Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

KHẢO sát hệ THỐNG điều hòa ô tô sử DỤNG TRÊN mô HÌNH học tậ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.95 MB, 47 trang )

KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

MỤC LỤC
CHƯƠNG1:
1.1

TỔNG QUAN ...................................................................................... 8

MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ................................................................. 8

1.1.1 Mục đích ................................................................................................................. 8
1.1.2 Ý nghĩa .................................................................................................................... 8
1.2

GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỒ TRÊN Ơ TƠ ................... 9

1.3

PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ ........................................ 9

1.3.1 Phân loại theo vị trí lắp đặt ..................................................................................... 9
1.3.2 Phân loại theo phương pháp điều khiển................................................................ 11
CHƯƠNG2:
2.1

NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỂ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA. ............ 12

HỆ THỐNG THƠNG GIĨ.................................................................................. 12

2.1.1 Phân loại thơng gió ............................................................................................... 12
2.1.2 Máy lọc khí ........................................................................................................... 13


2.2

CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHIỆT VÀ TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT... 15

CHƯƠNG3:

SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ

THỐNG ĐIỀU HỒ TRÊN XE Ơ TƠ ......................................................................... 16
3.1

NGUYÊN LÝ LÀM LẠNH TRÊN Ô TÔ .......................................................... 16

3.1.1 Sự giãn nỡ và sự bay hơi ...................................................................................... 16
3.1.2 Môi chất làm lạnh sử dụng trong hệ thống điều hịa khơng khí ơtơ ..................... 16
3.2

NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG .............................................. 18

3.2.1 Sơ đồ nguyên lý .................................................................................................... 18
3.2.2 Nguyên lý hoạt động:............................................................................................ 19
3.3

KẾT CẤU CÁC CỤM CHI TIẾT ....................................................................... 20

3.3.1 Máy nén (compressor) .......................................................................................... 20
3.3.2 Bộ ly hợp điện tử .................................................................................................. 26
1
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh



KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

3.3.3 Bộ ngưng tụ ( dàn nóng) ....................................................................................... 27
3.3.4 Bình chứa -lọc hút ẩm........................................................................................... 28
3.3.5 Van tiết lưu ........................................................................................................... 29
3.3.6 Bộ bay hơi ............................................................................................................. 31
3.3.7 Hệ thống đường cao áp và thấp áp ....................................................................... 33
3.3.8 Mắt gas .................................................................................................................. 34
3.3.9 Quạt trong hệ thống lạnh ...................................................................................... 35
3.3.10 Đồng hồ đo áp suất ............................................................................................. 35
CHƯƠNG4:
4.1

BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ....................................................... 36

BẢO DƯỠNG ..................................................................................................... 36

4.1.1 Kẻ thù của hệ thống điện lạnh .............................................................................. 36
4.1.2 Bảo dưỡng thường xuyên ..................................................................................... 36
4.1.3 Bão dưỡng định kỳ................................................................................................ 37
4.1.4 Đối với Cân chỉnh dây curoa: ............................................................................... 37
4.1.5 Đối với dàn lạnh và dàn nóng ............................................................................... 37
4.1.6 Đối với quạt dàn nóng và quạt dàn lạnh ............................................................... 38
4.1.7 Nạp bổ sung gas cho hệ thống điều hịa khơng khí .............................................. 38
4.1.8 Các biện pháp bảo đảm nạp đủ lượng ga cần thiết ............................................... 39
4.2

SỬA CHỮA ........................................................................................................ 40


2
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

Hình 1.1. Hệ thống điều hồ trên ơ tơ .....................................................................9
Hình 1.2 Kiểu phía trước ......................................................................................10
Hình 1.3 Kiểu kép .................................................................................................10
Hình 1.4 Kiểu kép treo trần ..................................................................................11
Hình 1.5 Điều khiển bằng tay ...............................................................................11
Hình 1.6 Điều khiển tự động ................................................................................12
Hình 2.1 Thơng gió tự nhiên .................................................................................13
Hình 2.2 Thơng gió cưỡng bức .............................................................................13
Hình 2.3 Máy lọc khí trên ơ tơ .............................................................................14
Hình 3.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động ....................................................................18
Hình 3.2 Các bộ phận chính của hệ thống ............................................................18
Hình 3.3 Máy nén .................................................................................................20
Hình 3.4 Cấu tạo máy nén ....................................................................................21
Hình 3.5 Nguyên lý hoạt động ..............................................................................22
Hình 3.6 Máy nén kiểu cánh gạt xuyên tâm .........................................................23
Hình 3.7 máy nén kiểu xoắn ốc ............................................................................24
Hình 3.8 Máy nén kiểu trục khuỷu .......................................................................25
Hình 3.9 Máy nén kiểu trục khuỷu .......................................................................26
Hình 3.10 Các chi tiết của ly hợp .........................................................................27
Hình 3.11 Dàn ngưng tụ .......................................................................................27
Hình 3.12 Cấu tạo dàn ngưng tụ ...........................................................................28
Hình 3.13 Bình lọc hút ẩm ....................................................................................28
Hình 3.14 Cấu tạo bình lọc hút ẩm ......................................................................29
Hình 3.15 Van tiết lưu ..........................................................................................30

Hình 3.16 Cấu tạo van tiết lưu ..............................................................................30
Hình 3.17 Quá trình hoạt động van tiết lưu. .........................................................31
Hình 3.18 Bộ bay hơi ............................................................................................31
Hình 3.19 Cấu tạo dàn bay hơi .............................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.20 Hệ thống đường cao áp và thấp áp ......................................................33
Hình 3.21 Cấu tạo ống dẫn ...................................................................................34
3
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

Hình 3.22 Mắt gas .................................................................................................34
Hình 3.23 Cấu tạo mắt gas. ...................................Error! Bookmark not defined.
Hình 3.24 Quạt trong hệ thống lạnh .....................................................................35
Hình 3.25 Đồng hồ đo áp suất ..............................................................................35
Hình 4.1 Gas bị biến chất......................................................................................44
Hình 4.2 Cặn bẩn bám vào ống dẫn ......................................................................45
Hình 4.3 Rị rỉ các đầu mối ,rắc co .......................................................................45
Hình 4.4 Máy nén bị thiếu dầu bơi trơn ................................................................45
Hình 4.5 Máy nén bị hỏng ....................................................................................46

4
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

---o0o---

---o0o--ĐỀ CƯƠNG
ĐỒ ÁN TỔNG HỢP ĐỘNG LỰC

TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG
TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Dương
Lương Ngọc Linh

MSV: 171250423511
MSV:171250423323

Nghành Cơ khí động lực

Khóa: 2017 – 2019

Bộ mơn: Cơng nghệ kỹ thuật ô tô – Khoa Cơ Khí
Giảng viên hướng dẫn: ThS. GVC. Phạm Minh Mận
Ngày nhận đề tài: / /2020

Ngày bảo vệ:…./…./2021

TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
- MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

 Tìm hiểu chung về hệ thống điều hịa trên ơ tơ nhằm cung cấp kiến thức
cơ bản về hệ thống điều hịa cho người đọc
 Tìm hiểu vả các loại cảm biến trong hê thống, cấu tạo và nguyên lý hoạt
động của các cụm chi tiết chính
 Cách nạp ga cho hệ thống điều hịa trên ơ tơ
 Chẩn đốn của sửa chữa những hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều
hịa ơ tơ
- Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
 Cung cấp các kiến thức
- PHƯƠNG PHÁP VÀ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI
 Đề tài được nghiên cứu và phát triển dựa trên mơ hình thực tế

5
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

STT

Nội dung cơng việc

Dự kiến thời

Từ thời gian Đến thời gian

gian
1


Nhận đề tài

1 tuần

2

Phân cơng cơng việc

1 tuần

3

Tìm hiểu nghiên cứu

3 tuần

4

Tìm hiểu video về cách

1 tuần

nạp khí ga
5

Làm mơ hình

2 tuần


6

Thử nghiệm mơ hình

2 tháng

7

Thiết kế bản vẽ

1 tháng

8

Soạn thảo thuyết minh

1 tháng

9

Hồn thiện bản thuyết

3 tuần

minh, đưa ra bản vẽ mơ
hình. Hồn thành mơ
hình
10

Thử nghiệm kiểm tra sai


3 ngày

sót
Đà Nẵng, ngày 28 tháng 1 năm 2021
Cán bộ hướng dẫn

Sinh viên

(Ký và ghi rõ họ tên)
6
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

LỜI NĨI ĐẦU
Sau một thời gian làm đề tài , với sự nổ lực của cả nhóm và sự giúp đỡ tận tình của
thầy giáo trong bộ mơn đã hồn thành đề tài. Tuy nhiên , do thời gian , trình độ củng
như kinh nghiệm thực tế còn hạn chế , chắc hẳn đề tài còn nhiều thiếu sót và chưa đáp
ứng đầy đủ tính khoa học của đề tài . Kính mong quý thầy giáo giúp đỡ và góp ý để đề
tài ngày càng hồn thiện hơn.
Sau cùng , em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, các thầy xưởng động cơ ô tô, đặc
biệt là thầy giáo ThS .Phạm Minh Mận đã tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua.
Đà Nẵng – Ngày 28 tháng 1 năm 2021
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh

7
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh



KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

CHƯƠNG1: TỔNG QUAN
1.1 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
1.1.1 Mục đích
Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã mang lại nhiều lợi ích cho
xã hội, trong đó có cả ngành cơng nghiệp ô tô chúng ta. Cùng với những yêu cầu khắt
khe về chất lượng sản phẩm. Một chiếc xe hiện đại ngày nay có thể được ví như một
tịa nhà di động. Như vậy có nghĩa, khơng thể chỉ dừng lại ở việc đảm bảo về độ an
tồn, về tính hiệu quả kinh tế hay tính thẩm mỹ của một chiếc xe, mà còn cần phải
đảm bảo trang bị được những hệ thống, thiết bị tiện nghi nhằm thỏa mãn nhu cầu của
người tiêu dùng. Vì vậy đó là một trong những yêu cầu hàng đầu mà buộc các nhà
thiết kế, chế tạo ô tô phải đặc biệt quan tâm. Ngày nay, việc sử dụng ô tô ở Việt Nam
đã trở nên rất phổ biến. Các dòng xe đều trang bị hệ thống điều hịa. Điều đó đồng
nghĩa với việc nhu cầu sửa chữa hệ thống điều hịa trên ơ tơ ngày càng lớn. Vậy nên
yêu cầu đặt ra đối với những người thợ, người kỹ sư sửa chữa điều hòa đó là phải có
được những kiến thức về hệ thống điều từ đó thực hiện việc sửa chữa một cách hiệu
quả. Xuất phát từ những lý do trên đây, em xin mạnh dạn nhận đề tài: “Nghiên cứu hệ
thống điều hịa khơng khí trên ơ tơ”.
1.1.2 Ý nghĩa
Hệ thống điều hòa là một trong những thiết bị tiện nghi rất phổ biến trong ơ tơ
hiện nay. Việc tìm hiểu hệ thống điều hòa giúp chúng ta hiểu rõ hơn về tính năng kỹ
thuật của hệ thống, cũng như để sử dụng hiệu quả hơn. Và có thể chuẩn đốn được
một số bệnh của hệ thống trong quá trình sử dụng hay sửa chữa.

8
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh



KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

1.2 GIỚI THIỆU KHÁI QT HỆ THỐNG ĐIỀU HỒ TRÊN Ơ TƠ

Hình 1.1. Hệ thống điều hồ trên ơ tơ
Hệ thống điều hịa nhiệt độ chủ yếu có tác dụng đưa khơng khí đã được làm
lạnh vào trong xe khoảng 19-25 ℃ để tăng tiện nghi cho khách hàng đi đường xa, trời
nóng( khi nhiệt độ ngoài trời trên 35-40 ℃). Ngoài ra, hệ thống điều hịa nhiệt độ trên
xe cịn có bộ sưởi đưa khơng khí đã sưởi nóng vào trong xe khi trời lạnh khoảng dưới
18℃.
1.3 PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐIỀU HỒ KHƠNG KHÍ
Hệ thống điều hồ khơng khí được phân loại theo vị trí lắp đặt và theo phương
thức điều khiển.
1.3.1 Phân loại theo vị trí lắp đặt
1.3.1.1 Kiểu phía trước
Giàn lạnh của kiểu phía trước được gắn sau bảng đồng hồ và được nối với giàn
sưởi. Quạt giàn lạnh được dẫn động bằng mơ tơ quạt. Gió từ bên ngồi hoặc khơng khí
tuần hồn bên trong được cuốn vào. Khơng khí đã làm lạnh (hoặc sấy) được đưa vào
bên trong.

9
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

Hình 1.2 Kiểu phía trước
1.3.1.2 Kiểu kép
Kiểu kép là kiểu kết hợp giữa kiểu phía trước với giàn lạnh phía sau được đặt

trong khoang hành lý. Cấu trúc này khơng cho khơng khí thổi ra từ phía trước hoặc từ
phía sau. Kiểu kép cho năng suất lạnh cao hơn và nhiệt độ đồng đều ở mọi nơi trong
xe.

Hình 1.3 Kiểu kép

10
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

1.3.1.3 Kiểu kép treo trần
Kiểu này được sử dụng trong xe khách. Phía trước bên trong xe được bố trí hệ
thống điều hịa kiểu phía trước kết hợp với giàn lạnh treo trần phía sau. Kiểu kép treo
trần cho năng suất lạnh cao và nhiệt độ phân bố đều.

Hình 1.4 Kiểu kép treo trần
1.3.2 Phân loại theo phương pháp điều khiển
1.3.2.1 Kiểu bằng tay
Kiểu này cho phép điều khiển nhiệt độ bằng tay các công tắc và nhiệt độ đầu ra
bằng cần gạt. Ngồi ra cịn có cần gạt hoặc cơng tắc điều khiển tốc độ quạt, điều khiển
lượng gió, hướng gió.

Hình 1.5 Điều khiển bằng tay

11
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh



KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

1.3.2.2 Kiểu tự động
Điều hịa tự động điều khiển nhiệt độ mong muốn, bằng cách trang bị bộ điều
khiển điều hòa và ECU động cơ. Điều hịa tự động điều khiển nhiệt độ khơng khí ra và
tốc độ động cơ quạt một cách tự động dựa trên nhiệt độ bên trong xe, bên ngoài xe, và
bức xạ mặt trời báo về hộp điều khiển thông qua các cảm biến tương ứng, nhằm điều
khiển nhiệt độ bên trong xe theo nhiệt độ mong muốn.

Hình 1.6 Điều khiển tự động
CHƯƠNG2: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỂ HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA.
2.1 HỆ THỐNG THƠNG GIĨ
Khơng khí trong xe được lưu thông, thay đổi nhằm tạo ra sự trong lành,dễ chịu
cho người ngồi trong xe. Vì vậy ơ tơ phải có một bộ thơng gió trên xe.
Hệ thống thơng gió là một thiết bị để lọc sạch khơng khí từ bên ngồi vào bên
trong xe và cũng có tác dụng làm thơng thống xe.
2.1.1 Phân loại thơng gió
Có hai loại thiết bị thơng gió: thơng gió tự nhiên và thơng gió cưỡng bức.
2.1.1.1 Thơng gió tự nhiên
Việc hút khơng khí bên ngồi vào bên trong xe do áp suất khơng khí tạo ra bởi
chuyển động của xe được gọi là thơng gió tự nhiên.
Sự phân bố áp suất khơng khí bên ngồi xe khi nó chuyển động được chỉ ra như
hình 2.1.

12
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP


Hình 2.1 Thơng gió tự nhiên
2.1.1.2 Thơng gió cưỡng bức ( quạt thơng gió )
Trong hệ thống thơng gió cưỡng bức, một quạt điện hay thiết bị tương tự được
sử dụng để đẩy khơng khí vào trong xe. Cửa nạp và cửa thoát được đặt ở những vùng
giống như hệ thống thơng gió tự nhiên.Thơng thường hệ thống thơng gió này được
dùng kèm với hệ thống khác ( chẳng hạn như hệ thống lạnh hay hệ thống sưởi ).

Hình 2.2 Thơng gió cưỡng bức

2.1.2 Máy lọc khí
Là thiết bị để lọc khơng khí trong ơ tơ bằng cách tách bụi và các hạt có mùi ra
khỏi khơng khí. Vì cơ bản máy lọc khí bao gồm một quạt gió để hút và thổi khơng khí,
một bộ phận lọc để tách bụi. Vật liệu lọc là sợi thuỷ tinh tẩm một loại dầu đặc biệt.
13
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

Một số xe dùng bộ lọc than hoạt tính hoặc bộ lọc tĩnh điện, ngồi việc lọc và tách bụi
ra nó cịn có thể khử mùi. Một vài máy lọc khí cịn có cả đèn diệt trùng và thiết bị
kiểm sốt ion.

Hình 2.3 máy lọc khí trên ơ tơ

14
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP


2.2 CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHIỆT VÀ TRẠNG THÁI CỦA VẬT CHẤT
- Có 3 trạng thái của vật chất: rắn (solid), lỏng (liquid) và khí (vapor).
- Khi một vật chất thay đổi trạng thái thì nhiệt sẽ được hấp thụ hoặc nhả ra.
- Có 3 hình thức trao đổi nhiệt: dẫn nhiệt (conduction), đối lưu (convection) và bức xạ
(radiation).
- Sự di chuyển của nhiệt độ: nhiệt di chuyển từ nơi có nhiệt độ cao đến nơi có nhiệt độ
thấp. Lạnh là hình thức của sự mất nhiệt.
- Sự thay đổi trạng thái của vật chất:
+ Sự bốc hơi (vaporization): là sự chuyển hóa từ thể lỏng sang thể khí và trong q
trình này nhiệt nhận vào.
+ Sự ngưng tụ (condensation): là sự chuyển hóa từ thể khí sang thể lỏng và nhiệt nhả
ra trong suốt q trình.
- Vật lạnh đi khi nó bốc hơi và nhả nhiệt khi ngưng tụ.
- Mối quan hệ giữa nhiệt độ và áp suất:
+ Áp suất của vật chất tăng thì nhiệt độ và điểm sơi của vật chất sẽ tăng.
+ Áp suất của vật chất giảm thì nhiệt độ và điểm sôi của vật chất sẽ giảm.

15
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

CHƯƠNG3: SƠ ĐỒ NGUN LÝ VÀ KẾT CẤU CÁC CHI TIẾT CỦA HỆ
THỐNG ĐIỀU HOÀ TRÊN XE Ô TÔ
3.1 NGUYÊN LÝ LÀM LẠNH TRÊN Ô TÔ
3.1.1 Sự giãn nỡ và sự bay hơi
Trong hệ thống làm lạnh cơ khí, khí lạnh được tạo ra bằng phương pháp sau:
-Gas lỏng ở nhiệt độ và áp suất cao được chứa trong bình, sau đó ga lỏng được

xả vào dàn bay hơi (giàn lạnh) qua một lỗ nhỏ gọi là van giãn nỡ, cùng lúc đó nhiệt độ
và áp suất gas lỏng cũng giảm và một ít gas lỏng chuyển thành hơi.
-Gas có áp suất và nhiệt thấp chảy vào trong bình chứa gọi là giàn bay hơi.
Trong giàn bay hơi, gas lỏng bay hơi, trong quá trình này nó lấy nhiệt từ khơng khí
xung quanh.
3.1.2 Mơi chất làm lạnh sử dụng trong hệ thống điều hịa khơng khí ôtô
3.1.2.1 Môi chất làm lạnh.
- Các ôtô đời cũ sử dụng môi chất R-12 (Freon 12). Môi chất lạnh R12 gây ảnh hưởng
đến tầng ozôn bao xung quanh trái đất.
- Các ôtô ngày nay sử dụng môi chất R-134a (H-FKW 134a). Đây là mơi chất dạng
khí, khơng màu, mùi ête nhẹ, nhiệt độ sơi là 26,5℃ và ít gay hại cho tần ôzôn.
-Hệ thống làm lạnh khi dùng hết gas lỏng, vì vậy phải cung cấp gas lỏng cho bình
chứa .Hệ thống làm lạnh cơ khí biến đổi gas dạng khí thốt ra từ giàn lạnh thành gas
lỏng.
+ Như đã biết, khi khí bị nén .cả áp suất và nhiệt độ của nó đều tăng . Ví dụ :khi khí
gas bị nén từ 2.1 kgf/cm² lên 15kgf/cm², nhiệt độ của khí gas sẽ tăng lên từ 0℃ lên
80℃ điểm sơi của gas lạnh ở 15kgf/cm² là 57℃. Nên nhiệt độ 80℃ của khí gas bị nén
là cao hơn điểm sơi (57℃).
+Vì vậy khí gas sẽ biến thành gas lỏng nếu nó bị mất nhiệt đến tận khi nhiệt độ nó
giảm xuống tới điểm sơi hay thấp hơn . Ví dụ: khí gas 15 kgf/cm²,80℃ có thể biến
thành chất lỏng bằng cách hạ nhiệt độ xuống cịn 23℃.

16
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

3.1.2.2 Chu trình làm lạnh:


Hình 3.1 Chu trình làm lạnh.
1-Dàn ngưng, 2-Máy nén, 3-Từ giản lạnh, 4-Quạt dàn lạnh, 5-Dàn lạnh, 6-Van
tiết lưu, 7-Đến dàn lạnh, 8-Bình hút ẩm, 9-Quạt dàn ngưng.
1. Máy nén tạo ra ga có áp suất và nhiệt độ cao.
2. Ga dạng khí đi vào dàn ngưng, tại đây nó ngưng tụ thành ga lỏng.
3. Ga lỏng chảy vào bình chứa, bình chứa làm nhiệm vụ chứa và lọc ga lỏng.
4. Ga lỏng đã được lọc chảy đến van giãn nở, van giãn nở ga lỏng thành hỗn hợp
ga lỏng và ga khí có áp suất và nhiệt độ thấp.
5. Hỗn hợp khí/lỏng di chuyển đến giàn bay hơi (giàn lạnh). Do sự bay hơi của ga
lỏng nên nhiệt từ dịng khí ấm đi qua dàn lạnh được truyền cho ga lỏng.
Tất cả ga lỏng chuyển thành ga dạng khí trong giàn lạnh và chỉ có khí ga mang
nhiệt lượng nhận được đi vào máy nén kết thúc chu trình làm lạnh. Chu trình sau đó
được lập lại.

17
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

3.2 NGUN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG
3.2.1 Sơ đồ nguyên lý

Hình 3.2 Sơ đồ nguyên lý hoạt động
Các bộ phận chính của hệ thống điều hồ
A. Máy nén khí
B. Bộ ngưng tụ ,hay dàn nóng
C. Bình lọc ,hút ẩm
D. Van giãn nở hay van tiết lưu
E. Van xả phía cao áp

F. Van giãn nở
G. Bộ bốc hơi hay dàn lạnh

Hình 3.3 Các bộ phận chính của hệ thống
H. Bộ tiêu âm
I. Van xả phía thấp áp
J. Sự nén
K. Sự giản nở

18
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

3.2.2 Ngun lý hoạt động:

Hoạt động của hệ thống điều hịa trên ơ tơ được tiến hành theo các bước cơ bản
sau đây nhằm nhận nhiệt, làm lạnh khối khơng khí và phân phối luồng khí mát bên
trong cabin ô tô:
Môi chất lạnh thể hơi được bơm đi từ máy nén (A) dưới áp suất cao và nhiệt độ
cao đến bộ ngưng tụ (B)
Tại bộ ngưng tụ (giàn nóng) (B) nhiệt độ của mơi chất lạnh rất cao, quạt gió
thổi mát giàn nóng, mơi chất lạnh từ thể hơi được giải nhiệt, giảm áp nên ngưng tụ
thành thể lỏng dưới áp suất cao nhiệt độ thấp. Mơi chất lạnh thể lỏng tiếp tục lưu thơng
đến bình hút ẩm (C), tại đây môi chất lạnh tiếp tục được làm tinh khiết nhờ được hút
hết hơi ẩm và lọc tạp chất.

19
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh



KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

Van giãn nở hay van tiết lưu (F) điều tiết lưu lượng của môi chất lạnh thể lỏng
để phun vào bộ bốc hơi (giàn lạnh) (G), làm lạnh thấp áp môi chất lạnh. Do được giảm
áp nên môi chất lạnh thể lỏng sôi, bốc hơi biến thành thể hơi bên trong bộ bốc hơi.
Trong quá trình bốc hơi. Quạt lồng sóc hay quạt giàn lạnh thổi một lượng lớn
khơng khí xun qua dàn lạnh đưa khí mát vào trong cabin ô tô. Môi chất lạnh ở thể
lỏng nhận nhiệt độ của khơng khí trong ca bin hóa thành thể hơi.
Sau đó mơi chất lạnh ở thể hơi, áp suất thấp được hút trở lại máy nén
3.3 KẾT CẤU CÁC CỤM CHI TIẾT
3.3.1 Máy nén (compressor)
Máy nén là quả tim của hệ thống điện lạnh ô tô. Có nhiệm vụ là hút, nén ln
chuyển mơi chất tuần hoàn trong hệ thống, hoạt động nhờ
sức kéo của động cơ xe hơi.

Hình 3.4 Máy nén
Máy nén có tác dụng nén môi chất đã bay hơi ở giàn lạnh thành mơi chất dạng hơi
có nhiệt độ và áp suất cao. Từ đó giàn nóng có thể dễ dàng hóa lỏng hơi mơi chất, cả
khi mơi trường xung quanh có nhiệt độ cao. Máy nén cịn có tác dụng tuần hồn môi
chất trong hệ thống lạnh. Máy nén nằm bên hông động cơ và được dẫn động bởi pulley
trục khuỷu động cơ.
20
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

Phân loại máy nén:

a) Máy nén kiểu piston
Cấu tạo mấy nén:

Hình 3.5 Cấu tạo máy nén
Nguyên lý hoạt động của máy nén:
Hành trình hút : pitton đi xuống, thể tích tăng, áp suất giảm,Clape hút tự mở
Hành trình nén: Pitton chạy lên, clape hút đóng kín (phía dưới), áp suất tăng cao và
tự nâng Clape đẩy thốt ra ngồi

21
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

Hình 3.6 Ngun lý hoạt động

22
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

b) Máy nén kiểu cánh gạt xuyên tâm
Mỗi cánh gạt của máy nén cánh gạt xuyên được chế tạo liền với cánh đối diện với
nó. Có hai cặp cánh gạt đặt vng góc với nhau trong khe rôto. Khi rôto quay, cánh gạt
dịch chuyển theo phương hướng kính, hai đầu của cánh tỳ lên thành trong của xylanh.

Hình 3.7 Máy nén kiểu cánh gạt xuyên tâm


23
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

c) Máy nén kiểu xoắn ốc

Hình 3.8 Máy nén kiểu xoắn ốc
Gas đi vào từ hai lỗ mở đối tâm (A), được nén giữa các túi dạng lưỡi liềm của hai
xoắn ốc (B và C) cho đến khi đến tâm (D), để đạt được áp suất đẩy cần thiết. Quá trình
hút và nén gas diễn ra đều đặn và liên tục không xảy ra sự rug động và chấn động.

24
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh


KHẢO SÁT HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA Ơ TƠ SỬ DỤNG TRÊN MƠ HÌNH HỌC TẬP

d) Máy nén loại trục khuỷu
Trong máy nén tịnh tiến, chuyển động quay của trục khuỷu của máy nén chuyển
thành chuyển động tịnh tiến của piston.

Hình 3.9 Máy nén kiểu trục khuỷu

25
SVTH: Nguyễn Đình Dương, Lương Ngọc Linh



×