Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

Đa truy nhập mã thưa SCMA trong 5G

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 58 trang )

11

II
VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA CƠNG NGHỆ ĐÍỆN TỬ VIỄN THƠNG

ĐỊ ÁN
lui nưniẸr LTẠ1 nỌC
•••
ĐẺ TÀl:Đa truy nhập mã thưa SCMA trong 5G.
: Th.s DỎ DĨNH HƯNG
Giăng viên hưóĩig dẫn
: CHU VĂN SINH
Sinh viên thực nà
hiện
nội, tháng 5 năm 2017
: K16B
Lóp
: 2013-2017
Khóa học
: ĐẠI HỌC CHÍNH QUY
Hệ


MỰC LỤC

LỜI CAM ƠN.......................................................................................................................................II
MỤC LỤC..............................................................................................................................-................ ii
DANH MỤC HÌNH VÈ VÀ BÁNG BIÊU..........................................................................................V
DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT................................................................................vi
LỜI MỚ ĐÀU........................................................................................................................................1


CHƯƠNG l............................................................................................................................................3
TỐNG QUAN HỆ THỐNG THỒNGT1N DI ĐỘNG..........................................................................3
1.1 Các hệ thống thông tin di động tiền 5G.........................................................................3
1.1.1 Hệ thống thông ti n di động thể hệ thử nhất...........................................................3
1.1.1.1

Lịch sừ phát triển...................................................................................................3

1.1.1.2

Đặc điểm công nghệ.............................................................................................4

1.1.2
1.1.3
1.1.3.1
1.1.3.2
1.1.4
1.1.4.1

Hệ thổng thông tin di động thể hệ thứ 2................................................................. 4
4
Đặc diêm công nghệ.........................................................................................

5

Những ưu nhược diêm của 2G so với 1G..........................................................7
Hệ thống thông tin di động thể hệ thứ 3................................................................. 7
Lịch sử phát triển..............................................................................................

7


1.1.4.2

Đặc điểm công nghệ.......................................................................................... 8

1.1.4.3

Ưu điểm của công nghệ W-CDMA so với GSM............................................... 8

1.1.4.4
1.1.5

Thếhệ3.5G..........................................................................................................9
Hệ thống thông tin di động thế hệ thử 4..................................................................9

1.1.5.1

Lịch sử phát triển................................................................................................9

1.1.5.2

Đặc điểm công nghệ...........................................................................................10

1.2
Hệ thong thông tin di động thế hệ thứ 5.......................................................................11
1.2.1 Kiến trúc tong quan mạng 5G................................................................................12


1.2.2


Yêu cẩu và khá nãng cùa 5G..................... . ......................................................

13

1.2.2.1

Năng lượng hệ thống rất lớn............................................................................. 13

1.2.2.3

Trề truyền dẫn rẩt thấp..................................................................................... 14

1.2.2.4

Độ tin cậy và khả dụng siêu cao.......,.,.,........................................................... 14

1.2.5 Các thành phẩn của công nghệ 5G............................................................................17
1.2.5.5 Truyền dẫn đa an ten.............................................................................................. 19
1.3 Ket luận chương 1.......................................................................................................
20
CHƯƠNG 2........................................................................................................................................21
CÔNG NGHỆ ĐA TRUY NHẬP THEO MÃ THƯA SCMA...........................................................21
2.1 Khái niệm SCMA......................................................................................................... 21
2.1.1
Các phương pháp đa truy nhập đà có trong hệ thong thơng tin di động... 21
2.1.2

Đa truy nhập theo mã thưa SCMA........................................................................21

2.2

Hoạt động hệ thống SCMA...........................................................................................22
2.2.1
S^MA
23
2.3.1 Giãi mã SCM A...........................................................................................................25
CHƯƠNG 3.........................................................................................................................................27
ỨNG DỤNG SCMA TRONG 5G.......................................................................................................27
3.1 Đường lên truy nhập cạnh tranh dựa trên SCMA.........................................................27
3.1.1
Tông quan vể truy nhập cạnh tranh dựa trên SCMA.............................................27
3.1.2

.] Hạn chế của công nghệ LTE hiện tại..................................................................27

3.1.3

.2 Tổng quan truy nhập cạnh tranh dựa trên SCMA..............................................28

1.1.2

Mơ hình hệ thống................................................................................................ 29

1.1.2.1

Truyền dẫn và tách tín hiệu đa truy nhập SCMA..............................................29

1.1.2.2

Khả năng mờ rộng của SCMA cho kết nối sổ lượng lớn..................................30


1.1.3

Tài nguyên trong truy nhập cạnh tranh dựa trên SCMA......................................31

1.1.4

Mô phóng và các kết quả số..............................................................................

1.1.4.1

32

Mơ hình mơ phơng hệ thống............................................................................. 32


1.1.4.2

Hiệu năng hệ thống.................................. ....................................................

33

3.2
SCMA sứ dụng cho đa truy nhập đường xuống trong 5G............................................36
3.2.1
Tổng quan hệ thống..............................................................................................36
3.2.1.1
3.2.1.2
3.2.2
3.2.2.1
3.2.2.2

3.2.3

Hệ thống đường xuống SCMA......................................................................... 36
Sự tương đương giữa MIMO và chuồi thưa tuyển tính.....................................36
Các thuật tốn sử dụng trong đường xuống MU-SCMA.....................................38
Ghép cặp người dùng để tối đa lổng tốc độ truyền dẫn.....................................38
Điều chinh tốc độ và phương pháp tách sóng.................................................. 39
Kốt quả mô phỏng hệ thống...................................................................................41

3.3
Kết luận chương 3..........................................................................................................42
KÉT LUẬN........................................................................................................................................ 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................................44


DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIÉU

Hình 1.1: Kiến trúc tổng quan mạng 5G.............................................................................................12
Hình 1.2: Phân loại MTC....................................................................................................................15
Hình 1.3: Phổ sử dụng cho 5G........................................................................................................

16

Hình 2. 1: Hệ thống SCMA............................................................................................................... 22
Hĩnh 2. 2: Tạo mã SCMA với K=4, N=2, J=6....................................................................................24
Hình 2. 3: Q trình mã hóa SCMA...................................................................................................25
Hình 2. 4: Quấ trình giải mã SCMA................................................................................................. 26
Hình 2. 3: Q trình mã hóa SCMA.................................................................................................. 25
Hình 2. 4: Quá trình giải mã SCMA................................................................................................. 26
Hình 3. 1: Bảng mã SCMA cho trường hợp K-4, N=2, J=6...............................................................31

Hình 3. 2: Đơn vị tài nguyên cơ bản CTU..........................................................................................31
Hình 3. 3: Ánh xạ CTU.......................................................................................................................32
Hình 3. 4: Ti lệ rớt góí của hệ thống SCMA và OFDMA...............................................................
Hình 3. 5:

’' ' J ' ■

34

' . - ■ ■ trước

củaSCMA va Ui-UM A......................................................................................................................35
Hình 3. 6: Độ lợi khà năng hỗ trợ sổ người dùng tích cực cúa hệ thống SCMA so
với hệ thống OFDMA...............................................................................................................

35

Hình 3.7: Dung lượng của người dùng 1 và 2 sau khi ghép cặp........................................................40
Hình 3. 8: Độ lợi lưu lượng và hội tụ của hệ thống sử dụng SCMA so với hệ thống
sử dụng OFDM A..........................................................................................................................42
Bàng 3. 1: Thông sổ mơ phịng hệ thống đường lên đa truy nhập cạnh tranh dựa trên
SCMA.................................................................................................................................................33
Bảng 3. 2: Lưu lượng và tốc độ hội tụ của hệ thống sử dụng OFDMA, SCMA và
MU-SCMA....................................................................................................................................41


DANH MỤC THUẬT NGỦ VÀ TỪ VIÉT TẤT
Advanced Mobile System
AMPS
Base Station

BS

Hệ thống điện thoại di động tiên
tiến
Trạm gốc

Code Division Multiple Access
CDMA

Đa truy nhập phân chia theo mã

European Conference of Postal
and Telecommunications ad

Hội nghị quân lý bưu điện và viễn

CEPT
minstrations

thông ở Châu Âu

Contention Transmission Unit
CTU

Đơn vị truyền dần cạnh tranh

D2D
European Telecommunication
Standards Institute
ETS1


Trụ sở chuấn viễn thông Châu Âu

Frequency Division Duplex
FDD

Song công phân chia theo tần số

Frequency Division Multiple
Access
FDMA

Đa truy nhập phân chìa theo tẩn số

Forward Error Correction
FEC

Sửa lồi trước

Funtion Node
FN

Nút hàm

High Speed Downlink Package
Access
HSDPA

Truy nhập gói đường xuống tốc
độ cao



LTE

Long Term Evolution

Phát triên dài hạn

MIMO

Multiple Input Multiple Output

Nhiều đầu vào nhiều đẩu ra

MMSE

Mimimun Mean Square Error

MPA

Message Pass Algorithm

MTC

MU -

Machine - Type
Communication

Sai số bình phương trung bình cực

tiếu
Thuật tốn chuyển bàn tin

Truyền thông máy - máy

Multi Users MIMO

MIMO đa người dùng

Multi SCMA

SCMA đa người dùng

NGN

Next Generation Network

Mạng thế hệ kế tiếp

OFDM
A

Orthogonal Frequency Division

Đa truy nhập phân chia theo tần sổ

Multiplexing

trực giao


PDCC
H

Physic Deicated Control

PRAC
H

Physic Random Access

PRE

Physic Resource Element

Phần lử lài nguyên vật lý

QPSK

Quadrature Phase Shift Keying

Điêu chê khóa dịch pha câu

MIMO
MUSCMA

Chanel

Channel

Kênh điểu khiên riêng vật lý


Kênh vật lý truy cập ngẫu nhiên

phương


sc-

Single Carrier - Frequency

Đa truy nhập phân chia theo tẩn sổ

FDMA

Division Multiplexing

trực giao đơn sóng mang

SCMA

Sparse Code Multiple Access

Đa truy nhập theo mà thưa SCMA

SIC

Successive Interference
Cancellation

Loại bỏ nhiều thành công


SIMƠ

Single Input Multiple Output

Một đẩu vào nhiều đầu ra

SINR

Signal -to-Inlerference-plusNoise Ratio

Ti số tín hiệu trên nhiều cộng lạp
âm

TDD

Time Division Duplex

UE

User Equiqment

Thiết bị người dùng

VN

Variable Node

Nút biến


Song công phân chia theo thời
gian


LỜI MỞ ĐẦU
Ra đời vào những năm 40 cùa thế kì XX, thơng tin di động được coi như là một
thành tựu tiên tiến trong lình vực thơng tin viễn thông. Thành công của con người
trong lĩnh vực thông tin di động không chỉ dừng lại ở việc mở rộng vùng phù sóng
phục vụ th bao ờ kháp nơi trơn toàn thế giới, mà các nhà cung cấp dịch vụ, các to
chức nghiên cứu phát triển công nghệ di động đang nồ lực hướng tới một hệ thống
thông tin di động hoàn háo, các dịch vụ đa dạng, chât lượng cao. Trong các thê hệ đâu
tiên khi nhu cẩu chính chi là gọí thoại và nhắn tin thì hiện nay nhu cẩu đó đã tăng lên
đáng kể. Tính dền nay khi the hệ mạng di dộng thứ tư đã và đang được phổ biến trển
toàn thế giới với những cải tiến cà về thiết bị phẩn cứng cũng như phần mềm giúp nó
đáp ứng được như cầu ngày càng cao của người dùng cả về tổc độ cũng như dịch vụ,
the giới đã nghĩ đen một tương lai xa hơn cùa thơng tin di động, đó chính là 5G. 5G
hứa hẹn sẽ là một công nghệ nền làng cùa thông tin di động trong tương lai khi có khá
năng đáp ứng được số lượng người dùng cực lớn trong 2 năm nừa, dự tính là 50 tỷ. Di
cùng sự phát triển cúa các thể hệ thông tin di động ]à sự cải tiển của các công nghệ đa
truy nhập

g như TDMA,

FDMA, SCMA... đã phát huy vai trò trong các hệ thong 2G, 3G đã có trước đây, the
giới đã và đang đưa vào nghiên cửu các công nghệ mới hơn đè phù hợp với yêu cầu
của các hệ thống thông tin di động trong tương lai. Chính vì lý do đó, em đà lựa chọn
đồ án tổt nghiệp về “Đa truy nhập theo mã thưa SCMA trong 5G”. Tuy còn rất mới
nhưng với những ưu diêm vượt trội, SCMA hứa hẹn sè là một ứng cử viên đẩy tiềm
năng trong các công nghệ đa truy nhập được sử dụng trong hệ thống thông tin di động
5G tương lai.

Đồ án em trình bày 3 chương với các nội dung như sau:
>

Chương ỉ: Tống quan hệ thống thơng tin dí động, trình bày những đặc điểm
tiêu biếu của các hộ thống thông tin di động từ the hệ đẩu tiên 1G đến the hệ 5G trong
tương lai. Đồng thời đề cập đến các đặc điếm đậc trưng của các công nghệ đa truy
nhập được sử dụng trong từng hệ thổng

>

Chương 2rCông nghệ đa truy nhập theo mã thưa SCMA, trình bày nguyên lý
tạo mã, hoạt động mã hóa và giải mã SCMA


>

Chương 3: ửng dụng SCMA trong 5G, trình bày các ứng dụng nôi bật công
nghệ đa truy nhập theo mã thưa SCMA áp dụng trong hệ thống thông tin di động thế
hệ thử 5, ửng dụng ở cả kỳ thuật đường lên và đường xuống. Đong thời chương 3 cũng
chỉ ra sự vượt trội về nhiều mặt khi so sánh giữa đa truy nhập theo mà thưa SCMA với
công nghệ đang được sử dụng nhiều nhất hiện nay, công nghệ OFDMA, từ đó cho thấy
tương lai hứa hẹn cùa SCMA khi áp dụng vào 5G
Đe thưc hiện đồ án này em đã tìm hiểu nghiên cứu và tong hợp thơng tin từ
những kiên thức chuyên ngành viền thông được học tập trong trường, những tài liệu từ
bài giảng của các thẩy cô trong khoa và tài liệu tiếng anh của các tíển sỹ, nghiên cứu
sinh từ các trường đại học trên thế giới khác.
Mặc dù đã rat co gang nhưng do hạn che về thời gian cũng như chuyên môn nên
đồ án khơng thể tránh được những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy em rất mong được sự
thơng cảm, đóng góp và nhận xốt từ phía Thẩy/Cơ đe dơ án của em dược hoàn thành
thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!


CHƯƠNG ĩ
TỚNG QUAN HỆ THÔNG THÔNG TIN DI ĐỘNG
TÙ khi ra đời cho đen nay, thông tin di động đã trở thành một ngành công nghiệp
viền thông phát triến nhanh nhất. Để đáp ứng các nhu cầu về chất lượng và dịch vụ
ngày càng nâng cao, thông tin di động không ngừng được cải tiến. Đen nay, thông tin
di động đã trài qua nhiều thể hệ, từ thế hệ di động đầu tiên 1G đến thế hệ di động tiên
tiến 5G với nhiều hứa hẹn mang đen một kỉ nguyên mới cho ngành cơng nghiệp dí
động trên thế giới. Chương này trình bày khái qt về về các đặc tính chung của các
the hệ di động và giới thiệu tông quan về 5G.

1.1 Các hệ thống thông tin di động tiền 5G
Khi các ngành thông tin quảng bá bằng vô luyến phát triển thỉ ý tưởng về thiết bị
điện thoại vô tuyến ra đời và cũng là tiên thân cùa mạng thông tin di động sau này.
Năm 1946, mạng điện thoại vô tuyến đầu tiên được thứ nghiệm tại ST Louis, bang
Missouri của Mỹ.
Sau

Ig lớn đến lĩnh

vực thống tin di động, ủng dụng các linh kiện bán dan vào thông tin di động đã cải
thiện một số nhược điềm mà trước đây chưa làm được.
Thuật ngữ thông tin di động tế bào ra đời vào nhừng năm 70. khi kết hợp được
các vùng phũ sóng riêng lẻ thành cơng, đã giải được bài tốn khó về dung lượng.

l.l.ỉHệ

thống


thơng

tin

di

động

thế

hệ

thứ

nhất

ỉ. 1.1. ỉ Lịch sử phát trỉến
Công nghệ di động đau tiên là cơng nghệ tương tự, là hệ thong truyền tín hiệu
tương tự (analog), ìà mạng điện thoại di động đầu tiên của nhân loại, được khơi mào ở
Nhật vào năm 1979. Những cơng nghệ chính thuộc thể hệ thử nhất này có thể kể đến
là: NMT (Nordic Mobile Telephone) được sử dụng ở các nước Bắc Âu, Tây Âu và
Nga. Cũng có một sơ cơng nghệ khác như AMPS (Advanced Mobile Phone Sytem hệthống điện thoại di động tiên tiến) được sử dụng ở Mỹ và úc, TACS (Total Access
Communication Sytem — hệ thống giao tiếp truy cập tổng hợp) được sử dụng ở Anh,
C- 45 ờ Tây Đức, Bồ Đào Nha và Nam Phi, Radiocom 2000 ờ Pháp, và RTMT ờ Italia.


Ỉ.Ỉ.L2Đặc điểm công nghệ
Hau hểt các hệ thông này ]à hệ thống analog và yêu cầu chuyển dừ liệu chú yểu
là âm Ihanh. Với hệ thống này, cuộc gọi có thế bị nghe trộm bới bên thứ ba. Một sổ

chuẩn trong hệ thống này là: NTM. AMPS, Hicap, CDPD. Mobitex, DataTac. Những
điểm yếu cùa thể hệ 1G là dung lượng thấp, xác suất rởl cuộc gọi cao, khả năng
chuyên cuộc gọi không tin cậy, chât lượng âm thanh kém, không có chê độ bảo
mật.. .do vậy hệ thống 1G khơng thể đáp ứng được nhu cầu sử dụng.
Hệ thong 1G sử dụng công nghệ đa truy nhập phân chia theo tần số FDMA.
Trong phương pháp đa truy nhập này. độ rộng băng tần cấp phát cho hệ thống B MHz
được chia thành n băng con, mỗi băng con được ấn định cho một kênh riêng có độ
rộng bâng tẩn là B/n MHz. Trongkỹ thuật đa truy nhập này các máy vơ tuyển đẩu cuổi
phát liên tục một số sóng mang đồng thời trên các lần số khác nhau, cần đám báo các
khoảng bảo vệ giữa từng kênh bị sóng mang chiếm đê phịng ngừa sự khơng hồn
thiện của các bộ lọc và các bộ dao động. Máy thu đường xuống hoặc đường lên chọn
sóng mang cân thiêl theo tan sơ phù hợp. FDMA là phương pháp đa truy nhập mà
trong đó ĩ"™

cố

na Uo., tÁt f S0 phái được

phân chia vu nvạvn uiuijg U11CU IIVÍ1 IVphát thu cùa một máy th bao phái hoặc được phát ở hai tần sổ khác nhau hay ở một
tan sô nhưng khoảng thời gian phát thu khác nhau. Phương pháp thử nhâl được gọi là
ghép song cơng theo tan so FDMA/FDD cịn phương pháp thứ hai được gọi là ghép
song cơng theo thời gian FDMA/TDD.

1.1.2 Hệ

thống

thơng


tin



động

thê

hệ

thứ

2

ì. 1.2.1 Lịch sử phát triển
Năm 1982, hội nghị quản lý bưu điện và viễn thông ở Châu Âu (CEPTEuropean Conference of Postal and Telecommunications ad minstrations) thành lập 1
nhóm nghiên cửu. GSM-Group Speciale Mobile, mục đích phát triển chuẩn mới về
thông tin di động ớ Châu Âu. Nãm 1987, 13 quốc gia ký vào bân ghi nhớ và đồng ý
giới thiệu mạng GSM vào năm 1991.
Năm

1988,

Trụ

sở

chuân

viển


thông

Châu

Au

(ETSLEuropean

Telecommunication Standards Institute)được thành lập, có trách nhiệm biến đoi nhiều
tiến cứ kỳ thuật GSM thành chuẩn European.


Sự phát triển kỳ thuật từFDMA -1G, 2G - là kết hợp FDMA và TDMA. Tất cả
các chuẩn của thế hệ này đều là chuẩn kỹ thuật số và được định hướng thương mại,
bao gồm: GSM, ĨDEN, D AMPS, IS-95, PDC, CSD, PHS, GPRS, HSCSD, WiDEN
và CDMA2000 (lxRTT/IS-2000). Trong đó khoáng 60% số mạng hiện tại là theo
chuân của châu Ầu.
1.1.2.2

Đặc đi êm công nghệ
Hệ thống GSM làm việc trong một băng tần hẹp, dải tần cơ bàn từ 890 đến

960MHz. Băng tần được chia làm 2 phần:
>

Đường lên: 890 - 915MHz

>


Đường xuống: 935 - 960 MHz
Băng tần gồm 124 sóng mang được chia làm 2 băng, mồi băng rộng 25MHz,
khoảng cách giữa 2 sóng mang kê nhau là 200KHz. Mỗi kênh sử dụng 2 tân số riêng
biệt cho 2 đường lên và xuống gọi là kênh song công. Khoảng cách giữa 2 tan sổ là
không đối bằng 45MHz. Mồi kênh vô tuyến mang 8 khe thời gian TDMA và mỗi khe
thời gian là một kênh vật lý trao đổi thông tin giừa MS và mạng GSM.
>

>

* H.I uv

IjjLV-ri — Ịxư .rnií, I X'-J

.Í-Í.1 íí íLí/ U

Tần số đường xuống .’foL(n) = ÍUL(H) + 45MHz với 1 < n < 124
2G sử dụng các phương pháp đa truy nhập chính:

>

Đa truy nhập phân chia theo tần sô (FDMA - Frequency Division Multiple Access)
> Đa truy nhập phân chia theo thời gian (TDMA - Time Division Multiple Access).
Trong công nghệ đa truy nhập phân chia theo thời gian TDMA, các máy đầu cuối
vô tuyến phát không liên lục trong thời gian TB Sự truyền dần này được gọi là cụm. Sụ
phát đi một cụm được đưa vào một cấu trúc thời gian dài hơn được gọi là chu kì
khung, lất cà các máy đầu cuối vô tuyển phải phát theo cấu trúc này. Mỗi sóng mang
thế hiện một cụm sè chiếm tồn bộ độ rộng của kênh vơ tuyển được mang bới tần số fj.
Khi sử dụng cập tần số song công cho TDMA được gọi là đa truy nhập phân chia theo
thời gian với ghép song công theo tan so TDMA/FDD. Trong phương pháp này đường

lên bao gồm các tín hiệu đa truy nhập theo thời gian được phát đi từ các máy đẩu cuối
tới trạm gốc, còn ớ dường xuống là tín hiệu ghcp theo thời gian được phất đi từ trạm
gốc cho cac máy đầu cuối. Đế có thể phân bổ tần số thông minh hơn, phương pháp


TDMA/TDD được sử dụng. Trong phương pháp này cả hai đường lên và đường xuống
đều sử dụng chung một tần sổ, tuy nhiên để phân chia đường phát và đường thu các
khe thời gian phát và thu được phất đi ở các khoảng thời gian khác nhau.
>

tìa truy nhập phân chia theo mã (CDMA - Code Division Multiple Access)

CDMA là phương pháp đa truy nhập theo mã. Trong khi TDMA phân chia sự
truy cập kênh truyền theo thời gian và FDMA phân chia sự truy cập theo tan so, trong
các hệ thơng CDMA các th bao di động có thê truy cập đông thời trên cùng một dài
tần và được tách biệt bẳng cách sử dụng mã ngẫu nhiên. Các tín hiệu của các thuê bao
di động khác nhau sè được mã hóa bang các mã ngầu nhiên khác nhau, sau đó được
trộn lần và hát đi trên cùng một dài tần chung và chi được giái mã duy nhất ở thiết bị
thuê bao di động với mã ngẫu nhiên tương ứng. Đây là phương thức đa truy nhập mới,
phương thức này dựa trên nguyên lý trãi phố. Tồn tại ba phương pháp trâi phổ: trài phổ
chuỗi trực ticp DS, trải phô theo nhảy tần FH và trài pho theo nhảy thời gian TH.
Đoi với hệ thống CDMA, tất cà người dùng sỗ sữ dụng cùng lúc một băng tần.
Tín hiệu truyền đi sẽ chiếm toàn bộ băng tần của hệ thống. Tuy nhiên, các tín hiệu cùa
mỗi ngườ

!i động CDMA

sứ dụng kỹ thuật trải phổ cho nên nhiều người sừ dụng có thể chiếm cùng kênh vơ
tuyến đồng thời tiến hành các cuộc gọi, mà không sợ gây nhiều lần nhau.
Kênh vồ tuyển CDMA được dùng lại mỗi cell trong loàn mạng, và những kênh

này cũng được phân biệt nhau nhờ mã trải phô già ngẫu nhiên PN.
Trong hệ thong CDMA, tín hiệu bản tín băng hẹp được nhân với tín hiệu băng
thơng rất rộng, gọi là tín hiệu trài phố. Tín hiệu trái phổ là một chuỗi mã giả ngầu
nhiên mà tổc độ chip của nó rất lớn so với tốc độ dữ liệu. Tất cả các người dùng trong
một hệ thống CDMA dùng chung tần sổ sóng mang và có thể được phát đồng thời.
Mỗi người dùng có một từ mã giã ngẫu nhiên riêng của nó và các từ mã này được xem
là trực giao với các lừ mã khác. Tại máy thu, sê cố một từ mã đặc trưng được tạo ra để
tách sóng tín hiệu có từ mã giả ngẫu nhiên tương quan với nó. Tất cả các mã khác
được xem là nhiều. Đê khơi phục lại tín hiệu thơng tin, máy thu cần phải biết từ mà
dùng ờ máy phát. Mỗi thuê bao vận hành một cách độc lập mà không cân biêt các
thông tin của máy khác.


1.1.2.3

Những ưu nhược điểm của 2G so với 1G

>

Các cuộc gọi di động được mã hóa kĩ thuật số .

>

Cho phép tăng hiệu quà kết nổi các thiêt bị.

>

Bắt đầu có khả năng thực hiện các dịch vụ số liệu trên điện thoại di động -

khởi đầu là tin nhan SMS.


1.1.3

Hệ thong thông tin di dộng the hệ thứ 3

1.1.3.2

Lịch sử phát triển
Các mạng 3G đã được đề xuất để khắc phục những nhược điểm của các mạng

2G và 2.5G đặc biệt ờ tơc độ thấp và khơng lương thích giữa các công nghệ như
TDMA và CDMA giữa các nước. Vào nãm 1992, ITU công bố chuẩn ĨMT-200
(International Mobile Telccommunication-2000) cho hệ thống 3G với các ưu diem
chính được mong đợi đem lại bởi hệ thống 3G là:
>

Cung cấp dịch vụ thoại chất lượng cao

>

Các dịch vụ tin nhân (e-mail, fax. SMS. chat....).

>

Các dịch vụ đa phương tiện (xem phim, xem truyền hình, nghe nhạc....).

>

T
>


Sử dụng chung một cơng nghệ thống nhât, đảm bảo sự tương thích tồn cẩu

giữa các hệ thống.
Để thoà mãn các dịch vụ đa phương tiện cũng như đãm bảo khả năng truy cập
Internet băng thông rộng, 1MT-2000 hứa hẹn cung cấp băng thông 2Mbps, nhưng thực
tế triển khai chỉ ra rằng với băng thông này việc chuyển giao rất khó, vì vậy chi có
những người sử dụng không di động mới được đáp ứng băng thơng kết nối này, cịn
khi đi bộ băng thơng sẽ là 384 Kbps, khi di chuyển bang ô tô sẽ là 144Kb/s.
Theo đặc lả cùa ITU một cồng nghệ loàn cầu sẽ được sử dụng trong mọi hệ
thong IMT-2000, điểu này dẫn đến khả năng tương thích giữa các mạng 3G trên toàn
thế giới.
Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới tồn tại hai công nghệ 3G chủ đạo: UMTS(WCDMA) và CDMA2000.
>

UMTS (W-CDMA): UMTS (Universal Mobile Telephone System), dựa trên

công nghệ W-CDMA. là giải pháp được ưa chuộng cho các nước đang triển khai các
hệ thong GSM muốn chuyển lên 3G. UMTS được hỗ trợ bởi Liên Minh Châu Au và


>

được

quản



bới


3GPP

(third

Generation Partnership Project), to chức
chịu

trách

nhiệm cho các công nghệ GSM, GPRS.
ƯMTS hoạt động ở băng thông 5MHz, cho
phép các cuộc gọi có thê chuyền giao
một cách hồn hão giữa các hệ thơng
UMTS



GSM dã có.
>

CDMA2000: Một chuẩn 3G quan trọng khác là CDMA2000, chuấn này là sự
tiếp nối đối với các hệ thống đang sử dụng công nghệ CDMA trong thể hệ 2.
CDMA2000 được quàn lý bời 3GPP2, một tổ chức độc lập và tách rời khôi 3GPP cùa
UMTS.Hệ thống CDMA2000 khơng có khá năng tương thích với các hệ thống GSM
hoặc D-AMPS của thế hệ thứ 2..
1.1.3.3

Đặc điểm công nghệ


Đặc điểm noi bật nhất của mạng 3G là khá năng hỗ trợ một lượng lớn các
kháchhàng trong việc truyền lãi âm thanh và dừ liệu - đặc biệt là ở các vùng đô thị với tổcđộ cao hơn và chi phí thấp hơn mạng 2G.
3G sừ dụng kênh truyền dần 5 MHz để chuyến dữ liệu. Nó cũng cho phép việc
truyên dừ liệu ờ tôc độ 384 Kb/s trong mạng di dộng và 2 Mb/s trong hệ thông lĩnh.
Người dù”" hl' vo*?"

Kíâi.

n,~rn

khách hàng

của các m«ug JVJ A.11UV mtau 11VII IASCU1 vau vv 11IV KVI UUI VUI lumu.

>

Kết cấu phân tầng: Hệ thông UMTS dựa trên các dịch vụ được phân tâng,
không giống như mạng GSM. ơ trên cùng là tầng dịch vụ, đem lại những ưu điếm như
triển khai nhanh các dịch vụ, hay các địa diem được tập trung hóa. Tang giừa là tầng


điều khiên, giúp cho việc nâng cấp các quy trình và cho phép mạng lưới có thê được
phân chia linh hoạt. Cuối cùng là tầng kết nối, bất kỳ công nghệ truyền dừ liệu nào cũng
có thể được sử dụng và dữ liệu âm thanh sẽ được chuyển qua ATM/AAL2 hoặc
IP/RTP.ƯMTS sử dụng WCDMA như chuẩn phát vơ tuyến. Nó có băng thơng kênh là5
MHz. có thế mang 100 cuộc gọi cùng một lúc, hoặc nó có the mang dừ liệu tới2Mb/s.
>

Tần sẩ cấp phát:hỉệfì tại có 6 băng sử dụng cho UMTS/WCDMA. Trong đó
lần số cấp phát cho ƯMTS tập trung vào 2 băng: đường lên 1885 - 2025 MHz và

đường xuống 2110 - 2200 MHz.
ỉ. 1.3.3 ưu đi êm ciia cơng nghệ W-CDMA so vói GSM

>

Tiêu chuẩn thống nhất tồn cầu cho các loại hình thơng tin vơ tuyển.

>

Có khả năng truyền tái đa phương tiện.

>

Thực hiện truyền lải dịch vụ hình ảnh tốc độ thấp cho đến lốc độ cao nhất là 2Mb/s.


>

Tính bảo mật của cuộc thoại và mức độ hiệu quả khai thác báng tẩn cao hơn.

>

Có khả năng chuyển mạch mềm, tích họp được với mạng NGN.

>

Chât lượng thoại dược nâng lên và dung lượng mạng tăng lên 4-5 lẩn so với GSM.

>


CDMA có cơ chế giúp tiết kiệm năng lượng, giúp tăng thời gian thoại của pin.

>

Khà năng mở rộng dung lượng cùa CDMA dề dàng và chi phí thấp hơn so
với GSM.
LI.3.4Thểhệ 3.5G
3.5G là những ứng dụng được nâng cấp dựa trên cơng nghệ hiện có của 3G.
Cơng nghệ của 3,5G chính là HSDPA (High Speed Downlink Package Access). Đây là
giải pháp mang tính đột phá về mặt công nghệ, được phát triển trên cơ sở của hệ thống
3G WCDMA.
HSDPA cho phép tải dừ liệu về máy điện thoại có tốc độ tương đương lốc độ
đường truyền ADSL, vượt qua những cản trở cổ hửu về tốc độ kết noi của một điện
thoại thông thường.HSDPA là một bước tiến nhằm nâng cao tốc độ và khả năng của
mạng di động tể bào thế hệ thứ 3 UMTS. HSDPA được thiết kế cho những ứng dụng
dịch vụ dft ,ỉâ” dĩch vn cơ tón

omni ọ dịch Vụ tương tác

(duyệt W6ư, UUJ uạp aVI VV1, UJ11 va pnụv 11 <71 vv av uu nvuy, va UỊV11 vụ streaming.

1,1.4 Hệ thống thông tin di động thế hệ thứ 4
7. Ị.4. / Lịch sử phát triển
Việc triển khai tại một số nước đã chỉ ra một vài van đê mà 3G chưa giáì quyết
được hoặc mới chi giãi quyết được một phan đó là:
>

Sự khó khăn trong việc tàng liên tục băng thông và tổc độ dử liệu để thoả
mãn nhucầu ngày càng da dạng các dịch vụ đa phương tiện, và các dịch vự khác vớì
nhu cầu về chất lượng dịch vụ (QoS) và băng thông khác nhau.


>

Sự giới hạn của giải phố sứ dụng.

>

Mặc

dù được

hứa hẹn khả năng chuyển vùng tồn cẩu, nhưng do tồn tại

những chuẩn cơng nghệ 3G khác nhau nên gây khó khăn trong việc chuyển vùng
(roammìng) giữa các môi trường dịch vụ khác biệt trong các băng tẩn sổ khác nhau
>

Thiếu



chế

chuyển

tải

“seamless”

(liền


cuổikhi mở rộng mạng con di động với mạng cố định.

mạch)

giữa

đầu

cuối

với

đầu


Trong nồ lực khắc phục những vấn đề của 3G, để hướng tới mục tiêu tạo ra một
mạng di động có khả năng cung cấp cho người sử dụng các dịch vụ thoại, truyền dữ
liệu và đặc biệt là các dịch vụ bảng rộng đa phương tiện tại mọi lúc mọi nơi, mạng di
động thế hệ thứ tư 4G đã được đề xuẩt nghiên cứu và bước đầu đưa vào triển khai ờ
một vài nước trên thế giới kể cả Việt Nam.
ỉ.ỉ.4.2 Đặc điểm công nghệ
Dựa trên xu thế phát triên của thơng tin di động, mạng 4G sẽ có băng thông rộng
hơn, tổc độ dữ liệu cao hơn, chuyển giao nhanh hơn và không gián đoạn, và đặc biệt
cung cấp các dịch vụ liên lục giữa các hệ thống và các mạng.
Mạng 4G sẽ bao gồm tất cả các hệ thong cùa các mạng khác nhau, từ mạng
công cộng đen mạng riêng, từ mạng băng rộng có quản trị mạng đen mạng cá nhân và
các mạng adhoc. Các hệ thống 4G sê hoạt động kết hợp với các hệ thống 2G và 3G
cũng như các hệ thống phát quàng bá băng rộng khác. Thêm vào đó. mạng 4G sẽ là
mạng Internet di dộng dựa trên IP hoàn toàn.

Hệ thong 4G hoạt động trên nền tàng công nghệ với tên gọi Long Term
Evolution íĩrr””' ’

’ ’■ ’ Ắ "

triển và cung

cấp. 3GPP nạt ra yeu cau cao cno LI ti, bao gom giam cm pm cno moi bit thông tin,
cung câp dịch vụ tôt hơn, sử dụng linh hoạt các bảng lân hiện có vả bâng tần mới, đơn
giãn hóa kiên trúc mạng vởi các giao tiêp mớ và giảm đáng kê năng lượng tiêu thụ ở
thiết bị đầu cuối.Các mục tiêu của LTE bao gom:
>

Tổc độ đỉnh tức thời với băng thông 20 MHz: tài xuống: 100 Mb/s. tài lên: 50Mb/s

>

Dung lượng dữ liệu truyền tải trung bình cùa một người dùng trên 1MHz so
với mạng HSDPA Rel. 6: tải xuống: gấp 3 đến 4 lần; tài lên: gấp 2 đến 3 lần,

>

Hoạt động tối ưu với tốc độ di chuyến của thuê bao là 0 - 15 km/h. vần hoạt
động tốt với tốc độ từ 15 - 120 km/h. vần duy trì được hoạt động khi thuê bao di
chuyên với tôc độ từ 120 — 350 km/h (thậm chí 500 km/h tùy băng tân).

>

Các chì tiêu trên phải đàm bảo trong bán kính vùng phủ sóng 5km, giảm chút
ít trong phạm vi dến 30km. Từ 30- 100 km thì khơng hạn che


>

Độ dài băng thơng linh hoạt: có thể hoạt động với các băng 1.25 MHz, 1.6
MHz, 2.5 MHz, 5 MHz. 10 MHz, 15 MHz và 20 MHz cà chiều lên và xuống. Hỗ trợ
cả 2 trường hợp độ dài băng lên và bâng xuống bang nhau hoặc không.


Đe đạt được mục tiêu này, sẽ có rất nhiều kỳ thuật mới được áp dụng, trong đó
nổi bật là kỷ thuật vô luyến OFDMA (đa truy cập phân chia theo tần sổ trực giao), kỳ
thuật anten MIMO (Multiple Input Multiple Output — nhiêu đầu vào nhiêu đẩu ra).
Ngoài ra hệ thống này sè chạy hoàn toàn trên nền IP (all-IP network), và hỗ trợ cả 2
chế độ FDD và TDD.

1.2 Hệ thống thông tin di dộng thế hệ thứ 5
Dự kiến sẽ có khoảng 50 tỷ thiết bị có khả năng nối mạng vào năm 2020 và bài
toán về việc tìm kiểm một nen tảng cơng nghệ dí động mới có khá năng kết nối tất ca
thiết bị trên. Kể từ khi mạng 3G trở nên phổ biến, nó đóng góp nhiều lọi ích vào trong
cuộc sống thường nhật. Ngồi việc giúp thơng tin liên lạc liền mạch hơn, 3G cịn đem
đến nhiều dịch vụ giải trí và ứng dụng trong công việc như giám sát các phương tiện
giao thông, hỗ trợ dịch vụ trực tuyên như xem video giải trí, tin nhan thoại, hội nghị
trun hình, dịch vụ internet toe độ cao...
Khơng dừng ở đó, tại một số quốc gia phát triển đã dưa vào sử dụng công nghệ
mạng 4G LTE có tổc độ cao hơn chuẩn mạng 3G rất nhiều. Mạng 4G vần hồ trợ các
dịch vụ li

-- -

.I


í --

----- Thêm vào đó,

mạng 4G có băng thơng rộng hô trợ chức năng quán lý chât lượng dịch vụ QoS
(Quality of Service), các ứng dụng truy cập mạng không dây băng tần rộng (Wireless
Broadband Access), tin nhan đa phương tiện MMS (Multimedia Messaging Service),
truyền hình trực tuyển độ phân giải cao (HDTV), DVB (Digital Video Broadcasting)
và các dịch vụ cần đên băng thông rộng khác.
Dự kiến trong hai nãm tới, mạng công nghệ 4,5G được triển khai nham cung cấp
cho người dùng các video độ phân giãi ultra HD, công nghệ 3D holographic. Tương lự
khi chuyển đổi từ 3G ỉên 4G, cơng nghệ 4,5G có tổc độ nhanh hơn, độ trễ thấp hơn và
các tính năng ưu việt hơn so với cồng nghệ 4G hiện nay. Nó cũng sẽ mở ra một cơ hội
khai thác doanh thu mới cho các nhà mạng khi bãng rộng dí động trở nên ngày càng
mạnh mẽ và hiệu quả hơn.
Ớ một khía cạnh khác, nhiều quốc gia tren thế giới vẫn chưa chính thức nâng cấp
cơng nghệ 4G. Tuy nhiên với sự phát triển mạnh mẽ cùa những thiết bị có khá năng nối
mạng (loT - Internet of Things) cùng sự tãng trướng vê sơ lượng thiêt bị dì động trong
tương lai đã đặt ra bài tốn ve việc tìm kiểm một nen tâng cơng nghệ di động mới có thê


đáp ứng nhu cầu trên. Dự kiến đen năm
2020 sỗ có khống 50 tỷ thiết bị có khả
năng
nối
mạng. Đây củng là tiền đề cho việc phát
triển mạng công nghệ 5G kế tiếp.
1.2.1 Kiến trúc tổng quan mạng 5G
Khác với các mạng di động đã có, 5G sê kết họp sử dụng SDN, NFV và điện
toán đám mây để đạt được lính linh hoạt, thơng minh, mở rộng trong kiến trúc mạng.

Kiến trúc mạng 5G bao gồm ba đám mây: đám mây truy nhập(Access Cloud), đám
mây điều khiển (Control Cloud) và đám mây chuyển tiếp (Forwarding Cloud). Hình
1.1 the hiện kiến trúc tong quan của 5G.

Hình I, ỉ ỉ Kiền trúc tổng quan mạng 5G
Đám mây truy nhập có chức năng hỗ trợ cơng nghệ đa truy nhập vơ tuyến, tích
hợp cà kiến trúc mạng tập trung và kiến trúc mạng phân tán. Nhờ đặc điếm này, việc
triển khai và quàn lýtài nguyên mạng trở nên dề dàng hơn. Chức năng điều khiển và
chức năng chuyển tiếp cùa mạng 5G được chia thành 2 chức năng riêng biệt. Đám mây
điều khiển chịu trách nhiệm điều khiển mạng ở mức cục bộ và tồn cầu, ví dụ nhu
chức nàng điểu khiển các phiên dịch vụ, điều khiến tính di động của đẩu cuối thiết bị
trong mạng... Nó cũng đồng thời cung cấp các giao diện dịch vụ mớ giúp tận dụng tổi
đa hiệu nãng mạng. Đám mây chuyên tiếp, dựa trên nen tàng phẩn cứng chung, có thê
tăng hiệu quả chuyên tiếp khối lượng dư liệu cực lớn với độ tin cậy cực cao và trễ cực


thấp trên các đường cân bằng tải, thơng qua chính sách điều khiển truy nhập và cách
lập biểu tài nguyên của đám mây điều khiển.


1.2.2 Yêu cầu và khả năng cua 5G
Đê cung cấp được các kểt noi trong một phạm ví rộng cho các ứng dụng với các
đậc điềm và yêu cầu mới, khá năng cùa công nghệ truy nhập không dây 5G phải mờ
rộng hơn nhiều so với khả năng của các công nghệ truy nhập trong các hệ thong thông
tin di động trước đó. Những khà năng cùa cơng nghệ truy nhập không dây 5G bao
gồmxông suất cùa hệ thong rat lớn, tốc độ dữ liệu cao ở bất cứ đâu, trễ truyền dẫn rất
thấp, độ tín cậy và khả dụng siêu cao, giá thành thiết bị, độ tiêu thụ năng lượng rất
thấp và hiệu quà sử dụng năng lượng mạng cao.
ỉ.2,2.ỉ Năng lượng hệ thống rất lớn
Lưu lượng yêu cầu cho hệ thong truyền thơng khơng dây được dự đốn là tăng

lên một cách nhanh chóng. Để hồ trợ đạt được lưu lượng này bằng các phương pháp
với chì phí không quá dai, mạng 5G phãi truyèn dữ liệu với chi phí trên mỗi bít thâp
hơn nhiều so với các công nghệ mạng hiện nay. Hơn nữa, sự gia tăng trong hiệu quá sử
dụng dữ liệu cũng dẫn đến sự gia tăng năng lượng từ mạng. 5G do đó phâi liêu thụ
năng lượng truyền tải cho mỗi bit thấp hơn đáng kể so với năng lượng truyền tải cho
mồi ô của
Sự gia tăng theo sô mũ cùa các thiêt bị trong mạng, ví dụ như việc triên khai
hàng tỉ các thiết bị cảm biển không dây, thiết bị truyền dộng và các thiết bí tương tự
cho các kết nổi đa máy.
ỉ.2.2.2 Tốc độ dữ liệu rất cao ở bất cứ đâu
Tat cả các hệ thong thông tin di động đều có tốc độ dừ liệu cao hơn so với các
hệ thống trước nó. Trước đây, những so sánh phẩn lớn tập trung vào tốc độ dữ liệu
đình trong điêu kiện lý tưởng. Tuy nhiên, tốc độ dừ liệu trong thực tê được tính trong
điều kiện thường ở các kịch bản truyền dẫn khác nhau.
>

5G có thế hồ trợ tốc độ dữ liệu vượt quá I OGb/s trong các điều kiện truyền
dẫn cụ the như môi trường trong nhà hay môi trường ngoài trời .

>

Tốc độ dữ liệu lOOMb/s thường thường sẽ đạt được trong môi trường đô thị
và cả ngoại ô.

>

Tốc độ dừ liệu thấp nhất lOMb/s có thể đạt được ớ bất cứ đâu. kể cá ở nhừng
khu vực nông thôn dân cư thưa thớt ờ những nước phát triển và chưa phát triển.



ỉ.2.2.3 Trễ truyền dần rẩt thấp
Thông số trề truyền dẫn rất thấp là rất cẩn thiết trong việc hồ trợ các ứng dụng
mới. Một vài trường hợp sử dụng5G già định ví dụ như điều khiển giao thơng an tồn
hay điều khiển các quy trình cơng nghiệp có thể sỗ yêu cầu trễ thấp hơn so với các hệ
thống kết noi di động hiện nay.
Để hồ trợ các ứng dụng yêu cầu trễ nghiêm ngặt, 5G có thế cho phép một ứng
dụng lừ đầu cuối đến dầu cuối trễ 1 ms hoặc thấp hơn. mặc dù các yêu cầu khung mức
ứng dụng và giới hạn cùa các bộ mã hóa và giải mã trong truyền thơng phương tiện có
thể có độ trễ cao hơn trong thực tể. Có rất nhiều dịch vụ sỗ đóng góp nâng lực lính
tốn và lưu trữ gân bang giao diện mới được sử dụng trong 5G. Điểu này tạo ra một
khả năng mới cho truyền thông thời gian thực và đông thời cho phép các dịch vụ với
độ tin cậy rất cao trong nhiều kịch bàn truyền dần khác nhau.
1.2.2.4

Độ tin cậy và khá dụng siêu cao
1

Ngo'" ' ■

' ’’ ;

•’ " - ' ' '■ ■■ độ tin cậy và

khả dụng siêu cao.
Ị.2.2.5 Chi phí thiết bị và lượng tiêu tốn năng lương rất thấp
Chi phí thiết bị thấp và thiết bi tiêu tổn ít năng lượng đâ là một tiêu chí thương
mại quan trọng từ những ngày đầu cúa nền công nghiệp truyền thơng di động. Tuy
nhiên để có thể dảm bào hàng ti các thiết bị không dây cám biến, các thiết bị truyền
động hay các thiết bị tương tự, một bước xa hơn cần phâi được thực hiện trong điều
kiện chi phí thiết bị và tiêu hao năng lượng cho phép. Điều đó có thè hồn tồn xảy ra

ờ các thiết bị 5G với chi phí rất thấp và tuổi thọ pin kéo dài nhiều năm trong điều kiện
không sạc.
1.2.2.6

Mang sừdụng năng lượng hiệu quà

Trong khi lượng sử dụng năng lượng cùa thiết bị ln ln được ưu tiên thì hiệu
quả sử dụng năng lượng bên trong mạng gần đây cũng noi lên và được xem như một
điều kiện tiên quyết, bời vì 3 lý do sau đây:


>

Sử dụng năng lượng hiệu quả ỉà một thành phân quan trọng trong việc giảm

chi phí hoạt động vận hành.
>

Sử dụng năng lượng hiệu quả cho phép việc triển khai hệ thong mạng off-grid

dựa trên các bảng điều khiển năng lượng mặt trời với kích thước trung bình, từ đó cho
phép các kết nối không dây đến được nhũng vùng địa ]ý xa xôi nhất.
>

Mạng sử dụng năng lượng hiệu quả là một yếu tổ cần thiết để thực hiện tham

vọng của các nhà diểu hành trong việc cung cap các kết nối không dây một cách bên
vừng và hiệu quả nhất
L2.3Truyền thông máy - máytrong 5G
về cơ bản, các ứng dụng ví dụ như gọi điện thoại di động, di dộng băng rộng và

vận chuyển phương tiện thường là mang các thông tin cho con người. Ngược lại, rất
nhiều các ứng dụng mới trong 5G là về giao tiếp từ đầu cuối đến đầu cuối giữa máy
móc. Đê phân biệt chúng từ rất nhiều các trường hợp sử dụng truyền thơng khơng dây
lẩy con người làm trung tâm, nó thường được gọi là truyền thông máy - máy MTC
(Machine - Type Communication)
Mặc

Ig MTC có thể

được chia làm hai loại dựa vào các đặc diêm và yêu câu của chúng: massive MTC và
critical MTC.

Massive MTC

số lượng.thiết bị lớr
ch ĩ phí thiết bị thấp
tuổi thọ pin dãi

độ tin cây siêu cao
tính khả dụng cao
trễ truyền dẫn thấp

Critical MTC

truy nhập linh hoạt và có
tính mở rộng

thởĩ gian truyen dẫn thấp

băng thơng truy nhập

lĩnh hoạt

truy nhập cạnh tranh

giao thức truyền thông
linh hoat

truyền thông thiết bi đến thiết
bị


×