Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu hiệu quả của chế phẩm gel nano bạc trong việc ức chế một số bệnh hại quả ổi sau thu hoạch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 54 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
KHOA CƠNG NGHỆ SINH HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đe tài:

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ CỦA CHÉ PHÁM GEL NANO BẠC TRONG
VIỆC ÚC CHÉ MỌT SÔ BỆNH HẠI QUẢ ÓI SAU THU HOẠCH

Giáo viên hướng dẫn : TS. Bùi Kim Thúy

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Thu Trang

Ngày sinh

: 11/04/1995

Lóp

: 13-01

Hà Nội - 2017


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Viện Đại học Mở Hà Nội
LỜI CAM ĐOAN


Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu,
kết quả nêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ tình hình
thực tế cùa đơn vị thực tập.

Tác giá khóa luận tốt nghiệp
Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Trang

Thư viện Viện Đại học Mờ Hà Nội

Nguyễn Thị Thu Trang

Lóp: CNTP13-01


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Viện Đại học Mở Hà Nội
LỊI CÁM ON

Khóa luận tốt nghiệp này được thực hiện tại Viện Cơ điện Nông Nghiệp
và Công nghệ Sau thu hoạch dưới sự hướng dẫn của T.s Bùi Kim Thúy.
Đe hoàn thành được luận văn này. ngoài sự cố gắng của bản thân, tôi đã

nhận được sự ùng hộ, giúp đờ và hướng dần của thầy giáo, cơ giáo, gia đình
và bạn bè xung quanh.

Tơi xin được bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn T.s Bùi
Kim Thúy đã tận tình hướng dẫn, chi bão cho tơi trong q trình thực hiện đề


tài.

Tơi xin chân thành căm ơn Trung tâm Nghiên cứu và Kiểm tra chất
lượng sản phấm nồng sán - Viện Cơ điện Nông Nghiệp và Công nghệ Sau thu

hoạch đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất và trang thiết bị trong suốt quá trình
thực hiện đề tài đế tơi có thê hồn thành khóa luận này.

Tôi xin chân thành cám ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ sinh học -

Viện Đại học Mơ Hà Nội đã dạy dỗ và dần dắt tôi trong suốt thời gian học tập
tại trường.

Bên cạnh đó, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã ln bên cạnh ủng hộ,
động viên và giúp đờ tôi trong suốt thời gian qua.

Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm 2017
Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Trang

Nguyễn Thị Thu Trang

Lóp: CNTP13-01


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Viện Đại học Mở Hà Nội

MỤC LỤC

MỞ ĐÀU............................................................................................................... 1
PHÀN 1: TÔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................3

1.1.

Giới thiệu sơ lược về quả ối và thị trường ối...........................................3

Cây ổi...................................................................................................... 3

1.1.1.
1.1.1.1.

Nguồn gốc............................................................................................ 3

1.1.1.2.

Đặc điểm cùa cây ổi............................................................................. 3

1.1.1.3.

Các giống ổi........................................................................................ 4

1.1.1.4.

Điều kiện sinh thái............................................................................... 6

1.1.1.5.


Công dụng cùa ổi................................................................................. 6

1.1.2.

Giá trị dinh dường và sinh học............................................................... 9

1.1.3.

Tinh hình phân bố, sản lượng, sàn xuất và tiêu thụ.......................... 12

1.1.3.1.

Phân bố.............................................................................................. 12

1.1.3.2.
1.1.3.3.

Sản lượng và tình hình săn xuất và tiêu thụ ơi................................. 13
Vị trí của ứầ^ổi iiiingkn^ồtìlf?áU
.......................14

Bao quả, thu hoạch, và bão quản......................................................... 15

1.1.4.
1.1.4.1.

Bao quả...............................................................................................15

1.1.4.2.


Thu hoạch........................................................................................... 15

1.1.4.3.

Bảo quản..............................................................................................15

1.2.

Vai trị và tính ứng dụng cùa Gel nano bạc trong bảo quản................. 16

1.2.1.

Giới thiệu về Gel nano bạc...................................................................16

1.2.2.

Vai trị và tính ứng dụngcùaGelnanobạc.............................................. 18

PHẦN 2. PHUONG PHÁP NGHIÊNcúu................................................... 25
2.1.

Nguyên vật liệu....................................................................................... 25

2.1.1.

Đối tượng.............................................................................................. 25

2.1.2.

Môi trường sử dụng.............................................................................. 25


2.1.2.1.

Môi trường phân lập và bảo quàn giống.......................................... 25

2.1.2.2.

Môi trường định tên........................................................................... 25

Nguyễn Thị Thu Trang

Lóp: CNTP13-01


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Hóa chất và trang thiết bị..................................................................... 25

2.1.3.

2.2.

Viện Đại học Mở Hà Nội

Phương pháp nghiên cứu........................................................................ 26

2.2.1.

Phương pháp thu nhận mẫu................................................................ 26


2.2.2.

Phương pháp phân lập các chủng vi sinh vật.................................... 26

2.2.3.

Phương pháp phân loại vi nấm............................................................. 27

2.2.3.1.

Các nguyên tắc chung....................................................................... 27

2.2.3.2.

Quy trình định loại một chùng vi nam.............................................27

2.2.3.3

Tiến hành định loại........................................................................... 28

2.2.4.

Phương pháp nuôi cấy chúng kiểm tra................................................ 29

2.2.5.

Phương pháp xác định số lượng vi sinh vật........................................ 29

2.2.6.


Phương pháp xác định khả năng kháng vi sinhvật.............................. 30

2.2.7.

Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiếu................................. 30

2.2.8.

Khá năng ức chế nấm gây hại trực tiếp trên quả cửa che phẩm........ 31

2.2.8.1.

Phương pháp chuẩn bị dung dịch chúng giống................................ 31

2.2.8.2.

Phương pháp gây nhiễm hhân tạo trên qựả ..Ị.|.^..\Ỳ)ị.................... 31

2.2.8.3.

Phương pháp kiểm soát nấm mốc bằng chế phẩm ở các nồng độ khác

nhau..................................................................................................................... 32

2.2.9.

Phương pháp xử lý số liệu................................................................... 32

PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN........................................................ 33


3.1.

Phân lập chung vi sinh vật gây hại quá ối............................................ 33

3.2.

Định tên chủng nấm gây hại ối..............................................................34

3.3.

Khá năng kháng nấm cúa chế phẩm Gel nano bạc................................ 35

3.4.

Khả năng ức chế trực tiếp cùa chế phâm Gel nano bạc đối với nấm gây

hại trên quà ổi Đài Loan..................................................................................... 37
PHẦN 4. KẾT LUẬN....................................................................................... 39
PHẦN 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................. 40
PHỤ LỤC............................................................................................................ 43

Nguyễn Thị Thu Trang

Lóp: CNTP13-01


Viện Đại học Mở Hà Nội

Khóa Luận Tốt Nghiệp


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẤT

Từ viết tẳt

Tên đầy đũ

A. phoenicis

Aspergillus phoenicis

ĐC

Đối chứng

CT

Công thức

Thư viện Viện Đại học Mờ Hà Nội

Nguyễn Thị Thu Trang

Lóp: CNTP13-01


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Viện Đại học Mở Hà Nội
DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng cùa quá ối (xét với 100g phần ăn được)... 9
Bâng 3.1. Ket quá phân lập vi sinh vật gây hại trên quá ôi Đài Loan........... 33
Bâng 3.2. Khá năng kháng mốc cùa che phám Gel nano bạc......................... 35
Bâng 3.3. Khà năng ức che cùa che phẩm đối với chủng nam A. phoenicis.. 36

Thư viện Viện Đại học Mờ Hà Nội

Nguyễn Thị Thu Trang

Lóp: CNTP13-01


Khóa Luận Tốt Nghiệp

Viện Đại học Mở Hà Nội
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1. Hình thái khn lạc phân lập được................................................ 34
Hình 3.2. Hình thái khuân lạc phân lập được................................................ 35
Hình 3.3. Cơ quan sinh hào tứ và hào tử Aspergillus phoenicis (xlOOO)

35

Thư viện Viện Đại học Mở Hà Nội

Nguyễn Thị Thu Trang

Lóp: CNTP13-01



Khóa Luận Tốt Nghiệp

Viện Đại học Mở Hà Nội
DANH MỤC ĐÒ THỊ

Đồ thị 1. Khá năng ức chế sự phát triên của chùng A. phoenicis.................. 37
Đồ thị 2. Tý lệ vet thương hị thối hóng trong q trình hão qn................. 38

Thư viện Viện Đại học Mờ Hà Nội

Nguyễn Thị Thu Trang

Lóp: CNTP13-01


MỎ ĐẤU

Đặt vấn đề

Rau và quà là những thức ăn thiết yếu trong khấu phần dinh dưỡng của
con người. Thành phần rau quả chủ yếu là nước (80-90%), hàm lượng lipid

thấp nhưng chứa nhiều chất xơ, khoáng, acid hữu cơ, chất thơm, đặc biệt nhất
là vitamin c. A, E... Những thành phần này góp phần làm tăng khã năng
chuyển hóa thức ăn trong cơ thế, làm tăng cân bằng độ acid - kiềm trong máu

và dịch bào, nhờ vậy độ pH trong cơ thể luôn ồn định. Là một nước nông
nghiệp với nguồn thực vật phong phú về chùng loại, nước ta có đù loại rau

quả suốt 4 mùa trong năm, là một ưu thế trong ngành công nghiệp che biến


phát triến. Trong những năm gần đây, nền kinh tế nước tăng trướng nhanh,
đời sống nhân dân được cãi thiện, nhu cầu rau quá cũng tăng lên nên sản xuất

rau quà cũng tăng trướng nhiều.
Trong những loại trái cây ờ Việt Nam, trái ối là loại khá phố biến vì

triển của cây ổi.

điều khiên nước

Với sự phát triển của kinh tế vườn, cây ối chiếm một diện tích khá đáng kể
nhưng trái ối được sử dụng mới chỉ dừng lại ớ dạng quả tươi, chưa có giá trị
kinh tế cao, đặc biệt trong thời gian thu hoạch, nếu ổi tiêu thụ không hết sẽ
làm thiệt hại kinh tế của các nhà làm vườn vì trái ổi rất dề bị hư hóng sau thu
hoạch nếu khơng tiêu thụ kịp thời.

Trên the giới cũng như ở Việt Nam, có rất ít phương pháp bão quản ổi.
Việc nghiên cứu những phương pháp bảo qn an tồn cho người tiêu dùng

có hiệu quả và chi phí bão quán thấp đang là một van đề hết sức cần thiết.
Trong những năm gần đây, nhiều nghiên cứu ứng dụng đã tập trung khai thác
tính năng ức chế vi sinh vật vượt trội của Gel nano bạc trong nông nghiệp.

Gel nano bạc sử dụng như là thuốc phịng trừ dịch hại cho cây trồng an tồn
và thân thiện với môi trường. Safaa và cộng sự (2015) đã nghiên cứu và cơng
bố khả năng phịng trừ hữu hiệu ốc sên và một số nấm bệnh hại cây trồng của

Nguyễn Thị Thu Trang


1

Lớp: CNTP 13-01


Gel nano bạc. Nhóm nghiên cứu chi cho thấy Gel nano bạc được sử dụng ớ
nồng độ 30 ppm có the ức chế được ốc sên và 13 chúng nấm bệnh hại cây.

Trong một nghiên cứu khác, Prathap và cộng sự (2014) cũng chi ra rang Gel
nano bạc ớ nồng độ 50 pl có thể kiếm sốt được một số chùng vi sinh gây hại

như Klebsiella pneumonia, Salmonella tỵphi, Bacillus subtilis và Proteus
vulgaris. Bới vậy, việc nghiên cứu và ứng dụng chế phấm Gel nano bạc an

toàn đề bảo quán quà đang là một hướng đi mới hiện nay.
Với mục đích đánh giá hiệu quà ức chế vi sinh vật cùa chế phấm, chúng
tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cún ánh hưởng cùa chế phẩm Gel

nano bạc trong việc ức chế một số bệnh hại quả oi sau thu hoạch”.

Mục tiêu nghiên cứu
Phân lập và định tên được hệ vi sinh vật gây hại trên quả ổi Đài Loan,
từ đó xác định được liều lượng thích hợp cùa che phẩm Gel nano bạc trong
việc ức chế vi sinh vật gây hại trên quả ổi sau thu hoạch.

Nội dung nghiêng viện

Viện Đại học Mở Hà Nội

- Phân lập chùng vi sinh vật gây hại quá ối

- Định tên chủng nấm gây hại ối
- Đánh giá khá năng kháng nấm cùa che phẩm Gel nano bạc trên đĩa

thạch
- Đánh giá khả năng ức chế trực tiếp của chế phấm Gel nano bạc đối
với nấm gây hại trên quà ối Đài Loan.

Nguyễn Thị Thu Trang

2

Lóp: CNTP 13-01


PHẦN 1: TƠNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giói thiệu SO’ lược về quả ối và thị trường ối

1.1.1. Cây ối
Ôi hay cịn gọi ơi ta, ơi cành là lồi cây ăn quá thường xanh lâu năm,

thuộc họ Đào kim nương, có nguồn gốc từ Brasil.
Quả ối khơng chì là loại trái cây được nhiều người ưa thích mà cịn là
loại tráicây tốt cho sức khỏe.
Ối giúp hạ cholesterol, bão vệ tim mạch và tăng cường hệ miễn dịch

cho cơ thế nhờ chứa nhiều dinh dường và khoáng chất.
Ối mang lại vẽ mềm mại cho làn da nhờ chứa carotenoid, chất chống

oxy hóa giúp phục hồi sức sổng cho da.Tại một số nước châu Á, người ta còn
dùng phần nạc và lá ổi để chế ra loại trà bổ dưỡng sức khỏe.


Vitamin c của ối giúp kích hoạt sự sản xuất collgen, hoạt chất cần thiết

giúp cũng cố độ bền cho khớp xương sụn...Vtamin c cịn giúp làm khóe các

mạch máu, giâm thiếu sự ô nhiễm cho cợ thế từ môi trường xung quanh.
1.1.1.1. Nguồn gốc
Ồi dược xem là có nguồn gốc tại Peru và Brazil (hiện vẫn là nơi trồng
nhiều ối nhất trên the giới). Sau đó trở thành cây thương mại quan trọng tại

Hạ Uy Di, úc, Án Độ,....và các nước Đơng Nam Á.
Ồi đã được thuần hóa tại Peru từ hàng ngàn năm trước (có thề từ năm

800 trước công nguyên)
Người châu Âu biết đến ối khi họ đặt chân đến Haiti và dùng ngay tên
gọi cúa dân Haiti để chi trái cây ngon ngọt này.
Người Việt Nam, nhất là những người sinh sống trong vùng châu thố
sông Cửu Long hoặc qua lại những ben phà Mỹ Thuận, cần Thơ khơng thế

nào qn một trái cây thân u: Đó là quả ổi... nhất là ổi Xá Lỵ, mùi thơm, vị
ngọt đặc biệt, rất ít hột.

1.1.1.2. Đặc điếm cùa cây ôi
Cây ối nhỏ hơn cây vãi, nhãn, cao nhiều nhất 10m, đường kính thân tối

Nguyễn Thị Thu Trang

3

Lớp: CNTP 13-01



đa 30 cm. Những giống mới cịn nhó và lìm hơn nữa.

Thân cây chắc, khỏe, ngắn vì phân cành sớm. Thân nhẵn nhụi rấl ít bị

sâu đục, vỏ già có thể tróc ra từng máng phía dưới lại có một lượt vở mới
cũng nhẵn, màu xám, hơi xanh. Cành non 4 cạnh, khi già mới tròn dần.

Lá ối đối xứng, phiến lá hình trái xoan thn. Mặt trên lá nhẫn, mặt
dưới lá hơi có lơng.

Cành ối mọc xịe ngang và đôi khi rễ ờ gần thân cũng mọc lên thành
cây vọt.

Hoa mọc đơn độc hay thành tùng chùm 2, 3 hoa. Hễ có cành mới ra là
có thể có hoa. Vì khí hậu nhiệt đới có nhiều đợt ra cành, nên có nhiều đợt hoa,
trái chín lai dai, mùa ổi thường kéo dài.

Hoa lưỡng tính, bầu hạ, ít khi ờ đầu cành mà thường ở nách lá, cánh 5,
màu trắng, nhiều nhị vàng, hạt phấn nhó rất nhiều, phơi cũng nhiều. Ngoại

hoa thụ phấn dễ dàng nhưng cũng có thổ lự thụ phấn.

Quà to từ 4 - 5g đến 500 - 700 g gần trịn, dài thn hoặc hình chữ lỗ.
Hạt nhiều, trộn giữa một khối thịt quà màu trắng, hồng, đó vàng. Từ khi thụ
phấn đến khi q chín khoảng 100 ngày.
Nhân giống bằng nhiều cách như trồng bang hạt, giâm cành, chiết cành.

Năng suất: đối với cây nhân giống bang hạt vào khoảng 4 năm thì mới

bắt đầu cho trái, còn đối với cây nhân giống bằng phương pháp giâm cành,

chiết cành thì chì hơn 1 năm là có thế thu hoạch thậm chí chỉ sau 8 tháng là đã
bắt đầu cho trái. Cây ổi có tuồi thọ tương đối cao có thể cho trái từ 20- 30
năm.

ỉ. ì. 1.3. Các giông ôi
Họ nhà ối đông đảo ở vườn quê, sống dỗ dại, không kén đất chọn vùng.
Nào ối Mờ, ổi Đào, ổi Nghệ, ối Găng, ổi Xá Lỵ, rồi ổi Đông Dư... tùy theo

màu thịt của quá ối hay vùng đất trồng ối mà người ta gọi tên.
Dù ở đâu. trung du, miền núi hay đồng bằng, ôi cũng đều tòa cành,
xanh ngọn và quá dù to hay nhỏ cũng đều có chung một mùi thơm bình dị

Nguyễn Thị Thu Trang

4

Lớp: CNTP 13-01


không hề lẫn lộn với trái cây khác. Hoa ồi nờ đúng vào mùa xuân, cho quả
vào mùa hạ chớm sang thu.
Những gốc ổi sớm ra hoa hồi tháng giêng âm lịch, oi muộn hoa nở vào

tháng hai, tháng ba. Mùa ơi chín rũ đúng vào mùa lũ tháng sáu.
Hiện nay, ở nước ta giống ối rất phong phú và có sự khác nhau rất lớn

giữa các giống tự nhiên và các giống chọn lọc. Ngay trong cùng một giống
cũng có nhiều khác biệt. Ờ nước ta có một số giống ối được nhiều người biết


là:

- Ối Bo Thái Bình: Cây cao 3 - 4m, trái to (100 - 200g), dày cùi, ruột
nhó màu trắng, ít hạt, giịn và thơm.

- Ỏi Đào: Là tên chi chung cho các giống ổi ruột đó. Có nhiều giống

khác nhau, trái từ 30 - 40g cho tới 200 - 250g. Giống ối Đào ngon là giống
trái to, hình cầu, ruột đó và ít hạt, cùi dày, ăn giịn ngon, đế chín có mùi thơm.
- Ỏi Mỡ: Trái trịn, nhó, nặng trung bình 40 - 60g, cùi dầy, ruột nhó, ít

hạt, khi chín vỏ và ruột cịó màu trắng vàng, vị thợm ngon.
- Ĩi Đài Loan: có nhiều ưu điểm và đang được phát triển rộng rãi Cây

giống ghép mát, chiều cao cây giống : 30-50 cm . Đường kính bầu 10-15cm .
Cây giống khỏe không bị sâu bệnh .Cây trồng sau 1, 5 năm thi bắt đầu cho thu

hoạch. Là cây trồng lâu năm nên hiệu quả kinh tế cao.
- Ối Đông Dư: khỏe mạnh, dễ trồng, khả năng sinh trường tốt. Giống
Ĩi Đơng Dư cho quả quanh năm, quà ổi nhỏ, tròn căng, từ lúc xanh đến lúc

chín, da chuyến từ xanh thầm sang vàng trắng. Ơi ương giịn, vị mát, ngọt

vừa. Ỏi chín lại thơm, mềm, ngọt đậm.

- Ỏi Nữ Hồng: có dạng trái hình cầu, có gân dọc theo trái. Trọng
lượng trung bình 350- 400g/lrái.Đây là giống cây rất dễ ra hoa và đậu trái.

Năng suất rất cao đen 80 lấn/ha. Ruột rất nhị có một ít hạt. Thịt trái rất giịn,

ngọt và thơm. Là giống cây có chất lượng vượt trội nên được mệnh danh là

Nữ Hồng cùa lồi ơi.

-

Ơi Xá Lỵ: Là giống phơ biến ở phía Nam. Cây không cao lắm, lá to,

Nguyễn Thị Thu Trang

5

Lớp: CNTP 13-01


tán lá thưa. Trái to, hình trái lê, cùi dày, ít hạt, ăn khi gần chín thì giịn nhưng

đế chín thì mềm ngọt mát nhưng khơng thơm như ổi Đào, ôi Mỡ. Viện

Nghiên Cứu Cây Ăn Quá Miền Nam thống kê được 12 giống oi Xá Lỵ với 3
màu ruột chính là trắng, vàng nghệ và đỏ hồng. Ngồi ra còn một số giống

khác như: Ỏi Hải Hậu (Nam Định), ối Ruột Đỏ (Tiền Giang, Đồng Tháp), ổi

Tàu (cây nhỏ, trồng làm cành và làm thuốc), ối sẻ (ruột trắng, vàng hoặc đỏ,
vị ngọt chua).
Có nhiều giống ổi ngon ở California, Florida, New Zealand., có thế

nhập và trồng ớ nước ta được. Hiện nay có giống ối khơng hạt đang được


trồng khảo nghiệm tại một số huyện trong tinh Đồng Nai.
1. ỉ. 1.4. Điếu kiện sinh thái
Cây ối lá xanh quanh nãm. không chịu được rét, độ nhiệt -2°c cả cây
lớn cũng chết. Ngược lại ối chịu đựng dễ dàng những độ nhiệt cao ở các sa

mạc nếu đủ nước. Độ nhiệt thấp ví dụ dưới 18 - 20°C thì quá bé, phát triển
chậm chất lượngYÌện

Viện Đại học Mờ Hà Nội

Ĩi thích khí hậu ẩm, nếu lượng mưa hàng năm 1.500 - 4.000 mm phân
bố tương đối đều thì khơng phải tưới. Bộ rễ của ổi thích nghi tốt với sự thay

đối đột ngột độ ấm trong đất. Neu trời hạn, mực nước ngầm thấp, ối có khà
năng phát triển nhanh một số rễ thắng đứng ăn sâu xuống đất tận 3 - 4 m và
hơn. Nếu mưa nhiều, mực nước dâng cao ối đâm nhiều rễ ăn trớ lại mặt đất do
đó khơng bị ngạt.. Thậm chí bị ngập hãn vài ngày ối cũng khơng chết. Có thế

lợi dụng đặc điểm này để chủ động điều khiến mạch nước ngầm bằng phương
pháp tưới tiêu đè cho rề ăn nông ớ lớp đất mặt nhiều màu mờ.

Ôi trồng được ờ nhiều loại đất, pH thích hợp từ 4,5 đen 8,2. Ối khơng
sợ gió nhưng giống q to lá to khi bị bão bị rách lá, rụng quà.

ỉ.1.1.5. Công dụng cùa ôi


Tốt cho hệ tiêu hóa
Do ối chứa rất nhiều tác nhân làm se, nhờ đó có tác dụng hồ trợ đường


ruột yếu ớt khi bị tiêu chày. Những tác nhân làm se này có tính kiềm tự nhiên
Nguyễn Thị Thu Trang

6

Lớp: CNTP 13-01


và thêm chức năng kháng khuân, tây uế, nhờ đó có tác dụng chữa lỵ bằng
cách ức chế sự tăng trưởng cùa các loại vi sinh vật và loại bó những chất nhầy

thặng dư trong ruột.

Bên cạnh đó, những chất dinh dưỡng có trong ổi như vitamin

c,

carotenoids có tác dụng bồi dưỡng hệ tiêu hóa. Ối cịn kiêm ln chức năng
hồ trợ ruột và dạ dày trong trường hợp những bộ phận này bị viêm nhiễm. Ỏi

cũng rất giàu chất xơ, hạt ối cịn “phục vụ” hệ tiêu hóa như là một chất nhuận

trường, do đó ăn ối sẽ giúp ruột giữ nước, làm sạch hệ tiêu hóa và các dịch bài
tiết.


Giảm ho
Nước ép trái ổi hoặc nước sác lá ổi rất có lợi trong việc làm giảm ho, trị

cảm, đồng thời có tác dụng “dọn dẹp” hệ hơ hấp. Thịt quả ối chứa rất nhiều

vitamin và sắt, nhờ đó có tác dụng ngăn ngừa bệnh càm và các trường hợp bị

nhiễm siêu vi.

* Làm đẹp dỹỊiư

viện Viện Đại học Mở Hà Nội

Chất xơ cùa ổi có thể hịa tan, giúp cho da ln sáng đẹp tự nhiên. Vì

có tính kháng khuẩn cao, ối giúp ngăn ngừa một số bệnh lý về da như bệnh
vảy nến, chàm, phát ban.Theo các nhà dinh dường, khi ăn ối, nên ăn cá vỏ,

sau khi đã rửa thật sạch, vì lượng vitamin c trong ối tập trung chù yếu ở phần
vỏ.

Vitamin c của ối cịn giúp kích hoạt sự sản xuất chất collagen, hoạt
chất cần thiết giúp củng cố độ bền cho khớp xương, sụn, có ích cho cấu trúc
cùa da, giúp duy trì lượng collagen trong da, giữ cho da luôn ồn định. Vitamin

c

trong trái ối cịn có tác dụng làm lành da, do có đặc tính chống oxy hóa,

tăng cường sức đề kháng, báo vệ da và cơ thế trước các yếu lố gây bệnh từ
bên ngồi.


Ngừa cao huyết áp
Ỏi cịn giúp làm giâm cholesterol trong máu, ngăn ngừa quá trình làm


máu trở nên đặc, vì vậy làm tăng tính linh động của máu, giúp máu thốt khơi
Nguyễn Thị Thu Trang

7

Lớp: CNTP 13-01


họa “kẹt xe” và lưu thông trong cơ thể một cách dề dàng hơn. Những nghiên

cứu y học cho thấy nếu cơ thố chúng ta tiêu thụ những loại thực phẩm khơng
có chất xơ thì dề bị “dính” chứng cao huyết áp. thực phẩm được tiêu thụ sẽ
mau chóng chuyên thành đường. Do ổi có nhiều chất xơ, có chỉ số đường
huyết (glycemic index) thấp nên cũng có tác dụng hạ huyết áp.


Giảm cân

Ĩi chứa ít chất béo nên ăn ổi có thế giám béo, giúp cơ thể thon gọn

hơn. Đặc biệt trong trái ối ruột đò (ối Đào) còn có chất lycopen nhiều hơn

trong cà chua khơng chì có tác dụng chống những bệnh liên quan tới béo phì

mà còn những bệnh khác như bênh tiều đường cấp 1, giảm bớt nguy cơ bệnh
tim mạch.


Ngăn ngừa ung thư

Theo các nghiên cứu y học cho thấy thành phần chiết xuất từ lá ối có

thế giúp ngăn ngừa bệnh ung thư. Hơn nữa, ruột quà ổi cũng chứa chất

lypocene cao, tác dụng chổng ung thư. Đặc biệt íồlatc trong ổi cũng giúp ngăn
ngừa ung thư dạ dày. Trong trái ối có chứa lượng axit folic và vitamin B9 - rất

quan trọng cho sự phát triến hệ than kinh của thai nhi.


Điều trị bệnh tiểu đường

Theo nghiên cứu cùa các nhà khoa học Ấn Độ, lá và quá ối có khá năng

giảm thiều lượng đường gluco trong máu. Tuy nhiên, nếu ăn cả vó ổi sẽ

khơng tốt cho lượng đường trong máu của bạn. Cách tốt nhất khi ăn ổi để điều
trị bệnh tiếu đường là gọt bó vở.


Chăm sóc răng
Nước lá ổi có chứa chất làm se và vitamin có thế điều trị bệnh đau răng

và viêm loét nướu răng ớ miệng rất tốt.


Điều trị bệnh tiêu chày

Quà ối có tác dụng điều trị tiêu cháy rất tốt vì trong quả ổi có chất làm
se (hợp chất hóa học có xu hướng làm co rút các thành phần khác trong cơ


thế). Ngồi ra, hợp chất kiềm trong q ổi có khã năng phòng chống và ngăn
Nguyễn Thị Thu Trang

8

Lớp: CNTP 13-01


ngừa các vi khuân phát triển trong quá trình bệnh lỵ. Thêm vào đó, quả ồi có

các chat carotenoids, vitamin c và potassium hồ trợ cho việc chữa lành các
trường hợp viêm dạ dày.
Ngoài ra vỏ cây được sứ dụng trong q trình thuộc da nhờ có hàm

lượng tannin cao.

1.1.2. Giá trị dinh dưỡng và sinh hục
Nghiên cứu về thành phần dinh dưỡng của quá ổi cho biết: Quá ổi có

hàm lượng sinh tố A,c, axít béo omega3, omeg và nhiều chất xơ. ơi là một
trong những loại rau có ti lệ sinh tố c rất cao, mỗi gam có thể có đến 486 mg
sinh tố c. Sinh tố c tập trung cao nhất ở phần vở ngoài, càng gần lớp vỏ

ngồi lượng sinh tố càng cao. Do đó khi ăn ối nên ăn sạch và ăn cả vò.
Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng của quả ổi
(xét vói 100g phần ăn đưọc)
Thành phần
Calories
ChâtđặnV iệll \ iệll Đ


Hàm lượng
35 4-50
.
0 9ụ 1 0 g

Chât béo
Chất xơ
Calcium

04 4-05 g
2.8 4-5.5 g
9.1 4- 17 mg
0.30 4- 0.07 mg
10 4- 25 mg
17.8 4-30 mg
284 mg
3 mg
0.230 mg
0.103 mg
0.144 mg
200 4- 792 IU
0.046 mg
0.03 4- 0.04 mg
0.6 4- 1.068 mg
0.150 mg
0.143 mg
100 4- 500 mg

sẳt


Magnesium
Phosphorus
Potassium
Sodium
Kẽm
Đồng
Manganese
Beta Cartene (A)
Thiamine (Bl)
Riboflavine (B2)
Niacin
Pantothenic acid
Pyridoxine
Ascorbic acid (C)

Nguyễn Thị Thu Trang

9

Lớp: CNTP 13-01


Quả ổi là một nguồn thưc phẩm ít kalori nhưng giàu chất dinh dưỡng
và có nhiều chất chống oxi hóa, vị chua và chát trong nhiều loại rau quá.

Ngoài sinh tố A,c q ổi cịn có quercetin, một chat có tính chống oxi
hóa cực mạnh có tác dụng kháng viêm nhiễm mãn tính như suyễn, dị ứng, tim
mạch, thấp khớp, lở loét.


Giúp cơ thề sử dụng những dưỡng chất then chốt: Mn là một trong
những chất dinh dưỡng của cơ thể, đóng vai trị la một cơ quan hoạt hóa
enzyme, bao gồm các enzyme chịu trách nhiệm sừ dụng một số dưỡng chất

then chốt như biotin, thiamin và ascorbic, ôi chính là loại trái cây chứa nhiều

Mn.
Thư giãn thần kinh và cơ bắp: Ỏi chứa Mg nên ăn vài quã ổi chính là
cách dễ làm cho hệ thần kinh và các cơ được thư giản.

Giúp não luôn khỏe: Các vitamin nhóm B đóng vai trị thiết yếu trong
chức năng hoạt động cùa não. Ôi lại giàu vitamin B3 và B6. Vitamin B3 hay

cịn gọi là niacin, có tác dụng kích thích chức năng của não và đấy mạnh sự
lưu thơng của máu. Trong khi đó, vitamin B6 (pyridoxine), là một chất dinh

dưỡng quan trọng đối với sự hoạt động của não và hệ than kinh.
Ồn định mức cholesterol: Do có lượng chất xơ và chỉ số đường huyết

thấp nên nếu sử dụng trong chế độ ăn hàng ngày sẽ làm giảm cholesterol xấu,
và tăng mức cholesterol tot, duy trì nồng độ cholesterol ở mức ổn định.
Tốt cho tim: Ngoài việc hạ thấp cholesterol xấu trong máu, làm giảm
nguy cơ tim mạch cũng như cao huyết áp, ăn ổi thường xuyên cịn giúp duy

trì lượng natri và kali trong cơ thể, từ đó cho bạn một trái tim khỏe mạnh hon.
Tăng miễn dịch: Trong quả ổi có chứa hàm lượng lớn vitamin c,

vitamin E, beta-caroten cùng nhiều axil amin khác mà khơng phải loại q

nào cũng có được. Do đó chi can ăn ổi hàng ngày là bạn đã giúp cơ thể khởe

mạnh, tránh được mầm mong gây nhiều bệnh thường gặp như cảm lạnh, ho

càm cúm, sot virus.

Đây cũng là loại trái cây giúp làm giảm cholesterol trong máu, ngăn
Nguyễn Thị Thu Trang

10

Lớp: CNTP13-01


ngừa quá trình máu trớ nên đặc, vì vậy làm tăng tính linh động của máu, giúp

máu lưu thơng trong cơ thế dề dàng hơn.

Lưu ý khi ăn ổi lượng vitamin c trong oi lại tập trung ớ phần lớp vỏ. Vì
vậy, nên rứa thật sạch ổi và ăn cả vở đế có the tận dụng được hết lượng
vitamin có trong ối. Khi ối chín cũng nên bỏ hạt ối vì hạt ối khó tiêu, gây trở

ngại cho hệ tiêu hóa.

Ngồi các thành phần trên trong q ổi cịn có:

- Các chất hữu cơ (7%) như: fructose, glucose, galactose, sucrose.
- Các tinh dầu tạo mùi thơm thuộc các nhóm alcohol và alcohol như
ethytacetate, butyrate, humulene, mircene, pinene,cinnamic acid.

- Các axit hữu cơ .
- Các sắc tố loại chlorophill, anthocyanidin, pectins, pectin­

methylesterase.
Trong lá ổi có chứa 10% tanin cùng các thành phần tương tự và 0,3%
tinh dầu (chủ yếupỊl caryophyllenp, P-bịsabolene, ngoài

aromadendrene,

p-selinene, nerolidiol, oxit caryophyllene và Sel-1 l-en-4a-ol và eugenol), và
cũng có thế có tecpen (axit oleanolic, axit ursolic). Vị cây chứa 25-30%

tanin.
Ối là một trong so loại trái có giá trị dinh dường cao nhất. Trong 100g

ối có khoảng 50 kcal, 0,7 - 0,9 protein, 0, 26 - 0,6 lipid, hàm lượng vitamin c

trong ối gấp 5 - 6 lần cam, quýt. Hàm lượng vitamin B1 cũng khá cao. Ngoài
ra cịn chứa các ngun tố khống như: Fe, K, s, Ca. Trong lá và búp non
chứa khoảng 7 - 10% Tanin Pyrogalic, Acid Psiditanic, 3% nhựa và 0,36%

tinh dầu. Trong thân và lá có chất Tritccpcnic, trong hạt có 14% dầu đặc sánh,
mùi thơm, 15% protein và 13% tinh bột.

Cây ổi là cây ăn quà quen thuộc, cây ổi có thế trồng xen với cây trông

khác để giúp hạn chế một số bệnh cây trồng. Hơn nữa, cây ối đã và đang
mang lại hiệu quà kinh tế cao cho người trồng.

Tiêu chn lựa chọn ơi ngon: Ơi có pham chất cao thê hiện ờ hương
Nguyễn Thị Thu Trang

11


Lớp: CNTP 13-01


thơm, vị ngọt khơng chát, cùi dày, hạt ít, quả to. Ỏi phải đạt độ chín đầy đũ có
mùi thơm mạnh, trái không bị chấm mốc, đcn quá nhiều, không bị tồn thương
cơ học, không bị hư hỏng do nấm mốc hay men chua, kích thước trái trịn

khoảng 8- lOcm, hàm lượng chất khơ hịa tan khống 10 OBrix, hàm lượng

acid tống 0.55%, hàm lượng Vitamin c 75mg%, hàm lượng Pectin 0.7%.
1.1.3. Tình hình phân hố, sản lượng, san xuất và tiêu thụ

ỉ. 1.3.1. Phân bố
Ngày nay ối phân bố hầu hết ở các vùng có khí hậu nhiệt đới và á nhiệt

đới. Cây ối có thề phát triển ở nhiệt độ cao nhưng khơng chịu được khí hậu

lạnh giá. Hiện nay ối còn mọc hoang dại tại nhiều vùng đồi núi.
Cây ổi phân bố rộng, hâu như khắp Châu Á: Thái Lan, Việt Nam,
Philippin, Đài Loan, Bangladesh, Pakistan, ...

ơ

Floria, California, và Hawaii là một trong những nơi có diện tích và

sản lượng lớn, Ấn Độ là nước dẫn đầu về diện tích trong ổi với 1,5 triệu ha.
Ngồi ra, ổi còn được trồng ờ một số vùng ở Caribe như: Haiti, Cộng

Hòa Dominica. Vùng Trung Mĩ như: Prueto Rico, Venezunela, Jamaica,

Brazinl.
Ờ Việt Nam: Hiện nay ổi đang được trồng và phát triển thành một cây
mang tính chất thương mại. Tại Miền Bấc, ối được trồng tập trung tại các
vùng Gia Lộc, Tứ Kỳ, Thanh Hà cùa tinh Hải Dương, Chương Mỹ, Quốc Oai,
Hoài Đức cùa tĩnh Hà Tây và Đơng Dư, Gia Lâm, Hà Nội.

Các tinh phía Nam ối đang được xếp vào loại trái cây có thế mạnh ớ

Đồng bằng sơng Cửu Long. Diện tích ổi tăng theo từng năm thị trường tiêu
thụ cũng rộng mờ. Tuy nhiên, do nhà vườn vẫn áp dụng phương pháp canh
tác cũ nên chất lượng, mẫu mã chưa đáp ứng được yêu cầu cùa thị trường.
Chính vì vậy, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sàn xuất là việc cần làm ngay.

Cùng với nhiều loại cây ăn trái khác, ổi đã thực sự trớ thành nơng sản hàng
hóa ớ Đồng Bang Sơng Cửu Long từ nhiều năm nay.

Nguyễn Thị Thu Trang

12

Lớp: CNTP 13-01


ì. 1.3.2. Sàn lượng và tình hình sán xuất và tiêu thụ ơi


The giới.

Ỏi là một lồi thực vật khóe, có thổ thích nghi với điều kiện khí
hậu từ ẩm đến khơ, ngồi ra chúng cịn có khá năng sinh trưởng và phát triên

rất tốt nên được trồng ờ nhiều nước trên the giới.

- Ấn Độ: Ồi được trồng phố biến với diện tích 1,5 triệu ha và hàng năm

cho sãn lượng khoảng 1,8 triệu tấn.
- Hawaii: Đây là nơi trồng ối rất lớn. Năm 1996, sàn lượng thu hoạch
đạt 7 triệu tấn, năm 1999 sản lượng đạt 4.8 triệu tấn. Năm 2000, sàn lượng có
sự tăng đáng kể đạt 7,2 triệu tấn. Phần lớn ổi thu hoạch được dùng cho chế

biển và chỉ một lượng nhó được dùng để ăn tươi.
- Malaysia: Năm 1990, sán lượng chi đạt 25.200 tấn, nhưng đến năm

1995 sàn lượng tang lên là 79.500 tấn.
❖ Việt Nam.

Diện tích ối tại Cao Lãnh- Đồng Tháp là 112,6 ha với sản lượng 3600

tấn/năm. Ó những nơi khác ối chi mọc rải rác chưa có những vùng quy hoạch
để trồng ổi với quy mô lớn.
Sàn lượng không chì đáp ứng nhu cầu trong vùng mà cịn được tiêu thụ

ờ nhiều tỉnh thành trong nước trong đó TP.HỒ Chí Minh là thị tường lớn nhất.
Với 1.197ha (sản lượng 27,525 tấn), Tiền Giang trở thành địa phương có diện

tích ồi lớn nhất vùng, với nhiều giống khác nhau: ổi sẻ, ối Bom, ối Xá Lỵ, ổi
Đài Loan, ổi không hạt Thái Lan,...Hiện ở Đồng Bằng Sông Cứu Long, giống

ổi Xá Lỵ được trồng nhiều nhất nhờ ưu điếm trái to, da hơi trắng vàng và
láng, ít hạt, thịt dày, giòn, vị chua ngọt. Ỏi Xá Lỵ nghệ cho năng suất cao, đối
với những vườn 2-4 tuổi, nếu được chăm sóc tốt có thể đạt năng suất 20-60


tấn/ha/năm, từ 5 năm tuổi trở đi đạt 70 tấn/ha/năm. Giống ối không hạt đang
được nhiều nhà vườn nhân rộng. Giống ổi Xá Lỵ sần tuy giá bán ớ mức trung

bình khá nhưng trái khá ngon, hương vị đậm đà và có thị trường tiêu thụ khá

bền. Cũng như nhiều loại nông sản hàng hóa khác, trái ơi chịu sự lên xuống
Nguyễn Thị Thu Trang

13

Lớp: CNTP 13-01


VC giá theo mùa vụ. Các tháng mùa nắng (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau - ớ
Nam Bộ), giá thường cao hơn các tháng mùa mưa (tháng 6 đến tháng 10).

Tháng mùa nang thường xuyên xáy ra tình trạng ổi không đú đáp ứng nhu cầu
thi trường, do vậy giá khá cao.

Ôi chù yếu được tiêu thụ trong nước. Có nhiều loại ổi khác nhau, mồi

loại thường trồng với quy mơ nhị nên thị trường tiêu thụ thường gắn với địa
phương nơi trồng. Nhìn chung, có giống ồ Xá Lỵ là được tiêu thụ rộng rãi từ

nông thôn đến thành thị (do có qui mơ trồng khá lớn), cịn các giống ối có

phẩm chất tốt thì bán ở các thành phố lớn, các siêu thị với số lượng hạn chế
và bán với giá khá cao, ví dụ như: ổi Bo ớ Thái Bình, ổi Đơng Dư ở Hà Nội,...
Gần đây ổi cũng đã được xuất khẩu nhưng vẫn cịn rất ít, một số cơng ty lớn


như Vinamilk, Tribico,... đã xuất khẩu nước ổi, ổi đông rất được người tiêu
dùng nước ngoài ưa chuộng.

Thời gian gần đây, tại các tình mien Bắc, một số giống ổi có nguồn gốc

Đài Loan với những đặc điếm Ịỉmh thái là quà tợ (150-200 g/quà), ngọt, hạt
mềm đã được người nông dân ở một số vùng trồng thử. Ket quà cho thấy các

giống sinh trưởng và phát triến tốt, cho năng suất cao, đem lại thu nhập rất lớn
cho người sàn xuất (từ 8-10 triệu/sào/năm). Những giống này hiện đã được
phát triến mạnh tại một số địa phương, có nơi diện tích lên tới hàng trăm ha.

1.1.3.3. Vị trí của trái ơi trong ngành rau quả Việt Nam
Cho đến nay trái ối vẫn được xem là loại quả bình dân, tuy nhiên trái ổi
được đánh giá cao do có giá trị dinh dường cao, có lợi cho sức khóe cúa con

người. Trái ổi được sứ dụng đế ăn tươi, và sản xuất chế biến các sán phẩm từ

ổi được nghiên cứu, đưa vào sản xuất lớn.
Cây ổi mang lại hiệu quá kinh tế cao cho nhà vườn, ngoài ra hiện nay

theo một số nghiên cứu mới đây ổi cịn có lác dụng chống các loại rầy chống

cánh và rầy mềm.
Trong những loại quà thì ơi ngày càng được quan tâm nhiều hơn vì là
loại trái cây vừa rẻ vừa có giá trị dinh dường cao. Mặt khác do nhu cầu trong

Nguyễn Thị Thu Trang


14

Lớp: CNTP 13-01


nước ngày càng cao và đa dạng nên nếu như quan tâm và nghiên cứu giá trị

của cây ổi nhiều hơn thì khơng những có thổ đứng vững trên thị trường trong
nước mà cịn có khá năng tìm được thì trường nước ngồi.
Ơi là lồi cây dễ trồng, khơng kén đất. thu hoạch nhanh, năng suất cao

và có the cho trái quanh năm nên ối là một tiềm năn lớn cần được quan tâm.
Tuy nhiên, ối chưa có thị trường lớn, chưa có những vùng ối chun canh với

quy mơ lớn.

1.1.4.

Bao quả, thu hoạch, và bảo quan

1.1.4.1. Bao quà
Khi quá non có đường kính 2cm, phun thuốc trừ sâu bệnh rồi dùng bao

nilon màu trắng, cắt vát đáy để bao để rị nước, phía trên đục vài lồ đường
kính độ 2- 3 mm chống đọng nước. Bao quả giúp cho quả chống cháy nắng và
bị ruồi quả phá hoại.

1.1.4.2. Thu hoạch
Trồng từ hạt, ổi được thu hoạch sau khoáng 4 năm. Trồng bằng cách


chiết cành chi cần 2 năm, có thể ít hơn. Ở Miền Bắc, ối thường chín vào giữa
mùa hè lúc mưa nhiều nên chất lượng kém. Ớ Miền Nam, điều khiến bang
đốn tia, tưới bón có thề chín vào cuối năm, mùa khơ chất lượng tốt hơn mùa

mưa. Tuy nhiên ổi có thể chín quanh năm. Khoảng 2,5 tháng sau khi trổ hoa,

thu hoach 3-4 ngày/lần.

1.1.4.3. Bão quàn
Ối rất mau chín, thu hoạch xong báo quán cho nhanh và để trong nhà

chi giữ được vài ngày ớ nhiệt độ bình thường do ổi ấm cao, các quá trình hơ
hap mất nước xảy ra mạnh và các ngun nhân bên ngồi như sự phá hóng
cùa vi sinh vật.

Đe ức chế và làm giảm q trình hư hỏng nói trên cần:
- Khơng được đề chất đống (vì q trình hô hấp xảy ra mạnh).
- Tránh bị dập cơ học trong quá trình thu hoạch.
- Xử lý bàng một số hóa chất như GA3 có thể giữ được lâu hơn.
Nguyễn Thị Thu Trang

15

Lớp: CNTP 13-01


- Ớ nhiệt độ 8 - 10°C, độ ẩm không khí 85 - 90% có thế bảo quản được

3 - 5 tuần.
1.2. Vai trị và tính ứng dụng của Gel nano bạc trong bảo quản


1.2.1. Giới thiệu về Gel nano bạc

Gel nano bạc - Nano Silver là những hạt bạc có kích thước nano (Inm

= 1C"9), gan với kích thước của phân tử bạc. có hiệu ứng bề mặt vơ cùng lớn.
Là một loại vật liệu Nano có tác động diệt khuấn, kháng khuấn, khử

mùi nhanh chóng, có hiệu quả cao, khơng độc. khơng kích thích, khơng dị

ứng, khơng dung sai... lên các sàn phấm chăm sóc sức khỏe, tiêu dùng, y tế,

điện tử, gia dụng, ...

♦♦♦ Cơ chê diệt khn cùa Gel nano bạc:
Nhờ electron lớp ngồi cùng vơ cùng linh động dễ dàng chuyền hóa

liên tục 2 dạng AgO và Ag+ . Các hạt nano bạc rất nhạy cảm với nhóm

sunfate trong chuồi peptits của vi khuẩn nên chúng dễ dàng phá húy enzym
làm ngừng trao đổi chất, tác dụọg vởi ADN làm cho yi khuấn không thề tái
tạo mARN đê sao chép tạo các protein thực hiện phân bào khiến vi khuân

nhanh chóng bị phá hủy.

ỉon bạc không bị phân hủy sau khi tiêu diệt vi khuẩn, mà có thế chuyến
thành AgO tiếp tục diệt khuẩn liên tục và bền bĩ như một khẩu súng máy.
❖ Đặc tính của Gel nano bạc:

Bạc từ lâu đã được biết tới là một chất diệt khuẩn hiệu quả và được sử

dụng để làm các dụng cụ sinh hoạt. Tuy nhiên, trước đây đồ dùng bằng bạc

không được sử dụng rộng rãi do giá thành cao. Từ khi công nghệ Nano ra đời

thì ứng dụng của bạc mới phát triển lên một tầm cao mới. Sờ dĩ Gel nano bạc
được nghiên cứu ứng dụng vào việc kháng khuấn vì bạc là kháng sinh tự

nhiên và không gây tác dụng phụ. Gel nano bạc không gây phàn ứng phụ,
không gây độc cho người và vật nuôi khi nhiễm lượng nano bạc bằng nồng độ

diệt khuẩn (khoáng nồng độ < lOOppm). Dạng phân tán với kích thước
nanomet thì khả năng diệt khuấn của bạc được tăng lên gấp bội nhờ diện tích
Nguyễn Thị Thu Trang

16

Lớp: CNTP 13-01


×