Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Làm rõ trách nhiệm của bản thân trong việc góp phần củng cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.11 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ BÀI: Phân tích nội dung của liên minh giai cấp,
tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở
Việt Nam. Làm rõ trách nhiệm của bản thân trong việc
góp phần củng cố khối liên minh giai cấp, tầng lớp và
xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Lớp: Khoa học quản lý 61A


PHẦN MỞ ĐẦU

Vấn đề liên minh giai cấp công nhân với giai cấp
nông dân và với các tầng lớp lao động khác trong cuộc
đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giai cấp tư sản
đã được C.Mác và Ăngghen sáng lập và được Lênin vận
dụng phát triển trong quá trình cách mạng XHCN và bước
đầu xây dựng CNXH ở nước Nga – Xơ Viết. Đó cũng là
một ngun lí căn bản trong lí luận CNXH khoa học.
Trong q trình xây dựng xã hội mới – xã hội XHCN tiến
lên cộng sản chủ nghĩa thì giai cấp cơng nhân phải coi
trọng liên minh với GCND và tầng lớp trí thức. Đó là vấn
đề có tính chất chiến lược trong cách mạng XHCN, nhất
là trong thời kì quá độ, đặc biệt với các nước tiền tư bản
bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa tiến thẳng lên CNXH như
Việt Nam. Nhận thức được vấn đề chiến lược của liên
minh cơng-nơng –trí thức cũng như kế thừa tư tưởng lí
luận về liên minh giai cấp của chủ nghĩa Mác – Lênin,
Đảng ta đã coi trọng vấn đề liên minh minh công- nôngtri thức là một vấn đề chiến lược của cách mạng Việt




Nam. Cũng chính nhờ đồn kết và củng cố được khối lien
minh cơng- nơng- trí thức mà đã tạo nên được sức mạnh
to lớn của dân tộc Việt Nam, đưa dân tộc Việt Nam đi từ
thắng lợi này đến thắng lợi khác, thốt khỏi ách nơ lệ của
chủ nghĩa thực dân phong kiến, đưa nước ta bước vào thời
kì mới- TKQĐ từ chủ nghĩa tư bản lên CNXH.

PHẦN NỘI DUNG
I.

Những vấn đề lý luận chung
1. Nôi dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam


Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc
tổ chức khối liên minh vững mạnh có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng để thực hiện những nội dung cơ bản
của liên minh.
Trước hết, ta xét về liên minh giai cấp, tầng lớp
trên lĩnh vực kinh tế. Nội dung này thực hiện nhằm
thỏa mãn các nhu cầu, lợi ích kinh tế thiết thân của
giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp trí
thức và các tầng lớp khác trong xã hội, nhằm tạo cơ
sở vật chất – kỹ thuật cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.
Nhiệm vụ và cũng là nội dung kinh tế xuyên suốt
của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là:
“Phát triển kinh tế nhanh và bền vững; giữ vững ổn

định kinh tế vĩ mơ; đổi mới mơ hình tăng trưởng, cơ
cấu lại nền kinh tế; đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa, chú trọng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
nơng nghiệp, nông nghiệp gắn với xâu dựng nông
thôn mới; phát triển kinh tế tri thức. Nơng cao trình


độ khoa học, công nghệ của các ngành, các lĩnh vực;
nâng cao năng suất trình độ khoa học, cơng nghệ của
các ngành, các lĩnh vực; nâng cao năng suất, chất
lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; xây
dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, tham gia có hiệu
quả vào mạng sản xuất và chuỗi giá trị toàn cầu. Tiếp
tục hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa...”

Mục tiêu, lợi ích chính trị cơ bản nhất của
GCCN, giai cấp nơng dân, đội ngũ trí thức và của cả
dân tộc ta là: Độc lập dân tộc và CNXH. Khối liên
minh chiến lược này phải đo Đảng của GCCN lãnh
đạo thì mới có đường lối chủ trương đúng đắn để
thực hiện liên minh, thực hiện quá trình giữ vững
độc lập dân tộc và xây dựng CNXH thành cơng. Nội
dung chính trị của liên minh không tách rời nôi dung,
phương thức đổi mới hệ thống chính trị trên pham vi


cả nước. Dưới góc độ của liên minh, cần cụ thể hóa
viêc đổi mới về nội dung tổ chức và phương thức
hoạt động của các tổ chức chính trị trong giai cấp

cơng nhân, nơng dân, trí thức. Nội dung chính trị
cấp thiết nhất hiện nay là triển khai thực hiện “quy
chế dân chủ cơ sở”, nhất là ở khu vực nông thôn.
Nội dung kinh tế là nội dung cơ bản, quyết định
nhất, là cơ sở vật chất kỹ thuật vững chắc của liên
minh trong thời kỳ quá độ. Phải xác định đúng thực
trạng, tiềm năng kinh tế của cả nước và của sự hợp
tác quốc tế, từ đó mà xác định đúng cơ cấu kinh tế
gắn liền với những nhu cầu kinh tế của cơng nhân,
nơng dân, trí thức và của toàn xã hội. Đảng ta xác
định cơ cấu kinh tế chung của nước ta là “Côngnông nghiệp- dịch vụ”. Trong điều kiện hiện nay,
Đảng ta còn xác định “Từng bước phát triển kinh tế
tri thức, từ đó ma tăng cường liên minh cơng- nơngtrí thức”. Từng bước hình thành QHSX XHCN trong


quá trình thực hiện liên minh. Việc phát triển nền
kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phải được thể
hiện qua việc đa dạng và đổi mới các hình thức hợp
tác kinh tế, hợp tác xã, kinh tế hộ gia đình, trang trại,
dịch vụ ở nơng thơn. Trong q trình hình thành
QHSX phải trên cơ sở cơng hữu hóa các TLSX chủ
yếu, kinh tế nhà nước vươn lên giữ vai trò chủ đạo,
cùng kinh tế tập thể làm nền tảng cho nền kinh tế cả
nước, theo định hướng XHCN. Đối với tri thức, Nhà
nước cần phải đổi mới và hoàn chỉnh các luật, chính
sách có liên quan trực tiếp đến sở hữu trí tuệ như
chính sách phát triển khoa học và công nghệ, giáo
dục và đào tạo, về bản quyền tác giả, về báo chí,
xuất bản, về văn học nghệ thuật… Hướng các hoạt
động của trí thức vào việc phục vụ công- nông, gắn

với cơ sở sản xuất và đời sống tồn xã hội.
Về mặt nội dung văn hóa, xã hội: Tăng trưởng
kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữ
gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ


môi trường sinh thái.Nội dung xã hội mang ý nghĩa
kinh tế và chính trị cấp thiết trước mắt của liên minh
là tạo nhiều việc làm có hiệu quả, đồng thời kết hợp
các giải pháp cứu trợ, hỗ trợ để xóa đói, giảm nghèo
cho cơng nhân, nơng dân và trí thức. Đổi mới và
thực hiện tốt các chính sách xã hội, đền ơn đáp
nghĩa, hỗ trợ xã hội trong công nhân, nơng dân, trí
thức cũng là nội dung xã hội cần thiết, đồng thời còn
mang ý nghĩa giáo dục truyền thống, đạo lý, lối
sống… cho toàn xã hội và thế hệ mai sau. Nâng cao
dân trí là nội dung cơ bản, lâu dài.
II.

Liên hệ và làm rõ trách nhiệm của bản thân trong
việc góp phần củng cố khối liên minh giai cấp,
tầng lớp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
tộc.
Trong q trình đổi mới, thực hiện đẩy mạnh cơng

nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế hiện nay, đất
nước ta đang đứng trước nhiều vấn đề mới đặt ra, tác
động đến tư tưởng, tình cảm, đời sống của nhân dân, ảnh
hưởng khơng nhỏ tới sức mạnh đại đồn kết tồn dân tộc.
Đó là sự phân hóa giàu nghèo, phân tầng xã hội ngày càng

gay gắt; tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí, xâm phạm


quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của người dân... còn
diễn biến phức tạp, gây bức xúc trong dư luận cùng với
các biểu hiện suy thối về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối
sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên, “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong nội bộ. Các thế lực thù địch vẫn
tiếp tục chĩa mũi nhọn tấn cơng, hịng phá vỡ khối đại
đồn kết tồn dân tộc. Thực tế này đang làm xói mịn lịng
tin của nhân dân, trở thành thách thức đối với mối quan hệ
máu thịt giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân. Thực tiễn
đòi hỏi phải tiếp tục củng cố vững chắc khối đại đoàn kết
toàn dân tộc, phát huy sức mạnh to lớn của toàn dân trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa.
Bản thân là một người thanh niên, thế hệ kế thừa lại
những tư tưởng tốt đẹp đi trước, em thấy chúng em nên cố
gắng học tập, nâng cao trình độ học vấn, chuyên mơn, bồi
dưỡng lý tưởng cách mạng, lịng u nước, xây dựng đạo
đức, lối sống lành mạnh, ý thức tôn trọng và chấp hành


nghiêm chỉnh Hiến pháp và pháp luật. Khuyến khích mọi
người, đặc biệt là thế hệ trẻ học tập, nghiên cứu, lao động,
giải trí, phát triển trí tuệ, kỹ năng, thể lực, ni dưỡng
đam mê, hồi bão, khơng ngừng sáng tạo và làm chủ khoa
học, công nghệ hiện đại. Phát huy tối đa vai trò của thế hệ
trẻ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.



III.

Kết luận
Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam hơn

90 năm qua, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo và phát triển tư
tưởng của của Lênin về liên minh giai cấp, tầng lớp. Sức
mạnh khối đại đoàn kết dân tộc trên nền tảng liên minh
giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ
trí thức được phát huy, góp phần làm nên những thắng lợi
vĩ đại: Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945,
đập tan ách thống trị của thực dân phong kiến, lập nên
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, đưa dân tộc ta tiến vào
kỷ nguyên độc lập, tự do; thắng lợi của các cuộc kháng
chiến chống xâm lược, mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử
Điện Biên Phủ năm 1954, đại thắng mùa Xuân năm 1975,
giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc,
làm tròn nghĩa vụ quốc tế; thắng lợi to lớn, có ý nghĩa lịch
sử qua gần 35 năm đổi mới.
Thực tiễn liên minh giữa giai cấp cơng nhân với giai
cấp nơng dân và đội ngũ trí thức của Việt Nam cùng với


thực tiễn trên thế giới (cả thành công và thất bại) là minh
chứng hùng hồn cho tư tưởng của Lênin về liên minh giai
cấp, tầng lớp vẫn cịn ngun tính khoa học và cách
mạng.
Để tiếp tục đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội,
phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI trở thành nước phát triển,

theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta phải tiếp tục
vận dụng sáng tạo và phát triển tư tưởng của V.I.Lênin về
liên minh giai cấp, tầng lớp trong điều kiện mới, nhất là
tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, của
nền kinh tế số... Đồng thời, Đảng phải không ngừng nâng
cao năng lực lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện tốt liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và
đội ngũ trí thức.




×