Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Nghiên cứu thành phần hoá học và tác dụng ức vi sinh vật của cây lá lốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ
TÁC DỤNG ỨC VI SINH VẬT CỦA CÂY LÁ
LỐT

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. TRẦN NGUYỄN MINH ÂN
PGS.TS. LÊ TIẾN DŨNG
Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN ANH
MSSV: 18081861
Lớp: DHHC14B
Khoá: 2018 – 2022
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ
TÁC DỤNG ỨC VI SINH VẬT CỦA CÂY LÁ
LỐT

Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS. TRẦN NGUYỄN MINH ÂN
PGS.TS. LÊ TIẾN DŨNG
Sinh viên thực hiện: PHẠM TUẤN ANH
MSSV: 18081861


Lớp: DHHO13
Khoá: 2018 – 2022
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021


i

TRƯỜNG ĐH CƠNG NGHIỆP TP. HCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC
BỘ MƠN MÁY & THIẾT BỊ
----- // -----

CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do - Hạnh phúc
----- // -----

NHIỆM VỤ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: PHẠM TUẤN ANH
MSSV: 18081861
Lớp: DHHC14B
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HOÁ HỌC
1. Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG ỨC VI
SINH VẬT CỦA CÂY LÁ LỐT
2. Nhiệm vụ:
− Điều và chiết các cao phân đoạn
− Phân lập và xác định cấu trúc hợp chất
− Thử hoạt tính kháng khuẩn của các cao chiết phân đoạn.
3. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 25/09/2021
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 14/11/2021
5. Họ và tên người hướng dẫn : PGS-TS.TRẦN NGUYỄN MINH ÂN

PGS-TS.LÊ TIẾN DŨNG
TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2021
Chủ nhiệm bộ môn

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Chuyên ngành

Trần Nguyễn Minh Ân


ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin cảm ơn đến tất cả q thầy cơ Khoa Kỹ Thuật Hố Học của Trường
Đại học Cơng Nghiệp Hồ Chí Minh đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt những kỹ năng cần thiết,
những kinh nghiệm q báu, bên cạnh đó cịn hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc
thực hiện đề tài.
Thứ hai, em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Nguyễn Minh Ân và PGS.TS.
Lê Tiến Dũng các thầy đã truyền đạt cho em rất nhiều kiến thức bổ ích, hướng dẫn tận tình,
chia sẻ kinh nghiệm, tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Thứ ba, em cảm ơn các anh chị, các bạn sinh viên, học viên trong phịng thí nghiệm
Hóa sinh dược tại Viện Vật liệu ứng dụng - Viên Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam
đã hỗ trợ em trong suốt 3 tháng thực hiện đề tài.
Và cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình lúc nào cũng động viên,chia sẻ, tin tưởng, giúp
em có thêm động lực để học tập và thực hiện đề tài.
Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót.
Nên em mong nhận được sự góp ý của thầy cơ và mọi người để đề tài của em hoàn thiện
hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!



iii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………....
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Phần đánh giá:(thang điểm 10)





Thái độ thực hiện
Nội dung thực hiện
Kỹ năng trình bày
Tổng hợp kết quả


Điểm bằng số:… Điểm bằng chữ…………………………………………………

TP. Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 09 năm 2021
TRƯỞNG BỘ MÔN

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Chuyên ngành

Trần Nguyễn Minh Ân


iv

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
.........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................

TP.Hồ Chí Minh, ngày …tháng…năm 2021
Giảng viên phản biện


(Ký ghi họ và tên)


v

Mục lục
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề ......................................................................................................... 1
1.2. Giới thiệu về cây lá lốt (Piper CD.C) ............................................................... 1
1.2.1. Nguồn gốc .................................................................................................. 1
1.2.2. Phân bố ...................................................................................................... 2
1.2.3. Vị trí phân loại ........................................................................................... 2
1.2.4. Điều kiện sinh trưởng ................................................................................ 2
1.2.5. Đặc tính thực vật ........................................................................................ 3
1.2.6. Thành phần hố học ................................................................................... 3
1.2.7. Cơng dụng ................................................................................................ 10
1.3. Hoạt tính sinh học ........................................................................................... 10
1.3.1. Hoạt tính kháng khuẩn ............................................................................. 10
1.3.2. Hoạt tính kháng viêm............................................................................... 10
1.3.3. Hoạt tính kháng oxi hố ........................................................................... 11
1.4. Sàng lọc ảo in silico ........................................................................................ 11
1.5. Phương pháp docking phân tử ........................................................................ 11
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................ 13
2.1. Mục tiêu đề tài................................................................................................. 13
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 13
2.3. Nội dung nghiên cứu ....................................................................................... 13
2.3.1. Nghiên cứu lý thuyết ............................................................................... 13
2.4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 13
2.4.1. Phương pháp cô lập và tinh chế hợp chất hữu cơ .................................... 13

2.4.2. Phương pháp xác định cấu trúc hợp chất ................................................. 16
2.4.3. Phương pháp định lượng kháng sinh vi pha loãng .................................. 17
2.4.4. Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng viêm .......................................... 18
2.4.5. Phương pháp Docking phân tử trên phần mềm Autodock ...................... 19
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM.................................................................................. 21
3.1. Nguyên liệu, dụng cụ, hoá chất ....................................................................... 21
3.1.1. Nguyên liệu .............................................................................................. 21
3.1.2. Dụng cụ .................................................................................................... 21


vi
3.1.3. Hoá chất ................................................................................................... 21
3.2. Xử lý nguyên liệu ban đầu .............................................................................. 21
3.3. Phân lập và tinh chế hợp chất từ cây lá lốt ..................................................... 22
3.3.1. Phân chia cao tổng thành cao phân đoạn ................................................. 22
3.3.2. Khảo sát cao Ety Axetat .......................................................................... 22
3.3.3. Khảo sát phân đoạn PLEA8 ..................................................................... 25
3.3.4. Khảo sát phân đoạn PLEA816 ................................................................. 26
3.3.5. Khảo sát phân đoạn PLEA8169 ............................................................... 27
3.3.6. Khảo sát phân đoạn PLEA81695 ............................................................. 28
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................. 30
4.1. Hoạt tính kháng khuẩn .................................................................................... 30
4.2. Hoạt tính kháng viêm ...................................................................................... 31
4.3. Xác định cấu trúc hợp chất phân lập được ...................................................... 32
4.3.1. Cấu trúc hợp chất APL-2 ......................................................................... 32
4.3.2. Cấu trúc hợp chất APL-4 ......................................................................... 35
4.4. Kết quả docking của APL-2 VÀ APL-4 ......................................................... 38
4.5. ADMET .......................................................................................................... 42
4.5.1. Đặc tính hố lý của thuốc ........................................................................ 42
4.5.2. Tính dược học của thuốc ......................................................................... 43

4.5.3. Tính hấp thụ ............................................................................................. 44
4.5.4. Tính phân phối ......................................................................................... 45
4.5.5. Trao đổi chất ............................................................................................ 46
4.5.6. Độc tính thuốc.......................................................................................... 47
CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................. 49
5.1. Kết luận ........................................................................................................... 49
5.2. Kiến nghị ......................................................................................................... 49
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 50
PHỤ LỤC ................................................................................................................... 54


vii

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Lá lốt (Piper lolot C. DC.) ........................................................................... 2
Hình 1.2. Các hợp chất có thể có trong dịch chiết lá lốt .............................................. 9
Hình 2.1. Ngâm dầm cây lá lốt với dung mơi ethanol 96o ........................................ 14
Hình 2.2. Phương pháp sắc ký lớp mỏng................................................................... 14
Hình 2.3. Phương pháp sắc ký lớp mỏng điều chế .................................................... 16
Hình 2.4. Phương pháp định lượng kháng sinh vi pha loãng .................................... 18
Hình 2.5. Quy trình docking của thuốc (ligand) đến DNA của protein..................... 20
Hình 3.1. Mẫu lá lốt tươi thu hái ở huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang ...................... 21
Hình 3.2. Quy trình xử lý nguyên liệu ban đầu ......................................................... 22
Hình 3.3. Quy trình phân chia cao tổng thành cao phân đoạn ................................... 22
Hình 3.4. Sắc kí lớp mỏng (TLC) của cao EA với các hệ dung mơi ......................... 23
Hình 3.5. Quy trình phân lập cao Ea ......................................................................... 24
Hình 3.6. TLC của các phân đoạn được phân lập từ cao Ea...................................... 24
Hình 3.7. TLC của phân đoạn PLEA8 với các hệ dung mơi ..................................... 25
Hình 3.8. Quy trình trình phân lập PLEA8 ................................................................ 26
Hình 3.9. Quy trình phân lập PLEA816 .................................................................... 27

Hình 3.10. Quy trình phân lập PLEA8169 ................................................................ 28
Hình 3.11. TLC khảo sát PLEA81695....................................................................... 28
Hình 3.12. TLC chất sạch APL-2 .............................................................................. 29
Hình 3.13. TLC chất sạch APL-4 .............................................................................. 29
Hình 4.2. Khảo sát độc tính tế bào............................................................................. 31
Hình 4.3. Đánh giá khả năng ức chế tiết NO của cao chiết trên tế bào RAW 264.7 . 31
Hình 4.4.Tương quan HMBC của hợp chất APL-2 ................................................... 33
Hình 4.6. Tương quan HMBC của hợp chất APL4 ................................................... 36
Hình 4.9. Các liên kết Hydro hình thành giữa các amino acid trên chuỗi xoắn X với
các nguyên tử hoạt tính trên ligand cấu dạng bền nhất, ligand (pose 404) .......................... 38
Hình 4.10. Các tương tác ligand quan trọng hình thành giữa các amino acid hoạt tính
và các ngun tử hoạt đơng trên ligand cấu dạng bền nhất, (docking pose 404/500) được
trình bày trên một sơ đồ 2D ................................................................................................. 39
Hình 4.11. Bản đồ ligand trình bày các tương tác thứ cấp giữa amino acid của DNA
của protein với các vị trí hoạt động trên ligand trên 1 sơ đồ 2D gồm tương tác Hydrogen


viii
(đường màu xanh) tương tác lập thể (đường màu nâu đỏ), tương tác phủ lấp đường tròn màu
xanh lá .................................................................................................................................. 39
Hình 4.12. Các liên kết Hydro hình thành giữa các amino acid trên chuỗi xoắn X với
các nguyên tử hoạt tính trên ligand cấu dạng bền nhất, ligand (pose 460) .......................... 40
Hình 4.13. Các tương tác ligand quan trọng hình thành giữa các amino acid hoạt tính
và các nguyên tử hoạt đông trên ligand cấu dạng bền nhất, (docking pose 460/500) được
trình bày trên một sơ đồ 2D ................................................................................................. 40
Hình 4.14. Bản đồ ligand trình bày các tương tác thứ cấp giữa amino acid của DNA
của protein với các vị trí hoạt động trên ligand trên 1 sơ đồ 2D gồm tương tác Hydrogen
(đường màu xanh) tương tác lập thể (đường màu nâu đỏ), tương tác phủ lấp đường tròn màu
xanh lá .................................................................................................................................. 41
Hình S.1. Phổ 1H - NMR của APL-2 ......................................................................... 54

Hình S.2. Phổ 13C - NMR của APL-2 ........................................................................ 55
Hình S.3. Phổ DEPT - NMR của APL-2 ................................................................... 56
Hình S.4. Phổ HMBC - NMR của APL-2 ................................................................. 57
Hình S.5. Phổ HSQC - NMR của APL-2 .................................................................. 58
Hình S.6. Phổ 1H - NMR của APL-4 ......................................................................... 59
Hình S.7. Phổ 13C - NMR của APL-4 ........................................................................ 60
Hình S.8. Phổ HMBC - NMR của APL-4 ................................................................. 61
Hình S.9. Phổ HSQC - NMR của APL-4 .................................................................. 62


ix

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1. Kết quả thực nghiệm hoạt tính khống khuẩn ........................................... 30
Bảng 4.2. Bảng so sánh phổ NMR của APL-2 với vanillic acid ............................... 34
Bảng 4.3. Bảng so sánh phổ NMR của APL-4 với 4-hydroxy benzaldehyde ........... 36
Bảng 4.4. Các giá trị quan trọng tính tốn được từ phần mềm Autodock của hai hợp
chất APL-2 và APL-4 với protein mã hiệu 2VF5:PDB ....................................................... 38
Bảng 4.5. Đặc tính hố lý của APL-2 and APL-4 ..................................................... 42
Bảng 4.6. Tính dược học của APL-2 and APL-4 ....................................................... 43
Bảng 4.7. Tính hấp thụ APL-2 and APL-4 ................................................................ 44
Bảng 4.8. Tính phân phối của APL-2 and APL-4...................................................... 45
Bảng 4.9. Trao đổi chất của APL-2 and APL-4 ......................................................... 46
Bảng 4.10. Độc tính của APL-2 and APL-4 .............................................................. 47


x

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Kí hiệu


Tiếng Anh

Diễn giải

13

Carbon (130 Nuclear
Magnetic Resonance

Phổ cộng hưởng từ

CHCL3

Chloroform

CTPT

Molecular formula

DMSO

Dimethyl sulfoxide

g

gram

1


Hydro (1) Nuclear Magnetic
Resonance

Phổ cộng hưởng từ hạt
nhân proton (1)

HMBC

Heteronuclear Multiple
Bond Cohenrence

Phổ tương tác dị hạt nhân
qua nhiều liên kết

HSQC

Heteronuclear Single
Quantum Coherence

Phổ tương tác dị hạt nhân
qua một liên kết

Kg

kilogram

KLPT

Molecular weight


mg

milligram

Me

Methanol

NMR

Nuclear Magnetic
Resonance

Phổ cộng hưởng từ hạt
nhân

δ

Chemical shift

Độ dịch chuyển hố học

SCK

Column chromatography

Sắc kí cột

SKLM


Thin layer chromatography

Sắc kí lớp mỏng

C-NMR

H-NMR

TLTK

Cơng thức phân tử

Khối lượng phân tử

Tài liệu tham khảo


1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Đặt vấn đề
Bên cạnh rừng và biển thì thực vật cũng là một món q mà thiên nhiên mang lại cho
con người chúng ta. Thực vật được sử dụng với nhiều công dụng khác nhau như làm thuốc
chữa bệnh, làm gia vị cho thức ăn, làm vật liệu để xây dựng…Chính vì vậy mà có rất nhiều
ngành nghiên cứu đến thực vật ra đời đời tiêu biểu trong số đó phải kể đến ngành dược học
y học cổ truyền, một ngành nghề đã bắt đầu phát triển từ lúc con người xuất hiện.
Ngày nay cùng với sự phát triển của khoa học hiện đại con người khơng cịn sử dụng
các loại dược liệu một cách kinh nghiệm mà thay vào đó là sự tìm hiểu, nghiên cứu các hợp
chất có chứa trong dược liệu có tác dụng sinh học. Các nhà khoa học công nhận rằng hầu hết
các cây cỏ đều có tính kháng sinh, đó là khả năng miễn dịch tự nhiên của thực vật. Tác dụng

kháng khuẩn do các hợp chất tự nhiên có mặt phổ biến trong thực vật như phenolic, ,
ancaloid, flavonoid, saponin, [1],[2],[3]... Cho đến nay, nhiều hợp chất tự nhiên đã được giải
mã về cấu trúc, những hợp chất này được chiết xuất từ cây cỏ để làm thuốc. Dựa vào cấu
trúc được giải mã, người ta có thể tổng hợp nên các chất nhân tạo để chữa bệnh.

Chi hồ tiêu (Piper) thuộc họ hồ tiêu (Piperaceae) có hơn 2000 loài [4]. Lá lốt
(Piper lolot C.DC.) là một loài thuộc chi hồ tiêu (Piper) được tìm thấy hầu như ở
khắp các vùng miền Việt Nam, nó có cơng dụng như một vị thuốc trong y học cổ
truyền. Trong y học cổ truyền, lá lốt có vị nồng, hơi cay, tính ấm, công dụng ôn trung
(làm ấm bụng), giảm đau lưng, đau chân, trị nơn mửa, đầy hơi, khó tiêu, tiêu chảy…
Chính vì có nhiều cơng dụng nêu ở trên nên lá lốt đã được nhiều nhà khoa học nghiên
cứu phân lập xác định cấu trúc hoá học, đánh giá hoạt tính sinh học. Thơng qua đó có
thể tổng hợp nên những loại thước có giá trị sử dụng cao. Để góp phần nhỏ vào cơng
trình nghiên cứu này, Trong khố luận tốt nghiệp lần này tôi thực hiện nghiên cứu
thành phần hoá học của cây lá lốt tác dụng ức chế vi sinh vật.
1.2. Giới thiệu về cây lá lốt (Piper CD.C)
1.2.1. Nguồn gốc
Cây lá lốt có nguồn gốc từ vùng Tây Ghast, Kerela của Ấn Độ được phân bố khắp
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới nơi có nhiều họ hồ tiêu (Piperaceae) sống ngoài tự nhiện. Lá
lốt đã được phát hiện cách đây hơn vài ngàn năm. Sau đó đó chung được con người đem về
trồng.
Lá lốt được đem đến vào Đông Dương từ thế kỉ 17 nhưng mà đến đầu thế kỉ 18 mới
bắt đầu phát triển mạnh khi mà món gói thịt bầm trong lá nho để nướng có nguồn gốc ở
Trung Đơng, đã được đưa đến Ấn Độ bởi người Ba Tư, sau đó đã được giới thiệu bởi những
người Ấn Độ đến khu vực Đông Nam Á. Tuy nhiên, nho không phát triển tốt ở vùng khí hậu
nhiệt đới, do đó, người Việt Nam bắt đầu sử dụng lá lốt thay vì lá nho. Chính món thịt nướng
lá lốt này từ Việt Nam phổ biến sang nhiều nước Đông Nam Á khác.


2

1.2.2. Phân bố
Cây lá lốt có mặt ở nhiều nơi vùng nhiệt đới như: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái
Lan, Việt Nam…Ở nước ta, cây chủ yếu sinh sống mọc hoang trong rừng, nơi ẩm hay dọc
quanh các bãi đất ven suối, phân bố khắp cả nước [5]. Đi cùng với sự phổ biến giá trị của nó
ngày càng được nâng cao, hầu như nó có mặt trong ẩm thực đến y dược, mỹ phẩm và đã,
đang dần tiến sâu vào thành phần các ngành chế biến khác…vì những đặc trưng trong thành
phần hóa học của nó.
Ở miền nam Việt Nam, người ta thường gọi là lá lốt hoặc tùy vào từng vùng miền mà
tên gọi có sự khác nhau: tất bát, pâu pat, phjăc pat (Tày), anakhia táo, lau khuẩy (Dao). Tên
tiếng Anh: Lolot, Lolot Piper, Poivrelolot. Hay tên tiếng Pháp: Cha Plu, La-lot, Lalot, Lolo
du Tonkin, Poivre Lolot.

Hình 1.1. Lá lốt (Piper lolot C. DC.)
1.2.3. Vị trí phân loại







Giới: Plantae;
Ngành: Ngọc Lan (Magnoliophyta);
Lớp: Ngọc Lan (Magnoliopsida);
Phân lớp: Ngọc Lan (Magnoliidae);
Bộ: Hồ tiêu (Piperales);
Họ: Hồ tiêu (Piperaceae); Chi: Hồ tiêu (Piper); Loài: Piper lolot [6].

1.2.4. Điều kiện sinh trưởng
Cây lá lốt là một loại cây ưa khí hậu nhiệt đới, là loại cây dễ sống và chủ yếu sống tự

nhiên. Nhưng do nhu cầu sửa dụng ngày càng cao của con người như dùng các vị thuốc
mang tính thực vật, những sản phẩm đậm chất dân dã gắn liền với tự nhiên nên lá lốt đang
được gây trồng là sản phẩm kinh tế. Do tính chất hoang dã nên việc gây trồng khơng q
khó khăn ta chọn những cây lá lốt sinh trưởng mạnh (lá xanh bóng, mượt, kích thước lá to),
tách từng nhánh đã mang rễ hoặc cắt thành từng đoạn dài 20– 30cm để giâm. Giâm những
đoạn thân vừa cắt trực tiếp trên luống đã chuẩn bị để trồng, giâm từng hàng vào đất (ngập


3
2/3 đoạn thân vừa cắt), sau đó tưới nước nhẹ cho cây đủ ẩm. Hàng ngày tưới nước 2 lần cho
cây và dùng thêm số loại phân hữu cơ vì lá lốt là lồi cây ít bị bệnh hại [7, 8].
1.2.5. Đặc tính thực vật
Lá lốt thuộc dạng cây thân cỏ, cao 30-40 cm. Thân phồng lên ở các mấu, có vạch dọc
đơi khi có màu nâu, hơi phủ lơng. Lá đơn, ngun, mọc so le, hình tim, có màu xanh đậm,
mặt lá bóng. Lá có 5 gân chính tỏa ra từ cuống lá, cuống có bẹ ơm lấy thân. Phiến lá dài 613 cm, rộng 5-8 cm, có 5-7 gân xuất phát từ gốc lá, cuốn lá dài 2,5 cm. Hoa mọc từ nách lá,
cụm hoa bông, hoa đực và hoa cái khác gốc. Bông cái dài 1cm màu vàng, có lơng, lá bắc
trịn, bầu nhẵn hình trứng, vịi nhụy chẻ 3. Quả mọng chứa một hạt. Mùa ra hoa từ tháng 8
đến tháng 10.
1.2.6. Thành phần hoá học
1.2.6.1. Nghiên cứu ngồi nước
Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về cây lá lốt và các loài thuộc chi Piper L. Những
nghiên cứu này chủ yếu tập trung về thành phần hố học, hoạt tính kháng vi sinh vật, hoạt
tính kháng viêm… thông qua những nghiên cứu này tạo nên cơ sở dữ liệu to lớn để nghiên
cứu và tổng hợp hố dược. Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu:
Năm 1896 B. Bruke và cơng sự của mình đã phân lập và công bố 4 hợp chất từ trái của
hai loài Piper Aduncum and Piper Hispidum gồm, 4-methoxy-3,5-bis(3’-methyl-2’-butenyl)benzoic
acid,
1-allyl-2,3-(methylenedioxy)-4,5-dimethoxybenzene
5-hydroxy-7methoxyflavanone và 2,6-dihydroxy-4-methoxydihydrochalcone. Trong đó 1-Allyl-2,3(methylenedioxy)-4,5-dimethoxybenzene và 4-methoxy-3,5-bis(3’-methyl-2’-butenyl)benzoic acid là hai cấu trúc mới [9].


1-Allyl-2,3-(methylenedioxy)-4,5-dimethoxybenzene


4

4-methoxy-3,5-bis(3’-methyl-2’-butenyl)-benzoic acid
Năm 1987 Stephen A. Ampofo và các cộng sự đã phân lập và cơng bố ba cấu trúc mới
nhóm phenolic từ lồi Piper Auritum. Ba hợp chất được cơng bố gồm Piperoic acid,
Piperochromanic acid, 4-Hydroxy-5-(E,E-farnesyl)benzoic acid [10].

Piperochromanic acid

Piperoic acid

4-Hydroxy-5-(E,E-farnesyl)benzoic acid
Năm 1988 Sanjay J. Desai cùng các cộng sự của mình đã cơ lập và cơng bố được 9
hợp chất từ rể của loài Piper longgum, các hợp chất lần lượt là Cepharadione B,
Cepharadione A, Cepharanone B, Norcepharadione B, Aristolactam AII, 2-hydroxy-1methoxyl-4H-dibenzo [de,g]quinolone-4,5(6H)-dione, Piperadione, Piperolactam A,
Piperolactam B,. Trong đó 3 hợp chất gồm Piperolactam A, Piperolactam B, Piperadione là
cấu trúc mới [11].


5

Piperolactam A

Piperolactam B

Piperadione


Năm 1988 S. K. Koul và các công sự của ông đã phân lập và công bố được 3 cấu trúc
mới từ loài Piper Species gồm Brachyamide A, Brachyamide B, Brachystine [12].

Brachyamide A

Brachyamide B

Brachystine

Năm 1996 Sanjay K. Singh và các cộng sự của ông đã phân lập và cơng bố 23 hợp
chất từ thân của lồi Piper Argyrophylum. Trong đó có 13 hợp chất thuộc loại alkaloid và 9
hợp chất thuộc loại neoligan và một cấu trúc neoligan mới [13].


6

4-(2-piperonyl-2-hydroxy-1-methylethyl-2,5-dimethoxy-2-(2-propenyl)-3,5cyclohexadien-1-one
Năm 2000 Craig D. Dodson và các cộng sự của ông đã phân lập và công bố 4 hợp chất
từ loài Piper cenocladum gồm dihydropyridone alkaloid, cenocladamide, một dẫn xuất của
piplartine, 4’-desmethylpiplartine. Trong đó hai cấu trúc mới là cenocladamide và 4’desmethylpiplartine [14].

4’-desmethylpiplartine

Cenocladamide

Năm 2008 Ninoska Flores và các cộng sự của ông đã phân lập và công bố 13 hợp chất
thuộc loại Benzoic acid từ lồi Piper Species trịng đó có 9 cấu trúc mới chưa được cơng bố
trước đó [15].

3,4-dihydroxy-5-(2hydroxy-3-methyl-3butenyl)benzoate


3,4-dihydroxy-5-(2hydroxy-3-methyl-3butenyl)benzoate

4-hydroxy-3-(2-hydroxy-3methyl-3-butenyl)benzoate


7

3-[2-(acetoxy)-3-methyl-3butenyl)-4,5dihydroxybenzoate

3,4-dihydroxy-5-(3methyl-2butenyl)benzoate

4-Hydroxy-3-(2-hydroxy-3methyl-3-butenyl)-5-(3methyl-2butenyl)benzoic acid

3-(2-Hydroxy-3-methyl-3butenyl)-4-methoxy-5-(3methyl-2-

3-[(1E)-3-Hydroxy-3methyl-1-butenyl]-4methoxy-5-(3-methyl-

butenyl)benzoic acid

2-butenyl)benzoic acid

4-Hydroxy-3,5-bis(2hydroxy-3-methyl-3butenyl)benzoic acid

Năm 2009 Kooi-Mow sim và các cộng sự đã phân lập và công một amide alkaloid mới
từ loài Piper sarmentosum với tên gọi là N-(3’,4’,5’-trimethoxy-cis-cinnamoyl) pyrrolidine
[16].

N-(3’,4’,5’-trimethoxy-cis-cinnamoyl) pyrrolidine
Năm 2011 Candy Tuiz và các cộng sự đã phân lập và công bố 4 hợp chất gồm N-2(3 ,4 ,5’-trimethoxyphenyl)-2-hydroxybenzamide,2’-hydroxy-3’,4’,6’-trimethoxyphenylchalcon, cardamonin, Pinocembrin. Từ loài Piper hispidum [17].






8

N-2-(3’,4’,5’-trimethoxyphenyl)-2-hydroxybenzamide
Năm 2013 Thanakorn Damsud và các cộng sự đã phân và công bố ba cấu trúc mới
thuộc loại Phenylpropanoyl amides là chaplupyrrolidones A, chaplupyrrolidones B,
deacetylsarmentamide B từ loài Piper Sarmentosum [18].

Chaplupyrrolidones A

Chaplupyrrolidones B

N-(3’,4’,5’-trimethoxy-cis-cinnamoyl) pyrrolidine
1.2.6.2. Nghiên cứu trong nước
Năm 1995 Nguyễn xuân Dũng và các cộng sự của mình đã chưng cất để thu được tinh
dầu từ các bộ phận trên cây lá lốt. Kết quả chỉ ra 𝛽-caryophyllene là thành chủ yếu của tinh
dầu lá lốt. Tính dầu ở thân cho hàm lượng 𝛽-caryophyllene cao nhất 30.9%, tiếp theo là
27.6% và 26.1% tương ứng với ở lá và ở rễ. Ngồi thành phần chình là 𝛽-caryophyllene tinh
dầu của cây lá lốt còn chứa 𝛼-muurolene, 𝛾-cadinene và caryophyllene oxide [19].
Năm 2013 Đặng Thị Thanh Nhàn tiến hành đo GC-MS cho dịch chiết cây lá lốt với
dung môi n-Hexan từ cao methanol ở tỉnh Thừa Thiên Huế có 18 cấu tử. Trong đó có 5 cấu
tử chiếm hàm lượng cao hơn 8% [20].


9
Hình 1.2. Các hợp chất có thể có trong dịch chiết lá lốt

Tên gọi

Công thức
phân tử

𝛽-asaron

C12H16O3

Guineesine

C24H33NO3

Caryophyllene

C15H24

Isobutyl metyl
cacbinol (4Methyl-2pentanol)

C6H14O

Metyl
hidrocinamat
(Methyl 3phenylpropionate)

C10H12O2

Brachystamide B


C26H37NO3

Công thức cấu tạo


10

1-Allyl-2,6dimethoxy-3,4
methylenedioxybenzene

C12H14O4

Pellitorine

C14H25NO

1.2.7. Cơng dụng
Bộ phận thường dùng là tồn thân và lá. Lá lốt được sử dụng để ăn sống như là các
loại rau mùi hoặc là dùng làm rau, gia vị nêm trong nhiều món ăn như: ốc, lươn, ếch… vì
đặc tính của lá có mùi thơm, nồng cay nên dùng lá lốt trong các món ăn để khử mùi tanh và
chống được dị ứng. Ngồi các món có vị tanh thì lá lốt cũng dùng ăn kèm với các loại thịt
nhằm tăng hương vị của món ăn [5], [6], [21].
Ngoài ra, lá lốt và thân cây đều là vị thuốc, thường dùng tươi hay phơi khơ. Lá lốt có
vị cay thơm, tính ấm, làm tan hơi lạnh giúp tiêu hóa tốt, trị bệnh tê thấp, đau cơ, đau thắt
ngực, nôn mửa, nhức đầu, bụng đầy hơi, đau bụng, đau nhức răng [21],…
1.3. Hoạt tính sinh học
1.3.1. Hoạt tính kháng khuẩn
Năm 2011 Huỳnh Kim Diệu và Nguyễn Thành Văn đã thu thập 30 mẫu là lốt từ các
tỉnh Đồng Tháp, Cần Thơ để thực hiện thử hoạt tính kháng khuẩn trên 8 chủng vi khuẩn gồm
Salmonella spp, Streptococcus faecalis, Staphylococcus aureus, Pseudomonas aeruginosa,

Escherichia coli Aeromonas hydrophila, Edwardsiella ictaluri tarda và Edwardsiella ictaluri.
Kết quả là khả năng kháng khuẩn trên hầu hết các dòng vi khuẩn trên đều giống nhau và cho
kết quả kháng khuẩn yếu. chỉ duy nhất tác động rất mạnh trên chủng vi khuẩn Edwardsiella
ictaluri [22].
1.3.2. Hoạt tính kháng viêm
Năm 2007 Wibool Ridtitid và các cộng sự chiết xuất cao methanol từ lá của cây lá lốt
và nghiên cứu về hoạt động chống viêm và hạ sốt đối với chứng phù chân do carrageenan
gây ra và chứng nhiệt miệt do men bia ở chuột. Kết quả cho thấy chiết xuất ở liều thử nghiệm
tạo ra hoạt tính chống viêm đáng kể sau 3 giờ với khả năng ức chế phù chân là 8,6% (P
<0,05), 18,6% (P <0,01) và 24,7% (P <0,01) tương ứng, so với thuốc tham chiếu aspirin 200
mg / kg p.o. với mức ức chế là 33,3% (P <0,01). Chỉ chiết xuất ở liều 200 mg / kg p.o. cho
thấy sự ức chế đáng kể chứng phù chân chuột do carrageenan gây ra bắt đầu từ 2 giờ là
11,8% (P <0,01) và ở 3, 4 và 5 giờ là 24,7% (P <0,01), 14,1% (P <0,01) và 11,9% (P <0,01),
tương ứng, trong khi thuốc tham chiếu aspirin 200 mg / kg p.o. thể hiện sự ức chế phù nề
đáng kể bắt đầu từ 1 giờ là 15,6% (P <0,05) và ở 2, 3, 4 và 5 giờ là 31,8% [23].


11
1.3.3. Hoạt tính kháng oxi hố
Trong nghiên cứu của Hồ Bá Vương trong và Nguyễn Xuân Duy “Hoạt tính chống oxi
hóa và ức chế enzyme polyphenoloxidase của một số loại thực vật ăn được ở Việt Nam’” đã
xác định được dịch chiết của lá lốt với dung môi là nước có hàm lượng polyphenol là 39.3
mg GAE/g chất khơ. Phân tích chỉ ra rằng khả năng khử gốc tự do DPPH của lá lốt thấp hơn
so với lá khoai lang và cao hơn lá nhàu với giá trị IC50 lần lượt là 13.52, 10.08 và 14.08 µg
chất khơ/ml. Năng lực khử cũng là một phép phân tích nhằm đánh giá khả năng chống oxi
hóa trong vitro. Kết quả cho thấy lá lốt (IC50 = 16,45 µg chất khơ/ml) có hoạt tính chống oxi
hóa cao hơn lá nhàu (IC50 = 43,84 µg chất khô/ml) và lá khoai lang (IC50 = 112,99 µg chất
khô/ml) [24].
1.4. Sàng lọc ảo in silico
Hiện nay, với những thành tựu vượt bậc trong khoa học máy tính và những hiểu biết

sâu hơn trong lĩnh vực sinh học phân tử, nhiều lĩnh vực nghiên cứu dựa trên sự trợ giúp của
máy tính đã được hình thành và cho kết quả ứng dụng cao. Có một phương pháp được nhiều
khoa học áp dụng cho quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc trong những năn gần đây là
phương pháp sàng lọc ảo in silico. Phương pháp này với sự hỗ trợ bởi máy tính được ứng
dụng vào nhiều khâu của quá trình nghiên cứu và phát triển thuốc, từ khâu tìm kiếm các hợp
chất hóa học có tác dụng sinh học, đến tối ưu hóa cấu trúc các hợp chất này nhằm tăng hoạt
tính sinh học, giảm độc tính, tăng các tính chất dược động học của thuốc, đến các khâu
nghiên cứu tiền lâm sàng và lâm sàng.
So với các phương pháp thực nghiệm truyền thống, sàng lọc ảo có ưu thế giúp thiết kế
những phân tử thuốc mới với những ưu thế vượt trội, giải thích bản chất phân tử của các
tương tác thuốc, điều mà không một thí nghiệm nào có khả năng làm được. Ngồi ra chúng
cho phép dự đốn hoạt tính sinh học sử dụng các mơ hình tốn học, nghiên cứu dự đốn cơ
chế tác dụng, cơ chế gây độc của các hợp chất. Các phương pháp này giúp tiết kiệm đáng kể
cả thời gian và tiền bạc trong việc phát triển một thuốc mới.
1.5. Phương pháp docking phân tử
Docking phân tử (Molecular Docking Model) là kĩ thuật mơ hình hóa nhằm dự đốn
vị trí và cấu hình thuận lợi mà phân tử cơ chất có thể gắn kết trên phân tử protein. Phân tử
cơ chất được cho dịch chuyển trong không gian bao quanh phân tử protein để tìm vị trí có
năng lượng gắn kết âm nhất sử dụng các hàm đánh giá và phương pháp tìm kiếm cực trị tồn
cục khác nhau. Docking có vai trị rất quan trọng trong việc dự đốn ái lực và hoạt tính của
các ngun tử trong cơng thức của thuốc đối với protein, từ đó dự đốn khả năng hoạt hóa
hoặc ức chế một protein chức năng. Bên cạnh đó docking cũng giúp dự đốn tâm hoạt động
và vị trí, cấu hình thuận lợi của cơ chất tham gia phản ứng khi xem xét cơ chế xúc tác của
enzyme (cũng là một loại protein chức năng). Docking trở thành bài tốn tối ưu, tìm vị trí và
cấu hình phù hợp nhất của một cơ chất gắn kết lên protein. Về mặt nhiệt động lực học, mục
tiêu của docking là tìm ra cấu hình mà năng lượng tự do của tồn hệ là thấp nhất. Để tìm cấu
hình phù hợp nhất cần phải liên hệ khơng gian cấu hình với các giá trị số đánh giá được khả
năng gắn kết của cơ chất lên protein rồi mới áp dụng được các thuật tốn tìm kiếm.
AutoDock 4. là hỗ trợ docking đối với các hợp chất cần phân tích.



12
Các bước tiến hành:






Chuẩn bị protein và ligand;
Tính tốn bản đồ ái lực sử dụng công cụ autogrid4 (3D);
Xác định các tham số docking và tiến hành tính tốn mơ phỏng docking;
Phân tích kết quả;
Quy trình sản xuất [25].


13

CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu đề tài
− Phân lập và xác định cấu trúc của hợp chất có trong cây lá lốt;
− Xác định hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết cây lá lốt.
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
− Cây lá lốt được thu hái từ huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang
2.3. Nội dung nghiên cứu










Thu hái cây lá lốt và chiết với dung môi cồn 96o thu được cao tổng;
Phân bố cao tổng thành các cao phân đoạn: Hexan, Ety axetat, Methanol;
Đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật của dịch chiết cây lá lốt;
Phân lập hợp chất của các cao phân đoạn có hoạt tính tốt;
Xác định cấu trúc hợp chất phân lập được;
Đánh giá hoạt tính kháng sinh của các hợp chất đã phân lập được.
Docking phân tử hai hợp chất phân lập được với tế bào 2VF5:PDB
ADMET của hai hợp chất phân lập được

2.3.1. Nghiên cứu lý thuyết
− Thu thập tài liều trong và ngoài nước liên quan đến đề tài
− Trao đổi với giảng viên hướng dẫn
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp cô lập và tinh chế hợp chất hữu cơ
2.4.1.1. Phương pháp chiết ngấm dầm
Ngâm bột cây trong bình chứa có nắp đậy. Rót dung mơi vào bình chứa sao cho dung
mơi ngập trên bề mặt bột cậy , khuấy đều đểu tăng hiệu quả tiếp xúc, sau đó để n ở nhiệt
độ phịng, dung mơi sẽ ngấm dần vào ngun liệu và hịa tan các chất tự nhiên. Sau 1 hoặc
2 ngày , dung mơi trong bình được lấy ra và cho thêm dung môi mới vào. Đây được gọi là
phương pháp chiết ngấm dầm


×