Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đánh giá hiện trạng nuôi tôm tại huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.33 KB, 7 trang )

The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NI TƠM TẠI HUYỆN CẦN GIỜ,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trần Thị Mai Phƣơng1, Nguyễn Thị Huyền1, Nguyễn Văn Sứng2, Lê Thị Phụng2
Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,
227 Nguyến Văn Cừ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh

1

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường,
236B Lê Văn Sỹ, Phường 1, quận Tân Bình, Thành phố Hồ Chí Minh
2

*Email:
TĨM TẮT
Nghề ni tơm tại Cần giờ, Thành phố Hồ Chí Minh góp một vai trị kinh tế - xã hội quan
trọng nhưng cũng mang đến nhiều hệ lụy về mơi trường và xã hội, vì vậy trong tương lai cần thiết
phải có một kế hoạch phát triển bền vững nghề quan trọng này. Đề thực hiện nhiêm vụ này, một
khảo sát 120 hộ nuôi tôm diễn ra từ tháng 5/2018 đến tháng 8/2018 tại 4 xã nuôi tôm trọng điểm
Bình Khánh, Tam Thơn Hiệp, An Thới Đơng, Lý Nhơn thuộc huyện Cần Giờ được thực hiện cùng
với việc lấy mẫu nước ao nuôi tôm 16 hộ cũng được tiến hành để phân tích chất lượng. Theo kết
quả khảo sát quy mơ diện tích ao ni tơm mỗi hộ khoảng 2 hecta trở lên chiếm đa số (khoảng
60 %) cịn những hộ có diện tích ni nhỏ hơn 1.5 hecta chiếm khơng đáng kể. Có tới 65 % số hộ
được hỏi cho biết họ có kiểm tra mơi trường định kỳ và thường xuyên để biết tình hình chất lượng
nước ao ni và chỉ có 10 % là khơng giám sát chất lượng nước ao nuôi. Qua đánh giá phân tích
chất lượng nước 16 ao ni tơm và so sánh với tiêu chuẩn QC10-BTNMT cho thấy hàm lượng các
chỉ tiêu chất lượng đều nằm trong giới hạn cho phép. Nghiên cứu này thực sự là cần thiết cho thấy
một cái nhìn tồn cảnh về thực trạng ni tơm của các nơng hộ để chính quyền có được những giải
pháp hỗ trợ người nuôi tôm nhằm phát triển nghề nuôi bền vững tại Cần Giờ.
Từ khóa: chất lượng nước, ao nuôi tôm, hộ nuôi tôm, huyện Cần Giờ.


1. MỞ ĐẦU
Cần Giờ là một huyện nằm ở phía đơng nam của Thành phố Hồ Chí Minh có đường bờ biển
dài 20km, được gọi là biển phù sa vì thành phần chủ yếu là đất bùn sét nên rất thích hợp cho sự phát
triển ni trồng của các lồi hải sản như tơm, nghêu, sị, hàu… Đã có nhiều nghiên cứu về hiện
trạng nuôi trồng thủy sản ở Huyện Cần Giờ được triển khai nhằm mục đích phát triển nguồn lợi
nhưng chỉ tập trung vào các loại hình mặt nước lớn và các khu nuôi tập trung [1]. Xuất phát từ thực
trạng đó, đề tài đánh giá hiện trạng ni tơm trên địa bàn huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh
được tiến hành nhằm mục tiêu điều tra khảo sát hiện trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản cũng như
chất lượng môi trường các ao nuôi tôm của địa phương để chính quyền có được những giải pháp hỗ
trợ người ni tôm nhằm phát triển nghề nuôi bền vững tại Cần Giờ.
2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tập trung phân tích làm rõ các vấn đề về hiện trạng hoạt động nuôi tôm và chất
lượng môi trường ao nuôi tôm thông qua các dữ liệu phỏng vấn thực tế người dân ni tơm tại 4 xã
trọng điểm: xã Bình Khánh, xã Tam Thôn Hiệp, xã An Thới Đông và xã Lý Nhơn với thời gian
120


Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018
thực hiện khảo sát từ tháng 5/2018 đến tháng 8/2018. Hiện trạng nuôi tôm trên địa bàn nghiên cứu
được tiến hành theo phương pháp điều tra phỏng vấn các hộ dân ni tơm bằng bộ câu hỏi được
chuẩn hóa [2] cùng với việc lấy mẫu nước các ao nuôi tơm cùng phương pháp phân tích và xử lý số
liệu phù hợp tiêu chuẩn QC10-BTNMT[3].
2.1. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn các hộ nuôi tôm
Để thực hiện đánh giá hiện trạng hoạt động nuôi tôm trên địa bàn huyện Cần Giờ, nghiên cứu
được tiến hành theo phương pháp điều tra phỏng vấn. Chúng tôi tiến hành làm các bảng khảo sát và
đi phỏng vấn ngẫu nhiên với số hộ định trước trên các xã nuôi trồng thủy sản trọng điểm của huyện
Cần Giờ. Chúng tôi thực hiện các phiếu khảo sát tương ứng với hoạt động ni tơm chính của
huyện, cụ thể là điều tra 120 hộ nuôi tôm ở 4 xã: xã Bình Khánh, xã An Thới Đơng, xã Tam Thôn
Hiệp và xã Lý Nhơn.
Nội dung điều tra thu thập được sẽ được tổng hợp lại và được phân tích bằng phần mềm

Microsoft Excel 2010 và SPSS 21. Xử lý số liệu thông qua phương pháp thống kê mô tả để tiến
hành lập các đồ thị biểu diễn dữ liệu thu thập được dưới dạng hình ảnh cho dễ dàng trong việc phân
tích và đánh giá cho các thơng tin thu nhập được. Đối tượng phỏng vấn là người nông dân nuôi tôm
trên địa bàn huyện Cần Giờ với số lượng mỗi hộ một mẫu khảo sát và số mẫu được tính theo cơng
thức tính quy mơ mẫu.

Trong đó, n: tổng số mẫu
N: số hộ dân được khảo sát
e: phạm vi sai số chọn mẫu.
Quy mơ mẫu được tính với độ tin cậy 90 %, sai số cho phép nằm trong khoảng 0-0,1. Căn cứ
vào số hộ dân nuôi tôm sau khi khảo sát, quy mô mẫu dân cư được khảo sát là 120 mẫu tương ứng
120 hộ hoạt động nuôi tôm thuộc vùng nghiên cứu.
2.2. Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích mẫu nƣớc ao ni tơm
Cơng tác lấy mẫu được thực hiện do nhóm nghiên cứu và phân tích mẫu nước ao ni tơm do
Trung tâm Quan trắc và Phân Tích Mơi trường Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện với các chỉ tiêu
gồm: chỉ tiêu nước mặt (độ mặn, độ cứng, đô đục, NH3, PO43-, NO2-, H2S) và chỉ tiêu vi sinh gây
bệnh (Tổng số Vibrio sp). Riêng các chỉ tiêu nhiệt độ, pH, DO được đo trực tiếp tại ao nuôi khi lấy
mẫu nước.
Các phương tiện sử dụng chủ yếu phục vụ công tác thu mẫu gồm: phương tiện di chuyển trên
mặt ao để thu mẫu, bình nhựa 2L thu mẫu nước phân tích các chỉ tiêu hóa lý, chai thủy tinh thu mẫu
nước phân tích chỉ tiêu vi sinh vật. Thùng trữ mẫu ở 4oC để vận chuyển về phịng thí nghiệm.
Kết quả đo đạc và phân tích của các mẫu nước mặt được tổng hợp bằng MS Excel 2010 và
được xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS 21. Các số liệu về chất lượng nước mặt ao nuôi tôm sau
khi xử lý được so sánh và đánh giá với Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện nuôi trồng thủy
sản trong ao QCVN 02-15:2009/BNNPTNT [4] và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt QCVN 08-MT:2015/BTNMT[5].

121



The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hiện trạng nuôi tôm tại Cần Giờ
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 120 hộ dân nuôi tôm trên 4 xã Bình Khánh, xã Tam Thơn
Hiệp, xã An Thới Đông và xã Lý Nhơn là 4 xã nuôi tơm nhiều nhất của huyện Cần Giờ. Dưới Hình
1 thể hiện kết quả điều tra khảo sát.

Hình 1. Biểu đồ thể hiện diện tích ao ni tơm, số ao ni tơm và số năm ni tơm.
3.1.1. Diện tích ao ni tôm của các hộ dân
Theo khảo sát 120 hộ nuôi tơm tại Cần Giờ thì thấy quy mơ diện tích ao nuôi tôm các hộ lớn
hơn 2 hecta là chiếm đa số, chiếm tới khoảng 60 % số hộ nuôi tơm tương ứng với 72 hộ. Có tới 36
hộ ni có diện tích nhỏ hơn 1.5 hecta ứng với 30 % số hộ nuôi tôm 4 xã. Một phần nhỏ khoảng
10 % số hộ ni có diện tích trung bình 2 hecta với 12 hộ còn lại. Theo tổng số mẫu khảo sát về
diện tích ao ni tơm cho thấy khơng có hộ dân nào có diện tích ao ni dưới 1,5 hecta. Đối với các
hộ dân có diện tích ao ni hơn 2 hecta thì số diện tích ao ni dao động từ 3 hecta đến 7 hecta diện
tích mặt nước ao nuôi tôm.
3.1.2. Số ao nuôi tôm của các hộ dân
Theo khảo sát trên 120 hộ nuôi tôm tại Cần Giờ thì thấy quy mơ số lượng ao nuôi tôm của mỗi
hộ từ 3 đến 4 ao chiếm đa số (khoảng 60 %). Khoảng 20 % số hộ ni có số lượng ao ni nhỏ hơn
3 ao và số hộ nuôi tôm hơn 4 ao nuôi là 20 %. Theo tổng số mẫu khảo sát về số lượng ao ni tơm
của nơng hộ cho thấy khơng có số lượng ao nuôi dưới 2 ao. Đối với các hộ dân có số lượng ao ni
lớn hơn 4 ao thì số lượng ao nuôi của họ dao động trong khoảng từ 4 đến 12 ao ni (tùy theo diện
tích ao).
3.1.3. Số năm đã ni tơm
Từ biểu đồ Hình 1 thấy rằng số năm đã nuôi tôm của các hộ dân dao động trong khoảng từ 2
năm đến hơn 20 năm. Theo khảo sát về số năm đã nuôi tôm của chủ hộ thì thấy nơng hộ có kinh
nghiệm ni hơn 10 năm chiếm đa số, chiếm tới 50 % ứng với 60 hộ. Khoảng 10 % số hộ (12 hộ)
nuôi đã được 10 năm. Có khoảng 30 % số hộ (36 hộ) ni chỉ có kinh nghiệm 5 năm ni tôm. Một
phần nhỏ 10 % số hộ nuôi mới nuôi tôm được 2 năm. Theo tổng số mẫu được khảo sát cho thấy
khơng có hộ dân nào có thời gian nuôi tôm dưới 2 năm. Đối với các hộ đã có kinh nghiệm ni tơm

hơn 10 năm thì theo số liệu khảo sát cho thấy họ đã nuôi tôm được từ 14 đến 24 năm.
3.1.4. Số vụ nuôi và thời gian ni mỗi vụ
Ở Hình 2a, thì số vụ ni mồi năm của các hộ dao động trong khoảng từ 2 đến 4 vụ. Theo
khảo sát thì tổng số hộ nuôi 2 vụ/năm chiếm đa số và chiếm tới 50 % (60 hộ), số hộ nuôi 3 vụ/năm
chiếm 25 % (30 hộ), số hộ nuôi 4 vụ/năm chiếm 14 % (17 hộ) và một phần nhỏ số hộ nuôi hơn 4
vụ/năm chiếm 7 % (9 hộ). Hình 2a cho thấy rằng đa số các hộ nuôi tôm thường nuôi 1 năm là 2 vụ,
ít hộ ni 3 hay 4 vụ/năm. Riêng có hộ ni được hơn 4 vụ mà cụ thể là 5 vụ do hộ ni diện tích
122


Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018
lớn, có nhiều ao ni và ni theo hình thức cuốn chiếu có nghĩa là ni ln phiên các vụ với nhau
hoặc có nơi gọi là ni tơm 2 giai đoạn.
Ở Hình 2b, số tháng ni/vụ thì chủ yếu người dân nuôi 3 tháng/vụ chiếm tới 64 % (77 hộ) và
số hộ nuôi 4 tháng/năm chiếm 24 % (29 hộ). Theo Hình 2b, đa phần các hộ dân ni tơm có thời
gian ni chủ yếu là 3 tháng và một số hộ có thời gian ni là 4 tháng.

(a)

(b)

Hình 2. Biểu đồ thể hiện số vụ nuôi/năm và số tháng nuôi/vụ.
3.1.5. Kết quả khảo sát việc thực hiện giám sát chất lượng nước ao ni
Theo khảo sát chỉ có 15 % số hộ (18 hộ) được hỏi là không có hoạt động giám sát chất lượng
ao ni tơm và những hộ này thuộc những hộ nuôi tôm tự phát và mới chỉ nuôi tôm vào những
khoảng thời gian gần đây cùng với hoạt động ni tơm có quy mơ nhỏ và cịn sơ sài. Có khoảng
25 % số hộ (30 hộ) được hỏi có hoạt động quan trắc mơi trường ao ni tơm nhưng với tần số ít và
khơng thường xuyên do kiến thức chưa đủ nên chưa biết cách làm và điều kiện kinh tế chưa cho
phép. Có tới 65 % số hộ (78 hộ) được hỏi cho biết họ có kiểm tra mơi trường định kỳ và thường
xun để biết tình hình chất lượng nước ao ni để thay đổi cho phù hợp nhằm hạn chế tối đa tình

trạng sức khỏe cho tơm và phịng khi có bệnh dịch xảy ra.
Về các chỉ tiêu kiểm tra là độ pH, độ mặn, chỉ số DO, NH3 và vi sinh. Theo như dữ liệu phỏng
vấn cho thấy đa phần các hộ đều có quan trắc chất lượng nước đặc biệt hơn cả là họ quan tâm đến
độ kiềm trong nước điển hình có 60/120 hộ (chiếm 50 %). Có 108/120 (chiếm 90 %) hộ quan tâm
tới chỉ số pH của nước, họ cho biết chỉ quan trắc độ pH. Theo sau đó là mức độ quan tâm khác dành
cho các chỉ tiêu về độ mặn, DO, NH3, vi sinh… thì có 24/120 (chiếm 20 %) hộ ni tơm theo dõi
toàn bộ các chỉ tiêu được hỏi.
3.1.6. Hiện trạng xử lý bùn đáy nuôi tôm
Theo khảo sát trên 120 hộ dân ni tơm tại Cần Giờ cho thấy rằng có khoảng 14 % (17 hộ)
trong đó có 3 hộ được hỏi cho biết họ không xử lý bùn đáy ao ni mà họ chỉ phơi đáy ao, xử lý
bằng hóa chất sau đó tiếp tục ni. Có tới 75 % số hộ (90 hộ) được hỏi cho biết họ không xử lý bùn
đáy và dùng một số biện pháp sử dụng bùn như: bán cho đơn vị đến để lấy đi để làm phân hữa cơ,
làm phân bón trồng cây tại chỗ hay đắp làm bờ cho các ao nuôi tơm. Chỉ có 5 % số hộ (6 hộ) được
hỏi thì họ cho biết họ có áp dụng các biện pháp để xử lý triệt để bùn đáy sau mỗi vụ thu hoạch.
3.2. Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ao nuôi tôm huyện Cần Giờ
3.2.1. Chất lượng môi trường nước nuôi tôm
Chúng tôi tiến hành lấy 16 mẫu nước ao nuôi tôm đang hoạt động tại 4 xã. Mỗi xã 4 mẫu với
tọa độ điểm lấy mẫu như Bảng 1 dưới đây.
123


The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018
Bảng 1. Tọa độ các điểm lấy mẫu chất lượng môi trường ao nuôi tơm huyện Cần Giờ.
Tọa độ

Vị trí

Tọa độ

Vị trí


Xã Bình Khánh

X

Y

An Thới đông

X

Y

NT 01

695157E

1179630N

NT 05

694340E

1164269N

NT 02

693666E

1178591N


NT 06

694567E

1164761N

NT 03

696032E

1178340N

NT 07

694343E

1165095N

NT 04

695529E

1177930N

NT 08

694192E

1165630N


Xã Lý Nhơn

X

Y

Tam Thôn Hiệp

X

Y

NT 09

698871E

1158169N

NT 13

705034E

1171012N

NT 10

697009E

1157486N


NT 14

705686E

1170682N

NT 11

696204E

1155500N

NT 15

704660E

1171101N

NT 12

696654E

1154944N

NT 16

705454E

1170786N


Chất lượng nước ao nuôi tôm được so sánh với tiêu chuẩn QC10-BTNMT cho thấy môi trường
nước trong các ao nuôi tương đối ổn định tại 4 vùng nuôi tơm của huyện. Kết quả phân tích mẫu
nước ao ni tôm tại 4 xã nuôi tôm vùng nghiên cứu được thể hiện dưới Bảng 2 như sau:
Bảng 2. Kết quả chất lượng môi trường nước ao nuôi tôm tại 4 xã huyện Cần Giờ.
STT

Các chỉ tiêu

Xã Bình
Khánh

Xã An
Thới Đơng

Xã Tam
Thơn Hiệp

Xã Lý Nhơn

1

pH

6,8 - 6,9

6,9 - 7,0

7,2


7,0-7,2

2

Độ mặn (‰)

1-2

1-2

5-6

6-10

3

Độ đục (cm)

15

20-25

30

25-30

4

Độ kiềm (mg/L)


26,5 - 32,0

33

44 - 50,5

35,5 - 65

5

Nhiệt độ (℃)

30,0 - 30,3

30,1 - 30,5

29 - 30

30,0 - 30,1

6

NH4-N (mg/L)

0,15 - 0,30

0,08 - 0,10

0,07 - 0,11


0,05 - 0,11

7

DO (mg/L)

4,85 - 5,05

4,0 - 4,58

4,5 - 4,80

4,70 - 5,50

8

COD (mg/L)

3,00 - 8,65

3,00 - 3,50

3,30 - 10,25

3,12 - 6,50

9

BOD (mg/L)


2,52 - 3,85

2,65 - 3,15

1,65 - 2,40

3,10 - 5,42

10

T.số Vibrio.spp phát sáng (CFU/mL)

0,06 x 103

< 10

< 10

<10

Qua đánh giá phân tích nguồn nước và so sánh với tiêu chuẩn QC10-BTNMT cho thấy hàm
lượng các chất hữu cơ nằm trong giới hạn cho phép COD < 20 mg/l; BOD< 10 mg/l; hàm lượng
oxy trong nước phù hợp cho môi trường nuôi thủy sản DO > 4 mg/l; NH4-N(mg/l) < 0,5 mg/l và độ
kiềm thấp hơn ngưỡng cho phép (80-120 mg/l).
4. KẾT LUẬN
Theo khảo sát 120 hộ ni tơm thuộc 4 xã huyện Cần Giờ thì thấy hơn 50 % các hộ có kinh
nghiệm ni tơm trên 10 năm (phổ biến từ 14 đến 24 năm). Về quy mơ diện tích ao ni tơm mỗi
hộ khoảng 2 hecta trở lên chiếm đa số (khoảng 60 %) và số lượng ao ni tơm trung bình mỗi hộ từ
3 đến 4 ao là phổ biến. Các hộ nuôi tôm 2 vụ/năm chiếm đa số và các hộ dân ni tơm có thời gian
ni chủ yếu 3 tháng mỗi vụ.


124


Hội nghị Khoa học Công nghệ lần thứ 4 - SEMREGG 2018
Có tới 65 % số hộ (78 hộ) được hỏi cho biết họ có kiểm tra mơi trường định kỳ và thường
xuyên để biết tình hình chất lượng nước ao nuôi. Đặc biệt hơn cả là họ chỉ quan tâm đến độ kiềm
trong nước (chiếm 50 %) và 90 % số hộ nuôi tôm quan tâm tới chỉ số pH của nước. Chỉ có 24/120
(chiếm 20 %) hộ ni tơm theo dõi tồn bộ các chỉ tiêu chỉ tiêu về độ mặn, DO, NH3, vi sinh. Qua
khảo sát nhận thấy mức độ quan tâm của người dân trong việc xử lý bùn đáy chưa được quan tâm
đúng mức.
Qua đánh giá phân tích chất lượng nước ao ni tơm tại 4 xã thuộc huyện Cần Giờ và so sánh
với tiêu chuẩn QC10-BTNMT cho thấy hàm lượng các chỉ tiêu chất lượng nằm trong giới hạn cho
phép và độ kiềm thấp hơn ngưỡng cho phép. Hàm lượng oxy trong nước phù hợp cho mơi trường
ni tơm.
Lời cảm ơn: Cơng trình này hồn thành với sự hỗ trợ về kinh phí từ Đề tài cấp Sở Khoa học và
Công nghệ TP.HCM “Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm sinh học phòng chống dịch bệnh hoại tử gan
tuỵ cấp (AHPND) trong nuôi tôm nước tại Cần Giờ”. CNĐT. TS Trần Thị Mai Phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phòng kinh tế huyện Cần Giờ, 2017 - Hiện trạng nuôi tôm huyện Cần Giờ.
2. Trần Thị Mai Phương, Võ Minh Chí, 2017 - Luận văn đại học: Đánh giá hiện trạng chất lượng
môi trường vùng nuôi tôm và dịch bệnh của tôm huyện Cần Giờ và đề xuất giải pháp kiểm sốt ơ
nhiễm.
3. Bộ Tài ngun và Môi trường, 2014 - Tiêu chuẩn QC10-BTNMT ban hành Theo quyết định
16/2008/QĐ-BTNMT.
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2009 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về điều kiện nuôi
trồng thủy sản trong ao QCVN 02-15:2009/BNNPTNT.
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2015 - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt
QCVN 08-MT:2015/BTNMT.
AN ASSESSMENT OF SHRIMP CULTURE SITUATION IN CAN GIO,

HO CHI MINH CITY
Tran Thi Mai Phuong1, Nguyen Thi Huyen1, Nguyen Van Sung2, Le Thi Phung2
1

2

University of Science, Vietnam National University HCMC,
227 Nguyen Van Cu Str., Dist 5, HCMC

Ho Chi Minh University for Natural Resouces and Environment,
236B Le Van Sy Str., dist Tân Bình, HCMC
*

Email:
ABSTRACT

Shrimps aquaculture in Can Gio, Ho Chi Minh City plays an important economic and social
role but also has a number of accompanying environmental and social issues, that must be
addressed in order to provide an improved and sustainable sector in to the future. To support this
process, the survey was from may 2018 to august 2018, which aims to investigate the shrimp
aquaculture activities as well as the environmental quality of the aquaculture areas. Data were
collected through questionnaire interview and discussion with about 120 shrimp‟s farmers in 4
125


The fourth Scientific Conference - SEMREGG 2018
communes: Binh Khanh, Tam Thon Hiep, An Thoi Dong and Ly Nhon in Can Gio district to assess
the situation of shrimp‟s aquaculture. Also 16 water samples were collected in shrimp ponds by
physicochemical analysis. Research results showed that 60 % of farms of the Can Gio district were
more than 2 hectares and family operated small scale farms of 1.5 hecteres were not common. Pond

water pH, alkalinity was checked once a week by the households but only 10 % farmers reported
that this service was not available to them. Results measured dissolved oxygen, turbidity, pH, and
salinity routinely, ammonia and bacteria on 16 farms was not exceded to QC10-BTNMT.
This research is needed to better understand the culture scenario caused by shrimp farming to
make shrimp aquaculture production more sustainable. In this there is an important role for
government in formulating appropriate policy and monitoring.
Keyword: Water quality, shrimp aquaculture, shrimp‟s farmers, Can Gio distric.

126



×