Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Tìm hiểu công nghệ nhận dạng vô tuyến RFID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 60 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

KHOA CÔNG NGHỆ ĐIỆN - THƠNG TIN

ĐỒ ÁN
TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Đề tài: “Tìm hiểu cơng nghệ nhận dạng vô tuyến RFID”

Giăng viên hướng dẫn : TS.ĐẬNG HẢI ĐĂNG

: LÊ DIỆU THÚY

Sinh viên thục hiện
Lớp

: K16

Khóa

: 2013-2017

Hệ

: Đại học chính quy

Hà Nội, tháng 4 / 2017

ìl

------------ —


rf


MỤC LỤC
MỊ ĐÀU................................................................................................................................ 1

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU VÈ CƠNG NGHỆ RFID...................................................2
1.1.

Giới thiệu sơ lược về RFID :................................................................................ 2

1.2.

Thành phần cùa hệ thống RFID :..........................................................................2

1.3.

Phương thức hoạt động của RF1D :..................................................................... 3

CHƯƠNG II. CÁC THÀNH PHẦN cơ BẢN CỦA HỆ THÒNG RFID................ 5

2.1.

The RFID:..............................................................................................................5

2.1.1.

Giới thiệu chung :...................................................................................... 5

2.1.2.


Dung lượng, tần số hoạt động và khoảng đọc của thẻ :.......................... 5

2.1.2.1.

Dung lượng :............................................................................................5

2.1.2.2.

Tần số hoạt động :................................................................................... 6

2.1.2.3.

Khoáng đọc cúa thẻ :............................................................................... 7

2.1.3.

Các thuộc tính và đặcđiểm cùa thẻ :......................................................... 8

2.1.4.

Phân loại thẻ :........................................................................................... 10

2.1.4.1.

Thẻ thụ động :........................................................................................10

2.1.4.2.

Thé tích cực :..........................................................................................14


2.1.4.3.

2.1.5.

2.2.

The bán tích cực :.................................................................................. 17

Giao thức thẻ :...........................................................................................22

2.1.5.1.

Phương thức lưu trừ dữliệu trên thé :.................................................. 23

2.1.5.2.

Cách khắc phục sự co Communication the :........................................ 27

Đầu đọc :.............................................................................................................. 27

2.2.1.

Giới thiệu chung :...................................................................................... 27

2.2.2.

Thành phần vật lý và thành phan logic cùa đầu đọc :.............................28

2.2.2.1.


Thành phần vật lý :................................................................................ 28

2.1.1.2.

Thành phần logic :................................................................................. 30

2.2.3.

Phân loại :................................................................................................... 31

2.2.3.1.

Phân loại theo giao diện đầu đọc :....................................................... 31

2.2.3.2.

Phân loại dựa trên tính chuyến độngcủa đầu đọc :.............................33

2.2.4.

Giao thức đầu đọc và giao thức của đại lý cung cấp :.............................33


Giao thức đầu đọc :...............................................................................33

2.2.4.1.

2.2.5.


Anten cùa đầu đọc :................................................................................. 36

CHƯƠNG III. ƯNG DỤNG CỦA RFID........................................................................38
3.1.

Các ứng dụng cùa RFID :................................................................................... 39

3.1.1.

Quàn lý, giám sát:..................................................................................... 39

3.1.1.1.

Quán lý con người :............................................................................... 39

3.1.1.2.

Quản lý sản phẩm, hàng hóa :.............................................................. 41

3.1.1.3.

Quán lý động vật:.................................................................................. 42

3.1.2.

Thanh toán tự động :................................................................................ 44

3.1.3.

Xử phạt:.................................................................................................... 44


3.1.4.

Điều khiển truy nhập và chống trộm :................................................... 45

3.2.

ứng dụng RFID ờ Việt Nam :............................................................................47

KÉT LUẬN....................................................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................... 54


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 - Khoảng tần số RF1D...........................................................................................6
Bàng 2.2 - Khoảng đọc RFID............................................................................................... 7

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1 - Mơ hình hệ thống RFID...................................................................................... 2

Hình 1.2 - Hệ thống RFID với các thiết bị..........................................................................3
Hình 1.3 Hoạt động giữa thè và đầu đọc RFID.................................................................. 4

Hình 1.4 - Mơ hình hoạt động của hệ thống RFID............................................................. 4
Hình 2.1 - Thé dạng nút và dạng khỏa................................................................................ 9
Hình 2.2 - Thé dạng thè........................................................................................................ 9

Hình 2.3 - Thè trên dán trên quần áo, thè thư viện............................................................. 9
Hình 2.4 - Thẻ cấy dưới da................................................................................................. 10


Hình 2.5 - Một loại thẻ có kích thước rất nhỏ (Hitachi)................................................... 10
Hình 2.7 - Các thành phần của the thụ động..................................................................... 11

Hình 2.8 - Các thành phần của vi mạch............................................................................. 12
Hình 2.9- Anten thẻ............................................................................................................. 13
Hình 2.10- Cấu tạo thẻ tích cực và bán tích cực............................................................ 17
Hình 2.11- Thẻ bán tích cực.............................................................................................. 18
Hình 2.12 - Hoạt động của thẻ SAW................................................................................. 20
Hình 2.13 - Cách bố trí vật lý cùa bộ nhớ trên thè........................................................... 23

Hình 2.14- Mã hóa nhận dạng pure.................................................................................. 25
Hình 2.15-Mã vạch UPC.................................................................................................. 25
Hình 2.16- Chuyển đồi từ GTIN sang SGTIN................................................................. 26
Hình 2.17 - Thú tục mastcr-slaver giữa Application, đầu đọc và thẻ............................. 28

Hình 2.18- Các thành phần logic của Đầu đọc................................................................. 30
Hình 2.19 - Anten đầu đọc................................................................................................. 36
Hình 3.1 - The RFID dành cho nhân viên........................................................................ 39

Hình 3.2 - Sử dụng RF1D trong nhà kho.......................................................................... 41
Hình 3.3- Sử dụng RFID cho bò....................................................................................... 43


Hình 3.4 - RFID được sử dụng để tăng tốc cho cáctrạmthu phí.....................................44

Hình 3.5 - Hệ thống điều khiển truy nhập....................................................................... 45
Hình 3.6 - Một số hình ảnh về thiết bị điều khiển truy nhập..........................................46
Hình 3.7 - Hệ thống kiểm sốt ra vào bãi đậu xe............................................................46
Hình 3.8 - Trạm thu phí tự động ờ Hà Nội...................................................................... 48


Hình 3.9 - Gửi xe............................................................................................................... 49

Hình 3.10- Dùng đầu dọc để kiểm tra vé khi khách lấy xe............................................. 50


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hãi Đăng

MỞ ĐẦU
Ngày nay, với sự phát triên nhanh chóng cùa khoa học kĩ thuật, nhiều cơng nghệ
mới ra đời với mục đích làm cho mọi việc trờ nên đơn gián, tiện lợi nhằm đáp ứng nhu

cầu ngày càng cao của con người trong mọi lĩnh vực. Do vậy các công nghệ mới càng
hướng đến khá năng không dây làm cho con người được giái phóng tự do và thoải mái
hơn. Và nhận dạng tự động là một trong những cơng nghệ có thẻ đáp ứng được nhu

cầu đó. Nhận dạng tự động là công nghệ dùng đế giúp các máy nhận dạng các đối
tượng mà không cần nhập dừ liệu vào bang nhân công. Các công nghệ dận dạng tự
động như : các mã vạch, các thó thơng minh, cơng nghệ sinh trắc học, nhận dạng đặc

trưng quang học và nhận dạng tần số vơ tuyến RFID. Trong đó, RF1D được coi là cuộc
cách mạng của hệ thống nhúng và môi trường tương tác hiện nay. Công nghệ này đã
và đang được phát triền mạnh ớ nhiều nước trên thế giới và những ứng dụng rất đa
dạng trong các lĩnh vực: sân xuất kinh doanh ( các dây truyền sàn xuất công nghiệp,
trong chăn nuôi, nuôi trong thủy sản, các cừa hàng siêu thị, trạm thu phí, nãi đậu

xe,..... ), an ninh y tế,...
Công nghệ RFID đã được nghiên cứu (từ khoảng những năm 1930 ) và ứng dụng từ


khá sớm, nhưng trong vịng nứa năm trở lại đây cơng nghệ này mới thực sự phát triền
rầm rộ. Công nghệ RFID sẽ hết sức cần thiết cho sự phát triển của thế giới do đó nhiều

nước đã và đang xúc tiến các cơng tác triền khai công nghệ này. Việt Nam cũng k phái
ngoại lệ, tuy khái niệm RFID cùng chưa thực sự phố biến nhưng với xu hướng chung

của thế giới, Việt Nam cũng đang nghiên cứu và từng bước triển khai công nghệ này
vào cuộc sống để phục vụ nhu cầu của người dân trong nước.
Với mục đích giới thiệu về cơng nghệ này, đồ án “ tìm hiểu cơng nghệ nhận dạng vô

tuyển RFID “ sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về khái niệm, thành phần, phương thức

hoạt động cũng như ứng dụng của nó.
Trong q trình thực hiện, tuy được sự giúp đỡ cúa thầy Đặng Hài Đãng và có tham
khảo nhiều tài liệu nhưng với kiến thức cịn hạn chế nên cịn nhiều thiếu sót, em rất

mong được các thầy cơ và bạn bè góp ý đế đồ án của em được tốt hơn.
Em xin cảm ơn !

SV: Lê Diệu Thúy

1

Lớp: ĐTVTK.16


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đàng


CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU VÈ CƠNG NGHỆ RFID
1.1. Giói thiệu sơ lược về RFID :
Công nghệ RFID (Radio Frequency Identification) là công nghệ cho phép một thiết

bị đọc thông tin chứa trong chip không tiếp xúc trực tiếp ở khoảng cách xa, không thực
hiện bất kỳ giao tiếp vật lý nào hoặc giữa hai vật khơng nhìn thấy nhau. Cơng nghệ
này cho ta phương pháp truyền, nhận dữ liệu từ một diếm đến điếm khác.

Kỹ thuật RFID sử dụng truyền thông không dây trong dái tần sóng vơ tuyển đồ

truyền dữ liệu từ các thẻ (tag) đến các đầu đọc (reader). Thẻ có thề được đính kèm
hoặc gắn vào đối tượng được nhận dạng (bao gồm cá con người). Đầu đọc scan dữ liệu
của thé và gửi thông tin đến cơ sở dữ liệu có lưu trữ dữ liệu của thẻ.

Cơng nghệ RFID cho phép nhận biết đoi tượng thơng qua thu phát sóng giúp cho
con người có thế giám sát quán lý dễ dàng hơn ,ít mắc lỗi, tốn ít thời gian và giảm

thiều nhân lực quản lý. Ví dụ các cơng ty chi việc sử dụng máy tính để quán lý các sàn

phẩm cũa mình từ xa nhờ việc gắn thè lên sán phẩm nhờ đó họ có thế biết các thơng tin
về chúng (số lượng, nguồn gốc,đặc điểm,hạn sử dụng,...) không phải kiểm kho, không

sợ giao nhầm hàng,...Hoặc khi đi siêu thị thay vì phải xếp hàng chờ tính tiền (bang
phương pháp code bar hay còn gọi là mã vạch ) thỉ chi cần đẩy xe hàng qua cống giám

sát , thiết bị tự động sẽ nhận dạng món hàng , các nhân viên không cần phải lướt mã

vạch của sán phấm qua đầu đọc nữa,...Đó chỉ là một vài ví dụ trong số rất nhiều ứng
dụng của RFID.


Dạng đơn giản nhất được sử dụng hiện nay là hệ thống RFID bị động làm việc như
sau: đầu đọc truyền một tín hiệu tần số vô tuyến điện từ qua anten của nó đến một con

chip. Đầu đọc nhận thơng tin trở lại tìr chip và gửi nó đến máy tính điều khiến đầu đọc

và xử lý thông tin lấy được từ chip. Các chip khơng tiếp xúc khơng tích điện, chúng

hoạt động bằng cách sử dụng năng lượng nhận tử tín hiệu được gứi bới đầu đọc.

SV: Lê Diệu Thúy

2

Lớp: ĐTVTK16


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

1.2. Thành phần của hệ thống RFID :
Một hệ thống RFID là một tập hợp các thành phần mà nó thực thi giải pháp RF1D.

Hình 1.1 - Mơ hình hệ thống RFID.

Một hệ thống RFID bao gồm các thành phần sau :

■ Thẻ (Tag) : (là một thành phần bát buộc đối với mọi hệ thống RFID ) gồm chip
bán dẫn và anten nhỏ trong các hình thức đóng gói.

* Đầu đọc (Reader) : (là thành phần bắt buộc) thực hiện việc ghi đọc trên thẻ và

giao tiếp với máy chủ.

■ Anten của đầu đọc : (là thành phần bắt buộc) làm nhiệm vụ bức xạ, thu sóng
điện từ và gia cơng tín hiệu. Một vài đầu đọc hiện nay cũng đã có sẵn anten.

■ Mạch điều khiển (Controller): (là thành phần bát buộc) cho phép các thành
phần bên ngoài giao tiếp điều khiển chức năng cửa đầu đọc và các thành phần khác như
annunciation, actuator,... Ngày nay mạch điều khiển thường được tích hợp sẵn trong

đầu đọc .

■ Cảm biến (sensor) , CO’ cấu chấp hành (actuator) và bảng tín hiệu điện

báo (annunciator): những thành phần này hỗ trợ nhập và xuất của hệ thống.
* Máy chủ (host) và hệ thống phần mềm (software system) : về mặt lý

thuyết, một hệ thống RF1D có thế hoạt động độc lập khơng có thành phần này. Thực

tế, một hệ thống RFID gần như không có ý nghĩa nếu khơng có thành phần này.

■ Co’ sỏ’ hạ tầng truyền thông (communication infrastructure) : là thành
phần bắt buộc, gồm cá hai mạng có dây và khơng dây và các bộ phận kết nối tuần tự đế

SV: Lê Diệu Thúy

2

Lớp: ĐTVTK16



ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

kết nối các thành phần đã liệt kê ờ trên với nhau đồ chúng truyền với nhau hiệu quà.

Hình 1.2 - Hệ thống RFID với các thiết bị

1.3. Phương thức hoạt động của RFID :
Một hệ thong RFID có ba thành phần cơ bán: thẻ, đau đọc, và một máy chù. Thẻ
RFID gom chip bán dần nhị và antcn được thu nhó trong một số hình thức đóng gói. Mỗi
thẻ được lập trình với một nhận dạng duy nhất cho phép theo dõi khơng dây đối tượng

hoặc con người đang gắn thè đó vì các chip được sử dụng trong thè RFID có the giữ một

số lượng lớn dữ liệu, chúng có thể chứa thông tin về đối tượng được gắn thẻ.
Cũng như phát sóng tivi hay radio, hệ thống RFID cũng sử dụng bốn băng thơng
tần số chính : tần số thấp (LF), tần số cao (HF), siêu cao tần (UHF) hoặc sóng cực

ngắn (viba).Các hệ thống trong siêu thị ngày nay hoạt động ở băng thông UHF, trong

khi các hệ thống RFID cũ sứ dụng bàng thông LF và HF. Băng thông vi ba đang được
để dành cho các ứng dụng trong tương lai.

Các thè có thế được cấp nguồn bởi một bộ pin thu nhỏ trong thê (các thè tích cực)

hoặc bởi đầu đọc mà nó “wake up” (đánh thức) thẻ đề yêu cầu trá lời khi thẻ đang
trong phạm vi (thê thụ động).

Đầu đọc gồm một anten liên lạc với thẻ và một đơn vị đo điện tứ học đã được nối

mạng với máy chú. Đơn vị đo tiếp sóng giữa máy chú và tất cả các thè trong phạm vi
đọc của anten, cho phép một đầu đọc liên lạc đồng thời với hàng trăm thé. Nó cũng thực

thi các chức năng báo mật như mã hóa/ giài mã và xác thực người dùng. Đau đọc có thế

SV: Lê Diệu Thúy

3

Lớp: ĐTVTK16


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

phát hiện thê ngay cà khi khơng nhìn thấy chúng.
Khi the đi vào vùng sóng điện từ nó sẽ phát hiện tín hiệu kích hoạt từ đầu đọc và

nó sẽ phát thơng tin nhận dạng đến đầu đọc. Đầu đọc giải mã dữ liệu được mã hóa trong
chip (sóng vơ tuyến phân xạ từ thè ) và đưa vào máy chủ đê xử lý .

Sự truyẽn

Từ trường xoay chiều trong

Hình 1.3 Hoạt động giữa thẻ và đầu đọc RFID
Hầu hết các mạng RFID gồm nhiều thẻ và nhiều đầu đọc được nối mạng với nhau bời

một máy tính trung tâm (máy chủ), hầu như thường là một trạm làm việc gọn đề bàn.
Máy chủ xử lý dừ liệu mà các đầu đọc thu thập từ các thẻ và dịch nó giữa mạng RFID
và các hệ thống công nghệ thông tin lớn hơn, mà nơi đó quàn lý dây chuyền hoặc cơ sở

SV: Lê Diệu Thúy

4

Lớp: ĐTVTK16


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

CHƯƠNG II
CÁC THÀNH PHÀN cơ BẢN CỦA HỆ
THỐNG RFID
2.1. Thè RFID:

2.1.1. Giói thiệu chung :
Thè RFID là một thiết bị có thế lưu trữ và truyền dữ liệu đến một đầu đọc trong

một mơi trường khơng tiếp xúc bằng sóng vơ tuyến. Thẻ RFID mang dữ liệu về một vật,
một sàn phấm (item) nào đó và gắn lên sán phẩm đó. Mỗi thẻ có các bộ phận lưu trừ dừ
liệu bên trong và cách giao tiếp với dừ liệu đó.

Dữ liệu có thề là một số nhận dạng đơn gián được lun giữ trong một thẻ chì đọc
hoặc dữ liệu một dịng phức tạp bao gồm dữ liệu được lưu trữ trong bộ nhớ bô sung


cùa thè. Các the này phức tạp hơn có the chứa dữ liệu như các mục như ngày sàn xuất,
số lượng rất nhiều, số serial, hoặc thậm chí tích hợp cám biến để theo dõi nhiệt độ

trung bình hoặc lưu trữ dừ liệu khác.

Thẻ RFID gồm chip bán dần nhó ( bộ nhớ cùa chip có thề chứa tới 96 bít đến 512
bit dữ liệu nhiều gấp 64 lần so với mã vạch ) và antcn được thu nhỏ trong một số hình

thức đóng gói. Vài thẻ RFID giống như những nhãn giấy và được ứng dụng đề bở vào
hộp và đóng gói. Một số khác được sáp nhập thành các vách của các thùng chứa

plastic được đúc. Còn một số khác được xây dựng thành miếng da bao cổ tay. Mỗi thè
được lập trình với một nhận dạng duy nhất cho phép theo dõi không dây đối tượng
hoặc con người đang gan thẻ đó. Thơng thường mỗi thẻ RFID có một cuộn dây hoặc
antcn nhưng khơng phái tất cả RFID đều có vi chip và nguồn năng lượng riêng.

2.1.2. Dung lượng, tần số hoạt động và khoảng đọc của thẻ :
2.1.2.1. Dung lượng :

Dung lượng thông tin RFID Thè có thế lưu trữ được phụ thuộc nhà cung cấp và loại
ứng dụng, thơng thường nó có the mang lượng thông tin không lớn hơn 2 Kb - đù đế lưu

trừ dữ liệu về món đồ đang nằm trong diện cần quân lý. Các công ty đang nồ lực tìm

SV: Lê Diệu Thúy

5

Lớp: ĐTVTK16



ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

kiếm sử dụng các miếng Thè đơn gián 96 bít các số thứ tự riêng, các vi chip đơn giàn này

chế tạo dễ và rẻ đồng thời tiện dụng hơn cho các ứng dụng ở nơi các món hàng cần phải
đóng gói.
2.1.2.2. Tần số hoạt động :

Tần sổ hoạt động là tần số điện từ thẻ dùng để giao tiếp hoặc thu được năng lượng.

Các thẻ và đầu đọc phái được chỉnh về cùng một tần số đề liên lạc với nhau vì vậycần

phái chọn tần số đúng cho các úng dụng cần triển khai. Phố điện từ mà RFID thường
hoạt động là tần số thấp (LF), tần số cao (HF), siêu cao tần (UHF) và vi sóng

(Microwave). Các tần số khác nhau có đặc tính khác nhau nên thích hợp với các ứng
dụng khác nhau. Ví dụ như thè làm việc ở tan số thấp thích hợp cho việc nhận dạng

các đối tượng phi kim và đối tượng chứa nhiều nước (hoa qua tươi,..) nhưng khoảng
cách có thế nhận dạng lại ngắn. Cịn thẽ hoạt động ở tần số cao thỉ thích hợp với việc

nhận dạng đối tượng bằng kim loại (bao gói,...) và các món đồ chứa nhiều nước với
khoảng cách nhận dạng lớn hơn. Đối với thẻ ớ tần số siêu cao thi có thể chuyền dữ liệu

nhanh hơn ờ tần số cao và thấp (nhưng cần công suất lớn hơn và khă năng truyền qua

kim loại thấp hơn ),...

Búng 2.1- Khoang tần số RFID

Tên

Tần số ISM

Khoảng tần số

LF

30300 kHz

< 135 kHz

HF

330 MHz

6.78 MHz, 13.56 MHz, 27.125 MHz, 40.680 MHz

UFH

300 MHz-3 GHz

433.920 MHz, 869 MHz, 915 MHz

Microwave

>3 GHz


2.45 GHz, 5.8 GHz, 24.125 GHz

Vì hệ thống RFID truyền đi bằng sóng điện từ, chúng cũng được điều chỉnh như
thiết bị radio.Hệ thống RFID không được gây cản trở các thiết bị khác, bào vệ các ứng

dụng như radio cho các dịch vụ khấn cấp hoặc truyền hình.
Trong hoạt động, tần số RFID thực tế bị giới hạn bời những mức tần số nằm bên
phần Industrial Scientific Medical (ISM). Tan so thấp hơn 135kHz không phái là tan

SV: Lê Diệu Thúy

6

Lớp: ĐTVTK16


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

số ISM, nhưng trong khoáng này hệ thống RFID dùng nguồn năng lượng từ trường và

hoạt động ở khoảng cách ngắn vì vậy nhiễu phát ra ít hơn tại tần số khác.
Hiện nay thế giới chưa có thống nhất được chuấn chung cho tần số RF1D. Phần
lớn các nước ấn định vùng tần số vô tuyến 125 kHz hoặc 134Khz cho các hệ thống

RFID ớ tần số thấp, 13.56 MHz cho tần số cao. Nhưng hệ thống UHF RFID mới ra đời

giữa thập ki 90 và các nước không đồng ý dùng vùng riêng của phố UHF cho RF1D nên
ở châu Âu thì sử dụng tần số 868 MHz trong khi Mỹ thi sử dụng 915 MHz, cịn Nhật


đang tìm kiếm đổ mở băng tần 960 MHz,...

2.1.2.3. Khoảng đọc của thẻ :

Khoảng đọc của các RF1D Thẻ thu động phụ thuộc rất nhiều tham số như : tần số
làm việc, công suất bộ đọc, can nhiễu từ các thiết bị vô tuyến khác,.. . Thông thường các
việc ở tần số thấp đọc được trong khoáng cách 50cm hoặc ngắn hơn thế. Các thè làm

việc ờ tần số cao đọc được từ khoảng cách 3m và các thê ớ dải tần UHF đọc được từ

9m. Ờ những nơi can đọc ở khoáng cách dài hơn ví dụ như phái đeo bám các toa xe lửa

cần sứ dụng các thè tích cực có nguồn riêng, khoảng cách đọc có thể đến 100 m hoặc xa
hơn thế nữa.
Bang 2.2 - Khoảng dọc RFID

Tên

Khoảng cách đọc lón

ứng dụng

nhất cho thẻ thụ động

Xác định thú nuôi và các sán phẩm ở khoảng
LF

50cm


HF

3m

Cồng vào các tòa nhà

UFH

9m

Hộp, kệ

Microwave

> 10m

Phân loại xe hơi

SV: Lê Diệu Thúy

cách gần

7

Lớp: ĐTVTK16


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng


2.1.3. Các thuộc tính và đặc điểm của thẻ :
Các thẻ có 2 hoạt động cơ băn là :

■ Gắn thẻ: bất ki thè nào cũng được gắn lên item theo nhiều cách
■ Đục thẻ: thẻ RFID phái có khả năng giao tiếp thơng tin qua sóng radio theo nhiều
cách.
Nhiêu thẻ cịn củ một hoặc nhiều thuộc tinh hoặc đặc điểm sau:

* Kill/disable: Nhiều thẻ cho phép bộ đọc ra lệnh cho nó ngưng các chức năng.
Sau khi thẻ nhận chính xác “kill code”, thẻ sẽ không đáp ứng lại bộ đọc.

■ Ghi một lần (write once): Với thẻ được sàn xuất có dừ liệu cố định thì các dữ

liệu này được thiết lập tại nhà máy, nhưng với the ghi một lần dữ liệu cúa thè có the
được thiết lập một lần bời người dùng sau đó dừ liệu này khơng thế thay đối.

■ Ghi nhiều lần (write many)', nhiều kiểu thè có thể được ghi dữ liệu nhiều lần.
■ Anti-collision : Khi nhiều thè đặt cạnh nhau, bộ đọc sẽ gặp khó khăn đế nhận
biết khi nào đáp ứng của một thẻ kết thúc và khi nào bắt đầu một đáp ứng khác.

Với thẻ anticollision sẽ nhận biết được thời gian đáp ứng đến bộ đọc.

■ Mã hóa và bảo mật (Security and encryption): Nhiều thẻ có thế tham gia vào

các giao tiếp có mật mã, khi đó thè chi đáp ứng lại bộ đọc chi khi cung cấp đúng
password.

Một số đặc điểm vật lý :
Thè RFID mang dữ liệu được gắn lên sàn phẩm có hình dạng và kích thước khác

nhau và đặt trong nhũng môi trường làm việc khác nhau. Càng ngày hình dạng của thê

ngày càng phong phú, kích thước ngày càng được thu nhỏ đề tiện lợi cho các mục đích sử

dụng khác nhau. Dưới đày là một số dạng thẻ :
* Thẻ hình cúc áo hoặc đĩa làm bang PVC, nhựa thơng thường có một lồ ở giữa

để móc. Thẻ này bền và có thể sử dụng lại được.

■ Thè nhó gán vào các sản phấm như: quan áo, đồng hồ, đồ trang sức...Những thẻ
SV: Lê Diệu Thúy

8

Lớp: ĐTVTK16


ĐỊ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

này có hỉnh dạng chìa khóa và chuồi khóa.

Hình 2.1 - Thẻ dạng nút và dạng khóa



Thé RF1D có hình dạng như thê tín dụng cịn gợi là các thè thơng minh khơng tiếp

xúc.


Hình 2.2 - Thẻ dạng thẻ



Thé trong hộp thúy tinh có thể hoạt động trong các mơi trường ăn mịn hoặc

trong chất lỏng


Thé có dạng nhãn dán được có thế được dán lên quần áo, sách (thư viện), hành

lý,-

Hình 2.3 - Thẻ trên dán trên quần áo, thẻ thư viện


Các dạng thè được cấy trên cơ thổ người, động vật.

SV: Lê Diệu Thúy

9

Lớp: ĐTVTK16


ĐỊ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng


Hình 2.4 - Thẻ cấy dưới da

Với công nghệ ngày càng phát triền, các nhà sãn xuất đã thu gọn kích thước cùa
thẻ đến mức bất ngờ, loại thẻ nhò nhất hiện nay là loại thẻ bột có kích thước chi 0.05 X
0.05 mm (cùa Hitachi sàn xuất).

Sót: 0.410 4 mm
Frequency 2 45 GHz

Hình 2.5 - Một loại thẻ có kích thước rất nhỏ (Hitachi)
2.1.4. Phân loại thẻ :

Tất cã các thẻ đều có các điềm chung, phân loại thẻ giúp dễ dàng tìm hiều về cách thức
làm việc cùa thè. Có nhiều cách phân loại thẻ : dựa trên nguồn cung cấp, các đặc điểm
vật lý, các giao diện khơng khí“air interface” (cách mà chúng giao tiếp được với bộ

đọc), khả năng lưu trữ và xử lý thông tin,...
Sau đây là phương pháp phương pháp phân loại thẻ thường được sử dụng đó là
dựa theo nguồn năng lượng cung cấp cho thẻ :

■ Thụ động (Passive)
■ Tích cực (chủ động )(Active)
* Bán tích cực (Semi-active, cũng như bán thụ động semi-passive)
2.1.4.1. Thẻ thụ động :

Loại thè này khơng có nguồn bên trong, sử dụng nguồn nhận được từ đầu đọc đế

hoạt động và truyền dữ liệu được lưu trữ trong nó cho đầu đọc. Đầu đọc phát sóng vơ
tuyến, thẻ sẽ thu và nó sẽ được chinh lưu để cung cấp nguồn điện cho thẻ. Thê bắt đầu


hoạt động khi dòng điện một chiều sau khi chinh lưu đạt được một giá trị xác định nào đó.
SV: Lê Diệu Thúy

10

Lớp: ĐTVTK16


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

Đối với loại thẻ này, khi thẻ và đầu đọc truyền thông với nhau thì đầu đọc ln

truyền trước rồi mới đến thẻ. Cho nên bát buộc phải có đầu đọc để thẽ có thể truyền dừ
liệu của nó.

Hình 2.6 - Hoạt động cua thẻ thụ động
Thé thụ động có cấu trúc đon giãn và khơng có các thành phần động. Thẻ như thế
có một thời gian sống dài và thường có sức chịu đựng với điều kiện môi trường khắc

nghiệt. Chẳng hạn, một số thẻ thụ động có thể chịu đụng các hóa chất gặm mịn như acid,
nhiệt độ lên tới 400°F (xấp xi 204°C)và nhiệt độ cao hơn nữa. Ngoài ra, thẻ thụ động nhỏ

hơn và cũng rẻ hơn thẻ tích cực hoặc thè bán tích cực(vi khơng có bộ nguồn cung cấp

gắn liền trên mạch) và nó cịn có nhiều phạm vi đọc, ít hơn 1 inch đến khoảng 30 feet

(xấp xi 9 m). Chính vi thế nên phan lớn thè RFID hiện nay là thẻ thụ động.
Thè thụ động bao gồm những thành phần chính sau: anten và vi mạch (microchip).


Hình 2.7 - Các thành phần của thẻ thụ động

a.

Vi mạch

SV: Lê Diệu Thúy

11

Lớp: ĐTVTK16


ĐỊ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

Hình 2.8 - Các thành phần của vi mạch
Trong đó:

■ Bộ chính lưu (power control/rectifier): chuyển nguồn AC từ tín hiệu
anten của đầu đọc thành nguồn DC. Nó cung cấp nguồn đen các thành phần
khác của vi mạch.

■ Máy tách xung (Clock extractor) : rút tín hiệu xung từ tín hiệu anten của đầu

đọc.
■ Bộ điều chế (Modulator) : điều chỉnh tín hiệu nhận được từ đầu đọc. Đáp


ứng cúa thỏ được gắn trong tín hiệu đã điều chế, sau đó nó được truyền trớ lại đầu đọc.
■ Đon vị luận lý (Logic unit) : chịu trách nhiệm cung cấp giao thức truyền

giữa thẻ và đau đọc
■ Bộ nhó' vi mạch (memory) : được dùng lưu trữ dữ liệu. Bộ nhớ này thường
được phân đoạn (gồm vài block hoặc field). Addressability có nghĩa là có khả năng phân
tích (đọchoặc ghi) vào bộ nhớ riêng của một vi mạch cùa thẻ. Một block nhớ của thẻ có

thê giữ nhiều loại dữ liệu khác nhau, ví dụ như một phần của dữ liệu nhận dạng đối tượng
được gắn the,các bit checksum (chẳng hạn kiếm tra lồi CRC) kiểm tra độ chính xác cùa dữ

liệu được truyền v.v...
Sự tiến bộ cùa kỳ thuật cho phép kích thước của vi mạch nhỏ đến mức nhò hơn
hạt cát. Tuy nhiên, kích cờ cùa thé khơng được xác định bởi kích thước vi mạch của nó

mà bởi chiều dài anten cùa nó.

SV: Lê Diệu Thúy

12

Lớp: ĐTVTK16


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

b. Anten :


Antcn của thè được dùng đế lấy năng lượng từ tín hiệu cua đầu đọc để làm tăng
sinh lực cho thè hoạt động, gửi hoặc nhận dữ liệu từ đầu đọc. Anten này được gắn vào vi
mạch. Anten là trung tâm đối với hoạt động của thè.
Có thế có nhiều dạng anten, nhất là với tan so UHF, chiều dài anten tương ứng với

bước sóng hoạt động cùa thè. Một anten lưỡng cực bao gồm một dây dẫn điện (chẳng hạn
đồng) mà nó bị ngắt ở trung tâm. Chiềudài tống cộng của một anten lưỡng cực bằng nừa
bước sóng tan so được dùng nham tối ưu năng lượng truyền từ tín hiệu anten cùa đầu
đọc đến thẻ.
Một anten lưỡng cực bao gồm hai cực,có thể giảm được độ nhạy chuấn trực của

thẻ (the’s alignment sensitivity). Đầu đọc có thể đọc thẻ này ở nhiều hướng khác nhau.
Folded dipole bao gồm hai hoặc nhiều dây dẫn điện được nối song song nhau và
mỗi dây bằng nứa chiều dài bước sóng của tần số được dùng. Khi hai dây dẫn được cuộn
vào nhau thì folded dipole được gọi là 2-wire folded dipole. Loại 3-wire folded dipole
bao gồm ba dây dần điện được nối sóng song nhau.

Hình 2.9- Anten thẻ
Chiều dài anten của the thường lớn hơn nhiều so với vi mạch của thè vì vậy nó

quyết định kích cỡ vật lý của thẻ.

SV: Lê Diệu Thúy

13

Lớp: ĐTVTK16


ĐỊ ÁN TỐT NGHIỆP


GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

Một antcn có thế được thiết kế dựa trên một số nhân tố sau đây:

o Khoáng cách đọc của thẻ với đầu đọc.

o Hướng cố định của thẻ đối với đầu đọc.
o Hướng tùy ý cùa thẻ đối với đầu đọc.
o Loại sàn phẩm riêng biệt.
o Vận tốc cùa đối tượng được gắn thè.
o

Độ phân cực anten của đầu đọc.

Những điểm kết nối giữa vi mạch của thè và anten là những kết nối yếu nhất của

thè. Neu có bất kỳ diêm kết noi nào bị hịng thì xem như thẻ khơng làm việc được hoặc
cóthể hiệu suất làm việc giảm đáng kề. Antcn được thiết kế cho một nhiệm vụ riêng biệt

(nhưgắn thẻ vào một hộp) có thế hoạt động kém hơn khi thực hiện nhiệm vụ khác (như

gắn thẻ vào một item riêng lẻ trong hộp). Việc thay đối hình dáng anten một cách tự
động (chẳng hạn giảm hoặc gấp nó lại) không phải là một ý tưởng hay vi điều này có thể
làm mất điều hướng , đưa đến hiệu suất cũng giảm theo. Tuy nhiên, một số người biết họ

sẽ phải làm gì đế có thể giảm anten của thẻ đế mất điều hướng nó (chăng hạn như khoan

một lồ ớ thẻ ) và làm tăng khả năng đọc của thè.
Hiện tại, antcn của the được xây dựng bằng một mánh kim loại mỏng (chăng hạn


đồng, bạc hoặc nhôm). Tuy nhiên, trong tương lai có thế sẽ in trực tiếp anten lên nhãn

thẻ, hộp và sàn phẩm đóng gói bằng cách sử dụng một loại mực dần có chứa đồng,

cacbon và nikcn. Hiện nay vi mạch cũng đang được nghiên cứu xem nó có thế được in
với loại mực đó hay khơng. Cài tiến tương lai này cho phép in một thẻ RFID như mã

vạch lên hộp hoặc item đánh gói dẫn đến chi phí cho một thẻ RFID có thề giâm dưới
mức 0.5$ một the. Neu khơng có khã năng in một vi mạch, thì antcn được in cũng có thế
được gắn vào một vi mạch đề tạo một thê RF1D hoàn chinh nhanh hơn nhiều việc gắn
một anten kim loại. Sau đây là các thẻ thụ động từ nhiều đại lý cung cấp:
2.1.4.2. Thẻ tích cực :

Thè tích cực có nguồn cung cấp bèn trong (chẳng hạn một bộ pin hoặc có thể là

SV: Lê Diệu Thúy

14

Lớp: ĐTVTK16


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

những nguồn năng lượng khác như sử dụng nguồn năng lượng mặt trời) và điện tứ học
đế thực thi những nhiệm vụ chuyên dụng. Chúng có tầm hoạt động rộng hon và bộ nhớ


nhiều hơn do đó có khâ năng lưu trữ thơng tin từ các bộ phát đáp.
Thé tích cực sử dụng nguồn năng lượng bên trong để truyền dừ liệu cho đầu đọc.
Nó khơng cần nguồn năng lượng từ đầu đọc đế truyền dữ liệu, bên trong gồm bộ vi
mạch, cảm biến và các cổng vào/ra được cấp nguồn bời nguồn năng lượng bên trong nó.

Vi vậy, những thành phần này có thề đo được nhiệt độ xung quanh và phát ra dữ liệu
nhiệt độ chuẩn. Những thành phần này có the sử dụng dữ liệu này để xác định các tham

số khác như hạn sứ dụng của item được gán thè. Thẻ có thế truyền thơng tin này cho
đau đọc (cùng với từ định danh duy nhất của nó). Ta có thế xem thê tích cực như một máy

tính khơng dây với những đặc tính thêm vào (chăng hạn như một cảm biến hoặc một bộ
căm biến).
Đối với loại thè này, trong quá trình truyền giữa thẻ và đầu đọc, thẻ ln truyền

trước, rồi mới đến đầu đọc. Vì sự hiện diện cùa đầu đọc không cần thiết cho việc
truyền dữ liệu nên thè tích cực có thề phát dữ liệu của nó cho những vùng lân cận nó
thậm chí trong cả trường họp đầu đọc khơng có ờ nơi đó. Loại thẻ tích cực này (truyền

dừ liệu liên tục khi có cũng như khơng có đầu dọc hiện diện) cũng được gọi là máy phát

(transmitter).
Loại thè tích cực khác ở trạng thái ngú hoặc nguồn yếu khi khơng có đầu đọc.

Đau đọc đánh thức thẻ này khỏi trạng thái ngú bằng cách phát một lệnh thích hợp. Trạng
thái này tiết kiệm nguồn năng lượng, vi vậy loại thẻ này có thời gian sống dài hơn thẻ
tích cực được gọi là máy phát kế trên. Thêm nữa là vi thè chi truyền khi được thấm vấn
nên số nhiều RF trong mơi trường cũng bị giảm xuống. Loại thẻ tích cực này được gọi
là một máyphát/máy thu hoặc một bộ tách sóng-thẻ có the hoạt động ờ chế độ máy


phát và máy thu.Thẽ này chi truyền khi được đầu đọc thẩm vấn. Thê ớ trạng thái ngú

hoặc nguồn giảm khi không được đầu đọc thấm vấn. Vi vậy tất cả các thè này có thể
được gọi là Transponder.

Nhờ có nguồn cung cấp tích hợp trên mạch nên thẻ tích cực có thề phát công

SV: Lê Diệu Thúy

15

Lớp: ĐTVTK16


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

suất cao hơn thẻ thụ động và cho phép chúng hoạt động có hiệu q hơn trong mơi
trường có tần số vơ tuyến thay đồi như nước, kim loại nặng, và ở khoáng cách xa

hơn. Khoảng cách đọc của thẻ tích cực là 100 feet (xấp xỉ 30,5m) hoặc hơn nữa khi

máy phát tích cực cùa thẻ này dược dùng đến.
Thè tích cực bao gồm các thành phần chính sau:
• Vi mạch (microchip).
• Anten.
• Nguồn cung cấp bên trong.
• Điện tử học bên trong.


Hai thành phần đầu tiên đã được mô tà ở trên. Sau đây, hai thành phần nguồn và
điện tử học :

a . Nguồn cung cấp bên trong :

Tất cả các thẻ tích cực đều mang một nguồn năng lượng bên trong để cung cấp
nguồn và truyền dữ liệu. Neu sử dụng bộ pin thi thẻ tích cực thường kéo dài tuồi thọ từ 2
đen 7 năm tùy thuộc vào thời gian sống của bộ pin. Một trong những nhân tố quyết định
thời gian sống của bộ pin là tốc độ truyền dữ liệu cúa thê. Neu khống cách đó càng

rộng thì bộ pin càng tồn tại lâu và vi the thời gian sống cùa thỏ cũng dài hơn. Chẳng

hạn, thè tích cực truyền mỗi lần vài giây. Nếu tăng thời gian này để thẻ có thế truyền
mồi lần vài phút hoặc vài giờ thì thời gian sống của bộ pin được kéo dài. Cám biến và

bộ xử lý bên ưong sứ dụng nguồn năng lượng có thế làm giám thời gian sống của bộ pin.
Khi bộ pin trong thẻ tích cực hồn tồn phóng điện thì thè ngừng truyền thơng
điệp. Đầu đọc đang đọc những thông điệp này không biết bộ pin của thé có bị chết hay là

sán phâm được gắn thẻ biến mất khởi phạm vi đọc của nó trừ khi thè truyền tình trạng
pinchođầu đọc này.
b . Điện tử học bên trong :

Điện tử học bên trong cho phép thẻ hoạt động như một máy phát và cho phép nó

SV: Lê Diệu Thúy

16

Lớp: ĐTVTK16



ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

thực thi những nhiệm vụ chun dụng như tính tốn, hiền thị giá trị các tham số động nào

đó, hoặc hoạt động như một cảm biến, v.v... Thành phần này cũng có thể cho phép chọn
lựa kết nối với các cảm biến bên ngồi. Vì vậy thẻ có thê thực thi nhiều nhiệm vụ thông

minh, tùy thuộc vào loại cảm biến được gắn vào. Nói cách khác thi phạm vi làm việc của
thành phần này hầu như vơ hạn. Vì vậy khả năng làm việc và kích thước cùa thành phần

này tăng thì thẻ cũng tăng kích thước. Có thề tăng kích thước với điều kiện là nó có thế
được triển khai (nghĩa là được gắn đúng cách vào đối tượng can được gan thẻ). Điều này

muốn nói các thè tích cực có the được ứng dụng rộng rãi, có một số hiện nay khơng cịn.

Hình 2.10 - Cấu tạo thẻ tích cực và bán tích cực
2.1.4.3. Thẻ bán tích cực :

Thè bán tích cực có nguồn cung cấp bên trong (chảng hạn là bộ pin) và điện từ

học bên trong đế thực thi những nhiệm vụ chuyên dụng. Nguồn bôn trong cung cấp năng
lượng cho thẻ hoạt động. Tuy nhiên trong quá trình truyền dữ liệu, thẻ bán tích cực sử

dụng nguồn từ đầu đọc. Thè bán tích cực được gọi là thé có hồ trợ pin (battery-assisted
thè).
Đối với loại thè này, trong quá trình truyền giữa thẻ và đầu đọc thì đầu đọc luôn


truyền trước rồi đến thẻ.
Ưu điểm cùa thè bán tích cực so với thẻ thụ động là thẻ bán tích cực khơng sứ
dụng tín hiệu của đầu đọc như thẻ thụ động, nó tự kích động, nó có the đọc ở khoảng

cách xa hơn thẻ thụ động. Bởi vỉ không cần thời gian tiếp năng lượng lực cho thẻ bán

tích cực, thẻ có thế nam trong phạm vi đọc của đầu đọc ít hơn thời gian đọc quy định
(khơng giống như thê thụ động). Vì vậy nếu đoi tượng được gắn thẻ đang di chuyển ở

tốc độ cao, dữ liệu thẻ có thố vẫn được đọc nếu sử dụng the bán tích cực. Thè bán tích

SV: Lê Diệu Thúy

17

Lớp: ĐTVTK16


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

cực cũng cho phép đọc tốt hơn ngay cả khi gắn thè bằng những vật liệu chắn tần số
vô tuyến (RF-opaque và RF-absorbent) (Sự có mặt cúa những vật liệu này có thế ngăn

không cho thẻ thụ động hoạt động đúng dẫn đến việc truyền dữ liệu không thành

công).


Phạm vi đọc cúa the bán tích cực có thể lên đen 100 feet (xấp xi 30.5 m) với điều

kiện lý tưởng bằng cách sứ dụng mơ hình tán xạ đã được điều chế (modulated back
scatter) trong UHF và sóng vi ba.

Hiện nay các thè thụ động có giá thành rẽ hơn so với the tích cực nên phan lớn các

thẻ là thè thụ động với nhiều dạng khác nhau và được sử dụng dụng đại trà. Tuy nhiên bên

cạnh lợi thế về giá cá cùa thè thụ động so với thẻ tích cực thì cần phái xét đen các yếu tố
khác như tính xác, độ on định khi làm việc ở môi trường nhất định (như nước và kim loại),

những yếu tố này đã làm cho the chù động cũng đirợc sử dụng nhiều.

Hình 2.11 - Thẻ bán tích cực

4- Ngồi cách phân loại cơ bàn trên thì người ta có thê dùng cách phân loại khác
đó là dựa vào khá năng hơ trợ việc ghi dữ liệu trên thẻ, khi đó thè được chia làm ba loại:

thê chì đọc RO (Read Only), thẻ ghi một lần - đọc nhiều lần WORM ( Write Once Read
Manly), thè đọc-ghi RW (Read Write).


The RO:

Thẻ Read Only (RO) có thế được lập trình (tức là ghi dừ liệu lên thẻ RO) chi một

lần.
Dữ liệu có the được lưu vào thè tại trong lúc sán xuất. Việc này được thực hiện như


sau: các fuse riêng lẽ trên vi mạch của thẻ được lưu cố định bằng cách sử dụng chùm

SV: Lê Diệu Thúy

18

Lớp: ĐTVTK16


ĐÒ ÁN TỐT NGHIỆP

GVHD: TS. Đặng Hải Đăng

tia laser. Sau khi thực hiện xong, không thế ghi đè dữ liệu lên thẻ được nữa. Thẻ này
được gọi là factory’ programmed (lập trình tại nhà máy). Nhà sàn xuất loại thẻ này sẽ

đưa dừ liệu lên thẻ và người sử dụng thẻ không thế điều chinh được. Loại thè này chỉ tốt
đối với những ứng dụng nhở mà không thực tế đối với quy mô sán xuất lớn hoặc khi dữ

liệu của thẽ cần được làm theo yêu cầu cùa khách hàng dựa trên ứng dụng. Loại thè
này được sử dụng trong các ứng dụng kinh doanh và hàng khơng nhó.
Thẻ WORM:

The Write Once, Read Many (WORM) co the được ghi dữ liệu một lần, mà thường

thi không phải được ghi bời nhà sản xuất mà bới người sử dụng thẽ ngay lúc thẻ cần
được ghi. Tuy nhiên trong thực tế thi có thế ghi được vài lan (khoảng 100 Ian). Neu ghi

quá số lan cho phép, thè có thế bị phá hỏng vĩnh viền. Thẻ WORM được gọi là field
programmablelfipp trinh theo trường).



ThcRW:

Thẻ RW có thế ghi dữ liệu được nhiều lần, khống từ 10.000 đen 100.000 lan hoặc
có thể hơn nữa. Việc này đem lại lợi ích rất lớn vi dừ liệu có thế được ghi bởi đầu đọc

hoặc bởi thè (nếu là thẻ tích cực). Thẻ RW gồm thiết bị nhớ Flash và FRAM để lưu dữ
liệu. Thẻ RW được gọi là field programmable hoặc reprogrammable (có thế lập trình

lại). Sự an tồn dữ liệu là một thách thức đối với thè RW, thêm vào nữa là loại thẻ này
thường đắt nhất.

4- Một số kiêu thè khác :
❖ Thẻ SAW ( Surface Acoustic Wave):

Thẻ SAW hoạt động tại tan số vi sóng như thẻ tán xạ ngược và khơng có bộ vi xử

lý. Thè SAW có thể mã hóa thơng số tại thời điếm sản xuất. Anten bên trái ớ bên cúa bộ
nhận xung vi sóng từ bộ đọc và cấp cho nó bộ chuyển đối cảm biến xen kẽ (khối ở phía

bên trái). Bộ chuyển đổi bao gồm một điện áp sẽ rung khi nó nhận được xung vi sóng.
Những rung động này tạo ra sóng âm di chuyến qua thè tác động với các miếng phán xạ

(bên phải). Thẻ SAW hoạt động ở chế độ giao tiếp SEQ.

SV: Lê Diệu Thúy

19


Lớp: ĐTVTK16


×