Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

LUẬN văn NGHIÊN cứu CHẾ tạo GEL MASSAGE bổ SUNG TINH dầu GỪNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.85 MB, 63 trang )

TĨM TẮT
Tinh dầu gừng có nhiều dược tính q giá như giảm đau, kháng viêm, kích thích
sự lưu thơng, chống oxy hóa. Tinh dầu gừng được tách chiết bằng phương pháp chưng
cất lơi cuốn hơi nước. Sau đó, đem ly tâm rồi chiết lỏng – lỏng bằng kim tiêm 1 cc thu
lấy tinh dầu gừng . Nghiên cứu này tập trung vào việc xây dựng công thức phối chế
gel massage bổ sung tinh dầu gừng giúp massage, giảm đau, kháng viêm, chống oxy
hóa và ngăn ngừa q trình lão hóa da. Những yếu tố chính ảnh hưởng đến sự ổn định
của nền gel được khảo sát gồm Tween 80, Carbomer 940, Glycerine. Kết quả thí
nghiệm cho thấy thành phần tối ưu của công thức gel massage là 10 wt% Tween 80,
0,5 wt.% Carbomer 940, 6 wt.% Glycerine. Kết quả đánh giá độ ổn định sản phẩm cho
thấy sản phẩm có tính ổn định tốt.
Từ khóa: Gel massage, tinh dầu gừng

ii


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, song song với sự phát triển của đời sống vật chất và tinh thần, nhu cầu
làm đẹp của con người cũng ngày càng được quan tâm. Xu hướng của người tiêu dùng
ngày nay là yêu thích và lựa chọn các sản phẩm mỹ phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên,
do có khả năng trị liệu tốt mà không độc hại với con người.
Gừng được biết như một loại gia vị thường được dùng trong chế biến các món
ăn. Bên cạnh đó, gừng cịn mang lại nhiều lợi ích đối với cơ thể từ ngăn ngừa và chữa
nhiều bệnh cho đến tác dụng làm đẹp. Từ các nghiên cứu, đã cho thấy các hợp chất cay
trong tinh dầu gừng có tác dụng khá tốt trong giảm đau, giảm viêm, ngăn ngừa lão
hóa, hỗ trợ làm tan mỡ, lưu thông máu…
Với mong muốn kết hợp các hiệu quả trên trong cùng một sản phẩm mỹ phẩm có
nguồn gốc từ thiên nhiên nên chúng tôi đã chọn đề tài: “Nghiên cứu chế tạo gel
massage bổ sung tinh dầu gừng”.

ix




CHƢƠNG 1

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

1.1

Nền văn minh của nhân loại ngày càng hiện đại với sự tiến bộ vượt bậc của khoa
học - kỹ thuật – công nghệ nhưng con người lại ngày càng có xu hướng tìm về tự
nhiên nên việc nghiên cứu để tạo ra các sản phẩm có nguồn gốc thiên nhiên mang lại
nhiều lợi ích cho sức khỏe mà rất ít hoặc khơng có tác dụng phụ đối với cơ thể đang là
một nhu cầu bức thiết. Để đáp ứng nhu cầu đó, khơng chỉ giới hạn ở lĩnh vực thực
phẩm, dược phẩm, ngành công nghiệp mỹ phẩm cũng đang ngày càng tiếp cận đến tự
nhiên hơn.
Với mong muốn tạo ra một sản phẩm có tác dụng làm đẹp có nguồn gốc từ thiên
nhiên, đáp ứng được nhu cầu và xu hướng hiện nay mà ít hoặc không gây tác dụng phụ
đối với cơ thể là lý do để chúng tôi chọn đề tài “Nghiên cứu chế tạo gel massage bổ
sung tinh dầu gừng”.

1.2

Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu xây dựng công thức phối chế gel massage bổ sung tinh dầu gừng.

1.3


Nội dung nghiên cứu






Trích ly và phân tích thành phần hóa học của tinh dầu gừng.
Xây dựng công thức phối chế gel massage bổ sung tinh dầu gừng.
Khảo sát ảnh hưởng của các thông số thành phần
Đánh giá sự ổn định của sản phẩm
Đánh giá sản phẩm dựa trên quan điểm của người nghiên cứu và người
tiêu dùng
 Kiểm tra chỉ tiêu vi sinh

1


CHƢƠNG 2
2.1

TỔNG QUAN

Gừng và tinh dầu gừng
2.1.1 Gừng
2.1.1.1

Tên gọi

Gừng hay gừng khương cịn có tên là sinh khương, can khương [1].

Tên khoa học: Zingiber officinale Rose [1].

H nh 2-1: Gừng

Cây gừng nằm trong hệ thống phân loại thực vật sau [2]:
Giới:

Plantea

Ngành:

(Ngọc Lan) Magnoliphyta

Lớp:

Liliopsida

Bộ:

Zingiberales

Họ:

Zingiberaceae

Chi:

Zingiber

Loài:


Zingiber officinale

2


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

2.1.1.2

Đặc điểm và phân bố

Cây thảo, sống lâu năm, cao 0,6 – 1 m. Lá mọc so le khơng có cuống, hình mác
dài, có mùi thơm. Trục hoa xuất phát từ gốc, dài khoảng 20 cm. Hoa màu vàng. Thân
rễ mập, phồng lên thành củ. Gừng được trồng ở Việt Nam và ở nhiều nước trên thế
giới: Các nước Đơng Nam Á, Trung Quốc [1].
Nước ta có nền khí hậu nhiệt đới gió mùa, thảm thực vật đa dạng và phong phú
đặc biệt là các cây tinh dầu và cây thuốc. Đông Nam Á là trung tâm phong phú và đa
dạng nhất của chi gừng. Trong số các lồi gừng trồng thì lồi Z. officinale được trồng
phổ biến nhất. Loài gừng Z. officinale đã được trồng rộng rãi từ rất lâu đời ở các nước
nhiệt đới châu Á. Đến nay vẫn chưa thấy loài gừng này mọc dại ở bất cứ khu vực nào
trên thế giới. Một số giả thiết cho rằng gừng có nguồn gốc ở Ấn Độ, từ đây nó được
đưa đến các nước châu Âu, các nước Đông Phi bởi những thương nhân Ả Rập. Trong
những năm gần đây phát hiện thêm một loài gừng nữa có tên gừng mơi tím đốm (Z.
penisulare). Hiện nay gừng Z.officinale đã được đưa trồng ở hầu khắp các nước trong
vùng khí hậu nhiệt đới ẩm. Ở Việt Nam gừng Z. officinale được trồng trên khắp các
địa phương từ Bắc vào Nam, đặc biệt là các tỉnh miền núi và ngoài hải đảo [3,4].
2.1.1.3

Phân loại


Năm 1998, K. Larsen và cộng sự đã tổng hợp các chi và loài của họ gừng trên thế
giới [5]. Bằng các phương pháp phân tích ADN kết hợp với phân tích đặc điểm truyền
thống J. Kress và cộng sự (2002) đã công bố đầy đủ về họ gừng gồm 53 chi được xếp
trong 4 phân họ là: Siphonochiloideae, Tamijoideae, Alpinioideae và Zingiberoideae
[6].
Nghiên cứu đầy đủ và có tính hệ thống nhất về họ gừng ở Việt Nam có cơng
trình nghiên cứu của Nguyễn Quốc Bình (2011), tác giả đã cơng bố ở Việt Nam có 19
chi với 141 lồi và 3 thứ [4]. Trong 19 chi thì có 14 chi với 64 lồi được sử dụng trong
các lĩnh vực như làm thuốc, làm gia vị, làm cảnh và cho tinh dầu [3].

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

3


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN
Bảng 2-1: Phân loại và phân bố các loài chi gừng ở Việt Nam

STT

Tên khoa học

Tên Việt Nam

Phân bố

1

Z. officinale Roscoe


Gừng

Phân bố rộng

2

Z. acuminatum Valeton

Gừng nhọn

Tây Nguyên, Trung Bộ

3

Z. cochinchinesis Gagn

Gừng Nam Bộ

Bà Rịa – Vũng Tàu

4

Z. eberhardtii Gagn

Gừng Eberhardt

Lâm Đồng

5


Z. gramineum Bl

Gừng lúa, Ngải Trặc

Biên Hòa

6

Z. monophyllum Gagn

Gừng một lá

Ninh Bình

7

Z. pellitum Gagn

Gừng bọc da

Bà Rịa – Vũng Tàu

8

Z. purpureum Roscoe

Gừng tía (gừng dại)

Phân bố rộng


9

Z. rubens Roxb

Gừng đỏ

Lâm Đồng

10

Z. rufopilosum Gagn

Gừng lơng hung

Ba Vì, Vĩnh Phúc

11

Z. zerumbet (L). J. E. Sm

Gừng gió

Phân bố rộng

12

Z. penisulare I. Theilade

Gừng mơi tím đốm


Sơ Pai, Kban, Gia Lai

13

Z. collinsii Mood & Theilade Gừng Colin

Bắc Trung Bộ

Trong ngành thực vật hạt kín thì họ gừng (Zingiberaceae Lindl) khơng phải là họ
lớn, chỉ có khoảng 50 chi, 1300 lồi nhưng đây lại là họ có số lượng lớn các lồi có giá
trị sử dụng trong nhiều lĩnh vực: y học, dược phẩm, cơng nghệ thực phẩm [7]. Các lồi
trong họ gừng phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới, đặc biệt là vùng Đông Nam Á, …
Việt Nam là nước nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, do đó có nguồn tài nguyên họ
gừng rất đa dạng, hiện biết 19 chi, 141 lồi và 3 thứ [8]. Trong đó có khoảng 14 chi,
64 loài được khai thác và sử dụng trong nhiều lĩnh vực từ các bộ phận khác nhau (thân,
rể, hạt, hoa, quả) [8,9,10]. Do vậy, nghiên cứu họ gừng (Zingiberaceae Lindl) để có cơ
sở khoa học nhằm khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thực vật đã và
đang là mối quan tâm lớn của các nhà khoa học.
Trong các nhóm cây tài nguyên thực vật thì nhóm cây cho tinh dầu chiếm vị trí
quan trọng. Đây là nguồn nguyên liệu thiết yếu của nhiều ngành công nghiệp như mỹ

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

4


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

phẩm, thực phẩm và dược phẩm… Ở Việt Nam họ gừng có khoảng 38/141 lồi có tinh

dầu thuộc 11/19 chi.
Khu vực Bắc Trung Bộ được đánh giá là một trong những trung tâm đa dạng sinh
học về các loài thuộc chi gừng của Việt Nam. Chúng là các lồi cây thân thảo sống
nhiều năm, thích nghi được với nơi đất ẩm, nơi sáng, dưới tán rừng hay vách đá ẩm,
hoặc có thể mọc trên đất lẫn sỏi đá,…tạo nên nguồn nguyên liệu dồi dào cho nghiên
cứu, sản xuất ứng dụng trong mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm.
2.1.1.4

Thành phần hóa học

Mặc dù các lồi khác nhau của chi này có phần tương đồng về hình thái, nhưng
chúng khác nhau về tính chất dược lý và thành phần hóa học [11]. Nói chung, thành
phần hóa học của củ gừng tùy thuộc vào loại giống, khí hậu đất đai, chế độ chăm bón
và thời điểm thu hoạch,…Gừng tươi thường chứa hơn 80% ẩm, 2,3% protein, 0,9%
chất béo, 1,2% chất khoáng, 2,4% chất xơ, 12,3% hợp chất carbohydrat và các thành
phần vi lượng như chất khoáng (sắt, calcium, phosphorus), các vitamine (thiamine,
riboflavin, niacin, aicd ascorbic, …). Chất thơm là những chất có khả năng bay hơi
hay bay hơi một phần trong khơng khí. Các chất thơm có thể ở dạng đơn hay hỗn hợp
các chất, có thể là chất rắn, chất lỏng hoặc khí. Đến nay, người ta đã xác định được
khoảng 7000 chất bay hơi trong thực phẩm, các chất này chủ yếu thuộc các nhóm chất
aldehyde, ketone, các acid hữu cơ, ester,… Chất thơm là một hỗn hợp nhiều thành
phần có thể là alcohol được hình thành đầu tiên trong chlorophoit, hay ester do phản
ứng ester hóa của các acid với alcohol trong chloroplast hoặc terpene alcohol do sự
đồng phân hóa [12].
Qua phân tích hiện đại có tới hơn 400 hoạt chất trong gừng. Người ta chia làm 4
loại chính:
Chất nhựa: chiếm 5 10% trong gừng tươi, gồm khoảng 30 hoạt chất trong đó
có 2 chất chính là gingerol và shoagol có vị cay hơn. Gừng tươi nhiều gingerol nhưng
khi phơi mất nước dần chuyển thành shoagol vì thế gừng khô cay hơn.
Tinh dầu: chiếm 2 3% trong gừng khơ, màu vàng sáng nhạt, có mùi thơm đặc

biệt gồm trên 200 chất mà thành phần chủ yếu là α-camphene, β-phelandrene, các
phenol (cineol, citral, borneol, geraniol, linalol, zingiberol). Ngoài ra cịn có 3,7%
lipid, tinh bột và 5% nhựa dầu trong đó có các chất cay như zingerone, zingerol và
shogaol. Chất khống: vi lượng có kẽm (Zn), selenium (Se), Cobalt (Co). Đa lượng có
calcium (Ca), postasium (K), magnesium (Mg), Sắt (Fe), phosphor (P), Manganese
(Mn). Vitamine có B1, B2, B6, C. Người ta vừa phát hiện có một chất mem trong gừng
là zingibain (có khoảng 2% trong gừng tươi) có tác dụng phân giải protein tương tự

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

5


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

như papain (trong đu đủ) hoặc bomelain (trong dứa), 1g chất zingibain có khả năng
làm mềm 10 kg thịt bị.
Ngồi ra một số hoạt chất có nhiều ở nghệ như curcumin, ớt như capsaicin,
chanh như limonene, hạt cà phê như acid caffeic, hạt đậu như lecithin đều có trong
gừng. Trong gừng gió có nhiều tinh dầu, dầu béo và nhựa. Tinh dầu có 13% các
monoterpene và nhiều sesquiterpene, trong đó humulene chiếm 27%, monoylic
sesquiterpene ketone, zerumbon 35,7%. Các monoterpene gồm pinene, camphene,
limonene, cineol và campho.
Thành phần hóa học của củ gừng tùy thuộc vào giống, môi trường sinh trưởng
điều kiện sinh dưỡng và thời điểm thu hoạch, … Gừng tươi thường chứa hàm lượng
ẩm cao, các thành phần dinh dưỡng (protein, chất béo, chất khoáng, chất xơ, hợp chất
carbohydrat, các vitamin,…) đều được xác định có trong gừng. Thành phần tạo hương
của gừng là tinh dầu và tạo vị là nhựa dầu.
2.1.1.5


Ứng dụng của gừng

 Ứng dụng trong công nghệ thực phẩm
Gừng được sử dụng trong 3 hình thức là gừng tươi, gừng khơ tồn bộ và gừng
khơ tách. Gừng tươi đơi khi khơng thích hợp để chuyển sang gia vị khơ vì hàm lượng
ẩm cao ban đầu gây khó khăn cho việc sấy và sản phẩm có lượng dầu dễ bay hơi thấp
(Balakrishnan, 2005). Các sản phẩm khác được chế biến từ gừng là dầu gừng, kẹo
gừng, bột gừng (Arya, 2001, Camacho và Brescia, 2009). Gừng được sử dụng dưới
dạng mứt tươi, trà gừng (hương liệu), bột khô và lát bảo quản (El-Ghorab et al, 2010).
Gừng có thể được sử dụng trong các sản phẩm thương mại khác nhau như bánh quy,
kẹo, trà, gừng muối, bột cà ri và sản xuất một số loại nước giải khát như cordials,
ginger cocktail, đồ uống ga, …là một số sản phẩm làm gia tăng giá trị của gừng. Gừng
cũng được sử dụng để chiết xuất dầu gừng, oleoresin, tinh chất,… (Pruthi, 1998).
Theo y học cổ truyền, gừng tươi có vị cay, thơm, tính ấm, gừng khơ có vị cay,
mùi thơm hắc, tính nóng [13]. Nhựa dầu gừng giữ được hầu hết các tính chất quý của
gừng nguyên liệu đồng thời lại có những ưu điểm của một sản phẩm nhựa dầu, vì vậy
nhựa dầu gừng được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực sản xuất và đời sống.
 Ứng dụng trong y học
Zingiber có nhiều hoạt tính dược lý và là thành phần phổ biến trong các loại
thuốc truyền thống. Các rhizomes đã được chứng minh là có hiệu quả trong điều trị
một số bệnh bao gồm các vấn đề về dạ dày, buồn nôn, động kinh, đau họng, ho, cảm
lạnh thơng thường, vết bầm tím, vết thương, viêm gan, thấp khớp, đau cơ, xơ vữa động
mạch, cholesterol cao,... Ngoài ra, các hợp chất phenolic, đặc biệt là gingerols trong
gừng đã được chứng minh là có tác dụng chống lại sự oxy hóa và hoạt động chống
Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

6


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN


viêm [14].

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

6


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

Các thành phần chính của nhựa dầu gừng là 6-gingerol, 6-shogaol và 6-paradol
có tác dụng mạnh để chống viêm nhiễm, chống nghẽn mạch máu [15].
 Tác dụng chống nấm, vi sinh vật và chống oxy hóa của gừng
Hoạt tính kháng khuẩn của gừng là do sự có mặt của các loại tinh dầu như
camphene, linalol, α-pinene và borneol [16, 17]. Hơn nữa hoạt tính kháng khuẩn của
tinh dầu gừng có thể so sánh được hoặc thậm chí cao hơn so với tinh dầu có nguồn gốc
từ các cây khác. So sánh gừng, bạch đàn và tinh dầu cam qt cho thấy tinh dầu gừng
có hoạt tính kháng khuẩn cao nhât [18]. Gừng có hoạt tính chống nấm, gừng ức chế A.
nigher, S. cerevisiae, L. acidophilus. Gừng còn ngăn chặn sự tăng cholesterol là chất
chống oxy hóa. Trường đại học quốc gia về dinh dưỡng ở Hyderabad Ấn Độ đã nghiên
cứu và chỉ ra rằng gừng có khả năng ức chế sự viêm tẩy kinh niên và sự biến đổi của
acid arachidonic với thuộc tính chống oxy hóa. Nhìn chung những phát hiện cho thấy
tinh dầu gừng hoạt động chống lại vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn [17,18]. Do đó cần
phải hồn thành nhiều nghiên cứu để đánh giá các loại tinh dầu của gừng trong hoặc
trên thực phẩm phức tạp, trước khi kết luận chắc chắn có thể được rút ra để hỗ trợ ứng
dụng thực tế của nó.
Khả năng chống oxy hóa của các chất trong gừng được so sánh với BHA, BHT,
α-tocopherol. Gừng khơ được trích ly với methanol có nống độ 80% và dịch trích ly
được tinh chế với ethyl acetate, buthanol và nước. Hoạt tính chống oxy hóa lớn nhất là
phần tinh chế với ethyl acetate và 2 chất hoạt động được tách bằng sắt ký cột và trên

cơ sở của kết quả phân tích hóa học và quang phổ đã được xác định trong đó có 6shogaol và 12-shogaol [19].
Gừng được sử dụng trong nhiều lĩnh vực của đời sống và công nghệ sản xuất chế
biến như làm gia vị, làm thực phẩm, làm thuốc,… Ngồi ra, gừng cịn là một sản phẩm
mang lại giá trị kinh tế cao và bền vững. Nhu cầu về tiêu dùng gừng và các sản phẩm
từ gừng ngày một tăng. Các loài chi gừng tương đối đa dạng và đóng góp nhiều lợi ích
trong nhiều lĩnh vực. Đó là nguồn nguyên liệu phong phú cho ngành công nghiệp như
mỹ phẩm, thực phẩm, dược phẩm,…

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

7


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

2.1.2 Tinh dầu gừng
2.1.2.1

Tính chất vật lý

Tinh dầu gừng là chất lỏng không màu hoặc màu vàng nhạt, mùi thơm đặc trưng
nhưng khơng có vị cay của gia vị [1].
Trọng lượng riêng (20

: 0,865 – 0,885 g/cm3

Góc quay cực: -15 đến -48
Chỉ số khúc xạ (20

: 1,484 – 1,494


Chỉ số acid: > 2
Chỉ số ester: > 15
Độ hịa tan: tan ít trong alcol
2.1.2.2

Thành phần hóa học

Gừng chứa 2 3% tinh dầu với thành phần chủ yếu là các hợp chất hydrocarbon
sesquiterpeneic: β-zingiberene (35%), α-curcumenene (17%), β-farnesene (10%) và
một lượng nhỏ các hợp chất alcohol monoterpeneic như geraniol, linalol, borneol [20].
Mùi thơm của gừng chủ yếu phụ thuộc vào tinh dầu dễ bay hơi của nó, năng suất dao
động từ 1 5%.
Hàm lượng và thành phần tinh dầu có thể khác nhau giữa các lồi Zingiber khác
nhau, theo các yếu tố khác nhau như phương pháp chiết xuất, điều kiện địa lý và phát
triển, thời gian thu hoạch,…[21, 22]. Kết quả cho thấy, α-zingiberene là hợp chất dồi
dào nhất trong tất cả các tinh dầu được nghiên cứu từ 17,4 đến 25,4%, tiếp theo là αcurcumene (14,1 16.4%), β-bisabolene (9,9 – 12,5%) và β-sesquiphellandrene (9,7 –
13,4%) [23]. Các kết quả này phù hợp với kết quả thu được từ tinh dầu thân khơ, cho
thấy các thành phần chính là α-zingiberene 29,5% và sesquiphellandrene 18,4% [24].
Thành phần của tinh dầu có thể thay đổi khơng chỉ trong các giống gừng khác
nhau, mà còn theo các bộ phận của cây được nghiên cứu, như Sivasothy và el al [25],
người đã cho thấy rằng thành phần tinh dầu của lá và thân rễ của Z. offininale var.
Rubrum Theilade thì khác nhau. Trong thực tế, β-caryophyllene (31,7%) là hợp chất
chính được tìm thấy trong lá, trong khi thân rễ chủ yếu chứa nhiều monoterpenoids,
như camphene (14,5%), geranial (14,3%) và geranylacetate (13,7%). Tinh dầu gừng
giàu β-sesquiphellandrene (27,16%), caryophyllene (15,29%), α-zingiberene
(13,97%), α-farnesene (10,52%) và α-curcumene (6,62%) cho thấy hoạt tính kháng
khuẩn và chống oxy hóa cao [26]. Tinh dầu Z. officinale giàu α-curcumene (59%), βmyrcene (14%), 1,8-cineol (8%), citral (7,5%) và α-zingiberene (7,5%) có hiệu ứng
kháng viêm [27]. Tinh dầu gừng có chứa geranial (25,9%), α-zingiberene (9,5%), E,
Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp


8


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

E-α-farnesene (7,6%), neral (7,4%) và α-curcumene (6,6%) là thành phần chính kháng
khuẩn và kháng nấm cũng như chất chống oxy hóa mạnh hơn butylated
hydroxyanisole [28]. α-zingiberene, một thành phần quan trọng của tinh dầu gừng,
được tìm thấy một lượng thấp (1,64%) trong nghiên cứu được thực hiện bởi Mesomo
et al [29].
Ở Việt Nam từ loài gừng Z. officinale có các cơng trình điển hình như: Nguyễn
Xn Dũng và cộng sự (2005) công bố với các thành phần chính là camphene (11,7%),
β-phelandrene (11,4%) và geranyl acetate (23,4%) [30]. Đỗ Đình Rãng và cộng sự đã
cơng bố lồi này ở Hưng Yên, từ rễ là zingiberene (10,1%), camphene (9,3%), 1,8cineol (8,1%); trong khi đó, từ lá chủ yếu là β-caryophyllene (28,7%), geraniol
(14,4%) và caryophyllene oxide (10,9%) [31].
Gần đây, khi nghiên cứu và tách chiết và phân tích bằng thiết bị GC, GC/MS của
2 loài Z. rubens và Z. zerumbet ở Nghệ An và Hà Tĩnh, kết quả cho thấy trong tinh dầu
chủ yếu là các hợp chất (Z)-citral (30,1%), camphene (9,7%), β-phellandrene (7,5%),
1,8-cineole (7%) và zingiberene (5,3%).

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

9


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

CH3


H

CH3

H
H3C

CH3

Zingiberene

H3C

CH2
CH3

CH3

CH2

β-farnesene

CH3

CH3
OH
H3C

H3C


CH3

H3C

CH3

α-curcumene

Geraniol
H nh 2-2: Cấu trúc hóa học của một số hợp chất trong tinh dầu gừng

2.1.2.3

Công dụng của tinh dầu

Tinh dầu của Zingiber được sử dụng để bảo quản các thực phẩm khác nhau
chống lại oxy hóa tự nhiên và sự hư hỏng của vi khuẩn vì tính chống oxy hóa và chống
vi khuẩn [32]. Nhiều nghiên cứu in vitro cho thấy khả năng kháng khuẩn của dịch
chiết từ loài Zingiber đối với cả vi khuẩn Gram dương (Bacillus cereus,
Staphylococcus aureus) và vi khuẩn Gram âm (Escherichia coli, Salmonella typhi,
Pseudomonas aeruginosa, Klebsiella pneumonia) [33]. Các kết quả này cho thấy tinh
dầu của các lồi Zingiber có thể được sử dụng trong nhiều bệnh vi khuẩn và nấm cũng
như bảo quản thực phẩm như chất bảo quản tự nhiên [34, 11].
Theo các nghiên cứu thì màu các tinh dầu Z. officinale thay đổi từ màu vàng nhạt
đến hổ phách nhạt và hiệu suất thu được từ 1,5% đến 3% [34]. Các nghiên cứu khác
Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

10



CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

nhau đã ghi nhận các hoạt tính sinh học của chúng như kháng sinh, chất chống oxy
hóa, độc tố tế bào, thuốc trừ sâu [35, 36] và có tác dụng chống viêm [37] cũng như các
đặc tính bảo quản thực phẩm [38]. Các tính chất này là do các thành phần hóa học của
tinh dầu Z. officinale chủ yếu là các monoterpene và sesquiterpene hydrocarbon [36].
Gừng có chứa khoảng 1 4% lượng dầu dễ bay hơi, mùi thơm của gừng chứa
thành phần zingiberene và bisabolene, có vị cay nồng rất riêng. Nhờ những đặc tính
quý giá này nên tinh dầu gừng được sử dụng trong phòng trị bệnh và chăm sóc sắc đẹp
rất cơng hiệu. Chất cay của gừng khi tiếp xúc với niêm mạc không gây phồng rộp [39,
40].
Làm chất thơm trong kỹ nghệ thực phẩm và kỹ nghệ pha chế đồ uống. Thường
cho nhựa dầu gừng để giảm độ cay của nhựa dầu [1].
Giữ trạng thái máu ổn định, kích thích sự lưu thơng, giải độc, hết bầm tím. Kích
thích sự phát triển của hệ thần kinh trung ương, giúp trấn tĩnh khi tức giận hay nổi cáu,
trị trầm cảm [41].
Chữa và điều trị thấp khớp, viêm khớp. Giảm đau, nhất là đau cơ, chống viêm,
chống nhiễm trùng hay lây nhiễm [41].
Đặc biệt, khi kết hợp với rượu nặng hoặc cồn, chất Gingerol có trong tinh dầu
gừng cịn có tác dụng làm nóng vùng bụng, giúp tiêu mỡ cục bộ vùng bụng. Rượu, cồn
như chất dẫn tinh dầu gừng thấm vào vùng mỡ dưới da làm tăng phâ hủy mỡ tự nhiên
[41].
Thành phần hóa học của tinh dầu gừng khá đa dạng. Tùy thuộc vào từng bộ phận,
từng vùng địa lý mà có các thành phần khác nhau, do đó có các tính chất, cơng dụng
khác nhau.

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

11



CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

2.1.2.4

Các phƣơng pháp tách chiết tinh dầu

 Phƣơng pháp ép
Khi dùng lực cơ học tác dụng vào ngun liệu, tinh dầu sẽ thốt ra ngồi. Sau khi
ép ta được hỗn hợp gồm nước và tinh dầu. Sau đó tinh dầu và nước thu được đem ly
tâm với tốc độ 2500 vịng/phút, với thời gian 5 phút thì thu được hai phân lớp, tinh dầu
nhẹ hơn nằm ở phía trên cịn nước ở phía dưới. Khử nước cịn lẫn trong tinh dầu bằng
natrisulfate khan thì thu được tinh dầu đã làm khan [42, 43]. Ưu điểm là tinh dầu có
chất lượng cao, có mùi thơm tự nhiên của nguyên liệu. Nhược điểm là hiệu suất thu
nhận tinh dầu thấp, không tách chiết được hết tinh dầu trong nguyên liệu, không áp
dụng được với tất cả các loại nguyên liệu.
 Phƣơng pháp chiết
Dựa vào khả năng hòa tan khác nhau của một chất trong các dung môi khác nhau
người ta đưa ra phương pháp phân tách chúng. Phương pháp này cổ nhất nhưng quan
trọng nhất trong thu nhận chất thơm. Phương pháp này cho phép chuyển một hay một
hỗn hợp các chất nằm trong một chất rắn hay một dung dịch khác vào dung mơi sau đó

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

11


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

loại bỏ dung môi ra thu được chúng. Bao gồm chiết lỏng – lỏng, chiết rắn – lỏng. Chiết

rắn – lỏng là phương pháp rất phổ biến. Sử dụng chiết các chất thơm trong môi trường
rắn. Áp dụng trong công nghệ thực phẩm để chiết chất thơm. Chiết lỏng – lỏng là kỹ
thuật lâu đời có trong phịng thí nghiệm để phục vụ cơng nghiệp các chất thơm. Để
thực hiện chiết người ta chọn dung môi không tan, khơng trộn lẫn trong mơi trường
chiết nhưng hịa tan tốt các chất cần chiết có trong mơi trường chiết.
 Phƣơng pháp chƣng cất
Là phương pháp vật lý phân tách các chất lỏng. Nó là phương pháp rất quan
trọng và phổ biến trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. Phương pháp này áp
dụng để phân tách các hợp chất có nhiệt độ sơi thấp hơn 300 . Dựa vào nhiệt độ sôi
khác nhau của các chất lỏng trong hỗn hợp để tách chúng ra khỏi nhau.
Cất đơn ở áp suất thường: các thành phần trong thực nghiệm có nhiệt độ khác
nhau khơng thấp hơn 80 thì chúng tách ra khỏi nhau một cách hồn tồn. Vì thế
phương pháp cất đơn được áp dụng rộng rãi trong tinh chế và thu nhận chất thơm.
Phương pháp cất phân đoạn: để phân tách các chất lỏng có nhiệt độ sơi gần nhau
người ta không thể áp dụng phương pháp cất đơn mà phải áp dụng phương pháp cất
phân đoạn. Có thể coi cất phân đoạn là thực hiện một chuỗi lần cất đơn liên tiếp nhiều
lần.
Phương pháp cất chân khơng: có nhiều chất ở nhiệt độ sơi bình thường của chúng
thì đã bị biến chất, các chất có nhiệt độ sơi cao khi tiến hành cất chúng thường bị oxy
hóa, polymer hóa, đồng phân hóa,… Những chất mẫn cảm như vậy người ta phải cất ở
chân không. Nhiệt độ sôi của một chất lỏng phụ thuộc rất lớn vào áp suất bề mặt của
nó. Nếu áp suất giảm thì nhiệt độ sơi cũng giảm theo. Khi đó, cất ở chân khơng thì
nhiệt độ sơi giảm rất nhiều. Chính vì sự thuận lợi này mà hầu hết chất thơm và tinh
dầu đều được phân tách và thu nhận ở áp suất thấp khi chúng là chất lỏng. Với phương
pháp này, chất thơm không hề bị biến chất do nhiệt, không bị khê, oxy hóa,…nên có
chất lượng mùi rất tốt.
Phương pháp cất với nước: phương pháp này dùng để tinh luyện tinh dầu, chất
thơm từ nguyên liệu thực vật và dùng tinh chế tinh dầu, chất thơm khi chúng bị biến
chất. Nó chỉ áp dụng cho những chất khơng tan hoặc ít tan trong nước. Có cất trực tiếp
với nước tức là áp dụng để thu nhận tinh dầu, chất thơm từ nguyên liệu ban đầu là thực

vật như thân, rễ, củ, lá,…Tất cả các nguyên liệu đều phải xử lý trước. Tùy theo từng
loại mẫu mà người ta chọn phương pháp phù hợp. Tất cả các phương pháp đều nhằm
phá vỡ các liên kết giữa tinh dầu, chất thơm với nguyên liệu, tăng cường sự tiếp xúc
giữa nguyên liệu với nước. Cất với hơi nước cũng giống như trên nhưng chỉ cho luồng
hơi đi qua mẫu lôi kéo tinh dầu và chất thơm đi ra, làm lạnh thì thu được chất thơm và
Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

12


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

tinh dầu.
 Phƣơng pháp hấp phụ
Phương pháp hấp phụ dựa trên cơ sở tính chất của một số lồi hoa, quả có thể
kéo dài thời gian tạo hương thơm sau khi đã rời khỏi cây và khả năng hòa tan chúng
của các loại mỡ động vật trên bề mặt hấp phụ. Lớp hoa sau khi hấp phụ hết chất thơm
bay hơi sẽ đem chưng cất hoặc trích ly lấy hết chất thơm khơng bay hơi cịn lại [42,
43]. Ưu điểm của phương pháp này là giữ được cấu tử đặc trưng của tinh dầu, đơn
giản, dễ thực hiện, chi phí thấp. Nhưng nhược điểm là khơng tách, chiết được hết tinh
dầu trong nguyên liệu.

2.2

Gel
2.2.1 Khái niệm

Gel là một trạng thái vật chất của một hệ keo có môi trường phân tán ở thể rắn và
chất phân tán ở thể lỏng. Nhiều gel hiển thị xúc biến – chúng trở thành chất lỏng khi bị
kích động, nhưng trở lại chất rắn khi nghỉ nghơi. Độ nhớt của gel lớn hơn độ nhớt của

một chất lỏng nhưng không bằng một chất rắn, và vì thế gel là một dung dịch mang
một số đặc tính tương tự chất rắn [44].
2.2.2 Phân loại
- Hydrogel: là một mạng lưới các chuỗi polymer ưa nước, đơi khi tìm thấy như
một chất keo trong đó nước là phương tiện phân tán. Hydrogel rất thấm (chúng có thể
chứa nước trên 90%) trong mạng polymer tự nhiên hoặc tổng hợp. Hydrogel cũng có
một mức độ linh hoạt rất giống với mô tự nhiên, do hàm lượng nước đáng kể. Ví dụ:
kính áp trịng (silicone hydrogel)…[44].
- Organogel: là chất rắn không kết tinh, chất dẻo không trong suốt. Ví dụ: một
dung mơi hữu cơ, dầu khống hoặc dầu thực vật [44].
- Xerogel: là một chất rắn hình thành từ một gel bằng cách làm khô với độ co
không bị ngăn trở. Xerogel thường giữ lại độ xốp cao (15 – 50%) và diện tích bề mặt
rất lớn (150 – 900 m2/g) cùng với lỗ chân lơng có kích thước rất nhỏ (1 -10 nm) [44].
- Hydrogel nanocompozit: cũng được biết đến như là chất hydrogel lai, có thể
được định nghĩa là mạng lưới polymer cao ngậm nước, hoặc thể chất hoặc liên kết
ngang cùng hóa trị với nhau hoặc với các hạt nano hay các cấu trúc nano [44].
2.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tạo gel
- Nồng độ pha phân tán: khi tăng nồng độ hạt, số va chạm tăng lên và do đó tốc
độ tạo gel cũng tăng lên [44].

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

13


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

- Hình dạng hạt: các hạt càng bất đối xứng (hạt hình que, hình phiến) càng dễ tạo
gel. Những chỗ yếu trên bề mặt các hạt này là các đầu, góc va cạnh, tại đó lớp điện kép
và lớp vỏ solvat hóa phát triển kém nhất nên sự kết dính dễ xảy ra [44].

- Kích thước hạt: khi nồng độ trọng lượng hạt khơng đổi, nếu kích thước hạt càng
nhỏ càng dễ tạo gel [44].
- Yếu tố chất thứ ba trong hệ: khi thêm vào hệ một chất có khả năng phân bố lại
bề mặt thì có thể làm thay đổi cấu trúc của hệ và hình thành hay ngăn cản sự tạo nên
cấu thể trong hệ [44].
- Nhiệt độ: nhiệt độ có ảnh hưởng nhiều đến tốc độ tao gel, thông thường nhiệt
độ càng thấp, chuyển động Brown càng yếu, khả năng tạo gel càng lớn và nhanh [44].
- Tác động cơ học: sự khuấy hoặc rung bên ngoài hệ sẽ phá vỡ khối gel.


Một số sản phẩm gel thông dụng trên thị trường

- Gel vuốt tóc
- Gel massage
- Mặt nạ gel
- Gel tan mỡ

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

14


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

2.3

Da và dẫn truyền hoạt chất trong da
2.3.1 Cấu trúc da

H nh 2-3: Cấu trúc da


Da là lớp vỏ bọc bao quanh cơ thể con người. Ở người trưởng thành, da bề dày
dao động khoảng 0,5 mm đến 3 mm và đạt diện tích khoảng 2 m2. Da bảo bọc và bảo
vệ cơ thể trước các tác động từ mơi trường ngồi, như chống lại sự xâm nhập của vi
khuẩn, các tác nhân lý hóa cũng như điều chỉnh q trình bày tiết bên trong và điều
hịa nhiệt độ cho cơ thể [45, 46].
Da bao gồm 3 lớp riêng biệt được chia khác nhau dựa vào: yếu tố sinh lý, sinh
hóa và hình dạng cấu tạo của chúng [45, 46].
Lớp biểu b : là lớp mỏng nhất có chiều dày trung bình 0,1 mm. Thành phần
chính của tế bào ở lớp biểu bì là keratinocyte. Chức năng chính là để sinh sản tế bào
điều khiển q trình thay da (q trình keratin hóa) các tế bào mới sinh ra ở lớp dưới
cùng của biểu bì, các lớp tế bào tạo ra trước đó được đẩy lên cao hơn trên bề mặt. Tất
cả các cơ quan của tế bào được tạo bởi q trình keratin hóa và q trình chết của tế
bào. Lớp cản tế bào chết gọi là lớp sừng. Quá trình này sảy ra khoảng 1 tháng.
Lớp sừng: dày 1220 μm, có 15 20 lớp tế bào, giữa các tế bào là dịch chất. Độ
ẩm được duy trì 10 15%. Chu kì tế bào 6 8 tuần. Lớp sừng có chức năng ngăn
chặn những tác nhân có hại, duy trì và chống bay hơi nước, làm bóng và làm mịn da.
Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

15


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

Lớp b : dày hơn lớp biểu bì, nó bao gồm các tế bào sừng và mơ liên kết tế bào
ngoại, với thành phần chính là sợi collagen. Sự liên kết giữa sợi collagen và sợi đàn
hồi làm cho da khỏe, đàn hồi và dễ co giãn. Ngồi ra lớp bì cịn chứa mạch máu, dây
thần kinh, các tuyến mồ hôi, nhờn. Những chức năng sinh lý chính của lớp bì là bảo vệ
cơ học cho cơ thể, thực hiện cung cấp máu đến da và điều hòa nhiệt độ cơ thể.
Lớp mỡ: là lớp cuối cùng gắn các cơ quan xương, cơ, bắp thịt đến da, lớp này

chứa các dây thần kinh và các tế bào thịt. Mô mỡ thực hiện chức năng giảm chấn động
và là khu vực dự trữ năng lượng.
2.3.2 Các con đƣờng dẫn truyền hoạt chất trong da
Lớp sừng là lớp ngoài cùng của da, có chức năng bảo vệ cơ thể, hạn chế sự thoát
hơi nước và các tác nhân từ mơi trường ngồi. Cấu tạo của lớp sừng được miêu tả như
một mơ hình “gạch – vữa”. Trong đó, “gạch” là những tế bào đã bị keratin hóa, hay
cịn gọi là tế bào sừng, được liên kết với nhau bằng cầu nối gian bào, và “vữa” là lớp
lipid liên tục bao bọc xung quanh. Cấu trúc quanh co này vừa là con đường dẫn truyền
chủ yếu, vừa là rào cản đầu tiên cho quá trình thẩm thấu hoạt chất vào da [47].

H nh 2-4: Cấu trúc của lớp sừng

Cấu trúc lamellar gel của lớp sừng là lớp màng kép được sắp xếp bởi các phân
tử phospholipid gồm một đầu phân cực và một đầu khơng phân cực. Trong đó, hai
đầu phân cực quay vào nhau tạo thành bộ khung của màng lipid. Các phân tử
phospholipid có thể di chuyển dễ dàng giữa hai lớp và đổi chỗ cho nhau, làm nên
tính linh hoạt cho lớp màng lipid [47].
Lớp màng lipid có tính thấm chọn lọc, cho phép một số chất đi qua nhưng lại
không cho hoặc hạn chế sự vận chuyển qua màng của một số chất khác. Tính chọn
lọc của màng phụ thuộc vào tính chất của chất cần vận chuyển. Các chất tan trong
dầu dễ dàng đi qua lớp phospholipid của màng. Các phân tử phân cực không thể
Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

16


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

thẩm thấu qua lớp phospholipid của màng, tuy nhiên, các các phân tử này có thể qua
màng thông qua các chất vận chuyển. Đặc biệt, nước là phân tử có thể đi qua lớp

màng một cách dễ dàng hơn tất cả các chất khác [47].

H nh 2-5: Cấu trúc của lớp lamellar gel

Dẫn truyền qua gian bào: các phân tử thẩm thấu vào da qua khoảng không giữa
các tế bào sừng và xuyên qua lớp lipid gian bào. Do tính chất của lớp lamellar gel –
lamellar gel của lớp sừng là lớp màng kép được sắp xếp bởi các phân tử phospholipid
gồm một đầu phân cực và một đầu không phân cực, nên các hoạt chất ưa dầu có thể đi
vào cơ thể bằng con đường này.
Dẫn truyền xuyên qua gian bào: do keratine cấu tạo nên lớp tế bào sừng có dạng
hình que hay trụ, tạo thành cấu trúc có trật tự, cholesterol trong lipid gian bào giúp lớp
sừng khơng bị hóa rắn nên các phân tử hoạt chất có thể thẩm thấu qua da.

H nh 2-6: Quá trình dẫn truyền xuyên qua gian bào và xuyên qua tế bào

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

17


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

Dẫn truyền qua tuyến nhờn: sự dẫn truyền thông qua lỗ chân lông và tuyến mồ
hôi, chủ yếu là các phân tử ưa béo và các phân tử đã được kết hợp với chất hoạt động
bề
mặt

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

17



CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

và glycol – những chất làm tăng quá trình thẩm thấu qua da. Đây là con đường chính
cho các phân tử mang điện và phân cực lớn.

H nh 2-7: Những con đƣờng hoạt chất vào da

Phần lớn các hoạt chất thiên nhiên có tính ưa dầu nên con đường dẫn truyền
thuận lợi là xuyên qua gian bào.
2.3.3 Các phƣơng pháp làm tăng dẫn truyền qua da
Tính chất rào cản hồn hảo của biểu bì đã giới hạn sự dẫn truyền qua da của
những phân tử với những tính chất sau: trọng lượng phân tử thấp (< 500 Dalton), ưa
dầu vừa phải (hệ số phân bố octanol-nước từ 10 đến 1000), nhiệt độ nóng chảy vừa
phải (< 200 ) cùng với tính tan tốt. Dù hoạt chất có những tính chất trên, cũng cần
thiết phải tìm cách tăng cường khả năng dẫn truyền hoạt chất vào da. Có thể kể đến
các phương pháp sau [47]:
Sự quá bão hòa: là cách làm tăng sự thâm nhập vào da mà không thay đổi cấu
trúc của lớp sừng. Cơ chế của quá trình đơn giản là dựa vào việc tăng hoạt tính nhiệt
động của hoạt chất. Điều này làm gia tăng gradient nồng độ (co – ci) trong định luật
Fick. Một số phương pháp được sử dụng để tạo trạng thái bão hịa như:
-

Gia nhiệt, sau đó làm nguội
Loại đi một dung môi
Phản ứng của hai hay nhiều chất tan tạo ra một hợp chất ít tan hơn
Thêm vào dung dịch một chất để làm giảm độ tan của chất tan

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp


18


CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN

Tuy nhiên, phương pháp quá bão hòa khơng bền về nhiệt động học và vốn có xu
thế tiến tới kết tinh lại. Vì vậy, điều cần thiết là làm bền vững sự quá bão hòa này
trong khoảng thời gian thích hợp, ví dụ như thêm chất khơng thân hạch như những
polymer để trì hỗn việc tái kết tinh lại.
Sử dụng nước: sự hydrat hóa của lớp sừng là một trong những đơn vị đo lường
cơ bản để tăng sự thấm của hoạt chất. Nước giúp mở cấu trúc chắc đặc của lớp sừng
ra. Lượng nước của lớp sừng có thể được tăng bằng cả nước dẫn truyền từ mỹ phẩm
vào da lẫn sự ngăn cản nước thoát khỏi da khi sử dụng những cơng thức chăm sóc da
cục bộ.
Sử dụng chất trợ dẫn: vài tá dược có thể đẩy mạnh sự vận chuyển hoạt chất qua
da bởi nhiều cơ chế khác nhau. Trong đó, quan trọng nhất là:
-

Dịch chiết của lipid từ lớp stratum corneum
Sự thay đổi của hệ số phân bố trên da của hoạt chất
Sự phá vỡ cấu trúc lớp kép của màng lipid
Làm xốp tế bào sừng
Sự phân lớp lớp stratum corneum

Chất trợ dẫn hóa học có thể chia thành nhiều nhóm khác nhau. Những dung môi
như alcohol, alkylmethyl sulfoxide và pylyol chủ yếu làm tăng độ tan và cải thiện hệ
số phân bố. Hơn thế nữa, vài dung môi như dimethylsulfate (DMSO), ethanol có thể
chiết lấy lipid làm cho lớp stratum corneum dễ thấm hơn. Trong khi đó, oleic acid,
azone® (epsilon – Laurocapram) và isopropyl myristate phá vỡ sự bao bọc của lớp

sừng bằng cách xen vào những lipid cấu trúc. Tác động này làm cho cấu trúc bình
thường trở nên lỏng lẻo hơn, và vì thế làm tăng hệ số khuếch tán của hoạt chất. Chất
hoạt động bề mặt ion, decylmethyl sulfoxide, DMSO, urea tương tác với cấu trúc
keratin trong cerneocyte. Điều này mở ra cấu trúc protein kín và dẫn đến tăng hệ số
khuếch tán những hoạt chất theo con đường nội bào [47].

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

19


CHƢƠNG 3: PHƢƠNG TIỆN – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM

Bùi Thúy Đang – Nguyễn Thị Ngọc Diệp

21


×