Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Báo cáo đồ án phân tích thiết kế ứng dụng quản lý sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.93 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
VIỆN KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Hữu Việt
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Hồng Nhung

Mã số sinh viên:

1755248020100040

Nghệ An, 05/2022


MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG BIỂU...................................................................................5
DANH MỤC HÌNH VẼ........................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................7
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.....................................................................9
1.1. Lí do chọn đề tài

9

1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài


10

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

12

1.4. Khảo sát hệ thống thực tế

12

1.4.1. Quản lý hồ sơ sinh viên...................................................................12
1.4.2. Quản lý môn học.............................................................................12
1.4.3. Quản lý điểm của sinh viên.............................................................13
1.4.4. Cách thức tìm kiếm thơng tin..........................................................13
1.5. Nhược điểm của phương pháp thủ công

13

1.6. Ưu điểm của phương pháp thủ công 13
1.7. Yêu cầu đổi mới hệ thống

14

1.8. Ưu điểm của hệ thống mới

14

1.9. Nhược điểm của hệ thống mới

15


1.10. Mô tả các loại người dùng hệ thống 15
1.11. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

16

1.12. Cấu trúc đồ án 16

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG...................................17
2.1. Phân tích hệ thống

17

2.1.1 Khái niệm.........................................................................................17
2.1.2 Mục đích..........................................................................................17
2


2.1.3 Phương pháp....................................................................................17
2.2. Thiết kế hệ thống

18

2.2.1 Định nghĩa sơ đồ phân cấp chức năng.............................................18
2.2.2 Sơ đồ phân cấp chức năng...............................................................18
2.2.3. Sơ đồ Use Case...............................................................................19
2.3. Sơ đồ tuần tự

20


2.3.1. Quy trình đăng nhập........................................................................20
2.3.2. Quy trình quản lý tài khoản.............................................................21
2.3.3 Quy trình quản lý điểm....................................................................22
2.3.4. Quy trình quản lý mơn học.............................................................22
2.4. Bảng dữ liệu

24

2.4.1. Bảng tbluser....................................................................................24
2.4.2. Bảng tblthongbao............................................................................24
2.4.3. Bảng tblmonhoc..............................................................................25
2.4.4. Bảng tblbangdiem...........................................................................25
2.4.5. Bảng tblinfo.....................................................................................26
2.5. Tổng quan chức năng của phần mềm 26

2.5.1. Quản trị hệ thống (admin)...............................................................26
2.5.2. Sinh viên.........................................................................................26
2.5.3. Giảng viên.......................................................................................27
CHƯƠNG 3. TRIỂN KHAI VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG...............................28
3.1 Triển khai hệ thống

28

3.1.1. Lựa chọn cơng nghệ........................................................................28
3.1.2. Ngơn ngữ lập trình..........................................................................31
3.1.3. Môi trường triển khai......................................................................33
Yêu cầu hệ thống:.....................................................................................33
3.1.4. Một số giao diện chính....................................................................34
3.2. Đánh giá hệ thống


39
3


CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN...................................................................................40
4.1. Kết quả đạt được

40

4.2. Tồn tại và hạn chế

40

4.3. Hướng phát triển

40

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................42

4


DANH MỤC BẢNG BI
Bảng 2.4.1. 1: Bảng tbluser..................................................................................24Y
Bảng 2.4.2. 1: Bảng tblthongbao 2
Bảng 2.4.3. 1: Bảng tblmonhoc

2

Bảng 2.4.4. 1: Bảng tblbangdiem 2

Bảng 2.4.5. 1: Bảng tblinfo......................................................................................26

5


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.2.2. 1: Sơ đơ phân cấp chức năng.............................................................17Y
Hình 2.2.3. 1: Sơ đồ Use Case

1

Hình 2.3.1. 1: Sơ đồ quy trình đăng nhập 2
Hình 2.3.2. 1: Sơ đồ quy trình quản lý tài khoản 2
Hình 2.3.3. 1: Sơ đồ quy trình quản lý điểm

2

Hình 2.3.4. 1: Sơ đồ quy trình quản lý mơn học 2
Hình 2.3.5. 1: Sơ đồ quy trình quản lý sinh viên....................................................23
Hình 3.1.1. 1: Giao diện visual studio code.............................................................29
Hình 3.1.1. 2: Giao diện Xampp..................................................................................
Hình 3.1.2. 1: Ngơn ngữ PHP...............................................................................32Y
Hình 3.1.3. 1: Giao diện Draw.io.............................................................................33
Hình 3.1.4. 1: Giao diện đăng nhập.........................................................................34
Hình 3.1.4. 2: Giao diện admin................................................................................35
Hình 3.1.4. 3: Giao diện tìm kiếm User...................................................................35
Hình 3.1.4. 4: Giao diện xố User...........................................................................36
Hình 3.1.4. 5: Giao diện giảng viên.........................................................................36
6



Hình 3.1.4. 6: Giao diện quản lý điểm.....................................................................37
Hình 3.1.4. 7: Giao diện mở mơn học......................................................................37
Hình 3.1.4. 8: Giao diện quản lý tài khoản..............................................................38
Hình 3.1.4. 9: Giao diện mơn học đã đăng ký.........................................................38
Hình 3.1.4. 10: Giao diện xem điểm........................................................................39

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, tin học đã có những bước tiến nhanh chóng về ứng dụng
của nó trong mọi lĩnh vực của cuộc sống trên phạm vi tồn thế giới nói chung
và Việt Nam nói riêng. Tin học được người ta quan tâm và nhắc đến nhiều
hơn bao giờ hết vì nó là một phần khơng thể thiếu trong cuộc sống văn
minh,góp phần đẩy mạnh cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố đất
nước, tiến đến nền kinh tế tri thức. Máy vi tính cùng với những phần mềm là
cơng cụ đắc lực giúp ta quản lý, tổ chức, sắp xếp và xử lý cơng việc một cách
nhanh chóng và chính xác.
Ở Việt Nam hiện nay, máy tính điện tử đặc biệt là máy vi tính trong
nhiều năm qua đã được sử dụng rất rộng rãi. Sự phát triển của tin học, các
công nghệ phần mềm, phần cứng, các tài liệu tham khảo đã đưa chúng ta từng
bước tiếp cận với công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực nhằm đáp ứng nhu
cầu của con người.

7


Quản lý sinh viên là một đề tài khơng cịn mới mẻ với các bài toán
quản lý. Việc đưa tin học vào ứng dụng để quản lý là rất hữu ích, vì chúng ta
phải bỏ ra rất ít thời gian mà lại thu được hiệu quả cao, rất chính xác và tiện
lợi nhanh chóng. Trong phạm vi bài báo cáo em đã được đề cập đến vấn đề
“Quản lý sinh viên” ở trường đại học bằng máy vi tính.

Với khoảng thời gian khơng nhiều, vừa phân tích thiết kế, nghiên cứu
tìm hiểu khai thác ngơn ngữ , vừa thực hiện chương trình nên em cịn gặp khá
nhiều khó khăn. Bởi “Quản lý sinh viên” là một đề tài có nội dung rộng, mặt
khác khả năng am hiểu về hệ thống của em vẫn còn nhiều hạn chế. Xong cùng
với sự nỗ lực của bản thân và sự quan tâm giúp đỡ tận tình của PGS.TS
Hồng Hữu Việt em đã cố gắng hồn thành đề tài tuy cịn nhiều thiếu sót và
chưa được hoàn chỉnh, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình
của Thầy. Đề tài làm vẫn cịn có nhiều sai sót nên em rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của thầy cơ để đề tài của em được hoàn thiện hơn.

8


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1. Lí do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của cộng nghệ thơng tin và cùng với
sự xâm nhập nhanh chóng của tin học vào mọi lĩnh vưc của đời sống xã hội
thì việc sử dụng máy tính trong cơng tác quản lý đã trở thành nhu cầu cấp
bách, nó là một trong những yếu tố không thê thiếu nhằm nâng cao chất lượng
và hiệu quả trong công tác quản lý.
Trong lĩnh vực quản lý sinh viên việc điều chỉnh và bổ sung thơng tin
thực hiện rất khó khăn và khơng rõ ràng, việc tìm kiếm thơng tin mất nhiều
thời gian, độ chính xác kém.
Với những lợi ích hiển nhiên do cơng nghệ thông tin mang lại, các nhà
quản lý đã kịp thời đưa những ứng dụng tin học vào phục vụ cơng tác sinh
viên.
Bài tốn “ Quản lý sinh viên” nhằm giải quyết và đáp ứng một cách
hiệu quả các nhu cầu về mặt quản lý thông tin trong các trường Đại Học. Tin
học hố trong cơng tác quản lý nhằm giảm bớt sức lao động của con người,

tiết kiệm được thời gian, độ chính xác cao, gọn lẹ và tiện lợi hơn rất nhiều so
với việc làm thủ công quản lý trên giấy tờ như trước đây. Tin học hoá giúp thu
hẹp không gian lưu trữ, tránh được thất lạc dữ liệu, tự động hệ thống hoá và
cụ thể hoá các thông tin theo nhu cầu của con người.
Là một đề tài mang tính thực tiễn cao, do vậy em đã chọn đề tài này
phần nào đưa ra được những nhận xét, đánh giá tổng thể và từ đó đưa ra hệ
thống mới có nhiều chức năng áp dụng cho công tác quản lý dựa trên sự hỗ
trợ của máy tính. Với vốn kiến thức đã được học tại trường, sự đam mê tìm
tịi học hỏi cộng vào đó là những nhu cầu cấp thiết của xã hội trong giai đoạn
9


mà tin học phát triển như vũ bão, em mong muốn thiết kế một chương trình
có thể ứng dụng được vào thực tế. Vì vậy em đã chọn đề tài: “Xây dựng hệ
thống quản lý sinh viên”..
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài
Quản lý sinh viên là công việc nhằm quản lý tất cả quá trình hoạt động
và học tập của sinh viên trong các trường đại học cũng để nâng cao về công
nghệ thông tin.
Quản lý sinh viên trong các trường đại học chính là quản lý q trình
học tập, trong đó có tất cả hồ sơ của sinh viên và điểm trong quá trình học tập
tại trường đều được lưu trong chương trình “ Quản lý sinh viên”.
Trong quản lý sinh viên có nhiều đầu điểm, có nhiều mơn và có điểm
của nhiều lần thi. Chương trình “ Quản lý sinh viên gồm nhiều lĩnh vực như
quản lý họ tên, ngày sinh, giới tính, nơi sinh….”.
Xây dựng chương trình quản lý sinh viên nhằm hỗ trợ cho công tác
quản lý họ tên, ngày sinh, điểm. Bài tốn đặt ra là phân tích thiết kế hệ thống
thơng tin vấn đề đặt ra là tại sao phải quản lý? Quản lý cái gì và quản lý như
thế nào để cơng việc có hiệu quả, tiết kiệm được thời gian cho cán bộ công
nhân viên.

Bộ phận quản lý điểm sẽ lấy thơng tin điểm q trình từ giáo viên giảng
dạy nhập vào các bảng điểm, cập nhật điểm thi ngay sau khi có kết quả thi.
Tổng hợp điểm và tính ra điểm trung bình của từng sinh viên theo hệ số 10.
Tất cả được in ra để gửi tới các lớp và được lưu lại để tiện theo dõi.
Bảng điểm bao gồm các loại sau:
- Bảng điểm tổng hợp: Là bảng điểm của tất cả các mơn. Trong đó sẽ
có điểm q trình, điểm thi và điểm trung bình môn. Bảng điểm tổng
hợp cuối mỗi kỳ sẽ được in và gửi tới các lớp để sinh viên biết điểm.
10


- Bảng điểm học phần: Là bảng điểm thống kê theo từng học phần sẽ
được tra cứu theo từng học kỳ.
- Bảng điểm cá nhân: Là bảng điểm chứa tất thông tin điểm tất cả các
môn học của 1 sinh viên.
Với tình hình hiện nay, với số lượng sinh viên ngày càng nhiều,
công tác quản lý điểm cho sinh viên ngày càng được chú trọng hơn.
Đặc biệt hơn nữa là có sự hỗ trợ to lớn từ máy tính. Việc xây dựng hệ
thống quản lý điểm bằng máy tính dựa trên phương pháp quản lý mới,
khắc phục được những nhược điểm của hệ thống cũ để xây dựng hệ
thống mới khả thi hơn. Cơng tác quản lí điểm phục vụ cho sinh viên là
chủ yếu, ngoài ra bảng điểm sinh viên được lưu trừ ở kho hồ sơ của
trường theo hệ thống cũ, mọi hồ sơ được lưu bằng các văn bản, giấy
tờ, hiện nay để làm giảm các công việc thì các bảng điểm và các cơng
tác tính điểm được thực hiện bởi máy tính và phần mềm quản lí điểm
sinh viên. Như vậy phần mềm này đã góp sức làm giảm thiểu sai sót,
và làm cơng việc quản lí điểm tốn ít thời gian hơn.
Hiện nay các trường đại học của Việt Nam, cũng như các doanh
nghiệp đang trong tiến trình ứng dụng mạnh mẽ sự phát triển của công
nghệ thông tin vào quản lý. Mới đầu chỉ là những máy tính cá nhân đơn

giản và cho đến nay là các mạng thông tin phức tạp. Tuy nhiên do đặc
điểm công nghệ thông tin của Việt Nam mới trong quá trình phát triển
nên mặc dù đã quan tâm đến việc ứng dụng công nghệ thông tin vào
quản lý nhưng các phần mềm hệ thống, các phần mềm trợ giúp hoặc
phần mềm quản lý có thể thay thế hồn tồn cơng việc thủ cơng chưa
được quan tâm. Với chương trình “Quản lý sinh viên” này hy vọng sẽ
giúp cho công tác quản lý sinh viên diễn ra đơn giản và tiết kiệm thời
gian hơn, giúp quản lý chính xác các số liệu từ đó dễ dàng nắm bắt
11


được các nhu cầu của sinh viên và nâng cao hiệu suất quản lý so với
việc thực hiện quản lý truyền thống theo cách ghi sổ thông thường sẽ
mất rất nhiều thời gian và công sức.
Nghiệp vụ quản lý sinh viên được tự động hố hồn chỉnh và hỗ
trợ các dịch vụ tiện ích liên quan đến giáo dục, đào tạo cho những
người sử dụng hệ thống đặc biệt là sinh viên
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: Tập trung nghiên cứu vào nhu cầu sinh viên và các chức
năng của người quản lý hệ thống.
- Phạm vi: Tập trung vào nghiên cứu bài tốn: Thơng tin hồ sơ sinh
viên, các chức năng quản lý của admin, chức năng của giảng viên…
1.4. Khảo sát hệ thống thực tế
1.4.1. Quản lý hồ sơ sinh viên
Quản lý hồ sơ sinh viên trong trường đại học là một vấn đề cần đề cập
đến. Việc quản lý hồ sơ không tốt sẽ làm ảnh hưởng đến việc theo dõi sinh
viên và những việc liên quan đến sinh viên đang theo học tại trường cũng
những những sinh viên ra trường. Quản lý hồ sơ sinh viên tốt sẽ giúp đỡ
chúng ta biết được thơng tin về sinh viên đó.
Khi mà chúng ta muốn biết thơng tin về ai đó thì chúng ta sử dụng hồ

sơ mà chúng ta quản lý để tìm thông tin về họ.
1.4.2. Quản lý môn học
Môn học là đơn vị học tập của từng sinh viên. Muốn cho một lớp học
nào đó đủ mơn này thì cần phải có thơng tin về mơn học này trong danh sách
các mơn học của trường. Sinh viên dựa vào đó để đăng kí mơn học của mình.

12


1.4.3. Quản lý điểm của sinh viên
Quản lý điểm trong trường đại học thì hầu hết các trường đều làm khá
tốt khơng cịn tình trạng nhầm điểm hay sai điểm. điểm trong trường đại học
là điểm có rất nhiều đầu điểm với nhiều hệ số. Vì vậy việc quản lý cũng hết
sức khó khăn, đặc biệt là khâu tính điểm trong trường đại học gồm những đầu
điểm: điểm lý thuyết lần 1, điểm thực hành lần 1, điểm lý thuyết lần 2, điểm
thực hành lần 2, điểm trung bình học kỳ, điểm trung bình năm.
1.4.4. Cách thức tìm kiếm thơng tin
Trong các trường đại học việc tìm kiếm cịn là vấn đề mà chúng ta cần
quan tâm. Việc tìm kiếm một sinh viên gặp rất nhiều khó khăn như: Các sinh
viên khá, giỏi, những sinh viên là cán bộ lớp.Việc tạo ra hệ thống mới giúp
tìm kiếm sinh viên một cách chính xác và nhanh chóng hơn.
1.5. Nhược điểm của phương pháp thủ công
Lưu giữ thông tin về sinh viên, giáo viên phức tạp phải sử dụng nhiều
loại giấy tờ, sổ sách nên rất cồng kềnh, nơi lưu giử không được thuận tiện ,
cần nhiều nhân viên.
Khi cần tìm kiếm thông tin về sinh viên, giáo viên sẽ mất thời nhiều
thời gian vì phải trực tiếp đi tìm các thơng tin đó trong những giấy tờ sổ sách
đã được ghi chép lại. Bên cạnh tìm kiếm và lưu giữ một cách khó khăn thì cịn
vấn đề nữa đó là dễ bị thất lạc đánh mất thơng tin hồ sơ vì số lượng hồ sơ của
sinh viên, giảng viên qua các năm là rất lớn.

1.6. Ưu điểm của phương pháp thủ cơng
Vốn đầu tư ít tốn kém hơn, các thiết bị tin học, các phần mềm tin học,
các máy cần thiết cho việc quản lý không cần phải đầu tư nhiều.

13


1.7. Yêu cầu đổi mới hệ thống
Với sự trợ giúp đắc lực của khoa học và công nghệ thông tin, đặc biệt
là những ứng dụng của công nghệ thông tin, hệ thống quản lý sinh viên phải
đáp ứng được những nhu cầu sau:
- Hạn chế tối thiểu việc xử lý thủ công
- Chủ động trong việc nắm bắt thông tin
- Tìm kiếm trong điều kiện bất kỳ
- Lưu giữ được thơng tin trong một thời gian dài
Tóm lại phương pháp thủ cơng khơng phù hợp trong quản lý sinh viên
vì quản lý bằng phương pháp thủ công sẽ rất phức tạp, hệ thống này địi hỏi
phải có lưc lượng lớn nhân viên để thực hiện các cơng việc. Do đó sẽ tạo ra
một bộ máy cồng kềnh hoạt động kém hiệu quả. Khả năng đáp ứng không
cao.
Xuất phát từ nhu cầu đổi mới và phù hợp với sự phát triển của xã hội
ngày nay, việc thay đổi hệ thống quản lý thủ công bằng một hệ thống quản lý
mới tối ưu hơn là một điều tất yếu.
1.8. Ưu điểm của hệ thống mới
- Rút ngắn được thời gian chờ đợi của sinh viên.
- Sử dụng máy tính vào các cơng việc tìm kiếm các thơng tin chi tiết về
sinh viên sẽ dễ dàng nhanh chóng và thuận tiện. Việc lưu giữ sẽ đơn giản,
khơng
cần phải có nơi lưu trữ lớn, các thơng tin về sinh viên sẽ chính xác và nhanh
chóng.

- Liệt kê định kỳ từng kỳ, từng năm thuận tiện, nhanh chóng với chức
14


năng xử lý hệ thống mới sẽ rút ngắn công việc của giáo viên quản lý và giảm
số lượng giáo viên quản lý, tránh tình trạng dư thừa.
1.9. Nhược điểm của hệ thống mới
Kinh phí để xây dựng một hệ thống quản lý mới cho nhà trường bao
gồm máy móc, phần mềm, các thiết bị liên quan cho việc xây dựng lắp đặt hệ
thống mới rất tốn kém, cần khoản đầu tư lớn.
1.10. Mô tả các loại người dùng hệ thống
Người dùng được chia làm hai đối tượng chính: quản lý hệ thống và
người truy cập hệ thống để xem thơng tin.
Quản lý hệ thống có quyền cập nhật,chỉnh sửa thơng tin trong tồn hệ
thống.với hệ thống “Quản lý sinh viên” người quản lý hệ thống có chức năng
cập nhật thông tin về sinh viên như: họ tên, ngày sinh, quê quán, điểm…
- Quản lý sinh viên: hệ thống sẽ nhập danh sách sinh viên có sẵn tại
phịng đào tạo, thêm sửa thơng tin sinh viên, và xóa sinh viên trong trường
hợp sinh viên bị thôi học hoặc nguyên nhân nào đó.
- Quản lý mơn học:
+ Thêm mơn học: thêm mơn học cho sinh viên sau khi có được danh
sách các môn học trong học kỳ của sinh viên.Trong trường hợp có sinh viên
học lại hoặc học thêm mơn học khác, bộ môn phải thêm vào. Và hệ thống
quản lý cũng phải thêm môn học cho sinh viên để quản lý điểm mơn đó.
+ Xóa mơn học: nếu mơn học bị thêm nhầm cho sinh viên, hệ thống có
thể xóa đi.
+ Theo dõi xử lí điểm : q trình này,là q trình cốt lõi của hệ thống,
nó bao gồm các chức năng con:

15



- Nhập điểm: hệ thống sẽ nhận điểm từ giáo viên bộ môn và nhập vào
hệ thống sẽ nhập nguồn điểm từ kết quả thi của sinh viên trong kì thi.
- Sửa điểm: sau khi báo điểm cho sinh viên nếu có sai xót có thể sửa lại
người truy cập hệ thống là những người cần lấy thông tin cần thiết từ hệ
thống, và đối tượng này khi truy cập vào hệ thống để xem thơng tin cần có tài
khoản. Đối tượng này chỉ có quyền truy nhập xem thơng tin chứ không thể
cập nhật,sửa đổi thông tin trong hệ thống.
1.11. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Như vậy, nếu thực hiện thành công đề tài này sẽ mang lại ý nghĩa to lớn
về cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.
Ý nghĩa lý luận của đề tài: chương trình cùng với thuyết minh sẽ trở
thành một tài liệu học tập, tham khảo, dễ hiểu, rất hữu ích cho sinh viên khi
nghiên cứu về kiến trúc hướng dịch vụ.
Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: đề tài là một sản phẩm mang tính ứng
dụng cao phục vụ việc quản lý thông tin sinh viên trong nhà trường. Là một
cơng cụ giúp nhà trường sinh viên tìm kiếm thông tin của sinh viên và lớp
một cách dễ dàng.
1.12. Cấu trúc đồ án
Chương I: Giới thiệu bài toán
Nêu lý do chọn đề tài, mục đích và yêu cầu của đề tài,phạm vi và đối
tượng nghiên cứu của đề tài…
Chương II: Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống Quản Lý Sinh Viên
Tiến hành phân tích và thiết kế hệ thống thông tin.
Chương III: Triển Khai Và Đánh Giá Hệ Thống

16



Tìm hiểu các ngơn ngữ sử dụng, phân tích áp dụng các ngơn ngữ cần
thiết để hồn thành chương trình.

17


CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG

2.1. Phân tích hệ thống
Phân tích hệ thống là bước cơ bản quan trọng trong quá trình xây dựng
triển khai một hệ thống quản lý thơng tin trên máy tính. Hiệu quả của hệ
thống phụ thuộc vào kết quả phân tích ban đầu. Nếu phân tích thiết kế hệ
thống tốt thì sản phẩm là chương rình quản lý sẽ được triển khai đúng mục
đích, đúng đối tượng và có hiệu quả sử dụng cao hơn. Hơn nữa chương trình
sẽ sáng sủa hơn, dễ hiểu, dẽ bảo trì, giúp cho ta nhẹ được các chi phí phần
mềm. Với hệ thống này, tiến hành theo hướng phân tích từ trên xuống, phân rã
hệ thống từ tổng thể đến chi tiết, từng bước phân hoá các chức năng hệ thống
thành những chức năng nhỏ hơn và tiến tới xây dựng các modul chương trình
nhằm xây dựng một chương trình một cách hiệu quả nhất.
2.1.1 Khái niệm
Phân tích hệ thống là một cơng cụ và kỹ thuật hiện đại cho phép tiếp
cận, tổ chức và thiết kế hệ thống thông tin một cách hiệu quả.
2.1.2 Mục đích
Phân tích hệ thống nhằm mục đích thực hiện tốt các cơng việc nhất
định. Trong q trình phân tích hệ thống, việc tạo ra sơ đồ dòng dữ liệu đầy
đủ là một trong những cơng việc quan trọng nhất. Nó cung cấp cho ta một
phương pháp thiết lập mối quan hệ giữa các chức năng với thông tin mà hệ
thống sử dụng.
2.1.3 Phương pháp
Sử dụng phương pháp phân tích có cấu trúc. Q trình phân tích và thiết

kế qua các giai đoạn:
- Giai đoạn chiến lược cần phải vạch ra mục tiêu của hệ thống, xác định
xem cần phải làm cái gì, làm trong bao lâu, có những thuận lợi và khó khăn
18


gì. Cần xác định đúng sự cần thiết của hệ thống, mục tiêu và nhân tố thành
công của hệ thống.
- Giai đoạn phân tích sẽ đi sâu vào phân tích chi tiết hệ thống. Trước hết,
người phân tích cần phải tìm hiểu và khảo sát mơ hình nghiệp vụ của hệ thống
hiện tại, xác định quá trình xử lý, các đơn vị, các bộ phận xử lý và các dịng
thơng tin liên quan đến các chức năng xử lý. Quá trình này được thơng qua
tìm hiểu thực tế. Giai đoạn phân tích là giai đoạn quan trọng nhất trong tồn
bộ q trình phát triển, việc hệ thống có được phát triển đúng theo u cầu
của người dùng hay khơng hồn toàn phụ thuộc vào giai đoạn này.
2.2. Thiết kế hệ thống
2.2.1 Định nghĩa sơ đồ phân cấp chức năng
- Sơ đồ phần cấp chức năng là một sơ đồ cho phép ta phân rã dần các
chức năng mức cao của hệ thống thành các chức năng chi tiết nhỏ hơn và kết
quả cuối cùng ta thu được một cây chức năng. Cây này chia thành các mức,
múc trên cùng gọi là mức gốc, để mô tả chức năng tổng quát của toàn bộ hệ
thống, mức hai là các mức tổng quát. Với mỗi cây chức năng ở mức hai sẽ
được phân rã thành các chức năng.

19


2.2.2 Sơ đồ phân cấp chức năng

Hình 2.2.2. 1: Sơ đơ phân cấp chức năng

2.2.3. Sơ đồ Use Case

Hình 2.2.3. 1: Sơ đồ Use Case
2.3 Sơ đồ tuần tự

20


2.3.1. Quy trình đăng nhập

Hình 2.3.1. 1: Sơ đồ quy trình đăng nhập
2.3.2. Quy trình quản lý tài khoản

Hình 2.3.2. 1: Sơ đồ quy trình quản lý tài khoản
21


2.3.3 Quy trình quản lý điểm

Hình 2.3.3. 1: Sơ đồ quy trình quản lý điểm
2.3.4. Quy trình quản lý mơn học

Hình 2.3.4. 1: Sơ đồ quy trình quản lý mơn học
2.3.5. Quy trình quản lý sinh viên

22


Hình 2.3.5. 1: Sơ đồ quy trình quản lý sinh viên
2.4. Bảng dữ liệu

2.4.1. Bảng tbluser
STT

Tên thuộc tính

Kiểu dữ liệu Ràng

Khố chính

Mơ tả

pk



buộc
1

id

Int(10)

Null

người

dùng
2

password


Varchar(100) Not null

Mật khẩu

3

User

Varchar(100) Not null

Tên

người

dùng
4

actor

Varchar(100) Not null
Bảng 2.4.1. 1: Bảng tbluser

Vai trị

2.4.2. Bảng tblthongbao
STT
1

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng


Khố

buộc

chính

Null

pk

Id

Int(10)

23

Mơ tả
Mã người dùng


2

Idnguoigui

Varchar(200) Not null

Mã người gửi

3


Tennguoigui

Varchar(200) Not null

Tên người gửi

4

Idnguoinhan

Varchar(50)

Not null

Mã người nhận

5

Tennguoinhan

Varchar(50)

Not null

Tên người nhận

6

thongbao


Text
Not null
Bảng 2.4.2. 1: Bảng tblthongbao

Thông báo

2.4.3. Bảng tblmonhoc
STT

Tên thuộc tính

Kiểu dữ liệu

Ràng

Khố chính Mơ tả

buộc
1

Id

Int(10)

Null

pk

Mã người dùng


2

Idmonhoc

Varchar(100)

Not null

Mã môn học

3

Userteacher

Varchar(100)

Not null

Tên giáo viên

4

tenmonhoc

Varchar(100)

Not null

Tên môn


5

sotinchi

Int(10)

Not null

Số tín chỉ

6

Soluongdadangki

Int(10)

Not null

Số lượng đã đk

7

soluongtoida

Int(10)

Not null

Số lượng tối đa đk


Bảng 2.4.3. 1: Bảng tblmonhoc
2.4.4. Bảng tblbangdiem
STT

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc

Khố chính

Mơ tả

1

Id

Int(10)

Null

Pk

Mã người dùng

2

Id mơn học

Varchar(10)

Not null


3

Userteacher

Varchar(100) Not null

24

Mã môn học
Tên giáo viên


4

Userstudent

Varchar(100) Not null

Tên sinh viên

5

diem

float

Điểm

Not null


Bảng 2.4.4. 1: Bảng tblbangdiem
2.4.5. Bảng tblinfo
STT

Tên thuộc tính Kiểu dữ liệu Ràng buộc Khố chính

Mơ tả

1

Id

Int(10)

Mã người dùng

2

User

Varchar(100) Not null

Người dùng

3

Hoten

Varchar(200) Not null


Tên

4

Ngaysinh

Date

Not null

Ngày sinh

5

Dienthoai

Varchar(100) Not null

Điện thoại

6

diachi

Varchar(200) Not null

Địa chỉ

Null


pk

Bảng 2.4.5. 1: Bảng tblinfo
2.5. Tổng quan chức năng của phần mềm
2.5.1. Quản trị hệ thống (admin)
Là người quản trị toàn bộ hệ thống phần mềm. Người quản trị hệ thống
có cơng việc như sau:
Quản lý người sử dụng (user) trong các bộ phận quản lý sinh viên: Tạo,
sửa, xoá các user,phân quyền cho các user sử dụng tài nguyên hệ thống,cơ sở
dữ liệu.
25


×