Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Kế hoạch dạy vật lý lớp 10 bài 10 SU ROI TU DO VO NGUYEN GIAP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.67 KB, 6 trang )

Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY
(Kèm theo Công văn số

/SGDĐT-GDTrH ngày

tháng năm 2021 của Sở GDĐT)

Trường: THPT VÕ NGUYÊN GIÁP
Tổ:Vật lý – Công nghệ

Họ và tên giáo viên:
……………………….

TÊN BÀI DẠY: SỰ RƠI TỰ DO
Môn học/Hoạt động giáo dục: VẬT LÝ; lớp: 10/
Thời gian thực hiện: (1 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Năng lực:
1.1. Năng lực vật lí:
- Năng lực nhận thức vật lí: Nhận biết được sự rơi tự do. Rút ra kết luận về phương chiều chuyển động
và công thức về quãng đường và vận tốc.
- Năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí: phân biệt sự rơi và sự rơi tự do. Giải thích được
hiện tượng thực tiễn đơn giản liên quan đến sự rơi tự do.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được các kiến thức để giải quyết các bài toán
đơn giản.
1.2. Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Thiết kế phương án thí nghiệm khảo sát loại bỏ sức cản của khơng khí.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tiến hành được các thí nghiệm với dụng cụ đo theo phương
án đã đề xuất.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm


2. Phẩm chất:
- Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi thiết kế phương án thí nghiệm.
- Trung thực: Thực hiện đúng quy trình thí nghiệm và trình bày kết quả thí nghiệm theo đúng thực tế.
- Trách nhiệm: Tích cực thảo luận, chia sẻ, đóng góp ý kiến cá nhân khi thực hiện nhiệm vụ.
II. THIẾT BỊ VÀ HỌC LIỆU:
- Máy tính, máy chiếu, ti vi, ....
- Các phiếu học tập, SGK, video, tài liệu tham khảo, ....
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (5 phút):
1. Mục tiêu:
- Từ một hiện tượng tương đối bất ngờ đối với học sinh, tạo sự mâu thuẩn trong tư duy của các em. Qua
đó dẫn dắt để đi tới nội dung bài hoc
2. Nội dung: Trình chiếu video thực hiện thí nghiệm sự rơi tự do.


3. Sản phẩm:
- Học sinh nêu ra sự mâu thuẫn: Tại sao quả cầu và chiếc lơng chim có thể rơi xuống như nhau, mặc dù khối
lượng của 2 vật khác nhau rất nhiều ?
Dự kiến sản phẩm
Học sinh nêu ra sự mâu thuẫn: Tại sao quả cầu và chiếc lơng chim có thể rơi xuống như nhau, mặc dù khối
lượng của 2 vật khác nhau rất nhiều ?
4. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ: Y/c học sinh xem video. Nhận xét sự rơi của các vật trong thí nghiệm.
* Thực hiện nhiệm vụ: Học sinh xem video. Nhận xét sự rơi của các vật trong thí nghiệm
* Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi 1 đến 2 học sinh nhận xét sự rơi tự do của các vật.
* Nhận xét, đánh giá, kết luận, nhận định: Trong bài này chúng ta sẽ giải thích được: Tại sao chiếc búa và
chiếc lơng chim có thể rơi xuống như nhau, mặc dù khối lượng của 2 vật khác nhau rất nhiều ?
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút):
B.1: Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu sự rơi trong khơng khí
1. Mục tiêu: Qua việc thực hiện 1 số thí nghiệm đơn giản, giúp học sinh hiểu được sự rơi của các vật

trong khơng khí khơng chỉ phụ thuộc vào khối lượng mà còn phụ thuộc vào sức cản của khơng khí.
2. Nội dung:
- Học sinh trả lời câu hỏi: Em có đồng ý với quan điểm cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ hay
khơng?
- Y/c học sinh thực hiện 3 thí nghiệm đơn giản trong sgk và trả lời 3 câu hỏi trong sgk (trong phần ?)
- Giới thiệu về thí nghiệm của Niu tơn trong ống hút chân không. Chiếu video tực hiện thí nghiệm này và
trả lời câu hỏi tiếp theo trong sgk (trong phần ?)
3. Sản phẩm:
- Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ
- CH 1 quả bóng rơi nhanh hơn chiếc lá vì lực cản tác dụng lên quả bóng khơng đáng kể so với trọng lực
tác dụng lên nó, cịn lực cản tác dụng lên chiếc lá thì đáng kể so với trọng lực tác dụng lên nó.
- CH 2: vì tờ giấy phẳng chịu tác dụng lực cản của khơng khí lớn hơn nên rơi chậm hơn.
- CH 3: Vì lực cản của khơng khí tác dụng lên hai viên bi đều không đáng kể so với trọng lực tác dụng lên
nó, vì vậy chúng rơi như nhau.
- Nếu loại bỏ được sức cản của khơng khí, các vật sẽ rơi như nhau.
Dự kiến sản phẩm
- Trong khơng khí, các vật rơi nhanh hay chậm là do khối lượng và lực cản của khơng khí
- Nếu loại bỏ được sức cản của khơng khí, các vật sẽ rơi như nhau.
4. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- Cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi: Em có đồng ý với quan điểm cho rằng vật nặng rơi nhanh hơn vật
nhẹ hay không?


- Chia lớp thành 4 nhóm và y/c mỗi nhóm học sinh thực hiện 3 thí nghiệm đơn giản trong sgk và trả lời 3
câu hỏi trong sgk (trong phần ?)
- Giáo viên giới thiệu cho cả lớp về thí nghiệm của Niu tơn trong ống hút chân không. Chiếu video thí
nghiệm này và trả lời câu hỏi tiếp theo trong sgk (trong phần ?)
* Thực hiện nhiệm vụ:
- Cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi. Các nhóm làm thí nghiệm, thảo luận

- GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ kịp thời
* Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ, các HS khác theo dõi, góp ý, bổ sung, ..
- GV theo dõi, xử lí các tình huống phát sinh trong thảo luận
* Nhận xét, đánh giá, kết luận, nhận định:
Trên cơ sở HS báo cáo KQ thực hiện NV và thảo luận, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức và
chuyển sang hoạt động khác.

Nội dung HS ghi chép vào vở học trong HĐ này
- Trong khơng khí, các vật rơi nhanh hay chậm là do khối lượng và lực cản của khơng khí
- Nếu loại bỏ được sức cản của khơng khí, các vật sẽ rơi như nhau.
B.2: Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của sự rơi tự do
1. Mục tiêu:
- Từ việc học sinh đã biết lực cản của khơng khí là yế tố ảnh hưởng đến sự rơi của các vật, dẫn dắt để hình
thành khái niệm sự rơi tự do và các đặc điểm của chuyển động rơi tự do.
2. Nội dung:
- Học sinh nêu định nghĩa chuyển động rơi tự do
- HS làm thí nghiệm theo nhóm tìm hiểu về cách loại bỏ sức cản khơng khí, xác định phương chiều
chuyển động trong khi rơi tự do.
- HS dựa vào bảng 10.1, tính tốn, thảo luận để thấy rằng quãng đường đi được tỉ lệ với bình phương thời
gian rơi; tính tốn giá trị gia tốc rơi tự do, từ đó tìm ra cơng thức vận tốc, quãng đường rơi tự do.
3. Sản phẩm:
- Sự rơi là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
- Phương, chiều chuyển động: có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.
- Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g xấp xĩ 9,791 m/s2.
- Cơng thức tính vận tốc v = gt , cơng thức tính quãng đường s =.

Dự kiến sản phẩm
- Sự rơi là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
- Phương, chiều chuyển động: có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

- Là chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc g xấp xĩ 9,791 m/s2.


- Cơng thức tính vận tốc v = gt , cơng thức tính qng đường s =.
4. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu học sinh đọc sgk và phát biểu định nghĩa về sự rơi tự do
- Chia lớp thành 4 nhóm làm thí nghiệm để xác đinh phương, chiều của chuyển động rơi tự do.
- HS dựa vào bảng 10.1 tính tốn để xem qng đường đi được có tỉ lệ với bình phương thời gian rơi
hay khơng ? Tính tốn các giá trị và giá trị trung bình của gia tốc rơi tự do.
* Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc sgk và phát biểu định nghĩa về sự rơi tự do.
- Các nhóm làm thí nghiệm để xác đinh phương, chiều của chuyển động rơi tự do.
- HS dựa vào bảng 10.1 tính tốn để xem qng đường đi được có tỉ lệ với bình phương thời gian rơi
hay khơng? Tính tốn các giá trị và giá trị trung bình của gia tốc rơi tự do.
- GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ kịp thời
* Báo cáo, thảo luận:
- HS báo cáo kết quả THNV, các HS khác theo dõi, góp ý, bổ sung, ..
- GV theo dõi, xử lí các tình huống phát sinh trong thảo luận
* Nhận xét, đánh giá, kết luận, nhận định:
Trên cơ sở HS báo cáo KQ thực hiện NV và thảo luận, GV nhận xét, đánh giá và chuẩn hóa kiến thức.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (10 phút):
a) Mục tiêu
- Vận dụng các đặc điểm của sự rơi tự do để giải quyết các bài tập cơ bản.
b) Nội dung: Giải bài trong PHT .
c) Sản phẩm học tập: kết quả của PHT.
1A

2B


3B

4B

5C

6B

d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm việc nhóm để hoàn thành PHT.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Các nhóm thảo luận và giải để hồn thành PHT.
- Giáo viên quan sát, theo dõi, hỗ trợ cho hs khi gặp khó khăn.
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận:
- GV gọi đại diện 2 nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm cịn lại quan sát, nhận xét, góp ý và bổ sung.
- GV quan sát, theo dõi, xử lí tình huống sư phạm phát sinh
* Kết luận, nhận định:

7A


- Từ kết quả báo cáo, thảo luận giáo viên nhận xét, chuẩn hóa kiến thức và yêu cầu học sinh ghi các nội
dung cần thiết vào vở.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 5 phút):
a) Mục tiêu:
- Vận dụng kiến thức đặc điểm của sự rơi tự do đã học giải bài toán thực tiễn.
b) Nội dung:
- HS giải bài toán thực tiễn:

- Hãy nêu cách đo gần đúng độ sâu của một cái giếng mỏ cạn. Coi vận tốc truyền âm trong khơng khí là
khơng đổi và đã biết.
c) Sản phẩm học tập:
- Học sinh nắm vững các đặc điểm của rơi tự do để đo được độ sâu gần đúng của giếng mỏ trong bài tập.
d) Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm việc cá nhân ở nhà để hoàn thành bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- Học sinh làm việc cá nhân ở nhà để giải bài tập.
- Ghi bài giải vào vở bài tập.
* Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận:
- Nộp bài giải qua nhóm zalo.
- GV nhận bài qua zalo.
* Kết luận, nhận định:
- Từ kết quả báo cáo, giáo viên nhận xét, chuẩn hóa kiến thức và yêu cầu học sinh chỉnh sửa lại bài giải
vào vở nếu có sai sót.
IV. PHỤ LỤC:
1. Video sự rơi tự do
..\..\ppt\k10\Bai 4_roi_tu_do\Bai 4 Su roi tu do\Thí nghiệm rơi tự do.mp4
2. Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1. Chuyển động của vật nào sau đây có thể là rơi tự do?
A. Một hòn bi được thả từ trên xuống.
B. Một máy bay đang hạ cánh.
C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.
D. Một vận động viên nhảy cầu đang lộn vòng xuống nước.
Câu 2. Thả vật rơi tự do từ độ cao h xuống đất. Công thức tính độ cao nơi thả vật là
A. h = 0,5.gt.
B. h = 0,5.gt2.
C. h = g.t.

D. h = g.t2.
2
Câu 3. Một vật rơi tự do không vận tốc ban đầu từ độ cao h xuống đất hết 5s. Lấy g  10m/s .


Vận tốc của nó khi vừa chạm đất là
A. v = 250m/s
B. v = 50m/s.
C. v = 125m/s. D. v = 25m/s.
Câu 4. .Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 4,9 m xuống đất. Vận tốc của vật trước khi chạm
đất là
A. 9,9 m/s.
B. 9,8 m/s.
C. 10 m/s.
D. 9,6 m/s.
Câu 5. Một vật được thả từ trên máy bay ở độ cao 80m. Cho rằng vật rơi tự do với g =
10m/s2, thời gian rơi là
A. t = 4,04s.
B. t = 8,00s. C. t = 4,00s.
D. t = 2,86s.
Câu 6. Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h1 khác h2 Biết rằng thời gian chạm đất
1
của vật thứ nhất bằng 2 lần vật thứ hai thì tỉ số

h1
h1 1
h1 1
h1 1




2
h
h
2
h
4
h
4.
2
2
2
2
A.
. B.
.
C.
.
D.
Câu 7. Một vật rơi tự do từ trên xuống. Biết rằng trong giây cuối cùng hịn đá rơi được 25m.
Tìm chiều cao thả vật. Lấy g = 10m/s2
A. 45m
B. 40m
C. 35m
D. 50m



×