Lời nói đầu
Nhằm cung cấp cho bạn đọc một tài liệu học tiếng Nhật một cách hiệu
quả nhất, chúng tôi đã biên soạn quyển sách: Cẩm nang hướng dẫn tự
học tiếng Nhật (trình độ sơ cấp – trung cấp).
Quyển sách gồm có hai phần, với các nội dung cụ thể như sau:
Ø
Phần 1: 15 vấn đề cơ bản khi học tiếng Nhật. Phần này giới thiệu
các vấn đề về ngữ pháp, số đếm, một số đặc điểm văn hóa trong
giao tiếp của người Nhật, một số lưu ý khi sử dụng các tiện ích ở
Nhật, cũng như khi đi lại bằng các phương tiện cơng cộng
Ø
Phần 2: 39 tình huống giao tiếp tiếng Nhật thông dụng. Phần này
giới thiệu các mẫu câu giao tiếp cơ bản cho các tình huống thường
gặp trong đời sống hằng ngày như: chào hỏi xã giao, giới thiệu
bản thân, chúc mừng, chia buồn, cảm ơn, hỏi đường, hỏi giờ, hỏi
thăm sức khỏe, giao tiếp nơi công sổ, mua sắm, khám bệnh, v.v.
Với chủ đề đa dạng, nội dung phong phú, súc tích cùng với các mẫu câu
được tuyển chọn hoàn toàn xuất phát từ các tình huống giao tiếp thực tế
và được trình bày rõ ràng, dễ hiểu, chúng tôi tin rằng quyển sách này là tài
liệu rất hữu ích cho bạn đọc trong quá trình học và sử dụng tiếng Nhật.
Chúc các bạn thành cơng!
Nhóm biên soạn
MỤC LỤC
PHẦN 1: 15 vấn đề cơ bản khi học tiếng Nhật ................................................................... 5
VẤN ĐỀ 1: Những điểm cần biết khi học ngữ pháp tiếng Nhật ...................................... 5
VẤN ĐỀ 2: Số đếm và đơn vị đo lường trong tiếng Nhật ........................................... 13
VẤN ĐỀ 3: Giao tiếp và nét văn hóa trong giao tiếp của người Nhật............................ 24
VẤN ĐỀ 4: Sử dụng các tiện nghi ở Nhật Bản ......................................................... 60
VẤN ĐỀ 5: Giao dịch ngân hàng ........................................................................... 68
VẤN ĐỀ 6: Dịch vụ bưu điện ................................................................................ 73
VẤN ĐỀ 7: Di chuyển ở Nhật Bản .......................................................................... 81
VẤN ĐỀ 8: Đi du lịch ở Nhật Bản.......................................................................... 96
VẤN ĐỀ 9: Di chuyển bằng máy bay .................................................................... 108
VẤN ĐỀ 10: Đi lại bằng tàu điện ngầm ................................................................. 115
VẤN ĐỀ 11: Thói quen ăn uống của người Nhật ..................................................... 134
VẤN ĐỀ 12: Thuê nhà ở ..................................................................................... 158
VẤN ĐỀ 13: Giải trí ở Nhật Bản........................................................................... 172
VẤN ĐỀ 14: Khám chữa bệnh ở Nhật Bản ............................................................. 183
VẤN ĐỀ 15: Các trường hợp khẩn cấp .................................................................. 196
PHẦN 2: 39 tình huống giao tiếp tiếng Nhật thông dụng .............................................. 201
TÌNH HUỐNG 1: 挨拶 Aisatsu ..................................................................................... 201
Chào hỏi và xã giao
TÌNH HUỐNG 2: 自己紹介 Jikoshoukai .................................................................... 204
Giới thiệu bản thân và người khác
TÌNH HUỐNG 3: アディオス Adiosu ........................................................................ 207
Chào tạm biệt
TÌNH HUỐNG 4: お祝い Oiwai ................................................................................... 211
Chúc mừng
TÌNH HUỐNG 5: お悔みを言う Okuyami wo iu ..................................................... 214
Chia buồn
TÌNH HUỐNG 6: 謝る Ayamaru .................................................................................. 216
Xin lỗi
TÌNH HUỐNG 7: 他の人を手伝う Hokanohito wo tetsudau................................ 220
Giúp đỡ người khác
TÌNH HUỐNG 8: 感謝を表す Kansha wo arawasu................................................. 223
Diễn tả sự biết ơn
TÌNH HUỐNG 9: 道を尋ねる Michi wo tazuneru ................................................... 227
Hỏi thăm đường
TÌNH HUỐNG 10: 今は何時ですか Ima wa nanji desu ka ..................................... 235
Hỏi về thời gian
TÌNH HUỐNG 11: お元気ですか Ogenkidesuka ...................................................... 238
Hỏi thăm sức khỏe
TÌNH HUỐNG 12: 自分のこと Jibun no koto ........................................................... 243
Nói về bản thân
TÌNH HUỐNG 13: 家族を話す Kazoku wo hanasu................................................... 246
Nói về gia đình
TÌNH HUỐNG 14: 仕事のこと Shigoto no koto ....................................................... 250
Cơng việc
TÌNH HUỐNG 15: 趣味を話す Shumi wo hanasu ................................................... 255
Nói về sở thích
TÌNH HUỐNG 16: 感慨を表す Kangai wo arawasu ................................................ 260
Diễn tả tâm trạng, cảm xúc
TÌNH HUỐNG 17: 電話する Denwasuru ..................................................................... 263
Nói chuyện điện thoại
TÌNH HUỐNG 18: 買い物に行く Kaimono ni iku..................................................... 267
Mua sắm
TÌNH HUỐNG 19: スーパー Suupaa .......................................................................... 277
Siêu thị
TÌNH HUỐNG 20: 旅行 Ryokou..................................................................................... 284
Du lịch
TÌNH HUỐNG 21: 娯楽とリラックス Goraku to rirakkusu ................................... 287
Giải trí - thư giãn
TÌNH HUỐNG 22: レストラン-ファーストフード店
Resutoran – Faasutofuudo mise .................................................... 292
Nhà hàng - tiệm thức ăn nhanh
TÌNH HUỐNG 23: ホテル Hoteru ................................................................................. 301
Khách sạn
TÌNH HUỐNG 24: 空港で-機内 Kuukou de - Kinai ................................................ 309
Tại sân bay - trên máy bay
TÌNH HUỐNG 25: 公共の乗り物 Koukyou no norimono ........................................ 320
Phương tiện giao thơng cơng cộng
TÌNH HUỐNG 26: 数字と数量 Suuji to suuryou ....................................................... 329
Các con số - số lượng
TÌNH HUỐNG 27: 銀行 Ginkou ..................................................................................... 332
Ngân hàng
TÌNH HUỐNG 28: 郵便局 Yuubinkyoku ...................................................................... 338
Ở bưu điện
TÌNH HUỐNG 29: 病気になる Byouki ni naru .......................................................... 343
Khi bị bệnh
TÌNH HUỐNG 30: 診察室 Shinsatsushitsu ................................................................. 346
Phịng khám bệnh
TÌNH HUỐNG 31: 薬屋 Kusuriya .................................................................................. 350
Nhà thuốc tây
TÌNH HUỐNG 32: 緊急な状況 Kinkyuuna joukyou ................................................. 354
Xảy ra tình huống khẩn cấp
TÌNH HUỐNG 33: 天気を話す Tenki wo hanasu ...................................................... 358
Nói về thời tiết
TÌNH HUỐNG 34: 床屋/美容院で Tokoya/Biyooin de ............................................. 361
Tại tiệm cắt tóc
TÌNH HUỐNG 35: クリーニング屋で Kuriininguya de .......................................... 363
Tại tiệm giặt ủi
TÌNH HUỐNG 36: 洋服/靴を買う Yoohuku/Kutsu o kau ....................................... 365
Đi mua quần áo và giày dép
TÌNH HUỐNG 37: 家で Uchi de ..................................................................................... 371
Ở nhà
TÌNH HUỐNG 38: スポーツ Supootsu ........................................................................ 376
Thể thao
TÌNH HUỐNG 39: 自動車 Jidoosha .............................................................................. 384
Xe hơi
PHẦN 1: 15 vấn đề cơ bản khi học tiếng Nhật
Những điểm cần biết khi học ngữ
pháp tiếng Nhật
Vấn đề 1
Nói tiếng Nhật là một điều không quá khó: Cả ngữ pháp cũng như cú pháp đều
không quá phức tạp. Thực tế, học tiếng Nhật thậm chí có thể dễ dàng hơn học tiếng
Anh. Tuy nhiên tiếng Nhật luôn được xem là ngôn ngữ khó nhất trên thế giới.
Mặt khác viết tiếng Nhật là một vấn đề. Nó dùng hai hệ thống chữ cái
Katakana và Higarana và vào khoảng 2000 ký tự Trung Hoa. Các mẫu tự Latinh
cũng thường xuất hiện, đặc biệt trong quảng cáo.
Tuy nhiên khó khăn nhất là các qui tắc xã hội và văn hóa trong tiếng Nhật. Để
hiểu đầy đủ hơn những qui ước này đòi hỏi phải là người Nhật.
Cách đọc tiếng Nhật
あア
いイ
うウ
えエ
おオ
a
i
u
e
o
かカ
きキ
くク
けケ
こコ
きゃ キャ
きゅ キュ
きょ キョ
ka
ki
ku
ke
ko
kya
kyu
kyo
さサ
しシ
すス
せセ
そソ
しゃ シャ
しゅ シュ
しょ ショ
sa
shi
su
se
so
sha
shu
sho
たタ
ちチ
つツ
てテ
とト
ちゃ チャ
ちゅ チュ
ちょ チョ
ta
chi
tsu
te
to
cha
chu
cho
なナ
にニ
ぬヌ
ねネ
のノ
にゃ ニャ
にゅ ニュ
にょ ニョ
na
ni
nu
ne
no
nya
nyu
nyo
はハ
ひヒ
ふフ
へヘ
ほホ
ひゃ ヒャ
ひゅ ヒュ
ひょ ヒョ
ha
hi
fu
he
ho
hya
hyu
hyo
まマ
みミ
むム
めメ
もモ
みゃ ミャ
みゅ ミュ
みょ ミョ
ma
mi
mu
me
mo
mya
myu
myo
やヤ
ゆユ
よヨ
ya
yu
yo
5
らラ
りリ
るル
れレ
ろロ
りゃ リャ
りゅ リュ
りょ リョ
ra
ri
ru
re
ro
rya
ryu
ryo
わワ
を
wa
wo
Hiragana
んン
n
あア
Katakana
a
Chữ Latin
がガ
ぎギ
ぐグ
げゲ
ごゴ
ぎゃ ギャ
ぎゅ ギュ
ぎょ ギョ
ga
gi
gu
ge
go
gya
gyu
gyo
ざザ
じジ
ずズ
ぜゼ
ぞゾ
じゃ ジャ
じゅ ジュ
じょ ジョ
za
ji
zu
ze
zo
ja
ju
jo
だダ
ぢヂ
づヅ
でデ
どド
da
ji
zu
de
do
ばバ
びビ
ぶブ
べベ
ぼボ
びゃ ビャ
びゅ ビュ
びょ ビョ
ba
bi
bu
be
bo
bya
byu
byo
ぱパ
ぴピ
ぷプ
ぺペ
ぽポ
ぴゃ ピャ
ぴゅ ピュ
ぴょ ピョ
pa
pi
pu
pe
po
pya
pyu
pyo
ウィ
ウェ
ウォ
wi
we
wo
シェ
she
* Chú ý một số cách phát âm:
チェ
a: đọc giống “a” trong tiếng Việt.
che
i: đọc giống “i” trong tiếng Việt.
ツァ
ツェ
ツォ
tsa
tse
tso
ティ
トゥ
ti
tu
フィ
フェ
フォ
fa
fi
fe
fo
ジェ
je
ドゥ
di
du
デュ
u: đọc gần giống “ư” trong tiếng Việt.
e: đọc gần giống “ê” trong tiếng Việt.
o: đọc gần giống “ô” trong tiếng Việt.
ファ
ディ
Bảng bên là cách ghi những âm khơng có ở bảng
phía trên. Những âm này thường dùng để phiên âm
những từ ngoại lai vốn khơng có trong tiếng Nhật.
- Ở hàngさ: đọc là sa, shi, sư, sê, sơ. Trong đó,
các âm “sa”, “sư”, “sê”, “sô” sẽ đọc như “xa”,
“xư”, “xê”, “xô” trong tiếng Việt và âm shi sẽ
đọc như “si” trong tiếng Việt.
- Ở hàng た: chữ ち/チ sẽ đọc là “chi” như
trong tiếng Việt; cịn chữ つ/ツ thì đọc gần
giống như “ch’xư” trong tiếng Việt, tức là khi
đọc thì đưa lưỡi lên vịm miệng gần giữa hai kẽ
răng và phát âm dứt khoát.
dyu
6
- Ở hàng ざ: các âm ở hàng này phát ra bằng cách áp lưỡi lên thành trên của miệng tạo
thành âm gió.
- Ở hàng だ: ta sẽ đọc là: “đa”, “ji”, “zu”, “đê”, “đô”. Đặc biệt, 「ぢ」、「づ」của hàng
này sẽ phát âm giống như「じ」、「ず」 của hàngさ.
- Âm を mặc dù được ghi là “wo” nhưng ta phải phát âm giống như お/オ.
* Trường âm:
- Là những nguyên âm kéo dài, có độ dài gấp 2 lần các nguyên âm「あ」、
「い」、
「う」、「え」、「お」.
Chia làm ba trường hợp:
- Trường âm i (い)đứng sau hàng a,e, o trong bảng chữ cái
Ví dụ:
• かいしゃ kaisha: (cơng ty)
• おいしい oishii: (ngon)
• とけい tokei: (đồng hồ)
• こい koi: (tình u)
- Trường âm あ、い、う、え、お đứng sau chính cột của nó.
Ví dụ:
ああ aa、さあ sa、まあ ma . . . (chỉ cảm xúc)
いい ii (tốt)、いいえ iie (không) . . .
ええ ee、. . .
ううん uun (không=いいえ)、すう suu . . .
おおきい Ookii (to, lớn)、おおい ooi (nhiều) . . .
- Trường âmう đứng sau hàng お,và sau きょ、しょ、ひょ、み 。。。và きゅ、 しゅ、りゅ
。。。
Ví dụ:
• じゅうどう juudoo: (nhu đạo)
• ほうほう hoohoo: (phương pháp)
• びょういん Byooin: (bệnh viện)
• きょうし kyooshi: (giáo viên)
• きゅうしゅう: (đảo KyuShuu)...
* Trong Katakana trường âm ký hiệu bằng dấu gạch ー (ví dụ: コーヒ: cà phê)
Chú ý: mặc dù ghi chữ Latin là chữ o như trong các từ juudoo, hoohoo, … Nhưng
phát âm vẫn ra “u”.
* Xúc âm: là một loạt âm đọc trong tiếng Nhật. Nó được ký hiệu bằng chữ "tsu" viết nhỏ (っ
hay ッ, so với kích cỡ to thơng thường là つ hay ツ). Vì vậy, sokuon cịn được gọi với
tên bình dân là "tsu nhỏ".
Ví dụ:
ずっと (suốt, trong suốt)
zutto ® ta gấp đơi âm t trong chữ と lên ® zựt tô
7
しゅっせき (có mặt)
Shusseki ® gấp đơi chữ s lên ® shụt sê ki
カップ (cái tách)
Kappu ® gấp đơi chữ p lên ® káp pư
きって (vé)
Kitte ® gấp đơi chữ t lên ® kịt tê
1. Động từ
Mặc dù quyển sách này không phải là một giáo trình ngữ pháp nhưng nó sẽ
giúp bạn hiểu được các dạng động từ cơ bản được dùng khi học tiếng Nhật.
Động từ nguyên thể (cơ bản) của tất cả các động từ đều kết thúc bằng âm u.
Ngoài ra nó còn là dạng động từ ‘chính’, đây cũng là dạng động từ không chính
thức, dạng động từ dành cho gia đình, bạn bè. Theo cách lịch sự hơn, chẳng hạn
như dùng với người lạ trên đường phố hay những người quen tình cờ. Động từ
nguyên thể được thay đổi bằng cách kết thúc với -masu. Các động từ kết thúc với
bằng âm u hay masu có thể được sử dụng để ám chỉ cả thì hiện tại và tương lai.
Các động từ phân loại dựa vào từ cuối và được chia thành dạng -masu và các
dạng khác theo đó. Trong khung của trang kế sẽ thể hiện một cách tổng quát về
các từ cuối và cách phân chia chúng.
Hãy xem cặp động từ được sử dụng. Aru có nghóa là “tồn tại”, đối với các vật
vô tri vô giác.
• Hon ga iru (thông thường)
Hon ga arimasu. (lịch sự)
Có một quyển sách
• Hon ga atta. (thông thường)
Hon ga arimashita. (lịch sự)
Đã có một quyển sách
Đối với các sinh vật có tri giác như thú vật và con người, iru được sử dụng.
• Hito ga iru. (thông thường)
Hito ga imasu. (lịch sự)
Có một người
• Hito ga ita. (thông thường)
Hito ga imashita. (lịch sự)
Đã có một người
8
Bên cạnh đó có động từ desu, từ có nghóa “là”. Thì quá khứ trang trọng của
desu là deshita. Desu được dùng cho cả các vật vô tri và có tri giác và rất hữu ích.
• Mearii desu
Tôi là Mary. Tên của tôi là Mary.
• Tsujkue desu
Nó là một cái bàn.
• Amerikajin desu
Tôi là một người Mỹ.
• Sensei deshita.
Anh ta là một giáo viên.
ĐỘNG TỪ (không phải
quá khứ nguyên thể)
Dạng
kết thúc
Không phải quá
khứ trang trọng
Quá khứ
trang trọng
Quá khứ
trang trọng
TABERU (ăn)
-eru
Tabemasu
Tabeta
Tabemashita
DEKIRU (làm)
-iru
Dekimasu
Dekita
Dekimashita
AU (gặp)
-au
Aimasu
Atta
Aimashita
IKU (đi)
-ku
Ikimasu
Itta
Ikimashita
HANASU (nói)
-su
Hanashimasu
Hanashita
Hanashimashita
MATSU (đợi)
-tsu
Machimasu
Matta
Machimashita
ASOBU (chơi)
-bu
Asobimasu
Asonda
Asobimashita
YOMU (đọc)
-mu
Yomisamu
Yonda
Yomimashita
SUWARU (ngồi)
-ru
Suwarimasu
Suwatta
Sawarimashita
2. Các động từ chủ yếu
聞こえる
質問する
話す
聞く
発音する
読む
聴く
言う
書く
có thể nghe
Kikoeru
shitsumon suru
hanasu
kiku
hatsuon suru
yomu
kiku
iu
kaku
đặt câu hỏi
nói chuyện, nói
nghe, hỏi
thông báo
đọc
nghe (radio)
nói, kể
viết
9
3. Các câu hỏi
Một khác biệt quan trọng khác giữa câu khẳng định và câu hỏi là dựa vào từ tận
cùng của từ: ka. Chú ý lắng nghe nó. Khi ai đó hỏi bạn bằng tiếng Nhật mà bạn
cảm thấy không hiểu lắm, và âm cuối cùng là k nghóa là một câu trả lời đang
được mong đợi. Bất cứ câu trả lời nào. Thậm chí một câu trả lời không chính
xác. Nhận ra ngữ cảnh nếu câu trả lời đơn giản là có hoặc không, và chỉ đưa ra
phản ứng thích hợp, làm cho người nghe biết rằng không có gì để nói. Ngoài ra
còn có một chữ khác không hoàn toàn là câu hỏi chữ ne. Ne đi sau một câu
khẳng định có thể là “...có phải không?” hoặc “...bạn có nghó như vậy không?”
chúng ta hãy so sánh một vài ví dụ.
• K wa atsui desu.
Trời hôm nay nóng.
• K wa atsui desu ka.
Hôm nay trời nóng phải không?
• K wa atsui desu ne.
Trời hôm nay nóng, bạn có nghó như vậy không?
Câu cơ bản đều có dạng giống nhau, chỉ có từ tận cùng -ka và - ne - và tránh
thay đổi âm điệu. Âm điệu quan trọng trong tiếng Nhật. Cách học âm điệu chính
xác duy nhất là lắng nghe người Nhật nói và quan sát ngữ cảnh. Lắng nghe các
cuộc đàm thoại xung quanh bạn.
4. Đặt câu hỏi
Người học tiếng Nhật thường có thể e ngại trong việc đặt câu hỏi. Đối với hầu hết
người Nhật, khi giao tiếp với người nước ngoài họ đều lo lắng. Lo lắng đầu tiên của
họ là họ sẽ nói bằng tiếng Anh, và mong đợi trả lời tử tế. Lo lắng thứ hai là cuộc
nói chuyện liên quan đến các vấn đề, thất bại và mất mặt.
Nếu bạn đặt câu hỏi, bạn phải luôn xin lỗi vì hành động thô lỗ của mình bằng
câu Shitsurei desu ga hoặc có thể dùng Sumimasen.
Shitsurei và sumimasen có thể được dùng để xin lỗi về bất cứ điều gì, từ việc
ăn nói lạ lùng trên đường phố cho đến làm đổ nước uống vào áo sinh nhật của
bạn. Từ shitsurei shimasu là xin lỗi một điều gì đó mà người nói phạm lỗi trong
khi anh ta đang nói; Shitsurei shimashita xin lỗi điều gì đó vừa xảy ra.
Nếu bạn đưa ra một yêu cầu, bạn phải hiểu rằng xin phép hoặc đưa ra một
yêu cầu về điều gì bằng một số từ cơ bản nhất định. Trong tiếng Nhật người ta
không cần một yêu cầu rõ ràng. Thật hay để nghe lời xin lỗi và điều không chắc
chắn vì điều này có thể mang tính lịch sự tối thiểu có hiệu quả như văn phạm
chia động từ chính xác.
10
Tóm lại, trước khi đặt câu hỏi bằng tiếng Nhật, hãy mỉm cười và xin lỗi, sau
đó nói lịch sự và nhẹ nhàng nói:
Sumimasen. (Xin lỗi...) HOẶC
Shitsurei desu ga. (Tôi thật vô lễ, nhưng...)
Và khi tất cả được kết thúc, thành công hay không, bạn hãy cúi đầu nhẹ nhàng và
nói Dơmo arigatơ gozaimashita, có nghóa là “Cám ơn rất nhiều”.
Tại sao không nên dùng câu hỏi trực tiếp với người Nhật. Đây là một câu hỏi
khó chịu. Người ta không nên hỏi tại sao về nhiều thứ; câu trả lời hoặc không có
liên quan hoặc không rõ ràng mà người nói thể hiện trong việc đàm thoại.
何
いつ
どこ
どちら
誰
なぜ
どのくらい
どのくらい
どのくらい
nan/nani
itsu
doko
dochira
dare
naze
dono kurai
dono kurai
dono kurai
いくら
ikura
何時に
nan ji ni
cái gì
khi nào
ở đâu
cái nào
ai
tại sao
bao xa
bao lâu
bao nhiêu (danh từ
đếm được)
bao nhiêu (danh từ
không đếm được)
mấy giờ
Trong khi bạn đi du lịch, theo cách tự nhiên bạn muốn và cần hỏi các danh
lam rất tiêu biểu ở đó. Lịch sự là điều quan trọng hàng đầu trong tiếng Nhật. Hỏi
nơi chốn có một dạng câu hỏi bình thường và dạng câu hỏi lịch sự.
(Toire wa) Doko desu ka. (bình thường)
(Toire wa) Dochira desu ka. (lịch sự)
Nếu là một vị khách, người nước ngoài hầu như đều đặt câu hỏi với từ
dochira: họ đang hỏi ai hoặc ở đâu?
Thứ tự các từ trong câu hỏi nói chung không phải luôn luôn tuân theo qui tắc
này: chủ từ (nếu có một chủ từ), từ hỏi, (ai, cái gì, ở đâu, tại sao, khi nào), sau đó
là động từ. Ví dụ:
• (Toire wa) Doko desu ka.
• Dare desu ka.
Nhà vệ sinh ở đâu?
Nó ở đâu.
11
5. Từ trong văn viết
Viết tiếng Nhật thật sự là một rào cản ngôn ngữ đối với nhiều người. Hệ thống
chữ viết bao gồm bốn thành phần riêng biệt:
Kanji: Thành phần chính trong hệ thống viết của Nhật, từ Trung Hoa truyền
vào từ thế kỷ thứ tư sau công nguyên và bị thay đổi rất nhiều qua các thế kỷ tiếp
theo. Kanji thường có ít nhất hai hệ thống phát âm: một hệ thống hay nhiều hệ
thống phát âm theo tiếng Hoa gốc, một hay nhiều cách phát âm được phát triển
trong nước theo tiếng Nhật.
Hiragana: Hệ thống chữ viết được dùng với các từ không phải là kanji. Thành
phần này cũng thường được sử dụng để thay thế cho những từ kanji khó mà ngay
cả những người Nhật trưởng thành không thể đọc, hoặc những từ kanji đơn giản
mà trẻ em và người nước ngoài không thể đọc được.
Katakana: Hệ thống chữ viết được dùng với các từ có nguồn gốc nước ngoài,
hoặc đối với các từ tiếng Nhật nhấn mạnh. Katakana có thể được dùng giống như
các từ in nghiêng trong tiếng Anh.
Romaji: Các chữ la tinh, chủ yếu dùng từ bổ sung hoặc từ quốc tế hoặc có
hướng chuyển sang các từ tiếng Nhật.
12
Vấn đề 2
Số đếm và đơn vị đo lường trong
tiếng Nhật
Số trong tiếng Nhật không quá đơn giản.
Nhưng định hướng bằng bản đồ xuyên qua nước
Nhật cũng như bất kỳ nước nào, đòi hỏi bạn phải
làm quen với các con số. Có hai cách khác nhau để
thể hiện số trong tiếng Nhật. Đầu tiên, như trong
các ngôn ngữ Tây Âu có các số Ả rập: 1, 2, 3,... Các
số có thể được viết theo chữ Trung Hoa, những số
này có thể được đại diện các số bằng các chữ như
viết ra chữ “ba” thay vì viết số 3.
Số trong tiếng Nhật được chia hơi khác với số trong tiếng Anh. Giống như
tiếng Anh, tiếng Nhật có các đơn vị hàng chục, hàng trăm và hàng ngàn. Tuy
nhiên, từ đó nó tiếp tục sử dụng hàng chục ngàn, hàng trăm triệu, và hàng ngàn
tỷ. Số 20.000 không được viết thành ni Ju sen, hoặc hai mươi ngàn, nhưng được
viết là niman hoặc hai mươi ngàn. Cách viết tiếng Nhật đối với 1.000.000 là hyaku
man, hay một trăm chục ngàn, thay vì một triệu.
Số bốn có hai cách phát âm, shi và yon, nhưng shi còn có nghóa là “chết” do
đó yon được sử dụng phổ biến hơn. Số bảy cũng có hai cách phát âm nana và
shichi, nhưng nana thường xuyên được sử dụng.
1. Các số cơ bản
零
ゼロ
一
二
三
四
五
六
七
八
九
十
rei
zero
ichi
ni
san
yon, shi
go
roku
nana, shichi
hachi
ku, kyū
jū
0
十一
0
十四
1
二十
2
二十一
3
二十二
4
二十三
5
二十四
6
二十五
7
二十六
8
二十七
9
二十八
10
二十九
13
jū ichi
jū yon
ni jū
ni jū ichi
ni jū ni
ni jū san
ni jū yon
ni jū go
ni jū roku
ni jū shichi
ni jū hachi
ni jū kyū
11
14
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
三十
四十
五十
六十
七十
八十
九十
百
二百
三百
四百
五百
六百
七百
八百
九百
千
二千
三千
四千
五千
六千
七千
八千
九千
万
十万
百万
長さ
重さ
広さ
速さ
高さ
体重
体積
深さ
san jū
yon jū
go jū
roku jū
nana jū
hachi jū
kyū jū
hyaku
ni hyaku
san byaku
yon hyaku
go hyaku
roppyaku
nana hyaku
happyaku
kyū hyaku
sen
ni sen
san zen
yon sen
go sen
roku sen
nana sen
hassen
kyū sen
man
jū man
hyaku man
nagasa
omosa
hirosa
hayasa
takasa
tai jū
taiseki
fukasa
30
40
50
60
70
80
90
100
200
300
400
500
600
700
800
900
1,000
2,000
3,000
4,000
5,000
6,000
7,000
8,000
9,000
10,000
100,000
1 triệu
chiều dài
chiều cao
trọng lượng
trọng lượng (chỉ dành cho người)
diện tích, chiều rộng
âm lượng
tốc độ
chiều sâu
14
2. Các vật đo lường
Trong tiếng Nhật cách nói đơn vị đo lường khá phức tạp. Thay vì nói một số và rồi một
vật, trong tiếng Nhật, bạn cũng phải thêm vào số một tiền tố được gọi là “số đếm”. Để
nói “hai quyển sách” (“sách” tiếng Nhật có nghóa là hon), bạn không chỉ nói ni hon.
Bạn có thể cộng thêm tiền tố -satsu, số đếm hay quyển sách-và nói ni hon -satsu.
Có nhiều số đếm khác nhau đối với các loại vật khác nhau. Một số số đếm
được áp dụng đối với các vật có hình dạng nhất định. -Mai là một số đếm có thể
được sử dụng đối với bất cứ vật bằng phẳng nào, chẳng hạn như gương hay món
bánh pizza. Kagami gomai có nghóa là “năm cái gương” trong khi piza ichi -mai
có nghóa “một bánh pizza”. Các số đếm khác đặc trưng đối với các vật. Một vài vật
có số đếm riêng bao gồm súng (-chơ), và thậm chí đũa (-zen).
Để có thể sử dụng các số đếm thích hợp là một vấn đề hoàn toàn thuộc về trí
nhớ. Có một hệ thống (cái gì đó, cách nào đó) đơn giản hơn để đếm ít hơn 10 vật
không phải con người:
一つ
二つ
三つ
四つ
いつつ
六つ
七つ
八つ
九つ
十
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
hitotsu
futatsu
mittsu
yottsu
itsutsu
muttsu
nanatsu
yattsu
kokonotsu
tō
Các vật phẳng
-枚 -MAI giấy, vải, pizza, kính cửa sổ
一枚
二枚
三枚
四枚
五枚
六枚
七枚
八枚
九枚
十枚
ichi-mai
ni-mai
san-mai
yon-mai
go-mai
roku-mai
nana-mai
hachi-mai
kyū-mai
jū-mai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
15
Đồ chứa
-杯 -PAI tách, tô, ly
一杯
二杯
三杯
四杯
五杯
六杯
七杯
八杯
九杯
十杯
ippai
ni-hai
san-bai
yon-hai
go-hai
roppai
nana-hai
hachi-hai
kyū – hai
jippai
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Dày và mỏng
-本 -Hon, -Pon bút chì, chai bia, băng cát xét
一本
ippon
1
二本
nihon
2
三本
san-bon
3
四本
yon-hon
4
五本
go-hon
5
六本
roppon
6
七本
nana-hon
7
八本
hachi-hon
8
九本
kyū-hon
9
jippon
十本
10
Con người
-人 -Nin người mập, người nhỏ, bất cứ người nào
一人
hiton
1
二人
futari
2
三人
san-nin
3
四人
yo-nin
4
五人
go-nin
5
六人
roku-nin
6
七人
nana-nin
7
八人
hachi-nin
8
九人
kyū-nin
9
十人
jū-nin
10
16
Ấn bản
-冊 -Satsu tạp chí, sách
一冊
issatsu
二冊
ni-satsu
三冊
san-satsu
四冊
yon-satsu
五冊
go-satsu
六冊
roku-satsu
七冊
nana-satsu
八冊
hassatsu
九冊
kyū-satsu
十冊
jissatsu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Các vật hình quả cầu và hình khối
-個 -Ko cam, quả banh, hộp
一個
jkko
二個
ni-ko
三個
san-ko
四個
yon-ko
五個
go-ko
六個
rokko
七個
nana-ko
八個
hakko
九個
kyū-ko
十個
jikko
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3. Các động từ cần thiết
数える
計算する
合計する
kazoeru
keisan suru
gōkei suru
đếm
tính toán
cộng vào
4. giờ
(それは)
いつですか。
(それは)
いつでしたか。
今何時ですか。
(Sore wa) Itsu
desu ka.
(Sore wa) Itsu
deshita ka.
Ima nan ji desu ka.
17
Nó/điều đó xảy ra khi nào?
Nó/điều đó đã xảy ra khi
nào?
Mấy giờ rồi?
~です。
一時
二時
三時
四時
五時
六時
七時
八時
九時
十時
十一時
十二時
何時からですか。
~からです。
何時までですか。
~までですか。
一時に
一時ごろに
一時ちょうどに
午前~
午後~
~半
~前
~過ぎ
~まで
~までに
~desu.
ichi ji
ni ji
san ji
yo ji
go ji
roku ji
shichi ji
hachi ji
ku ji
jū ji
jū ichi ji
jū ni ji
Nan ji kara desu ka.
~kara desu.
Nan ji made desu ka.
~made desu.
ichi ji ni
ichi ji goro ni
ichi ji chōdo ni
gozen~
gogo~
~han
~mae
~sugi
~made
~made ni
Bây giờ là
1 giờ
2 giờ
3 giờ
4 giờ
5 giờ
6 giờ
7 giờ
8 giờ
9 giờ
10 giờ
11 giờ
12 giờ
Nó bắt đầu từ lúc mấy giờ?
Nó bắt đầu từ.
Nó kéo dài tới mấy giờ?
Nó kéo dài tới.
vào lúc 1 giờ
vào lúc khoảng 1 giờ
đúng 1 giờ
~buổi sáng
~buổi chiều
giữa~
trước~
sau~
tới~
5. Lượng thời gian
どのくらいかかり
ますか。
~かかります。
どのくらいかかり
ましたか。
Dono kurai
kakarimasu ka.
Nó sẽ diễn ra bao lâu?
~kakarimasu.
Dono kurai
kakarimashita ka.
Nó sẽ diễn ra ~
18
Nó đã diễn ra bao lâu?
~かかりました。 ~kakarimashita.
いつできますか。 Itsu dekimasu ka.
分間
funkan
一分間
ippunkan
二分間
ni funkan
三分間
san punkan
四分間
yon punkan
五分間
go punkan
六分間
roppunkan
七分間
nana funkan
八分間
happunkan
九分間
kyū funkan
十分間
jippunkan
三十分間
san jippunkan
数分間
sūfunkan
時間
jikan
一時間
ichi jikan
二時間
ni jikan
六時間
roku jikan
十二間
jū ni jikan
~ごと
~goto
~ちょうど
~chōdo
~約
~yaku
~以内
~inai
~以上
~ijō
~前
~mae
~後
~go
数時間
sūjikan
日間
nichikan/-kakan
一日
ichi nichi
二日間
futsukakan
三日間
mikkakan
数日間
sūjitsukan
19
Nó đã diễn ra ~
Khi nào nó sẵn sàng?
Phút
1 phút
2 phút
3 phút
4 phút
5 phút
6 phút
7 phút
8 phút
9 phút
10 phút
30 phút
một vài phút
Giờ
1 giờ
2 giờ
6 giờ
12 giờ
mỗi ~
đúng ~
khoảng ~
không khoảng ~
quá ~
cách đây ~
sau đó ~
một vài giờ
Ngày
1 ngày
2 ngày
3 ngày
một vài ngày
週間
shūkan
Tuần
一週間
isshūkan
1 tuần
二週間
ni shūkan
2 tuần
三週間
san shūkan
3 tuần
数週間
sūshūkan
một vài tuần
月間
-ka getsukan
Tháng
一ヵ月間
ikka getsukan
1 tháng
二ヵ月間
ni-ka getsukan
2 tháng
三ヵ月間
san-ka getsukan
3 tháng
数か月間
sū-ka getsukan
một vài tháng
年間
nenkan
Năm
半年間
hantoshikan
nửa năm
一年間
ichi nenkan
1 năm
二年間
ni nenkan
2 năm
数年間
sū nenkan
một vài năm
(それは)
いつですか。
(Sore wa) itsu
desu ka.
Nó/điều đó sẽ xảy ra
khi nào?
(それは)
いつでしたか。
(Sore wa) itsu
deshita ka.
Nó/điều đó đã xảy ra
khi nào?
何曜日ですか。
Nan yōbi desu ka.
Hôm nay ngày thứ mấy?
~です。
~desu.
Hôm nay là ~.
6. lịch
月曜日
getsu yōbi
Thứ Hai
火曜日
ka yōbi
Thứ Ba
水曜日
sui yōbi
Thứ Tư
木曜日
moku yōbi
Thứ Năm
金曜日
kin yōbi
Thứ Sáu
土曜日
do yōbi
Thứ Bảy
日曜日
nichi yōbi
Chủ Nhật
何月ですか。
Nan gatsu desu ka
20
Hôm nay là tháng mấy?
~です。
Hôm nay là ~.
~ desu
一月
ichi gatsu
Tháng Giêng
二月
ni gatsu
Tháng Hai
三月
san gatsu
Tháng Ba
四月
shi gatsu
Tháng Tư
五月
go gatsu
Tháng Năm
六月
roku gatsu
Tháng Sáu
七月
shichi gatsu
Tháng Bảy
八月
hachi gatsu
Tháng Tám
九月
ku gatsu
Tháng Chín
十月
jū gatsu
Tháng Mười
十一月
jū ichi gatsu
Tháng Mười Một
十二月
jū ni gatsu
Tháng Mười Hai
昼間
hiruma
thời gian trong ngày
平日
heijitsu
ngày trong tuần
毎日
mainichi
mỗi ngày
一日おき
ichi nichi oki
mỗi ngày khác nhau
半日
hannichi
nửa ngày
朝
asa
buổi sáng
午前
gozen
buổi sáng
昼
hiru
giữa trưa
午後
gogo
buổi trưa
夕方
yūgata
buổi chiều, sau trưa
夜
yoru
chiều tối
真夜中
mayonaka
buổi tối, đêm
夜中
yonaka
nửa đêm
先週の月曜日
senshū no getsu yōbi
thứ Hai tuần rồi
今週の日曜日
konshū no gatsu yōbi thứ Hai này
来週の日曜日
raishū no getsu yōbi
thứ Hai tuần tới
今日
kyō
ngày hôm nay
21
今朝
kesa
sáng nay
今夜
kon’ya
tối nay/đêm nay
今晩
kpnban
tối nay/đêm nay
明日
shita
ngày mai
明日の朝
ashita no asa
sáng mai
明後日
asatte
ngày mốt
週
shū
Tuần
毎週
maishū
mỗi tuần
先先週
sensenshū
tuần trước nữa
先週
senshū
tuần trước
今週
konshū
tuần này
来週
raishū
tuần tới
再来週
saraishū
tuần tới nữa
一週間おき
isshūkan oki
mỗi tuần khác nhau
平日
heijitsu
ngày trong tuần
週末
shūmatsu
cuối tuần
月
tsuki, gatsu, getsu
Tháng
毎月
maitsuki
mỗi tháng
一カ月おき
ikkagetsu oki
từng tháng khác nhau
上旬
jōjun
thứ ba đầu tháng
中旬
chūjun
thứ ba giữa tháng
下旬
gejun
thứ ba cuối tháng
月末
getsumatsu
cuối tháng
先先月
sensengetsu
cách đây hai tháng
先月
sengetsu
tháng vừa rồi
今月
kongetsu
tháng này
来月
raigetsu
tháng tới
再来月
saraigetsu
tháng sau nữa
来月の中ごろ
raigetsu no naka goro
giữa tháng sau
今月の末
kongetsu no sue
cuối tháng naøy
22
年
toshi
Năm
年間
nan nen
năm nào
毎年
maitoshi
từng năm
一年おき
ichimen oki
từng năm khác nhau
半年
hantoshi
nửa năm
おととし、一昨年 ototoshi, issakunen
năm trước
去年
kyonen
năm vừa rồi
今年
kotoshi
năm nay
再来年
sarainen
nán tới năm tới nữa
閏年
urū doshi
năm nhuận
年末
nenmatsu
cuối năm
現代
gendai
thời đại hiện nay
現在
genzai
hiện nay, bây giờ
最近
saikin
những ngày này, gần đây
未来
mirai
tương lai
将来
shōrai
tương lai, những ngày
sắp tới
23
Vấn đề 3
Giao tiếp và nét văn hóa trong
giao tiếp của người Nhật
Cuộc gặp đầu tiên giữa các thương gia
Nhật và phương Tây có thể gặp nhiều khó
khăn: Người Nhật muốn bắt tay và thực hành
tiếng Anh của họ, trong khi những người nước
ngoài cúi đầu chào và thử cách chào của người
Nhật. Các bên đều muốn làm hài lòng bên kia;
không bên nào muốn bị xem ngớ ngẩn.
Thế nhưng các cử chỉ thân mật khởi đầu
có thể kết thúc, những người nước ngoài
mong muốn bàn vào công việc kinh doanh
ngay, trong khi người Nhật muốn tiếp tục các cử chỉ thân thiện. Ở Nhật Bản
người ta thường dành một khoảng thời gian, gần như tập quán, cho các cuộc trao
đổi nhỏ và để tạo lập uy tín và niềm tin. Một thương gia Nhật Bản có thể dành
nhiều năm phát triển quan hệ với khách hàng hay đối tác tiềm năng trước khi xác
lập quan hệ buôn bán.
Người phương Tây thường muốn nhanh chóng, nuôi dưỡng tình hữu nghị
với người Nhật quả là một kinh nghiệm khó khăn. Phong tục khác nhau. Một
người có thể quen biết một người Nhật trong nhiều năm, coi anh ta là một
người bạn thân, nhưng chưa bao giờ đến thăm nhà của nhà anh ta.
Người Nhật có thể mặc quần áo phương Tây, mất nhiều năm học tiếng Anh,
và ăn thức ăn nhanh của Mỹ, nhưng họ không phải là người phương Tây. Đừng
nên đánh giá các quan hệ cá nhân với người Nhật theo các châm ngôn phương
Tây; có nhiều tiến trình và quan điểm rất khác nhau. Chúng ta có thể hiểu nhiều
vấn đề của người Nhật, cách đối xử của người phương Tây có thể làm cho người
Nhật trở nên bối rối.
1. Sự lễ phép và nhóm
Phong cách sống cơ bản của người Nhật là sống trong hoặc ngoài tập thể. Dù ở
đâu bạn cũng nằm trong một tập thể – gia đình, công ty, v.v... – để xác định
thái độ và hành vi của bạn. Khi làm ăn người Nhật thường trao đổi danh thiếp
với nhau được gọi là meishi. Một meishi nói lên toàn bộ một người Nhật, anh ta
muốn biết về vị thế của các đối tác của mình liên quan đến tài sản của anh ta và
cho phép anh ta lựa chọn cách nói thích hợp. Ở Nhật Bản, giao tiếp với nhau là
24
một trò chơi liên tục về việc so sánh địa vị, do vậy mỗi người có thể giữ một vai
trò thích hợp trong xã hội.
Sự tồn tại các cấp độ xã giao, từ các lời thân mật cho tới các nghi thức
trang trọng, làm cho nó gây khó khăn người nước ngoài phát âm thô lỗ hay sử
dụng từ bất hợp lý. Ví dụ, chỉ việc thể hiện đại từ từ ngôi thứ nhất “Tôi”, thanh
niên có thể lựa chọn một trong bốn từ khác nhau, mỗi từ truyền tải mức độ lễ
phép và tự khẳng định mình khác nhau. (Từ lễ phép tới không lễ phép:
watakushi, watashi, boku, ore). Bất chấp giới tính và độ tuổi của người nói, hình
thức của một câu chủ yếu được quyết định theo động từ. Các động từ tận cùng
bằng -masu được sử dụng nhiều trong danh sách này, luôn luôn lịch sự và có
thể chấp nhận được. Mặc dù người ta biết rằng - masu là trang trọng; chia động
từ và xây dựng nghiêm túc còn nhiều tồn tại, gây lầm lẫn không chỉ đối với
người nước ngoài mà cả đối với người bản xứ nói ngôn ngữ này. May mắn thay,
nhiều du khách không quan tâm đến điểm này thường xuyên.
Nếu một người Nhật chọn bạn vào nhóm anh ta - mời bạn uống một vài ly bia sau
cơ hội bắt gặp trên tàu hoặc có quan hệ làm ăn lâu dài -anh ta cam kết củng cố quan
hệ. Không phạm phải sai lầm: người Nhật rất nhiệt tình dưới tình bạn và quan hệ với
những người mà họ cho là những người bạn hay các đối tác làm ăn tin cậy. (Mặc dù
phải tốn nhiều thời gian để nuôi dưỡng các quan hệ). Đáp lại bằng thái độ khiếm nhã
hay không nghiêm túc về mối quan hệ này được xem như là một sự lăng mạ.
2. Diễn đạt cơ bản
Tiếng Nhật có một số từ và cách diễn đạt cơ bản tạo nên phong cách của một người.
Một số diễn đạt chỉ là lời gợi ý hoặc đề nghị hay có ý định tìm nghóa, bỏ đi không
nói. Các cách diễn đạt khác ngắn gọn và súc tích. Lắng nghe các cuộc nói chuyện
xung quanh bạn; cách diễn đạt này diễn ra liên tục và thường xuyên. Chú ý có hai
dạng diễn đạt thông thường và trang trọng; cả hai sẽ được nghe trong đàm thoại.
• Wakarimashita. (trang trọng)
Wakatta. (thông thường)
Tôi hiểu
• Sō desu. (trang trọng)
Sō. (thông thường)
Điều đó đúng
• lidesu (trang trọng)
li. (thông thường)
Đúng vậy
• Dame desu. (trang trọng)
Dame da. (thông thường)
Điều đó không được
• Suki desu. (trang trọng)
Suki da. (thông thường)
Tôi thích nó.
• Suki de wa arimasen. (trang trọng)
Suki ja nai. (thông thường)
Tôi không thích nó.
25