Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

ĐỀ TUYỂN SINH 10 CHUYÊN lí TỈNH yên bái 2020 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.77 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH YÊN BÁI

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Đề có 02 trang, gồm 05 câu)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUN
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn thi: VẬT LÍ
Thời gian: 150 phút (khơng kể giao đề)
Khóa thi ngày: 20/7/2020

Câu 1. (2,0 điểm)
Một học sinh đi xe từ nhà đến trường trên một đoạn đường thẳng với vận tốc không
1
đổi v và thời gian dự định là t, nhưng sau khi đi được 3 đoạn đường đó thì chợt nhớ mình

quên một quyển sách nên vội quay trở về nhà và đi ngay đến trường thì trễ mất 20 phút so
với dự định. Biết quãng đường từ nhà tới trường là 6km. Bỏ qua thời gian lên và xuống xe.
a) Tính vận tốc v của học sinh đó.
b) Để đến trường đúng thời gian dự định thì từ lúc bắt đầu quay về và đi tiếp đến
trường lần 2, học sinh đó phải đi với vận tốc bao nhiêu?
Câu 2. (2,0 điểm)
Người ta đun sơi một lít nước có nhiệt độ ban đầu
0
30 C bằng ấm điện (hoạt động bình thường) có cơng suất
900W. Cơng suất hao phí khi đun nước phụ thuộc vào
thời gian như đồ thị (Hình 1)
1. Từ đồ thị hãy :
a) Xác định công suất hao phí lúc t = 200s và


lúc t = 400s.
b) Thiết lập phương trình sự phụ thuộc của
cơng suất hao phí vào thời gian.
2. Tính thời gian đun sơi nước. Biết nhiệt dung riêng
của nước là 4200J/kg.K; khối lượng riêng của nước là
1000kg/m3.
Câu 3. (2,0 điểm)
Vật sáng AB là một đoạn thẳng nhỏ đặt vng góc
với trục chính của một thấu kính hội tụ. Điểm A nằm trên
trục chính và cách quang tâm O của thấu kính một
khoảng 10cm. Một tia sáng đi từ B đến gặp thấu kính tại
điểm I, tia ló qua thấu kính có đường kéo dài đi qua A.
Cho biết chiều dài đoạn OI = 2.AB (Hình 2).
a)
Vẽ và trình bày cách vẽ ảnh A’B’ của AB.
b) Tìm khoảng cách từ tiêu điểm F đến quang
tâm O của thấu kính.

– 0973055725 (zalo)

B
A

O
I
Hình 2


Câu 4. (1,0 điểm)
Theo dõi sự biến đổi nhiệt độ của khối nước

đá đựng trong một ca nhôm khi được cung cấp
nhiệt lượng ta có đồ thị Hình 3. Tính khối lượng
của nước đá và kối lượng ca
nhôm. Cho biết nhiệt dung riêng của nước
c1 = 4200J/kg.K; của nhôm c 2 = 880J/kg.K và nhiệt
nóng chảy của nước đá  = 3,4.105J / kg.
Câu 5. (2,0 điểm)
Một học sinh dùng ba điện trở R1; R2; R3 (với R1 < R2 và R1 = 10  ) mắc thành ba sơ đồ
(Hình 4). Hiệu điện thế khơng đổi đặt vào hai đầu mỗi đoạn mạch đều như nhau bằng U.
N
Ampe kế và dây nối có điện trở khơng M
R2
R3
A
đáng kể. Cường độ dòng điện chạy qua
ampe kế ở mỗi sơ đồ là: 1A; 3A; 4A.
S ơ đồ 1
N
Do sơ ý nên học sinh đó khơng ghi rõ M
R2
A
số chỉ ampe kế ứng với từng sơ đồ.
R3
Hãy xắc định:
S ơ đồ 2
a) Số chỉ của ampe kế trong từng
N
M
sơ đồ. Giải thích.
R2

R1
A
b) Giá trị của R2; R3 và U.
R3
Câu 6. (1,0 điểm)
S ơ đồ 3
Hãy nêu một phương án thực
H ình 4
nghiệm xác định nhiệt dung riêng của
dầu ăn bằng các dụng cụ sau: cân Rơbecvan (cân thăng
bằng) khơng có
các quả cân, nhiệt kế, nhiệt lượng kế (đã biết nhiệt dung riêng là c 1), nước (đã biết nhiệt
dung riêng là c2), bếp đung, hai cố đun giống nhau. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nhiệt lượng
kế với môi trường.
-------------------- HẾT ------------------

Họ và tên thí sinh: ………………………………………
Họ và tên giám thị 1: …………………………………….
Họ và tên giám thị 2: ……………………………………

Số
báo
danh:
………………
Chữ

………………………
Chữ
kí.................................


– 0973055725 (zalo)


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH YÊN BÁI

ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề có 02 trang, gồm 05 câu)

KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUN
NĂM HỌC 2020 - 2021
Mơn thi: VẬT LÍ
Thời gian: 150 phút (khơng kể giao đề)
Khóa thi ngày: 20/7/2020

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT VÀ LỜI BÌNH
Câu 1. (2,0 điểm)
Đổi .
Gọi vị trí nhà là , vị trí trường là và vị trí học sinh quay về là .
Đặt , ta có: .
a) Tính vận tốc :

Thời gian dự định đi quãng đường s:

t

S
v (1)

 Thời gian thực tế đi do phả fquáy về và đi lần 2: (2)

 Theo đề thì
Thay (1) và (2)-vao (3): . Với , ta tính được .
b) Tính vận tốc v’
 Thời gian dự định: .
Thời gian đã đi đoạn .
Vậy để đến trường đúng thời gian dự định thì từ lúc bắt đầu quay về và đi tiếp đến
trường lần
2, học sinh đó phải đi quãng đường , với thời gian còn lại là . Vận tốc phải đi là:

Câu 2. (2,0 điểm)
1. Từ đồ thị:
a)
Cơng suất hao phí lúc t1 = 200s là P1hp = 200W và lúc t2 = 400s là P2hp = 300W.
b)
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cơng suất hao phí vào thời gian có dạng
đoạn thẳng, do đó cơng suất hao phí là hàm số bậc nhất của thời gian:
Php  a t b

với a và b là các hằng số được xác định bởi hệ:



1 W 
  a.t 1  b  P thp 
a 200 b 200  a   


2 s 

 a t2 b P2 h p

a.400  b  300
b  100(W)



– 0973055725 (zalo)


1
Php  t  100(W)
2
Vậy phương trình cần tìm là:

2. Tính thời gian đun sơi nước
+ Khối lượng riêng của nước là kg kg
D  1000

kg
kg
1
3
m
lit

Php(W )
m  D V 1

kg
.1 lít  1kg
 lít 


P hp
M
+ Khối lượng nước là:
+ Cơng suất tỏa nhiệt của ấm điện là P = 200
900W. Gọi thời gian đun sôi nước là t, nhiệt lượng
bếp tỏa ra trong thời gian t (toàn phần) là:
100 K
Q = P.t
(1)
N
O
+ Nhiệt lượng nước nhận để tăng nhiệt độ từ
200
0
t
t (s)
nhiệt độ ban đầu T0 = 300C đến T = 1000C (có ích)
H ình 1a
là:
Q1 = m.c(T – T0) (2)
+ Nhiệt lượng hao phí do tỏa ra mơi trường có giá trị bằng diện tích hình thang trên
đồ thị Hình 1a:
.
Theo định luật bảo tồn năng lượng thì:
Từ và ta có phương trình:

Thay số, ta được phương trình bậc hai ẩn t:

Phương trình có 2 nghiệm đều dương

Giả sử khơng có hao phí thì , thời gian đun bằng .
Trong hai nghiệm thu được, nghiệm phù hợp hơn là t = 7,06 (ph).
Câu 3. (2,0 điểm)
a) Vẽ và trình bày cách vẽ ảnh
A’B’ của AB.
B
H
Dựng ảnh A'B' của AB như hình
B
vẽ:
A
F
A
O
+ Từ B vẽ tia BO, cho tia ló truyền
thẳng trên đường kéo dài cắt AI tại
I
B’. + Từ B’ dựng đường vng góc
với trục chính, cắt trục chính tại A’,
ta dựng được ảnh A’B’.
b) Tìm khoảng cách từ tiêu điểm F đến quang tâm O của thấu kính.
 Do nên là đường trung bình của 'OI vì vậy là trung điểm của là đường trung bình
của
– 0973055725 (zalo)


Do nên là đường trung bình của
Vậy tiêu cự của thấu kính là:

Câu 4. (1,0 điểm)

Gọi m1 là khối lượng nước đá, m 2 là khối lượng ca nhôm. Từ đồ thị, ta
thấy:
+ Nhiệt lượng nước đá nhận để nóng chảy hoàn toàn thành nước ở t1 = 00C là
Q1 = 170kJ = 170000J, nhiệt lượng nước và ca nhôm nhận để tăng nhiệt độ từ t 1 = 00C
lên đến t2 = 20C là
Q2 = 175kJ – 170kJ = 5kJ = 5000J.
+ Ta lập được các phương trình trao đổi nhiệt:
Q 170000
m1  Q1 m1  1 
0,5(kg)
 3, 4 105
 m1c1  m 2c 2   t 2  t1   Q 2   0,5.4200  m 2.880  (2  0)  5000
5
 m 2  (kg)  0, 45(kg)
11

Câu 5. (2,0 điểm)
a) Ta cần nhớ: điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp ln lớn hơn bất kì
điện trở thành phần nào; điện trở tương đương của đoạn mạch mắc song song ln nhỏ hơn
bất kì điện trở thành phần nào.
Với U khơng đổi, cường độ dịng điện trong đoạn mạch nhỏ nhất khi điện trở tương
đương của đoạn mạch là lớn nhất; lớn nhất khi điện trở tương đương của đoạn mạch là nhỏ
nhất.
Như vậy đoạn mạch ở Sơ đồ 1 có điện trở tương đương lớn nhất, nên I 1 = 1A; đoạn
mạch ở Sơ đồ 2 có điện trở tương đương nhỏ nhất, nên I2 = 4A và do đó Sơ đồ 3 có I3 = 3A.
b) Xác định giá trị của R2; R3 và U.
Ta có hệ phương trình:
U
 I1  I1  R 2  R 3   U
R 2  R3

(1)

Thay vào (4) ta được: }
+ Theo (6) và (7) thì R2 và R3 là nghiệm của phương trình bậc 2:
X2 −120X+ 3600=0
Phương trình có nghiệm kép X = 60. Vậy R2 = R3 = 60(Ω) (thỏa đk R1 <
R2) Thay vào (1) ta tìm được

U  I1  R 2  R 3   1.(60  60)  120(V)

Câu 6. (1,0 điểm)
* Cơ sở lý thuyết:
Xét sự trao đổi nhiệt giữa dầu ăn có khối lượng m, nhiệt dung riêng c ở nhiệt độ ban
đầu t1 với nhiệt lượng kế có khối lượng m 1, nhiệt dung riêng là c1 có chứa nước khối lượng
– 0973055725 (zalo)


m2, nhiệt dung riêng c2 cùng ở nhiệt độ ban đầu t2. Gọi t0 là nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt, ta
có phương trình:
Cho , phương trình thành:
Suy ra nhiệt dung riêng của dầu ăn: .
Để tính c, chỉ cần dùng nhiệt kế đo các nhiệt độ và .
* Phương án thực nghiệm:

+ Đặt nhiệt lượng kế và 1 cốc đun rỗng lên một đĩa cân, ở đĩa cân còn lại đặt cốc đun
thứ hai và đổ từ từ dầu ăn vào cốc đó cho tới khi cân thăng bằng. Ta được khối lượng dầu ăn
trong cốc thứ hai đúng bằng khối lượng của nhiệt lượng kế.
+ Bỏ nhiệt lượng kế khỏi đĩa cân, rót nước từ từ vào cốc đun thứ nhất cho tới khi cân
thăng bằng trở lại. Ta được khối lượng nước trong cốc thứ nhất đúng bằng khối lượng dầu
ăn trong cốc thứ hai.

+ Trút toàn bộ nước trong cốc thứ nhất vào nhiệt lượng kế, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ t 2
(bằng nhiệt độ mơi trường).
+ Đun nóng dầu ăn trong cốc thứ hai, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ t 1 của dầu ăn đã đun
nóng (cao hơn nhiệt độ mơi trường).
+ Trút nhanh dầu ăn vào nhiệt lượng kế chứa nước, dùng nhiệt kế đo nhiệt độ cân bằng
t0 (khi số chỉ của nhiệt kế khơng thay đổi).
+ Tính c theo công thức (*).
* Để hạn chế sai số, các thao tác phải nhanh gọn, chính xác.
-------------------- HẾT -----------------* TUYỂN TẬP 100 ĐỀ THI VÀO 10 CHUYÊN LÍ (ĐÁP ÁN CHI TIẾT FILE WORD)
CÁC TRƯỜNG CHUYÊN TRÊN CẢ NƯỚC:
Link Drive:
/>usp=sharing
* Để nhận file word trọn bộ, liên hệ thầy Si Ha – –
ĐT, Zalo: 0973055725

– 0973055725 (zalo)



×