Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

KẾ HOẠCH môn học KHỐI 4 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.48 KB, 72 trang )

TRƯỜNG TIỂU HỌC N LÃNG
TỔ CHUN MƠN 4,5

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Yên Lãng, ngày 01 tháng 09 năm 2022

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHỐI LỚP 4
Năm học 2022-2023
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
1. Thực hiện Quyết định số 16/2006/QĐ-BGĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành
Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học;
2. Thực hiện Thông tư số 28/2020/TT-BGDĐT ngày 04/9/2020 của Bộ trưởng BGD&ĐT ban hành Điều lệ trường tiểu
học;
3. Văn bản số 2345/BGD&ĐT-GDTH ngày 7/6/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Hướng dẫn xây dựng kế hoạch
giáo dục nhà trường cấp tiểu học;
4 Hướng dẫn số ............/BGD&ĐT-GDTH ngày 26/8/2021 của Bộ GD&ĐT Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học
2022-2023;
5. Kế hoạch số ............/KH-TrH ngày 31/8/2021 của trường Tiểu học Yên Lãng kế hoạch giáo dục năm học 2022-2023.
II. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Giáo viên thực hiện quyền tự chủ của nhà trường trong việc xây dựng kế hoạch thực hiện các môn học, hoạt động giáo
dục trên khung chương trình BGD&ĐT.
Đội ngũ giáo viên khối 4 nhiệt tình, tâm huyết có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao.
Các em học sinh khối lớp 4 ngoan, lễ phép với thầy cô.
Nguồn học liệu, thiết bị dạy học, các phòng học đầy đủ theo tiêu chuẩn của trường chuẩn quốc gia.
III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC


1. Mơn Tiếng Việt
Chương trình và sách giáo khoa


Tuần,
tháng

Chủ đề

Tên bài học

TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tuần 1

Thương
người
như thể CT: Nghe- viết: Dế Mèn bênh vực
thương
kẻ yếu
thân
LTVC: Cấu tạo của tiếng
KC: Sự tích Hồ Ba Bể
TĐ: Mẹ ốm
TLV: Thế nào là kể chuyện?
LTVC: Luyện tập về cấu tạo của
tiếng
TLV: Nhân vật trong truyện
TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tt)

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu có)
(Những điều chỉnh về nội dung, thời lượng,
Tiết
thiết bị dạy học và học liệu tham khảo; xây
học/

dựng chủ đề học tập, bổ sung tích hợp liên
thời
mơn; thời gian và hình thức tổ chức…)
lượng
1 tiết Không hỏi ý 2 câu hỏi 4
(35
KNS: - Thông qua hình ảnh Dế Mèn GV giáo
phút) dục HS có kĩ năng sống là phải biết giúp đỡ
mọi người khi họ gặp khó khăn trong cuộc
sống
1 tiết
1 tiết
1 Tiết
1 tiết KNS: - Thông qua việc làm của bạn nhỏ, GV
giáo dục HS thể hiện tình cảm thương yêu mẹ
của ḿình bằng những hành động cụ thể để
giúp mẹ hằng ngày.
1 tiết BVMT: Khẳng định Hồ Ba Bể là một vẻ đẹp
của thiên nhiên, mọi người chúng ta đều rất tự
hào về vẻ đẹp của Hồ Ba Bể.
1 tiết
1 tiết
1 tiết KNS: - Thơng qua hình ảnh Dế Mèn GV giáo
dục HS có kĩ năng sống là phải biết giúp đỡ

Ghi
chú


Tuần 2


Thương
người
như thể CT: Nghe – viết: Mười năm cõng
thương
bạn đi học
thân
LTVC: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu
– Đoàn kết
KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
TĐ: Truyện cổ nước mình
TLV: Kể lại hành động của nhân
vật
LTVC: Dấu hai chấm
TLV: Tả ngoại hình của nhân vật
trong bài văn kể chuyện

Tuần 3

Thương
người
như thể
thương
thân

TĐ: Thư thăm bạn
CT: Nghe – viết: Cháu nghe câu
chuyện của bà
LTVC: Từ đơn và từ phức
KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

TĐ: Người ăn xin
TLV: Kể lại lời nói, ý nghĩ của

1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết

mọi người khi họ gặp khó khăn trong cuộc
sống.
KNS: - Kỹ năng tự nhận thức bản thân. KN
suy nghĩ sáng tạo về nhân vật trong bài.
Không làm bài tập 4
KNS: - Biết sống nhân hậu, biết giúp đỡ người
có hồn cảnh khó khăn ….
KNS: Sống hiền lành, nhân hậu thì sẽ gặp
được nhiều may mắn trong cuộc sống .
- KNS: KN xác định giá trị lời dạy của ông
cha ta ngày xưa qua những truyện cổ VN.
KNS: - Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.

KNS: - Biết chia sẻ cho bạn, Biết quý trọng
tình bạn.
1 tiết BVMT: - Biết phòng chống lũ lụt.
KNS: - Biết chia sẻ yêu thương người gặp
thiên tai.
1 tiết KNS: - Biết kính trọng người lớn tuổi, giúp đỡ

người già.
1 tiết
1 tiết BVMT: Biết bảo vệ, chăm sóc cây trồng,
khơng chặt phá cây.
KNS: Giáo dục HS biết cảm thơng chia sẻ với
những người có hồn cảnh khó khăn do lũ lụt.
1 tiết KNS: - Biết giúp đỡ người gặp khó khăn ,
nghèo khổ, thể hiện sự cảm thông.
1 tiết


nhân vật
LTVC: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu
– Đoàn kết
TLV: Viết thư
TĐ: Một người chính trực
Tuần 4

Măng
mọc
thẳng

CT: Nhớ - viết: Truyện cổ nước
mình
LTVC: Từ ghép và từ láy
KC: Một nhà thơ chân chính
TĐ: Tre Việt Nam
TLV: Cốt truyện
LTVC: Luyện tập về từ ghép và từ
láy

TLV: Luyện tập xây dựng cốt
truyện
TĐ: Những hạt thóc giống

Tuần 5

Măng
mọc
thẳng

CT: Nghe - viết: Những hạt thóc
giống
LTVC: Mở rộng vốn từ: Trung
thực – Tự trọng

1 tiết KNS: - biết đùm bọc, che chở, cưu mang
người gặp hoàn cảnh neo đơn.
1 tiết KNS: - Giáo dục HS biết quan tâm đến người
thân, bạn bè ở xa.
1 tiết KNS: -Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản
thân.Tư duy phê phán.
1 tiết KNS: Sống nhân hậu, hiền lành, trung thực.
1 tiết
1 tiết KNS: Xác định giá trị có ý nghĩa cho bản thân:
có khí phách; thà chết chứ không chịu khuất
phục cường quyền.
1 tiết KNS:- Những phẩm chất cao đẹp của con
người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay
thẳng, chính trực.
1 tiết KNS: Xác định giá trị có ý nghĩa cho bản thân:

bênh vực kẻ yếu; sống hiền lành, khơng tham
lam.
1 tiết Bài 2: Chỉ tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3
từ ghép có nghĩa phân loại.
1 tiết KNS: Xác định giá trị có ý nghĩa cho bản thân:
sống trung thực, sống hiếu thảo với mẹ cha
1 tiết KNS: - Xác định giá trị. Tự nhận thức về bản
thân. Tư duy phê phán.
1 tiết
1 tiết KNS: - Hình thành cho HS hành vi thể hiện
tính trung thực.


KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
TĐ: Gà Trống và Cáo
TLV: Viết thư (Kiểm tra viết)
LTVC: Danh từ

Tuần 6

Măng
mọc
thẳng

TLV: Đoạn văn trong bài văn kể
chuyện
TĐ: Nỗi dằn vặt của An- đrây - ca
CT: Nghe viết: Người viết truyện
thật thà
LTVC: Danh từ chung và danh từ

riêng
KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
TĐ: Chị em tôi

1 tiết
1 tiết BVMT: - Phải biết bảo vệ con vật có ích và
diệt những con vật có hại.
ANQP: Phải có tinh thần cảnh giác mới có thể
phòng và tránh được nguy hiểm.
1 tiết KNS: - Biết quan tâm đến mọi người để chia
sẻ niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống.
1 tiết Không học danh từ chỉ khái niệm, đơn vị. Chỉ
làm bài tập 1,2 ở phần nhận xét nhưng giảm
bớt yêu cầu tìm danh từ chỉ khái niệm, chỉ đơn
vị.
1 tiết
1 tiết KNS: - Xác định giá trị.
1 tiết
1 tiết
1 tiết BVMT: Trồng cây gây rừng.
1 tiết - Tự nhận thức về bản thân. Lắng nghe tích
cực.
1 tiết
1 tiết KNS: - KN Giáo dục nhân cách sống.

TLV: Trả bài văn viết thư
LTVC: Mở rộng vốn từ: Trung
thực – Tự trọng
TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn 1 tiết
kể chuyện

TĐ: Trung thu độc lập
1 tiết - BVMT: GD tình cảm yêu quê hương, yêu vẻ
đẹp của thiên nhiên đất nước, nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường.


Tuần 7

Tuần 8

Trên đôi
cánh ước


- KNS: - Đảm nhận trách nhiệm. Xác định giá
trị.
- ANQP: Ca ngợi tình cảm của các chú bộ đội,
cơng an dù trong hồn cảnh nào vẫn luôn nghĩ
về các cháu thiếu niên và nhi đồng.

CT: Nhớ viết: Gà Trống và Cáo
1 tiết
LTVC: Cách viết tên người, tên địa 1 tiết
lí Việt Nam
LTVC: Luyện tập viết tên người,
1 tiết
tên địa lí Việt Nam
1 tiết BVMT: Giá trị của môi trường thiên nhiên với
KC: Lời ước dưới trăng
cuộc sống con người.

TĐ: Ở Vương Quốc Tương lai
1 tiết Không hỏi câu hỏi 3, câu hỏi 4.
BVMT: Ý thức bảo vệ môi trường sạch và
xanh.
TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn 1 tiết KNS: -Tư duy sáng tạo, phân tích phán đốn.
kể chuyện
Thể hiện sự tự tin. Hợp tác.
TLV: Luyện tập phát triển câu
1 tiết
chuyện
TĐ: Nếu chúng mình có phép lạ
1 tiết
CT: Nghe – viết: Trung thu độc lập 1 tiết
Trên đôi LTVC: Cách viết tên người, tên địa 1 tiết
cánh ước lí nước ngồi

KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
1 tiết
1 tiết KNS: giáo dục cho học sinh biết quan giúp đỡ
TĐ: Đôi giày ba ta màu xanh
những người có hồn cảnh khó khăn.
TLV: Luyện tập phát triển câu
1 tiết Không làm bài tập 1, 2.
chuyện
KNS: giáo dục học sinh yêu lao động.
LTVC: Dấu ngoặc kép
1 tiết KNS: Giáo dục học sinh biết giúp đỡ cha mẹ

Dạy
chủ đề



làm việc nhà qua bài tập 1.
TLV: Luyện tập phát triển câu
chuyện
TĐ: Thưa chuyện với mẹ
Tuần 9

Trên đôi
cánh ước

CT: Nghe – viết: Thợ rèn

LTVC: Mở rộng vốn từ: Ước mơ
KC: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
TĐ: Điều ước của vua Mi-đát
TLV: Luyện tập phát triển câu
chuyện
LTVC: Động từ
TLV: Luyện tập trao đổi ý kiến với
người thân

Tuần
10

Ôn tập tiết 1
Ôn tập Ơn tập tiết 2
giữa học Ơn tập tiết 3
kì I

Ôn tập tiết 4

1 tiết KNS: giáo dục tinh thần yêu lao động và sáng
tạo.
1 tiết KNS: Giáo dục HS hiểu nghề lương thiện nào
cũng quý, biết tôn trọng tất cả mọi người dù
làm nghề nào nếu đó là nghề chân chính.
1 tiết KNS: - Giáo dục HS yêu lao động; hình ảnh
đẹp trong lao động.
ĐĐHCM: sống lạc quan yêu đời, dù khó khăn
vẫn vui tươi.
TKNL: - khơng phung phí đồ dùng học tập.
1 tiết Không làm bài tập 5.
BVMT: GD yêu cuộc sống xung quanh.
KNS: Có ước mơ đẹp và biến ước mơ thành
sự thật.
1 tiết KNS: - Biết chia sẻ và lắng nghe.
1 tiết
1 tiết Không dạy thay thế bài: Luyện tập về văn kể
chuyện.
1 tiết
1 tiết KNS: Có thái độ tự nhiên khi trao đổi, tự tin,
thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ phải có sức
thuyết phục mới đạt mục đích đề ra.
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết



Ôn tập tiết 5
Ôn tập tiết 6
Kiểm tra giữa kì I (KT đọc)
Kiểm tra giữa kì I (KT viết)

Tuần
11

TĐ: Ơng Trạng thả diều
Có chí
thì nên
CT: Nhớ viết: Nếu chúng mình có
phép lạ
LTVC: Luyện tập về động từ
KC: Bàn chân kì diệu
TĐ: Có chí thì nên
TLV: Luyện tập trao đổi ý kiến với
người thân
LTVC: Tính từ

Tuần
12

1
1
1
1
1

tiết

tiết
tiết
tiết
tiết BVMT: q trọng mơi trường thiên nhiên
xung quanh.
KNS: kỹ năng tự nhận thức, tự trọng và tự tin
vào bản thân.
TKNL: Giáo dục học sinh ý thức biết sử dụng
tiết kiệm năng lượng.
1 tiết
1 tiết Không làm bài tập 1.
KNS: - Thể hiện tính tự tin.
1 tiết
1 tiết KNS: - Xác định giá trị. Tự nhận thức bản
thân.
1 tiết KNS: Giúp học sinh mạnh dạn, tự tin khi giao
tiếp.
1 tiết KNS: Thể hiện tính tự tin.
TKNL: Giáo dục học sinh biết sử dụng thời
gian hợp lí.
1 tiết Không hỏi câu 3 trong phần luyện tập.

TLV: Mở bài trong bài văn kể
chuyện
TĐ: “Vua tàu thủy” Bạch Thái
1 tiết KNS: - Xác định giá trị. Tự nhận thức bản
Bưởi
thân. Đặt mục tiêu.
Có chí CT: Nghe viết: Người chiến sĩ giàu 1 tiết - ANQP: Ca ngợi tinh thần vượt mọi khó khăn,
thì nên

nghị lực
gian khổ, hi sinh để hồn thành nhiệm vụ của
các chú bộ đội và cơng an.


Tuần
13

LTVC: Mở rộng vốn từ: Ý chí –
Nghị lực
KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
TĐ: Vẽ trứng
TLV: Kết bài trong bài văn kể
chuyện
LTVC: Tính từ (tt)
TLV: Kể chuyện (Kiểm tra viết)
TĐ: Người tìm đường lên các vì
sao
Có chí CT: Nghe – viết: Người tìm đường
thì nên
trên các vì sao
LTVC: Mở rộng vốn từ: Ý chí –
Nghị lực (tt)
KC: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
TĐ: Văn hay chữ tốt
TLV: Trả bài văn kể chuỵện
LTVC: Câu hỏi và dấu chấm hỏi
TLV: Ôn tập văn kể chuyện
TĐ: Chú đất Nung


Tuần
14

Tiếng
sáo diều

CT: Nghe – viết: Chiếc áo búp bê
LTVC: Luyện tập về câu hỏi
KC: Búp bê của ai?

1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân.
Đặt mục tiêu. Quản lí thời gian.
1 tiết KNS: - Xác định giá trị. Tự nhận thức bản
thân. Đặt mục tiêu. Kiên định.
1 tiết
1 tiết Không dạy, thay thế: Ôn luyện kể chuyện: bàn
chân kì diệu.
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết KNS: Giáo dục lòng can đảm, rèn luyện bản
thân qua nhiều thử thách, gian khổ: KN ứng

phó với căng thẳng.
1 tiết KNS: HS biết sáng tạo tự làm ra những sản
phẩm phục vụ cho bản thân.
1 tiết Không làm bài tập 2.
KNS: HS biết đặt câu hỏi đúng lúc và lịch sự.
1 tiết Không hỏi câu hỏi 3.
KNS: - HS có ý thức biết giữ gìn và u quý


Tuần
15

Tiếng
sáo diều

Tiếng
sáo diều
Tuần

đồ chơi, quý trọng của cải vật chất.
1 tiết KNS: - Giáo dục lòng can đảm, rèn luyện bản
TĐ: Chú đất Nung (tt)
thân qua nhiều thử thách, gian khổ: KN ứng
phó với căng thẳng.
TLV: Thế nào là miêu tả?
1 tiết BVMT: - Biết bảo vệ MT thiên nhiên.
LTVC: Dùng câu hỏi vào mục đích 1 tiết KNS: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
khác
Lắng nghe tích cực.
TLV: Cấu tạo bài văn miêu tả đồ

1 tiết
vật
1 tiết KNS: Giáo dục ý thức yêu thích cái đẹp của
TĐ: Cánh diều tuổi thơ
thiên nhiên và quý trọng những kỉ niệm đẹp
của tuổi thơ.
CT: Nghe viết: Cánh diều tuổi thơ 1 tiết
1 tiết BVMT: Giáo dục HS yêu thích các trò chơi
dân gian dành cho thiếu nhi.
LTVC: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi –
KNS: Rèn kĩ năng tư duy, phê phán. HS biết
Trị chơi
lựa chọn những trị chơi có lợi, phù hợp với
lứa tuổi.
KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
1 tiết
1 tiết KNS: Giáo dục HS ý thức yêu thích cái đẹp
TĐ: Tuổi Ngựa
của thiên nhiên.
TLV: Luyện tập miêu tả đồ vật
1 tiết
LTVC: Giữ phép lịch sự khi đặt
1 tiết KNS: Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp.
câu hỏi
Lắng nghe tích cực.
TLV: Quan sát đồ vật
1 tiết
TĐ: Kéo co
1 tiết KNS: Tư duy sáng tạo. Hợp tác.
CT: Nghe – viết: Kéo co

1 tiết
LTVC: Mở rộng vốn từ: Đồ chơi – 1 tiết KNS: Phân biệt được những đồ chơi có lợi và
Trị chơi
có hại.


16
KC: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia
TĐ: Trong quán ăn “Ba cá bống”
TLV: Luyện tập giới thiệu địa
phương
LTVC: Câu kể
TLV: Luyện tập miêu tả đồ vật
TĐ: Rất nhiều mặt trăng

Tuần
17

Tuần
18

Tiếng
sáo diều

CT: Nghe – viết: Mùa đông trên
rẻo cao.

LTVC: Câu kể Ai làm gì?
LTVC: Vị ngữ trong câu kể Ai làm

gì?
KC: Một phát minh nho nhỏ.
TĐ: Rất nhiều mặt trăng (tt)
TLV: Đoạn văn trong bài văn miêu
tả đồ vật.
TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn
miêu tả đồ vật.
Ôn tập tiết 1
Ôn tập tiết 2
Ôn tập Ôn tập tiết 3
và kiểm Ôn tập tiết 4
tra cuối Ôn tập tiết 5

1 tiết BVMT: Giáo dục HS biết giữ gìn đồ chơi,
tránh đồ chơi có hóa chất độc hại.
KNS : Thu thập, xử lí thơng tin. Thể hiện sự tự
tin. Đảm nhận trách nhiệm.
1 tiết KNS: - Tư duy, sáng tạo. Giao tiếp. Thể hiện
sự tự tin.
1 tiết KNS: Tìm kiếm và xử lí thơng tin. Thể hiện
sự tự tin. Giao tiếp.
1 tiết
1 tiết
1 tiết KNS: Giáo dục cho các em biết tư duy sáng
tạo.
1 tiết BVMT: GD học sinh ý thức yêu thích cái đẹp
của thiên nhiên. Từ đó, biết bảo vệ môi trường
thiên nhiên.
1 tiết KNS: Kĩ năng xác định giá trị.
1 tiết

1 tiết KNS: Kĩ năng xác định giá trị.
1 tiết
1 tiết KNS: Kĩ năng xác định giá trị.
1 tiết
1
1
1
1
1

tiết
tiết
tiết
tiết
tiết

Dạy
chủ đề


học kì I

Ơn tập tiết 6
Kiểm tra cuối kì 1 (KT đọc)
Kiểm tra cuối kì 1 (KT viết)
TĐ: Bốn anh tài

Tuần
19


Người ta CT: Nghe - viết : Kim tự tháp Ai

hoa Cập
đất
LTVC: Chủ ngữ trong câu kể Ai
làm gì?
KC: Bác đánh cá và gã hung thần.
TĐ: Chuyện cổ tích về loài người
TLV: Luyện tập xây dựng mở bài
trong bài văn miêu tả đồ vật.
LTVC: Mở rộng vốn từ: Tài năng
TLV: Luyện tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả đồ vật.

Tuần
20

TĐ: Bốn anh tài (tt)
Người ta

hoa CT: Nghe – viết: Cha đẻ của chiếc
đất
lốp xe đạp.
LTVC: Luyện tập về câu kể Ai làm
gì?
KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
TĐ: Trống đồng Đông Sơn.
TLV: Miêu tả đồ vật (Kiểm tra
viết).


1
1
1
1

tiết
tiết
tiết
tiết BVMT: GDHS có ý thức BVMT.
KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm.
1 tiết BVMT: Biết quan tâm và giữ gìn các di tích
lịch sử của địa phương.
1 tiết
1 tiết
1 tiết KNS: GDHS biết trân trọng cuộc sống biết ơn
cha mẹ, thầy cơ.
1 tiết KNS: GDHS biết giữ gìn và sắp xếp ngăn ắp
các đồ dùng học tập.
1 tiết ĐĐHCM: Liên hệ về Bác Hồ một người tài
đức có đóng góp nhiều cho dân tộc.
1 tiết KNS: Biết giữ gìn, bảo quản những vật dụng
sử dụng hằng ngày.
1 tiết KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
Hợp tác. Đảm nhận trách nhiệm.
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết



LTVC: Mở rộng vốn từ: Sức khỏe.

Tuần
21

Người ta
là hoa
đất

1 tiết
1 tiết KNS: - Thu thập, xử lí thơng tin . Thể hiện sự
TLV: Luyện tập giới thiệu địa
tự tin. Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẻ,
phương.
bình luận.
1 tiết KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
Tư duy sáng tạo. Giáo dục cho học sinh ý thức
TĐ: Anh hùng lao động Trần Đại
tiết kiệm.
Nghĩa
- ANQP: Nêu hình ảnh các nhà khoa học Việt
Nam đã cống hiến trọn đời phục vụ tổ quốc.
CT: Nhớ - viết: Chuyện cổ tích về 1 tiết BVMT: - Giáo dục cho hs biết bảo vệ thế giới
loài người
xung quanh.
1 tiết BVMT: - Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường,
LTVC: Câu kể Ai thế nào?
bảo vệ động vật hoang dã.

1 tiết ĐĐHCM: - Bác Hồ siêng năng luyện tập thể
KC: Kể chuyện được chứng kiến
dục, luôn quý trọng sức khoẻ.
hoặc tham gia
KNS: KN Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra
quyết định. Tư duy sáng tạo.
1 tiết BVMT: - Biết biết giữ gìn khơng làm ơ nhiễm,
TĐ: Bè xi sơng La
khơng vứt rác xuống dịng sơng, bảo vệ cảnh
quang TN ngày càng đẹp hơn.
1 tiết BVMT :- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường,
TLV: Trả bài văn miêu tả đồ vật
nhà ở, công cộng.
LTVC: Vị ngữ trong câu kể Ai thế 1 tiết BVMT: - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường,
nào?
bảo vệ động vật hoang dã.
1 tiết BVMT: - Giáo dục cho hs biết bảo vệ cây
TLV: Cấu tạo bài văn miêu tả cây
trồng giúp cho môi trường không khí trong
cối
lành, mát mẻ, đẹp.
TĐ: Sầu riêng
1 tiết
CT: Nghe – viết: Sầu riêng
1 tiết


Tuần
22


LTVC: Chủ ngữ trong câu kể Ai
thế nào?
Vẻ đẹp
KC: Con vịt xấu xí
mn
màu
TĐ: Chợ Tết
TLV: Luyện tập quan sát cây cối
LTVC: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
TLV: Luyện tập miêu tả các bộ
phận của cây cối
TĐ: Hoa học trò

Tuần
23

Tuần
24

CT: Nhớ - viết : Chợ Tết
Vẻ đẹp
muôn
LTVC: Dấu gạch ngang
màu
KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
TĐ: Khúc hát ru những em bé lớn
trên lưng mẹ
TLV: Luyện tập tả các bộ phận của
cây cối
LTVC: Mở rộng vốn từ: Cái đẹp

TLV: Đoạn văn trong bài văn miêu
tả cây cối
TĐ: Vẽ về cuộc sống an tồn
Vẻ đẹp CT: Nghe – viết: Họa sĩ Tơ Ngọc
mn
Vân

1 tiết BVMT: - Giáo dục học sinh tình cảm đối với
con người và thiên nhiên đất nước.
1 tiết BVMT: - Giáo dục học sinh cần yêu quý các
loài vật quanh ta.
1 tiết
1 tiết BVMT: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến
thiên nhiên, của quê hương đất nước. Từ đó
thêm u q mơi trường xung quanh, tự giác
BVMT.
1 tiết BVMT: - Giáo dục học sinh biết yêu và quý
trọng cái đẹp trong cuộc sống.
1 tiết BVMT: -GD học sinh có thái độ gần gũi, u
q các lồi cây trong môi trường thiên nhiên.
1 tiết
1 tiết KNS: - Giao tiếp. Đảm nhận trách nhiệm phù
hợp với lứa tuổi. Lắng nghe tích cực.
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết

1 tiết

KNS: - Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân.
Đảm nhận trách nhiệm. Tư duy sáng tạo.


màu

Tuần
25

Những
người
quả cảm

LTVC: Câu kể Ai là gì?

1 tiết
1 tiết BVMT: Bảo vệ môi trường sống quang nơi ta
KC: Kể chuyện được chứng kiến
ở.
hoặc tham gia
KNS: KN Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin.
1 tiết BVMT: Bảo vệ nguồn nước, môi trường tự
TĐ: Đồn thuyền đánh cá
nhiên cho mn vật có nơi sinh sống.
TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn 1 tiết KNS: - Làm việc nhóm. Nói trước tập thể lớpmiêu tả cây cối
lắng nghe bạn- nhận xét.
LTVC: Vị ngữ trong câu kể Ai là
1 tiết

gì?
1 tiết Khơng dạy, thay thế bài: Luyện tập miêu tả
TLV: Tóm tắt tin tức
cây cối.
1 tiết KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân.
TĐ: Khuất phục tên cướp biển
Ra quyết định. Ứng phó, thương lượng.
CT: Nghe – viết: Khuất phục tên
1 tiết
cướp biển
LTVC: Chủ ngữ trong câu kể Ai là 1 tiết
gì?
1 tiết KNS: GDHS: lịng can đảm, đấu tranh bảo vệ
KC: Những chú bé khơng chết
chính nghĩa.
1 tiết ANQP: Nêu những khó khăn vất vả và sáng
TĐ: Bài thơ về tiểu đội xe không
tạo của bộ đội, công an và thanh niên xung
kính
phong trong chiến tranh.
1 tiết Khơng dạy thay thế bài: Luyện tập miêu tả cây
TLV: Luyện tập tóm tắt tin tức
cối.
LTVC: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm 1 tiết
TLV: Luyện tập xây dựng mở bài
1 tiết
trong bài văn miêu tả cây cối
TĐ: Thắng biển
1 tiết KNS: - Ra quyết định, ứng phó. Đảm nhận



Tuần
26

Tuần
27

Những
người
quả cảm

Những
người
quả cảm

CT: Nghe - viết: Thắng biển
LTVC: Luyện tập về câu kể Ai là
gì?
KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
TĐ: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
TLV: Luyện tập xây dựng kết bài
trong bài văn miêu tả cây cối
LTV: Mở rộng vốn từ : Dũng cảm
TLV: Luyện tập miêu tả cây cối
TĐ: Dù sao trái đất vẫn quay!
CT: Nhớ - viết: Bài thơ về đội xe
khơng kính
LTVC: Câu khiến
KC: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia

TĐ: Con sẻ

Tuần
28

TLV: Miêu tả cây cối (Kiểm tra
viết)
LTVC: Cách đặt câu khiến
TLV: Trả bài văn miêu tả cây cối
Ôn tập tiết 1
Ôn tập Ôn tập tiết 2
và kiểm Ôn tập tiết 3
tra giữa Ôn tập tiết 4
học kì II Ơn tập tiết 5

trách nhiệm.
1 tiết KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
Đảm nhận trách nhiệm. Ra quyết định.
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1
1
1
1

tiết
tiết
tiết KNS: Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo.
tiết KNS: - Quản lí thời gian Tìm kiếm sự hỗ trợ.


1 tiết KNS: Giao tiếp (ứng xử). Giải quyết vấn đề.
Ra quyết định, tư duy sáng tạo.
1 tiết Không dạy, thay thế: Luyện kể chuyện những
chú bé không chết.
1 tiết BVMT: Yêu quý và bảo vệ các loài động vật.
KNS: Xác định giá trị . Suy nghĩ sáng tạo.
1 tiết
1
1
1
1
1
1
1

tiết
tiết
tiết
tiết
tiết
tiết
tiết


Tuần
29

Tuần
30


Ơn tập tiết 6
Kiểm tra giữa kì 2 (Kiểm tra đọc)
Kiểm tra giữa kì 2 (Kiểm tra viết)
TĐ: Đường đi Sa Pa
CT: Nghe – viết: Ai đã nghĩ ra các
chữ số 1,2,3,4 …?
LTVC: Mở rộng vốn từ : Du lịch –
Khám
Thám hiểm
phá thế KC: Đôi cánh của Ngựa trắng
giới
TĐ: Trăng ơi … từ đâu đến?

1
1
1
1
1

tiết
tiết
tiết
tiết
tiết

1 tiết

1 tiết
1 tiết

1 tiết Không dạy, thay thế: Luyện tập miêu tả cây
TLV: Luyện tập tóm tắt tin tức
cối.
LTVC: Giữ phép lịch sự bày tỏ yêu 1 tiết KNS: - Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm
cầu, đề nghị
thông. Thương lượng.
TLV: Cấu tạo của bài văn miêu tả
1 tiết
con vật
TĐ: Hơn một nghìn ngày vòng
1 tiết KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản
Khám
quanh trái đất
thân. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
phá thế CT: Nhớ - viết: Đường đi Sa Pa
1 tiết
giới
LTVC: Mở rộng vốn từ: Du lịch – 1 tiết
Thám hiểm (tt)
KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
1 tiết
TĐ: Dịng sơng mặc áo
1 tiết
TLV: Luyện tập quan sát con vật
1 tiết
LTVC: Câu cảm
1 tiết
1 tiết KNS: - Thu thập, xử lí thơng tin. Đảm nhận
TLV: Điền vào giấy tờ in sẵn
trách nhiệm công dân.

TĐ: Ăng-co Vát
1 tiết
CT: Nghe - viết: Nghe lời chim nói 1 tiết


Tuần
31

Tuần
32

Khám
LTVC: Thêm trạng ngữ cho câu
phá thế KC: Kể chuyện được chứng kiến
giới
hoặc tham gia
TĐ: Con chuồn chuồn nước
TLV: Luyện tập miêu tả các bộ
phận của con vật
LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ nơi
chốn cho câu
TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn
miêu tả con vật
TĐ: Vương quốc vắng nụ cười
CT: Nghe – viết: Vương quốc vắng
nụ cười
Tình yêu LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ thời
cuộc
gian cho câu
sống

KC: Khát vọng sống

1 tiết
1 tiết Khơng dạy, thay thế: Ơn luyện kể chuyện: Đơi
cánh của ngựa trắng.
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết

1 tiết *KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân.
Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. Làm chủ
bản thân: đảm nhận trách nhiệm.
TĐ: Ngắm trăng. Không đề
1 tiết
TLV: Luyện tập xây dựng đoạn văn 1 tiết
miêu tả con vật
1 tiết Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi
LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ nguyên
nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm
nhân cho câu
trạng ngữ (khơng u cầu nhận diện là trạng
ngữ gì.)
TLV: Luyện tập xây dựng mở bài, 1 tiết
kết bài trong bài văn miêu tả con
vật
TĐ: Vương quốc vắng nụ cười (tt) 1 tiết



Tuần
33

CT: Nhớ - viết: Ngắm trăngTình u Khơng đề
cuộc
LTVC: Mở rộng vốn từ: Lạc quan sống
Yêu đời
KC: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
TĐ: Con chim chiền chiện
TLV: Miêu tả con vật( Kiểm tra
viết)
LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ mục
đích cho câu

Tuần
34

Tuần

TLV: Điền vào giấy tờ in sẵn
TĐ: Tiếng cười là liều thuốc bổ
CT: Nghe – viết: Nói ngược
Tình u LTVC: Mở rộng vốn từ : Lạc quan
cuộc
- Yêu đời
sống
KC: Kể chuyện được chứng kiến
hoặc tham gia

TĐ: Ăn “mầm đá”
TLV: Trả bài văn miêu tả con vật

Ôn

1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi
nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm
trạng ngữ (khơng u cầu nhận diện là trạng
ngữ gì.)
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết
1 tiết

1 tiết
1 tiết
1 tiết Không dạy phần nhận xét, không dạy phần ghi
LTVC: Thêm trạng ngữ chỉ phương
nhớ. Phần luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm
tiện cho câu
trạng ngữ (khơng u cầu nhận diện là trạng
ngữ gì.)
TLV: Điền vào giấy tờ in sẵn
1 tiết

Ôn tập tiết 1
1 tiết
Ôn tập tiết 2
1 tiết
tập Ôn tập tiết 3
1 tiết


35

và kiểm Ôn tập tiết 4
tra cuối Ôn tập tiết 5
học kì II Ơn tập tiết 6
Kiểm tra cuối kì 2 (KT đọc)
Kiểm tra cuối kì 2 (KT viết)

1
1
1
1
1

tiết
tiết
tiết
tiết
tiết

2. Mơn Tốn
Chương trình và sách giáo khoa

Tuần,
tháng

Chủ đề

Tuần 1

Tuần 2

Tên bài học

Ôn tập các số đến 100000
Ôn tập các số đến 100000 (tiếp)
Ôn tập các số đến 100000 (tiếp)
Số tự
nhiên,
bảng đơn
vị đo
khối
lượng

Biểu thức có chứa 1 chữ
Luyện tập
Các số có 6 chữ số
Luyện tập
Hàng và lớp
So sánh các số có nhiều chữ số
Triệu và lớp triệu

Nội dung điều chỉnh, bổ sung (nếu

có)
(Những điều chỉnh về nội dung, thời
Tiết
lượng, thiết bị dạy học và học liệu
học/
thời tham khảo; xây dựng chủ đề học tập,
lượng bổ sung tích hợp liên mơn; thời gian
và hình thức tổ chức…)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Bài 3 ý b: Chỉ tính giá trị với hai
trường hợp của n.
Bài 1: Mỗi ý làm một trường hợp.

Bài 2: Làm 3 trong 5 số.

Ghi
chú


Tuần 3


Tuần 4

Triệu và lớp triệu (tiếp)
Luyện tập
Luyện tập
Dãy số tự nhiên
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Luyện tập
Yến, tạ, tấn
Bảng đơn vị đo khối lượng
Giây, thế kỷ

Tuần 5

Tuần 6

Tuần 7

Luyện tập
Tìm số trung bình cộng
Luyện tập
Biểu đồ
Biểu đồ (tiếp)
Luyện tập
Luyện tập chung
Luyện tập chung
Phép cộng
Phép trừ

Luyện tập
Biểu thức có chứa 2 chữ
Bốn
phép tính Tính chất giao hốn của phép cộng

11
12
13
14
15
16
17
18
19

20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33


Bài tập 2, cột 2; làm 5 trong 10 ý
Bài tập 1 không làm 3 ý (7 phút = ...
giây; 9 thế kỷ = ... năm; 1/5 thế kỉ
= .... năm)

Không làm bài tập 2.


Tuần 8

Tuần 9

Tuần 10

Tuần 11

với các
số tự
nhiên và
hình học

Biểu thức có chứa 3 chữ
Tính chất kết hợp của phép cộng

34
35

Luyện tập

36


Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó

37

Luyện tập

38

Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

39

Hai đường thẳng vng góc

40

Hai đuờng thẳng song song

41

Vẽ hai đường thẳng vng góc

42

Vẽ hai đường thẳng song song

43

Thực hành vẽ hình chữ nhật.


44

Thực hành vẽ hình vng.

45

Luyện tập

46

Luyện tập chung

47

Kiểm tra định kỳ (giữa học kỳI)

48

Nhân với số có 1 chữ số

49

Tính chất giao hoán của phép nhân
Nhân với 10,100,1000 chia cho 10, 100,
1000
Tính chất kết hợp của phép nhân

50


Nhân với số có tận cùng là chữ số 0

53

Đề-xi-mét vng
Mét vng

54

51
52

55

Dạy
chủ đề
Khơng làm bài tập 2 (T54, T 55)


Tuần 12

Tuần 13

Tuần 14

Tuần 15

Tuần 16

Nhân một số với một tổng


56

Nhân 1 số với 1 hiệu

57

Luyện tập

58

Nhân với số có 2 chữ số

59

Luyện tập
Giới thiệu nhân nhẩm số có 2 chữ số với
11
Nhân với số có 3 chữ số

60

Nhân với số có 3 chữ số (tiếp)

63

Luyện tập

64


Luyện tập chung

65

Chia một tổng cho một số

66

Chia cho số có một chữ số

67

Luyện tập

68

Chia 1 số cho 1 tích

69

Chia 1 tích cho 1 số

70

Chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0

71

Chia cho số có 2 chữ số


72

Chia cho số có 2 chữ số (tiếp)

73

Luyện tập

74

Chia cho số có 2 chữ số (tt)
Luyện tập.
Thương có chữ số 0

75

61
62

76
77


Chia cho số có 3 chữ số
Luyện tập
Tuần 17

Tuần 18

Tuần 19


Dấu hiệu
chia hết
cho 2; 5;
9;3. Giới
thiệu
hình
bình
hành.

Tuần 20

Tuần 21

Phân số các phép
tính với
phân số.

Chia cho số có 3 chữ số (tiếp)
Luyện tập
Luyện tập chung
Dấu hiệu chia hết cho 2
Dấu hiệu chia hết cho 5
Luyện tập
Dấu hiệu chia hết cho 9
Dấu hiệu chia hết cho 3
Luyện tập
Luyện tập chung
Kiểm tra định kỳ (cuối HKI)
Ki-lơ-mét vng

Luyện tập
Hình bình hành
Diện tích hình bình hành
Luyện tập
Phân số
Phân số và phép chia STN
Phân số và phép chia STN (tiếp)
Luyện tập
Phân số bằng nhau
Rút gọn phân số
Luyện tập
Quy đồng MS các phân số
Quy đồng MS các phân số (tt)

78
79
80
81
82
83
84
85
86
87
88
89
90
91
92
93

94
95
96
97
98
99
100
101
102
103
104

Không làm cột a bài tập 1, bài tập 2,
bài tập 3.
Không làm cột b bài tập 1, bài tập 2,
bài tập 3.
Không làm bài 2, bài 3
Không làm cột b bài 1, bài 3.

Cập nhật thông tin diện tích thành
phố Hà Nội năm 2009: 3324,92km2.

Khơng làm ý c bài tập 1; ý c, d, e, g

Dạy
chủ đề


bài tập 2; bài tập 3.
Tuần 22


Tuần 23

Tuần 24

Tuần 25

Tuần 26

Luyện tập.
Luyện tập chung
So sánh 2 phân số có cùng MS
Luyện tập
So sánh 2 phân số khác MS
Luyện tập
Luyện tập chung
Luyện tập chung
Phép cộng phân số
Phép cộng phân số (tt)
Luyện tập
Luyện tập
Phép trừ phân số
Phép trừ phân số (tt)
Luyện tập
Luyện tập chung
Phép nhân phân số

105
106
107

108
109
110
111
112
113
114
115
116
117
118
119
120
121

Luyện tập

122

Luyện tập

123

Tìm phân số của một số

124

Phép chia phân số

125


Luyện tập

126

Luyện tập

127

Luyện tập chung
Luyện tập chung

128
129


×