Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Slide môn Quản trị tài chính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.75 MB, 107 trang )

2020

CHƯƠNG 1

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I

Mục tiêu
 Hiểu khái niệm tài chính doanh nghiệp, phân biệt sự

khác nhau cơ bản của công tác kế tốn và cơng tác tài
chính tại doanh nghiệp
 Nắm vững ba quyết định cơ bản của quản trị TCDN

và mối liên hệ giữa ba quyết định
 Hiểu được mục tiêu của quản trị TCDN, giải thích

được các xung đột giữa nhà quản trị, cổ đông & chủ
nợ
 Nắm được hệ thống tổ chức tài chính trong doanh

nghiệp và vị trí của CFO

2

NỘI DUNG
1.1. Tài chính doanh nghiệp và các quyết định
tài chính
1.2. Mục tiêu của quản trị tài chính doanh nghiệp


1.3. Các loại hình doanh nghiệp
1.4. Bộ phận tài chính và CFO

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I

1


2020

1.1. Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính
1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN
1.3. Các loại hình doanh nghiệp
1.4. Bộ phận tài chính và CFO
1.5. Hệ thống tài chính

1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp
và các quyết định tài chính
1.1.1 Khái niệm tài chính doanh nghiệp
1.1.2 Các quyết định tài chính

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I

1.1 Tài chính doanh nghiệp và các quyết định tài chính

1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
 Ba hoạt động của một doanh nghiệp:
● Hoạt động chức năng (Operating Activities): sản

xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ

● Hoạt động đầu tư (Investment Activities): Mua sắm

MMTB, xây dựng nhà xưởng,…
● Hoạt động tài trợ (Financing Activities): Huy động

vốn cho hoạt động đầu tư và sản xuất kinh doanh

5

1.1 Tài chính DN và các quyết định TC

1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
 Ba hoạt động làm phát sinh luồng tiền vào và ra khỏi

doanh nghiệp:
● Hoạt động chức năng: tiền vào từ thu tiền bán

hàng, tiền ra khi chi tiền mua vật tư, trả lương,
nộp thuế…
● Hoạt động đầu tư: tiền ra khi mua MMTB, xây

dựng nhà xưởng; tiền vào khi thanh lý TSCĐ
● Hoạt động tài trợ: tiền vào khi vay vốn, phát hành

cổ phiếu, trái phiếu; tiền ra khi trả nợ, lãi chia cổ
tức
6

2



2020

1.1. Tài chính DN và các quyết định TC

1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp
 Hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp luôn

làm phát sinh các luồng tiền đi vào và đi ra khỏi
doanh nghiệp.
 Tài chính nói chung là quá trình tạo lập (vào)

và sử dụng (ra) quỹ tiền tệ.
 Tài chính doanh nghiệp là hoạt động liên quan

đến việc huy động nguồn vốn và sử dụng nguồn
vốn đó để tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản của
doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu đề ra.
7

1.1 Tài chính DN và các quyết định TC

1.1.2. Các quyết định tài chính DN
 Quyết định về ngân sách vốn đầu tư: Là quyết

định liên quan đến việc tìm kiếm các cơ hội đầu
tư dài hạn và quản lý nguồn vốn đầu tư một
cách hiệu quả. (còn gọi là quyết định đầu tư)
 Quyết định tài trợ: Là quyết định liên quan đến


việc tìm kiếm nguồn vốn (bao gồm nợ và chủ sở
hữu) theo một tỷ lệ nhất định nào đó để tài trợ
cho các hoạt động đầu tư của DN
8

1.1. Tài chính DN và các quyết định TC

1.1.2. Các quyết định tài chính DN
 Quyết định về ngân sách vốn đầu tư
 Quyết định tài trợ
 Quyết định về quản lý vốn lưu động: Là quyết

định liên quan đến việc tìm kiếm đủ nguồn vốn
ngắn hạn (là nợ ngắn hạn) với chi phí ít nhất để
tài trợ cho các tài sản ngắn hạn được đầu tư hợp
lý của doanh nghiệp, đồng thời quản lý việc sử
dụng hiệu quả các tài sản ngắn hạn được đầu tư.
9

3


2020

1.1 Tài chính DN và các quyết định TC

1.1.2. Các quyết định tài chính DN
Quyết định quản lý vốn lưu động
NGUỒN VỐN


TÀI SẢN

Quyết
định
đầu tư

A. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền
2. Phải thu
3. Hàng tồn kho

A. Nợ
1. Nợ ngắn hạn
- Phải trả người bán
- Phải trả khác
- Vay ngắn hạn

B. Tài sản dài hạn
1. TSCĐ
(MMTB, nhà xưởng,..)
2. Đầu tư dài hạn

2.
B.
1.
2.

Quyết
định
Tài

trợ

Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Vốn góp cổ đơng
LN giữ lại

Các quyết định tài chính ảnh hưởng đến bảng CĐKT

10

1.1. Tài chính DN và các quyết định TC

1.1.2. Các quyết định tài chính DN
Chiến lược tài chính

Ràng buộc
bên ngồi

Lợi nhuận

Ràng buộc
bên trong

Quyết định tài chính
 Quyết định đầu tư
 Quyết định tài trợ
 Quyết định quản lý VLĐ

Mức độ

rủi ro

Giá trị doanh nghiệp

Mối quan hệ giữa quyết định tài chính và giá trị doanh nghiệp
11

1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN

1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN
1.2.1. Mục tiêu của quản trị TCDN :
 Tối đa hóa giá trị hiện tại của cổ phần hiện

hữu (Mục tiêu cụ thể)
 Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp (Mục tiêu

chung)
1.2.2. Xung đột giữa nhà quản lý, cổ đơng và chủ
nợ
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I

4


2020

1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN

1.2.1. Mục tiêu của quản trị TCDN
 Tối đa hóa giá trị hiện tại của cổ phần hiện hữu

● Giá trị cổ phần hiện hữu phụ thuộc:

 Mức cổ tức kỳ vọng
 Lợi nhuận kỳ vọng của doanh nghiệp
 Độ rủi ro của lợi nhuận kỳ vọng.

13

1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN

1.2.1. Mục tiêu của quản trị TCDN
 Tối đa hóa giá trị doanh nghiệp:

Để tối đa hóa giá trị doanh nghiệp, thì doanh
nghiệp phải:

 Duy trì và gia tăng mức tăng trưởng của
lợi nhuận.
 Tránh những cú sốc về mặt tài chính.

14

1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN

1.2.2. Xung đột nhà quản lý, cổ đông và chủ nợ:
Cổ đông
Nhà quản lý
(nhà đầu tư)
(người làm thuê)
- Hướng tới mục tiêu - Chủ yếu là mục tiêu

ngắn hạn và dài hạn
ngắn hạn để tối đa hóa
thu nhập nhận được
- Sẵn sàng hy sinh lợi - Có thể sử dụng những
ích trước mắt để có chiêu trò nhằm che đậy
được lợi nhuận nhiều những tổn thất ở hiện tại
hơn trong trương lai
nhằm đảm bảo thu nhập.
- Có quyền thay đổi - Có quyền điều hành và
những nhà quản lý làm chịu trách nhiệm các hoạt
việc không hiệu quả
động của doanh nghiệp
theo mục tiêu.

Chủ nợ
(nhà tài trợ)
- Mong muốn nhận
lại tiền lãi vay và
nợ gốc đúng hạn .
- Được quyền yêu
cầu phá sản DN
theo luật khi DN ko
trả nợ đúng hạn.
- Được đảm bảo
quyền lợi trả nợ
trước chủ sở hữu
khi DN phá sản.
15

5



2020

1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN

1.2.2. Xung đột nhà quản lý, cổ đông và chủ nợ:
 Mâu thuẫn giữa cổ đông và nhà quản lý ?
 Nhà quản lý có xu hướng hành động vì lợi ích của họ

nhiều hơn lợi ích của cổ đơng (nhà đầu tư).
 Những yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của nhà quản

lý:
• Chính sách doanh nghiệp (nhà đầu tư) dành cho nhà quản

lý.
• Quyền can thiệp trực tiếp của nhà đầu tư
• Sự de dọa sa thải từ nhà đầu tư

• Sự đe dọa cơng ty bị mua lại (hay thâu tóm)
16

1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN

1.2.2. Xung đột nhà quản lý, cổ đông và chủ nợ:
 Mâu thuẫn giữa cổ đông và chủ nợ ?
 Cổ đông mạo hiểm chấp nhận rủi ro cao để đầu tư vào

những dự án có mức sinh lời cao; trong khi chủ nợ thì

muốn an tồn hơn với những dự án có mức sinh lời thấp
hơn.
 Chủ nợ đặc biệt quan tâm đến việc sử dụng nợ bổ sung

(nợ mới huy động thêm) của doanh nghiệp.
 Chủ nợ cố gắng bảo vệ quyền lợi của mình bằng cách

đưa ra những ràng buộc trong thỏa thuận vay nợ nhằm
hạn chế việc sử dụng nợ mới của nhà quản lý.
17

1.1. Tài chính DN và các quyết định TC
1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN
1.3. Các loại hình doanh nghiệp
1.4. Bộ phận tài chính và CFO
1.5. Hệ thống tài chính

1.3. Các loại hình doanh nghiệp
 Cơng ty sở hữu một chủ - Proprietorship

(Doanh nghiệp tư nhân)
 Công ty hợp danh
 Cơng ty cổ phần - Corporation

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I

6


2020


1.3. Các loại hình doanh nghiệp

Tư nhân

Hợp danh

- Một chủ sỡ hữu

Công ty cổ phần

-Nhiều chủ sở hữu

-Nhiều chủ sở hữu

- Dễ thành lập, chi - Chủ sở hữu gồm 2 - Tổ chức bộ máy
phí quản lý thấp
thành phần: Đối danh chặc chẽ, chi phí quản
và đối vốn
lý cao.
- Chủ sở hữu cũng là
người quản lý
- Chịu trách nhiệm
pháp lý vơ hạn

- Quản lý, điều hành
DN là nhóm đối danh.
- Chịu trách nhiệm vô
hạn (đối danh) hay hữu
hạn (đối vốn)


- Chủ sở hữu thường
thuê người quản lý
- chịu trách nhiệm hữu
hạn đến hết phần vốn
góp của chủ đầu tư.

- Khó huy động vốn

- Vốn huy động hạn - Dễ huy động vốn
chế
19

1.1. Tài chính DN và các quyết định TC
1.2. Mục tiêu của quản trị TCDN
1.3. Các loại hình doanh nghiệp
1.4. Bộ phận tài chính và CFO
1.5. Hệ thống tài chính

1.4. Bộ phận tài chính và CFO
1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính
1.4.2 Vai trị của Giám đốc tài chính - CFO

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I

1.4. Bộ phận tài chính và CFO

1.4.1.Cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính
Hội đồng quản trị


Cổ đơng

Tổng giám đốc - CEO

Giám đốc
sản xuất

Giám đốc
tài chính

Bộ phận kế tốn

Giám đốc
nhân sự

Giám đốc
marketing

Bộ phận tài chính

Cơ cấu tổ chức bộ phận tài chính trong DN

21

7


2020

1.4. Bộ phận tài chính và CFO


1.4.2. Vai trị của Giám đốc tài chính
Tối đa hóa giá trị cổ phần

Quyết định
Đầu tư

Quyết định
Tài trợ

Quyết định
Quản lý VLĐ

Tài trợ:
 Xác định TSNH
Đầu tư:
 Nợ hay vốn CSH
nào cần đầu tư ?
 Tài sản dài hạn
 Nợ ngắn hạn hay
 Sử dụng nguồn vốn
• Mua mới hay mua
dài hạn
ngắn hạn nào để tài
lại TS đã sử dụng
 Chia cổ tức hay giữ
trợ ?
• TS đầu tư ở mức độ
lại lợi nhuận
 Quản lý TSNH ?

nào ?
22

8


2020

Chương 2

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

1

NỘI DUNG
2.1. Khái niệm và mục tiêu phân tích tài chính
2.2. Tài liệu phân tích
2.3. Kỹ thuật phân tích
Phân tích tỷ số tài chính
Phương trình Dupont
2.4. Hạn chế trong phân tích BCTC

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I

2

2.1. Khái niệm và mục tiêu của phân tích tài chính
PTBCTC là việc ứng dụng các cơng cụ và kỹ
thuật phân tích đối với các báo cáo tài chính và
các dữ liệu liên quan để đưa ra các dự báo và các

kết luận hữu ích trong việc phân tích cơng ty.

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I

3

1


2020

2.1. Khái niệm và mục tiêu của phân tích tài chính
Người cho vay

Khả năng thu hồi vốn
vay

Nhà Đầu tư

Dự báo thu nhập, cổ tức
và giá cổ phiếu

Nhà quản lý

Điều hành hoạt động
kinh doanh hiệu quả

Cơ quan thuế

Căn cứ tính thuế hợp lý

4

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I

2.1. Khái niệm và mục tiêu của phân tích tài chính
*Mục tiêu
 Hiểu rõ về một số phương pháp phân tích báo cáo tài

chính (BCTC): phân tích tỷ số, phân tích xu hướng và
bình qn ngành.
 Giải thích được ý nghĩa của các tỷ số tài chính và mối

quan hệ giữa các tỷ số này với BCTC.
 Hiểu rõ tầm quan trọng của ROE và cách sử dụng phương

trình Dupont để cải thiện ROE.
 Hiểu rõ về một số hạn chế trong phân tích BCTC.
5

2.2 Tài liệu phân tích
2.2.1 Bảng cân đối kế tốn
 Bảng cân đối kế toán thể hiện “một bức ảnh” về tình hình tài
TÀI SẢN NGẮN HẠN
Tiền
Phải thu khách hàng
Hàng tồn kho
TÀI SẢN DÀI HẠN
Nhà xưởng. thiết bị thuần
Tài sản dài hạn khác


NỢ NGẮN HẠN
Phải trả khác
Phải trả nhà cung cấp
Vay ngắn hạn

NỢ DÀI HẠN

VỐN CHỦ SỞ HỮU
Vốn góp ban đầu
Lợi nhuận giữ lại

TỔNG NGUỒN VỐN

TỔNG TÀI SẢN

chính cơng ty tại 1 thời điểm.

6

2


2020

2.2.1 Bảng cân đối kế toán
Quyết định quản lý vốn lưu động
NGUỒN VỐN

TÀI SẢN


Quyết
định
đầu tư

A. Tài sản ngắn hạn
1. Tiền
2. Phải thu
3. Hàng tồn kho

A. Nợ
1. Nợ ngắn hạn
- Vay ngắn hạn
- Phải trả người bán
- Phải trả khác

B. Tài sản dài hạn
1. TSCĐ
(MMTB. nhà xưởng...)
2. Đầu tư dài hạn

2.
B.
1.
2.

Quyết
định
Tài
trợ


Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Vốn góp ban đầu
LN giữ lại

Các quyết định tài chính ảnh hưởng đến bảng CĐKT
7

2.2.1 Bảng cân đối kế toán
 Các quan hệ:
● Tổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
● Tổng nợ = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn
● Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn

8

2.2.1 Bảng cân đối kế toán
 Kết cấu:
TÀI SẢN
NGẮN HẠN

NỢ NGẮN HẠN

TÀI SẢN
NGẮN HẠN

NỢ NGẮN HẠN

TÀI SẢN
DÀI HẠN


NỢ DÀI HẠN
VỐN CSH

TÀI SẢN
DÀI HẠN

NỢ DÀI HẠN
VỐN CSH

TÀI SẢN
NGẮN HẠN

NỢ NGẮN HẠN

Kết cấu 1

TSNH = Nợ NH

Kết cấu 2

TSNH > Nợ NH

Kết cấu 3

TSNH < Nợ NH

TÀI SẢN
DÀI HẠN


NỢ DÀI HẠN
VỐN CSH

9

3


2020

2.2.1 Bảng cân đối kế toán
 Bảng cân đối kế toán: TÀI SẢN
Tiền mặt
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tổng TSNH
TSCĐ
- Khấu hao
TSCĐ thuần
Tổng TS

2015
7.282
632.160
1.287.360
1.926.802
1.202.950
263.160
939.790
2.866.592


2014
57.600
351.200
715.200
1.124.000
491.000
146.200
344.800
1.468.800
11

2.2.1 Bảng cân đối kế toán
 Bảng cân đối kế toán: NGUỒN VỐN
Khoản phải trả
Khoản phải trả khác
Vay ngắn hạn
Tổng nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn cổ phần
Lợi nhuận để lại
Tổng vốn cổ phần
Tổng nguồn vốn

2015
524.160
489.600
636.808
1.650.568
723.432

460.000
32.592
492.592
2.866.592

2014
145.600
136.000
200.000
481.600
323.432
460.000
203.768
663.768
1.468.800
12

Vốn lưu động và vốn cố định

 Vốn lưu động là số tiền đầu tư vào tài sản ngắn hạn trong

doanh nghiệp.
 Vốn cố định là số tiền đầu tư vào tài sản dài hạn trong doanh

nghiệp.
 Vốn ngắn hạn là khoản vốn được tài trợ từ nợ ngắn hạn.
 Vốn dài hạn là vốn được tài trợ từ chủ sở hữu và nợ dài hạn.

13


4


2020

2.2.2 Báo cáo KQHĐKD (Báo cáo thu nhập)
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hay báo cáo thu

nhập trong 1 kỳ:
● Phản ánh tổng doanh thu, chi phí và lợi nhuận của DN

trong một thời kỳ nhất định.
● Cho thấy tình hình lãi lỗ trong một thời kỳ

14

2.2.2 Báo cáo KQHĐKD (Báo cáo thu nhập)
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

EBIT = Doanh thu – Chi phí hoạt động (khơng bao gồm
thuế và lãi vay)
EBIT là thu nhập trước thuế và lãi vay, hay thu nhập từ
hoạt động sản xuất kinh doanh
EBITDA là thu nhập trước thuế, lãi vay và khấu hao tài sản

15

2.2.2 Báo cáo KQHĐKD (Báo cáo thu nhập)
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
Doanh thu thuần

Giá vốn hàng bán
Chi phí khác
Tổng chi phí chưa bao gồm
khấu hao
Khấu hao
EBIT
Chi phí lãi vay
EBT
Thuế TNDN (t=40%)
Lãi ròng

2015
$6.034.000
5.528.000
519.988

2014
$3.432.000
2.864.000
358.672

$6.047.988
116.960
$ (130.948)
29.228
($ 160.176)
0
($ 160.176)

$3.222.672

18.900
$ 190.428
43.828
$ 146.600
58.640
$ 87.960
16

5


2020

2.2.2 Báo cáo KQHĐKD (Báo cáo thu nhập)
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
● Các quan hệ trong báo cáo kết quả HĐKD:
EPS (earning per share)

=

Thu nhập mỗi CP
DPS (dividend per share)
Cổ tức được chia mỗi CP

=

Lãi ròng cho CPT
Số lượng CPT đang lưu hành
Cổ tức trả cho CPT
Số lượng CPT đang lưu hành


17

2.2.2 Báo cáo KQHĐKD (Báo cáo thu nhập)
 Các dữ liệu khác:

2015
Số lượng CPT lưu hành 100.000
EPS
-$1,602
DPS
$0,11
Giá CP
$2,25

2014
100.000
$0,88
$0,22
$8,50

18

2.2.3 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tác động lên

dòng tiền của các hoạt động trong 1 kỳ:
● Hoạt động sản xuất kinh doanh
● Hoạt động đầu tư
● Hoạt động tài trợ


19

6


2020

2.2.3 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ
● Hoạt động sản xuất kinh doanh: bao gồm thu nhập

thuần. khấu hao và các thay đổi của vốn lưu động
ngoài tiền mặt và nợ ngắn hạn.
● Hoạt động đầu tư: bao gồm việc mua bán tài sản

cố định.
● Hoạt động tài trợ: bao gồm việc huy động tạo tiền

bằng cách phát hành chứng chỉ nợ ngắn hạn, vay
dài hạn, phát hành CP, dùng tiền chi trả cổ tức,
mua lại CP và TP đang lưu hành.
20

2.2.3 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ
 Năm 2015:
Hoạt động sản xuất kinh doanh
Lãi ròng
Khấu hao
Tăng khoản phải trả người bán
Tăng khoản trả khác

Tăng khoản phải thu
Tăng hàng tồn kho
Dòng tiền thuần từ hoạt động SXKD

($160.176)
116.960
378.560
353.600
(280.960)
(572.160)
($164.176)

21

2.2.3 Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ
 Năm 2015:
Hoạt động đầu tư
Đầu tư tài sản cố định.…
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư
Hoạt động tài trợ
Tăng CK nợ ngắn hạn
Tăng nợ dài hạn
Chi trả cổ tức
Dịng tiền thuần từ hoạt động tài trợ
Tóm tắt
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ

($711.950 )

($711.950 )
$436.808
400.000
(11.000 )
$825.808
($ 50.318)
57.600
$ 7.282
22

7


2020

2.2.4 Báo cáo Lợi nhuận giữ lại
 Báo cáo lợi nhuận giữ lại (báo cáo vốn chủ sở

hữu) là một báo cáo cho biết bao nhiêu lợi nhuận
của công ty được để lại trong doanh nghiệp sau
khi chi trả cổ tức. Lợi nhuận để lại trên bảng cân
đối kế toán là LNĐL tích lũy của cơng ty tính đến
thời điểm báo cáo.
LNĐL (Bảng CĐKT)i = LNĐL (CĐKT)i -1 + LNĐL (KQKD)i

23

2.2.4 Báo cáo Lợi nhuận giữ lại
 Báo cáo lợi nhuận để lại:


B.CĐKT 31/12/14
Lãi ròng 2015
Cổ tức tiền mặt
Tăng/giảm
LN để lại
B.CĐKT. 31/12/15

Cổ phần thường
Số lượng Giá trị
100.000 $460.000

Lợi nhuận
để lại
$203.768
(160.176)
(11.000)

100.000

$ 32.592

$460.000

Tổng
nguồn vốn
$663.768

(171.176)
$492.592


24

Báo cáo tài chính tại Việt Nam
 Bảng CĐKT: (Mẫu B01-DN, Thông tư 200/2014/TT-BTC)

Tài sản

Nguồn vốn

A. Tài sản ngắn hạn
I. Tiền & các khoản tương đương tiền
II. ĐT tài chính ngắn hạn
III. Các khoản phải thu ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
V. Tài sản ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
I. Các khoản phải thu dài hạn
II. Tài sản cố định
III. Bất động sản đầu tư
IV. Đầu tư tài chính dài hạn
V. Tài sản dài hạn khác

A. Nợ phải trả
I. Nợ ngắn hạn:
II. Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
I. Vốn chủ sở hữu
1. Vốn góp của chủ sở hữu
2. Thặng dư vốn cổ phần


11. LNĐL sau thuế chưa phân phối
12. Nguồn vốn đầu tư XDC
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác:
1. Nguồn kinh phí
2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
25

8


2020

Báo cáo tài chính tại Việt Nam
 Báo cáo KQHĐ: (Mẫu B02-DN, Thông tư 200/2014/TT-BTC)

Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. DTT về bán hàng và cung cấp d/vụ
4. Giá vốn hàng bán
5. LN gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
6. Doanh thu hoạt động tài chính.
7. Chi phí tài chính
8. Chi phí bán hàng
9. Chi phí quản lý DN

Mã số
01
02
10

11
20
21
22
24
25
26

Báo cáo tài chính tại Việt Nam
 Báo cáo KQHĐ: (Mẫu B02-DN, Thông tư 200/2014/TT-BTC)

Chỉ tiêu
10. LN thuần từ hoạt động kinh doanh
11. Thu nhập khác
12. Chi phí khác
13. LN khác
14. Tổng LN kế toán trước thuế
15. Chi phí thuế TNDN hiện hành
16. Chi phí thuế TNDN hỗn lại
17. LN sau thuế TNDN
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu

Mã số
30
31
32
40
50
51
52

60
70
27

Báo cáo tài chính tại Việt Nam
 Báo cáo LCTT: (Mẫu B03-DN, Thông tư 200/2014/TT-BTC)

Chỉ tiêu
I. Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
II. Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
III. Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ

Mã số
20
30
40
50
60
70
28

9



2020

Báo cáo tài chính tại Việt Nam
 Thuyết minh BCTC: (Mẫu B09-DN, Thông tư 200/2014/TT-BTC)

I. Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
Hình thức sở hữu vốn, lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề kinh
doanh, đặc điểm hoạt động của DN trong năm.
II. Kỳ kế toán, đơn vị sử dụng tiền tệ trong kế toán
Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng
III. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
Chế độ kế toán áp dụng, chuẩn mực kế toán áp dụng, hình thức kế
tốn áp dụng
IV. Các chính sách kế tốn áp dụng
V. Thơng tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong các báo
cáo: CĐKT, KQHĐKD, LCTT
VI. Những thông tin khác
29

Báo cáo thường niên

 Báo cáo thường niên là báo cáo do công ty

công bố hàng năm cho các cổ đông. Báo cáo
gồm 2 phần:
● Phần 1: Diễn giải
● Phần 2: 04 báo cáo tài chính cơ bản

• Bảng cân đối kế tốn
• Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

• Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
• Báo cáo lợi nhuận để lại
30

Dòng tiền thuần

 Dòng tiền thuần: là dịng tiền thực, khác với

lợi nhuận kế tốn (lãi rịng) mà cơng ty tạo ra
trong kỳ.
Dịng tiền thuần = Lãi ròng + Khấu hao

31

10


2020

Vốn lưu động thuần

 Vốn lưu động thuần (NWC) là chênh lệch

giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn.
NWC = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn

32

Vốn lưu động hoạt động thuần


 Vốn lưu động hoạt động thuần (NOWC) là khoản vốn lưu động

do các nhà tài trợ cung cấp.
NOWC = Tổng TSNH cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh
doanh – Tổng nợ ngắn hạn không chịu lãi (vốn chiếm dụng)

33

Dòng tiền hoạt động

 Dòng tiền hoạt động (OCF):

OCF = EBIT (1-T) + Khấu hao = NOPAT + Khấu hao
Với NOPAT là lợi nhuận hoạt động thuần sau thuế: Lợi nhuận mà cơng
ty có thể tạo ra từ hoạt động sản xuất kinh doanh nếu cty không vay nợ
(khơng có chi phí lãi vay)

36

11


2020

Dòng tiền tự do

 Dòng tiền tự do là dòng tiền thực tế có được có thể sử dụng

phân bổ cho các nhà đầu tư (cổ đông và chủ nợ) sau khi công
ty đã thực hiện tất cả các khoản đầu tư vào tài sản cố định, sản

phẩm mới và vốn lưu động cần thiết để duy trì hoạt động cơng
ty.

39

Dịng tiền tự do
FCF = OCF – Đầu tư vào vốn hoạt động
FCF = EBIT (1-T) + Khấu hao – (Đầu tư vốn cố định+ Chênh lệch vốn
hoạt động thuần)
Với:
OCF = EBIT (1-T) + Khấu hao
Đầu tư vào vốn hoạt động = Đầu tư dài hạn tăng thêm + Đầu tư vốn lưu
động hoạt động thuần tăng thêm
• Δ Đầu tư dài hạn = TSDH thuần CK – TSDH thuần ĐK + KH trong kỳ

= TSDH (nguyên giá) CK – TSDH (nguyên giá) ĐK
• Δ Đầu tư vốn lưu động hoạt động thuần = NOWCCK - NOWCĐK
40

CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH (TT)

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I

51

12


2020


NỘI DUNG
2.3. Kỹ thuật phân tích
Phân tích tỷ số tài chính
Phương trình Dupont
2.4. Hạn chế trong phân tích BCTC

52

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I

2.3 Kỹ Thuật Phân tích
2.3.1. Phân tích tỷ số tài chính

 Tỷ số thanh khoản
 Tỷ số quản lý tài sản
 Tỷ số quản lý nợ
 Tỷ số sinh lời
 Tỷ số giá thị trường

53

Bảng cân đối kế toán: Tài sản

Tiền mặt
Khoản phải thu
Hàng tồn kho
Tổng TSNH
TSCĐ
Trừ Khấu hao

TSCĐ thuần
Tổng tài sản

2016
85.632
878.000
1.716.480
2.680.112
1.197.160
380.120
817.040
3.497.152

2015
7.282
632.160
1.287.360
1.926.802
1.202.950
263.160
939.790
2.866.592
54

13


2020

Bảng cân đối kế toán: Nguồn vốn


Khoản phải trả
Khoản phải trả khác
Vay ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Cổ phần thường
LN để lại
Vốn cổ phần
Tổng nguồn vốn

2016
436.800
408.000
300.000
1.144.800
400.000
1.721.176
231.176
1.952.352
3.497.152

2015
524.160
489.600
636.808
1.650.568
723.432
460.000
32.592

492.592
2.866.592
55

Báo cáo thu nhập

Doanh thu
Giá vốn hàng bán
Chi phí khác
EBITDA
Khấu hao
EBIT
Lãi vay
EBT
Thuế
Lãi rịng

2016
7.035.600
5.875.992
550.000
609.608
116.960
492.648
70.008
422.640
169.056
253.584

2015

6.034.000
5.528.000
519.988
(13.988)
116.960
(130.948)
136.012
(266.960)
(106.784)
(160.176)
56

Dữ liệu bổ sung

Số lượng CPT
EPS
DPS
Giá CP

2016
250.000
$1,014
$0,220
$12,17

2015
100.000
-$1,602
$0,110
$2,25


57

14


2020

Tỷ số thanh khoản
 Tài sản có tính thanh khoản cao: một tài sản có thể chuyển

thành tiền nhanh chóng mà giá không bị giảm
 Tỷ số thanh khoản thể hiện mối quan hệ giữa tiền và các

TSNH khác với các khoản nợ ngắn hạn.
 Tỷ số thanh khoản bao gồm:

● Tỷ số thanh toán hiện hành
● Tỷ số thanh toán nhanh

58

Tỷ số thanh khoản
 Tỷ số thanh toán hiện hành

Tỷ số thanh toán
hiện hành

=


TS ngắn hạn
Nợ ngắn hạn

 Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh
toán nhanh =

Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn

59

Tỷ số thanh khoản
 Dựa trên dữ liệu đã cho, hãy tính tỷ số thanh toán hiện hành và

tỷ số thanh toán nhanh.

60

15


2020

Tỷ số thanh khoản
 Dựa trên dữ liệu đã cho, hãy tính tỷ số thanh tốn hiện hành và

tỷ số thanh toán nhanh.

2016


Current assets
Current liabilities
$2,680

$1,145
 2.34
(Current assets  Inventories )
Quick ratio 
Current liabilities
($2,680  $1,716)

$1,145
 0 .8 4

Current ratio 

61

Tỷ số thanh khoản
 Dựa trên dữ liệu đã cho, hãy tính tỷ số thanh tốn hiện hành và

tỷ số thanh toán nhanh.

2015

Current assets
Current liabilities
$1,926


$1,650

Current ratio 

(Current assets  Inventories )
Current liabilities
($1,926  $1,287)

$1,650

Quick ratio 

62

Tỷ số quản lý tài sản
 Tỷ số quản lý tài sản đo lường hiệu quả quản lý tài sản của

công ty.
 Tỷ số quản lý tài sản bao gồm:

● Tỷ số vòng quay hàng tồn kho
● Ngày thu tiền bình qn (DSO)
● Tỷ số vịng quay TSCĐ
● Tỷ số vòng quay tổng TS

63

16



2020

Tỷ số quản lý tài sản
 Tỷ số vòng quay hàng tồn kho.
Vòng quay
hàng tồn kho

=

Doanh thu
Hàng tồn kho

=

GVHB
Hàng tồn kho

 Ngày thu tiền bình quân (DSO): khoảng thời gian từ

khi bán hàng đến khi công ty thu được tiền.
DSO =

Phải thu của khách hàng
Doanh thu hàng năm/365

64

Tỷ số quản lý tài sản
 Tỷ số vòng quay tài sản cố định
Vòng quay

tài sản cố định

=

Doanh thu
Tài sản cố định thuần

 Tỷ số vòng quay tổng tài sản
Vòng quay
tổng tài sản

=

Doanh thu
Tổng tài sản

65

Tỷ số quản lý tài sản
 Dựa trên dữ liệu đã cho, hãy tính tỷ số vịng quay hàng tồn

kho, ngày thu tiền bình qn, vịng quay TSCĐ, vòng quay
tổng TS.

66

17



×