Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Phát triển tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện liên việt chi nhánh chợ lớn 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 78 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
------------------------

NGU

N PHƯỚC TÀI

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI
C

PH N ƯU ĐIỆN I N VIỆT – CHI NHÁNH
CH

KH
CHU

ỚN

U N T T NGHIỆP

N NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
M S : 7340201

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022



NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
------------------------

NGU

N PHƯỚC TÀI

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG
CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI
C

PH N ƯU ĐIỆN I N VIỆT – CHI NHÁNH
CH

KH
CHU

ỚN

U N T T NGHIỆP

N NGÀNH TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
M S

7340201


NGƯỜI HƯỚNG D N KHO HỌC
TS.

Đ NH HẠC

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


i

ỜI C M ĐO N
Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả
nghiên cứu là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã được công bố
trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn
được dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận.
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Phước Tài


ii

ỜI C M

N

Trải qua quá trình học tập, thực tập và nghiên cứu, được sự hỗ trợ của
Quý Thầy/Cô trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh và đơn vị
Ngân hàng Thương mại c phần (TMCP) Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Chợ
Lớn, sinh viên đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp đề tài “Phát triển tín dụng

khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh
Chợ Lớn”.
Đầu tiên, sinh viên xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến t t cả các
cơ quan và cá nhân đã tạo điều kiện, gi p đ cho tơi trong q trình học tập và
nghiên cứu hồn thành khóa luận này.
Sinh viên xin chân thành cảm ơn tồn thể Q Thầy/Cơ giáo của
Trường Đại học Ngân hàng Thành phố

ồ Chí Minh đã gi p đ sinh viên về

mọi mặt trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Đặc biệt, sinh viên xin bày t l ng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới
Tiến s Lê Đình ạc – Trường đại học Ngân hàng Thành phố ồ Chí Minh đã
tận tình hướng dẫn, gi p đ sinh viên hồn thành khóa luận này.
Cuối c ng, sinh viên xin chân thành cảm ơn Ban Lãnh đạo và các anh
chị Ph ng Khách hàng tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh
Chợ Lớn đã nhiệt tình hỗ trợ sinh viên trong quá trình thực hiện Khóa luận của
mình.
Em xin chân thành cảm ơn!


iii

T M T T KH
T

U N

: Phát triển tín dụng khách hàng cá nhân (KHCN) tại Ngân


hàng TMCP Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Chợ Lớn.
N

: Khóa luận này được thực hiện với mục đích trọng tâm là

phân tích thực trạng và đưa ra các giải pháp gi p phát triển và nâng cao hiệu
quả của hoạt động cho vay với đối tượng KHCN tại LienVietPostBank – Chi
nhánh Chợ Lớn.
Bài viết được sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để phân tích
thực trạng hoạt động cho vay KHCN của Chi nhánh Chợ Lớn bao gồm các ch
tiêu đánh giá sự phát triển về ch t lượng bao gồm các yếu tố ảnh hư ng đến
mức độ hài l ng của khách hàng về ch t lượng dịch vụ và ch tiêu đánh giá sự
phát triển về quy mô như t lệ t ng trư ng dư nợ cho vay, t lệ t ng trư ng
doanh số cho vay, t lệ thu hồi lãi cho vay, hệ số thu nợ, t lệ nợ quá hạn, t lệ
nợ x u, v ng quay vốn và thu nhập từ hoạt động cho vay.
Kết quả cho th y Chi nhánh đã thực hiện tốt hoạt động cho vay đối với
K CN và đạt được một số thành tựu cụ thể. Bên cạnh đó, hoạt động cho vay
KHCN của Chi nhánh vẫn c n tồn tại một số hạn chế về mặt truyền thông
quảng bá tên tu i ngân hàng đến với đại ch ng và công tác xử lý hồ sơ của các
cán bộ tín dụng vẫn đang gặp một vài khó kh n như chưa thành thạo trong
việc triển khai áp dụng các công nghệ mới và công tác ch m sóc khách hàng
vẫn chưa tốt.
Dựa trên các kết quả phân tích, tác giả đề xu t một số kiến nghị để các
c p quản lý và các nhà hoạch định đưa ra giải pháp gi p phát triển bền v ng
hoạt động cho vay K CN tại LienVietPostBank – Chi nhánh Chợ Lớn.
T

: Khách hàng cá nhân, phát triển hoạt động tín dụng,

LienVietPostBank Chợ Lớn.



iv

ABSTRACT
Title: Developing credit activities for individual customers at Lien Viet
Post Joint Stock Commercial Bank – Cho Lon Branch.
Abstract: This thesis's main objective is to analyze the current situation
and provide solutions to improve the efficiency and develop lending activities
for individual customers at LienVietPostBank - Cho Lon Branch.
The article uses qualitative research methods to analyze the current
situation of individual customer lending activities of Cho Lon Branch,
including indicators of quality development such as factors that affecting the
consumer perceptions of service quality and indicators for assessing the
development of scale such as loan balance growth rate, loan sales growth rate,
loan interest recovery rate, debt collection ratio, overdue debt ratio, debt ratio
bad, capital turnover, and income from lending activities.
The results show that the Branch has performed well in lending
activities to individual customers and achieved some specific achievements. In
addition, the branch's lending activities to individual customers still have some
limitations in terms of communication, promoting the bank's reputation to the
public and the processing of documents by credit officers is still facing some
difficulties such as not being proficient in applying new technologies and not
taking good care of customers.
Based on the analysis results, the author proposes a number of
recommendations for managers and planners to come up with solutions to help
sustainably

develop


lending

activities

for

individual

customers

at

LienVietPostBank - Branch of LienVietPostBank. Cho Lon.
Keywords:

Individual

LienVietPostBank - Cho Lon Branch.

customers,

credit

development,


v

D NH MỤC CÁC T
T

BIDV

VI T T T
N

N

Ngân hàng Thương mại c phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam

CIC

Credit nformation Center Trung tâm thơng tin tín dụng

CoreBanking

Ngân hàng lõi

COVID-19

Coronavirus disease 2019 (Bệnh virus corona 2019)

KHCN

Khách hàng cá nhân

LienVietPostBank hay LPB

Ngân hàng Thương mại c phần Bưu điện Liên Việt


LOS

Loan Origination System (Hệ thống kh i tạo khoản vay)

NHTM

Ngân hàng Thương mại

TCTD

T chức tín dụng

TMCP

Thương mại c phần

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

USD

Đồng Đô la M

VCB

Ngân hàng Thương mại C phần Ngoại thương Việt Nam

VNĐ


Việt Nam Đồng


vi

MỤC ỤC
ỜI C M ĐO N ...................................................................................................... i
ỜI C M

N ........................................................................................................... ii

T M T T KH

U N ...................................................................................... iii

ABSTRACT ............................................................................................................. iv
D NH MỤC CÁC T

VI T T T ..........................................................................v

MỤC ỤC ................................................................................................................ vi
D NH MỤC

NG ................................................................................................ ix

D NH MỤC H NH ...................................................................................................x
ỜI M

Đ U ............................................................................................................1


CHƯ NG 1.

C

S

U N V

PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG

KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI .......................8
1.1. TÍN DỤN
T

N M

K

C

N

C

N

N CỦ

N


N

N

.........................................................................................................8

1.1.1. Khái niệm tín dụng khách hàng cá nhân của ngân hàng thương mại ..........8
1.1.2. Phân loại tín dụng ........................................................................................9
1.1.3. Vai tr của tín dụng khách hàng cá nhân ...................................................11
1.1.4. Đặc điểm tín dụng khách hàng cá nhân .....................................................12
1.2. P

T TR N TÍN DỤN K

C

N C N

N................................14

1.2.1. Quan điểm về phát triển tín dụng khách hàng cá nhân ..............................14
1.2.2. Các ch tiêu phản ánh sự phát triển của tín dụng đối với khách hàng
cá nhân ..................................................................................................................14
1.2.3. Các nhân tố ảnh hư ng đến sự phát triển của tín dụng khách hàng cá
nhân ....................................................................................................................18
1.3. KINH NGHIỆM P

T TR N TÍN DỤN

N


N

N T I MỘT SỐ N

N T

K

C

N

C

V ỆT N M ........................................23

1.3.1. Kinh nghiệm tại Việt Nam .........................................................................23
1.3.2. Bài học cho ngân hàng Thương mại c phần Bưu điện Liên Việt ............23
T M T T CHƯ NG 1 ..........................................................................................25


vii

CHƯ NG 2.

TH C TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG

HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI C
ĐIỆN I N VIỆT – CHI NHÁNH CH

Ớ T

2.1.

ỆU C UN

V N

B U Đ ỆN L N V ỆT V C

PH N

ƯU

ỚN ...................................................26

N

N

KHÁCH

N

T

N C

N


M

C

P

N

LỚN ........................................26

2.1.1.

iới thiệu v ngân hàng Thương mại c phần Bưu điện Liên Việt ..........26

2.1.2.

iới thiệu về LienVietPostBank Chi nhánh Chợ Lớn ...............................27

2.2. T

C TR N P

T

N

N

N


C

N

N C

T TR N TÍN DỤN K

T

N

LỚN

M

C

P

C

N C N

N

N B U Đ ỆN L N V ỆT –

ĐO N 2018-2020 ...............................................33


2.2.1. Các sản phẩm tín dụng K CN tại Chi nhánh ............................................33
2.2.2. Quy trình tín dụng khách hàng cá nhân .....................................................37
2.2.3. Kết quả tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân hàng Thương mại c
phần Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Chợ Lớn giai đoạn 2018-2020 ................40
2.3. Đ N
N

T

C

N

C TR N

NT

N

Đ ỆN L N V ỆT – CH N

N
N C

P

T TR N TÍN DỤN

K


N

T

NB U

N

LỚN

M

C

P

C

ĐO N 2018-2020 .............47

2.3.1. Kết quả đạt được ........................................................................................47
2.3.2.

ạn chế ......................................................................................................49

2.3.3. Nguyên nhân ..............................................................................................50
T M T T CHƯ NG 2 ..........................................................................................53
CHƯ NG 3.

MỘT S


GI I PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG

KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI C
PH N ƯU ĐIỆN I N VIỆT – CHI NHÁNH CH
3.1. Đ N

ỚN P

T TR N CỦ N

N

ỚN ..............................54

N L N V ỆT .................54

3.1.1. Định hướng phát triển chung .....................................................................54
3.1.2. Định hướng phát triển riêng tín dụng khách hàng cá nhân tại ngân
hàng Thương mại c phần Bưu điện Liên Việt – Chi nhánh Chợ Lớn ................55
3.2.
3.2.1.

P

PP

T TR N O T ĐỘN TÍN DỤN C N

N ..............56


ây dựng chính sách tín dụng bền v ng ...................................................56


viii

3.2.2. Cải thiện thời gian xử lý hồ sơ ...................................................................56
3.2.3. Nâng cao số lượng và ch t lượng nhân viên ..............................................57
3.2.4. Nâng cao ch t lượng Marketing ................................................................58
3.2.5.

oàn thiện hệ thống công nghệ thông tin ..................................................58

3.2.6.

iải pháp phụ khác ....................................................................................59

3.3. MỘT SỐ K N N
P

ĐỐ VỚ N

N

N

T

N


M

C

N B U Đ ỆN L N V ỆT .............................................................................60

T M T T CHƯ NG 3 ..........................................................................................62
K T U N ..............................................................................................................63
TÀI IỆU TH M KH O


ix

D NH MỤC

NG

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại LPB Chợ Lớn giai đoạn 2018-2020.............29
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn tại LPB Chợ Lớn giai đoạn 2018-2020 ...............31
Bảng 2.3: Các sản phẩm tín dụng đang hiện h u tại LPB Chợ Lớn .........................33
Bảng 2.4: T lệ t ng trư ng dư nợ K CN ................................................................40
Bảng 2.5: T lệ t ng trư ng doanh số cho vay K CN .............................................41
Bảng 2.6: T lệ thu hồi lãi cho vay K CN ...............................................................42
Bảng 2.7: ệ số thu nợ cho vay K CN ....................................................................42
Bảng 2.8: T lệ nợ quá hạn cho vay K CN .............................................................43
Bảng 2.9: T lệ nợ x u cho vay K CN ....................................................................44
Bảng 2.10: V ng quay vốn cho vay K CN ..............................................................46
Bảng 2.11: Thu nhập từ hoạt động cho vay K CN ..................................................47



x

D NH MỤC H NH
ình 2.1: Cơ c u t chức của LPB Chợ Lớn ............................................................27
ình 2.2: T trọng dư nợ cho vay theo từng đối tượng khách hàng tại LPB
Chợ Lớn giai đoạn 2018-2020 ..................................................................................32
ình 2.3: Quy trình nghiệp vụ tín dụng tại LienVietPostBank ................................37
ình 2.4: Số lượng K CN tại LPB Chợ Lớn giai đoạn 2018-2020 .........................41
ình 2.5: Nợ quá hạn cho vay K CN và nợ quá hạn ...............................................44
ình 2.6: Nợ x u cho vay K CN và nợ x u ............................................................45


1

ỜI M
1.

Đ U

DO CHỌN Đ TÀI
Hoạt động tín dụng có chức n ng vô c ng quan trọng trong nền kinh tế thị

trường hiện nay. Hoạt động tín dụng gi p giải quyết v n đề của các chủ thể thiếu
vốn để phục vụ các nhu cầu như nhu cầu sinh hoạt hay các hoạt động sản xu t kinh
doanh trong xã hội. Nhờ vào các hoạt động tín dụng, nhu cầu vốn c p bách của các
cá nhân được giải quyết, gián tiếp góp phần điều h a nền kinh tế một cách hiệu quả.
Bên cạnh đó, tình hình hiện tại cho th y rằng sau c sốc do đại dịch virus
Corona 2019 (COVID-19), Thành phố Hồ Chí Minh đang bước vào giai đoạn “bình
thường mới”. Sau thời gian dài giãn cách, nhu cầu tiêu d ng của người dân t ng cao,
trong khi đó thu nhập của mọi người đều bị ảnh hư ng nghiêm trọng trong các

khoản tiết kiệm phần lớn đều đã được người dân sử dụng để trang trải. Chính vì vậy,
người dân có xu hướng tìm tới các nguồn từ hoạt động tín dụng, dẫn đến sự cạnh
tranh vô c ng khốc liệt.
Ngân hàng Thương mại C phần Bưu điện Liên Việt là một trong nh ng
Ngân hàng tiêu biểu với các chính sách hỗ trợ khách hàng vô c ng h p dẫn, đa dạng
các loại sản phẩm và ph hợp với từng nhu cầu của khách hàng. Trong thời gian
qua, công tác th c đ y phát triển hoạt động cho vay KHCN tại đơn vị đạt được một
số thành tựu nh t định. Tuy nhiên, sự áp dụng công nghệ mới vào quy trình thẩm
định và cho vay dẫn tới một số hạn chế vẫn đang hiện h u trong hoạt động c p tín
dụng hiện nay như thời gian xử lý hồ sơ c n chậm, quy trình vẫn c n rườm rà do hệ
thống chưa hoàn thiện. Bên cạnh đó, cơng tác quảng bá thương hiệu, truyền thơng
của đơn vị vẫn chưa đủ mạnh m , dẫn tới thương hiệu chưa tiếp cận rộng rãi đến
với nhóm khách hàng tiềm n ng.
Nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động tín dụng KHCN và sau một
thời gian thực tập tìm t i, học h i tại Ngân hàng Thương mại C phần Bưu điện
Liên Việt - Chi nhánh Chợ Lớn, em quyết định chọn đề tài “Phát triển tín dụng


2

khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Chợ
Lớn” làm đề tài nghiên cứu cho Khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. T NG QU N T NH H NH NGHI N C U Đ TÀI
oạt động tín dụng khách hàng cá nhân K CN là một trong nh ng hoạt
động cơ bản nh t của các ngân hàng trong mọi thời gian c ng như

mọi quốc gia.

Cơng tác phát triển tín dụng K CN hiện đang là một trong nh ng yếu tố chủ chốt
gi p các ngân hàng nâng cao tính cạnh tranh trên thị trường hiện nay. Vì thế nên các

nghiên cứu về tín dụng K CN được các độc giả vô c ng quan tâm. Trong thời gian
qua, các nghiên cứu về tín dụng K CN tiêu biểu có thể được kể tới như:
Khóa luận thạc s kinh tế của tác giả Trần Bảo Thư 2016 , với đề tài “Phát
triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng N ng nghi p và Phát triển N ng
th n - Chi nhánh tỉnh Nam Định”, Đại học Kinh tế Quốc dân. Trên cơ s các thực
trạng tại chi nhánh, tác giả đã đề ra các giải pháp để t ng cường hoạt động cho vay
K CN một cách an toàn và hiệu quả. Tác giả c ng đã nêu được các lý luận cơ bản
về phát triển cho vay K CN, phân tích và đề xu t giải pháp phát triển hoạt động
cho vay K CN tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - Chi nhánh
t nh Nam Định.
Khóa luận thạc s kinh tế của tác giả u nh Lê oài Tâm 2016), “Phân t ch
t nh h nh cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đ u t và Phát triển
i t Nam – Chi nhánh

u ng Nam”, Đại học Đà N ng. Tác giả c ng đã hệ thống

hoá các v n đề có liên quan đến cho vay và phân tích tình hình cho vay KHCN tại
ngân hàng. Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay K CN và ch ra được nh ng khó
kh n và tồn tại của chi nhánh ảnh hư ng đến quá trình cho vay KHCN. Trên cơ s
đánh giá thực trạng tác giả đã đề xu t một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động cho vay KHCN.
Khóa luận thạc s kinh tế của tác giả Nguyễn Thị Ngọc Thu (2016), “Phát
triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP C ng Th ơng i t Nam Chi nhánh

ĩnh Phúc”, Đại học Quốc gia

à Nội Trường Đại học Kinh tế đã

nghiên cứu nh ng v n đề lí luận cơ bản về cho vay KHCN và phát triển cho vay



3

KHCN của các ngân hàng thương mại. Đồng thời đánh giá tình hình cho vay
KHCN tại Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh V nh Ph c và
kiến nghị giải pháp phát triển cho vay KHCN tại đây.
Khóa luận thạc s kinh tế của tác giả Trần Trung Hiếu (2017), “Cho vay
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đ u t và phát triển Vi t Nam - chi
nhánh H i D ơng”, Đại học Thương Mại. Tác giả đã trình bày được nh ng lý luận
cơ bản về hoạt động cho vay K CN của ngân hàng. Đồng thời tác giả c ng tập
trung vào phân tích thực trạng hoạt động cho vay K CN tại đơn vị. Từ đó kiến nghị
các giải pháp phát triển hoạt động cho vay K CN tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và
phát triển Việt Nam - chi nhánh ải Dương.
Khóa luận thạc s kinh tế của tác giả Nguyễn Phương

ằng (2017), “Phát

triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP C ng Th ơng i t Nam chi nhánh KCN H i D ơng” Đại học Thương Mại, đã nghiên cứu đã trình bày
nh ng v n đề lí luận cơ bản về phát triển cho vay KHCN của các ngân hàng thương
mại. Đánh giá thực trạng phát triển cho vay KHCN tại đơn vị và kiến nghị các giải
pháp phát triển cho KHCN tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi
nhánh KCN ải Dương.
Khóa luận thạc s kinh tế của tác giả Trần Thị Bảo Trâm 2017 , với đề tài
“Nâng cao chất l ợng t n dụng tại Ngân hàng Th ơng mại cổ ph n Sài Gòn”, Đại
học Kinh tế Đại học Quốc gia

à Nội đã nghiên cứu, phân tích về thực trạng tình

hình Ch t lượng tín dụng của Ngân hàng Thương mại c phần Sài


n giai đoạn

2014 - 2017. Tác giả đã hệ thống và t ng hợp nh ng lý luận về tín dụng và các nhân
tố tác động đến hoạt động tín dụng. Từ các phân tích thực trạng và hạn chế c n tồn
tại, tác giả c ng đã đưa ra một số giải phát gi p khắc phục và nâng cao ch t lượng
tín dụng tại ngân hàng TMCP Sài

n.

Khóa luận thạc s kinh tế của tác giả Đinh Công Thành 2018 , “Cho vay
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng th ơng mại cổ phẩn C ng th ơng i t Nam –
Chi nhánh H ng Yên”, Đại học Thương mại. Đề tài đã nêu ra và hệ thống lại các lý
thuyết về hoạt động cho vay K CN của N TM. Bên cạnh việc t ng hợp các bài


4

viết và r t ra kinh nghiệm, tác giả c ng đã phân tích khá đầy đủ thực trạng của hoạt
động cho vay tại Chi nhánh, từ đó ch ra các hạn chế c n tồn tại và đề xu t giải pháp
ph hợp.
Khóa luận thạc s kinh tế của tác giả oàng Phương Nam 2020 , “Phát triển
cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng th ơng mại cổ phẩn Đ u t và Phát
triển Vi t Nam – Chi nhánh Nam Hà N i”, Đại học Thương mại. Tác giả đã hệ
thống hóa cơ s lý thuyết về cho vay K CN. C ng với các bài học từ các nghiên
cứu khác, đề tài đã r t ra được nh ng bài học trong công tác phát triển hoạt động
cho vay KHCN. Từ việc phân tích thực trạng tại đơn vị một cách cụ thể, tác giả đã
ch ra các hạn chế và đề xu t các giải pháp có tính cụ thể cao nhằm giải quyết và
nâng cao hoạt động cho vay K CN.
Khóa luận thạc s tài chính ngân hàng của tác giả Nguyễn


uân Mạnh

(2020), “Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP C ng
Th ơng i t Nam – Chi nhánh Tiên Sơn”, Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia

à

Nội. Nghiên cứu đã phân tích thực trạng hoạt động cho vay K CN tại Chi nhánh
Tiên Sơn và ch ra được hạn chế và nguyên nhân. Từ đó tác giả đưa ra một số kiến
nghị về giải pháp và đề xu t để phát triển công tác cho vay K CN tại đây.
Khóa luận thạc s tài chính ngân hàng của tác giả Lê Thị

oài Thương

(2020), “Hi u qu hoạt đ ng cho vay tiêu dùng khách hàng cá nhân tại ngân hàng
TMCP C ng Th ơng
Thành phố

i t Nam - chi nhánh Nam Sài Gòn”, Đại học Ngân hàng

ồ Chí Minh. Nghiên cứu đã ch ra nh ng hạn chế đang tồn tại trong

hoạt động cho vay tiêu d ng KHCN tại ngân hàng Vietinbank - chi nhánh Nam Sài
n. Từ đó tác giả đưa ra các kiến nghị đề xu t ph hợp nhằm cải thiện và nâng cao
hoạt động cho vay tiêu d ng K CN tại ngân hàng Vietinbank - chi nhánh Nam Sài
n.
Khóa luận tiến s kinh tế của tác giả Trần Việt ưng 2020 , “Nâng cao hi u
qu qu n l t n dụng ngân hàng th ơng mại i t Nam”, Viện Nghiên cứu Quản lý
kinh tế Trung ương đã nghiên cứu t ng hợp và hệ thống lại các cơ s lý thuyết về
cơng tác quản lý tín dụng, hiệu quả quản lý tín dụng. Bên cạnh đó, bài viết c ng đã



5

t ng hợp được các nghiên cứu có liên quan trước đó và r t ra bài học kinh nghiệm
cho hoạt động quản lý tín dụng. Các phân tích về thực trạng trong cơng tác quản lý
tín dụng r t chi tiết và đầy đủ, từ đó tác giả đưa ra các giải pháp khuyến nghị ph
hợp, cụ thể để nâng cao cơng tác quản lý tín dụng.
Khóa luận thạc s tài chính ngân hàng của tác giả Nguyễn Thế Nhân (2021),
“Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Ngoại Th ơng

i t

Nam – chi nhánh Đồng Nai”, Đại học Ngân hàng Thành phố ồ Chí Minh. Tác giả
đã đánh giá được thực trạng về hoạt động tín dụng bán l tại chi nhánh và r t ra
được các nhận định về thành tự và hạn chế. Từ đó tác giả đưa ra một số kiến nghị và
giải pháp nhằm hoàn thiện hơn hoạt động dịch vụ ngân hàng bán l tại Ngân hàng
TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Đồng Nai.
Khóa luận thạc s tài chính ngân hàng của tác giả Nguyễn Ngọc Nghiêm
(2021), “Nâng cao hi u qu hoạt đ ng t n dụng cá nhân tại Ngân hàng Th ơng mại
Cổ ph n C ng Th ơng
thành phố

i t Nam - Chi nhánh 7 TP.HCM”, Đại học Ngân hàng

ồ Chí Minh. Tác giả đã hệ thống các cơ s lý thuyết về hoạt động tín

dụng K CN khá đầy đủ. Thực trạng về tình hình hoạt động tín dụng K CN tại đơn
vị c ng được tác giả phân tích chi tiết. Tác giả c ng nêu lên được các hạn chế đang
tồn tại


chi nhánh và từ đó đưa ra các đề xu t nhằm cải thiện và nâng cao hoạt

động tín dụng K CN.
Từ các nghiên cứu trên ta có thể th y hoạt động cho vay K CN tại các ngân
hàng đã được nhiều tác giả nghiên cứu. Trong mỗi bài nghiên cứu lại có nh ng
điểm mạnh và điểm yếu riêng. Như nghiên cứu của tác giả Trần Bảo Thư đã hệ
thống vô c ng cụ thể về lý thuyết và ch ra được nh ng hạn chế c n tồn tại, tuy
nhiên các giải pháp đề ra vẫn chưa bám sát vào nguyên nhân của các hạn chế đó.
Nghiêm cứu của t c giả Nguyễn Ngọc Nghiêm c ng đã ch ra được các hạn chế c n
tồn tại và đề xu t một số giải pháp khá ph hợp với đơn vị.
Trên đây là các bài nghiên cứu có nội dung liên quan tới đề tài phát triển tín
dụng K CN trong nhưng n m vừa qua. Trong thực tế c n r t nhiều đề tài khác về


6

phát triển tín dụng K CN có giá trị nhưng các nghiên cứu trên ph hợp và có thời
gian gần với đề tài nh t nên có thể được chọn để tham khảo.
3. MỤC TI U NGHI N C U
M

: i p đưa ra các giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín

dụng cá nhân tại ngân hàng. Các giải pháp s hướng tới khắc phục các điểm hạn chế
và tận dụng các lợi thế của ngân hàng gi p phát triển hoạt động tín dụng cá nhân
một cách bền v ng.
M



:

Phân tích, đánh giá tình trạng tín dụng KHCN của Ngân hàng Thương mại C
phần Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Chợ Lớn.



Đề xu t một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động tín dụng KHCN tại Ngân
hàng Thương mại C phần Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Chợ Lớn.

4. CÂU HỎI NGHI N C U


Thực trạng hoạt động tín dụng KHCN tại Ngân hàng Thương mại C phần Bưu
điện Liên Việt - Chi nhánh Chợ Lớn đang diễn ra như thế nào?



ạn chế đang tồn tại trong hoạt động tín dụng KHCN tại Ngân hàng Thương
mại C phần Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Chợ Lớn là gì?



Nguyên nhân của nh ng hạn chế đang tồn tại trong hoạt động tín dụng KHCN
tại Ngân hàng Thương mại C phần Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Chợ Lớn
là gì?

 Giải pháp nào là ph hợp để phát triển hoạt động tín dụng tiêu d ng tại ngân
hàng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Chợ Lớn?
5. Đ I TƯ NG VÀ PHẠM VI NGHI N C U

 Phạm vi không gian: Ngân

àng TMCP Bưu điện Liên Việt - Chi nhánh Chợ

Lớn (LPB Chợ Lớn .


Phạm vi thời gian: Số liệu về hoạt động tín dụng KHCN trong các báo cáo tài
chính của LPB Chợ Lớn và số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh của LPB
Chợ Lớn trong giai đoạn 2018-2020.



Phạm vi nội dung: Phát triển tín dụng KHCN tại LPB Chợ Lớn.


7



Đối tượng nghiên cứu: oạt động tín dụng KHCN tại LienVietPostBank.

6. PHƯ NG PHÁP NGHI N C U
Để thực hiện được mục tiêu nguyên cứu, đề tài sử dụng phương pháp nghiên
cứu định tính, thể hiện qua:


Phương pháp thu thập, t ng hợp, phân tích thống kê, so sánh và mơ tả phân tích
hoạt động tín dụng KHCN tại LPB Chợ Lớn.




p dụng các kiến thức chuyên ngành gồm các mơ hình kết hợp quan sát thực
tiễn để diễn giải, phân tích và đề xu t giải pháp.

7. C U TR C KH

U N

Ngoài phần m đầu và kết luận, Nội dung đề tài gồm 3 chương:
C

N

N C N
C
C

N
C
N

C

S

NT
N

N T


V ỆT - C

1: C

N
N
N

L N V ỆT - C

LU N V

N

N T

C TR N

P

N

2: T
N

L

N


N

N C

T

P

T TR N TÍN DỤNG K

N M

.

T TR N TÍN DỤN
N

M

C

C

P

K

C

N


N B U Đ ỆN L N

LỚN.

3: MỘT SỐ
NT

N

N

N C

N

P
N
LỚN.

P P
T

T TR N TÍN DỤN
N

M

C


P

K

C

N B U Đ ỆN


8

CHƯ NG 1.
C

S

U N V PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG KHÁCH

HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI
1.1. TÍN DỤNG KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN C

NGÂN HÀNG THƯ NG

MẠI
1.1.1. K
T n dụng
Một cách khái quát, tín dụng credit là sự chuyển nhượng tạm thời một
lượng giá trị tài sản (vốn) từ người s h u sang người sử dụng trong một khoảng
thời gian nh t định trên cơ s tín nhiệm tin tư ng người sử dụng vốn hiệu quả để
có khả n ng hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Nguyễn V n Tiến,

2005).
Theo giáo trình tín dụng ngân hàng, “Tín dụng là một giao dịch về tài sản
gi a bên cho vay và bên đi vay, trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi
vay sử dụng trong một thời k nh t định theo th a thuận, bên đi vay có trách nhiệm
hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán”
(Nguyễn V n Tiến và Nguyễn Thị Lan, 2014).
Theo Khoản 14, Điều 4 V n bản hợp nh t 07/VBHN-VPQ

ban hành ngày

12/12/2017 về hợp nh t Luật Các t chức tín dụng, “c p tín dụng là việc th a thuận
để t chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một
khoản tiền theo nguyên tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết kh u, cho
th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ c p tín dụng
khác.” Trong các hoạt động c p tín dụng thì cho vay là hoạt động chiếm t trọng
cao nh t.


9

1.1.2. P

lo

1.1.2.1.
Tín dụng ngắn hạn: Là các khoản tín dụng dưới một n m nhằm mục đích b
sung vốn lưu động cho doanh nghiệp và phục vụ một số nhu cầu mua sắm sinh hoạt
trong ngắn hạn của các cá nhân (Ngơ V n Tu n, 2021).
Tín dụng trung hạn: Là các khoản tín dụng có thời hạn gi a ngắn hạn và dài
hạn, được c p với mục đích tương tự tín dụng dài hạn là đầu tư m rộng cho doanh

nghiệp nhưng các hạng mục thường có giá trị th p hơn nên thời gian thu hồi nhanh
hoặc c p cho các cá nhân có nhu cầu d ng vốn để mua các loại tài sản như b t động
sản hay ơ tơ.
Tín dụng dài hạn: Là các khoản tín dụng trên 5 n m có thể kéo dài tới 20-30
n m và chủ yếu được c p cho các doanh nghiệp với mục đích đầu tư hoặc xây
dựng như xây dựng nhà xư ng, m rộng quy mơ sản xu t. Ngồi ra, một số các
khoản vay mua nhà

hoặc đầu tư xây dựng chung cư có thời hạn kéo dài lên đến

30-35 n m Ngô V n Tu n, 2021).
1.1.2.2.
 Kinh doanh b t động sản: Là các khoản vay d ng để xây dựng nhà cửa hoặc
mua đ t mua nhà và các loại b t động sản khác.
 Nông nghiệp: Hỗ trợ nông dân trong sản xu t canh tác nông nghiệp.
 Công nghiệp và thương mại:

ỗ trợ doanh nghiệp đảm bảo nguồn vốn và

chi phí trong cơng tác sản xu t (Ngơ V n Tu n, 2021).
 Cá nhân: Là các khoản vay cầu tiêu d ng của các cá nhân (Ngô V n Tu n,
2021).
 Với các t chức tài chính: Là các khoản vay dành cho ngân hàng, công ty
bảo hiểm hoặc các t chức tài chính khác.
 Tài trợ thuê mua: Ngân hàng s mua các thiết bị, máy móc, v.v. mà các
doanh nghiệp cần rồi cho doanh nghiệp thuê. Thường sau khi hết hạn kh u
hao, các thiết bị máy móc đó s được bán lại cho chính các doanh nghiệp đã
th đó (Ngơ V n Tu n, 2021).



10

 Mục đích khác: Bao gồm các khoản vay khơng thuộc các loại trên và cho
vay kinh doanh chứng khoán Cho vay Margin).
1.1.2.3.
 Theo dư nợ ban đầu: Khách hàng s trả gốc và lãi theo định k một số tiền
không thay đ i. Lãi s luôn bằng lãi su t nhân với dư nợ ban đầu.
 Theo dư nợ giảm dần: Khách hàng s trả một gốc cố định mỗi k và tiền lãi
s tính theo dư nợ tại thời điểm trả lãi. Lãi s bằng lãi su t nhân với dư nợ
c n lại tại k tính lãi.
1.1.2.4.

eo ph

 Tín dụng trực tiếp: Khách hàng được ngân hàng c p vốn trực tiếp và
khách hàng s hoàn trả trực tiếp lại cho ngân hàng (Ngô V n Tu n, 2021).
 Tín dụng gián tiếp: Thơng qua việc mua lại hoặc chiết kh u các khế ước,
chứng từ, gi y tờ có giá c n trong thời hạn thanh tốn (Ngơ V n Tu n,
2021).
1.1.2.5.

o

 Cho vay có bảo đảm:

ình thức cho vay có tài sản thế ch p hoặc có sự

bảo lãnh từ bên thứ ba. Loại hình này áp dụng cho các khách hàng có n ng
lực tài chính yếu hoặc ngân hàng khơng đánh giá cao khả n ng trả nợ của
người vay hoặc thời hạn và giá trị khoản vay lớn (Ngô V n Tu n, 2021).

 Cho vay khơng có bảo đảm: Trái lại với phương thức cho vay có bảo đảm,
Cho vay khơng có đảm bảo phụ thuộc nhiều vào uy tín của người vay
hoặc ngân hàng đánh giá cao uy tín của người vay. Các khoản vay này
thường có giá trị khơng quá lớn và thời gian vay ngắn hơn so với vay có
đảm bảo Ngơ V n Tu n, 2021).
1.1.2.6.
 Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng gi a các doanh nghiệp với
nhau được diễn ra dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa.

u điểm là gi p

doanh nghiệp chủ động đáp ứng vốn kịp thời cho hoạt động sản xu t kinh
doanh và gi p quá trình tiêu thụ hàng hóa diễn ra nhanh chóng. Nhược


11

điểm là sự chênh lệch gi a thời hạn tín dụng của 2 bên có thể khơng khớp
và quy mơ ch là gi a 2 doanh nghiệp.
 Tín dụng nhà nước: Nhà nước là người đi vay bằng cách phát hành tín
phiếu Kho bạc và trái phiếu Chính phủ. Mục đích nhằm b đắp sự thiếu
hụt ngân sách của Nhà nước.
 Tín dụng quốc tế: Là quan hệ tín dụng gi a các Chính phủ, các t chức tài
chính tiền tệ trong môi trường quốc tế và được thực hiện dưới nhiều
phương pháp nhằm mục đích hỗ trợ phát triển quốc gia.
1.1.2.7.
 Tín dụng khách hàng doanh nghiệp: Là loại tín dụng dành cho khách hàng
doanh nghiệp gồm các khách hàng hoạt động theo Luật quy định). Các
khách hàng là các doanh nghiệp trong nước gồm cả doanh nghiệp tư nhân
và doanh nghiệp nhà nước hoặc các doanh nghiệp nước ngồi hoạt động

hợp pháp trên lãnh th Việt Nam.
 Tín dụng khách hàng cá nhân: Là hình thức ngân hàng thương mại
N TM c p tín dụng cho đối tượng khách hàng là các KHCN gồm cá
nhân, hộ gia đình, chủ trang trại cần thêm vốn để phục vụ mục đích sử
dụng chính đáng, hợp pháp. oạt động c p tín dụng chính cho các KHCN
vẫn là hoạt động cho vay, thường là vay tiêu d ng hoặc sản xu t kinh
doanh. Bài viết này s tập trung về hoạt động cho vay của N TM đối với
KHCN.
1.1.3. V
Đối với nền kinh tế:

oạt động tín dụng KHCN như là một chiếc cầu nối

gi a các chủ thể thừa vốn và các chủ thể thiếu vốn trong xã hội, góp phần phân phối
lại nguồn vốn, từ đó gi p t ng lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế (Nguyễn V n
Tiến và Nguyễn Thị Lan, 2014). Bên cạnh đó, để có khả n ng chi trả được các
khoản vay và tiền lãi, người đi vay phải có phương án sản xu t kinh doanh hoặc làm
việc hiệu quả hơn từ đó gia t ng n ng lực sản xu t của cả nền kinh tế.

thời điểm

hiện tại, khi xã hội bước vào thời k “bình thường mới” và Chính phủ ra chủ trương


12

th c đẩy mạnh sản xu t kinh doanh để phục hồi nền kinh tế thì tín dụng nói chung
và tín dụng KHCN nói riêng đã và đang đóng vai tr r t quan trọng trong xã hội.
Đối với N TM: Đây là hoạt động tạo ra lợi nhuận chính của ngân hàng
oàng Phương Nam 2020, trang 14 . So với thời điểm trước đây, KHCN ch chiếm

một số lượng vừa phải trong t ng số lượng khách hàng thì hiện tại mọi thứ đã thay
đ i hoàn toàn. Số lượng KHCN t ng đột biến. Lý do chính là từ các dịch vụ tài
chính mới xu t hiện gần đây, kéo theo sự thay đ i trong hành vi tài chính của các
KHCN dẫn tới nhu cầu vay tiền của khách hàng t ng cao. Bên cạnh đó, quy mô dân
số nước ta lớn và vẫn c n đang gia t ng thêm, từ đó có thể th y được đối tượng
K CN là nhóm đối tượng khách hàng tiềm n ng để khai thác trong thời gian tới.
Đối với K CN: Các khoản vay trên gi p khách hàng linh hoạt trong việc
kiểm sốt vốn và có thể đáp ứng chi tiêu mà không tốn nhiều thời gian hay cơng sức
tìm kiếm mà vẫn bảo đảm được tính hợp pháp của hoạt động vay tiền. Các khoản
vay này gi p KHCN đáp ứng khả n ng chi tiêu trong khi họ chưa tích l y đủ tiền, từ
đó gi p cuộc sống n định thoải mái hơn.

ơn thế n a, các khoản vay này là nguồn

động lực để khách hàng làm việc n ng su t hơn để có đủ khả n ng chi trả và tiết
kiệm cho bản thân. Bên cạnh đó, một số K CN vay tiền để duy trì hoặc phát triển
quy mơ kinh doanh sản xu t

mức độ hộ gia đình hay nh l nhằm vượt qua khó

kh n trong đại dịch COVID-19 và gia t ng thêm thu nhập.
1.1.4. Đ
Trong thực tế, ngân hàng s là người đi vay khi huy động tiền gửi c ng là
người cho vay khi c p tín dụng cho khách hàng.

nội dung này, N TM s đóng

vai tr là người cho vay và K CN s là người đi vay.
Đặc điểm chung của hoạt động tín dụng KHCN:



iá trị khoản vay nh , số lượng các khoản vay nhiều (Đinh Công Thành
2018, trang 11): Nhu cầu sử dụng vốn của các K CN chủ yếu là không quá
lớn so với nhu cầu của doanh nghiệp. Phần lớn mục đích của K CN là mua
sắm hàng tiêu d ng và các sản phẩm này có giá tiền vừa phải. Bên cạnh mục
đích mua sắm tiêu d ng, đa số khách hàng đã có 1 khoản tiết kiệm nên việc


13

đi vay thêm nhằm hỗ trợ hoạt động mua sắm này. Tuy quy mô các khoản vay
nh nhưng số lượng K CN có nhu cầu được c p tín dụng là vô c ng lớn
khiến cho dư nợ cho vay K CN của các N TM chiếm t trọng r t cao trong
dư nợ tín dụng.


ồ sơ vay vốn đơn giản gọn l : Vì nhu cầu vay của K CN chủ yếu d ng vào
việc chi tiêu, mua sắm hoặc đầu tư kinh doanh nh l nên hồ sơ vay vốn khá
đơn giản. Ngân hàng ch yêu cầu một số gi y tờ cần thiết nhằm chứng minh
mục đích sử dụng và khả n ng chi trả của khách hàng để c p tín dụng.
Nhưng độ phức tạp của hồ sơ vay vốn s gia t ng t y theo nhu cầu của khách
hàng do một số K CN có nhu cầu c p tín dụng để mua tài sản có giá trị cao.

 Rủi ro th p do được phân tán: Cho vay K CN có rủi ro cao

oàng Phương

Nam 2020, trang 10). Nhưng do số lượng các khoản vay vô c ng lớn với quy
mô nh nên rủi ro được phân tán đều và không tập trung vào b t k một
khoản vay nào.

 Tốn kém nhiều chi phí quản lý của N TM: Số lượng K CN càng nhiều
đồng ngh a với việc nhân viên ngân hàng phải thực hiện nhiều cơng đoạn
trong quy trình c p tín dụng. Chính vì vậy, mỗi nhân viên ch có thể quản lý
được một lượng khách hàng nh t định, đồng thời chi phí quản lý s t ng lên
khi số lượng KHCN ngày càng nhiều hơn.
 Lãi su t cho vay thường cao hơn vay sản xu t kinh doanh

ồng Phương

Nam 2020, trang 11): Vì các khoản vay của KHCN có rủi ro cao hơn cho vay
sản xu t kinh doanh. Tuy vậy, khi so sánh gi a việc vay ngân hàng với vay
từ các t chức tín dụng bên ngồi thì lãi su t ngân hàng vẫn th p hơn dẫn tới
KHCN không quá quan tâm tới lãi su t trong hợp đồng mà họ ch quan tâm
mình phải trả bao nhiêu tiền mỗi k . Đối với các khoản vay thời hạn ngắn
ngày, lãi su t cho vay KHCN được ngân hàng gi cố định và không điều
ch nh.


×