CHỦ ĐỀ: NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC
NHĨM KÉM HIỆU QUẢ CỦA SINH VIÊN
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay đang đứng trước nhiều cơ hội và
thách thức, điều này đề ra nhu cầu cần thiết cho nền giáo dục Việt Nam là nâng cao chất
lượng đào tạo và bồi dưỡng nhân tài. Ở bậc đại học thì phương pháp làm việc nhóm được
biết đến là phương pháp học tập khá phổ biến và không thể tách rời với sinh viên.
Nhưng làm thế nào để có kỹ năng làm việc nhóm thuần thục, phát huy
hết hiệu quả và khả năng phối hợp của mỗi cá nhân trong làm việc
nhóm, đó là vấn đề đặt ra cho chun đề này. Đã có một số cơng trình
nghiên cứu kết quả ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm như
Nguyễn Thị Minh Hiền nghiên cứu cơng trình “Thực trạng kỹ năng làm
việc nhóm trong học tập của sinh viên năm nhất của đại học Hồng
Đức”, Phan Thị Hồng Hà nghiên cứu cơng trình “Thực trạng ngun nhân làm việc
nhóm kém hiệu quả của sinh viên năm thứ nhất trường đại học Đồng Nai”, Rechard
Tucker & Neda Abbasi nghiên cứu cơng trình” Thực trạng ngun nhân làm việc nhóm
kém hiệu quả của sinh viên ngành thiết kế”, Nguyễn Xuân Hưng và cộng sự
nghiên cứu cơng trình “Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc
nhóm của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hà Nội”. Với những lí do
trình bày trên, nhóm chúng tơi quyết định chọn đề tài “Ngun nhân ảnh
hưởng đến q trình làm viêc nhóm kém hiệu quả của sinh’’ làm đề tài nghiên cứu
khoa học. Với đề tài này, nhóm chúng tơi mong muốn giúp các bạn
sinh viên hiểu rõ hơn về các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc
nhóm để đưa ra lựa chọn giải pháp tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả
làm việc nhóm.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chính
Ngun nhân kĩ năng làm việc nhóm kém hiệu quả của sinh viên
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Kỹ năng và kiến thức của sinh viên
- Thái độ làm việc
- Lãnh đạo
- Mối quan hệ
- Khoa học công nghệ
- Sự hỗ trợ
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Sinh viên đã có những kiến thức và kỹ năng cơ bản để làm việc và
trao đổi trong hoạt động nhóm hay chưa?
- Sinh viên có thật sự quan tâm, chú trọng, tự tìm hiểu tài liệu liên
quan đến mơn học trong q trình làm việc nhóm khơng?
- Người hướng dẫn, nhóm trưởng có thật sự quan tâm đến kết quả
làm việc nhóm hay khơng? Người lãnh đạo có vai trị quan trọng và
cần thiết như thế nào?
- Những hành vi, cư xử của các thành viên trong nhóm sẽ ảnh hưởng
như thế nào đến kết quả chung của nhóm?
- Cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật có đảm bảo đáp ứng cho sinh viên
khi làm việc nhóm khơng?
- Các thành viên trong nhóm có sự hỗ trợ, tương tác để đưa đến kết
quả tốt trong q trình làm việc nhóm hay không?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng
Nguyên nhân kĩ năng làm việc nhóm kém hiệu quả của sinh viên
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 nghiên cứu tiến hành khảo sát sinh viên các
trường Đại học/Cao đẳng trên địa bàn Hà Nội qua hai hình thức: phát bảng hỏi giấy và
khảo sát online thông qua Google biểu mẫu thời gian khảo sát diễn ra từ ngày
06/02/2021- 06/3/2021 với 302 em
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Tìm hiểu về các nhân tố làm ảnh hưởng đến kĩ năng làm việc nhóm của sinh viên
hiên nay, nghiên cứu đã chỉ ra được nhiều nguyên nhân tác động xấu đến kỹ năng ấy của
sinh viên trong việc học tập. Kết quả nghiên cứu sẽ có những đóng góp nhất định vào
ngân hàng kiến thức của Việt Nam về tầm quan trọng của việc làm việc nhóm có hiệu quả
đối với sinh viên.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Nghiên cứu đã chỉ ra được các tác nhân ảnh hưởng đến kỹ năng làm việc nhóm của
sinh viên. Kết quả nghiên cứu sẽ là dữ liệu để từ đó sinh viên có thể nhìn thấy được các
ngun nhân chủ yếu ảnh hưởng đến kỹ năng “teamwork” của mình, đồng thời đề xuất
được những giải pháp cho nhóm giúp nhóm năng cao chất lượng làm việc hơn.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Các khái niệm
- Theo từ điển tâm lý học của Vũ Dũng “nhóm là cộng đồng từ hai người trở lên,
giữa các thành viên có chunglợi ích và mục đích, có sự tương tác và ảnh hưỡng lẫn nhau
trong quá trình hoạt động chung”
- Theo A.V. Petrovxki thì “nhóm là cộng đồng người thống với nhau trên các cơ sở
một hay một số dấu hiệu chung có mối quan hệ với việc hoạt động chung và giao tiếp của
họ”
- Harris (1996) giải thích rằng làm việc nhóm là khi “các thành viên
hợp tác với nhau theo đuổi mục tiêu chung, qua đó phát huy được thế
mạnh cá nhân và phát triển mối quan hệ theo hướng có lợi cho tất cả”.
- Theo Scarnati (2001): Làm việc nhóm là một q trình hợp tác
giúp những người bình thường đạt được những kết quả phi thường
- Theo tác giả Vũ Thuỳ Hương (2018): “Thanh niên - Sinh viên là những cơng dân
có độ tuổi từ 18-25 đang học tập ở bậc đại học, cao đẳng. Thanh niên - Sinh viên có
những đặc điểm cơ bản sau: Là những người đã tốt nghiệp phổ thông trung học, bổ túc
trung học hoặc trung cấp chuyên nghiệp, xuất thân từ các tầng lớp xã hội khác nhau đang
trong quá trình học tập, chuẩn bị nghề nghiệp chuyên môn tại các trường đại học, cao
đẳng; là lớp người năng động, nhạy cảm và sẵn sàng tiếp thu cái mới; là bộ phận trí tuệ
và ưu tú trong các thế hệ thanh niên, là nơi kết tinh nhiều tài năng sáng tạo, là nguồn lao
động có học vấn cao, có chuyên sâu và đại bộ phận sinh viên sẽ trở thành người trí thức
của đất nước; do đặc điểm lứa tuổi, thanh niên - sinh viên là lớp người đang hình thành
và khẳng định nhân cách, cịn thiếu kinh nghiệm sống, có xu hướng chung là tính tích cực
chính trị - xã hội, tính tự lập, độc lập và nhu cầu tự khẳng định phát triển khá cao; đối với
xã hội, thanh niên - sinh viên là một nhóm xã hội được quan tâm. So với thanh niên đang
đi làm (có thu nhập) thì thanh niên - sinh viên là một nhóm xã hội trong phạm vi nhất
định được xã hội hoặc gia đình bảo trợ trong quá trình học tập”
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước
theo khung khái niệm
- Nghiên cứu của Phan Thị Hồng Hà (2017)
Tác giả Phan Thị Hồng Hà (2017) đã thực hiện nghiên cứu nhằm tìm nguyên nhân làm
việc nhóm kém hiệu quả của sinh viên năm thứ nhất trường đại học Đồng Nai. Bằng
phương pháp nghiên cứu lí luận, phương pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra bằng bảng
hỏi, quan sát, thống kê toán học) tác giả tiến hành khảo sát ngẫu nhiên 250 sinh viên năm
nhất của trường Đại học Đồng Nai. Kết quả nghiên cứu thu được sau khảo sát cho thấy
các nguyên nhân khiến cho hoạt động làm việc nhóm kém hiệu quả là do khơng hợp tác,
khơng có tinh thần trách nhiệm khi làm việc nhóm, các thành viên bị phân tâm, thành
viên trong nhóm lười biếng, khơng hồn thành nhiệm vụ được phân công, bất đồng ý
kiến, không thống nhất ý kiến chung, khơng phân cơng cơng việc rõ ràng trong nhóm,
khơng đặt ra ngun tắc khi làm việc nhóm, khơng đúng giờ khi làm việc nhóm cái tơi
q lớn (bảo thủ, không lắng nghe nhau), thụ động, thiếu tự giác khi làm việc nhóm,
khơng đồn kết, chia bè phái trong nhóm, đùn đẩy cơng việc, phân bì, tỵ nạnh nhau,
khơng biết cách tìm kiếm thơng tin, tài liệu để hồn thành nhiệm vụ được phân cơng ,
nhóm trưởng làm việc theo phong cách áp đặt ý kiến.
- Nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Hiền (2014)
Bằng phương pháp sử dụng bảng câu hỏi, khảo sát giảng viên và sinh viên của 5 khoa:
khoa kinh tế quản trị kinh doanh, khoa tâm lý - giáo dục, khoa sư phạm mầm non, khoa
khoa học tự nhiên và khoa khoa học xã hội với số lượng 56 giảng viên và 140 sinh viên.
Kết quả nghiên cứu Nguyễn Thị Minh Hiền (2014) cho thấy các nguyên nhân làm việc
nhóm kém hiệu quả là năng lực sư phạm còn non yếu, kỹ năng và kiến thức sinh viên,
chưa có quy trình tổ chức làm việc nhóm hợp lý, số lượng sinh viên q đơng trong một
nhóm, nội dung học phần khó có thể tổ chức giờ thảo luận nhóm, thời gian khơng cho
phép. Từ đó tác giả đưa ra giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khi làm việc nhóm.
- Nguyễn Xuân Hưng và cộng sự (2021)
Nguyễn Xuân Hưng và cộng sự (2021) đã thực hiện nghiên cứu cơng
trình “Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc nhóm của sinh viên
trên địa bàn Thành phố Hà Nội” nhằm tìm hiểu ra nguyên nhân dẫn
đến làm việc nhóm kém hiệu quả. Tác giả tiến hành khảo sát sinh viên các
trường Đại học/Cao đẳng trên địa bàn Hà Nội qua hai hình thức: phát bảng hỏi giấy và
khảo sát online thông qua Google biểu mẫu thời gian khảo sát diễn ra từ ngày
06/02/2021- 06/3/2021 với 302 em. Kết thúc quá trình nghiên cứu, kết quả thu được các
nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình làm việc nhóm kém hiệu quả là kỹ năng và kiến
thức của sinh viên, thái độ làm việc, lãnh đạo, khoa học công nghệ và sự hổ trợ.
- Richard Tucker & Neda Abbasi (2016)
Richard Tucker & Neda Abbasi (2016) sử dụng các phương pháp nghiên cứu dữ liệu
định tính (điều tra bằng bảng hỏi, quan sát, thống kê toán học). Người nghiên cứu đã tiến
hành khảo sát 198 sinh viên từ 4 cơ sở đã hồn khảo sát thí điểm, 23 sinh viên đã đăng kí
khóa học thiết kế và 417 sinh viên từ 18 cơ sở giáo dục của Úc. Kết thúc cuộc khảo sát,
kết quả thu được cho thấy nguyên nhân lớn nhất khiến cho kỹ năng làm việc nhóm kém
hiệu quả là đóng góp khơng bình đẳng và đánh giá không công bằng, nguyên nhân thứ 2
cũng khá cao được sinh viên bình chọn đó là sự khác biệt cá nhân giữa học sinh và các
vấn đề khác phát sinh từ quá trình thiết kế, nguyên nhân cuối cùng là các yếu tố sư phạm
bao gồm thành lập nhóm, thiết kế nhiệm vụ và giảng dạy làm cho hoạt động làm việc
nhóm đạt hiệu quả kém của các sinh viên ngành thiết kế.
1.3. Những vấn đề/ khía cạnh còn chưa nghiên cứu
- Do dịch bệnh COVID- 19 quay trở lại vào đầu năm 2021 nên phải làm khảo online,
chưa khảo sát trực tiếp các sinh viên được.
- Nghiên cứu chỉ mới được thực hiện với những sinh viên tại 1 vài trường đại học,
chưa nghiên cứu tại các thành phố khác của Việt Nam với những khối ngành khác nhau
NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP
2.1. Nội dung: Phân tích các tác nhân ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của
các sinh viên trên địa bàn Thành phố Hà Nội thông qua những yếu tố:
- Kỹ năng và kiến thức của sinh viên
- Thái độ làm việc
- Lãnh đạo
- Mối quan hệ
- Khoa học công nghệ
- Sự hỗ trợ
2.2. Phương pháp
2.2.1 Quy trình nghiên cứu
- Xác định và mơ tả vấn đề nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí thuyết
- Xây dựng khung phân tích và giả thuyết nghiên cứu
- Viết đề cương nghiên cứu
- Thiết kế nghiên cứu
- Phân tích dữ liệu và kiểm định giả thuyết
- Giải thích kết quả và viết báo cáo
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu: Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát sinh viên các
trường Đại học/Cao đẳng trên địa bàn Hà Nội qua hai hình thức: phát bảng hỏi giấy và
khảo sát online thông qua Google biểu mẫu thời gian khảo sát diễn ra từ ngày
06/02/2021- 06/3/2021 với 302 em
- Phương pháp phân tích dữ liệu: Nghiên cứu sử dụng mơ hình IPO về hiệu quả
nhóm, kỹ thuật phân tích PLSSEM trên phần mềm smart pls
2.2.3 Chọn mẫu
- Dân số nghiên cứu: Sinh viên trường đại học Hồng Đức
- Áp dụng cơng thức tính kích cở mẫu theo phương pháp dựa trên hệ số z và độ tin
cậy:
-Trong đó
Độ tin cậy: 95%
Z= 1.76
P= 0.5
Ɛ= 0.05
- Từ đó tính được kích cỡ mẫu là: n= 310
- Cỡ mẫu: 310 sinh viên của Trường đại học Hồng Đức ở các khoa: khoa Kinh tế
quản trị kinh doanh, khoa Tâm lý -giáo dục, khoa Sư phạm mầm non, khoa Khoa học tự
nhiên và khoa Khoa học xã hội. Tuy nhiên số phiếu khảo sát phát ra là 310 phiếu nhưng
thu về chỉ được 306 phiếu và có 302 phiếu hợp lệ.
- Cách tiếp cận dân số: xin thông tin từ các khoa: khoa Kinh tế quản trị kinh doanh,
khoa Tâm lý -giáo dục, khoa Sư phạm mầm non, khoa Khoa học tự nhiên và khoa Khoa
học xã hội. Và xin tham gia dự giờ quan sát hoạt động của GV và sinh viên
- Chiến lược chọn mẫu: Chọn phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng. Việc
chọn phương pháp này sẽ giúp nhóm tác giả thuận tiện, ít thời gian và chi phí hơn.
CẤU TRÚC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
Luận văn gồm có 3 chương:
I. Chương 1. Cơ sở lý luận
1.1 Các khái niệm
1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước và ngoài nước theo
khung khái niệm
1.3 Các nghiên cứu chưa được đề cập trong tài liệu
II. Chương 2 Thực trạng dẫn đến làm việc nhóm kém hiệu quả
của sinh viên
2.1 Khảo sát các trường đại học về nguyên nhân làm việc nhóm
kém hiệu quả
2.2
+ Chương 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu (là cơ sở thực tiễn
của đề tài)
III. Chương 3 Kết quả nghiên cứu và đề xuất
+ Chương 3. Thực nghiệm khoa học, kết quả, đề xuất, bàn luận….
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
- Nghiên cứu được tiến hành vào tháng 1
- Nội dung kế hoạch nghiên cứu có thể trình bày theo bảng sau
đây:
STT
Nội
dung
cơng Thời
việc
Người thực hiện
gian
chú
thực
hiện
1. -Chọn đề tài nhóm
1
-Tìm
các
tài
Tuần 1
Trà Thị Thanh Thắm
Tuần 1
Trần Quốc Trung
liệu
tham khảo
2. -Chọn đề tài nhóm
1
-Tìm
các
tài
liệu
Ghi
tham khảo
3. -Lên kế hoạch thực Tuần 2
Trà Thị Thanh Thắm
hiện đề tài
-Phân tích tài liệu
tham khảo
4. -Lên kế hoạch thực Tuần 2
Trần Quốc Trung
hiện đề tài
-Phân tích tài liệu
tham khảo
5. -Viết đoạn văn tóm Tuần 3
tắt
tài
liệu
Trà Thị Thanh Thắm
tham
khảo
6. -Viết đoạn văn tóm Tuần 3
tắt
tài
liệu
Trần Quốc Trung
tham
khảo
7. -Hồn thành phần Tuần 4
Trà Thị Thanh Thắm
mở đầu
-Lý do chọn đề tài
-Mục
tiêu
nghiên
cứu chính (mục tiêu
chính và mục tiêu
cụ thể)
-Câu hỏi nghiên cứu
-Đối tượng và phạm
vi nghiên cứu
-Ý nghĩa khoa học
và ý nghĩa thực tiễn
8. -Hoàn thành phần Tuần 4
mở đầu
Trần Quốc Trung
-Lý do chọn đề tài
-Mục
tiêu
nghiên
cứu chính (mục tiêu
chính và mục tiêu
cụ thể)
-Câu hỏi nghiên cứu
-Đối tượng và phạm
vi nghiên cứu
-Ý nghĩa khoa học
và ý nghĩa thực tiễn
9. Hoàn
thành
phần Tuần 5
Trà Thị Thanh Thắm
tổng quan tài liệu
-Các khái niệm
-Tổng quan tài liệu
nghiên cứu trong và
ngoài
nước
theo
khung khái niệm
10. Hoàn
thành
phần Tuần 5
Trần Quốc Trung
tổng quan tài liệu
-Những vấn đề/ khía
cạnh
chưa nghiên
cứu
11. Hồn
thành
phần Tuần 6
nội dung - phương
pháp
-Nội dung
-Phương pháp (quy
trình
nghiên
cứu,
phương pháp chọn
Trần Quốc Trung
mẫu, phương pháp
nghiên cứu)
12. Hoàn
thành
các Tuần 7
Trà Thị Thanh Thắm
phần
-Cấu trúc dự kiến
của bài luận văn
-Bảng câu hỏi khảo
sát
13. Hoàn
thành
các Tuần 7
Trần Quốc Trung
phần
-Cấu trúc dự kiến
của bài luận văn
14. Hoàn
thành
các Tuần 8
Trà Thị Thanh Thắm
phần:
-Liệt kê các tài liệu
tham khảo trong bài
-Lắp
ráp
các
nội
dung theo cấu trúc
của bài tiểu luận
15. -Chỉnh word về các Tuần 9
thơng
số
chuẩn,
đánh
tiêu
số
trang
-Hồn thành phần
mục lục, bìa tiểu
luận
-Kiểm tra bài tiểu
luận hoàn chỉnh
Trà Thị Thanh Thắm
16. -Nộp bài
Tuần 10
Trà Thị Thanh Thắm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Thị Hồng Hà, (2017), Thực trạng nguyên nhân làm việc nhóm kém hiệu quả của
sinh viên năm thứ nhất trường đại học Đồng Nai, Tạp chí Khoa Học – Đại học Đồng Nai,
06, 12-18.
2. Nguyễn Thị Minh Hiền, (2019), Thực trạng kỹ năng làm việc nhóm kém hiệu quả của
sinh viên năm nhất của đại học Hồng Đức, Tạp chí khoa học - Trường đại học Hồng Đức
17,01-25.
3. Nguyễn Xuân Hưng và cộng sự, (2021), Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả làm việc
nhóm của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hà Nội, Tạp chí khoa học và Đào tạo Ngân
hàng 229, 50-64.
4. Richard Tucker & Neda Abbasi, (2016), Why design students dislike teamwork, Tạp
chí khoa học - Thiết kế học tập, 01, 01-20.
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
Chào bạn! Chúng tôi là sinh viên trường đại học Công Nghiệp đang
nghiên cứu cơng tình “Ngun nhân làm việc nhóm kém hiệu quả của
sinh viên”. Để giúp cho việc nghiên cứu thành cơng, rất mong bạn
dành ít thời gian để trả lời vào bảng câu hỏi dưới đây. Tôi xin đảm bảo
mọi thông tin mà bạn cung cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ sử dụng cho
dự án với mục đích học tập. Hy vọng nhận được sự hỗ trợ từ bạn. Xin
chân thành cảm ơn!
I. Thông tin cá nhân
Bạn tên là gì?
Bạn là sinh viên năm mấy?
☐ Năm 1
☐ Năm 2
☐ Năm 3
☐ Năm 4
Bạn đang học ngành gì?
☐ Quản trị kinh doanh
☐ Cơ khí
☐ Cơng nghệ thơng tin
☐ Khác
Câu 1: Bạn thích làm việc nhóm hay làm việc độc lập?
☐ Làm việc nhóm
☐ Làm việc đôc lập
Câu 2: Bạn đã học môn kỹ năng làm việc nhóm chưa?
☐ Đã học
☐ Chưa học đến
☐ Không học
Câu 3: Bạn đánh giá kỹ năng làm việc nhóm có cần thiết trong học tập
hay khơng?
☐ Khơng cần thiết
☐ Bình thường
☐ Cần thiết
☐ Rất cần thiết
Câu 4: Bạn nghĩ kỹ năng việc nhóm có tầm quan trọng gì?
☐ Tăng hiệu quả lĩnh hội kiến thức
☐ Phát triển kỹ năng sáng tạo, phân tích
☐ Phát triển kỹ năng giao tiếp
☐ Học cách đối diện với khó khăn để thực hiện nhiệm vụ chung
☐ Phát triển tinh thần cá nhân đối với tập thể
☐ Làm cho năng lực của sinh viên bộc lộ và phát triển
☐ Ý kiến khác
Câu 5: Bạn có thường xuyên áp dụng kỹ năng làm việc nhóm trong học
tập khơng?
☐ Thường xun
☐ Thỉnh thoảng
☐ Khơng bao giờ
Câu 6: Bạn thường giữ vai trị gì khi tham gia làm việc nhóm
☐ Nhóm trưởng
☐ Thư ký
☐ Thủ quỹ
☐ Thành viên
Câu 7: Bạn gặp khó khăn gì trong q trình làm việc nhóm?
☐ Xung đột, mâu thuẫn nhóm
☐ Làm việc một cách thụ động
☐ Tâm lý nể nang, ngại va chạm
☐ Kỹ năng và kiến thức của sinh viên
☐ Chưa có quy trình tổ chức làm việc nhóm hợp lý
☐ Thành viên trong nhóm lười biếng, khơng hồn thành nhiệm vụ được phân công
☐ Lãnh đạo làm việc theo phong cách áp đặt ý kiến
☐ Các yếu tố sư phạm bao gồm thành lập nhóm, thiết kế nhiệm vụ và
giảng dạy
☐ Các thành viên trong nhóm khơng đồn kết
☐ Đùn đẩy công việc ỷ vào việc đây là của cả nhóm
Câu 8: Bạn nghĩ ngun nhân chính khiến q trình làm việc nhóm
kém hiệu quả trong học tập là gì?
☐ Xung đột, mâu thuẫn nhóm
☐ Làm việc một cách thụ động
☐ Tâm lý nể nang, ngại va chạm
☐ Kỹ năng và kiến thức của sinh viên
☐ Chưa có quy trình tổ chức làm việc nhóm hợp lý
☐ Thành viên trong nhóm lười biếng, khơng hồn thành nhiệm vụ được phân công
☐ Lãnh đạo làm việc theo phong cách áp đặt ý kiến
☐ Các yếu tố sư phạm bao gồm thành lập nhóm, thiết kế nhiệm vụ và
giảng dạy
☐ Các thành viên trong nhóm khơng đồn kết
☐ Đùn đẩy cơng việc ỷ vào việc đây là của cả nhóm
Câu 9: Bạn nghĩ bản thân cần khắc phục điều gì khi tham gia làm việc
nhóm
☐ Chủ động hơn
☐ Đưa ra ý kiến cá nhân, biết lắng nghe mọi người
☐ Trao dồi kiến thức và tìm kiếm thơng tin liên quan
☐ Hịa đồng, vui vẻ với mọi người trong nhóm
☐ Ý kiến khác