Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG BÀO CHẾ ÔN THI TỐT NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.7 KB, 13 trang )

BÀO CHẾ
Câu 1: Trình bày thành phần của dung dịch thuốc? (01 điểm, thời
gian làm bài 15 phút)
TL:
Thành phần của dung dịch thuốc
- Dược chất:
Dược chất dùng pha chế dung dịch thuốc có thể ở thể rắn hoặc thể lỏng, có
thể là chất vơ cơ, hữu cơ… Các dược chất phải đạt tiêu chuẩn chất lượng
Dược điển quy định.
- Dung môi:
Là chất chiếm lượng lớn trong thuốc, dung môi thường là nước (nước cất,
nước khử khống, nước thơm…). Đơi khi dung mơi cũng có thể là cồn hay
hỗn hợp cồn glycerin, cồn – glycerin - nước. Chất chiếm lượng nhỏ là chất
tan tuy nhiên trong thực hành bào chế như siro đơn thì đường saccarose
chiếm 64% trong lượng của dung dịch.
Câu 2: Trình bày thành phần của hỗn dịch thuốc? (01 điểm, thời gian
làm bài 15 phút)
TL:
Thành phần của hỗn dịch thuốc
• Dược chất
- Thường là những dược chất khơng tan hoặc rất ít tan trong chất dẫn,
chúng có thể là hợp chất vô cơ như kẽm oxyd, muối carbonat khơng
tan…cũng có thể là hợp chất hữu cơ như long não, sulfamid.
• Chất dẫn
- Có thể là nước cất, dung dịch dầu thực vật khơng có tác dụng dược
lý riêng. Cũng có thể là một nhũ tương, cồn hay glycerin, trong đó
nước cất là dẫn chất phổ biến nhất.
• Chất phụ
- Các chất này giúp cho sự hình thành và có tác dụng ổn định hỗn
dịch, các chất này được gọi là chất gây phân tán, chất ổn định, chất
gây thấm.


Vd: gôm Arabic, pectin, gôm Adragant, Span 80, Tween 80
Chất rắn vô cơ thấm nước (bentonit, Magienesi hydroxyd…)
- Các chất làm ngọt, làm thơm
Vd: đường, siro, vanillin…
1


-

Các chất bảo quản chống nhiễm khuẩn, nấm mốc

Câu 3: Trình bày vai trị của chất nhũ hóa trong bào chế nhũ tương?
Kỹ thuật bào chế nhũ tương bằng phương pháp keo khô, keo ướt? (01
điểm, thời gian làm bài 15 phút)
TL:


a.
-

-

b.
-

vai trị của chất nhũ hóa trong bào chế nhũ tương
làm giảm sức căng bề mặt phân cách pha
làm giảm năng lượng tự do bề mặt
làm cho nhũ tương dễ hình thành và ổn định
một số chất nhũ hóa cịn làm tăng độ nhớt của mơi trường phân tán

giữ cho nhũ tương ổn định hơn.
Kỹ thuật bào chế nhũ tương bằng phương pháp keo khô, keo
ướt
Phương pháp keo khô
Phương pháp này thích hợp để điều chế một lượng nhỏ tương bằng
cối chày.
Phương pháp này áp dụng thuận lợi để điều chế nhũ tương D/N
trong trường hợp chất nhũ hóa thân nước là gôm arabic, adragant,
hoặc methyl cellulose. Chất nhũ hóa được trộn với dầu tạo một hệ
phân tán nhưng không gây thấm ướt. Thêm nước vào và phân tán
thành nhũ tương đậm đặc D/N.
Tiến hành: tán mịn chất nhũ hóa trộn đều với tồn bộ tướng nội và
thêm 1 lượng tướng ngoại thích hợp, đủ để hịa tan chất nhũ hóa.
Dùng lực gây phân tán để tạo nhũ tương đậm đặc, bền vững thêm
dần từng lượng nhỏ tướng ngoại cịn lại, rồi khuấy trộn đều và hồn
chỉnh nhũ tương.
Phương pháp keo ướt
Là phương pháp thích hợp nhất thường áp dụng ở quy mô công
nghiệp để điều chế nhũ tương.
Áp dụng phổ biến để điều chế nhũ tương thuốc dùng ngoài (thuốc
mỡ, thuốc đạn trứng kiểu nhũ tương N/D)
Thiết bị gây phân tán: Là máy khuấy chân vịt, máy khuấy cánh
quạt…Trong nhiều trường hợp, máy khuấy hay máy trộn chỉ cho nhũ
tương thơ, kích thước của pha nội khơng đồng đều. Vì vậy, phải cho
nhũ tương thơ qua máy làm mịn và làm đồng nhất như máy xay keo,
máy làm mịn ở áp suất cao hay có khe hẹp (máy đồng nhất hóa).

2



-

Tiến hành: hịa tan chất nhũ hóa vào tướng ngoại, thêm dần dần
tướng nội vào với từng lượng nhỏ, đồng thời dùng lực gây phân tán
để tạo thành nhũ tương.

Câu 4: Trình bày quy trình bào chế thuốc tiêm? Dung mơi trong bào
chế thuốc tiêm có gì đặc biệt? (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
TL:

quy trình bào chế thuốc tiêm
1. Chuẩn bị hóa chất và dung mơi
- Các hóa chất phải là loại đạt phẩm cấp để pha chế thuốc tiêm và phải qua
kiểm nghiệm và phải đạt yêu cầu trong chuyên luận Dược điển cho từng
loại hóa chất đó.
- Dung mơi là nước hay dầu thì cũng phải được kiểm nghiệm và phải đạt
tiêu chuẩn dùng để pha chế thuốc tiêm.
2. Chuẩn bị vỏ đựng thuốc
Chai, ống, lọ thủy tinh, túi chất dẻo, sau khi đã lựa chọn chủng loại đạt yêu
cầu dùng để đựng thuốc tiêm phải được rửa sạch ở những nơi sạch sẽ, ít bị
nhiễm bụi, vi khuẩn, sau đó tiệt trùng ở nhiệt độ thích hợp.
3. Chuẩn bị cơ sở pha chế
- Cơ sở pha chế phải đạt thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP) áp dụng đối
với sản phẩm vô khuẩn.
- Hệ thống phòng pha chế sản xuất thuốc tiêm phải được thiết kế theo hệ
thống một chiều để loại trừ hoặc làm giảm khả năng lây nhiễm khuẩn chéo
giữa các phòng.
- Lau rửa sạch trần, tường, sàn nhà bằng nước.
- Lau lại bằng dung dịch Cloramin B hoặc T 2% hoặc dung dịch acid
phenic 0,5%.

- Tiệt khuẩn khơng khí bằng đèn tử ngoại ở bước sóng λ = 265 mm.
lọc khơng khí
4. Tiến hành pha chế
- Hịa tan dược chất và các chất phụ vào dung mơi
- Lọc dung dịch
- Đóng dung dịch vào vỏ đựng thuốc
- Hàn khí đầu ống
- Tiệt khuẩn
- Soi, in và dán nhãn
- Đóng gói và bảo quản


Dung mơi trong bào chế thuốc tiêm có gì đặc biệt
Dung môi dùng để bào chế thuốc tiêm phải:
3


-

Khơng có tác dụng dược lý riêng
Tương hợp với máu và các dịch cơ thể
Khơng độc
Khơng kích ứng mơ tại nơi tiêm thuốc
Không cản trở tác dụng của thuốc
Đảm bảo sự ổn định của thuốc

Câu 5: Trình bày các tá dược có thể có trong bào chế viên nén? (01
điểm, thời gian làm bài 15 phút)
TL:
• Tá dược độn

• - Tan trong nước
• Đaị diện: các loại đường: saccarose, glucose
• - Khơng tan trong nước
• Đại diện: tinh bột, cellulose (MC:methyl cellulose, NaCMC)






Tá dược dính
- Nhóm tá dược dính lỏng: nước cất, ethanol, hồ tinh bột, dịch thể
gelatin, dịch gôm arable, dung dịch PVP, dẫn chất cellulose
- Nhóm tá dược dính thể rắn: tinh bột biến tính, dẫn chất cellulose,
avicel…
Tá dược rã: tinh bột ngơ, khoai tây, hồng tinh, tinh bột biến tính, bột
cellulose…
Tá dược trơn: acid stearic và muối của nó, bột talc, aerosi, Cap – O –
Sil…
Tá dược bao: dẫn chất cellulose, nhựa methacrylat…

Câu 6: Trình bày trình tự hòa tan trong bào chế dung dịch thuốc? (01
điểm, thời gian làm bài 15 phút)
Trình tự hịa tan trong bào chế dung dịch thuốc
Tùy thuộc vào tính chất của dược chất và dung mơi có trong thơng
thức mà ta lựa chọn phương pháp hịa tan thích hợp.
Hịa tan ở nhiệt độ thường: Cho dược chất vào dung môi
khuấy đều cho tan hết.
Vd: Natriclorid, glucose…
Hịa tan nóng: áp dụng với dược chất tan ở nhiệt độ thường.

Vd: Acid Boric, thủy ngân II clorid
Nghiền dược chất với một ít dung mơi trong cốc: đối với các
dược chất khó tan trong dung môi.
4


Vd: Calcihypoclorid, iod
Ngâm: áp dụng cho dược chất khó tan trong dung môi, dễ
hỏng ở nhiệt độ cao. Cho dược chất vào dung môi ngâm từ vài giờ
tới hàng ngày cho tan dần ra.
Vd: Calcihydroxyd
Phương pháp hòa tan từ trên xuống hay hòa tan chạy vòng
(ngâm treo)
Tán nhỏ dược chất, rắc nhẹ trên bề mặt của dung môi, dược chất tan
dần tạo thành lớp dung dịch bão hịa phía trên, lớp này có tỷ trọng
lớn hơn sẽ chuyển đường xuống dưới, đẩy lớp dung mơi có tỷ trọng
nhỏ lên trên và tiếp tục hoà tan đến hết.
Vd: Acgipol, protagol, Mercurochoom…
Dùng chất trung gian
Cho thêm 1 chất khác có khả năng làm tăng độ hòa tan của dược
chất.
Vd: thêm kali để làm tăng độ hòa tan của iod, dùng Natribenzoat để
làm tăng độ tan của Cafein.


Trình tự hồ tan theo ngun tắc:
+ Khi trong thành phần của dung dịch thuốc có nhiều chất có độ tan
khác nhau thì phải hồ tan các chất theo thứ tự chất khó tan hoặc tan
chậm rồi mới đến các chất dễ tan hơn
+ Với các dung dịch thuốc sử dụng hỗn hợp các dung môi để hồ tan

các chất khó tan trong nước thì trước hết phải pha hỗn hợp dung mơi
rồi mới hồ tan được chất vào trong đó.
+ Với các dung dịch thuốc có sử dụng các chất làm tăng độ tan thi
phải hồ tan các chất đó trước rồi mới hồ tan được chất khó tan.
+ Với các chất khó tan trong nước như nipagin, nipasol nhưng dễ tan
trong dung môi trung gian như ethanol, thì phải hồ tan các chất này
vào dung môi trung gian thành dung dịch rồi mới phối hợp vào dung
dịch thuốc.
+ Với các dung dịch có chất chống oxy hố, có hệ đệm, có chất bảo
quản thì cần hoà tan các chất này trước khi hoà tan được chất.
+ Các chất làm thơm, các chất dễ bay hơi thì nên hồ tan sau cùng.

Câu 7: (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
Cho công thuốc nhỏ mắt cloramphenicol 0,4% sau:
5


Công thức:
Cloramphenicol...................0,4g
Acid boric............................1,1g
Natri borat............................0,2g
Natri clorid...........................0,2g
Thủy ngân phenyl nitrat.....0,02g
Nước cất pha tiêm........vđ 100ml
Phân tích và trình bày cách pha chế 100 lọ thuốc nhỏ mắt biết thể tích 1
lọ 5ml?
(01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
TL:



-

+
+
+

Phân tích
Cloramphenicol: Dược chất, là thuốc kháng sinh, dễ tan trong nước,
dùng chữa đau mắt.
Acid boric và Natri borat: khó tan ở nhiệt độ thường, dễ tan ở nhiệt
độ cao (60-80 ° C) tạo hệ đệm, ổn định thuốc.
Natri clorid: chất đẳng trương hoá, rất dễ tan trong nước.
Thủy ngân phenyl nitrat: là chất dẫn thủy ngân hữu cơ loại cation, ít
tan trong nước, có tác dụng sát khuẩn
Nước cất: dung môi điều chế
Dạng thuốc: Thuốc nhỏ mắt.
Cách pha
Công thức để pha chế 100 lọ thuốc:
100ml
1 lọ: 5ml
100 lọ
Cloramphenicol 0,4g
0,02g
2g
Acid boric
1,1g
0,055g
5,5g
Natri borat
0,2g

0,01g
1g
Natri clorid
0,2g
0,01g
1g
Thủy ngân
0,02g
0,001g
0,1g
phenyl nitrat
Nước cất pha
vđ 100ml
Vđ 5ml
Vđ 500ml
tiêm
Tiến hành pha chế 100 lọ thuốc nhỏ mắt với thể tích 1 lọ 5ml:
Đun sơi khoảng 500 ml nước cất pha tiêm.
Cho khoảng 450ml nước cất pha tiêm nóng vào cốc chân.
Cho acid boric vào, khuấy tan hoàn toàn.
6


+
+
+
+
+
+
+

+
+

Cho natri borat, khuấy tan hoàn toàn.
Để nguội dung dịch đến nhiệt độ 60oC, hịa tan Cloramphenicol cho
tan hồn tồn.
Cho thủy ngân phenyl nitrat vào hòa tan.
Cho natri Clorid vào khuấy tan hoàn toàn.
Thêm nước cất vừa đủ 500ml.
Lọc qua phễu thủy tinh xốp G4, hoặc màng lọc đường kính lỗ xốp
0,45 µm.
Soi dịch lọc để kiểm tra độ trong.
Đóng thành 100 lọ, mỗi lọ 5ml có bộ phận nhỏ giọt.
Dán nhãn đúng quy chế

Câu 8: (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
Phân tích và trình bày cách pha chế nhũ tương thuốc sau:
Công thức:

Cloramphenicol...................0.2g
Dung dịch acid boric 3%...2.5ml
Dung dịch natri clorid 0.9%2.4ml
Lanolin.................................1.6g
Vaselin.................................6.8g
Dầu lạc trung tính................6.4g

TL:

-


-



Phân tích
Cloramphenicol: là dược chất, có bột kết tinh màu trắng hoặc ánh
vàng, khơng mùi, vị rất đắng, rất ít tan trong nước, dễ tan trong
ethanol. Là kháng sinh kháng khuẩn phổ rộng.
Dung dịch acid boric 3%: Dung dịch trong, khơng màu, khơng mùi,
có phản ứng hơi acid, là chất sát khuẩn
Dung dịch natri clorid 0,9%: chất đẳng trương
Lanolin: là chất nhũ hóa, sáp màu vàng nhạt, nhờn với mùi đặc
trưng. khi nóng chảy tạo chất lỏng trong suốt hoặc gần trong suốt,
màu vàng.
Vaselin: là chất nhũ hóa thân dầu
Dầu lạc trung tính: là dung môi thân dầu 1/2
Cách pha

Câu 9: (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)

7


Phân tích và trình bày cách pha chế 50 chai hỗn dịch thuốc sau biết thể
tích 1 chai 100 ml:
Cơng thức
Terpin hydrat...........4g.
Gơm Arabic.......... 2g.
Natri benzoate.........4g.
Siro codein............30g.

Nước cất vừa đủ..............150ml.
TL:
Phân tích:
o
- Terpin hydrat: là dược chất, không tan trong nước, tan trong cồn 90 ,
khó thấm nước. có tác dụng điều trị các chứng viêm nhiễm phế quản
cấp và mãn tính, làm dịu ho, long đờm.
- Gôm Arabic:là chất gây thấm, dễ tan trong nước ngay ở nhiệt độ
thường, có khả năng làm giảm sức căng bề mặt nên được dùng nhưu
1 chất gây thấm trong hỗn dịch thuốc.
- Natri benzoate:là chất bảo quản kháng khuẩn, có độ tan tốt hơn acid
benzoic
- Siro codein:là tá dược điều vị, tạo độ nhớt. Là chất giảm đau, gây
ngủ và giảm ho hiệu quả do cơ chế ức chế trung tâm hô hấp, làm
tăng tác dụng của terpin hydrat.
- Nước cất: là chất dẫn, để là trương nở hồn tồn gơm Arabic và là
dung mơi hịa tan các tá dược có trong cơng thức.
• cách pha chế 50 chai hỗn dịch thuốc
- công thức pha chế 50 chai hỗn dịch thuốc
150 ml
1 chai 100ml
50 chai
Terpin hydrat
4g
2,67g
133,5g
Gơm Arabic
2g
1,3g
65g

Natri benzoate
4g
2,67g
133,5g
Siro codein
30g
20g
1000g
Nước cất
150ml
100ml
5000g


+

tiến hành pha chế:
cân và nghiền thật mịn terpin hydrat theo công thức, nên thêm vài
giọt ethanol 90o cho dễ nghiền mịn và gôm Arabic, trộn thành bột
kép.
8


+
+
+
+
+

Thêm đồng lượng siro codein, nghiền thật kỹ thành bột nhão.

Cho sirocodein còn lại vào chai.
Hòa tan natri benzoat vào nước (đun nóng nếu cần), dùng dung dịch
này kéo dần hỗn dịch vào chai đã có siro codein.
Bổ sung nước vừa đủ 5000ml, lắc đều.
Đóng thành 50 chai, mỗi chai 100ml. Dán nhãn đúng quy chế, nhãn
có thêm dịng chữ “Lắc trước khi dùng”.

Câu 10: (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
Phân tích và trình bày cách bào chế 100 gói thuốc bột sau:
Cơng thức 1 gói:
Natri Clorid

3,50 g

Natri Citrat

2,90 g

Kali Clorid

1,50 g

Glucose khan

20,00 g

TL:

-



-

Phân tích
Glucose khan: là dược chất, có vị ngọt, dễ tan trong nước, cung cấp
năng lượng cho cơ thể để duy trì sự sống
Natri Clorid là dược chất, dễ tan trong nước, không mùi, vị mặn, dễ
hút cồn để chảy nước. có tác dụng điều chỉnh quá trình thẩm thấu
các chất trong cơ thể
Natri Citrat: là dược chất được thêm vào để bù ion na + khi cơ thể bị
mất muối và nước.
Kali clorid là dược chất, có vị mặn, dễ hút ẩm, có tác dụng cung cấp
K+ và Cl- cho cơ thể.
Cách bào chế
Công thức bào chế 100 gói thuốc bột
Natri Clorid
Natri Citrat
Kali Clorid
Glucose khan

-

1 gói: 27,9g
3,50 g
2,90 g

100 gói: 2790g
350g
290g


1,50 g
20,00 g

150g
2000g

Các bước tiến hành bào chế 100 gói thuốc bột
a. Chuẩn bị
9


+
+
+
+
+

+

+
+
+
+

Dụng cụ: cối, chày, dao vét, đèn cồn túi bóng kính, khay, cân và các
phụ liệu của cân
Hóa chất: NaCl, Natri Citrat, KCl, glucose khan, cồn cao độ
b. Tiến hành bào chế
Khử khuẩn chày cối bằng cồn cao độ
Cân các dược chất: NaCl 350g, Natri Citrat 290g, KCl 150g, glucose

khan 2000g. gói riêng và ghi tên hàm lượng cho từng dược chất.
Nghiền riêng từng dược chất tạo bột đơn mịn, nghiền theo nguyên
tắc “nhiều trước, ít sau”. Nghiền mịn NaCl, Natri Citrat, KCl và
glucose khan không nghiền.
Trộn bột kép theo nguyên tắc “đồng lượng ít trước, nhiều sau”, cho
hết lượng KCl vào cối, cho ½ Natri Citrat (khoảng 145g) đã nghiền
mịn vào cối, trộn đều. sau đó cho tiếp ½ lượng natri Citrat cịn lại
vào, trộn đều.
Cho tồn bộ 350g natri Clorid vào cối, trộn đều.
Cho 1/3 lượng glucose khan vào cối trộn đều. sau đó cho tiếp 2/3
lượng glucose khan còn lại vào, trộn đều.
Tổng khối lượng bột sau khi trộn đều là 2790g, chia đều thành 100
gói, mỗi gói 27,9g. Đóng gói vào túi bóng kính.
Dán nhãn.

Câu 11: (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
Phân tích vai trị các thành phần trong cơng thức sau và nêu các bước tiến
hành để bào chế 1000 viên nén biết dược chất đạt 98,2%?
Công thức:
Cloramphenicol

0.25g

Tinh bột

0.05g

Bột talc / Magnesi stearat (9/10)

0.01g


Hồ tinh bột 10% vừa đủ
TL:

-

-

vai trị các thành phần trong cơng thức
Cloramphenicol: là dược chất, có bột kết tinh màu trắng hoặc ánh
vàng, không mùi, vị rất đắng, rất ít tan trong nước, dễ tan trong
ethanol. Là kháng sinh phổ rộng.
Tinh bột: là tá dược độn và rã
Bột talc / Magnesi stearat: là tá dược trơn
Hồ tinh bột 10%: tá dược dính

10



+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+

các bước tiến hành để bào chế 1000 viên nén biết dược chất đạt
98,2%
công thức 1000 viên nén biết dược chất đạt 98,2%
Cloramphenicol = 0,25 x 1000 x 100/98,2 = 254,6g
Tinh bột = 0,05 x 1000 = 50g
Bột talc/megnesi stearate = 0,01 x 1000 = 10g
Hồ tinh bột 10% vừa đủ
tiến hành bào chế:
cân nguyên liệu theo công thức trên
nghiền nguyên liệu dược chất, tá dược
Trộn Cloramphenicol, tinh bột tạo thành khối bột kép, cho từ từ Hồ
tinh bột vào khối bột kép, nhào đến khi tạo thành khối ẩm
Xát hạt: cho khối ẩm qua rây 1mm, tạo hạt cốm ướt
Sấy hạt: cho cốm ướt vào tủ sấy, sấy đến khi khô đạt độ ẩm quy định
Dập viên: trộn cốm khô với hỗn hợp bột Talc/ magnesi stearate, cho
lên máy dập viên có khn thích hợp.
Ép vỉ, đóng lo, kiểm nghiệm.

Câu 12: (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
Công thức dung dịch Lugol:
Iod
1,0g
KI
2,0g
Nước cất vđ
100ml
a,Trình bày tính chất và vai trị các thành phần trong cơng thức trên?
b,Nêu các bước tiến hành để pha chế 150 lọ dung dịch Lugol với thể tích

125ml/lọ?
TL:
a.
-

b.


Vai trị và tính chất của các thành phần trong cơng thức
Iod: là dược chất, có tính oxy hóa mạnh, dễ thăng hoa ở nhiệt độ
thường, gần như không tan trong nước, tan trong dung dịch kali đậm
đặc nên phải cân trên mặt kính đồng hồ.
KI: là chất trung gian hòa tan, rất dễ tan trong nước, có tác dụng làm
tăng độ hịa tan của iod, tan trong cồn để chảy nước.
Nước cất: dung môi
Các bước tiến hành để pha chế 150 lọ dung dịch Lugol với thể
tích 125ml/lọ
Cơng thức điều chế 150 lọ dung dịch dịch Lugol với thể tích
125ml/lọ
11


Iod
KI
Nước cất vđ

-

100ml
1,0g

2,0g
100ml

1 lọ 125ml
1,25g
2,5g
125ml

150 lọ
187,5g
375g
18750ml

Tiến hành pha chế
Hịa tan 375g KI trong khoảng 700ml nước
Cho 187,5g Iod vào dung dịch KI, khuấy cho tan hết
Thêm nước cất vừa đủ 18750ml
Lọc qua màng lọc thích hợp
Đóng thành 150 lọ Lugol, mỗi lọ 125ml.
Dán nhãn theo quy định.

Câu 13: (01 điểm, thời gian làm bài 15 phút)
Phân tích vai trị các thành phần trong công thức sau và nêu các bước tiến
hành để bào chế 1000 viên nén biết dược chất đạt 98,6%?
Công thức 1 viên nén Paracetamol:
Paracetamol
500mg 0,5g
Avicel PH101
80mg
0,08g

Tinh bột
80mg
0,08g
Hồ tinh bột 10%

Talc
10mg
0,01g
Magnesi stearate
4mg
0,004g
TL :

-

-

-

Vai trị các thành phần trong công thức
Paracetamol: là dược chất, bột kết tinh màu trắng. Khơng mùi, hơi
tan trong nước, rất khó tan trong chloroform, ether, methylen clorid,
dễ tan trong dung dịch kềm, ethanol 96o
Avicel PH101: tá dược rã, độn. Rã nhanh, hút nước và trương nở
mạnh
Tinh bột: tá dược độn, tá dược rã
Hồ tinh bột 10%: tá dược dính lỏng
Talc: tá dược trơn, bột rất mịn, trắng hoặc trắng ngà, khơng mùi,
khơng dính và trơn tay. Hầu như khơng tan trong nước, trong acid
lỗng hay kiềm lỗng và các dung mơi khác.

Magnesi stearate: tá dược trơn bóng
12


+
+
+
+
+
+
+
+
+
+

+
+
+
+

các bước tiến hành để bào chế 1000 viên nén biết dược chất đạt
98,6%
Công thức bào chế 1000 viên nén biết dược chất đạt 98,6% :
Paracetamol = 0,5 x 1000 x 100/ 98,6 = 507,1g
Avicel PH101 = 0,08 x 1000 = 80g
Tinh bột = 0,08 x1000 = 80g
Hồ tinh bột 10% vđ
Talc = 0,01 x 1000 = 10g
Magnesi stearate = 0,004 x 1000 = 4g
Tiến hành pha chế

cân nguyên liệu theo công thức trên
Nấu hồ tinh bột 10%, để nguội
nghiền nguyên liệu dược chất, tá dược
Trộn bột kép (Avicel PH101, tinh bột), Paracetamol, thành hỗn hợp
đồng nhất, cho từ từ Hồ tinh bột vào khối bột kép, nhào đến khi tạo
thành khối ẩm
Xát hạt: cho khối ẩm qua rây 1mm, tạo hạt cốm ướt
Sấy hạt: cho cốm ướt vào tủ sấy, sấy đến khi khô đạt độ ẩm quy định
Dập viên: trộn cốm khô với hỗn hợp bột Talc, magnesi stearate, cho
lên máy dập viên có khn thích hợp.
Ép vỉ, đóng lo, kiểm nghiệm.

13



×