Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Đề cương nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.56 MB, 75 trang )

Nguyễn Chi Phương - NLKT

CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BCTC
TÀI SẢN

THU NHẬP

- TM, TGNH
- Đầu tư chứng khoán ngắn hạn (Cổ phiếu/trái phiếu)
- Cho vay ngắn hạn
- Phải thu KH
- Tạm ứng (Đi công tác, mua vật tư, hàng hóa,...)
=> Hồn ứng
- Trả trc cho người bán
- Phải thu khác:
+ Nhận đc thông báo chia cổ tức bằng tiền
+ Kiểm kê TS phát hiện thiếu
+ Phạt đối tác vi phạm hợp đồng mà chưa thu đc
tiền
+ Các khoản chi hộ: Nhà cung cấp (Tiền vận
chuyển), Người lao động (Tiền điện, nước,...)
- NVL, CCDC, TP, HH
- Chi phí trả trc (Trả tiền thuê cửa hàng, văn phòng,
quảng cáo,...)
- TSCĐ hữu hình
- TSCĐ vơ hình (Bản quyền, quyền sử dụng đất, bằng
sáng chế,...)
- Hao mòn TSCĐ
- BĐS đầu tư
- Đầu tư tài chính dài hạn (Cơng ty con, cơng ty liên
kết, vốn góp liên doanh)



- Doanh thu bán hàng (Là giá bán hàng hóa, cung
cấp dịch vụ)
- Doanh thu hoạt động tài chính:
+ Lãi cho vay
+ Lãi từ hoạt động đầu tư,
+ Chiết khấu thanh toán đc hưởng
+ Lãi tiền gửi
+ Cổ tức lợi nhuận đc chia
- Thu nhập khác:
+ Thu nhập từ thanh lý TS
+ Vi phạm hợp đồng
+ Đc biếu hoặc tặng

- Vay ngắn hạn
- Phải trả người bán
- Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước
- Phải trả người lao động
- Chi phí phải trả (Chi phí lãi vay)
- Dự phịng chi phí phải trả ngắn hạn:
+ Trích trc chi phí bảo hành sản phẩm
+ Trích trc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ
- Người mua trả tiền trc (1 KỲ)
- Phải trả phải nộp khác:
+ Kiểm kê TS phát hiện thừa
+ Bị phạt vi phạm hợp đồng mà chưa nộp tiền
+ Các khoản thu hộ hoặc đc chi hộ
+ Công bố trả cố tức cho cổ đông bằng tiền
+ Bảo hiểm: xã hội, y tế, chi phí cơng đoàn,
bảo hiểm thất nghiệp, trả lương tạm giữ

- Doanh thu chưa thực hiện (NHIỀU KỲ)
- Vay dài hạn
- Trái phiếu phát hành
- Quỹ khen thưởng phúc lợi (Từ thiện, cấp học bổng)

- Giá vốn hàng xuất bán (Giá gốc hàng xuất kho để
bán)
- Chi phí bán hàng :
+ Tiền thuê cửa hàng, thuê quảng cáo
+ Tiền thuê nhân viên bán hàng
+ Trích trc chi phí bảo hành
- Chi phí quản lý DN:
+ Tiền thuê văn phòng, tiền điện
+ Tiền thuê nhân viên văn phịng
- Chi phí tài chính:
+ Lãi tiền vay phải trả
+ Lỗ từ hoạt động đầu tư
+ Chiết khấu thanh tốn cho bên mua
- Chi phí khác:
+ Bị phạt vi phạm hợp đồng
+ Bán TSCĐ phát sinh chi phí

VỐN CHỦ SỞ HỮU

KẾT QUẢ

NỢ PHẢI TRẢ

- Nguồn vốn kinh doanh (Phát hành cổ phiếu)
- Quỹ đầu tư phát triển

- Lợi nhuận chưa phân phối (Số dư bên Nợ hoặc Có)

CHI PHÍ

KQHĐ = TN - CP
KQHĐ = VCSH cuối kỳ - VCSH đầu kỳ + VCSH
giảm trực tiếp - VCSH tăng trực tiếp
= ∆TS − ∆NPT + VCSH giảm tt − VCSH tăng tt


Nguyễn Chi Phương - NLKT

ĐỀ CƯƠNG NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN
CÂU 1: Hạch tốn?
1) Sự ra đời: Khi xã hội loài người nảy sinh nhu cầu thông tin để quản lý sự mâu thuẫn giữa yếu tố đầu vào:
lao động, tư liệu lao động, đối tượng sản xuất (hữu hạn) với yếu tố đầu ra: sản phẩm (vơ hạn)
2) Kn: Hạch tốn là các hoạt động quan sát, đo lường, tính tốn và ghi chép của con người đối với các hoạt
động kinh tế nhằm cung cấp thông tin phục vụ quản lý kinh tế 1 cách hiệu quả
+ Quan sát: là hoạt động nhận diện các đối tượng quản lý kinh tế và các giao dịch ảnh hưởng đến chúng
+ Đo lường: là hoạt động lượng hóa các đối tượng quản lý kinh tế và các giao dịch ảnh hưởng đến chúng
theo các thước đo phù hợp (thước đo hiện vật, lao động, tiền tệ)
+ Tính tốn: là hoạt động sử dụng các phương pháp, kỹ thuật tính tốn thích hợp để tiếp tục lượng hóa các
đối tượng quản lý kinh tế và các giao dịch ảnh hưởng đến chúng trên cơ sở các thông tin định lượng đã đc đo
lường
+ Ghi chép: là hoạt động lưu trữ các thông tin về đối tượng quản lý kinh tế và các giao dịch trên các
phương tiện như chứng từ, sổ sách, báo cáo,...
3) Sự phát triển:
+ Trình độ: từ thấp đến cao, từ giản đơn, thơ sơ đến phức tạp
+ Tính chất: từ tự phát đến tự giác

+ Nội dung: hoạt động kinh tế - ký thuật, hoạt động kinh tế xã hội, hoạt động tài chính
+ Hình thức: hạch tốn nghiệp vụ, hạch tốn thống kê, hạch toán kế toán (kế toán)
4) Các loại hạch toán:
Loại
Hạch toán nghiệp vụ
Hạch toán thống kê
Hạch toán kế toán
Đối tượng nghiên cứu
Từng nghiệp vụ, từng
Các hiện tượng kinh tế
Tài sản và sự vận động
quá trình kinh tế kỹ thuật xã hội số lớn
về tài sản (hay thông tin
cụ thể
về tài sản và các hoạt
động về kinh tế tài
chính)
Phương pháp nghiên cứu

Chưa có phương pháp

Có hệ thống phương
pháp nghiên cứu

Có hệ thống phương
pháp nghiên cứu

Thước đo sử dụng

Cả 3 loại thước đo


Cả 3 loại thước đo

Bắt buộc phải sử dụng
thước đo tiền tệ

Tính chất thơng tin

Kịp thời, ko có hệ thống

Ko kịp thời, có hệ thống

Kịp thời, liên tục, có hệ
thống

CÂU HỎI:
1) Hạch tốn nghiệp vụ đã trở thành 1 mơn khoa học chưa?
Chưa vì chưa có hệ thống, phương pháp nghiên cứu riêng
2) Hạch tốn là cơng cụ quản lý. Đúng hay sai.
Đúng vì hạch tốn ra đời là 1 công cu để quản lý mẫu thuẫn giữa yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra
3) Đặc trưng của thơng tin kế tốn (Hạch tốn kế tốn) là thông tin xã hội số lớn. Đúng hay sai.
Sai vì thơng tin kế tốn cung cấp là thơng tin định lượng, là thông tin quá khứ
4) Các loại thước đo trong hạch tốn?
Có 3 loại:
+ Thước đo hiện vật: m, km, kg,...
+ Thước đo lao động: giờ công, ngày công,...
+ Thước đo giá trị: VNĐ, USD,...


Nguyễn Chi Phương - NLKT

CÂU 2: Kế toán?
1) Sự ra đời:
- Kế tốn ra đời có nguồn gốc từ hạch toán: Kế toán là 1 loại hạch toán ra đời trong nền kinh tế sản xuất
hàng hóa, khi đã xuất hiện chữ viết, số học sơ cấp và tiền tệ
+ Kế toán chỉ là 1 bộ phận của hạch toán
+ Kế tốn mang bản chất của hạch tốn (Thơng tin kế tốn cung cấp là thơng tin định lượng, là thơng tin
q khứ)
+ Kế tốn có các đặc trưng riêng khác với các loại hạch toán khác
- Kế toán ra đời gắn với đơn vị kinh tế cụ thể
=> Kế tốn là phân hệ thơng tin chủ yếu cung cấp các thơng tin về hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị
cho việc quản lý các hoạt động hàng ngày nhằm mang lại hiệu quả cao nhất
CÂU HỎI:
1) Kế toán ra đời cùng kúc với sự ra đời của hạch toán. Đúng hay sai?
Sai (Hạch toán ra đời trước kế tốn)
2) Kế tốn có đặc điểm khác hạch tốn khác về?
Đối tượng, phương pháp, thước đo chủ yếu, tính chất thơng tin
2) Cách tiếp cận:
2.1) Từ góc độ 1 công cụ quản lý:
- Hệ thống quản lý kinh tế:
+ Chủ thể quản lý kinh tế tác động đến khách thể quản lý kinh tế thông qua công cụ và biện pháp quản lý
kinh tế
+ Khách thể quản lý kinh tế sẽ phản hồi lại chủ thể quản lý kinh tế thơng qua hệ thống thơng tin
- Vị trí, chức năng của kế toán trong quản lý kinh tế: Kế tốn là 1 cơng cụ để quản lý kinh tế, chịu sự
chi phối trực tiếp bởi 2 yếu tố cơ bản là: Khách thể quản lý kinh tế và chủ thể quản lý kinh tế, chức năng
thông tin: cung cấp thông tin về các đối tượng quản lý kinh tế
- Ảnh hưởng:
Khách thể quản lý kinh tế đến kế toán
Chủ thể quản lý kinh tế đến kế toán
+ Khách thể quản lý kinh tế chính là những đối tượng quản lý
+ Chủ thể quản lý kinh tế:

kinh tế thuộc phạm vi cung cấp thơng tin của kế tốn bao gồm:
* Chủ thể vĩ mơ: Nhà nước và Chính phủ
tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí, kết quả
* Chủ thể vi mơ: Nhà điều hành đơn vị
hoạt động
+ Tác động:
+ Tác động:
* Tình hình tài chính và kết quả hoạt động của đơn vị ln thay * Chủ thể quản lý vĩ mô: là người kiểm
đổi (tăng hoặc giảm)
tra, giám sát và là người đưa ra các chính
Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí, kết quả
sách, chế độ kinh tế - tài chính tại đơn vị,
(p/a tình hình tài chính)
(p/a kết quả hoạt động)
đưa ra luật pháp kế tốn
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
* Chủ thể quản lý vi mô: trực tiếp đưa ra
Kết quả = Thu nhập - Chi phí
quản lý điều hành hoạt động tại đơn vị
* Kế toán sẽ phản ánh ở 2 trạng thái tĩnh và động:
mình
Số cuối kì = Số đầu kì + Số phát sinh tăng - Số phát sinh giảm
=> Tính chủ quan của kế tốn:
(Trạng thái tĩnh)
(Trạng thái động)
* Chủ thể quản lý vĩ mô: ẩn chứa trong
* Kế tốn ln phản ánh khách quan đối tượng quản lý (phản
các quy định pháp luật về kế tốn, tạo ra
ánh đúng bản chất và hữu ích đối với người sử dụng thông tin)
khung pháp lý về kế tốn mà hệ thống kế

* Kế tốn mang tính động (ko đứng im mà ngày càng phong
toán các đơn vị phải tuân theo
phú, đa dạng hơn)
* Chủ thể quản lý vi mơ: thể hiện ở hệ
thống kế tốn mà người quản lý đơn vị
thiết lập và kế tốn có thể đc họ sử dụng
vì mục đích và lợi ích của cá thể hoặc 1
nhóm người


Nguyễn Chi Phương - NLKT
CÂU HỎI:
1) Phạm vi thông tin kế toán thu nhận thuộc từng cá nhân. Đúng hay sai?
Sai vì kế tốn ln gắn với 1 đơn vị kinh tế cụ thể
2) Các thông tin sau là đối tượng của kế tốn: Tuổi thọ trung bình của người dân; trị giá hàng hóa của
một đơn vị; thu nhập bình quân đầu người; số người lao động nghỉ trong ngày của một đơn vị; trị giá
khoản nợ vay ngân hàng?
Ko, có, ko, ko, có
3) Kế tốn phản ánh ở trạng thái nào?
Tĩnh và động
4) Vị trí và chức năng của kế toán trong quản lý kinh tế?
Kế toán là công cụ quản lý kinh tế, chịu sự chi phối trực tiếp bởi 2 yếu tố cơ bản là: Khách thể quản
lý kinh tế và chủ thể quản lý kinh tế, chức năng thông tin: cung cấp thông tin về các đối tượng quản
lý kinh tế
5) Kế tốn về tính chất chủ quan hay khách quan?
Kế tốn vừa mang tính chất khách quan, vừa mang tính chất chủ quan
+ Chủ thể quản lý kinh tế tác động đến kế toán => Chủ quan
+ Khách thể quản lý kinh tế tác động đến kế toán => Khách quan
6) Kế toán sử dụng 3 thước đo với vai trò ngang nhau? (Kế toán sử dụng duy nhất thước đo tiền tệ. Đúng
hay sai?)

Sai vì thước đo tiền tệ là thước đo chủ yếu và bắt buộc trong kế toán
7) Kế toán sử dụng duy nhất thước đo tiền tệ. Đúng hay sai?
Sai
2.2) Từ góc độ 1 nghề chun mơn:
CÂU HỎI:
1) Vì sao kế tốn hình thành và phát triển thành nghề?
Vì nền sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển, kế tốn có tính tổ chức và đủ các yếu tố để
trở thành nghề nghiệp
2) Các yếu tố tạo nên nghề kế tốn là gì?
Lao động kế tốn
Kế tốn viên (coi là lao động gián tiếp của đơn vị)
Đối tượng của lao động kế toán Giấy tờ, các khoản thu chi, thơng tin hoạt động kinh tế tài chính
(Thơng tin kinh tế đầu vào)
Sản phẩm của lao động kế tốn

Báo cáo kế tốn gồm: báo cáo tài chính, báo cáo kế toán chi tiết, báo cáo
kế toán quản trị (Thông tin kinh tế đầu ra)

Tư liệu lao động của kế tốn

Máy tính, sổ sách, văn phịng làm việc, thiết bị thu nhận, xử lý, cung cấp
thơng tin,....

Chi phí và lợi ích kế tốn

Chi phí: Những khoản cần thiết phục vụ cơng việc kế tốn
Lợi ích: Những lợi ích thu đc của các bên sử dụng thông tin do kế tốn
cung cấp

3) Quy trình kế tốn có mấy bước?

3 bước:
Thu nhận thông tin => Xử lý thông tin => Cung cấp thông tin
4) Mọi giao dịch xảy ra của đơn vị kế toán, kế toán đều thu nhận. Đúng hay sai?
Sai vì kế tốn chỉ thu nhận các thơng tin từ những giao dịch sự kiện thỏa mãn 2 điều kiện:
+ Đã xảy ra
+ Có ảnh hưởng đến đối tượng kế toán của đơn vị và đo lường đc bằng tiền
=> 1 giao dịch sự kiện thảo mãn 2 điều kiện trên đc coi là 1 NGHIỆP VỤ KINH TẾ TÀI CHÍNH


Nguyễn Chi Phương - NLKT
5) Phương thức tồn tại của nghề kế toán? (Kế toán là nghề độc lập mà ko phải nghề phụ thuộc. Đúng
hay sai?)
+ Phương thức độc lập: người làm kế toán ko phải là nhân viên trong đơn vị (Dnghiệp thuê dịch vụ)
+ Phương thức phụ thuộc: người làm kế toán là nhân viên trong đơn vị
6) Các nghiệp vụ sau, nghiệp vụ nào là nghiệp vụ kinh tế tài chính?
1/1/N X ký hợp đồng mua 10 tấn hàng của công ty Y, trị giá 2 tỷ đồng.
15/1/N Y đã giao 8 tấn hàng, X đã nhận và nhập kho.
31/1/N X thanh toán cho Y tiền nợ mua hàng (15/1) số tiền 1,6 tỷ đồng.
1 ko vì ký chưa mua
2,3 có
7) Các tài liệu: chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo kế toán đc sử dụng trong giai đoạn nào của quy
trình kế tốn?
Chứng từ kế tốn => Thu nhận thơng tin
Sổ kế tốn => Xử lý thơng tin
Báo cáo kế tốn => Cung cấp thơng tin
8) Sản phẩm của quy trình kế tốn là gì?
Là thơng tin kế tốn đầu ra được trình bày/ phản ánh trên các báo cáo kế toán gồm báo cáo tài chính,
báo cáo kế tốn chi tiết và báo cáo kế tốn quản trị
2.3) Từ góc độ 1 mơn khoa học:
CÂU HỎI:

1) Đối tượng kế tốn bao gồm?
+ Đối tượng chung: Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động
+ Đối tượng chi tiết, cụ thể: Đối tượng chung của kế toán được phân loại thành các khoản mục cụ thể,
chi tiết hơn
2) Tại sao kế toán trở thành 1 mơn khoa học và có mầm mống từ đâu?
+ Kế tốn là 1 mơn khoa học vì có đối tượng và phương pháp nghiên cứu độc lập, có nền tảng lý
luận mang tính hệ thống và khách quan
+ Mặc dù ra đời cùng với sản xuất hàng hóa song đến thời kì chủ nghĩa tư bản khi kế tốn kép xuất
hiện thì kế tốn mới có đc tiền đề đầu tiên để trở thành khoa học
3) Đối tượng chung của kế tốn? Viết phương trình kế tốn căn bản?
+ Tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập, chi phí, kết quả hoạt động
(thường xuyên biến động: tăng hoặc giảm)
+ Phương trình kế tốn căn bản:
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Kết quả = Thu nhập - Chi phí
4) Các phương pháp kế tốn?
4 phương pháp:
+ Phương pháp chứng từ kế toán (Thuộc thu nhận thơng tin)
+ Phương pháp tính giá (Thuộc xử lý thơng tin)
+ Phương pháp tài khoản kế tốn (Thuộc xử lý thông tin)
+ Phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn (Thuộc cung cấp thơng tin)
5) Đối tượng kế tốn có các đặc điểm gì?
+ Tính tổng hợp đc: đc tổng hợp dưới dạng giá trị
+ Tính cân đối: Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
+ Tính động: ln vận động
+ Tính đa dạng trong trạng thái tĩnh: gồm nhiều đối tượng kế toán cụ thể, chi tiết
6) Kế toán ko phản ánh những tài sản mà đơn vị ko sở hữu. Đúng hay sai?
Sai
7) Kế toán ko chỉ phản ánh những tài sản thuộc sở hữu của đơn vị. Đúng hay sai?
Đúng

8) Kế tốn khơng phản ánh những tài sản mà đơn vị không sở hữu. Đúng hay sai?
Sai (Tài sản thuê tài chính vẫn phản ánh mặc dù ko sở hữu mà đi thuê)
9) Kế toán chỉ phản ánh những tài sản thuộc sở hữu của đơn vị. Đúng hay sai?


Nguyễn Chi Phương - NLKT
Sai (Tài sản thuê tài chính vẫn phản ánh mặc dù ko sở hữu mà đi thuê)
10) Vật tư, hàng hóa giữ hộ có được ghi nhận là tài sản của đơn vị kế tốn khơng?
Khơng
3) Định nghĩa kế tốn: Có rất nhiều định nghĩa kế toán nhưng đặc điểm chung là:
- Kế toán là quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp thơng tin kinh tế - tài chính
- Thơng tin kế tốn là thông tin tiền tệ về các hoạt động kinh tế - tài chính diễn ra ở đơn vị, tổ chức cụ thể
- Thơng tin kế tốn cung cấp cho các đối tượng sử dụng giúp họ ra các quyết định kinh tế hiệu quả liên quan
đến đơn vị kế toán
4) Các loại kế toán:
Theo phạm vi cung cấp
Kế toán tài chính
Kế tốn quản trị
Là loại kế tốn cung cấp thơng tin
Bên ngồi đơn vị kế tốn
Bên trong đơn vị kế toán
kế toán chủ yếu cho những đối
tượng ....
Theo mức độ cụ thể, chi tiết
(mức độ xử lý)
Là loại kế toán thực hiện các việc
thu nhận, xử lý, cung cấp thông
tin về các đối tượng kế toán cụ
thể ....


Kế toán tổng hợp

Kế toán chi tiết

Dưới dạng tổng hợp và biểu hiện
dưới hình thái tiền tệ

Dưới dạng chi tiết hơn và biểu
hiện bằng cả 3 loại thước đo

Kế toán đơn

Kế toán kép

Độc lập theo cấp ghi đơn

Đồng thời trong mối quan hệ mật
thiết với nhau

Kế tốn doanh nghiệp

Kế tốn cơng

Vì mục đích lợi nhuận

Ko vì mục đích lợi nhuận

Theo cách thức ghi chép và xử
lý (thu nhận)
Là loại kế toán thực hiện việc ghi

chép và xử lý thông tin trên các tài
khoản kế toán thực hiện 1 cách ....
Theo đặc điểm và mục đích hoạt
động của đơn vị kế tốn
Là loại kế toán đc tiến hành ở
những đơn vị hoạt động ....
CÂU HỎI:
1) Căn cứ vào ..... chia kế toán thành?
(Học thuộc bảng trên)
2) Phân biệt các loại kế toán?
(Học thuộc bảng trên)

CÂU 3: Các khái niệm cơ bản của khoa học kế toán?
1) Đơn vị kế toán:
- Chỉ ra phạm vi kinh tế của thơng tin kế tốn
- Kn: Đơn vị kế tốn là đơn vị kinh tế có tài sản riêng, chịu trách nhiệm sử dụng và kiểm soát tài sản đó và
phải lập BÁO CÁO KẾ TỐN
- Nội dung:
+ Phải có sự tách biệt giữa các đơn vị kế tốn với nhau
+ Phải có sự tách biệt giữa các đơn vị kế toán với các bên liên quan
- Hệ quả:
+ Sự khác biệt giữa các đơn vị kế toán trong việc ghi nhận những sự kiện và giao dịch có cùng bản chất
trong hồn cảnh tương tự => Tính thiếu nhất quán và khó so sánh
+ Giả thiết đơn vị hoạt động liên tục (kế toán chỉ tồn tại khi cịn đơn vị kế tốn) => Cho phép áp dụng
nguyên tắc giá gốc


Nguyễn Chi Phương - NLKT
CÂU HỎI:
1) Xác định ghi nhận nghiệp vụ kinh tế có liên quan:

Tại cơng ty A hoạt động trong lĩnh vực thương mại, Giám đốc công ty ơng Đại Lợi có các sự kiện giao
dịch tháng 1 năm N như sau:
a) Công ty A mua hàng hóa về nhập kho, giá trị là 800 triệu đồng. Cơng ty đã trả ngay bằng tiền mặt
b) Ơng Đại Lợi mua cổ phiếu trên thị trường chứng khoán với giá 200 triệu đồng bằng tiền của mình
c) Cơng ty A vay ông Đại Lợi số tiền 500 triệu đồng bằng tiền mặt
Kế tốn cơng ty A ghi nhận những sự kiện nào?
a và c
2) Xác định ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế đến đối tượng kế toán cụ thể của 1 đơn vị kế tốn:
Ngày 5/12/N, cơng ty K xuất bán 1 lô hàng cho công ty H với tổng giá bán là 500 triệu đồng. Công ty H
đã nhận đủ hàng và thanh toán bằng tiền gứi ngân hàng. Xác định ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế đến
đối tượng kế tốn?
+ Tại cơng ty K: là người bán => Khối lượng hàng hóa giảm, tiền tăng
+ Tại công ty H: là người mua => Khối lượng hàng hóa tăng, tiền giảm
3) Hiểu như thế nào về đơn vị hoạt động liên tục? Khi đơn vị ngừng hoạt động liên tục thì sẽ ảnh hưởng
gì đến đối tượng kế toán?
+ Giả thiết đơn vị hoạt động liên tục là trong thời gian tương lai gần đơn vị hoạt động bình thường,
liên tục, ko có nguy cơ giải thể, phá sản hoặc thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của đơn vị
+ Nếu đơn vị hoạt động bình thường, tài sản ghi nhận theo giá gốc
+ Nếu đơn vị sắp giải thể, phá sản, tài sản ghi nhận theo giá thị trường
Trong giá gốc và giá thị trường, giá thị trường sẽ hữu ích với người sử dụng thơng tin nhưng giá gốc
đáng tin cậy hơn
Ví dụ: Hơm nay mua xe máy (Đầu tháng), tổng chi phí mua là 20 triệu đồng đã thanh toán => 20
triệu đó là giá gốc và giá thị trường tại thời điểm ghi nhận ban đầu. Cuối tháng đem ra bán giá 18
triệu => 18 triệu là giá thị trường
4) Đơn vị kế toán chỉ ra phạm vi ko gian của thơng tin kế tốn. Đúng hay sai?
Sai
5) Theo đặc điểm, tính chất hoạt động, phân loại đơn vị kế tốn ntn?
2 loại:
+ Các doanh nghiệp hoạt động vì lợi nhuận
+ Các đơn vị kế tốn cơng

6) Theo hình thức sở hữu vốn, phân loại đơn vị kế toán là doanh nghiệp ntn?
7 loại:
+ Doanh nghiệp nhà nước
+ Công ty trách nhiệm hữu hạn
+ Công ty cổ phần
+ Doanh nghiệp tư nhân
+ Công ty hợp danh
+ Hợp tác xã
+ Hộ kinh doanh
7) Đơn vị kế toán cần thiết phải là 1 pháp nhân ko? Ví dụ?
Ví dụ: doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh, tập đồn cơng ty mẹ - con (trong đó cơng ty mẹ chiếm
giữ trên 50% quyền biểu quyết tại công ty con),....
8) Khái niệm/nguyên tắc nào yêu cầu phải có sự tách biệt nhất định giữa tài sản của đơn vị kế toán với
tài sản của chủ sở hữu và các đối tượng khác? (hay có sự tách biệt giữa các đơn vị kế toán với nhau)
Khái niệm đơn vị kế toán
9) Đơn vị kế toán chỉ ra phạm vi ko gian hay kinh tế của thông tin kế toán?
Kinh tế
10) Vật tư, tài sản giữ hộ có đc ghi nhận là tài sản của đơn vị kế tốn hay ko?
Ko
11) Mọi loại hình kế tốn đều có tư cách pháp nhân. Đúng hay sai?
Sai


Nguyễn Chi Phương - NLKT
2) Thước đo tiền tệ:
- Kn: Thước đo tiền tệ là thước đo sử dụng để đo lường các đối tượng quản lý kinh tế dưới dạng giá trị
- Nội dung:
+ Kế toán chỉ phản ánh những giao dịch và sự kiện có khả năng tiền tệ hóa
+ Đồng tiền kế tốn là đồng tiền sử dụng để cung cấp thông tin
+ Các giao dịch phát sinh với đồng tiền khác đồng tiền kế toán phải đc đổi về đồng tiền kế tốn

- Hệ quả:
+ Khó so sánh thơng tin kế tốn giữa các quốc gia sử dụng các đồng tiền kế tốn khác nhau
+ Có nhiều loại giá khác nhau đc sử dụng để đo lường và ghi nhận đối tượng kế tốn
+ Thơng tin kế tốn bị hạn chế trong phạm vi thơng tin tiền tệ
+ Sức mua của đồng tiền thay đổi sẽ làm ảnh hưởng đến độ tin cậy của thông tin kế toán
CÂU HỎI:
1) Hiện nay đồng tiền kế toán sử dụng là đồng tiền danh nghĩa hay thực tế? Sử dụng đồng tiền đó làm
cho độ tin cậy của thơng tin kế toán như thế nào?
Sức mua của đồng tiền phụ thuộc vào lạm phát và thiểu phát
Bây giờ sử dụng đồng tiền danh nghĩa, việc sử dụng đồng tiền danh nghĩa sẽ làm cho độ tin cậy của
thông tin kế tốn giảm đi
2) Bán hàng cho cơng ty A là 100 USD, tỉ giá 20.000 VNĐ / 1 USD
Quy đổi: 100 x 20.000 = 2.000.000 VNĐ
3) Điều kiện nào ghi nhận tài sản có liên quan đến thước đo chủ yếu của kế tốn?
Có khả năng tiền tệ hóa 1 cách đáng tin cậy
4) Thước đo tiền tệ là thước đo sử dụng để đo lường các đối tượng quản lý kinh tế dưới dạng giá trị và
hiện vật?
Sai (Dưới dạng giá trị, KO hiện vật)
5) Sức mua của đồng tiền thay đổi sẽ ảnh hưởng đến độ tin cậy của thơng tin kế tốn. Đúng hay sai?
Đúng
3) Kỳ kế tốn:
- Chỉ ra phạm vi thời gian của thơng tin kế toán
- Kn: Kỳ kế toán là khoảng thời gian giữa 2 lần lập báo cáo kế tốn thơng thường
- Nội dung:
+ Toàn bộ thời gian hoạt động của đơn vị đc chia thành nhiều kỳ kế toán
+ Độ dài của kỳ kế toán: Năm, quý, tháng,...
- Hệ quả:
+ Phát sinh các ước tính
+ Kế tốn dồn tích và hoãn lại
+ Nguyên tắc phù hợp

CHÚ Ý:
- Thời gian lập báo cáo: Cuối kỳ kế tốn
- Chi phí, thu nhập khi ghi nhận phải xác định theo kỳ kế toán => Xác định SỐ KỲ đúng
CÂU HỎI:
1) Kỳ kế toán có nhất thiết kết thúc vào ngày 31/12 dương lịch hay ko?
Ko do tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động của đơn vị mà kỳ kế toán bắt đầu và kết thúc khác nhau
Ví dụ: Trường học kỳ kế tốn bắt đầu từ đầu năm học chứ ko phải từ 1/1 dương lịch
2) Tháng 1 năm N, công ty Z chi tiền mặt trả toàn bộ số tiền hợp đồng thuê của hàng trong cả năm N là
240 triệu đồng. Bắt đầu thuê từ tháng 1 năm N. Tính chi phí bán hàng trong 1 kỳ?
Nếu cơng ty Z áp dụng kỳ kế tốn:
+ Theo tháng: Chi phí bán hàng trong 1 kỳ = 240/12 = 20
+ Theo quý: Chi phí bán hàng trong 1 kỳ = 240/4 = 60
+ Theo năm: Chi phí bán hàng trong 1 kỳ = 240
3) Tài sản cố định sử dụng từ 1/6 đến 31/12 đã khấu hao bao nhiêu?
7 kỳ


Nguyễn Chi Phương - NLKT
4) Kỳ kế toán chỉ ra phạm vi thời gian của thơng tin kế tốn. Đúng hay sai?
Đúng
5) Thước đo đc sử dụng trong kế toán là loại thước đo nào?
Thước đo hiện vật, thước đo tiền tệ, thước đo lao động (Thước đo tiền tệ là chủ yếu và bắt buộc)
6) Kỳ kế toán của đơn vị kế tốn là?
Có thể là năm dương lịch hoặc năm hoạt động
7) Khái niệm kỳ kế toán chỉ ra phạm vi thời gian hay kinh tế của thông tin kế toán?
Thời gian
8) Niên độ kế toán ko nhất thiết phải trùng với năm dương lịch. Đúng hay sai?
Đúng
9) Kỳ kế toán là cơ sở của nguyên tắc phù hợp. Đúng hay sai?
Đúng

CÂU 4: Các nguyên tắc cơ bản của khoa học kế tốn?
1) Nhóm các ngun tắc là cơ sở cho việc tính giá của đối tượng kế tốn: (Phát sinh từ các loại giá khác
nhau có thể được kế tốn lựa chọn để lượng hóa đối tượng kế toán dưới dạng tiền tệ)
Nguyên tắc giá gốc
Ghi nhận các đối tượng kế toán
theo giá vốn ban đầu khi hình
thành và khơng thay đổi trong
suốt thời gian tồn tại của đối
tượng kế tốn đó ở đơn vị

Ngun tắc giá thị trường
Ghi nhận sự thay đổi giá của các
đối tượng kế toán theo giá thị
trường tại thời điểm lập Báo cáo
kế toán

Nguyên tắc giá thấp hơn giữa
giá gốc và giá thị trường
Kế toán lưa chọn giá thấp nhất
giữa giá gốc và giá thị trường để
phản ánh các đối tượng kế toán
trên Báo cáo kế toán

Giả thiết đơn vị hoạt động liên
tục là cơ sở của nguyên tắc giá
gốc
=> Nguyên tắc giá gốc đc sử dụng phổ biến trong doanh nghiệp
giá thị trường đc sử dụng trong các doanh nghiệp bán hàng
Trong giá gốc và giá thị trường, giá thị trường sẽ hữu ích với người sử dụng thơng tin nhưng giá gốc đáng
tin cậy hơn

CÂU HỎI:
1) Ngày 2/1/N, công ty A mua 1 thiết bị trị giá 500 triệu đồng. Tại ngày 31/12/N, giá của thiết bị đó trên
thị trường là 450 triệu đồng. Xác định giá gốc và giá thị trường?
Theo nguyên tắc giá gốc ghi nhận giá của thiết bị trên báo cáo tài chính năm N là: 500 triệu đồng, giá
thị trường là 450 triệu đồng
2) Ngày 3/3/N, cơng ty B mua 1 lơ hàng hóa, số lượng 150 tấn, đơn giá 180 triệu đồng/tấn. Trong năm N,
công ty đã xuất bán 120 tấn. Tại ngày 31/12/N, đơn giá của loại hàng hóa này trên thị trường là 190 triệu
đồng/tấn. Xác định giá gốc, giá thị trường?
Theo nguyên tắc giá gốc ghi nhận giá trị hàng hóa tồn kho trên báo cáo tài chính 31/12/N là:
(150 - 120) x 180
Giá thị trường là: (150 - 120) x 190
3) Vì sao phải tính giá các đối tượng kế tốn?
Vì thơng tin kế tốn là thơng tin định lượng
4) Đặc trưng nào KO phải là đặc trưng cơ bản của đối tượng kế tốn?
1) Tính vận động
2) Tính cân đối
3) Tính nhất quán
4) Tính tổng hợp đc
Chọn 3
5) Nguyên tắc giá thấp hơn giữa giá gốc và giá thị trường làm phát sinh chênh lệch giá tăng hay giảm?
Giảm


Nguyễn Chi Phương - NLKT
2) Nhóm các nguyên tắc kế toán là cơ sở ghi nhận và đo lường thu nhập, chi phí, kết quả: (Phát sinh từ
khái niệm kỳ kế toán và mối quan hệ giữa thu nhập, chi phí và kết quả)
Ngun tắc kế tốn tiền
Kế tốn ghi nhận thu
nhập và chi phí khi và
chỉ khi đơn vị kế toán

thu hoặc chi tiền đối với
giao dịch liên quan thu
nhập và chi phí
Thu bao nhiêu => Thu nhập
Chi bao nhiêu => Chi phí
THỰC THU - THỰC CHI

Có khuynh hướng phá
vỡ ngun tắc phù hợp

Ngun tắc kế tốn dồn
tích
Kế tốn ghi nhận thu
nhập và chi phí khi
chúng phát sinh và đủ
điều kiện ghi nhận, ko
nhất thiết phải gắn với
dòng tiền thực thu và
thực chi

Nguyên tắc phù hợp
(Hệ quả kế toán dồn tích)
Thu nhập và chi phí của
đơnvị kế tốn phải đc ghi
nhận 1 cách tương ứng
trong cùng kỳ kế toán
+ Khi ghi nhận thu nhập:
Kế toán phải xem xét tất cả
các khoản chi phí tạo thu
nhập đó

+ Khi ghi nhận chi phí: Kế
tốn thực hiện ghi nhận thu
nhập tương ứng
Liên quan đến tính khấu
hoa, phân bổ chi phí

Nguyên tắc trọng yếu
Cho phép kế tốn đơn
giản hóa những giao
dịch, sự kiện có ảnh
hưởng ko quan trọng
đến kết quả nhưng phải
trình bày đầy đủ
+ Thông tin đc coi là
trọng yếu nếu sai hoặc
thiếu thơng tin đó thì
ảnh hưởng đến quyết
định của người lãnh
đạo
+ Nếu trọng yếu thì
tính theo kỳ, ko trọng
yếu thì tính vào kỳ ban
đầu

Chú ý: + Nguyên tắc phù hợp xung đột với nguyên tắc trọng yếu
+ Xác định thu nhập, chi phí chia 2 trường hợp: Kế tốn tiền và kế tốn dồn tích
CÂU HỎI:
1) Theo ngun tắc kế tốn tiền, thu nhập (chi phí) đc ghi nhận khi nào?
Khi đơn vị kế toán thu (chi) tiền từ giao dịch liên quan đến thu nhập (chi phí)
2) Kế tốn tiền cứ khi nào có tiền thu về hoặc chi ra thì ghi. Đúng hay sai?

Sai do chỉ ghi nhận khi đơn vị kế toán thu hoặc chi tiền đối với giao dịch liên quan thu nhập và chi
phí
3) Theo ngun tắc kế tốn dồn tích, thu nhập đc ghi nhận khi nào?
Khi nó phát sinh, hồn thành và đủ điều kiện ghi nhận (Khách hàng nhận đc hàng và cam kết thanh
toán)
4) Đối với giao dịch bán hàng, thu nhập đc ghi nhận khi nào?
+ Đã xuất kho hàng hóa cho khách hàng
+ Khách hàng nhận đc hàng và cam kết sẽ thanh tốn
5) Tháng 12/N, cơng ty A bán 1 lơ hàng hóa cho cơng ty B, giá bán 500tr. Khách hàng đã thanh toán
200tr bằng tiền gửi ngân hàng và số cịn lại sẽ thanh tốn vào tháng 1/N+1. Xác định thu nhập?
Kế toán tiền
Kế toán dồn tích
Tháng 12/N
200
500
Tháng 1/N+1
300
0
6) Tính lương phải trả cho nhân viên tháng 1/N 50tr. Ngày 10/2/N sẽ thanh toán. Xác định chi phí?
Kế tốn tiền
Kế tốn dồn tích
Tháng 1/N
0
50
Tháng 2/N
50
0
7) “Được phép bỏ qua những thông tin, nội dung hoặc những cơng việc kế tốn có ảnh hưởng khơng
quan trọng đến kết quả” lad nội dung của nguyên tắc nào?
Nguyên tắc trọng yếu



Nguyễn Chi Phương - NLKT
8) Ưu nhược điểm của kế tốn tiền và kế tốn dồn tích?
Kế tốn tiền
Ưu
Dễ xác định, độ tin cậy cao
Nhược

Ko phản ánh đúng bản chất giao dịch kinh tế tài chính

Kế tốn dồn tích
Phản ánh đúng bản chất giao dịch kinh
tế tài chính
Khó xác định, độ rủi ro cao

9) Thực tế áp dụng nguyên tắc kế tốn nào? Vì sao?
Kế tốn dồn tích vì phản ánh đúng bản chất giao dịch kinh tế tài chính
10) Hãng hàng ko:
Tháng 3/N, khách hành mua vé để bay trong tháng 8, thanh toán bằng tiền mặt 10tr
Tháng 8/N, khách hàng bay
Xác định chi phí?
Kế tốn tiền
Kế tốn dồn tích
Tháng 3/N
10 => NỢ PHẢI TRẢ
0
Tháng 8/N
0
10

11) Tháng 2/N, cơng ty A mua 1 lơ hàng hóa 200tr đã thanh tốn bằng tiền gửi ngân hàng. Tháng 4/N,
cơng ty A bán 1/2 lơ hàng hóa trên giá bán 150tr, khách hàng cam kết thanh toán. Kế toán ghi nhận
nghiệp vụ trên ntn? Đây là áp dụng nguyên tắc kế toán nào?
Tháng 4/N: Thu nhập = 150tr, chi phí = 100tr
Tháng 2/N: Tài sản tiền giảm đi, hàng hóa tăng lên
Áp dụng nguyên tắc phù hợp
12) Tháng 1/N, doanh nghiệp xuất 120.000đ mua dụng cụ, kỳ kế toán theo tháng => Mỗi tháng 10.000đ
nhưng kế tốn ko ghi thì áp dụng nguyên tắc nào?
Nguyên tắc trọng yếu
13) Cho 1 ví dụ minh họa để thấy rõ sự xung đột giữa nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc trọng yếu?
Ví dụ1: Tại công ty A, trong tháng 1/N, xuất kho 1 số công cụ dụng cụ để sử dụng cho hoạt động sản
xuất. Tổng giá vốn thực tế số công cụ dụng cụ là 20tr. Doanh nghiệp dự kiến số công cụ dụng cụ này
đc sử dụng trong 2 năm, kỳ kế tốn là năm.
+ Nếu tính theo ngun tắc phù hợp thì kế tốn sẽ tính giá vốn thực tế của CCDC vào chi phí các
năm như sau: Năm N là 10tr, năm N+1 là 10tr
+ Nếu tính theo nguyên tắc trọng yếu thì kế tốn sẽ tính giá vốn thực tế của CCDC vào chi phí các
năm như sau: Năm N là 20tr, năm N+1 là 0tr
Ví dụ2: Mua một hộp cốc 50.000 dùng trong 5 tháng, kì kế tốn là tháng
+ Phù hợp: CP 1 tháng: 10000
+ Trọng yếu: Đánh giá 50.000 không trọng yếu, không ảnh hưởng đến quyết định nên phân bổ chi
phí tháng đầu tiên là 50.000
14) Cho ví dụ về nguyên tắc phù hợp?
VD1: Tháng 1/N, cơng ty C mua hàng hóa số lượng 50 tấn, đơn giá 22tr/tấn. Trong năm công ty đã
bán 40 tấn, giá bán 1200tr. Xác định chi phí và doanh thu theo nguyên tắc phù hợp?
Doanh thu = 1200tr
Chi phí = 40 x 22 = 880tr
VD2: (Ví dụ của kỳ kế tốn): Tháng 1/N, cơng ty Z chi tiền mặt trả toàn bộ số tiền hợp đồng thuê
cửa hàng trong năm N là 240tr. Bắt đầu thuê từ tháng 1. Xác định chi phí bán hàng của cơng ty Z
theo nguyên tắc phù hợp khi tính theo tháng?
240/12 = 20

15) Cho ví dụ về nguyên tắc trọng yếu?
Ví dụ: Tại công ty A, xuất kho dụng cụ lao động đc phục vụ cho bán hàng đc sử dụng trong 2 năm
trị giá 24tr. Vận dụng nguyên tấc trọng yếu để xử lý tình huống trên cho năm N?
+ Nếu giá trị cơng cụ là trọng yếu thì chi phí bán hàng năm N là: 24/2 = 12tr
+ Nếu giá trị cơng cụ là ko trọng yếu thì chi phí bán hàng năm N là: 24tr
16) Công ty A cung cấp dịch vụ quảng cáo cho công ty B vào năm N nhưng nhận khoản tiền thanh tốn
từ cơng ty B vào năm N+1. Công ty A ghi nhận doanh thu vào năm N. Vậy công ty A đã thực hiện kế
toán theo nguyên tắc nào?


Nguyễn Chi Phương - NLKT
Ngun tắc kế tốn dồn tích
17) Nguyên tắc thận trọng yêu cầu?
+ Lập dự phòng
+ Ko đánh giá quá cao giá trị tài sản
+ Ko đánh giá quá thấp giá trị của nợ phải trả
18) Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào chưa đc ghi nhận doanh thu theo nguyên tắc kế toán
tiền, nguyên tắc kế tốn dồn tích?
1) Khách hàng đã nhận hàng và thanh toán cho doanh nghiệp bằng tiền mặt
2) Khách hàng chưa nhận hàng nhưng đã thanh toán trc cho doanh nghiệp bằng tiền mặt
3) Khách hàng đã nhận hàng nhưng chưa thanh toán tiền cho doanh nghiệp
Kế toán tiền: TH3
Kế tốn dồn tích: TH2
19) Việc đơn vị kế tốn tiến hành phân bổ khấu hao tài sản cố định cho các kỳ mà tài sản đó đc sử dụng
là tuân thủ nguyên tắc kế toán nào?
Nguyên tắc phù hợp
20) Nguyên tắc thận trọng xung đột với nguyên tắc nào?
Nguyên tắc phù hợp
21) Thu nhập theo kế toán tiền là tổng số tiền đơn vị thu được từ hoạt động của mình. Đúng hay sai?
Đúng

22) Điều khoản nào ghi nhận chi phí trong kế tốn dồn tích có liên quan đến nguyên tắc phù hợp?
Chi phí đc ghi nhận phù hợp với doanh thu tương ứng trong kỳ
23) Nguyên tắc kế tốn tiền và kế tốn dồn tích, ngun tắc nào thỏa mãn tốt hơn đối với nguyên tắc phù
hợp?
Kế tốn dồn tích
24) Ngun tắc trọng yếu liên quan đến u cầu gì trong kế tốn?
Tính hiệu quả
3) Nhóm ngun tắc là cơ sở định tính cho thơng tin kế toán: (Phát sinh trên cơ sở các yêu cầu đặt ra cho
thơng tin kế tốn)
Ngun tắc khách quan
Thơng tin kế tốn chỉ đc ghi nhận
khi có bằng chứng. Nghiệp vụ
kinh tế tài chính phải đc ghi nhận
theo đúng bản chất kinh tế
+ Kế tốn phải đảm bảo tính trung
thực, khách quan trong ghi nhận ,
xử lý và cung cấp thông tin trên
cơ sở các bằng chứng đáng tin cậy
+ Bản chất kinh tế của các giao
dịch đc coi trọng hơn hình thức
pháp lý của chúng

Ngun tắc nhất qn
Đảm bảo thơng tin có giá trị so
sánh. Nhất quán về nguyên tắc
kế tốn, phương pháp đo lường,
ghi nhận các sự kiện có cùng bản
chất trong hoàn cảnh tương tự
giữa các kỳ kế tốn
Khi cần thiết có sự thay đổi

ngun tắc kế tốn, phương pháp,
kỹ thuật xử lý thông tin
=> Nguyên tắc công khai tồn
bộ:
+ Cơng bố lý do, bản chất sự thay
đổi
+ Xác định ảnh hưởng của sự thay
đổi đến kết quả của hiện tại và quá
khứ (Hồi tố)

Nguyên tắc thận trọng
Ghi nhận sự tăng lên của VCSH
(hoặc thu nhập) khi có chứng cớ
chắc chắn, ghi nhận sự giảm đi
của VCSH (hoặc ghi nhận chi phí)
ngay khi có chứng cứ có thể
+ Thu nhập ghi khi có chứng cứ
thật chắc chắn
+ Chi phí ghi khi có dấu hiệu và
khả năng có thể xảy ra (Ghi theo
giá thấp hơn)

CÂU HỎI:
1) Nghiệp vụ kế tốn tài chính đc ghi nhận theo đúng bản chất kế toán là theo nguyên tắc nào?
Nguyên tắc khách quan
2) Ví dụ về nguyên tắc thận trọng?


Nguyễn Chi Phương - NLKT
Ví dụ: Tại doanh nghiệp thương mại A, ngày 31/12/N có tình hình sau: Tồn kho hàng hóa A1: số

lượng 100 tấn, đơn giá thực tế tồn kho 10tr/tấn.
TH1: Giá thị trường của hàng hóa A1 tại ngày 31/12/N là 9,5 tr/tấn.
TH2: Giá thị trường của hàng hóa A1 tại ngày 31/12/N là 11 tr/tấn.
Vận dụng nguyên tắc thận trọng để xử lý tình huốn trên?
TH1: 9,5tr
TH2: 10tr
=> Nguyên tắc thận trọng thì ghi theo giá thấp hơn
3) Ví dụ về nguyên tắc nhất quán?
Ví dụ: Cơng ty X, ngày 20/12/N bán 1 lơ hàng hóa cho cơng ty Y: Tổng giá bán số hàng hóa là 150tr.
Cơng ty Y thanh tốn ngay 50% bằng tiền gửi ngân hàng. Số cịn lại cơng ty Y cam kết thanh tốn
vào ngày 10/1/N+1. Niên độ năm N cơng ty X áp dụng ngun tắc kế tốn dơng tích trong ghi nhận
doanh thu. Vận dụng yêu cầu về giá trị so sánh đối với thơng tin kế tốn:
a) Xác định nguyên tắc kế toán áo dụng cho niên độ năm N+1 để đảm bảo khả năng so sánh
b) Xử lý tình huống trên cho niên độ năm N+1 trong trường hợp cơng ty X có sự thay đổi ngun
tắc kế toán trong ghi nhận doanh thu so với niên độ năm N
a) Nguyên tắc nhất quán (Cụ thể trong ví dụ này là ngun tắc kế tốn dồn tích)
b) Áp dụng nguyên tắc công khai:
+ Công bố lý do, bản chất sự thay đổi
+ Xác định ảnh hưởng của sự thay đổi đến kết quả của hiện tại và q khứ
Ví dụ: Lơ hàng bán ngày 12/12/N, Giá bán 100, KH đã thanh tốn 80tr, cịn lại cam kết trả vào tháng
2/N+1, cơng ty áp dụng kế tốn tiền. Đến năm N+1 công ty đổi sang nguyên tắc dồn tích:
Kế tốn tiền: Thu nhập năm N = 80, KTDT = 100
+ Lý do thay đổi: Do đặc điểm của doanh nghiệp
+ Ảnh hưởng thông tin quá khứ: Doanh thu = 100
+ Ảnh hưởng thông tin hiện tại: Doanh thu = 0
4) Cho 1 ví dụ minh họa cho thấy: “Bản chất kinh tế của các giao dịch đc coi trọng hơn hình thức pháp
lý của chúng”?
Cty A có 1 văn phòng Z trị giá 100 tỷ, thời gian sử dụng là 20 năm. Cty A cho CTY B thuê lại văn
phịng tồn bộ 20 năm với giá cho th là 120 tỷ.
+ Về mặt pháp lí: Văn phịng là của cty A

+ Về bản chât: Vì B đã thuê toàn bộ thời gian sử dụng của tài sản nên cty B ghi nhận Z là văn phịng
của mình và tính khấu hao vào chi phí mỗi kỳ
5) Năm N-1, cơng ty A áp dụng ngun tắc kế tốn tiền, năm N công ty A chuyển sang áp dụng nguyên
tắc kế tốn dồn tích, vậy cơng ty A đã vi phạm nguyên tắc kế toán nào?
Nguyên tắc nhất quán
6) Nguyên tắc nhất quán có nghĩa là: Doanh nghiệp ko bao giờ đc thay đổi các nguyên tắc kế toán trong
suốt q trình tồn tại của mình?
Tùy từng trường hợp
7) “Tơn trọng bản chất hơn hình thức pháp lý” là nội dung của nguyên tắc kế toán nào?
Nguyên tắc khách quan
8) Nguyên tắc nhất quán yêu cầu áp dụng thống nhất 1 chính sách kinh tế với tất cả đối tượng kế tốn.
Đúng hay sai?
Sai
9) u cầu trình bày BCTC phải đảm bảo có thể so sánh đc giữa các kỳ là biểu hiện của nguyên tắc kế
toán nào?
Nguyên tắc nhất qn
10) “Thơng tin kế tốn phải đc thu nhận, xử lý và cung cấp trên cơ sở các bằng chứng để chứng minh
các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và hoàn thành” là nội dung của nguyên tắc kế toán nào?
Nguyên tắc khách quan
11) Theo nguyên tắc thận trọng, chi phí đc ghi nhận khi có chứng cớ chắc chắn hay có chứng cớ có thể?
Chứng cớ có thể
12) “Chỉ phản ánh thông tin về các nghiệp vụ đã xảy ra” là nội dung nguyên tắc nào?
Nguyên tắc khách quan
13) Trích trước chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định hoặc bảo hành sản phẩm tuân thủ nguyên tắc nào?


Nguyễn Chi Phương - NLKT
Nguyên tắc phù hợp và thận trọng
14) Nguyên tắc thận trọng xuất phát từ yêu cầu nào của kế tốn?
Tin cậy với thơng tin kế tốn

15) Nguyên tắc thận trọng đc xây dựng nhằm đáp ứng u cầu nào của thơng tin kế tốn?
Giảm thiểu rủi ro cho các đối tượng thơng tin kế tốn trong việc ra các quyết định kinh tế
16) Nguyên tắc kế tốn nào cần phải lập dự phịng nợ phải thu khó địi?
Ngun tắc thận trọng
CÂU 5: Vai trị của kế toán trong hệ thống quản lý kinh tế?
- Kế toán có vai trị quan trọng:
+ Kế tốn phục vụ quản lý vĩ mơ của Nhà nước
+ Kế tốn phục vụ quản lý vi mô của người điều hành đơn vị
+ Kế tốn hỗ trợ cho các cơng cụ quản lý khác
- Sở dĩ kế tốn có các vai trị trên là do các chức năng vốn có của mình đó là:
+ Thu nhận, xử lý, kiểm tra, cung cấp thông tin
+ Phân tích, tư vấn cho việc đưa ra các quyết định kinh tế
CÂU 6: Đối tượng sử dụng thông tin kế toán?
Đối tượng
Nhà quản lý
đơn vị

Nghĩa vụ/Quyền lợi
Chịu trách nhiệm trc pháp
luật về mọi hoạt động của
đơn vị

Mục đích sử dụng thông tin
Lập kế hoạch, tổ chức thực
hiện, kiểm soát các hoạt động
của đơn vị

Chủ sở hữu

Đầu tư vốn để đơn vị hoạt

động, chịu rủi ro cao nhất
Hưởng lợi ích theo phần vốn
góp vào đơn vị

Kiểm sốt các hoạt động của
đơn vị nhằm bảo tồn phần
vốn đã góp, tăng phần lợi
nhuận đc hưởng

Chủ nợ

Cho vay vốn
Kiểm tra tình hình sử dụng
Nhận thanh toán khi đáo hạn vốn vay, khả năng trả nợ của
và lãi
đơn vị

Chính phủ

Thực hiện các chức năng
của Nhà nước

Các đối tượng
khác

Nhà đầu tư tương lai, đơn vị
liên doanh, liên kết,...

Đề ra và tổ chức thưucj hiện
các chính sách nói chung,

chính sách kinh tế vĩ mơ nói
riêng

Nhu cầu thơng tin
Thơng tin về tình hình
tài chính, tình hình
hoạt động và luồng
tiền,,.. của đơn vị
thường xuyên, liên tục,
kịp thời
Thông tin về tình hình
tài chính, tình hình
hoạt động và luồng
tiền,,.. của đơn vị vào
cuối kỳ
Thơng tin về tình hình
nợ phải trả của đơn vị,
khả năng thanh tốn,
sinh lời,...
Thơng tin tổng hợp về
ngành, vùng, lãnh thổ
(thường vào cuối kỳ)

Nhu cầu thông tin chung:
+ Nhu cầu thơng tin tổng qt về: tình hình tài chính, tình hình và kết quả hoạt động, tình hình dịng tiền
(tình hình lưu chuyển tiền tệ), các thông tin chung khác của đơn vị
+ Đặt ra những u cầu định tính đối với thơng tin kế tốn
CÂU HỎI:
1) Báo cáo tài chính chỉ cung cấp thơng tin cho nhầ đầu tư. Đúng hay sai?
Sai

2) Nhu cầu thông tin chung của các đối tượng kế tốn là gì?
+ Nhu cầu thơng tin tổng qt về: tình hình tài chính, tình hình và kết quả hoạt động, tình hình dịng
tiền (tình hình lưu chuyển tiền tệ), các thơng tin chung khác của đơn vị
+ Đặt ra những yêu cầu định tính đối với thơng tin kế tốn


Nguyễn Chi Phương - NLKT
CÂU 7: Các yêu cầu đối với thơng tin kế tốn?
Tính tin cậy
Trung thực, khách quan: Kế toán phản ánh đúng
bản chất kinh tế của các đối tượng quản lý kinh tế và
các giao dịch. Bản chất kinh tế đc coi trọng hơn hình
thức pháp lý
Trung lập: Kế tốn ko đc thiên vị lợi ích của bất kỳ
1 hay 1 nhóm đối tượng sử dụng nào
Thận trọng: Nhằm giảm thiểu rủi ro cho các đối
tượng thông tin kế toán trong việc ra quyết định kinh
tế

Thẩm định đc: Tính tin cậy của thơng tin kế tốn
phải đảm bảo khả năng thẩm định đc

Tính hữu ích
Kịp thời: Lập và gửi/nộp/cơng bố báo cáo kế tốn
cần phải kịp thời để đưa ra quyết định phù hợp
Đầy đủ và dễ hiểu: Ko bỏ sót nghiệp vụ, có thuyết
minh bổ sung, dễ hiểu với người có trình độ hiểu biết
trung bình
Có giá trị so sánh, đánh giá quá khứ và dự đoán
tương lai:

+ Đánh giá quá khứ và dự đoán tương lai:
* Đánh giá tương đối chính xác quá khứ của đơn vị
* Thẩm định đc tính thích hợp của quyết định
* Điều chỉnh, thay đổi quyết định nhằm giảm rủi ro
* Tăng tính chắc chắn của các dự đốn tương lai
+ Tính so sánh: Để có thể đánh giá q khứ và dự
đoán tương lai của đơn vị
Hiệu quả (Cân đối lợi ích và chi phí): Chi phí cho
việc thu thập, xử lý, cung cấp thông tin phải nhỏ hơn
giá trị mà thơng tin đó mang lại cho người sử dụng


Nguyễn Chi Phương - NLKT

CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH
CÂU 1: Báo cáo tài chính?
1) Khái niệm: BCTC là báo cáo kế tốn phản ánh tổng qt tình hình tài chính, tình hình và kết quả hoạt
động, tình hình lưu chuyển tiền của 1 đơn vị nhằm cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng ra quyết
định kinh tế
2) Tác dụng (Vai trò): Là dữ liệu quan trọng để các đối tượng sử dụng thông tin ra quyết định
3) Đặc điểm BCTC:
- Đáp ứng nhu cầu thông tin chung cho tất cả các đối tượng sử dụng (bên trong và bên ngoài đơn vị)
- Phản ánh thơng tin tổng qt
- Có tính cơng khai
- Có tính pháp lý
4) Các loại thơng tin phản ánh trên BCTC:
Loại thơng tin
BCTC
Thơng tin về tình hình tài chính cuả đơn vị: Tài sản, Bảng cân đối kế tốn / Báo cáo tình trạng tài
Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu

chính / Báo cáo tài sản, nợ phải trả, vỗn chủ sở
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
hữu
(Ln cân bằng)
Thơng tin về tình hình và kết quả hoạt động của đơn Báo cáo kết quả hoạt động / Báo cáo Thu nhập,
vị: Thu nhập, Chi phí, Kết quả
Chi phí, Kết quả
Kết quả = Thu nhập - Chi phí
Thơng tin về luồng tiền của đơn vị: Dòng tiền vào, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
Dòng tiền ra, Dòng tiền thuần
Dòng tiền thuần = Dòng tiền vào - Dịng tiền ra
Thơng tin chung khác và thuyết minh bổ sung: Thuyết minh BCTC
Thông tin chung về đơn vị, Chính sách kế tốn,
Thuyết minh các khoản mục trên từng BCTC
CÂU HỎI:
1) Bảng cân đối kế toán phản ánh thơng tin trạng thái gì?
Trạng thái tĩnh
2) Bảng cân đối kế tốn phản ánh nội dung gì?
Phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại 1 thời điểm
3) BCTC gồm những báo cáo nào?
4 loại:
+ Bảng cân đối kế tốn / Báo cáo tình trạng tài chính
+ Báo cáo kết quả hoạt động / Báo cáo thu nhập, chi phí, kết quả
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh BCTC
4) Các thông tin .... đc cung cấp bởi BCTC có tính chất (đặc điểm gì)?
+ Đáp ứng nhu cầu thông tin chung cho tất cả các đối tượng sử dụng (bên trong và bên ngoài đơn vị)
+ Phản ánh thơng tin tổng qt
+ Có tính cơng khai
+ Có tính pháp lý

5) Lựa chọn phương án đúng về BCTC?
Đối tượng sử dụng thơng tin: Bên trong/bên ngồi đơn vị kế tốn/Cả 2
Thỏa mãn nhu cầu thơng tin: Chung/riêng biệt
Mang tính: bí mật/cơng khai
Nội dung phản ánh thơng tin: kinh tế tài chính tồn bộ/1 bộ phận đơn vị kế tốn
Là sản phẩm của: kế tồn tài chính/kế tốn quản trị


Nguyễn Chi Phương - NLKT
6) Mối quan hệ các yếu tố của Báo cáo tài chính?
+ Tính cân đối tổng thể: TS = NPT + VCSH
=> Là nguồn gốc tính chất ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế - tài chính
=> Là cơ sở của ghi kép
=> Là cơ sở kiểm tra số liệu kế tốn
+ Tính mở rộng: VCSH cuối kỳ = VCSH đầy kỳ + VCSH tăng trực tiếp - VCSH giảm trực tiếp +
Thu nhập - Chi phí
=> Là cơ sở xác định kết qủa theo phương pháp so sánh VCSH đầu kỳ và cuối kỳ
=> Mối quan hệ tài sản ròng và lợi nhuận
CÂU 2: Các yếu tố cơ bản của BCTC?
- Cơ sở xác định:
+ Đối tượng kế toán: ko phải tất cả các đối tượng kế toán
+ Mối quan hệ giữa các đối tượng kế toán: cân đối:
Tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữu
Kết quả = Thu nhập - Chi phí
- Các yếu tố cơ bản: Tài sản, Nợ phải trả, Vốn chủ sở hữu, Thu nhập, Chi phí, Kết quả
1) Tài sản:
1.1) Khái niệm và điều kiện ghi nhận:
Là nguồn lực kinh tế do đơn vị kế toán kiểm sốt và có thể thu đc lợi ích kinh tế trong
Khái niệm tương lai
Có khả năng tiền tệ - Cơ sở: khái niệm thước đo tiền tệ, yêu cầu tính tin cậy

hóa 1 cách đáng tin - Điều kiện này đc thỏa mãn khi nguồn lực kinh tế:
cậy
+ Lượng hóa đc dưới dạng tiền
+ Giá trị đc xác định 1 cách đáng tin cậy
Đơn vị kế toán - Cơ sở: yêu cầu về tính thận trọng, coi trọng bản chất kinh tế hơn hình
kiểm sốt đc
thức pháp lý và ảnh hưởng của lý thuyết điều hành
- Đơn vị kiểm soát đc nguồn lực kinh tế khi:
+ Đơn vị thu đc phần lớn lợi ích kinh tế hợp pháp và gánh chịu phần
lớn rủi ro từ việc sử dụng nguồn lực đó
+ Hạn chế đc sự tiếp cận của các đối tượng khác đối với lợi ích kinh tế
từ nguồn lực đó
Đơn vị ko nhất thiết phải sở hữu tài sản => Tài sản thuê tài chính
Điều kiện
ghi nhận

Tạo ra lợi ích kinh - Cơ sở: khái niệm kỳ kế toán và tính thận trọng
tế trong tương lai 1 - Điều kiện này đc thỏa mãn khi:
cách chắc chắn
+ Nguồn lực kinh tế tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai
+ Lợi ích kinh tế đó có chứng cớ để xác định 1 cách tương đối chắc
chắn
- Lợi ích kinh tế mang lại từ tài sản:
+ Đc sử dụng (đơn lẻ hoặc kết hợp với tài sản khác) để sản xuất hàng
hóa, dịch vụ
+ Đc sử dụng để bán hay trao đổi lấy tài sản khác
+ Đc sử dụng để thanh toán các khoản nợ phải trả
+ Đc sử dụng để phân phối cho các chủ sở hữu
+ Tăng luồng tiền thu về trong tương lai
Ví dụ: Lơ hàng nhập kho chờ bán => Tài sản

Lô hàng mua về bán thẳng => Ko là tài sản => Tính là chi phí
Lơ hàng xuất bán trong kỳ => Ko là tài sản => Tính là chi phí
Là kết quả hình - Cơ sở: thơng tin kế tốn là thơng tin q khứ
thành từ giao dịch - Điều kiện này đc thỏa mãn khi:
trong quá khứ
Nguồn lực kinh tế là kết quả của giao dịch đã xảy ra
Hoặc Nguồn lực kinh tế là kết quả hình thành từ giao dịch đã xảy ra


Nguyễn Chi Phương - NLKT
CÂU HỎI:
1) Hiểu như thế nào về khái niệm tài sản?
+ Tài sản là nguồn lực kinh tế: có thể tồn tại dưới dạng hữu hình (máy móc, phân xưởng,...) hoặc vơ
hình (thương hiệu, bản quyền, bằng sáng chế,...)
+ Đơn vị kế toán kiểm soát đc: liên quan đến bản chất kinh tế
+ Có thể thu đc lợi ích kinh tế trong tương lai: trong tương lai có khả năng thu đc tiền về hoặc dùng
tài sản để giảm các chi phí phải trả
2) Người lao động có phải tài sản của đơn vị ko?
Ko
3) Thương hiệu ko đc kế toán ghi nhận là tài sản. Đúng hay sai?
Đúng
4) Cơ sở .... thuộc điều kiện ghi nhận của điều kiện nào trong tài sản ngắn hạn?
(Học thuộc bảng trên)
1.2) Các loại tài sản:
a) Tiêu thức phân loại:
- Đặc điểm dịch chuyển giá trị
- Thời gian sử dụng theo chu kỳ hoạt động thông thường của đơn vị hoặc niên độ kế tốn
- Cơng dụng và mục đích sử dụng tài sản
b) Các loại: Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn:
TÀI SẢN NGẮN HẠN: Là những tài sản dịch chuyển hết giá trị 1 lần, thời gian sử dụng chuyển đổi thành

tiền dưới 1 năm
Vốn bằng tiền: Tiền mặt, tiền gửi ngân + Tiền mặt: là tiền có sẵn tại két của đơn vị
hàng, tiền đang chuyển
Tăng khi thu đc tiền về (có dịng tiền thu về) => Có phiếu thu
Giảm khi xuất tiền mặt ra => Chi tiền => Có phiếu chi
+ Tiền gửi ngân hàng: là tiền để trong tài khoản thuộc ngân
hàng
Tăng khi có dịng tiền gửi ngân hàng => Giấy báo có
Giảm khi xuất tiền ra khỏi tài khoản ngân hàng
=> Giấy báo nợ
+ Tiền đang chuyển (ko hk)
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn: + Đầu tư chứng khốn ngắn hạn: đầu tư dưới 1 năm (đầu tư
Đầu tư chứng khoán ngắn hạn, cho vay cổ phiếu hoặc trái phiếu) nhằm mục đích sinh lời
ngắn hạn,...
* Nếu mua cổ phiếu: Đầu tư bằng hình thức góp vốn
=> Mình là chủ sở hữu
* Nếu mua trái phiếu: Đầu tư bằng hình thức cho vay
=> Mình là chủ nợ
Tăng khi xuất tiền ra để đầu tư
Giảm khi thanh lý hoặc bán chứng khoán
+ Cho vay ngắn hạn: cho vay tiền, thời hạn dưới 1 năm
Tăng khi xuất tiền cho người ta vay
Giảm khi người ta trả tiền cho mình
Tài sản trong thanh toán (Các khoản phải
thu): Phải thu khách hàng ngắn hạn, phải
thu nội bộ, tạm ứng, trả trc cho người
bán, khoản phải thu khác,...

+ Phải thu khách hàng: phản ánh tình hình thanh tốn giữa
đơn vị kế tốn với khách hàng về số tiền mà khách hàng mua

hàng hóa hoặc suử dụng dịch vụ chưa thanh toán (cho nợ
dưới 1 năm)
Tăng khi khách hàng mua hàng mà chưa trả tiền
Giảm khi khách hàng thanh toán tiền
+ Phải thu nội bộ (ko hk)
+ Tạm ứng: phản ánh tình hình thanh tốn giữa đơn vị kế
tốn với cán bộ cơng nhân trên đơn vị về khoản tạm ứng tiền
để đi công tác hoặc tạm ứng tiền để đi mua vật tư, hàng hóa


Nguyễn Chi Phương - NLKT
(dùng trong nội bộ, phải phục vụ mục đích chung của doanh
nghiệp)
Tăng khi xuất tiền để tạm ứng
Giảm khi thanh tốn tạm ứng
+ Hồn ứng (Thuộc tạm ứng): là khi tạm ứng thừa phải trả
lại, có 2 cách để hoàn ứng:
C1; Trả lại cho đơn vị kế toán
C2: Khấu trừ vào lương để thu hồi tạm ứng
+ Trả trc cho người bán (Ứng trc cho người bán): mình là
bên mua, chưa nhận đc hàng nhưng đã trả tiền
Tăng khi mình xuất tiền ứng trc cho người bán nhưng mình
chưa nhận đc hàng
Giảm khi mình đã nhận đc hàng
+ Khoản phải thu khác: phản ánh những khoản phải thu bất
thường, ko thường xuyên xảy ra:
* Nhận đc thông báo chia cổ tức bằng tiền
* Kiểm kê tài sản phát hiện thiếu
* Phạt đối tác vi phạm hợp đồng mà chưa thu đc tiền
* Các khoản chi hộ:

Nhà cung cấp: tiền vận chuyển hàng mua về
Người lao động: tiền điện, nước, nhà ở,...
Hàng tồn kho: nguyên vật liệu, công cụ + Nguyên vật liệu: những sản phẩm đầu vào trong q trình
dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa,...
sản xuất của doanh nghiệp
(để sản xuất ra áo cần vải, bông là nguyên vật liệu)
+ Công cụ dụng cụ: là những tài sản có giá trị nhỏ (<30tr),
tham gia vào quá trình sản xuất nhưng ko đủ điều kiện ghi
nhận là TSCĐ
+ Bán thành phẩm:
Bông - Vải - Áo: Vải là bán thành phẩm
+ Thành phẩm:
Áo là thành phẩm, đây là sản phẩm do doanh nghiệp tự sản
xuất
+ Hàng hóa: là sản phẩm mua vào hay bán ra, doanh nghiệp
ko tự sản xuất
=> Hàng tồn kho:
Tăng khi nhập kho
Giảm khi xuất kho
=> Mua về ko nhập kho mà bán luôn => Ko phản ánh
hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác: Chi phí trả trc Chi phí trả trc: bản chất là 1 khoản chi phí đã phát sinh ở kỳ
ngắn hạn,...
kế tốn hiện tại nhưng cịn phát huy tác dụng qua nhiều kỳ kế
toan sau. Do nguyên tắc phù hợp, khái niệm kỳ kế tốn mà
khoản chi phí trả trc phải đc phân bổ dần và ghi nhận trên
báo cáo kế toán là 1 tài sản (là 1 khoản trả trc để mua dịch vụ
sử dụng cho nhiều kỳ)
Tăng khi trả trc tiền thuê cửa hàng, văn phòng, quảng cáo,
mua bảo hiểm,... nhiều kỳ, công cụ dụng cụ loại phân bổ

nhiều lần
Giảm khi sử dụng dịch vụ đã trả trc


Nguyễn Chi Phương - NLKT
CHÚ Ý:
1) Nhóm NVL, HH, TP, CCDC thuộc chi tiêu hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán:
Tăng khi nhập kho
Giảm khi xuất kho (để bán hoặc dùng)
Ví dụ: Mua 1 lơ hàng nhập kho đã thanh toán đủ bằng tiền mặt 100tr
TS (TM) giảm 100tr
TS (HH) tăng 100tr
2) Nhóm NVL, HH, TP, CCDC mua chưa nhập kho thì sử dụng mua hàng => Thuộc yếu tố chi phí
Ví dụ: Mua 1 lơ hàng chưa nhập kho đã trả đủ bằng tiền mặt 100tr
TS (TM) giảm 100tr, CP (MH) tăng 100tr
(Mua hàng)
3) Nhóm NVL, HH, TP, CCDC mua về xuất dùng trực tiếp thì tùy thuộc vào bộ phận sử dụng để ghi
tăng chi phí của bộ phận đó:
+ Bộ phận bán hàng => CPBH (Chi phí bán hàng)
+ Bộ phận quản lý doanh nghiệp => CPQLDN
Ví dụ: Mua 1 lơ CCDC xuất dùng trực tiếp cho bộ phận bán hàng đã thanh toán bằng tiền mặt 10tr
TS (TM) giảm 10tr, CP (CPBH) tăng 10tr
TÀI SẢN DÀI HẠN: Là những tài sản dịch chuyển dần giá trị, thời gian sử dụng hoặc chuyển đổi thành
tiền trên 1 năm
Phải thu dài hạn: Phải thu khách hàng dài hạn, Ko hk
phải thu nội bộ dài hạn,...
TSCĐ và BĐS đầu tư: TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ - TSCĐ: giá trị lớn (>=30tr/1 tài sản), thời gian sử
hình, BĐS đầu tư
dụng lâu dài, phải phục vụ cho sanr xuất kinh doanh,
đem lại lợi ích kinh tế

+ TSCĐ hữu hình: Máy móc, cơng xưởng,...
+ TSCĐ vơ hình: Bản quyền, quyền sử dụng đất,
bằng sáng chế,...
- Hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần về mặt giá trị của
TSCĐ
Tăng khi trích khấu hao
Giảm khi thanh lý, nhượng bán tài sản
- BĐS đầu tư: Mua tài sản với mục đích cho thuê
hoặc chờ tăng giá rồi bán
Đầu tư tài chính dài hạn: Đầu tư vào công ty con,
đầu tư vào công ty liên kết, vốn góp liên doanh
Tài sản dài hạn khác: Chi phí trả trc dài hạn,
phải thu khác dài hạn
CÂU HỎI:
1) Tại sao phải phân loại tài sản?
Để quản lý 1 cách hiệu quả
2) Tài sản ngắn hạn gồm những tài sản nào?
(Học thuộc bảng trên)
3) Tài sản dài hạn gồm những tài sản nào?
(Học thuộc bảng trên)
4) Tiêu thức phân loại tài sản?
- Đặc điểm dịch chuyển giá trị
- Thời gian sử dụng theo chu kỳ hoạt động thông thường của đơn vị hoặc niên độ kế tốn
- Cơng dụng và mục đích sử dụng tài sản
5) Tạm ứng là khoản phải thu hay khoản phải trả?


Nguyễn Chi Phương - NLKT
Phải thu
6) Kỳ kế toán tháng, công ty A thuê cửa hàng 6 tháng. Mỗi tháng 2tr, công ty A trả trước 12 triệu vào

1/1/N bằng TM. Phân tích ảnh hưởng đến yếu tố BCTC?
1/1/N: TS (CPTT) tăng 12 triệu, TS (TM) giảm 12 triệu
Cuối kỳ: CP (CPBH) tăng 2 triệu, TS (CPTT) giảm 2 triệu
7) Ghi nhận chi sửa chữa nhỏ và chi sửa chữa lớn như thế nào? Có phải tài sản ko?
+ Chi sửa chữa nhỏ: ghi nhận ln vào chi phí kỳ phát sinh (Là chi phí bảo dưỡng)
+ Chi sửa chữa lớn: phân bổ cho nhiều kỳ bằng 2 cách:
C1: Đợi khi nào sửa chữa xong mới phân bổ vào kỳ sau
C2: Trích trc vào các kỳ đầu (tính trc vào chi phí)
=> Ko ghi vào tài sản mà ghi vào chi phí
8) Rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ tiền mặt 10tr.
1) Phân tích ảnh hưởng đến yếu tố BCTC?
2) Phân tích ảnh hưởng đến các đối tượng kế tốn cụ thể?
1) TS (TM) tăng 10tr, TS (TGNH) giảm 10tr
2) TM tăng 10tr, TGNH giảm 10tr
9) Xuất tiền mặt cho vay ngắn hạn 50tr?
TS (TM) giảm 50tr, TS (CVNH) tăng 50tr
10) Khách hàng thanh tốn nợ tiền mua hàng kì trc 100tr bằng tiền mặt?
TS (TM) tăng 100tr, TS(PTKH) giảm 100tr
11) Xuất tiền mặt ứng trc tiền cho nhân viên đi mua hàng 20tr?
TS (TM) giảm 20tr, TS (TƯ) tăng 20tr
12) Nhập kho hàng hóa thanh tốn bằng tiền tạm ứng 20tr?
TS (HH) tăng 20tr, TS (TƯ) giảm 20tr
13) Nhập kho hàng hóa thanh tốn bằng tiền tạm ứng 18tr?
TS (HH) tăng 18tr
TS (TƯ) giảm 18tr
2tr: Cách 1: Thu lại bằng tiền: TS (TM) tăng 2tr, TS (TƯ) giảm 2tr
Cách 2: Khấu trừ vào lương: NPT (PTNLĐ) giảm 2tr
(Phải trả người lao động)
TS (TƯ) giảm 2tr
14) Nhập kho hàng hóa thanh toán bằng tiền tạm ứng 21tr?

TS (HH) tăng 21tr, TS (TƯ) giảm 20tr, TS (TM) giảm 1tr
15) Ngày 2/1, công ty A ứng trc tiền mua hàng cho công ty B bằng tiền gửi ngân hàng 50tr. Ngày 15/1,
công ty B giao hàng cho công ty A?
Tại công ty A: 2/1: TS (TGNH) giảm 50tr, TS (TTCNB) tăng 50tr
(Trả trước cho người bán)
15/1: TS (HH) tăng 50tr, TS (TTCNB) giảm 50tr
16) Ngày 2/1, công ty A kiểm kê tài sản phát hiện thiếu tiền mặt 1tr. Ngày 15/1, công ty A tìm ra đc chủ
quỹ làm mất 1tr. Ngày 20/1, chủ quỹ đền bù 1tr?
2/1: TS (TM) giảm 1tr, TS (PTK) tăng 1tr
(Phải thu khác)
15/1: Theo dõi chi tiết các khoản phải thu khác
20/1: TS (TM) tăng 1tr. TS (PTK) giảm 1tr
17) Trả trc tiền thuê cửa hàng cho năm N. Tháng 1/N, xuất trả trc 120tr bằng tiền gửi ngân hàng?
Thời điểm trả trc: TS (TGNH) giảm 120tr, TS (CPTTNH) tăng 120tr
(Chi phí trả trc ngắn hạn)
Cuối tháng: TS (CPTTNH) giảm 120/12=10tr, CP (CPBH) tăng 10tr
(Chi phí)
18) Phiếu thu khách hàng thanh toán tiền mặt kỳ trc là 10tr?
TS (PTKH) giảm 10, TS (TM) tăng 10
19) Kiểm kê phát hiện thiếu tiền mặt 10?
TS (TM) giảm 10, TS (PTK) tăng 10
20) Chi hộ nhà cung cấp tiền vận chuyển bằng tiền mặt là 10tr?
TS (TM) giảm 10tr, TS (PTK) tăng 10tr
21) Nhận đc thông báo chia cổ tức bằng tiền (Cổ tức là tiền lãi chia cho các cổ đông)?
TS (PTK) tăng, TN (DTTC) tăng
22) Đối tác vi phạm hợp đồng với mình chưa thanh tốn?
TS (PTK) tăng, TN (TNK) tăng


Nguyễn Chi Phương - NLKT

23) Trích khấu hao TSCĐ phục vụ cho bộ phận bán hàng 10tr?
TS (HMTSCĐ) tăng 10 => Bản chất làm cho tổng tài sản giảm => Phát sinh chi phí
CP (CPBH) tăng 10
24) Mua một lơ hàng hóa X nhập kho đã thanh tốn đủ bằng tiền mặt: 30 triệu, lơ hàng hóa Y chưa
nhập kho đã thanh tốn 20 triệu, lơ hàng Z mua về bán thẳng cho khách hàng 2 triệu. Tài sản?
X là Tài sản, hai cịn lại là khơng
25) Xuất tiền mặt đầu tư chứng khoán ngắn hạn 50tr?
TS (ĐTCKNH) tăng 50tr
(Đầu tư chứng khoán ngắn hạn)
TS (TM) giảm 50tr
26) Mua tài sản cố định hữu hình thanh tốn bằng chuyển khoản 1000?
TS (TGNH) giảm 1000
TS (TSCĐHH) tăng 1000
(Tài sản cố định hữu hình)
27) Xuất tiền mặt tạm ứng cho cán bộ A để mua hàng 50?
TS (TƯ) tăng 50
TS (TM) giảm 50
28) Cán bộ A mua hàng thanh toán bằng tiền tạm ứng 40, hàng đã nhập kho đủ, cán bộ A hoàn ứng
nhập quỹ tiền mặt 10?
TS (TƯ) giảm 40 + 10 = 50
TS (HH) tăng 40
TS (TM) tăng 10
29) Khấu trừ lương thu hồi tạm ứng 10?
TS (TƯ) giảm 10
NPT (PTNLĐ) giảm 10
(Phải trả người lao động)
30) Mua 1 lơ hàng hóa nhập KHO thanh tốn bằng TGNH 150?
TS (TGNH) giảm 150
TS (HH) tăng 150
31) Khách hàng trả nợ tiền hàng kỳ trc cho doanh nghiệp bằng TGNH 150?

TS (TGNH) tăng 150
TS (PTKH) giảm 150
(Phải thu khách hàng)
32) Xuất tiền mặt ứng trc tiền mua hàng cho người bán 100tr?
TS (TM) giảm 100
TS (TTCNB) tăng 100
(Trả trc cho người bán)
33) Nhập kho hàng hóa theo hợp đồng đã ứng trc tiền mặt 100tr?
TS (HH) tăng 100
TS (TTCNB) giảm 100
(Trả trc cho người bán)
34) Phân tích ảnh hưởng của nghiệp vụ kinh tế tài chính đến các yếu tố trên BCTC của doanh nghiệp X
(áp dụng kế tốn dồn tích): Xuất tiền mặt gửi vào tài khoản tiền gửi ngân hàng 500?
Nghiệp vụ
1

Ảnh hưởng của nghiệp
vụ đến các đối tượng kế
toán
Tiền mặt giảm 500tr
TGNH tăng 500tr

Ảnh hưởng của nghiệp
vụ đến các yếu tố trên
BCTC
TS (TM) giảm 500tr
TS (TGNH) tăng 500tr

Loại nghiệp vụ kinh tế tài chính
TS tăng, TS giảm


35) Mua 1 lơ hàng hóa nhập khẩu thanh tốn bằng tiền mặt 50tr?
TS (HH) tăng 50
TS (TM) giảm 50
36) Khách hàng nộp phạt (do vi phạm hợp đồng từ kỳ trc) cho doanh nghiệp bằng TGNH 20?
TS (TGNH) tăng 20
TS (PTK) giảm 20
(Phải thu khác)
Nếu kỳ trc thì ghi: TS (PTK) tăng 20
37) Chuyển khoản trả hộ người lao động tiền điện cho công ty điện lực bằng TGNH 100?
TS (TGNH) giảm 100
TS (PTK) tăng 100
(Phải thu khác)


Nguyễn Chi Phương - NLKT
38) Kiểm kê phát hiện thiếu 1 số công cụ dụng cụ chưa rõ nguyên nhân 20?
TS (CCDC) giảm 20
TS (PTK) tăng 20
(Phải thu khác)
39) Cho công ty N vay 500tr bằng TGNH, thời gian 10 tháng, lãi suất 12%/năm?
TS (TGNH) giảm 500
TS (CVNH) tăng 500
(Cho vay ngắn hạn)
40) Mua cổ phần do công ty Y phát hành, thanh toán bằng TGNH 150?
TS (TGNH) giảm 150
TS (ĐTCK) tăng 150
(Đầu tư chứng khốn)
41) Tháng 1/N, cơng ty A trả trc tiền thuê cửa hàng năm N cho cơng ty B bằng tiền mặt 120tr (tháng, kế
tốn dồn tích)?

TS (CPTTNH) tăng 120
(Chi phí trả trc ngắn hạn)
TS (TM) giảm 120
Cuối tháng phân bổ vào chi phí: CP tăng 120/12 = 10
TS (CPTTNH) giảm 10
42) Nguyên tắc xác định giá hàng tồn kho?
Nguyên tắc giá gốc
43) Nêu sự khác nhau giữa các loại hình hàng tồn kho đơn vị sản xuất và đơn vị thương mại?
+ Đơn vị sản xuất: Đơn vị tự sản xuất
+ Đơn vị thương mại: Đơn vị ko tự sản xuất (là sản phẩm mua vào hay bán ra)
44) Tài sản là ô tô trị giá 1,5 tỷ. Ghi nhận?
+ Nếu đây là ô tô của doanh nghiệp thương mại:
* Mua về để sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh => TSCĐ hữu hình
* Mua về để bán => Hàng hóa
+ Nếu đây là doanh nghiệp sản xuất:
* Mua về để sử dụng cho hoạt động sản xuất => TSCĐ hữu hình
* Là đơn vị sản xuất đó làm ra => Thành phẩm
45) Công ty thương mại X nhập 10 xe ô tô Ford để bán. Trị giá 10 chiếc ô tô này đc ghi nhận là tài sản
TSCĐ hữu hình hay hàng hóa?
Hàng hóa
46) Cơng ty thương mại X mua 6 ô tô giá 500tr/ chiếc. Trong đó 1 ô tô sử dụng, 5 cái bán. Ghi nhận?
5 cái để bán là hàng hóa
47) Xác định các yếu tố/ giao dịch thỏa mãn điều kiện ghi nhận tài sản?
Yếu tố/ giao dịch
Tiền tệ hóa 1
Kết quả
Kiểm sốt
Lợi ích
Ghi nhận
cách đáng tin

giao dịch
đc
kinh tế
tài sản
cậy
quá khứ
tương lai
Danh tiếng, uy tín của đơn vị; năng
Ko
Ko
lực, trình độ người lao động
Trị giá hàng hóa cam kết mua trong
Ko
Ko
tương lai
Vật tư, hàng hóa giữ hộ
Ko
Ko
Ko
Tài sản th hoạt động
Ko
Ko
Tài sản th tài chính

Giá vốn hàng bán trong kỳ (KTDT)
Ko
Ko
Chi sửa chữa nhỏ TSCĐ
Ko
Ko

Chi sửa chữa lớn TSCĐ
Ko
Ko
Chi nâng cấp TSCĐ

Hàng lỗi thời ko bán đc
Ko
Ko
Sản phẩm sản xuất thử ko bán đc
Ko
Ko
Khoản trả trc tiền th tài sản cho

kỳ kế tốn tương lai (KTDT)
Bí quyết cơng nghệ đã cơng khai
Ko
Ko
Ko
48) Trích trước chi phí bảo hành sản phẩm là nợ ước đốn hình thành từ kết quả của giao dịch quá khứ
nào?
Bán tài sản có bảo hành


Nguyễn Chi Phương - NLKT
49) Sau kiểm kê tài sản, kế toán phải điều chỉnh số liệu kế toán phù hợp với số liệu thực tế. Đúng hay sai?
Đúng
50) Kế tốn dồn tích, chi phí lãi vay trả trước cho nhiều kỳ ghi nhận là gì?
TS (Chi phí trả trước)
51) Xác định thu nhập theo nguyên tắc tiền và nguyên tắc dồn tích - Niên độ kế tốn năm N. Đvt: trđ
Sự kiện chính:

bán hàng
STT
Kỳ giao
Kỳ nhận
hàng
thanh tốn
1
N-1
N-1
2
N
3
N+1
4
N-1
N
5
N
6
N+1
7
N-1
N+1
8
N
9
N+1
Cộng
Kế tốn dồn tích


Số tiền

Dịng tiền thu về
trong kỳ năm N

100
150
300
450
500
650
700
850
900
4600

0
150
0
0
500
0
0
850
0
1500

Doanh thu ghi nhận trong kỳ
năm N
Kế tốn dồn tích

Kế tốn tiền
0
0
0
450
500
650
0
0
0
1600

0
150
0
0
500
0
0
850
0
1500

Kế tốn tiền

52) Tại công ty thương mại A, trong tháng 12/N có tình hình sau:
1) Cơng ty A mua hàng hóa: Tổng giá mua là 100tr, đã thanh toán cho người bán 80tr bằng tiền gửi
ngân hàng. Số còn lại sẽ thanh tốn vào kỳ sau
2) Tính lương phải trả tháng này cho người lao động: 12tr
3) Công ty A thanh tốn tiền quảng cáo của tháng 12/N cho cơng ty quảng cáo bằng tiền mặt, số tiền 5tr

4) Công ty A trả lương tháng này cho người lao động bằng tiền mặt, số tiền 10tr
5) Công ty A chi tiền mặt để trả tiền điện kì trc chưa thanh tốn 2tr và thanh tốn tiền điện kì này là 4tr
6) Công ty A trả tiền thuê cửa hàng kỳ này bằng tiền gửi ngân hàng 5tr
7) Công ty A mua 1 số công cụ nhỏ xuất dùng ngay cho hoạt động bán hàng tháng này. Giá mua 1tr,
chưa trả tiền cho người bán
8) Cơng ty A bán tồn bộ số hàng đã mua ở nghiệp vụ 1: Tổng giá bán 140tr. Khách hàng thanh toán
ngay 130tr bằng tiền gửi ngân hàng. Số cịn lại thanh tốn vào kỳ sau
Xác định thu nhập, chi phí, kết quả mà cơng ty A ghi nhận vào tháng 12/N trong các trường hợp:
Công ty áp dụng nguyên tắc kế toán tiền và áp dụng ngun tắc kế tốn dồn tích
Đơn vị tính: trđ
Nghiệp vụ
1
2
3
4
5
6
7
8
Cộng
Kết quả hoạt động

Ngun tắc kế tốn tiền
Thu nhập
Chi phí
0
80
0
0
0

5
0
10
0
6
0
5
0
0
130
0
130
106
130 - 106 = 24

Ngun tắc kế tốn dồn tích
Thu nhập
Chi phí
0
12
5
0
4
5
1
140
100
140
127
140 - 127 = 13



Nguyễn Chi Phương - NLKT
53) Xác định chi phí theo nguyên tắc tiền và nguyên tắc dồn tích - Niên độ kế tốn năm N. Đvt: trđ
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Sự kiện chính: mua hàng
Kỳ bán

Kỳ mua

N-1

N

N-1
N-1
N


N+1

N+1
Cộng

Kế tốn dồn tích

Kỳ thanh
tốn
N-1
N
N+1
N-1
N
N+1
N-1
N
N+1
N-1
N
N+1

Số tiền

Dịng tiền
chi ra
trong kỳ

100

200
300
100
200
300
400
500
600
700
800
900
5100

0
200
0
0
200
0
0
500
0
0
800
0
1700

Chi phí ghi nhận trong
kỳ
Kế tốn

Kế tốn
dồn tích
tiền
0
0
0
200
0
0
100
0
200
200
300
0
400
0
500
500
600
0
0
0
0
800
0
0
2100
1700


Kế tốn tiền

2) Nợ phải trả:
2.1) Khái niệm và điều kiện ghi nhận:
Khái niệm

Là nghĩa vụ tài chính hiện tại mà đơn vị kế tốn phải thanh tốn bằng nguồn lực của mình
Có khả năng tiền tệ - Cơ sở: khái niệm thước đo tiền tệ, u cầu tính tin cậy
hóa 1 cách đáng tin - Điều kiện này đc thỏa mãn khi nguồn lực kinh tế:
cậy
+ Lượng hóa đc dưới dạng tiền
+ Giá trị đc xác định 1 cách đáng tin cậy

Điều kiện Là kết quả hình - Cơ sở: thơng tin kế tốn là thơng tin q khứ
ghi nhận
thành từ giao dịch - Điều kiện này đc thỏa mãn khi:
trong quá khứ
Nguồn lực kinh tế là kết quả của giao dịch đã xảy ra
Hoặc Nguồn lực kinh tế là kết quả hình thành từ giao dịch đã xảy ra
Đơn vị phải thanh
tốn bằng nguồn
lực của mình 1
cách tương đối
chắc chắn

- Cơ sở: Bản chất của nguồn vốn nợ phải trả
- Điều kiện này thỏa mãn khi:
+ Đơn vị phải thanh toán cho nghĩa vụ đó bằng nguồn lực của chính
mình
+ Nghĩa vụ phải thanh toán 1 cách tương đối chắc chắn


CÂU HỎI:
1) Hiểu như thế nào về khái niệm nợ phải trả?
+ Nghĩa vụ tài chính: có 2 loại nghĩa vụ:
* Nghĩa cụ pháp lý: phát sinh dựa trên văn bản pháp luật hiện hành
Ví dụ: Phát sinh trên hợp đồng vay, hợp đồng mua chịu hàng hóa, hợp đồng tính lương cho
người lao động,...
* Nghĩa vụ cam kết: ko phát sinh dựa trên văn bản pháp luật hiện hành
Ví dụ: Cam kết bảo hành sản phẩm
+ 5 cách thanh toán nợ phải trả của đơn vị:


×