Tải bản đầy đủ (.docx) (66 trang)

Bảo mật cho mạng LAN dùng firewall

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 66 trang )

Mục lục


LỜI MỎ ĐẢƯ
Có the nói ngày nay trong khoa học máy tính khơng lĩnh vực nào có the quan
trọng hơn lình vực nối mạng. Mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được kết nối
với nhau theo một cách nào dó sao cho chúng có thề trao đối thơng tin qua lại với
nhau, dung chung hoặc chia sè dữ liệu thông qua việc in ấn hay sao chép qua đìa
mềm. CDroom....
Vì vậy hạ tầng mạng máy tính là phẩn không thể thiếu trong các tổ chức hay các
công ty. Trong điều kiện kinh tể hiện nay hầu het đa sổ cấc tổ chức hay công ty cố
phạm vi sử dụng bị giới hạn bởi diện tích và mặt bằng đều triển khai xây dựng mạng
LAN để phục vụ cho việc quản lý dữ liệu nội bộ cơ quan mình được thuận lợi, đảm
bảo tính an tồn dừ liệu cùng như tính báo mật dừ liệu mặt khác mạng Lan cịn giúp
các nhân viên trong tố chức hay cơng ty truy nhập dừ liệu một cách thuận tiện với tốc
độ cao. Một điểm thuận lợi nữa là mạng LAN còn giúp cho người quản trị mạng phân
quyền sử di

ách rõ ràng và

thuận tiện giúp cho những người có trách nhiệm lãnh dậo công ty dề dang quàn lý
nhân viên và điều hành cơng ty.
Mục đích mà em chọn đề tài này là giúp cho các nhân viên trong công ty hoặc
doanh nghiệp có the trao đoi thơng tin, chia sè thêm dữ liệu., giúp cho công việc cùa
các nhân viên thêm thuận tiện và năng suất lao động sẽ đạt hiệu quả rất cao và làm
được điều này thì các doanh nghiệp sẽ rất có lợi cho việc cơ cấu tổ chức các phòng
ban, và hơn nữa là sẽ giám chi phí cho các doanh nghiệp một khoan chi phí rất lớn.
Việc xây dựng đề tài thiết ke mạng LAN cho công ty cũng giúp cho chúng em rẩt
nhiều cho công việc sau này: Củng cố thêm kiến thức , kinh nghiệm thiết kể các mơ
hình cách quản lý, hơn thế nừa là thơng qua dề tài này nó sẽ cung cấp cho chúng em
có thêm cái nhìn sâu hơn nừa về ngành cơng nghệ thơng tin và có thể ứng dụng sâu


rộng vào trong thực tế cuộc sống chúng ta.


Chương 1 : TỐNG QUAN VỀ MẠNG MÁY TÍNH
I.

Lịch sử mạng máy tính

Máy tính của thập niên 1940 là các thiết bị cơ-điộn tử lớn và rất dề hông. Sự
phát minh ra transister bán dẫn vào năm 1947 tạo ra cơ hội đe làm ra chiếc máy tính
nhỏ và đáng tin cậy hơn.
Năm 1950, các máy tính lớn mainframe chạy bởi các chương trình ghi trên thê
đục lỗ (punched card) bắt đầu được dùng trong các học viện lớn. Điều này tuy tạo
nhiều thuận lợi với máy tính có khả năng được lập trình nhưng cũng có rất nhiều khó
khăn trong việc tạo ra các chương trình dựa trên thẻ đục lồ này.
Vào cuối thập niên 1950. người ta phát minh ra mạch tích hợp (IC) chứa nhiều
transitor trên một mầu bán dẫn nhỏ, tạo ra một bước nhảy vọt trong việc chế tạo các
máy tính mạnh hơn, nhanh hơn và nhỏ hơn. Đến nay, IC có thể chứa hàng triệu
transistor tré
Vào CUÕI thập niẻn 1960, đâu thập niên 1970, các máy tính nhỏ được gọi là
minicomputer bắt đầu xuất hiện.
Năm 1977, cơng ty máy tính Apple Computer giới thiệu máy vi tính cũng được
gọi là máy tính cá nhân (personal computer - PC).
Năm 1981, IBM đưa ra máy tính cá nhân đầu tiên. Sự thu nhỏ ngày càng tinh
vi hơn của các IC đưa đen việc sử dụng rộng rãi máy tính cá nhân tại nhà và trong
kình doanh.


Vào giừa thập niên 1980, người sử dụng dùng các máy tính độc lập bẳt đầu
chia sẻ các tập tin bằng cách dùng modem kết nồi với các máy tính khác. Cách thức

này được gọi là diêm nối điếm, hay truyền theo kiêu quay sổ. Khái niệm này được mở
rộng bang cách dùng các máy tính là trung tâm truyền tin trong một kết nối quay sổ.
Các máy tính này được gọi là sàn thông báo (bulletin board). Các người dùng kết nổi
đến sàn thơng báo này. đê lại đó hay lấy đi các thông điệp, cùng như gửi lên hay tải về
các tập tin. Hạn chế cùa hệ thống là có rat ít hướng truyền tin, và chỉ với nhừng ai biếtvề
sàn thơng báo đó. Ngồi ra, các máy tính tại sàn thơng báo cần một modem cho
mồi kết nối, khi số lượng kết nối tăng len, hệ thống không thề đáp ứng được nhu cầu.
Qua các thập niên 1950, 1970, 1980 và 1990, Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã phát triển
các mạng diện rộng WAN có độ tin cậy cao, nhằm phục vụ cấc mục đích quân sự và
khoa học. Công nghệ này khác truyền tin điểm nổi điểm. Nó cho phép nhiều máy tính
kết nối lại với nhau bằng các đường dần khác nhau. Ban thân mạng sẽ xác định dữ
liệu di chuyển từ máy tính này đến máy tính khác như thế nào. Thay vì chỉ có thể
thơng tin với một máy tính tại một thời điểm, nó có thể thơng lìn với nhiều máy tính
cùng lúc bằng cùng một kết nối. Sau này, WAN cúa Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ đã trở
thành Internet.

II.

Khái niệm CO’ bản về mạng máy tính

Nói

ih được kết nối

với nhau thcu iiiột Cách iiiaO do sao cho CÌìliiìg co the liao doi tlloiig tin qua lại vởi
nhau.
Mạng máy tính ra đời xuất phát từ nhu cầu muốn chia sẻ và dùng chung dữ
liệu .Khơng co hệ thống mạng thì dừ liệu trên các máy tính độc lập muốn chia sè với
nhau phải thơng qua việc in ẩn sao chép qua đìa mem, CD ROM., gây rất nhiều bất
tiện cho người dùng. Các máy lính được kết nối thành mạng cho phép các khả năng:

+ Sử dụng chung các công cụ tiện ích


4-Chia sẻ kho dử liệu dùng chung
+ Táng độ tin cậy của hệ thong
+ Trao đổi thơng điệp, hình ảnh
+ Dùng chung các thiết bị ngoại vi (máy ìn, máy vẽ, Fax, modem...)
4- Giảm thiểu chi phí và thời gian đi lại


TIT. Kiển thức CO' bản về mạng LAN
Mạng cục bộ LAN là hệ truyền thông tốc độ cao được thiết kế để kểt nối các
mạng các máy tính và các thiết bị xử lý dừ liệu khác cùng hoạt động với nhau trong
một khu vực địa lý nhò như ở một tằng cùa tòa nhà,trong một khu nhà hoặc trong nội
bộ của một tổ chức,công ty một số mạng LAN có the kết nối lại với nhau trong
một khu làm việc.
Các mạng LAN trờ lên thơng dụng vì nó cho phép những người sừ dụng dùng
chung những tài nguyên quan trọng như máy in màu,ố đĩa CD-ROM, các phần mềm
ứng dụng và những thông tin cần thiết khác.Trưởc khi phát triển cơng nghệ LAN các
máy tính là độc lập với nhau, bị hạn chế bởi số lượng các chương trình tiện ích, sau
khi kết nối mạng rõ ràng hiệu quả của chúng tăng lên gấp bội. Để tận dụng hết
những ưu điểm cùa mạng LAN người ta đã kết nối các LAN riêng biệt vào mạng
chính yểu di

chung một

phương tiện ưuJU11 Uli M.W la day cap \_11UU Luycỉì) do la. cap doưg ưục tC-oaxial
cable),
cáp đôi dây xoắn (shielded twisted pair), cáp quang( Fiber optic),.. ..hoặc truyền qua
môi trường vô tuyến như Wimax,WiFi....



Chưig 2 : TƠNG QUAN VÈ MẠNG LAN
L Các khái niệm CO' bản
1,

Cấu trúc topo của mạng

Cấu trúc topo (network topology) cùa mạng LAN là kiến trúc hình học thể hiện
cách bố trí các đường dây cáp, sắp xểp các máy tính để két nổi thành mạng hồn
chinh. Hầu hết các mạng LAN ngày nay đểu được thiết kế để hoạt động dựa trên một
cấu trúc mạng định tuyến, dạng vòng cùng với nhừng cấu trúc kết hợp cua chúng.
2,

Mạng hình sao (star topology)

Mạng hình sao bao gồm một bộ kết nối trung tâm và các nút. Các nút này là
các trạm đầu và cuối, các máy tính và các thiết bị khác của mạng. Bộ nối trung tâm
của mạng đi
Mạng hình sao cho phép kết nối các máy tính và một bộ trung tâm (Hub) bàng
cáp, giải pháp này cho phép nối trực tiếp máy tính với Hub khơng cần thông qua trục
Bus, tránh được các yếu tố gây ngưng trệ mạng.

Hình 1: cấu trúc mạng hình sao
Mơ hình kếi nổi mạng hình sao ngày nay đã trở nên hết sức phố biến. Với việc
sử dụng các bộ tập trung hoặc chun mạch, cẩu trúc mạng hình sao có thê được mở
rộng mạng băng cách tố chức nhiều mức phân cap, do vậy dỗ dàng trong việc quản lý
và vận hành.



* Những ưu điểm của mạng hình sao
-

Hoạt động theo nguyên ]ý nổi song song nên có một thiết bị nào đó ở một nút
thơng tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường.

-

Cấu trúc mạng đơn gián và các thuật tốn điều khiển ổn định

-

Mạng có thể dề dàng mờ rộng hoặc thu hẹp

* Những nhirợc diêm của mạng hình sao
-

Khá năng mở rộng mạng hồn tồn phụ thuộc vào khả năng cua thiết bị

-

Trung tâm có sự cố thì tồn mạng ngưng hoạt động

-

Mạng u cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung
tâm , khoảng cách từ máy trung tâm rất hạn chể (100 m)

3. Mạn;
Thực hiện theo cách bố trí hành lang, các máy tính và các thiết bị khác - cấc

nút mạng đều được nối với nhau trên một trục đường dây cáp chính đê chuyển tài tín
hiệu. Tất cá các nút đều sử dụng chung đường dây cáp chính này.
Phía hai đẩu dây cáp được bịt bới một thiết bị gọi ỉà terminator. Các tín hiệu và
dừ liệu khi truyền đi dây cáp đều mang theo địa chỉ của nơi đến.

Terminator

Hình 2: Mơ hình mạng hình tuyến


-

Nhũng ưu điếm của mạng hình tuyến

-

Loại hình mạng này dùng dây ít nhất, dễ lắp đặt, giá rẻ.

-

Những nhược điểm của mạng hình tuyến

-

Sự ùn tắc giao thơng khi di chuyên dữ liệu với dung lượng lớn.

-

Khi có sự hỏng hóc ở một bộ phận nào đó thì rất khó phát hiện


-

Ngừng trên đường dây để sửa chữa thì phải ngưng tồn bộ hệ thơng nên cấu
trúc này ngày nay ít được sử dụng.

4. Mạng dạng vịng (Ring topology)
Mạng dạng này, được bố trí theo dạng xoay vịng, đường dây cáp được thiêt kế
làm thành một vịng khéo kín, tín hiệu được chạy theo một chiều nào đó. Các nút
truyền tín hiệu cho nhau mồi thời điểm chì có một nút mà thôi. Dữ liệu truyền đi pbài
kèm theo mƠf dìỉi rhi Cll fhp cùa mơi Iram tiên nhân
-

ƯU diêm cùa mạng dạng ì õng

-

Mạng dạng vịng có thuận lợi là nó có thể mở rộng mạng ra xa hơn, tống
đường dây cần thiết ít hơn so với hai kiêu trên.

-

Mỗi trạm có thê đạt được tốc độ toi đa khi truy nhập.

-

Nhược điểm của mạng dạng vòng

-

Đường dây phải khép kín, nếu bị ngẳt ờ một thời điểm nào dó thì tồn hệ

thống cũng bị ngưng.


5.

Mạng dạng kết họp

Ket hợp hình sao và tuyển (Star/ Bus topology). cẩu hình mạng dạng này có
bộ phận tách tín hiệu (Spiter) giừ vai trị thiểt bị trung tâm, hệt hống dây cáp mạng có
thê chọn hoặc Ring topology hoặc Linear Bus topology. Lợi diêm của cẩu hình này là
mạng có thê gồm nhiều nhóm làm việc ở cách xa nhau. ARCNE là mạng dạng kết
hợp Star/ Bus Topology . cẩu hình dạng này đưa lại sự uyển chuyến trong việc bố trí
các đường dây tương thích dề dàng với bất cứ tồ nhà nào.
Kềt hợp hình sao và vịng (Star/ Ring topology), cấu hình dạng kết hợp Síar/
Ring topology), có một thẻ bài liên lạc (Token) được chuyển vòng quanh một cái Hub
trung tâm. Mồi trạm làm việc (Workstation) được nối với Hub - là cẩu nối giữa các
trạm làm việc và để tăng khoảng cách cần thiết.

IL Cuu piiuung piicip 11 uy lỉiiup uuung 11 uy un

Khi được cài đặt vào trong mạng máy tính thì các máy trạm phái tuân thủ theo
những quy tắc định trước để có thể sử dụng đường truyền, đó là phương thức truy
nhập đường truyền. Phương thức truy nhập đường truyền và nó được định nghĩa là
các thủ tục điều hướng trạm làm việc làm thế nào và lúc nào có the thâm nhập vào
đường dây cáp gửi hay nhận các gói thơng tin. Có 3 phương thức cơ bán như sau:

1.

Giao thức CSMA/CD (carrier Sense Multiple Access with Collision
Detection)


Giao thức này thường được dùng cho mạng có cẩu trúc hình tuyến, các máy
trạm cùng chia sè một kênh truyền thông chung, các trạm đều có cơ hội thâm nhập
đường truyền như nhau (Multiple Access).


Tuy nhiên tại một thời điềm thì chỉ có một trạm được truyền dừ liệu mà thôi,
trước khi truyền dừ liệu, mồi trạm phái lắng nghe đường truyền đe chắc chan rằng
đường truyền đang rỗi (carrier Sense). Nếu gặp đường truyền rỗi mới được truyền.
Trong trường hợp hai trạm thực hiện việc truyền dừ liệu đồng thời, lúc này khả
năng xẩy ra xung đột dữ liệu sẽ là rất cao. Các trạm tham gia phải phát hiện được sự
xung đột và thông báo tới các trạm khác gây ra xung đột (Collision Dection), đồng
thời các trạm phải ngừng thâm nhập truyền dừ liệu ngay, chờ đợi lần sau trong
khoảng thời gian ngầu nhiên nào đó rồi mới tiếp tục truyền tiếp.
Khi lưu lượng các gói dừ liệu cần di chuyền trên mạng q cao, thì việc xung
đột có thể xẩy ra với số lượng lớn dẫn đến làm chậm tốc độ truyền thông tin của hệ
thống.
2.

Giao thức truyền thẻ bài

Giao thức này thường đư(— dùng trong các Tncmg ’ AN cổ cấu trúc dạng vòng
sử dụng kỷ I

ưởng truyền dừ

liệu đi.
Thẻ bài ở đây là một đơn VỊ dữ liệu đặc biệt, có kích thước và nội dung (gồm
các thơng tin điều khiển ) được quy định riêng cho mỗi giao thức. Trong đường dấy
cáp liên tục có một thẻ bài chạy quanh trong mạng.



Phần dừ liệu của thẻ bài có một bít biẻu diễn trạng thái sử dụng của nó (Bận
hoặc rỗi). Trong thẻ bài có chữa một địa chỉ đích và mạng dạng xoay vịng thì trật tự
của sự truyền thè bài tương đương với trật tự vật lý của trạm xung quanh vịng. Một
trạm muốn truyền dừ liệu thì phải đợi đến khi nhận được một thẻ bài rỗi, khi đó trạm
sẽ đối bít trạng thái của thé bài thành bận, nén gói dữ liệu có kèm theo địa chỉ nơi
nhận vào thẻ bài và truyền đi theo chiểu của vòng, thẻ bài lúc này trở thành khung
mang dừ liệu. Trạm đích sau khi nhận khung mang dữ liệu này sẽ copy dừ liệu vào bộ
đệm rồi liếp tục truyền khung theo vịng nhưng thêm một thơng tin xác nhận. Trạmnguồn
nhận lại khung của mình (theo vịng) đã nhận đúng, rồi bít bận thành bít rỗi và
truyền thê bài đi.
Vì thẻ bài chạy vịng quanh trong mạng kín và có một thẻ nên việc đụng độ dừ
liệu không thể xẩy ra. Do vậy hiệu suất truyền dữ liệu của mạng không thay đổi, trong
các giao thức này cần giải quyết hai vấn đề có thể dẩn đển phá vờ hệ thống. Một là
việc mat thẻ bài làm cho trên vịng khơng còn thẻ bài lưu chuyển nừa. Hai là một thẻ
bài tn thủ đúng sự phân chìa của mơi trường mạng, hoạt động dựa vào sự xoay
vòng tới các trạm. Việc truyền thẻ bài sè không thực hiện được nếu việc xoay vòng bị
dứt đoạn. Giao thức phải chừa các thủ tục kiểm tra thẻ bài đế cho phép khôi phục lại
thỏ bài bị mất hoặc thay thế trạng thái của thỏ bài và cung cấp các phương tiện để sửa
đối logic (thêm vào, bớt đi hoặc định lại trật tự của các trạm).
3.

Giao thức FDDL

FDDL là kỳ thuật dùng các mạng có cấu trúc vịng, chuyển thẻ bài tổc độ cao
bàng phươự
FDDL sừ dụng cơ chể chuyến thẻ bài trong vịng trịn khép kín. Lưu thơng trên
mạng FDDL bao gom 2 luồng giống nhau theo hai hướng ngược nhau. FDDL thường
được sử dụng với hai mạng trục trên đó những mạng LAN cơng suất thấp có thể nổi

vào. Các mạng LAN đòi hòi tốc độ truyền dữ liệu cao và dài băng thơng lớn cũng có
thể sứ dụng FDDL.


Hình 4: cấu trúc mạng dạng vịng của FDDL


III. Phân đoạn mạng LAN

ỉ. Mục đích phân đoạn mạng LAN
Mục đích của phân chia băng Ihơng hợp lý đáp ứng nhu cầu của các ứng dụng
trong mạng. Đồng thời tận dụng hiệu quả nhẩt băng thơng đang có. Đe thực hiện tốt
điêu này cần hiêu rõ khái niệm : Miền xung đột(Collition domain) và miền quảng bá
(Broadcast domain)

* Miền xung đột (cịn gọi là miền băng thơng - Bandwith domain)
Như đã miêu tả trong hoạt động của Ethernet, hiện tượng xung đột xảy ra khi
hai tram tron? cùn? mÂt nhân ítnnn manơ ítnnơ thrvi trnvpn Vhnnơ Miên xung đột
được định n

ây xung đột với

nhau. Càng nhiêu trạm trong cùng một miền cung đột thì sẽ làm tăng sự xung đột và
làm giảm tốc độ đường truyền. Vì thế mà miền xung đột cịn có thể gọi là miền băng
thơng (các trạm trong cùng miền này sẽ chia sẻ băng thông của miền).
Khi sử dụng các thiết bị kết nối khác nhau, ía sẽ phân chia mạng thành các
miền xung đột và miền quảng bá khác nhau.

2.


Phân đoạn bằng Repeater

Thực chất repeater không phân đoạn mạng mà chỉ mở rộng đoạn mạng về mặt
vật lý. Nói chính xác thì repeater cho phép mở rộng miền xung đột.


Hình 5 ỉ Kết nối mạng Ethernet 10 Base T sử dụng Hub
Hệ thống mạng 10 Base T sử dụng Hub như là một bộ repeater nhiều cổng.
Các máy trạm cùng nối một Hub sẽ thuộc cùng một miền xung đột.
Giả sử 8 trạm nổi cùng một Hub 10 Base T tốc độ 10Mb/ss vì tại một thời
điếm chỉ có một trạm được truyền khung nên băng thơng trung bình mỗi trạm có được
là: 10 Mb/s "ti 1=1.25 Ml ./1 ■ n
Hình sau minh nuạ núeii xung UỤI va 11I1C1I quang ua Kill SU uụng repeater:

= Collision Domain
----------------------------------------- Si RmHcir-jaKl Domain

Hình 6: Mien xung đột và miên quảng bá khi phân đoạn mạng bằng
Repeater


Một điều cần chú ý khi sừ dụng repeater để mở rộng mạng thì khoảng cách xa
nhất giữa 2 trạm sẽ bí hạn che. Trong hoạt động của Ethernet trong cùng một miền
xung đột, giá trị slotTime sè quy định việc kết nối các thiết bị, việc sử dụng nhiều
repeater làm tăng giá trị trề truyền khung vượt quá giá trị cho phép gây ra hoạt động
không đúng trong mạng.

3t mạng
3.


Phân đoạn mạng bang cầu nối

Cầu nối hoạt động ở tầng 2 trong mơ hình OSI, nó có khả năng kiểm tra phần
địa chỉ MAC trong khung và dựa vào địa chỉ nguồn, địa chỉ đích nó sẽ ra quyết định
đây khung này tới đâu. Quan trọng là qua đó ta có thể liên kểt các miền xung đột với
nhau trong cùng một miền quảng bá mà các miền xung đột này vần độc lập với nhau.

Hình 8: Việc truyền tin diễn ra bên A không diễn ra bên B


Khác với trưởng hợp sứ dụng repeater ở trên, bãng thông lúc này chỉ bị chia sẻ
trong từng miền xung đột, mồi máy tính trạm được sử dụng nhiều băng thơng hơn,
lợi ích khác cùa việc sứ dụng cầu nổi ỉà ta có hai miền xung đột riêng biệt nên mồi
miền có riêng giá trị slottime do vậy có thể mờ rộng tối đa cho từng miền

OIIII1 9; 1VIJC1I xung UỤI va miên quang bá VUI viục sư uụng Bridge

Tuy nhiên việc sử dụng cầu nối bị giới hạn bới quy tắc 80/20. theo quy tắc này
thì cầu nối chỉ hoạt động hiệu quả khi chỉ có 20 % tải của phân đoạn đi qua cầu, 80%
là tải trọng nội bộ phân đoạn.

Hình 10: Quy tắc 80/20 đối với việc sử dụng Bridge


4.

Phân đoạn mạng bằng router

Router hoạt động ở tầng 3 trong mơ hình OSI, nó có khả năng kiêm tra header
cùa gói 1P nên đưa ra quyết định, đơn vị dừ liệu mà các bộ định tuyến thao tác là các

bộ định tuyển đồng thời tạo ra các miền xung đột và miền quảng bá riêng biệt

Hình 11: Phân đoạn mạng bàng Router

5. Phân đoạn mạng bàng bộ chuyển mạch
Bộ chuyến mạch là thiết bị phức tạp nhiều cổng cho phép cấu hình theonhiều

, o 0,0
--------...-----------J BD1

v

BD3

cách khác nhau. Có thể cấu hình đế cho nó trở thành nhiều cầu ảo như sau:
BD3

Hình 12: Có thể cấu hình bộ chuyển mạch thành nhiều cấu hình ào


Bảng tổng kết thực hiện phân đoạn mạng bằng các thiết bị kết nối khác nhau

IV.

Thiết bi

Miền xung đột

Miền quảng bá


Repealer

Một

Một

Bridge

Nhiều

MỘI

Router

Nhiều

Nhiều

Switch

Nhiều

Một hoặc
Nhiều

các cne aọ cnuyen mạcn trong ÌJAỈN

Như phần trên đã trình bày, bộ chuyên mạch cung cap khả nãng tương tự như
cầu nối, nhưng có khả năng thích ứng tốt hơn trong trường hợp phải mờ rộng quy
mô, cũng như trong trường hợp phải cải thiện hiệu suất vận hành cúa toàn mạng. Bộ

chuyến kết nối nhiều đoạn mạng hoặc thiết bị thực hiện chức nâng của nó bang cách
xây dựng và duy trì một cơ sờ dừ liệu danh sách các công và các phân đoạn mạng kêt
nối tới. Khi một khung tin gửi tới, bộ chuyển mạch sê kiểm tra địa chĩ đích có trong
khung tin. Sau đó tìm sổ cơng tương ứng trong cơ sở dữ liệu đế gửi khung tin đến
đúng cổng, cách thức vận chuyển khung tin cho hai chế độ chuyển mạch:


Chuyến mạch lưu - và - chuyển (store- and- forward switching)



Chuyến mạch ngay (cut - through switch)


1.

Chuyển mạch lưu và chuyển

Các bộ chuyển mạch lưu và chuyển hoạt động như cầu nối. Trước hết, khi có
khung tin gửi tới, bộ chuyển mạch sẽ nhân toàn bộ khung tin, kiểm tra tính tồn vẹn
của dừ liệu cùa khung tin, sau đó mới chuyển tiếp khung tin tới cong cần chuyên.
Khung tin trước hét phải được lưu lại để kiểm tra tính tồn vẹn do đó sẽ có một
độ trễ nhất định từ khi dừ liệu được nhận tới khi dữ liệu được chuyển đi, với chế độ
chuyến mạch này các khung tin đảm bảo tính tồn vẹn mới được chuyển mạch. Các
khung tin lỗi sẽ không được chuyên từ phân đoạn mạng này đến phần đoạn mạng
khác.

2.

Chuyển mạch ngay


Các 1

vói các bộ chuyên mạch

lưu và chuyên, bộ chuyên mạch đọc địa chỉ đích ở phân đâu khung tin rồi chuyển
ngay khung tin tới cổng lương ứng mà khơng cần kiểm tra tính tồn vẹn. Khung tin
được chuyển ngay thậm chí trước khi bộ chuyển mạch nhận đủ dịng bít dừ liệu.
Khung tin đi ra khỏi bộ chuyển mạch trước khi nó được nhận đù. Các bộ chuyến
mạch đời mới có khả năng giám sát các cổng cùa nó và quyết định sẽ sừ dụng phương
pháp nào thích hợp nhất, chúng có thế tự động chuyến từ phương pháp chuyên ngay
sang phương pháp lưu và chuyến nểu sổ lồi trên cong vượt quá một ngường xác định.


Chương 3: PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ MẠNG LAN

L Những vấn đề cần lun ý
Khi thiết kể một hệ thống LAN ta cần chú ý những hạng mục cần thực sau
đây, giúp cho việc đinh hướng đúng tác thiết kế xây dựng 1 hệ thống mạng LAN.


Chi phí tổng thê cho việc đầu tư trang thiết bị cho tồn hệ thống;



Những yêu cầu thật cần thiết cho hệ thống mạng lại thời điểm xây dựng



Khảo sát hiện trạng địa hình, địa lý, cách bố trí phịng ban;


và những kế hoạch mở rộng hệ thống trong tương lai;


Cân

cần thiết trong

thVI gjau kiitiii lại va tuviig lài,



Lên kế hoạch tiến độ thi cơng, thực hiện tồn bộ cơng trình;



Lập kế hoạch sử dụng tài chính;



Lập kế hoạch chuẩn bị nhân lực;



Lập bảng thống kê chi tiết cho việc triển khai đầu tư trang thiết bị;



Triển khai cơng trình, quyết tâm thực hiện cho bàng được kế hoạch đưa
ra với thời gian sớm nhất.


IL Nhũng yêu cầu cần thiết khi thiết kế


Do nhu cầu trao đối thông tin, chia sẻ tài nguyên mạng nên càng thúc đày
nhanh quá trình phát triển mạng máy tính, Ngày nay trong các phịng ban cùa cơng ty
nào hầu như mạng máy tính cũng đã thâm nhập vào. Nham góp phần thêm vào qtrình
phát triển của nghành cơng nghệ thơng tin nói chung cũng như giải quyết được
nhu cầu trao đôi thông tin, tài nguyên trong một cơng ty, doanh nghiệp nói riêng nên
em đã lựa chọn đề tài này. Thiết kế mạng LAN cho văn phịng cơng ty là một đề tài
mang tính chất thực tế Việc thiết kế mạng LAN trong công ty hoặc cho doanh nghiệp
đem lạí cho doanh nghiệp có được sự tíểt kiệm về kinh phí cho các thiết bị như : Máy
in , chia sẻ tài nguyên thông tin giữa các nhân viên giừa các phòng ban. Điều này đem
lại sự thuận tiện cho các nhân viên, đầy nhanh tốc độ làm việc và tăng hiệu quả làm
việc cùa công ty.
Nói chung một hệ thống mạng LAN sau khi thiết ke xong phải thỏa mãn các
đỉều kiện sau đây:
•Phải đàm bảo các máy tính trong cơng ty trao đồi dữ liệu được với nhau.
•Chia sẻ được máy in, máy Fax, ố CD-ROM...
•Tổ chức nhân ũuvền Lruv cân theo từng người dùng.
•Cho I
•Tố chức hệ thống Mail nội bộ và Internet.
•Tổ chức Web nội bộ và Internet.
•Cài đặt các chương trình ứng dựng phục vụ cho cơng việc của nhân viên.
•Ngồi ra hệ thống mạng còn cung cấp các dịch vụ khác.


Chng 4: THIẾT KỂ MẠNG LAN CHO CƠNG TY
TIN HỌC
I.


Tổ chức hành chính và cấu trúc địa lý của cơng ty

1. Tố chức hành chính của cơng ty
-

Phịng giám đốc.

-

Phịng tài chính kế tốn.

-

Phịng kỳ thuật.

-

Phịng kinh doanh .

2. Cấu trúc địa lý của cơng ty
Cơng ty gồm 3 tầng


Tầng 1 : Là nơì giao dịch với khách hàng và cùng là nơi trưng bày các
trang tl

Bu sản phẩm; 1

phòng 111 IV la CV11V VI1UU hang.




Tầng 2 : là nơi bảo trì, kiêm tra thiết bị cho khách hàng gồm 2 phịng :



1 Phịng là nơi cài đặt và kiếm tra các thiết bị cho khách hàng, cũng là
nơi giao nhận máy cho khách hàng....
I phòng là nơi đặt sever và bảo trì các thiết bị cho khách hàng.



Tầng 3 : gồm 2 phòng là phòng giám đổc và phòng kế toán.


3.

Thực trạng mạng hiện có của cơng ty

Cơng ty chưa có hạ tầng cơ sở, hiện đang đầu tư lắp đặt.
II.

Lựa chọn giải pháp thiết kế và các thiết bị cần thiết

1.

Lựa chọn giải pháp kỹ thuật (khả năng vận hành, tính tiríHig thích,
quản
lý....)


Việc thiết kể giải pháp sao cho đê thoả mãn và đáp ứng được nhu cầu khách
hàng không phải là một điều dễ dàng chút nào, đe đáp ứng được đúng nhu cầu cho
khách hàng về mặt kỳ thuật, cũng như tính thầm mỹ, giá thành vừa kinh phí cúa cơng
ty đưa ra thì, chúng ta phải khảo sát, thiết kế, lập được bàng dự trù thiết bị sao thật kỹ
lưỡng Đặc tả hệ thong mạng, lựa chọn giải pháp cho một hệ thống mạng phụ thuộc
vào nhiều yếu tố như sau.
-

Kinh phí dành cho hệ thống mạng chúng ta xây dựng, đây là vấn để được đặt
lên hàng đât

-

Công nghộ phố biến trên thị trường hiện nay, như chúng ta đã biết do nhu
cầu đòi hỏi của người đùng ngày càng cao để áp thay thế dần con người, thì
hệ thống
máy móc và trang thiết bị cũng ngày càng tính tế và có nhiêu chức năng hơn.
Vì vậy
trong cuộc sống hàng ngày cũng vây nếu chúng ta khơng thường xun trao
dồi kiên
thức và tìm kiếm thơng tin báo chí về các linh kiện thiết bị thì chúng ta sê
khơng thể
nào có những trang thiết bị tốt và hợp lý cho công ty được. Vậy nên phải
thường
xuyên truy cập thơng tin báo chí để nhanh chóng bắt được những tài liệu về
những


trang thiết bị mới ra.


2.Lựa chọn kiến trúc mạng


×