Tải bản đầy đủ (.docx) (74 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm gel nano bạc đến thời gian và chất lượng của quả nhãn sau thu hoạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (721.33 KB, 74 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC

I

----í Ị l

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẾ tài: NGHIÊN cửu ÁNH HƯỞNG CỦA LIẺU LƯỢNG
CHÉ PHẨM GEL NANO BẠC ĐẾN THỜI GIAN VÀ CHÁT
LƯỢNG CỦA QUÀ NHÃN SAU THU HOẠCH

Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Kim Thúy
Sình viên thực hiện : Vũ Thanh Quang
Lóp

: 13-01


Lời cảm ơn.......................................................................................................

i

Mục lục .................................................................................................................. ii
Danh mục các từ viết tắt......................................................................................... iii
Danh mục bảng.......................................................................................................iv
Danh mục hình....................................................................................................... V
MỞ ĐÀU.......................................................................................................................1
1.

TƠNG QUAN TÀI LIỆU...........................................................................................4



1.1. Giởi thiệu chung về

cây nhãn........................................................................4

1.1.1. Nguồn gốc4
1.1.1.1.

Nguồn gốc...................................................................................

1.1.1.2.

Sự phân bố......................................................................................... 5

4

1.1.2. Các giống nhãn trồng ở Việt Nam...........................................................................5
1.1.2.1.

Phân 1

..................5

1.1.2.2.

Một vài giống nhãn tiêu biểu..............................................................6

1.1.3. Giá trị của nhãn...................................................................................................... 8
1.1.3.1.


Giá trị của nhãn đoi với sức khỏe........................................................8

1.1.3.2.

Giá trị kinh tế..................................................................................

9

1.2. Tinh hình sản xuẩt nhãn trên thể giới và ở Việt Nam.............................................10
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ nhãn trên thế giới...................................................10
1.2.2. Tình hình sàn xuất và tiêu thụ nhãn ở Việt Nam....................................................11
1.3. Công nghệ phủ màng dùng trong bào quản rau quả tươi.................................... 14
1.3.1. Nguyên lý công nghệ và thành phần cấu tạo màng................................................15
1.3.1.1.

Màng polyme sinh học .. ................................................................ 16

1.3.1.2.

Màng đóng gói theo phương pháp MAP...........................................19
1.3.2.

Tinh hình nghiên cứu và ứng dụng chế phâm tạo màng trong bảo

quản rau quả tươi và thực phẩm ...................................................................... 19
1.3.2.1.

ửng dụng cùa màng polyme sinh học................................................19



1.3.2.2.

Úng dụng của màng chitosan...........................................................2 ỉ

l .3.2.3. ứng dụng của màng bào quăn theo phương pháp MAP............................22
1.3.3. Tính an tồn của thực phâm chê tạo màng.............................................................23
1.4.

Tinh hình nghiên cửu và ứng dụng công nghệ phù màng dùng trong

bảo quản quả nhãn............................................................................................. 25
1.4.1. Sinh lý và nhưng tốn thương sau thu hoạch phô biên ờ quả nhãn........................25
1.4.2. Một số nghiên cứu và bảo quản quà nhãn sau thu hoạch.......................................26
1.4.2.1.

Một số kết quà nghiên cứu bào quàn quả nhãn bằng kỳ thuật phủ

màng
2.

29

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.............................................................................32
1.1. Đổi tượng, vật liệu và thiết bị nghiên cứu.................................................... 32

1.1.1. Đối tượng, địa điếm............................................................................................... 32
1.1.2. Hóa chất nghiên cửu............................................................................................ 32
1.1.3. Thiết bị và dụng cụ................................................................................................ 32
2.2. p


33

2.2.1. Phương pháp bõ trí thí nghiệm.............................................................................. 33
2.2.1.1.

Sơ đồ quy trình cơng nghệ................................................................33

2.2.1.2.

Thuyết minh quy trình cơng nghệ ....................................................34

2.2.1.3.

Bố trí thí nghiệm............................................................................... 35

2.2.2. Các phương pháp phân tích đánh giá chất lượng quả............................................36
2.2.2.1.

Xác định hao hụt khối lượng.............................................................36

2.2.2.2.

Xác định sự biến đổi màu sắc......................................................... 36

2.2.2.3.

Xác định hàm lượng chất ran hòa tan..............................................36

2.2.2.4.


Xác định hàm lượng đường tổng theo phương pháp Lane -Eynon... 36

2.2.2.5.

Xác định hàm lượng vitamin c..........................................................36

2.2.2.6.

Đánh giá chất lượng cảm quan....................................................

37

2.3. Phương pháp xứ lý so liệu..................................................................................... 37
3. KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..............................................................................38


3. ỉ. Nghiên cứu ánh hưởng cúa liều lượng chể phâm Nano bạc đến tý lệ
hao hụt khối lượng (%) của quà trong quá trình bảo quàn.................................38
3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng che phâm Nano bạc đen sự biển
đổi màu sắc của quả trong quá trình bảo quản ..............................................

39

3.3. Nghiên cún ảnh hưởng của liều lượng che phẩm Nano bạc đen hàm
lượng chất ran hoà tan (độ brix) của quá trong quá trình báo quàn...................41
3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng che phẩm Nano bạc đến hàm
lượng đường tống sổ của quả trong quá trình bào quản.....................................43
3.5. Nghiên cửu ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm Nano bạc đển hàm
lượng vitamin c của quà trong quá trình báo quản.............................................44
3.6. Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng chế phấm Nano bạc đền chát

lượng cảm quan của quả trong quá trình bảo quàn.............................................45
4.

KÉT LUẬN................................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................48
PHỤ LỤC................................................................................................................. 53


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
ATTP

An tồn thực phẩm

NN -PTNN

Nơng nghiệp - Pháp triển nơng thơn

BVTV
MAP

Bảo vệ thực vật
Bao gói khí quyển cải biến

KH&CN

Khoa học và Cơng nghệ

LMP

Metoxylpectin


CMC

Carboxyl Methyl Cellulose

MC

Metylxenlulozo

HPC

Hydroxylpropyl xenlulozo

PE

Poli me Ethylene

pp

Hydrophobic polypropylene

LDPE
HDPE

Low degree hydrophobic
polypropylene

ND

Nông dân


ĐH

Đại học

ĐC

Đối chứng

CT

Công thức

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

/propylene


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Thành phần hóa học cửa cùi nhãn.
Bảng 1.2 : Các loại vật liệu sử dụng trong các lớp phủ ăn được và màng.
Bảng 3.1: Ánh hưởng của liều lượng chế phẩm Nano bạc đến tỷ lệ hao hụt
khói, lượng (%) của quả nhãn trong q trình bảo quản.
Bảng 3.2: Ánh hưởng của liều lượng chế phẩm Nano bạc đen sự biến đổi
màu sắc vỏ (giá trị L) của quà nhãn trong quá trình bảo quàn.
Bảng 3.3: Ảnh hưởng của liều lượng chế phấm Nano bạc đến sự biến đổi
màu sắc vở (AE) cùa quả nhãn trong quá trình bảo quán.
Bảng 3.4: Ánh hưởng của liều lượng chế phẩm Nano bạc đến hàm lượng

chất ran hoà tan (độ Brix) của quá trong quá trình bảo quán.
Bảng 3.5: Ảnh hưởng cùa liều lượng chế phẩm Nano bạc đến hàm lượng
đường tong số (g/100g) cùa quả nhãn trong quá trình bảo quán.
Bảng

hàm lượng

vitamin c (mg/100g) của quả nhãn trong quá trình bão quản.
Bảng 3.7: Anh hưởng cùa liêu lượng chế phâm Nano bạc đên chất lượng
cảm quan của quã trong quá trình bảo quàn.


DANH MỤC CÁC HÌNH
Một số hình ảnh mầu thí nghiệm.
Hình 1.1. Gel nano bạc S500.
Hình 1.2. Quá nhãn nguyên liệu.
Hình 1.3. Nhân xử lý ngâm nước đá + Xử lý Ca(ClO)2 lOOppm.
Hình 1.4. Nhãn nhúng chế phẩm Gel nano bạc.
Hình 1.5. Nhân sau khi nhúng chế phẩm.
Hình 1.6. Bao gói nhãn bảo quàn.
Hình 1.7. Mầu nhãn bao màng gel Nano bạc 12% sau 18 ngày bảo quản.
Hình 1.8. Mầu nhãn đổi chứng sau 6 ngày bảo quản.


MỚ ĐẤU
Đặt van đề
Cây nhãn (Dimocarpus Longan Lour.) thuộc họ bồ hịn (Sapindaceae),
là một loại cây dễ trồng, tra khí hậu nóng và có tính thích ứng rộng rãi, thời
gian khai thác khá dài và cũng là một trong nhũng loại cây ăn q chủ lực ở
nước ta. Chính vì vậy, trong nhiều năm qua đã hình thành nhiêu vùng nhãn

lớn như Hưng Yên, Sông Mã - Sơn La, Hà Tây - Hà Nội, Sóc Trăng, Đồng
Tháp ... vv
Hiện nay, tại Hà Nội có một số giống nhãn nối tiếng được thành phố
quy hoạch vùng trồng tập trung ven sông Đáy. Qua một số thời gian khảo
sát cho thấy, chất lượng quá nhãn trồng nơi đây khá tốt. Với điểu kiện khí
hậu tương đoi phù hợp cho cây nhãn phát triền, Hà Nội được đánh giá sẽ là
một vỉ
Nhãn là loại quả mang tính mùa vụ, chín tập trung, và chất lượng
nhanh chóng bị suy giảm do các hiện tượng mất nước, nâu hóa, nứt vơ quả,
thổi hóng, dập nát,... gây khó khăn lớn cho việc liêu thụ, đặc biệt là khí
phải vận chuyển đến các thị trường xa. Bên cạnh đó, điều kiện bảo quản
chưa tốt, khá năng hiếu biết về nhừng vấn đề sau thu hoạch của người trồng
nhãn không cao nên chất lượng quà nhãn suy giảm nhanh chóng gây ành
hưởng lớn tới giá trị và tính kinh tế cùa loại quả này.Với số lượng sản
phấm ngày càng được gia tăng, ngoài giâi phấp chọn tạo giống mang tính
cơ bẳn, việc tìm racác giải pháp ở giai đoạn sau thu hoạch là rất cần thiểtđể
ỏn định chất lượng, hạn chế tốn thất và kéo dài thời gian tồn trừ cho quà
nhãn sau khi thu hoạch.
Đe hạn chế hiện tượng thổi hỏng cùa quá nhãn sau thu hoạch, hiện nay
người ta chủ yếu sử dụng một số hóa chất bảo vệ thực vật. Biện pháp này
thường không an toàn cho người tiêu dùng cùng như ảnh hướng xấu đen


môi trường. Tại Việt Nam, trong những
năm gần đây cũng đã bước đầu có
một sổ nghiên cứu ve sau thu hoạch trên
nhãn, tuy nhiên, nhừng nghiên cứu
này mới chỉ ở bước khởi đầu, chưa được
thực hiện trên quy mô lớn, trên
vùng nguyên liệu lớn.

Công nghệ nano là một công nghệ rất quan trọng trong khoa học, chủ
yếu là do ứng dụng rộng rãi của nó trong một phạm vi rộng lớn gồm các
ngành kỳ thuật, y học, hóa học và sinh học. Việc sừ dụng các biopolymer
và các polysarcarit trong công nghệ nano ngày càng được quan tâm là trọng
tâm các nghiên cửu của các nhà khoa học trên toàn the giới. Trong 30 năm
qua, kỳ thuật điểu chế nano (chitosan, bạc) dựa trên công nghệ chitosanbạc vi hạt. Hạt nano có thề được chế tạo bằng một vài phương pháp khác
nhau. Nhìn chung, kỹ thuật chế tạo chế phẩm màng có chứa hạt nano đã
được phát triển dựa trên kỳ thuật vi hạt. Trong những năm gan đây, đã có
những

ê bảo quản

nâng cao cnai lượng cua noa qua sau mu noạcn.
Việc duy trì chất lượng của của quả nhãn sau thu hoạch là mong muốn
lớn trong quá trình tồn trừ và thương mại hóa, đặc biệt là giảm sự biến đổi
màu sắc vở quả, cũng như sự mất nước và ton thất khổi lượng. Công nghệ
sử dụng các chế phẩm tạo màng có chửa hạt nano đổ bào quản rau quả tươi
đã có nhiều nghiên cứu trên nhừng đối lượng khác nhau. Tuy nhiên, các
nghiên cứu này trên quả nhãn còn rất hạn chế. Xuất phát từ thực tế trên,
việc triển khai đề tài: “Nghiên cứu ánh hướng của liều lượng chể phẩm Gel
nano bạc đến thời gian và chất lượng quá nhãn sau thu hoạch ” có ý nghía
thực tiễn lớn.
Mục tiêu nghiên cứu


Đánh giá ánh hưởng của liều lượng chế phẩm đến khả năng bảo quản
quả nhãn trong quá trình bảo quán. Từ đó xác định được liều lượng thích
hợp cùa chế phẩm Nano bạc cho bào quản quả nhãn sau thu hoạch.



Nội dung nghiên cún
- Nghiên cứu ảnh hưởng cùa liều lượng che phẩm Gel nano bạc đen chất
lượng hóa lý của quà nhãn trong quá trình bào quản.
- Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng chế phẩm Gel nano bạc đen chất
lượng Vĩ sính của q nhãn trong q trình báo quán.
- Nghiên cứu ảnh hưởng cùa liều lượng chế phẩm Gel nano bạc đến chất
lượng câm quan của quả nhãn trong quá trình bảo quản.


PHẦN 1. TƠNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Gỉói thiệu chung về cây nhãn
Cây nhãn (Dỉmơcapus lon gan Lour) thuộc họ bồ hòn (Sapindaceae),
chù yếu thuộc họ thân gồ, thân bụi, và rất ít thân thảo. Cây nhãn là một loại
cây dễ trồng, ưa khí hậu nóng và có tính thích ứng rộng rãi, thời gian khai
thác khá dài.
Cây cao 5-10 m. vỏ cây xù xì, có màu xám. Thân nhiều cành, lá um
tùm xanh tươi quanh năm, Lá kép hình lơng chim, mọc so le, gồm 5 đến 9
lá chét hẹp, dài 7-20 cm, rộng 2,5-5 cm. Mùa xuân vào các tháng 2, 3, 4 ra
hoa màu vàng nhạt, mọc thành chùm ở đâu cành hay kẽ lá, đài 5-6 răng,
tràng 5-6, nhị 6-10, bầu 2-3 ơ. Q trịn có vỏ ngồi màu vàng xám, hẩu
như nhẵn. Hạt đen nhánh, có áo hạt màu trang bao bọc. Mùa quá là vào
khoăni

:ây cùng họ

như vải, đơng thời cùng ít kén đât hơn
ỉ.ỉ.ỉ. Nguồn gốc và phân bố
Ị.I.I.L Nguồn gốc
Theo De Candolle nguồn gốc cây nhãn ở Ấn Độ, vùng có khí hậu lục
địa. Vùng tây Ghats ở độ cao 1600m cịn có rừng nhãn dại. ơ các bang

Bengai và Asam ở độ cao 1000m trồng nhiều nhãn. Trên thế giới Trung
Quốc là nước có diện tích trồng nhãn lớn nhất và có sản lượng cao nhất.
Nhãn còn được trồng ở Thái Lan. Àn Độ, Malaixia, Việt Nam, Philippin.
Sau thể kỷ 19 nhãn được nhập vào trồng ở các nước Âu Mỳ, Châu Phi,
Otxtraylia trong vùng nhiệt đới và á nhiệt đới.
Cho đến nay diện tích và sản lượng nhãn trên thế giới chưa được
thống kẽ đầy đủ vì nhãn thường được trồng trong "vưởn gia đình” và sản
lượng thu hoạch được thường bị để ngoài các dữ liệu thống kê quốc gia.


1.1.1.2. Sự phần bổ
Theo Phó Giáo sư Lổ Mỳ Anh, khoa viên nghệ trường Đại học Nơng
nghiệp Quảng Tây thì diện tích trồng nhãn ở Trung Quốc đạt 38-40 vạn
mầu (15 mầu TQ bằng 1 ha) chủ yếu ở các tỉnh duyên hái vùng đông nam:
Phúc Kiến, Đài Loan, Quảng Đơng, thứ đến là Quảng Tây, Tứ Xun.
Ngồi ra cịn trồng lé tẻ ở Vân Nam và Quý Châu. Riêng Phúc Kiến năm
1977 diện tích trồng nhãn trên 11.300 ha và sản lượng cao nhất (1995) 50,7
nghìn tấn (Bành Kính Ba, 1989).
Thái Lan bắt đầu trồng nhãn từ 1896. giong nhập của Trung Quốc.
Sản lượng của Thái Lan năm 1990 đạt 123.000 tấn, chủ yếu trồng ở miên
Bắc, đông bắc và vùng đồng bằng miền Trung, nối tiếng nhất là các huyện
Chiêng mai, Lam phun và Prae. Ngoài tiêu thụ trong nước Thái Lan xuẩt
khấu cho Malaixia, Xingapo, Hồng Kong, Philippin và các nước EU. Chỉ
riêng ;

' lần doanh

thu xuar Knau nhưng noa qua rnư yeu Knac ^nnưng quan ưọng về kinh tế)
như sầu riêng.
Tại Việt Nam, toàn bộ diện tích trồng nhãn rộng khoảng 60.000 ha

chia đều ở miền Nam và miền Bắc. Diện tích trồng nhãn ở Hưng Yên xấp
xỉ 5.500ha.
ỉ. 1.2. Các giống nhãn trồng ở Việt Nam
1.1.2. ỉ. Phân loại
Ớ Việt Nam, do tác động của các yếu tố ngoại cảnh nhất là quá trình
trồng trọt và do nhân giống lâu đời bằng hạt nên cấc giong nhãn trồng rất
đa dạng về kiểu hình.
Dựa vào kiêu hình có thể chia nhãn thành hai nhóm nhãn chính đó là
nhãn cùi và nhãn nước.
+ Nhóm nhãn cùi gồm các giống: nhãn lồng, nhãn bàm bàm, nhãn
đường phèn, nhãn cùi, nhãn cùi điếc, nhân cùi hoa nhài và nhàn cùi gồ.


+ Nhóm nhãn nước thường gồm có: nhãn nước, nhãn đầu nước cuối
cùi, nhãn thóc và nhãn trơ.
Dựa vào thời gian thu hoạch có thể chia nhãn thành 3 nhóm
+ Nhóm chín sớm: Thời gian thu hoạch từ 15-30/7.
+ Nhóm chính vụ: Thời gian thu hoạch từ 10/8 - 25/8.
4- Nhóm chín muộn: Thời gian thu hoạch từ 25/8 - 15/9.
Việc tuyển chọn giống nhãn đã được Viện Nghiên cứu Rau quả, Viện
Nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội,
Sở Khoa học Công nghệ Hưng Yên, Sở Nông nghiệp và Phát trien Nông
thôn Hưng Yên, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Tây cũ
nghiên cứu, chọn được nhừng cây đầu dòng tốt, có nãng suất cao, ổn định
và phâm chất tốt và đã được người nông dân sử dụng đại trà. Ọua một thời
gian trồng và theo dõi đã tuyến chọn được một số giong nhãn chín muộn
(PH -

r


c Bộ Nơng

nghiệp va rnar inen nong mon cong nnạn va aa cno nang suai cao, ổn định
ơ nhiều địa phương (Nguyễn Thị Bích Hồng, 1999).
Nghiên cứu về sự phát triển của giống nhập nội cũng được chú ý,
bước đầu kết quả cho thẩy các giống địa phương và nhập nội bước đầu the
hiện khả năng sinh trưởng tốt trong vùng Gia lâm - Hà Nội. Trong tập đồn
giong hiện có, giống nhàn lồng, ngãn Thái Lan và Đại ơ viên có khá năng
sinh trưởng vượt trội ở giai đoạn đầu của thời kỳ kiến thiết cơ bản (Nguyễn
Thị Hồng, 1997)
ỉ. 1.2.2. Một vài giong nhãn tiêu biểu ở nước ta
• Nhãn lồng: Đây là giống nhãn có quả trịn, to gần giống vải thiều. Trung
bình mồi quả có trọng lượng 12-17g, cùi vân hanh vàng, có các mùi lồng
nhau rất rõ. Trên mặt cùi nhãn lồng có khá nhiều đường vân nổi xếp chằng
chịt, có cái trơng như vảy rồng. Hạt nhị. đen với trọng lượng khoảng 2g,
vỏ dày, giòn và dễ tách


• Nhãn cời: Loại nhản này có hình cầu hơi dẹt, vị khơng sáng, màu vàng
nâu. Quả to với trọng lượng khoảng 10 - 15g. Cùi nhãn dày, và khô, có
màu hơi đục. Khi ăn thấy ngọt vừa. Hạt nhãn cùi đen, có trong tượng
khoảng 2g. Và phần ăn được của nhãn cùi chiếm khoảng 60 % trọng tượng
cả quả.
• Nhãn bàm bàm: Giống nhãn này có quá to gần bằng nhãn lồng với trọng
lượng 12 - 15g. Nhãn bàm hàm có cùi dày, khơ, khi ăn có vị ngọt nhạt.
• Nhãn đường phèn: có q nhỏ hơn nhãn lồng một chút, trọng lượng
khoảng 7 - 12g. Vơ nhãn có màu nâu nhạt, cùi khá dày, nhiều nước và khi
bóc vó trên mặt cùi của quả có nhưng LI nhị trông như cục đường phèn vậy.
Đúng như cái tên, nhàn có vị ngọt sắc và mùi thơm đặc biệt. Hạt nhãn bé,
đen nhánh và trọng lượng khoáng l,5g. Phần ăn được cùa nhãn đường phèn

chiếm 60,24% trọng lượng cả quả.
• Nhủ

ong và khó

tách khỏi hạt, Cây thường sai quả, quá nhỏ, trọng lượng trung bình 5-7g,
cùi mong, nhiều nước và khó tách khoi hạt, vị ngọt vừa phải.
• Nhăn thóc: Đây là loại nhãn quá nhỏ nhưng khá sai, thường 1 cành có rẩt
nhiều quá với trọng lượng khoảng 5 -7g. Cùi nhãn thóc mơng, nhiều nước
và khó tách. Loại nhãn này cũng khá khó phân biệt với nhãn thóc.
• Nhãn tiêu: Thực chất đây là giống nhãn được nhập từ Thái Lan vê miên
Nam nước ta. vỏ nhãn tiêu có màu vàng nhạt và lấm tấm những chấm sẫm.
Quá nhãn bé bang nhãn thóc, hạt bé lép như hạt tiêu và thậm chí có q
khơng có hạt. Cùi nhãn dày, giòn và thơm. Đây là giống nhãn khá được ưa
chuộng trên thị tnrờng.
• Nhãn Hương Chi: là loại nhãn quả to, nặng từ 12 đến 14 gram mồi quả,
cùi dày. Tuy vậy, loại nhãn này khồng ngọt như nhãn Đirờng phèn. Ưu
điếm của loại quả này là năng suất cao, khoảng 14-15 tấn/ha. Vì có nhiều


• mùa nở hoa kết quả trong năm nên rất
hiếm khi loại nhãn này bị mẩt mùa
• Nhãn IDO: có nguồn gốc từ Thái Lan, vỏ mỏng, cơm dày, hạt nhỏ, vị
ngọt và thơm, cho giá trị kinh tế cao. Màu cơm trên đỉnh trái có màu vàng
nhạt. Chủ yếu dùng ăn tươi. Cơm nhãn đóng hộp cũng là loại sản phẩm
quý. Đây là loại cây trồng chủ lực, có mặt hâu hết ở các miệt vườn thuộc
khu vực đồng bàng Sơng Cửu Long
• Nhãn xuồng cơm vàng: được trồng ở phía Nam, cây sinh trường khỏe, có
khả năng chịu hạn. Lá cây láng bóng ớ mặt lá, đỉnh lá từ, mét cong xuống
dưới Quả nhãn có khối lượng 17= 18gam, cùi dày, màu trang, trong, dai và

ráo nước, tỷ lệ cùi trên 60%, ăn ngon và thơm, hạt không bị nứt, vơ có màu
vàng.
7.7.3. Giá trị cứa nhãn
ỉ. ỉ.3. ỉ. Giá trị của nhãn đối với sức khỏe
Cùi

trie. Do đó,

nhãn được ưa chuộng nhãt trong các loại quá cây. Nhãn ngon nhưng ăn
nhiều sẽ thấy trong người nóng.
Theo Đơng y nhãn vị ngọt, tính bình, khơng độc, đi vào hai kinh tâm,
tỳ. Nó có tác dụng bổ tâm, tỳ, ni huyết, an thần, ích trí. Thường dùng
long nhãn cho người ăn uống kém, mất ngủ, hồi hộp.
Bên cạnh đó, cơm nhãn dùng cho trê em ăn rất tốt. Trước hêt là câm
giác nhàn ngọt nên dễ ăn, nhân có tính bố dưỡng, kích thích ngon miệng và
có tác dụng làm nhuận tràng. Với trẻ ngủ hay giật mình hãy cho ăn nhãn.
Với trẻ sắp mọc răng, cẩm miếng cơm nhãn cho tré cắn. Nó cần cơm nhãn
cho đõ ngứa nướu răng. Mặt khác, nhãn lại có tính an than làm cho trẻ mọc
ràng khơng quấy khóc.


Bảng 1.1: Thành phần hóa học của cùi nhãn
Thành phần
Hàm lưựng
Nước (%)

78.0-80,0

Protein (%)


0,5-0,8

Glucỉd (%)

19,0-21,0

Trong đó:
Đường (%)

12,4-20,6

Cenlulose (%)

0,12

Axit (%)

0,05-0,1

Tro (%)

0.40

Các chat muối khống (mg/ÍOOg)

19,2

Vitamin c (mg/100g)

32,1


Nâng lượng (kJ/100g)

138,8

l.ỉ.3.2
Quả nhãn có giá trị kinh tể cao, góp phần tạo dựng việc làm và nguồn
thu nhập ỉớn cho các hộ nông dân. Quả nhãn có thể dùng ãn tươi, sẩy khơ
hoặc chế biển thành nhừng vị thuốc quý trong Đông Y và những món ăn có
lính chất đặc sán như chè long nhãn ... Hoa nhãn là nguồn cung cấp cho
ong lấy mật chất lượng cao. Giá của quả nhãn mùa thu hoạch thường từ vài
chục cho đến cà trăm ngàn đồng một ki lơ gam tùy lừng chủng loại, bơn
cạnh đó một số giống nhãn nơi tiếng vởi quy trình chăm sóc nghiêm ngặt
(vietgat) đã và đang tạo dựng uy tín để xuất khau sang các thị trường khó
tính như Châu Âu, Hoa Kỳ.


1.2. Tình hình sàn xuất nhãn trên thế giói và ở Việt Nam
Ỉ.2.Ỉ. Tình hình sản xuất vồ tiêu thụ nhãn trên thếgiởi
Nhãn được sản xuất và tiêu thụ chủ yếu ở các nước phương Đông. Thị
trường nhãn tươi được tập trung tại các nước châu Á như Trung Quốc,
Singapore, Hồng Kơng, Nhật Ban... Trong đó, Trung Quốc là nước sản
xuất và tiêu thụ nhãn đứng hàng đầu thế giới. Các nước cung cấp nhãn chủ
yểu trên the giới là Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam. Một trong những lý
do mà thị trường các nước phương Tây không sôi động đối với mặt hàng
này chính là do hàm lượng đường trong quả nhãn cao không phù hợp với
thị hiếu nơi này, mặt khác q nhãn có kích thước nhỏ, khó bóc cùi... Điều
này cùng là yếu to bất lợi ánh hưởng tới tâm lý lựa chọn của khách hàng
khiển cho việc xuẩt khầu nhãn tươi sang các nước phương Tây gặp nhiều
khó khăn.

Hiệr

lượng nhãn

lớn nhai me giơi. Nhan tạp irung cnư yeu ơ cac IInn ouyen nai vùng Đông
Nam, Phúc Kiến, Đài Loan. Qng Đơng, Qng Tây, Tứ Xun. Ngồi ra,
nhàn còn được trồng ở Vân Nam, Quý Châu. Tỉnh trồng nhãn nhiều nhất và
lâu đời nhất là Phúc Kiến, chiêm 4K,7% diện lích lồn quốc. Ngồi ra, linh
Quảng Tây cũng đang chú trọng phát triển loại cây ãn quả này, thực hiện
mở rộng hai vành đai nhãn lớn từ Ninh Minh đi Long Châu và Ngọc Lâm
đi Ngô Châu với diện tích 40 vạn mẫu (15 mẫu Trung Quốc = Iha).
Bên cạnh Trung Quốc, Thái Lan cũng là một trong những nước sản
xuất và xuất khâu nhãn lớn. Giống như ở Việt Nam, diện tích trồng nhãn
gia tăng liên tục từ 10 năm gần đây. Hiện tại, khu vực sản xuất chính là
vùng cao phía Bắc gồm Chang Mai (31,4%) và Lamphun (28.8%) và
Chiang Rai (8,8%). Giông nhãn chủ lực là giống Daw- một trong những
giống nhãn nổi tiểng về thịt quả, hương vị, năng suất và giá thành.
Diện tích trồng nhãn của Thái Lan vào khoảng 31.855 ha với sản


lượng hàng năm là 87.000 tấn chủ yếu
ở các tinh phía Bắc như: Chiềng
Mai, Lamphum, Prae với các giống phố
biến
như
Daw,
Champoo,
Haew,
Beiw - Keiw. Ngoài ra, ở một sổ nước khác
như

Campuchia,
Lào,
Myanma,
Indonesia, Malaysia nhãn được trồng với
diện tích nhó hơn, các giồng chù
yểu được nhập từ Thái Lan, Irsarel và sản
phâm được tiêu thụ trong nước.
ỉ.2.2. Tình hình sấn xuẩt và tiêu thịt nhãn
ở Việt Nam
Việt Nam là đất nước nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều tạo điều
kiện thích hợp cho việc canh tác cây nhản. Sàn lượng nhãn trên cả nước
lớn, có thị trường tiêu thụ trong nước và cả xuất khấu, đem lại hiệu quả
kinh tế cao nên cây nhãn cùng là một trong những cây trồng được nhà nước
hết sức quan tâm.
Theo Cục Trồng trọt (Bộ NN-PTNT), diện tích nhãn của cả nước năm
2011 vẫn duy trì ở mửc xấp xi 100 nghìn hecta, với tống sản lượng quả ước
tính lê

tích nhưng

do nàng suai map HU ran/na; oạc biệt cnar lượng Kem nen cnủ yêu tiêu
dùng nội địa. Trong các loại cây ăn quả. diện tích nhãn chỉ đứng sau cây
chuối và gần tương đương với diện tích cây vải, được xếpvào danh sách các
loại cây ăn quả chú lực cùa nước ta. Trong số gần 100 nghìn hecta nhãn
trên toàn quốc hiện nay, miền Bác chiếm đến gần 2/3 tổng diện tích. Trong
số này, lớn nhất vẫn là diện tích nhãn tại Sơn La với hơn 7 nghìn hecta, tiếp
đến là HưngYên vởi khoảng 3 nghìn hecta, Hà Nội hơn 2.200 ha, số còn lại
nam rải rác ở nhiều tỉnh đồng bằng sông Hồng và trung du miền núi phía



băc.
Hầu hết diện tích nhãn ở tỉnh Sơn La nói chung đều trồng theo tính
chất quảng canh. Một sổ hộ có áp dụng các biện pháp cắt, tỉa, bón phân,
phun thuốc trừ sâu cho nhãn nhưng không đúng phương pháp nên hiệu quả
thấp. Mặt khác, trên 95% số cây nhãn trên địa bàn huyện trồng bằng hạt
nên có nhiều giống khác nhau, sổ cây thuộc nhóm nhăn cùi, chất lượng quả


tốt, chỉ chiêm 5- 7%. Do đó, diện tích lớn
nhưng sản lượng nhãn hàng hóa
chưa nhiều.
Năm 2010, Viện Nghiên cứu Rau quả đã có chương trình hồ trợ cho
nơng dân về kỳ thuật cải tạo, chăm sóc nhãn đến nay đã cải tạo được 200
ha. Chất lượng và năng suất quả nhãn tăng lên rõ rệt vườn mơ hình giống
nhãn PH-M99-1.1 đạt hiệu quá kinh tế cao gấp 6 lần giống nhãn địa
phương ở vườn đối chứng là do quả to, mã đẹp, chất lượng tổt, đám bảo an
toàn và thời gian thu hoạch nến lợi nhuận của người dân thu được rất lớn,
từ đó diện tích nhãn cải tạo tăng lên nhanh chóng. Sản lượng nhãn Sơng
Mã hiện nay bình quân khoảng tấn quả tươi. Theo Đe án phát triên cây ăn
quả của Sông Mã dự kiến từ năm 2015 - 2020 cải tạo được 2800 ha nhãn và
giống nhãn chủ lực là giổng nhãn PH-M99- 1.1.
Tại Hà Nội, trong đề án phát triển một số loại cây ãn quả giá trị kinh
tế cao củ

lội đã giao

Trung lam rnai rnen cay irong rnen Knai mực hiẹn Ke noạcn pnát triên cây
nhãn chín muộn. Theo đó. đến nay đã trồng mới, thâm canh được 310 ha,
nâng cao nâng suất từ 16 tấn/ha lên 21 tấn, hiệu quâ đạt 540 triệu đồng/ha...
Một phần diện lích được áp dụng theo quy trình VietGAP với các công

đoạn ngặt nghèo như tưởi nước sạch, bón phân hữu cơ, phun thuốc BVTV
sinh học.
Hà Nội có rất nhiều giống nhãn muộn nhưng phổ biển là HTM-Í (quả
méo) và HTM-2 (quả tròn) với đặc điếm ỉà quả to, cùi dày, khối lượng
trung bình 50 - 60 quả/kg và chín muộn hơn các giong nhãn khác tới 30 45 ngày. Năm 2013, tống diện tích nhãn chín muộn của toàn thành phố đạt
1.682,6 ha, tập trung chủ yếu ở huyện Hồi Đức và Quốc Oai. Nãng st
bình qn đạt 143,3 tạ/ ha. Sản lượng thu hoạch toàn thành phố đạt
24.112,7 tẩn.


Bên cạnh đó, đổi với các tỉnh phía Nam, một số tỉnh phát triển cây


nhãn mạnh như Cao Lãnh (Đồng
Tháp), Vinh Châu (Sóc Trăng), cù lao An
Bình, Đồng Phú (Vĩnh Long)... đặc biệt là ở
các
tinh
Vĩnh
Long,
Ben
Tre
diện tích trồng nhãn tăng rất nhanh. Tồn
tình
Vĩnh
Long

trên
10.378
ha, tập tiling chủ yếu ở các xã cù lao cùa

huyện Long Hồ, Mang Thít và thị
xã Vĩnh Long với diện tích trên 9.800 ha,
năng
suất
đạt
khống
102,46
tạ/ha. Đặc biệt ở tỉnh Tiền Giang, diện tích
trồng nhãn tăng rất nhanh. Nếu
được áp dụng các tiến bộ kỳ thuật, chăm
sóc tốt, vườn nhãn bình qn có
thể đạt 5 lấn/ha.
Năm 2014, có 6 tinh là Vĩnh Long, Đồng Tháp, Ben Tre, Tiền Giang,
Sóc Trăng và cần Thơ đã tham gia sản xuất rải vụ thu hoạch trên cây nhãn
với diện tích nhãn trái vụ hơn 11.000 ha, chiếm hơn 43% tổng diện tích cây
nhãn. Bước đầu, các địa phương đã hình thành ỉiên kết, diều phối trong sản
xuất rải vụ, giúp tăng hiệu quả sản xuất với sản lượng thu hoạch được trên
116.5C

ỈO thu nhập

cho nông oan. vna cac loại trai cay rrai vụ-mương cao gap aoi so với chính
vụ, tiêu biêu như nhãn tiêu da bị (giống nhãn chiếm 70% diện tích trồng
nhàn của 6 tỉnh) có giá chính vụ là 7.000 đồng/kg thì giá trái vụ là từ
10.000 đồng đến đồng/kg, lợi nhuận sau khì thu hoạch trái vụ cao gap gần
4 lần so vởi chính vụ.
Ngồi ra, thị trường liêu thụ trái nhãn chính vụ của các địa phương


chủ yếu được xuất sang Trung Quổc với 80% sàn lượng, 20% còn lại được

tiêu thụ nội địa ớ Tp. Hồ Chí Minh và các tinh phía Nam, thì đối với nhãn
trái vụ, thị trường được mở rộng sang cả Đài Loan và các nước khác trong
khối Asean. Theo Tiến sĩ Nguyền Hừu Đạt, Giám đốc Trung tâm Kiếm
dịch Thực vật sau nhập khâu 2, Cục Bảo vệ thực vật (Bộ Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn), nhãn Việt Nam mới được mớ cửa vào thị trường Mỳ
cuối năm 2014, tuy nhiên trong 7 tháng đầu năm 2015, Việt Nam đã xuất
gần 300 tấn nhãn với giá 18 ƯSD/kg. Tiềm nâng xuất khẩu của trái nhãn


trong thòi gian tới là rất lớn, do nhãn
được trồng rải vụ và vì phẩm chẩt
nhãn được thị trường Mỹ đánh giá cao.
Những năm gần đây, nước ta đang có chu trương đây mạnh trồng cây
ãn quả, cài tạo vườn tạp trên các vườn đồi trung du và miền núi, cơng tác
này vừa giúp người dân địa phương có nguồn thu nhập từ nghề làm vườn,
góp phần địi giảm nghèo, phù xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo môi
trường, mơi sinh. Với ưu thế là cây trồng có hiệu quà kinh tố cao, diện tích
trồng nhãn đang được mở rộng hầu khắp các vùng trên cả nước: Đồng bang
sông Hồng, trung du và miền núi phía Bắc, Đồng bằng sông Cừu Long,
một số tỉnh Miên Trung và Tây Nguyên. Cho đen nay đã hình thành nhiều
vùng nhãn tập trung có diện tích lớn như Hưng n, Sơng Mã - Son La,
Vĩnh Châu - Sóc Trăng, Cao Lãnh - Đổng Tháp, Đồng Phú - Vĩnh Long ...
Như vậy, việc mở rộng sản xuất đối với các giống nhãn để tăng sản
lượng

ới là rất dồi

dào trong Km cac Diẹn pnap cạn va sau mu noạcn lại cnưa oược quan tâm.
Chính vì vậy, để tạo đầu ra ôn định và giảm thiểu tơn that sau thu hoạch
trong q trình vận chuyển, tiêu thụ quả nhãn cần có một giải pháp đồng

bộ, chú ý đên khá năng báo quàn nhãn sau thu hoạch đê tạo ra quá nhãn có
chất lượng tốt hom hơn.
1.3. Công nghệ phú màng dùng trong bẩo quản rau quả tươi
Màng bào quản rau quả tươi là vật liệu bao quanh rau quả sau thu
hoạch nhằm ngăn cản sự tiếp xúc giừa rau quả và các vi sinh vật phá hủy,
khí oxy, hạn chế một phẩn độ âm. Từ đó rau quâ sè không bị dập úng,
không bị phá hủy bởi vi sinh vật và các tác nhân khác đến từ mồi trường.
Hiện nay người ta đã tạo ra rất nhiều màng báo quản, nhưng chúng ta cần
lưa chọn loại màng nào toi ưu nhất ( rẻ tiền, dễ kiếm, không ô nhiễm môi
trường...)


×