Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

ĐỀ LUYỆN tập văn lớp 7 số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.89 KB, 5 trang )

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 1
Bài 1
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
- Tấc đất tấc vàng
- Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa
- Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 3)
Câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Trình
bày khái niệm thể loại đó.
Câu 2: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong ngữ liệu.
Câu 3: Trong những câu trên, câu nào là câu rút gọn và rút gọn thành phần nào?
Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: “Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ”
Câu 5: Tìm trong chương trình một câu em đã học có cùng thể loại và ý nghĩa với
câu em vừa giải thích
Làm:
Câu 1:
Thể loại tục ngữ
Phương thức biểu đạt nghị luận
Khái niệm: Tục ngữ là thể loại văn học dân gian nhằm đúc kết kinh nghiệm, tri thức của
nhân dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ
truyền đạt.
Câu 2:
Tấc đất tấc vàng: So sánh, điệp ngữ
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ: gieo vần lưng,phép đối
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa: gieo vần lưng,phép đối, điệp cấu trúc
Tháng 2 trồng cà, tháng 3 trồng đỗ: gieo vần lưng
Câu 3:
Câu:
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ: chủ ngữ trời và "chúng ta"
- Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa: chủ ngữ trời


- Tháng hai trồng cà, tháng ba trồng đỗ: chủ ngữ chúng ta
Câu 4:
Khi trời có những vệt màu vàng như màu mỡ gà là trời sắp có bão. Cần chủ động có
biện pháp xử lí kịp thời
Câu 5:
-Tháng bảy kiến bị ,chỉ lo lại lụt
Kiến bò là dấu hiệu của bão lũ và chúng ta cần cẩn thận quan sát dể có biện pháp xử lí
phù hợp


Bài 2
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 3- 5)
Câu 1: Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính của những câu trên. Trình
bày khái niệm thể loại đó
Câu 2: Những câu tục ngữ trên viết về chủ đề gì?
Câu 3: Những câu trên có sử dụng cùng một phép tu từ, em hãy cho biết đó là phép
tu từ nào? Tại sao trong tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy?
Câu 4: Giải thích ý nghĩa câu: ‘Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Câu 5: Tìm một câu tục ngữ có cùng chủ đề với những câu tục ngữ trên mà em
biết?
Làm:
Câu 1:
- Thể loại: tục ngữ;
- Phương thức biểu đạt: nghị luận

Câu 2:
- Những câu tục ngữ trên viết về chủ đề :
+ Kinh nghiệm thời tiết dựa vào hiện tượng trời , mây, kinh nghiệm của cha ông truyền
lại
+ Thời vụ - mùa trồng cây phù hợp .
Câu 3:
- BPTT: liệt kê;
- Trong tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy vì nó liệt kê dược các đặc
điểm chính, quan trọng cần thiết, ngắn gọn súc tích;
Câu 4: câu tục ngữ ấy có nghĩa là khi vào mùa hè thì trời sẽ rất áu sáng, khoản 4, 5 giờ
sáng thì trời đã sáng rồi, ịn vào mùa dơng thì ngược lại trời rất mau tối, hkhoảng 5,6
giờ sáng trời đã tối rồi;
Câu 5– Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.

Bài 3
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
- Chết trong còn hơn sống đục
- Đóichosạch, ráchchothơm


- Thươngngườinhưthểthươngthân.
- Họcăn, họcnói, họcgói, họcmở.
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 12 - 14)
Câu 1 . Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào? Trình bày khái niệm của
thể loại văn học đó.
Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ đó là gì?
Câu 3: Liệt kê những phép tu từ được sử dụng trong mỗi câu tục ngữ trên.
Câu 4. Giải thích nghĩa câu tục ngữ: “Đói cho sạch, rách cho thơm”
Câu 5.Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ vừa được giải
thích ở trên.

Làm:
1,
Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học tục ngữ.
- Tục ngữ là những câu nói đúc kết kinh nghiệm của dân gian, của người đi trước về
những hiện tượng xã hội, về mọi mặt trong cuộc sống. Tục ngữ thường có tính chất
truyền miệng, dễ nhớ, dễ đọc.
2, Phương thức biểu đạt chính: nghị luận
3,
- Chết trong cịn hơn sống đục
Biện pháp nghệ thuật so sánh thể hiện qua từ "hơn". Tác giả nhấn mạnh việc chết trong
vinh quang, trong sáng còn cao quý hơn nhiều so với việc sống trong bẩn thỉu, xấu xa.
- Đói cho sạch, rách cho thơm
Biện pháp nghệ thuật ẩn dụ qua từ "đói, rách", "sạch, thơm". Bài học ở đây là dù cho có
ở trong những hồn cảnh sống khổ sở, đói nghèo đến mức độ nào (đói, rách) thì ta vẫn
ln phải giữ cho tâm hồn được trong sáng, lối sống thiện lương, trong sạch
- Thương người như thể thương thân
Biện pháp nghệ thuật so sánh thể hiện qua từ "như". Tác giả nhấn mạnh việc ta cần
yêu thương người khác như yêu thương chính mình
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Biện pháp nghệ thuật lặp và liệt kê. Tác giả nhấn mạnh những bài học ứng xử mà mỗi
người đều cần học để có thể trở thành những người biết đối nhân xử thế
4,
Câu tục ngữ "Đói cho sạch, rách cho thơm" là một trong những câu tục ngữ quý báu
nhất mà cha ông để lại cho hậu thế. Thật vậy, câu tục ngữ với lối nói ngắn gọn, súc
tích, dễ dàng truyền miệng đã được ông cha ta răn dạy con cháu bài học về lối sống
trong sạch, giàu đức tính tự trọng và trong sạch. "Đói" và "rách" là hình ảnh ẩn dụ của
những điều kiện khó khăn, thiếu thốn, thử thách mà con người gặp phải trong cuộc
sống. Cịn "sạch" với "thơm" là hình ảnh ẩn dụ cho việc giữ gìn được một tâm hồn
trong sáng, phẩm chất trong sạch với lịng tự trọng của mình. Trong cuộc sống, dù có ở
trong điều kiện thiếu thốn đến đâu, thì ta cũng vẫn ln giữ được sự thiện lương, không



làm trái với đạo đức và lương tâm, không bị tha hóa biến chất của mình. Điệp ngữ
"cho" tạo âm điệu cho câu tục ngữ. Dù cho có nghĩa đen và nghĩa bóng thì dường như
nghĩa bóng của câu tục ngữ vẫn được coi trọng hơn. Biện pháp ẩn dụ đã khẳng định
bài học quý báu rằng con người luôn cần giữ gìn được phẩm chất trong sạch, quý báu
của mình dù ở trong bất cứ hồn cảnh, thử thách nào.
5,
Chết vinh còn hơn sống nhục

Bài 4
Đọc các câu tục ngữ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
- Khơng thầy đố mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 12 - 14)
Câu 1 . Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề gì?
Câu 2. Xác định phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ đó.
Câu 3: Câu tục ngữ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã được rút gọn thành phần nào?
Việc rút gọn câu như vậy nhằm mục đích gì?
Câu 4. Ý nghĩa khun răn trong hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên và
Học thầy không tày học bạn mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
Câu 5.Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ
trồng
cây
Làm:
Câu 1 .Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào ѵà viết về chủ đề gì?
=> Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học dân gian
– Viết về chủ đề con người ѵà xã hội.

Câu 2.Xác định phương thức biểu đạt chính cc̠ủac̠ những câu tục ngữ đó.
=> Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Câu 3: Câu tục ngữ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây đã được rút gọn thành phần nào?
=> Rút gọn thành phần chủ ngữ.
Việc rút gọn câu như ѵậყ nhằm mục đích gì?
=> Tác dụng: Làm câu cơ đúc hơn . gọn hơn . thông tin được nhanh . ngụ ý hành
động. nói chung đến tất cả mọi người.
Câu 4.Ý nghĩa khuyên răn trong hai câu tục ngữ: Không thầy đố mày Ɩàm nên ѵà Học
thầy không tày học bạn mâu thuẫn hay bổ sung cho nhau? Vì sao?
=> Ý nghĩa trong 2 câu tục ngữ trên bổ sung cho nhau .1 Câu tục ngữ nói lên vai trò
cc̠ủac̠ người thầy 1 câu nhấn mạnh vai trò cc̠ủac̠ việc học hỏi. tiếp thu các kiến thức từ bạn
bè.Ta thấy 2 câu này bổ sung ý nghĩa về một mục đích quan trọng về việc tiếp thu từ
thầy ѵà bạn.


Câu 5.Tìm một câu tục ngữ có ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng
cây.
=> Câu có ý nghĩa tương tự: Uống nước nhớ nguồn .

TẬP LÀM VĂN
Đềbài: Ca daoViệt Nam cónhữngcâuquenthuộc :
Bầuơithươnglấybícùng
Tuyrằngkhácgiốngnhưngchungmộtgiàn.
Emhãychứngminhvấnđềnêutrongcâu ca daotrên.



×