Tải bản đầy đủ (.pdf) (252 trang)

BỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN KHTN LỚP 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 252 trang )

MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

PHẦN 1 – BỘ ĐỀ KIỂM TRA LỚP 6

ĐỀ 1: MA TRẬN + BẢN ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II KHTN 6
a) Ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra cuối học kì 2, khi kết thúc nội dung:
- Thời gian làm bài: 90 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, gồm 16 câu hỏi (ở mức độ nhận biết: 10 câu, thông hiểu 6 câu)
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,5 điểm, Thông hiểu: 1,5 điểm; Vận dụng: 2 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)
- Nội dung nửa đầu học kì 2: 25% (2,5 điểm)
- Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm)
Chủ
đề

MỨC ĐỘ
Nhận biết

1
Đa
dạng
thế
giới
sống
(15
tiết)

Thông hiểu



Tổng số
Vận dụng

Điểm
số

Vận dụng cao

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận


Trắc
nghiệm

Số ý tự
luận

Số câu trắc
nghiệm

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12


4
(1,0)

2
(0,5)

2
(0,5)

2
(0,5)

6

4

2,5


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Chủ
đề

MỨC ĐỘ
Nhận biết
Tự
luận


Trắc
nghiệm

1
2
3
Lực
1
4
(15
(0,5)
(1,0)
tiết)
Năng
lượng
2
(10
(0,5)
tiết)
Trái
đất và
bầu
2
trời
(0,5)
(10
tiết)
Số ý
5
10

Điểm
1,5
2,5
số
Tổng
số
4,0 điểm
điểm
b) Bản đặc tả

Thông hiểu

Tổng số
Vận dụng

Điểm
số

Vận dụng cao

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc

nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Số ý tự
luận

Số câu trắc
nghiệm

4

5

6

7

8

9

10

11


12

3
(1,0)

1
(0,5)

5

2
(0,5)

2
(05)

2
(0,5)

4

4

2,25

1
(0,75)

2
(0,5)


2
(0,5)

3

4

2,25

3

6

7

0

3

0

18

16

10,00

1,5


1,5

2,0

0

1,0

0

6,0

4,0

10

4

10 điểm
3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

3,0

10
điểm



MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số
câu hỏi TN

Câu hỏi

TL
(Số
ý)

TL TN
( ý (câu
số) số)

TN
(Số
câu)

Đa dạng thế giới sống (15 tiết)
Nhận
biết


Nêu được một số bệnh do nấm gây ra.

1

C1

Thông
hiểu

- Nhận biết được một số đại diện nấm thông qua quan sát hình ảnh,
mẫu vật (nấm đơn bào, đa bào. Một số đại diện phổ biến: nấm đảm,
nấm túi, ...). Dựa vào hình thái, trình bày được sự đa dạng của nấm.
- Trình bày được vai trị của nấm trong tự nhiên và trong thực tiễn (nấm
được trồng làm thức ăn, dùng làm thuốc,...).
- Trình bày được cách phịng và chống bệnh do nấm gây ra.

1

C2

1

C3

Nấm
Vận
dụng
Vận
dụng
cao

Thông
hiểu
Thực vật

Thông qua thực hành, quan sát và vẽ được hình nấm (quan sát bằng
mắt thường hoặc kính lúp).
Vận dụng được hiểu biết về nấm vào giải thích một số hiện tượng
trong đời sống như kĩ thuật trồng nấm, nấm ăn được, nấm độc, ...
- Dựa vào sơ đồ, hình ảnh, mẫu vật, phân biệt được các nhóm thực vật:
Thực vật khơng có mạch (Rêu); Thực vật có mạch, khơng có hạt
(Dương xỉ); Thực vật có mạch, có hạt (Hạt trần); Thực vật có mạch, có
hạt, có hoa (Hạt kín).
- Trình bày được vai trị của thực vật trong đời sống và trong tự nhiên:
làm thực phẩm, đồ dùng, bảo vệ môi trường (trồng và bảo vệ cây xanh
trong thành phố, trồng cây gây rừng, ...).


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Vận
dụng

Quan sát hình ảnh, mẫu vật thực vật và phân chia được thành các nhóm
thực vật theo các tiêu chí phân loại đã học.

Nhận
biết

Nêu được một số tác hại của động vật trong đời sống.


Thông
hiểu

- Phân biệt được hai nhóm động vật khơng xương sống và có xương
sống. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nhận biết được các nhóm động vật khơng xương sống dựa vào quan
sát hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) của chúng (Ruột
khoang, Giun; Thân mềm, Chân khớp). Gọi được tên một số con vật
điển hình.
- Nhận biết được các nhóm động vật có xương sống dựa vào quan sát
hình ảnh hình thái (hoặc mẫu vật, mơ hình) của chúng (Cá, Lưỡng cư,
Bị sát, Chim, Thú). Gọi được tên một số con vật điển hình.

Động vật

Đa dạng sinh
học

Vận
dụng

Thực hành quan sát (hoặc chụp ảnh) và kể được tên một số động vật
quan sát được ngồi thiên nhiên.

Nhận
biết

Nêu được vai trị của đa dạng sinh học trong tự nhiên và trong thực tiễn
(làm thuốc, làm thức ăn, chỗ ở, bảo vệ môi trường, …


Vận
dụng

Giải thích được vì sao cần bảo vệ đa dạng sinh học

Nhận
biết
– Lực và tác
dụng của lực

Lực (5 tiết)
- Lấy được ví dụ để chứng tỏ lực là sự đẩy hoặc sự kéo.
- Nêu được đơn vị lực đo lực.
- Nhận biết được dụng cụ đo lục là lực kế.
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ.
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi hướng chuyển
động.
- Lấy được ví dụ về tác dụng của lực làm biến dạng vật.

1

C4

4

C17

2

C18


1

C5


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

– Lực tiếp xúc
và lực không
tiếp xúc

– Ma sát

Thông
hiểu

- Biểu diễn được một lực bằng một mũi tên có điểm đặt tại vật chịu
tác dụng lực, có độ lớn và theo hướng của sự kéo hoặc đẩy.
- Biết cách sử dụng lực kế để đo lực (ước lượng độ lớn lực tác dụng
lên vật, chọn lực kế thích hợp, tiến hành đúng thao tác đo, đọc giá trị
của lực trên lực kế).

Vận
dụng
Nhận
biết

- Biểu diễn được lực tác dụng lên 1 vật trong thực tế và chỉ ra tác dụng
của lực trong trường hợp đó.

- Lấy được ví dụ về lực tiếp xúc.
- Lấy được vi dụ về lực không tiếp xúc.
- Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây
ra lực khơng có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của
lực.

Thông
hiểu

- Chỉ ra được lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
– Nêu được lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật (hoặc đối tượng) gây
ra lực khơng có sự tiếp xúc với vật (hoặc đối tượng) chịu tác dụng của
lực; lấy được ví dụ về lực khơng tiếp xúc.

Nhận
biết

- Kể tên được ba loại lực ma sát.
- Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.
- Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát lăn.
- Lấy được ví dụ về sự xuất hiện của lực ma sát trượt.

Thông
hiểu

- Chỉ ra được nguyên nhân gây ra lực ma sát.
- Nêu được khái niệm về lực ma sát trượt (ma sát lăn, ma sát nghỉ).
Cho ví dụ.
- Phân biệt được lực ma sát nghỉ, lực ma sát trượt, lực ma sát lăn.


1

3

C19

1

1

C20

C6

C7


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Vận
dụng

– Lực cản của
nước

Nhận
biết

- Chỉ ra được tác dụng cản trở hay tác dụng thúc đẩy chuyển động của
lực ma sát nghỉ (trượt, lăn) trong trường hợp thực tế.

- Lấy được ví dụ về một số ảnh hưởng của lực ma sát trong an tồn
giao thơng đường bộ.
- Lấy được ví dụ vật chịu tác dụng của lực cản khi chuyển động trong
mơi trường (nước hoặc khơng khí).

Thơng
hiểu

- Chỉ ra được chiều của lực cản tác dụng lên vật chuyển động trong
mơi trường.

Vận
dụng

- Lấy được ví dụ thực tế và giải thích được khi vật chuyển động trong
mơi trường nào thì vật chịu tác dụng của lực cản mơi trường đó.

Nhận
biết

- Nêu được khái niệm về khối lượng.
- Nêu được khái niệm lực hấp dẫn.
- Nêu được khái niệm trọng lượng.

Thơng
– Khối lượng và
hiểu
trọng lượng
Vận
dụng


– Biến dạng của
lị xo

- Đọc và giải thích được số chỉ về trọng lượng, khối lượng ghi trên các
nhãn hiệu của sản phẩm tên thị trường.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến lực hấp dẫn,
trọng lực.
Xác định được trọng lượng của vật khi biết khối lượng của vật hoặc
ngược lại

Nhận
biết

- Nhận biết được khi nào lực đàn hồi xuất hiện.
- Lấy được một số ví dụ về vật có khả năng đàn hồi tốt, kém.
- Kể tên được một số ứng dụng của vật đàn hồi.

Thông
hiểu

- Chỉ ra được phương, chiều của lực đàn hồi khi vật chịu lực tác dụng.
- Chứng tỏ được độ giãn của lò xo treo thẳng đứng tỉ lệ với khối
lượng của vật treo.

1

C21

1


C8


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Vận
dụng

Nhận
biết

– Khái niệm về
năng lượng
– Một số dạng
năng lượng

– Sự chuyển hố
năng lượng

- Giải thích được một số hiện tượng thực tế về: nguyên nhân biến
dạng của vật rắn; lị xo mất khả năng trở lại hình dạng ban đầu; ứng
dụng của lực đàn hồi trong kĩ thuật.
Năng lượng (10 tiết)
- Chỉ ra được một số hiện tượng trong tự nhiên hay một số ứng dụng
khoa học kĩ thuật thể hiện năng lượng đặc trưng cho khả năng tác
dụng lực.
- Kể tên được một số nhiên liệu thường dùng trong thực tế.
- Kể tên được một số loại năng lượng.


Thơng
hiểu

- Nêu được nhiên liệu là vật liệu giải phóng năng lượng, tạo ra nhiệt
và ánh sáng khi bị đốt cháy. Lấy được ví dụ minh họa.
- Phân biệt được các dạng năng lượng.
- Chứng minh được năng lượng đặc trưng cho khả năng tác dụng lực.

Vận
dụng

- Giải thích được một số vật liệu trong thực tế có khả năng giải phóng
năng lượng lớn, nhỏ.
- So sánh và phân tích được vật có năng lượng lớn sẽ có khả năng
sinh ra lực tác dụng mạnh lên vật khác.

Nhận
biết

- Chỉ ra được một số ví dụ trong thực tế về sự truyền năng lượng giữa
các vật.
- Phát biểu được định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng.

Thơng
hiểu

- Nêu được định luật bảo tồn năng lượng và lấy được ví dụ minh hoạ.
- Giải thích được các hiện tượng trong thực tế có sự chuyển hóa năng
lượng chuyển từ dạng này sang dạng khác, từ vật này sang vật khác.


1

C9

1

C10

2

C22

1

C11


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Vận
dụng

– Năng lượng
hao phí
– Năng lượng
tái tạo
– Tiết kiệm
năng lượng

– Chuyển động

nhìn thấy của
Mặt Trời

– Chuyển động
nhìn thấy của
Mặt Trăng

- Vận dụng được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải
thích một số hiện tượng trong tự nhiên và ứng dụng của định luật
trong khoa học kĩ thuật.
- Lấy được ví dụ thực tế về ứng dụng trong kĩ thuật về sự truyền nhiệt
và giải thích được.

Nhận
biết

- Lấy được ví dụ về sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ
dạng này sang dạng khác thì năng lượng khơng được bảo tồn mà
xuất hiện một năng lượng hao phí trong q trình truyền và biến đổi.
- Chỉ ra được một số ví dụ về sử dụng năng lượng tái tạo thường dùng
trong thự

Thông
hiểu

- Nêu được sự truyền năng lượng từ vật này sang vật khác từ dạng
này sang dạng khác thì năng lượng khơng được bảo tồn mà xuất hiện
một năng lượng hao phí trong q trình truyền và biến đổi. Lấy được
ví dụ thực tế.


Vận
dụng

- Đề xuất biện pháp và vận dụng thực tế việc sử dụng nguồn năng
lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Nhận
biết

Trái đất và bầu trời (10 tiết)
- Mô tả được quy luật chuyển động của Mặt Trời hằng ngày quan sát
thấy.

Thơng
hiểu

- Giải thích được quy luật chuyển động mọc, lặn của Mặt Trời.

Vận
dụng

Giải thích quy luật chuyển động của Trái Đất, Mặt Trời, Mặt Trăng

Nhận
biết

- Nêu được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.

Thơng
hiểu


- Giải thích được các pha của Mặt Trăng trong Tuần Trăng.

2

1

C23

1

C12

1

C13

1

C24 C14

2

C25
1

C15

1


C16


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

– Hệ Mặt Trời
– Ngân Hà

Vận
dụng

- Thiết kế mô hình thực tế bằng vẽ hình, phần mền thơng dụng để
giải thích được một số hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng trong Tuần
Trăng.

Nhận
biết

- Nêu được Mặt Trời và sao là các thiên thể phát sáng; Mặt Trăng, các
hành tinh và sao chổi phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
- Nêu được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.

Thông
hiểu

- Mô tả được sơ lược cấu trúc của hệ Mặt Trời, nêu được các hành
tinh cách Mặt Trời các khoảng cách khác nhau và có chu kì quay
khác nhau.
- Giải thích được hình ảnh quan sát thấy về sao chổi.
- Giải thích được hệ Mặt Trời là một phần nhỏ của Ngân Hà.


c, Câu hỏi đề kiểm tra
A. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm)
Câu 1: Ở người bệnh nào do nấm gây ra?
A. Tay, chân, miệng
B. Á sừng
C. Bạch tạng
D. Lang ben
Câu 2: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?
A. Nấm đùi gà

B. Nấm kim châm C. Nấm thông

D. Đông trùng hạ thảo

Câu 3: Cây nào dưới đây không thuộc nhóm cây có mạch dẫn?
A.Cà phê

B.Bèo tấm

C.Rêu

D. Dương xỉ


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Câu 4: Các loài nào dưới đây là vật chủ trung gian truyền bệnh?
A. Ruồi, chim bồ câu, ếch


B. Rắn, cá heo, hổ

C. Ruồi, muỗi, chuột

D. Hươu cao cổ, đà điểu, dơi

Câu 5: Đơn vị đo lực là:
A. Niu-tơn.

B. Kilogam

C. Met

D. Jun

Câu 6: Trong các lực sau đây, lực nào là lực không tiếp xúc?
A.
B.
C.
D.

Lực hút của nam châm với đinh sắt.
Lực của tay tác dụng vào cửa khi mở cửa.
Lực của chân tác dụng vào quả bóng khi sút.
Lực đẩy của tay người mẹ khi đẩy xe nôi.

Câu 7: Trong các lực sau đây, lực nào là lực ma sát trượt?
A.
B.
C.

D.

Lực của gió tác dụng vào cánh diều.
Lực giữa má phanh và vành xe khi bóp phanh.
Lực hút Trái đất tác dụng lên quyển sách đặt trên mặt bàn.
Lực của lò xo tác dụng vào tay khi bị nén lại.

Câu 8: Trong các chuyển động sau đây, chuyển động nào chịu tác dụng của lực cản của nước?
A.
B.
C.
D.

Chuyển động của tàu ngầm.
Chuyển động ô tô trên đường.
Chuyển động của quả bóng trên sân.
Chuyển động của người đi bộ trên vỉa hè.

Câu 9: Trong các vật sau đây, vật nào sử dụng năng lượng điện?
A.

Tivi


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

B.
C.
D.


Bút bi
Quạt mo
Bút xóa

Câu 10: Trong các dạng năng lượng sau, năng lượng nào là năng lượng không tái tạo?
A.
B.
C.
D.

Năng lượng Mặt trời
Năng lương gió
Năng lượng nước
Năng lượng than đá

Câu 11: Nội dung định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng là:
A.
khác
B.
C.
khác
D.
khác

Năng lượng khơng tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật
Năng lượng tự sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật khác
Năng lượng không tự sinh ra hoặc có mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật
Năng lượng khơng tự sinh ra và có mất đi mà chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác hoặc truyền từ vật này sang vật

Câu 12 : Những nguồn năng lượng nào sau đây là năng lượng tái tạo:

A. than, xăng
C. Mặt Trời, gió.
B. Mặt Trời, khí tự nhiên. D. dầu mỏ, khí tự nhiên.
Câu 13: Hàng ngày em thấy Mặt trời mọc ở hướng nào và lặn ở hướng nào?
A.
B.
C.
D.

Mọc ở hướng Nam, lặn ở hướng Tây
Mọc ở hướng Bắc, lặn ở hướng Tây
Mọc ở hướng Đông, lặn ở hướng Tây
Mọc ở hướng Bắc, lặn ở hướng Đơng

Câu 14: Trong các cách giải thích sau đây, cách giải thích nào là đúng khi nói về hiện tượng mọc, lặn của Mặt trời?


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

A.
Do Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đơng nên người trên Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời quay xung quanh Trái
Đất từ Đông sang Tây
B.
Do Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Bắc nên người trên Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời quay xung quanh Trái
Đất từ Tây sang Bắc
C.
Do Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Đơng sang Nam nên người trên Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời quay xung quanh Trái
Đất từ Đông sang Nam
D.
Do Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Nam sang Đơng nên người trên Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời quay xung quanh Trái

Đất từ Đông sang Nam
Câu 15:Chọn phát biểu đúng?
A. Hệ Mặt Trời là trung tâm của Ngân Hà.
B. Từ Trái Đất ta có thể nhìn thấy tồn bộ Ngân Hà.
C. Ngân Hà chuyển động trong vũ trụ, đồng thời quay quanh lõi của nó.
D. Ngân Hà bao gồm toàn bộ thiên thể của vũ trụ
Câu 16: Mặt trời là một phần nhỏ của:
A.
B.
C.
D.

Ngân hà
Trái đất
Mặt trăng
Mặt trăng và Mặt trời

B. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 17 (1,0 điểm)
Cho tên của một số loài động vật sau: cá chép, con gà, con lợn, con ếch đồng. Em hãy sắp xếp chúng vào các lớp động vật đã học
phù hợp?
Câu 18 (1,0 điểm)


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Quan sát hình và cho biết điều gì sẽ xảy ra nếu lồi sau trong hình bị giảm số lượng
hoặc biến mất.
a) Cú mèo
b) Thực vật


Câu 19 (0,5 điểm)
Một quyển sách có trọng lượng 5N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biểu diễn trọng lực tác dụng lên quyển sách với tỉ lệ 1cm ứng với
1N.
Câu 20 (1,0 điểm)
Thế nào là lực khơng tiếp xúc? Lấy 2 ví dụ về lực không tiếp xúc?
Câu 21 (0,5 điểm)
Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. Trong trường hợp này lực ma sát thúc đẩy hay cản trở chuyển động? Vì sao?
Câu 22 (0,5 điểm) Nêu một số giải pháp tiết kiệm năng lượng:
a.
b.

Tại nhà
Tại lớp học

Câu 23 (0,5 điểm)


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Hãy chỉ ra sự biến đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác trong các trường hợp sau:
a. Quạt điện đang quay.
b. Khi ném một vật lên theo phương thẳng đứng.
Câu 24 (0,5 điểm)
Em hãy giải thích hiện tượng mọc, lặn của Mặt trời nhìn từ Trái đất?
Câu 25 (0,5 điểm)
Vì sao chúng ta quan sát được nhiều pha của Mặt Trăng từ Trái Đất?
ĐÁP ÁN + THANG ĐIỂM
TRẮC NGHIỆM – 4 điểm


A.
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10 11 12 13 14 15

D D C C A A B A A D

A

C

C

A


C

16
A

(Mỗi câu đúng 0,25 điểm)
B. TỰ LUẬN-6 điểm
Nội dung

Câu
17

Điểm

Lớp Cá: cá chép

0,25

Lớp Lưỡng cư: con ếch đồng

0,25

Lớp Chim: con gà

0,25


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.


Lớp Thú: con lợn
18

0,25

a) Khi cú mèo bị giảm số lượng hoặc biến mất thì số lượng lồi 0,5
chuột sẽ tăng lên. Chúng sẽ tranh giành và ăn hết thức ăn của loài
thỏ và dê, phá hoại thực vật. Khi đó làm số lượng thỏ và dê cũng
giảm đi đồng thời các lồi động vật ăn thịt như chó rừng, sư tử hay 0,5
mèo rừng cũng giảm số lượng.
b) Khi thực vật bị giảm số lượng hoặc biến mất thì những lồi ăn
thực vật như chuột, thỏ, dê sẽ khơng có đủ thức ăn. Khi đó số
lượng lồi của chúng sẽ giảm kéo theo những loài động vật ăn thịt
cũng giảm về số lượng.

19
0,5

20

Những lực xuất hiện giữa hai vật khi chúng không tiếp xúc nhau
được gọi là lực khơng tiếp xúc.
Hs lấy được ví dụ đúng về lực khơng tiếp xúc.

0,5
0,25
0,25

Hs lấy được ví dụ đúng về lực không tiếp xúc.
21


Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã. Trong trường hợp này
lực ma sát nghỉ thúc đẩy chuyển động.

0,5

22

a)Lấy được 2 ví dụ về tiết kiệm năng lượng tại nhà.

0,25


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

b)Lấy được 2 ví dụ về tiết kiệm năng lượng tại lớp học.
23

0,25

Sự biến đổi từ dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác
trong các trường hợp sau:
0,25
a .Quạt điện chuyển hóa điện năng thành cơ năng và nhiệt năng

0,25

b. Khi ném một vật lên theo phương thẳng đứng động năng
chuyển hóa thành thế năng.
24


Do Trái Đất tự quay quanh trục của nó từ Tây sang Đơng nên
người trên Trái Đất nhìn thấy Mặt Trời quay xung quanh Trái
Đất từ Đông sang Tây

0,5

25

-Do Mặt Trăng quay quanh Trái Đất và sự thay đổi vị trí giữa
Mặt Trăng, Mặt Trời, Trái Đất.

0,5

ĐỀ 2. Khung ma trận và đặc tả đề kiểm tra cuối kì 1 mơn Khoa học tự nhiên, lớp 6
a) Khung ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra học kì 1 khi kết thúc nội dung: 8. Đa dạng thế giới sống - Phân loại thế giới sống
- Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận).
- Cấu trúc:
- Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
- Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: nhận biết: 12 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm;
- Phần tự luận: 6,0 điểm (Nhận biết: 1,0 điểm; Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm).
- Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm)
- Nội dung nửa học kì sau: 75% (7,5 điểm)


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Chủ đề


MỨC ĐỘ
Tổng số câu
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Điểm
số

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc

nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

1. Mở đầu (7 tiết)

1

1

1

1

0,50

2. Các phép đo

1

1

2

1

0,75


3. Các thể (trạng thái) của
chất. Oxygen (oxi) và khơng
khí.

1

1

1

1

1,0

1

1

1

1

0,5

2

0,5

1


1
1

4. Một số vật liệu, nhiên
liệu, ngun liệu, lương
thực, thực phẩm thơng dụng;
tính chất và ứng dụng của
chúng.
5. Chất tinh khiết, hỗn hợp,
dung dịch. Tách chất ra khỏi

1

1

hỗn hợp.
6. Tế bào – đơn vị cơ sở của
sự sống.

1

7. Từ tế bào đến cơ thể.

1

8. Đa dạng thế giới sống -

3

1

1

4

3

1

1

4

3

1,75

2

1

5

3

2,00

3

2


5

4

2,25


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Chủ đề

MỨC ĐỘ
Tổng số câu
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Điểm
số

Tự
luận

Trắc
nghiệm


Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

Tự
luận

Trắc
nghiệm

2

3

4


5

6

7

8

9

10

11

12

Số câu

4

12

8

4

8

0


4

0

24

16

10,00

Điểm số

1,0

3,0

2,0

1,0

2,0

0

1,0

0

6,0


4,0

10

1
Vius và vi khuẩn.

Tổng số điểm

4,0 điểm

3,0 điểm

2,0 điểm

1,0 điểm

10 điểm

10 điểm


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

b) Bản đặc tả

Nội dung

Mức độ


Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu
hỏi TN
TL

TN

(Số ý) (Số câu)
1. Mở đầu (7 tiết)
- Giới thiệu
một số dụng
cụ đo và quy

Nhận biết

tắc an tồn
trong
phịng thực

Thơng
hiểu

hành

Vận dụng
bậc thấp

1


– Nêu được các quy định an tồn khi học trong phịng thực hành.

Nhận biết

TL

TN

(Số ý) (Số câu)

1
1

2. Các phép đo (10 tiết)
- Đo chiều
dài, khối

Câu hỏi

- Nêu được dụng cụ thường dùng để đo chiều dài, khối lượng, thời
gian.

1

C1

3
1

C2



MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu
hỏi TN
TL

TN

(Số ý) (Số câu)
lượng
và thời gian

Thông
hiểu

- Thang nhiệt
độ Celsius,
đo nhiệt độ

Vận dụng
bậc thấp
Vận dụng

bậc cao
3. Các thể (trạng thái) của chất. Oxygen (oxi) và khơng khí (7 tiết)

2

1

Câu hỏi
TL

TN

(Số ý) (Số câu)


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu
hỏi TN
TL

TN

(Số ý) (Số câu)

– Sự đa dạng
của chất
– Ba thể
(trạng thái)
cơ bản của
– Sự chuyển
đổi thể (trạng
thái) của chất

Nhận biết

– Nêu được khái niệm về sự nóng chảy

1

Câu hỏi
TL

TN

(Số ý) (Số câu)
C3


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Nội dung

Mức độ


Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu
hỏi TN
TL

TN

(Số ý) (Số câu)
Thông
hiểu

Câu hỏi
TL

TN

(Số ý) (Số câu)


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu
hỏi TN

TL

TN

(Số ý) (Số câu)

Câu hỏi
TL

TN

(Số ý) (Số câu)

Vận dụng
Vận dụng
cao
4. Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu, lương thực, thực phẩm thơng dụng;
tính chất và ứng dụng của chúng (8 tiết)
– Một số vật
liệu
– Một số

Thơng
hiểu

1

– Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực –
thực phẩm trong cuộc sống.


1
1

C4

Vận dụng

nhiên liệu
– Một số
nguyên liệu

Vận dụng
cao

– Một số
lương thực –
thực phẩm
5. Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch. Tách chất ra khỏi hỗn hợp (6 tiết)

0

2

Nhận biết

– Nêu được khái niệm chất tinh khiết.

1

C5



MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Nội dung

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu
hỏi TN
TL

TN

(Số ý) (Số câu)

Thông
hiểu

– Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dung
dịch với huyền phù, nhũ tương.

1

Câu hỏi
TL

TN


(Số ý) (Số câu)

C6

Vận dụng
6. Tế bào – đơn vị cơ sở của sự sống (9 tiết)
– Khái niệm
tế bào

Nhận biết

– Hình dạng
và kích thước
tế bào
– Cấu tạo và
chức năng tế
bào
– Sự lớn lên
và sinh sản
của tế bào
– Tế bào là
đơn vị cơ sở

Thông
hiểu
Vận dụng
bậc thấp

1


3
2

- Nêu được khái niệm tế bào.

1

C7

- Nêu được hình dạng và kích thước của một số loại tế bào.

1

C8

- Nhận biết được lục lạp là bào quan thực hiện chức năng quang hợp
ở cây xanh.

1

C9


MA TRẬN + ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN KHTN LỚP 6 - NĂM HỌC 2022 -2023.

Nội dung

Mức độ


Yêu cầu cần đạt

Số ý TL/số câu
hỏi TN
TL

TN

(Số ý) (Số câu)

Câu hỏi
TL

TN

(Số ý) (Số câu)

của sự sống

7. Từ tế bào đến cơ thể (7 tiết)
– Từ tế bào
đến mô

Thông
hiểu

– Từ mô đến
cơ quan
– Từ cơ quan
đến hệ cơ

quan
– Từ hệ cơ
quan đến cơ
thể

1

3
2

- Thơng qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên
mơ.

1

C10

- Thơng qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ
quan.

1

C11

- Thơng qua hình ảnh, nêu được quan hệ từ tế bào hình thành nên cơ
thể.

1

C12


Vận dụng
bậc thấp
Vận dụng
bậc cao
8. Đa dạng thế giới sống - Virus và vi khuẩn (10 tiết)
Nhận biết

1

3
3


×