Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

ĐỀ CƯƠNG THI THỰC HÀNH BÀO CHẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.85 KB, 31 trang )

THỰC HÀNH BÀO CHẾ
Câu 1: Kể tên 3 chất diện hoạt làm tăng độ tan sử dụng trong dung dịch
thuốc?
TL: Tween 80, Span 20, Span 60

Câu 2: Nêu các biện pháp bảo vệ dược chất dễ bị OXH trong bào chế thuốc
tiêm truyền?
TL:
- Dùng dược chất, hố chất, dung mơi tinh khiết, để hạn chế đưa vào thuốc các gốc
tự do và các ion kim loại nặng.
- Thêm vào thuốc các chất chống oxy hố thích hợp. Có thể dùng:
+ Các muối Sulfit như natri Sulfit, natri bisulfit, natri methabisulfit và natri
dithionit.
+ Các chất khử như acid ascorbic, cystein, thioure, rongalit...
+ α - tocoferol, butyl hydroxytoluen (BHT), butyl hydroxyanisol (BHA), propyl
gallat... dùng cho các thuốc tiêm dầu.
- Thêm các chất tạo phức như dinatri edetat và một số acid đa chức như acid citric,
acid tartric để khoá ion kim loại nặng.
- Điều chỉnh pH của thuốc tiêm về giá trị thích hợp, mà tại khoảng pH đó, tốc độ
phản ứng oxy hố dược chất là thấp nhất.
- Loại oxy hồ tan trong nước cất ngay trước khi pha thuốc bằng cách đun sơi nước
hoặc sục khí nitơ.
- Đóng ống (lọ), hàn ống (đậy nắp) trong dịng khí nitơ để thay thể khơng khí có
oxy ở đầu ống bằng khí trơ. Đây là biện pháp chống oxy hoá được chất rất hiệu quả
nên có thể giảm bớt nồng độ các chất chống oxy hoá cần đưa vào thuốc mà vẫn đạt
được mục đích. Bảo quản thuốc tránh ánh sáng.
1


- Tiệt khuẩn đúng nhiệt độ và thời gian tiệt khuẩn cần thiết.


Câu 3: Trình bày ưu, nhược điểm của nhũ tương thuốc?
TL:

-

-

-

-

-


-

Ưu điểm
Nhũ tương cho phép phối hợp dễ dàng các được chất lỏng không đồng tan
hoặc các được chất rắn chỉ tan trong một loại dung môi.
Nhũ tương còn làm cho dược chất phát huy tốt hơn tác dụng điều trị vì dưới
dạng nhũ tương, dược chất thường đạt độ phân tán cao và đồng nhất, khi sử
dụng sẽ có diện tiếp xúc lớn với các tổ chức của cơ thể.
Đối với thuốc uống chế dưới dạng nhũ tương kiểu D/N, cho phép phối hợp
các chất thân nước với các dược chất không tan trong nước như các loại dầu
và nhiều dược chất không phân cực khác, phát huy tốt tác dụng của thuốc do
chúng dễ được hấp thu hơn, đồng thời cịn che giấu mùi vị khó uống, giảm
kích ứng của được chất đối với niêm mạc đường tiêu hoá.
Đối với thuốc tiêm nhũ tương kiểu D/N, có thể chế được thuốc tiêm chứa các
được chất khơng tan hoặc rất ít tan trong nước dưới dạng thuốc tiêm tĩnh
mạch.

Thuốc mỡ, thuốc xoa chế dưới dạng nhũ tương có thể dễ dàng phối hợp nhiều
loại dược chất khác nhau với các tá dược thành các chế phẩm đồng nhất có
thể chất mềm, mịn màng, có tác dụng dịu đối với da, niêm mạc. Ít gây nhờn,
bẩn da và quần áo, đồng thời có thể điều khiển được thể dụng của thuốc trên
bế mặt da, niêm mạc hoặc tác dụng khu ở các tổ chức dưới da bằng cách bào
chế thành nhũ tương: D/N hoặc N/D.
Đối với thuốc đạn, trứng chế dưới dạng nhũ tương có thể dễ dàng phối hợp
đồng đều nhiều loại được chất khác nhau với các tá dược, làm thành viên có
độ bền cơ học đảm bảo, viên dễ tan rã, đảm bảo sự giải phóng hấp thụ dược
chất tốt khi đặt thuốc vào các hốc của cơ thể. Riêng đối với thuốc đạn có thể
làm cho thuốc chỉ tác dụng tại chỗ đặt hoặc gây tác dụng toàn thân bằng cách
chế thành nhũ tương D/N hoặc N/D.
Nhược điểm:
Nhũ tương là hệ phân tán cơ học, không đồng thể nên không bền, dễ bị tách
lớp (tách pha) trong quá trình bảo quản.
2


-

Việc phân liều nhũ tương thuốc sẽ không đảm bảo chính xác khi nhũ tương
bị tách pha.

Câu 4: Kể tên 3 chất chống oxy hóa thân dầu?
TL: Tocoferol, buthyl hydroxyl anisol (BHA), isopropyl galat

Câu 5: Trình bày mục đích chính của bao bột mịn và bao màng mỏng trong
bào chế thuốc viên trịn?
TL:



-

Mục đích chính của bao bột mịn trong bào chế thuốc viên trịn
Mục đích chính là tránh dính viên.
Mục đích chính của bao màng mỏng trong bào chế thuốc viên trịn
Mục đích chính là bảo vệ viên, hạn chế mùi vị khó chịu của thuốc, hoặc bao
tan ở ruột.

Câu 6: Nước cất pha tiêm phải đạt tiêu chuẩn nào? Để loại khí CO2 và O2 hịa
tan trong nước thường sử dụng phương pháp nào? Trình bày mục đích của
loại CO2 và O2 hịa tan trong nước?
TL:


Nước cất pha tiêm phải đạt tiêu chuẩn: ghi trong chuyên luận “Nước cất để
pha thuốc tiêm” của Dược điển Việt Nam V
Nước cất dùng pha tiêm đạt chuẩn phải đáp ứng những yêu cầu sau đây:

-

Tính chất: nước cất dùng pha tiêm đạt chuẩn phải đảm bảo không màu, không
mùi, không vị và là một dạng chất lỏng trong.
Giới hạn acid kiềm: nước cất dùng pha tiêm đạt chuẩn khi thêm vào nước cất
0.05 ml dung dịch đỏ methy vào 10 ml chế phẩm mới đun sôi, sau khi để
nguội dung dịch khơng được có màu. Và thêm 0.1 ml dung dịch xanh cũng
vào chế phẩm 10 ml dung dịch sẽ không được có màu xanh.
Chất khử: nước cất dùng pha tiêm qua một số thí nghiệm liên quan sẽ vẫn cịn
giữ được màu hồng nhạt


-

-

3


-



-

-

Clorid: nước cất dùng pha tiêm đạt chuẩn qua các tác động liên quan thì dung
dịch sẽ khơng được thay đổi rong ít nhất là 15 min.
Sulfat: nước cất dùng pha tiêm sẽ khơng được thay đổi trong ít nhất là 1h qua
các tác động liên quan.
Amoni: qua các tác đơng nước cất dùng pha tiêm khơng được có màu đậm
hơn màu của dung dịch đối chiếu.
Giới hạn nhiễm khuẩn: nước cất pha tiêm đạt chuẩn thì tổng số vi sinh vật
hiếu khí sống lại trong nước cất khơng được lớn hơn 102 CFU/ml.
Để loại khí CO2 và O2 hịa tan trong nước thường sử dụng phương pháp:
Đun sôi nước trong khoảng 10 phút ngay trước khi pha hoặc sục khí N2 vào
nước.
mục đích của loại CO2 và O2 hịa tan trong nước:
khi pha các thuốc tiêm có dược chất là muối của các acid yếu như natri
barbiturat, natri sulphonamid…dùng nước cất thường có khí CO2 gây tủa
dược chất. Vậy nên để không gây tủa dược chất phải dùng nước cất pha

tiêm đã loại khí CO2.
Khi pha thuốc tiêm có dược chất dễ bị oxy hóa như clorampheniramin,
clopromazin, adrenalin, acid ascorbic…dùng nước cất thường có khi O2 sẽ
làm oxy hóa dược chất. vậy nên để dược chất không bị oxy hóa phải dùng
nước cất pha tiêm đã loại khí O2.

Câu 7: Nêu vai trò của tá dược trơn trong bào chế viên nang cứng?
TL:

-

vai trị của tá dược trơn trong bào chế viên nang cứng
điều hòa sự chảy, giúp cho bột hoặc hạt chảy đều vào trong nang nhằm đảm
bảo sự đồng nhất về khối lượng và hàm lượng dược chất.

Câu 8: Trình bày mục đích khi sử dụng các chất điều chỉnh PH trong bào chế
thuốc tiêm truyền? kể tên loại hệ đệm thường dùng? Vì sao khơng sử dụng hệ
đệm Acid boric, natri borat trong bào chế thuốc tiêm truyền?
TL:

4



-




mục đích khi sử dụng các chất điều chỉnh PH trong bào chế thuốc tiêm

truyền
tăng độ tan của dược chất
ổn định dược chất do hạn chế oxy hóa, hạn chế thủy phân, hay ổn định độ tan
của dược chất là muối alcaloid như Strychnin Sulfat, Atropin Sulfat, cocain
hydroclorid…
tăng tác dụng của thuốc
để ổn định độ PH của chế phẩm thuốc tiêm trong quá trình bảo quản thuốc.
Các loại hệ đệm thường dùng
Hệ đệm acetat
Hệ đệm citrate
Hệ đệm phosphat
Hệ đệm glutamat
Không sử dụng hệ đệm Acid boric, natri borat trong bào chế thuốc tiêm
truyền, vì:
Acid boric gây vỡ hồng cầu rất mạnh.

Câu 9: Nêu 3 phương pháp làm tăng độ tan của dược chất trong bào chế dung
dịch thuốc tiêm truyền?
TL:

-

-

3 phương pháp làm tăng độ tan của dược chất trong bào chế dung dịch
thuốc tiêm truyền
Dùng hỗn hợp dung môi
Thêm chất trung gian thân nước như natri benzoat trong thuốc tiêm,
ethylendiamin trong thuốc tiêm aminophylin, niacinamid để hoà tan
prednisolon dạng alcol tự do.

Dùng hỗn hợp dung môi kết hợp với điều chỉnh pH

Câu 10: Trình bày cách xác định cỡ nang trong bào chế nang cứng?
TL:
Đối với các thiết bị thủ cơng và đóng nang theo phương pháp thể tích có thể xác
định cỡ nang theo cơng thức:
Khối lượng thuốc đóng nang = Khối lượng riêng biểu kiến × Dung tích nang
5


Cách xác định khối lượng riêng (KLR) biểu kiến đơn giản nhất là cân một lượng
bột nhất định, chuyển vào ống đong, gõ nhẹ nhàng cho đến khi thể tích khơng thay
đổi rồi tính theo cơng thức dbk = . Sau khi biết KLR biểu kiển có thể chọn cỡ nang
theo biểu đồ tính sẵn hoặc tính tiếp dung tích biểu kiến của chất đóng nang: V bk =
M/dbk rồi chọn cỡ nang thích hợp.

Câu 11: Vì sao trong q trình bào chế thuốc viên nén người ta lại tiến hành
thử độ rã của viên?
TL:
Trong quá trình bào chế thuốc viên nén người ta lại tiến hành thử độ rã của
viên, vì:
Để đảm bảo độ rã của viên đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn dược điển:
-

Viên nén không bao → rã trong 15’

-

Viên bao bảo vệ → rã trong 30’


-

Viên bao tan trong ruột phải chịu được môi trường HCl 0,1M trong 2 giờ và
phải rã trong hệ đệm phosphate PH 6,8 → rã trong 60’

-

Viên tan trong nước → rã trong 3’

-

Viên sủi bọt → rã trong 5’

Câu 12: Kể tên 2 chất bảo quản chống nấm mốc dùng trong bào chế? Vai trò
của chất bảo quản trong bào chế thuốc nhỏ mắt?
TL:


-

chất bảo quản chống nấm mốc dùng trong bào chế
nước cloroform, acid benzoic, aicd salicylic, ethanol trên 15%
Vai trò của chất bảo quản trong bào chế thuốc nhỏ mắt
giữ cho thuốc luôn vô khuẩn
Chống lại sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc xâm nhập
6


Câu 13: Cách điều chế siro đơn bằng phương pháp chế nóng: (cơng thức, dụng
cụ, tiến hành)

TL:
Cách điều chế siro đơn bằng phương pháp chế nóng





Cơng thức
Đường saccarose

165g

Nước

100ml

Dụng cụ
Cốc thủy tinh
Đũa thủy tinh
Nồi cách thủy
Vải gạc (vải lọc)
Tiến hành
đun sôi nước bằng nồi cách thủy, cho đường vào khuấy đến khi tan hoàn toàn,
lọc qua túi vải (nếu cần), lọc khi siro cịn đang nóng. Siro đơn phải có tỷ
trọng là 1,26 khi đo ở nhiệt độ 105oC (nhiệt độ sôi của siro) và tỷ trọng là
1,32 khi đo ở nhiệt độ phòng, tương đương với nồng độ đường là 64%. Nếu
kiểu tra tỷ trọng của siro khác với quy định thì phải điều chỉnh bằn cách thêm
nước hoặc thêm đường.

Câu 14: Kể tên 3 chất nhũ hóa thiên nhiên? Nhũ hóa tổng hợp?

TL:



chất nhũ hóa thiên nhiên
gơm Arabic, bồ kết, gelatin, sữa, cholesteron, lecithin
Nhũ hóa tổng hợp
Muối natri của acid béo (các xà phòng), cetrimid, xà phòng calci, Span 20,
Span 60, Tween 80, PEG 400…

Câu 15: Trình bày dấu hiệu nhận biết trên bao bì của thuốc tiêm theo đường
tĩnh mạch và tiêm bắp?
7


TL:


Dấu hiệu nhận biết thuốc tiêm tĩnh mạch và tiêm bắp trên bao bì

Trên bao bì thuốc tiêm nhất định phải có các ký hiệu đường dùng của thuốc:
+ Tiêm bắp (tb)
+ Tiêm tĩnh mạch (ttm)
Nếu khơng có những ký hiệu này bên ngồi bao bì thuốc thì sẽ có cách tiêm cụ
thể được ghi rõ trên bao bì để khách hàng biết được mục đích của thuốc và sử
dụng hợp lý nhất.

Câu 16: Kể tên 3 chất chống oxy hóa (thân nước, thân dầu) trong bào chế
thuốc tiêm?
TL:



chống oxy hóa (thân nước, thân dầu) trong bào chế thuốc tiêm
thân dầu: Tocoferol, buthyl hydroxyl anisol (BHA), isopropyl galat
thân nước: natri sulfit, natri bisulfit…

Câu 17: Trình bày vai trị của chất sát khuẩn có trong thành phần của thuốc
nhỏ mắt?
TL:
vai trị của chất sát khuẩn có trong thành phần của thuốc nhỏ mắt
-

giữ cho thuốc luôn vô khuẩn
Chống lại sự phát triển của vi khuẩn, nấm mốc xâm nhập

Câu 18: Để lấy được chính xác 100ml chất lỏng thì cần chọn loại dụng cụ nào
trong những loại sau đây?
a.

Bình định mức

b. ống đong 100ml

c. cốc có chân 500ml

TL:
Đáp án: A. bình định mức
8



Câu 19: Kể tên 3 tá dược dính dùng trong bào chế viên nén?
TL:


tá dược dính dùng trong bào chế viên nén
Ethanol, hồ tinh bột, dịch thể gelatin, dịch gôm arable, dung dịch PVP, ethyl
cellulose, bột đường, tinh bột biến tính, avicel…

Câu 20: Cách điều chế siro đơn bằng phương pháp chế nguội: (công thức,
dụng cụ, tiến hành)
TL:
Cách điều chế siro đơn bằng phương pháp chế nguội


cơng thức
Đường saccarose
Nước




180g
100ml

dụng cụ
cối sứ, cốc có chân, giấy cân, cân, đũa thủy tinh, lọ đựng, bơng, phễu
tiến hành
- cân 180g đường kính cho vào cối sứ tán mịn, cho nước cất vào rồi chuyển
sang cốc có chân khuấy kỹ cho tan hồn tồn, lọc, đóng chai, nút kín,
- hoặc đường kính được đặt trong túi vải, treo trên mặt nước để yên, quá trình

hịa tan tự xảy ra theo cách đối lưu từ trên xuống. khi đường hòa tan hết,
khuấy đều, thu được siro cần pha có tỷ lệ đường như cơng thức (vì khơng có
sự bay hơi của nước).
- hoặc có thể sử dụng bình ngấm kiệt để điều chế siro ở nhiệt độ thường. sau
khi điều chế xong cần kiểm tra nồng độ đường bằng tỷ trọng kể, điều chính tỷ
trọng (nếu cần). siro sau khi điều chế xong phải có tỷ trọng D20oC= 3,14. lọc
qua 4-6 lớp gạc, đóng chai, dán nhãn.

Câu 21: Trình bày sự khác nhau về cấu trúc thành phần giữa 2 dạng bào chế
nhũ tương và hỗn dịch?
9


TL:
Nhũ tương
*Pha dầu:
Các chất tan không phân cực trong
dầu
-Các dược chất tan trong
dầu:bromform, menthol,vtm
A,D,E,...
-Các chất nhu tan trong dầu: các
chất chống oxy hoa như t anisol
(BHA), buthyl hydroxytoluen
(BHT), isopropyl galat, tocoferol,
C thơm như các tỉnh dầu
- Dầu thực vật, dầu parafin,
vaselin, parafin, các alcol béo, noid
*Pha nước
- Các được chất tan trong nước

hay các dung môi phân cực.
- Các chất phụ: Bao gồm các chất
phân cực là:
+ Các chất bảo quản như nipagin
với nông độ từ 01 - 0204, topanh
nồng đô từ 0,01 + 0,02%... dùng
trong các nhũ tương thuốc uống
Bengaloins. clorid với nồng độ
0,01% hoặc clocresol từ 0,1 ±
0,2%. dùng trong các th tương
thuốc dùng ngoài..
+ Các chất làm ngọt, chất làm
thơm, chất giữ ẩm... tan trong nước
hay cá dung môi phân cực.
- Các chất lỏng phân cực như
nước, ethanol, glycerin
*Chất nhũ
Các chất nhũ hoá thiên nhiên
- Các hydrat carbon: hay dùng
gôm arabic, gồm adragant, thạch
-Các saponin :cồn thuốc
-các protein :genlatin,gelatose,sữa

Hỗn dịch
*Pha phân tán
Pha phán tàn là các được chất rắn
không tan trong môi trường phân
tân âm nhân chia thành các tiểu
phân cô 1-100 micromet, hay nhỏ
hơn như bột Pha phân tán có thể là

các tiểu phân dược chất rắn khơng
tan trong mơi sang phân tán được
hình thành do sự ngưng kết khi
điều chế hỗn dịch thuốc.
Môi trường phân tấn riêng khi điều
chế hỗn dịch dầu.
- Môi trường phân tán (hay chất
dẫn) có thể là nước và các dung
mơi ba tan với nước như ethanol,
propylen glycol, glycerin, khi điều
chế hỗn dịch nước
- Mơi trường phân tán có thể là dầu
thực vật khơng có tác dụng dưnea Trong mơi trường phân tán của một
hỗn dịch thuốc có thể có nhiều
thành phân khác nhau hồ tan trong
đó như: +Các dược chất hồ tan
hồn tồn trong mơi trường phân
tán. sa
+ Các chất ổn định được chất như
chất điều chỉnh pH, chất chống oxy
hồ
+ Các chất làm tăng độ nhớt của
mơi trường phân tán, làm chậm quá
trình lắng của hỗn dịch thuốc.
+ Các chất bảo quản chống sự phát
triển của các vi khuẩn, nấm mốc.
+ Các chất làm ngọt (hỗn dịch
uống), làm thơm (hỗn dịch uông và
dùng ngoại).
+ Các chất màu (hỗn dịch uống và

10


và các dẫn chất
Các sterol: Cholesterol có nhiều
trong lanolin (sáp lơng cừu), trong
mỡ lợn, dầu cá và lịng đỏ trứng
người ta cũng dùng các acid mật
như acid cholic, taurocholic,
glycolic
-Các phospholipid: lecithin, có
nhiều trong lịng đỏ trung. trong đỗ
tương.., khơng độc nên là chất nhũ
hố thích hợp cho nhũ tương tiêm
Các chất nhũ hoá tổng hợp và bản
tổng hợp
*Các chất diện hoạt
Các chất diện hoạt dùng trong được
phẩm gồm 4 phân nhóm:
- Chất diện hoạt anion: nhóm
carboxyl (RCOO¯), sulfonat
(RSO3¯) hay Sulfat (ROSO3¯ ).
Các chất thường dùng là muối
natri, hay kali hay calci của acid
bên (các xả phòng), natri lauryl
Sulfat, kali laurit,...
- Chất diện hoạt cation: Cetrimid,
benzalkonium,
- Chất diện hoạt lưỡng tính
- Chất diện hoạt ko ion

hóa:sorbitan
este(span),polysorrbat(tween)
Các chất nhũ hóa ổn định
-các PEG
-các alcol plyvinylic:
-các dẫn chất của cellulose:methyl
cellulose,hydroxymethyl,
Các chất nhũ hóa ở dạng hạt nhỏ:
Bentonit, veegum, hectorit

dùng ngoài).
. *Chất gây thấm
Khi bào chế hỗn dịch thuốc có
dược chất rắn (pha phân tán) khó
thấm mơi trường phân tán, muốn
thu được hỗn dịch đồng nhất, nhất
thiết phải dùng chất gây thấm.
Các chất gây thấm có tác dụng làm
cho bề mặt các tiểu phân dược chất
rắn trở thành dễ thẩm môi trường
phân tán nên dễ dàng phân tán
đồng nhất vào môi trường phân tán
khi pha chế hỗn dịch.
Các chất thường dùng làm chất gây
thấm trong bào chế hỗn dịch thuốc
cũng là các chất nhũ hoá - ổn định
được dùng khi bào chế nhũ tương
thuốc.

Câu 22: Phân biệt nang cứng và nang mềm?


11


TL:


vỏ nang
Viên nang mềm

Viên nang cứng
Thành phần vỏ
Gelatin, nước
nang
Gồm 2 phần thân và nắp lồng
Thiết kế
khít với nhau
Hình dạng

Đặc tính


-

Gelatin, chất hóa dẻo (thường là
glycerin), nước
Vỏ nang là một khối thống
nhất, mềm dẻo dai
Hình trịn, hình oval, hình
Hình con nhộng

thn, hình ống
– Vỏ thuốc dẻo chứa thành
– Hấp thụ nước và tan nhanh
phần gelatin
trong cơ thể
– Hàm lượng gelatin ảnh hưởng
– Dễ hấp thụ hơn so với uống
đến độ mềm dảo và đàn hồi của
trực tiếp
vỏ nang mềm

hoạt chất bên trong nang
Viên nang cứng: thường được sử dụng để chứa các hoạt chất ở dạng bột hoặc
cốm nghiền nhỏ
Viên nang mềm: hoạt chất bên trong thường là dạng hỗn dịch và dung dịch

Câu 23: Trình bày sự khác nhau giữa hai dạng bào chế: dung dịch và hỗn
dịch?
TL:
Hỗn dịch

Dung dịch

Trong hỗn dịch, chứa các dược chất tan
hoặc khơng hịa tan hoàn toàn.

Trong dung dịch, chứa một hoặc
nhiều dược chất tan hồn tồn và
chúng khơng thể được lọc ra.


Hỗn dịch bao gồm hai hoặc ba hợp chất
Một dung dịch chứa hai chất được
khơng hợp nhất về mặt hóa học. Họ khơng trộn hóa học để tạo thành một hợp
có tương tác vật lý.
chất mới.
12


Các tính chất hóa học của mỗi chất được
giữ lại mà khơng thay đổi.

Tính chất hóa học thường thay đổi.

Lượng chất trong hỗn dịch có thể khác nhau Một dung dịch thường có tỷ lệ cố
và số lượng khơng có tỷ lệ cố định.
định hoặc lượng chất.
Hỗn dịch có thể được phân loại chủ yếu
thành hai nhóm, cụ thể là hỗn hợp đồng
nhất và hỗn hợp không đồng nhất.

Một dung dịch là một loại hỗn hợp
đồng nhất.

Câu 24: Trình bày vai trò của tá dược đệm trong thuốc nhỏ mắt? kể tên một
vài loại tá dược đệm thường dùng?
TL:


-


vai trị của tá dược đệm trong thuốc nhỏ mắt
ổn định được chất, kéo dài tuổi thọ của thuốc.
Tăng độ tan của dược chất hoặc duy trì độ tan của được chất
Tăng khả năng hấp thu của được chất qua giác mạc.
một vài loại tá dược đệm thường dùng
Dung dịch acid boric 1,9% (kl/tt)
Hệ đệm boric - borat
Hệ đệm phosphate (hệ đệm sorensen)
Hệ đệm citric-citrat

Câu 25: Trình bày cách phân loại nhũ tương theo kiểu nhũ tương? Những loại
nhũ tương nào có thể dùng được cho tiêm bắp, tĩnh mạch, dùng ngồi?
TL:

-

phân loại nhũ tương theo kiểu nhũ tương, cách dùng
Nhũ tương thuốc kiểu D/N: pha phân tán là pha dầu và môi trường phân tán
là pha nước.
→ Nhũ tương tiêm bắp, tiêm truyền tĩnh mạch, nhũ tương uống, nhũ tương
dùng ngoài

13


-

-

Nhũ tương kiểu N/D: pha phân tán là pha nước và môi trường phân tán là pha

dầu. → Nhũ tương tiêm bắp, nhũ tương dùng ngoài
Nhũ tương kép N/D/N pha phân tán là một nhũ tương N/D và mỗi trường
phân tán là N.

Câu 26: Nêu cách điều chỉnh tỷ trọng của siro đơn từ cao xuống thấp?
TL:


cách điều chỉnh tỷ trọng của siro đơn từ cao xuống thấp
Kiểm tra siro bằng tỉ trọng kế → điều chỉnh từ cao xuống thấp bằng cách:
thêm nước cất đã đun sôi theo công thức: sự chênh lệc tỉ trong >0,01, cứ
100ml siro phải thêm 4,5 ml nước cất

Câu 27: Kể tên các trường hợp cần sử dụng chất sát khuẩn cho thuốc tiêm?
Thuốc tiêm truyền với thể tích lớn có sử dụng chất sát khuẩn khơng? Giải
thích?
TL:

-

-



các trường hợp cần sử dụng chất sát khuẩn cho thuốc tiêm
với các chế phẩm thuốc tiêm đóng nhiều liều trong một ống hoặc lọ phải có
chất sát khuẩn để diệt các vi sinh vật nhiễm vào thuốc sau mỗi lần rút thuốc
để tiêm, giữ cho các liều thuốc cịn lại vơ khuẩn
các chế phẩm thuốc tiêm đóng một liều, được bào chế trong mơi trường vơ
khuẩn, lọc loại khuẩn qua màng có lỗ lọc 0,22m nhưng sau khi đóng ống (lọ),

sản phẩm khơng được tiệt khuẩn bằng nhiệt, phải có chất sát khuẩn trong
thành phần của thuốc.
Thuốc tiêm truyền với thể tích lớn (>15ml) khơng sử dụng chất sát
khuẩn, vì:
do thể tích truyền lớn có thể làm độc tính tăng cao hay phản ứng quá mẫn như
sốc phản vệ.

Câu 28: Trình bày cách pha cồn cao độ xuống cồn thấp độ (công thức, cách
pha, dụng cụ)
TL:
14


cách pha cồn cao độ xuống cồn thấp độ





Cơng thức
V1=
Trong đó:
V1: thể tích cồn cao độ cần lấy
V2: thể tích cồn cần pha (cồn thấp độ)
C1: độ cồn của cồn cao độ có sẵn
C2: độ cồn của cồn cần pha (cồn thấp độ)
Cách pha
Cho cồn cao độ có sẵn vào ống đong, dùng nhiệt kế, alcol kế đo độ cồn biểu
kiến của cồn cao độ có sẵn
Tra bảng để tính độ cồn thực

Tính V cồn cao cần lấy để pha (Vml): V1=
Đong thể tích cồn cao độ có sẵn vào ống đong
Thêm nước cất vừa đủ vào cồn cao độ để được cồn thấp độ
Dụng cụ
ống đong, nhiệt kế, alcol kế, cốc thủy tinh

Câu 29: Trình bày vai trị của tá dược Acid Boric/ Natri Borat trong thành
phần thuốc nhỏ mắt?
TL:

-

vai trị của tá dược Acid Boric/ Natri Borat trong thành phần thuốc nhỏ
mắt
ổn định được chất, kéo dài tuổi thọ của thuốc.
Tăng độ tan của dược chất hoặc duy trì độ tan của dược chất
Tăng khả năng hấp thu của được chất qua giác mạc.
Acid Boric/ Natri Borat có tác dụng sát khuẩn.

Câu 30: kể tên 2 loại tá dược độn dùng trong bào chế thuốc viên nén? vai trị
của tá dược độn?
TL:

-

tá dược độn dùng trong bào chế thuốc viên nén
tan trong nước: lactose, bột đường (saccarose), glucose, mannitol, sorbitol
15




-

khơng tan trong nước: tinh bột, tinh bột biến tính, cellulose vi tinh thể, calci
carbonat…
vai trò của tá dược độn
Đảm bảo khối lượng cần thiết của viên
Cải thiện tính chất cơ lý của viên
Làm cho quá trình dập viên dễ dàng hơn

Câu 31: Nêu vai trò và kể tên tá dược rã dùng trong bào chế viên nén?
TL:



Vai trị của tá dược rã dùng trong bào chế viên nén
Làm cho viên rã nhanh và rã mịn
giải phóng tối đa bề mặt tiếp xúc ban đầu của tiểu phân dược chất với mơi
trường hịa tan
tạo điều kiện cho q trình hấp thu dược chất về sau
tá dược rã dùng trong bào chế viên nén
tinh bột ngơ, khoai tây, hồng tinh, tinh bột biến tính, bột cellulose…

Câu 32: Trình bày ưu nhược điểm của dạng bào chế viên nang?
TL:
• Ưu điểm
- Dễ nuốt do hình dạng thn, mềm (nang mềm), bề mặt trơn bóng (nang
cứng). Điều này rất có ý nghĩa với trẻ em và người cao tuổi.
- Tiện dùng: Vì đây là dạng thuốc phân liều, đóng gói gọn, dễ bảo quản và vận
chuyển nên tiện dùng như viên nén.

- Dễ sản xuất lớn: Hiện nay có những máy đóng nang hiện đại, năng suất cao.
- Tính sinh khả dụng cao: Do cơng thức bào chế đơn giản. ít sử dụng tá dược, ít
tác động của kỹ thuật bào chế (so với viên nén), vỏ nang lại để tan rã giải
phóng dược chất trong đường tiêu hóa nên thuốc nang là dạng thuốc có sinh
khả dụng cao.
• Nhược điểm
- Các dược chất kích ứng niêm mạc đường tiêu hóa thì khơng nên đóng nang vì
sau khi vỏ nang rã sẽ tập trung nồng độ thuốc cao tại nơi giải phóng thuốc (ví
dụ: Natri nitrofurantoin).
- Giá thành cao
- Dễ bị giả mạo
- Bảo quản khó, địi hỏi điều kiện chống ẩm, chống nóng

16


Câu 33: Trình bày vai trị của chất nhũ hóa trong bào chế nhũ tương? Kể tên 3
chất nhũ hóa thường dùng?
TL:


-

vai trị của chất nhũ hóa trong bào chế nhũ tương
làm giảm sức căng bề mặt phân cách pha
làm giảm năng lượng tự do bề mặt
làm cho nhũ tương dễ hình thành và ổn định
một số chất nhũ hóa cịn làm tăng độ nhớt của mơi trường phân tán giữ cho
nhũ tương ổn định hơn.
Các chất nhũ hóa thường dùng

Chất nhũ hóa thiên nhiên: Gơm Arabic, gơm Arabic, bồ kết, gelatin, sữa,
cholesteron, lecithin
Nhũ hóa tổng hợp: Muối natri của acid béo (các xà phòng), cetrimid, xà
phòng calci, Span 20, Span 60, Tween 80, PEG 400…

Câu 34: Trình bày vai trò của tá dược trơn trong bào chế viên nén? Dùng
nhiều tá dược trơn sơ nước có nhược điểm gì?
TL:


-

vai trò của tá dược trơn trong bào chế viên nén
Chống ma sát giữa viên và thành cối sinh ra khi dập viên.
Chống dính khi dập viên
Điều hịa sự chảy
Làm cho viên bóng đẹp
Dùng nhiều tá dược trơn sơ nước có nhược điểm:
Làm cho viên khó thấm nước → kéo dài thời gian rã của viên
Làm giảm khả năng hòa tan dược chất
Làm giảm liên kết hạt → làm cho viên khó đảm bảo độ bền cơ học
Giảm sinh khả dụng

Câu 35: Nguyên tắc trộn bột kép? Mục đích của phương pháp rây, nghiền,
tán?
TL:
17






-

Nguyên tắc trộn bột kép
Để đảm bảo yêu cầu đồng nhất của bột kép, người ta tiến hành trộn bột theo
nguyên tắc trộn đồng lượng: bắt đầu từ bột đơn có khối lượng nhỏ nhất rồi
thêm dần bột có khối lượng lớn hơn, mỗi lần thêm một lượng tương đương
với lượng đã có trong cối. riêng với các bột nhẹ, người ta trộn sau cùng để
tránh bay bui, gây ô nhiễm khơng khí và hư hao bột dược chất.
Mục đích của phương pháp rây, nghiền, tán
Làm giảm kích thước tiểu phân đến kích thước mong muốn
Thu được phân đoạn có phân bố tiểu phân mong muốn
Thay đổi hình dạng tiểu phân
Làm mịn dược chất

Câu 36: Nêu cách điều chỉnh tỷ trọng của siro đơn từ cao xuống thấp?
TL:


cách điều chỉnh tỷ trọng của siro đơn từ cao xuống thấp

Kiểm tra siro bằng tỉ trọng kế → điều chỉnh từ cao xuống thấp bằng cách: thêm
nước cất đã đun sôi theo công thức: sự chênh lệc tỉ trong >0,01, cứ 100ml siro phải
thêm 4,5 ml nước cất

Câu 37: Trình bày cách phân loại nhũ tương theo kiểu nhũ tương? Những loại
nhũ tương nào có thể dùng được cho tiêm bắp, tĩnh mạch, dùng ngồi? Vì sao?
TL:



-

phân loại nhũ tương theo kiểu nhũ tương
Nhũ tương thuốc kiểu D/N: pha phân tán là pha dầu và môi trường phân tán
là pha nước.
Nhũ tương kiểu N/D: pha phân tán là pha nước và môi trường phân tán là pha
dầu.
Nhũ tương kép N/D/N pha phân tán là một nhũ tương N/D và mỗi trường
phân tán là N.
Cách dùng
Nhũ tương tiêm, truyền:
+ tiêm bắp có thể dùng 2 kiểu nhũ tương D/N và N/D.
18


-

+ Tiêm tĩnh mạch chỉ dùng kiểu nhũ tương D/N.
Vì: Truyền tĩnh mạch với liều lớn các nhũ tương cung cấp năng lượng phải là
kiểu nhũ tương D/N, có kích thước tiểu phân pha phân tán nhỏ hơn 0,5pm để
tránh gây tắc mạch.
Nhũ tương uống: chỉ uống các nhũ tương kiểu D/N
Vì: nhũ tương N/D có mùi vị khó chịu rất khó uống
Nhũ tương dùng ngồi: Các nhũ tương dùng ngồi dùng để bơi, xoa, đắp, đặt
lên da và niêm mạc được dùng cả 2 kiểu D/N và N/D.
Vì: Nhũ tương D/N dễ rửa sạch và không gây bẩn quần áo hơn.

Câu 38: Trình bày 3 mục đích của bao viên trong bào chế viên nén?
TL:


-

mục đích của bao viên trong bào chế viên nén
Che giấu mùi vị của dược chất.
Bảo vệ dược chất, tránh các yếu tố tác động ngoại mơi như: độ ẩm, ánh sáng,
oxy khơng khí..., làm tăng độ ổn định của chế phẩm.
Thuận lợi trong quá trình đóng gói vì khơng gây bẩn thiết bị, nhiễm chéo do
bay bụi.
Cải thiện hình thức của viên, tăng độ cứng cho viên.
Cải thiện sinh khả dụng của dược chất: bao tan ở ruột, bao giải phóng được
chất kéo dài, bao viên thẩm thấu...
Tránh kích ứng, tương kỵ
Nhận dạng, phân biệt các chế phẩm

Câu 39: Thuốc tiêm dung dịch dầu có tiêm tĩnh mạch được khơng? Dạng nhũ
tương D/N có tiêm tĩnh mạch được khơng? Vì sao?



Thuốc tiêm dung dịch dầu khơng tiêm tĩnh mạch, vì:
Gây rối loạn nhịp tim, tắc mạch
Dạng nhũ tương D/N có tiêm tĩnh mạch, vì:
Truyền tĩnh mạch với liều lớn các nhũ tương cung cấp năng lượng phải là
kiểu nhũ tương D/N, có kích thước tiểu phân pha phân tán nhỏ hơn 0,5pm để
tránh gây tắc mạch.

19



Câu 40: Trong các dạng bào chế: viên nén, viên sủi bọt, viên nang, thuốc bột
khi sử dụng đường uống loại nào phát huy tác dụng nhanh nhất? giải thích?
TL:

-

Trong các dạng bào chế: viên nén, viên sủi bọt, viên nang, thuốc bột khi
sử dụng đường uống, thuốc bột phát huy tác dụng nhanh nhất. vì:
Thuốc bột có tốc độ hòa tan dược chất cao hơn so với các dạng bào chế kể
trên →
Thuốc được hấp thu và tác dụng phát huy nhanh hơn.

Câu 41: Trình bày dấu hiệu nhận biết trên bao bì của thuốc tiêm theo đường
tĩnh mạch và tiêm bắp?
TL:


Dấu hiệu nhận biết thuốc tiêm tĩnh mạch và tiêm bắp trên bao bì
Trên bao bì thuốc tiêm nhất định phải có các ký hiệu đường dùng của thuốc:
+ Tiêm bắp (tb)
+ Tiêm tĩnh mạch (ttm)
Nếu khơng có những ký hiệu này bên ngồi bao bì thuốc thì sẽ có cách tiêm
cụ thể được ghi rõ trên bao bì để khách hàng biết được mục đích của thuốc và
sử dụng hợp lý nhất.

Câu 42: Trình bày sự khác nhau cơ bản giữa 2 dạng bào chế: nhũ tương và
hỗn dịch? Cần lưu ý gì khi sử dụng dạng potio thuốc?
TL:



sự khác nhau cơ bản giữa 2 dạng bào chế: nhũ tương và hỗn dịch

Nội dung
Định
nghĩa
Thành
phần

Nhũ tương
PPT: lỏng
KTTP: 0,1 – vài chục mcm
- Dược Chất: lỏng, rắn tan
được trong Pha Phân Tán, Mơi
Trường Phân Tán
- CDH: có khả năng gây phân
tán, quyết dịnh kiểu NT sẽ

Hỗn dịch
PPT: rắn
KTTP: 0,1 – vài trăm mcm
- Dược Chất: rắn, không tan,
treo lơ lửng trong MTPT
- Chất gây thấm: làm bề mặt
tiểu phân chất rắn dễ thẩm
thấu MTPT hơn, tất cả những
20


hình thành (D/N hay N/D), có
thể tạo độ nhớt, hạn chế tách

lớp: CDH ion hóa, CDH
khơng ion hóa
- Chất nhũ hóa ổn định: hạn
chế sự tách lớp của NT: gơm,
glatin…

chất nhũ hóa khi điều chế NT
đều có thể sử dụng làm chất
gây thấm cho HD
- Chất tăng độ nhớt: Hạn chế
sự sa lắng của HD: keo thân
nước, DM thân nước, đường,
siro…

Ưu
nhược
điểm

- LDA: Khi đi vào cơ thể chỉ
còn giai đoạn A (hấp thu) =>
t/d nhanh hơn các DT khác
- Đường dùng: dùng được tất
cả các đường: uống, tiêm bắp,
truyền TM chậm, tiêm TM,
dùng ngồi ( bơi, xoa, đắp)

KTBC

- Phương pháp keo khô
- Phương pháp keo ướt

- Phương pháp dùng dung mơi
chung
- Phương pháp xà phịng hóa
trực tiếp
- Nhũ hóa các tinh dầu và các
chất dễ bay hơi

- LDA: Chậm hơn do còn 1
phần chất rắn (DC) chưa hòa
tan => kéo dài được thời gian
t/d (giải phóng chậm), giảm
được số lầm dùng thuốc / ngày
- Đường dùng: Thường dùng
đường uống, có thể tiêm bắp,
tiêm dưới da, không tiêm
truyền TM, không tiêm trực
tiếp vào khớp.
- Phương pháp phân tán cơ học
- Phương pháp ngưng kết
- Kết hợp phương pháp phân
tán và ngưng kết
- Thuốc bột hoặc cốm để pha
hỗn dịch


-

Lưu ý khi sử dụng dạng potio thuốc
Trong cơng thức của potio có chứa 1 lượng nhỏ đường, nên đây là môi trường
thuận lợi cho sự phát triển của nấm mốc và vi khuẩn. Chỉ dùng trong vòng từ

1-2 ngày kể từ khi bào chế và đóng trong chai 60 – 125ml.

Câu 43: Kể tên 3 phương pháp làm tăng độ tan của dược chất? tăng độ tan của
dược chất có mục đích gì trong điều trị?
TL:

21



-



phương pháp làm tăng độ tan của dược chất
Dùng hỗn hợp dung môi
Thêm chất trung gian thân nước như natri benzoat trong thuốc tiêm,
ethylendiamin trong thuốc tiêm aminophylin, niacinamid để hồ tan
prednisolon dạng alcol tự do.
Dùng hỗn hợp dung mơi kết hợp với điều chỉnh pH
tăng độ tan của dược chất có mục đích gì trong điều trị
Từ một dạng thuốc ban đầu, dược chất phải được giải phóng, hịa tan rồi mới
được hấp thu để gây tác dụng dược lý và hiệu quả điều trị. Dược chất muốn
được hấp thu qua màng sinh học thì nó phải được hịa tan tại vị trí hấp thu.
Độ tan của dược chất quyết định mức độ và tốc độ giải phóng nó ra khỏi tá
dược. Do đó độ tan quyết định mức độ và tốc độ hấp thu của thuốc vào cơ thể
và ảnh hưởng đến sinh khả dụng của thuốc. Vì vậy, độ tan của dược chất
tăng thì sinh khả dụng của thuốc tăng.

Câu 44: So sánh đăc điểm về tác dụng của 3 loại thuốc đạn, trứng, bút chì?

TL:


So sánh đăc điểm về tác dụng của 3 loại thuốc đạn, trứng, bút chì

- Giống nhau: Đều là thuốc đặt, giống nhau về thành phần tá dược, kỹ thuật bào
chế, và giống nhau về cách sử dụng là đặt vào các hốc tự nhiên của cơ thể.
- Khác nhau:
+ Các dạng thuốc trứng, thuốc bút chì được dùng chủ yếu để gây tác dụng điều
trị tại chỗ như: sát trùng, giảm đau, cầm máu, làm dịu, làm săn se, chống nấm,
chống viêm…
+ Riêng dạng thuốc đạn, ngoài các tác dụng tại chỗ như trên, còn được dùng phổ
biến để gây tác dụng điều trị toàn thân. Trong thực tế thường gặp các thuốc đạn
hạ sốt giảm đau, an thần gây ngủ, chữa hen phế quản, sốt rét, thấp khớp ….

Câu 45: Kể tên 3 chất chống oxy hóa (thân nước, thân dầu) trong bào chế
thuốc tiêm?
TL:
22



-

chất chống oxy hóa (thân nước, thân dầu) trong bào chế thuốc tiêm
thân dầu: Tocoferol, buthyl hydroxyl anisol (BHA), isopropyl galat
thân nước: natri sulfit, natri bisulfit…

Câu 46: Trình bày vai trò của tá dược đệm trong thuốc nhỏ mắt? kể tên 1 vài
loại tá dược đệm thường dùng?

TL:


vai trị của tá dược đệm trong thuốc nhỏ mắt

-

ổn định được chất, kéo dài tuổi thọ của thuốc.

-

Tăng độ tan của dược chất hoặc duy trì độ tan của được chất
Tăng khả năng hấp thu của được chất qua giác mạc.



một vài loại tá dược đệm thường dùng

-

Dung dịch acid boric 1,9% (kl/tt)

-

Hệ đệm boric - borat

-

Hệ đệm phosphate (hệ đệm sorensen)


-

Hệ đệm citric-citrat

Câu 47: Kể tên các trường hợp cần sử dụng thuốc sát khuẩn cho thuốc tiêm?
Thuốc tiêm truyền với thể tích lớn có sử dụng thuốc sát khuẩn khơng? Giải
thích?
TL:


các trường hợp cần sử dụng chất sát khuẩn cho thuốc tiêm

-

với các chế phẩm thuốc tiêm đóng nhiều liều trong một ống hoặc lọ phải có
chất sát khuẩn để diệt các vi sinh vật nhiễm vào thuốc sau mỗi lần rút thuốc
để tiêm, giữ cho các liều thuốc còn lại vơ khuẩn

-

các chế phẩm thuốc tiêm đóng một liều, được bào chế trong môi trường vô
khuẩn, lọc loại khuẩn qua màng có lỗ lọc 0,22m nhưng sau khi đóng ống (lọ),
23


sản phẩm khơng được tiệt khuẩn bằng nhiệt, phải có chất sát khuẩn trong
thành phần của thuốc.


Thuốc tiêm truyền với thể tích lớn (>15ml) khơng sử dụng chất sát

khuẩn, vì:

-

do thể tích truyền lớn có thể làm độc tính tăng cao hay phản ứng quá mẫn như
sốc phản vệ.

Câu 48: Trình bày mục đích của bao viên trong bào chế viên nén?
TL:


mục đích của bao viên trong bào chế viên nén

-

Che giấu mùi vị của dược chất.

-

Bảo vệ dược chất, tránh các yếu tố tác động ngoại môi như: độ ẩm, ánh sáng,
oxy khơng khí..., làm tăng độ ổn định của chế phẩm.

-

Thuận lợi trong q trình đóng gói vì không gây bẩn thiết bị, nhiễm chéo do
bay bụi.

-

Cải thiện hình thức của viên, tăng độ cứng cho viên.


-

Cải thiện sinh khả dụng của dược chất: bao tan ở ruột, bao giải phóng được
chất kéo dài, bao viên thẩm thấu...

-

Tránh kích ứng, tương kỵ

-

Nhận dạng, phân biệt các chế phẩm

Câu 49: Kể tên 3 tá dược dính dùng trong bào chế viên nang cứng?
TL:


tá dược dính dùng trong bào chế viên nang cứng
- Tinh bột biến tính
- gelatin
- Avicel
24


Câu 50: Hãy chọn dạng thuốc tiêm có thể tiêm theo đường tĩnh mạch? Giải
thích sự lựa chọn đó?
a.

Dung dịch dầu


b. Hỗn dịch

c. Dung dịch

TL:
Đáp án: C. Dung dịch. Vì các dạng hỗn dịch, dung dịch dầu có thể gây tắc mạch.

Câu 51: Phân biệt nang cứng và nang mềm? nhũ tương D/N, dung dịch nước
có đóng được vào nang mềm ko? Vì sao?
TL:
1.

Phân biệt nang cứng và nang mềm



vỏ nang
Viên nang cứng

Thành phần vỏ
Gelatin, nước
nang

Viên nang mềm
Gelatin, chất hóa dẻo (thường là
glycerin), nước

Thiết kế


Gồm 2 phần thân và nắp lồng Vỏ nang là một khối thống
khít với nhau
nhất, mềm dẻo dai

Hình dạng

Hình con nhộng

Đặc tính

– Vỏ thuốc dẻo chứa thành
– Hấp thụ nước và tan nhanh
phần gelatin
trong cơ thể
– Hàm lượng gelatin ảnh hưởng
– Dễ hấp thụ hơn so với uống
đến độ mềm dảo và đàn hồi của
trực tiếp
vỏ nang mềm



Hình trịn, hình oval, hình
thn, hình ống

hoạt chất bên trong nang
25



×