đồ: điều trị nguyên nhân và phối hợp điều trị tại chỗ.
 Cụ thể:
 Điều trị nguyên nhân:
- Loại bỏ ổ viêm mũi xoang, amidan
- Lưu thơng mũi
- Phịng hộ lao đông tốt


Y HỌC HIỆN ĐẠI
Điều trị tại chỗ:
- Nhỏ mũi, rửa mũi
- Thể viêm họng xuất tiêt: chấm glycerin iod, xúc họng bằng
dung dich kiềm nhẹ, khí dung họng bằng tinh dầu
- Thể viêm họng mạn tính quá phát: đốt họng hạt
- Viêm họng teo: khí dung nước biển
Điều trị tồn thân:
- Uống vit A, C, D
- Thay đổi thể trạng, mơi trường làm việc, mơi trường sinh hoạt

nếu có thể


Y HỌC HIỆN ĐẠI
VII. Phòng bệnh
- Kiêng bia rượu, thuốc lá
- Tránh khói bụi hơi độc
- Ăn uống điều độ
- Điều trị triệt để viêm họng cấp, viêm mũi xoang


Y HỌC CỔ TRUYỀN
Đông y gọi là “Hầu tý”
I. Nguyên nhân:
1. Do ngoại tà xâm nhập:
2. Do ăn uống không điều độ:
3. Do tình chí tổn thương:
4. Do tạng phủ khơng điều hồ:


Y HỌC CỔ TRUYỀN
Do ngoại tà xâm nhập: Họng là phần trên của Phế, là nơi Phế
khí xuất ra. Phế chủ da lơng (phần biểu), có khả năng chống lại
với tà khí, nếu phế khí mất chức năng kháng cự thì tà khí sẽ thừa
cơ xâm nhập vào Phế, rồi xông lên họng gây bệnh.


Y HỌC CỔ TRUYỀN
1. Phong hàn


Triệu chứng

Họng đau, miệng không khát, sợ lạnh, đau
đầu
Niêm mạc họng dính, sung thũng, khơng
sung huyết hoặc có sung huyết nhẹ, nặng có
thể kèm sốt, tiếng nói khan, có thể mất tiếng
Lưỡi đỏ nhạt, rêu lưỡi trắng mỏng, mạch
phù khẩn.


Y HỌC CỔ TRUYỀN
Pháp điều trị: Sơ phong, tán hàn, tuyên phế, khai âm.
Bài thuốc: Kinh phòng khai âm thang:

Thương
dương


Y HỌC CỔ TRUYỀN
2. Phong nhiệt

Triệu
chứng:

Họng khơ, nóng, miệng khát, sợ gió, sợ
nóng, đau đầu, tắc mũi, có thể hơi sợ lạnh,
khơng đờm hoặc đờm ít khó khạc
Có thể phát sốt, ho khan, khám họng thấy
thanh đới sung huyết hơi nề, có khạc đờm

thì đờm nhày dính vàng trắng.
bên lưỡi hơi đỏ, rêu lưỡi trắng mỏng hoặc
hơi vàng, mạch phù sác


Y HỌC CỔ TRUYỀN
Pháp điều trị: sơ phong thanh nhiệt, thanh thũng khai âm.
Bài thuốc: “Thanh cúc khai âm thang”


Y HỌC CỔ TRUYỀN


Y HỌC CỔ TRUYỀN


Y HỌC CỔ TRUYỀN


Y HỌC CỔ TRUYỀN
Phịng
bệnh
- Khơng ăn đồ ăn lạnh, uống nước
lạnh
- Tránh gió lạnh


Cảm ơn các bạn
đã lắng nghe ^^




×